1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 9 tuan 25 dai so

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 306,19 KB

Nội dung

-Học sinh được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng đồ thị, cách tìm giá trị lớn nhất, giá tr[r]

(1)Ngày soạn:02/02/2013 Ngày dạy: 04/2/2013 TIẾT 51: LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Học sinh củng cố nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) -Học sinh rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0), kỹ ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí số điểm biểu diễn các số vô tỉ -Học sinh biết thêm mối quan hệ chặt chẽ hàm số bậc và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai đồ thị, cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ qua đồ thị II Chuẩn bị -Gv : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn đồ thị -Hs : Thước thẳng III.Tiến trình dạy học Ổn định lớp 9A : KTBC -H1 : -Nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) -Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) -H2 : -Vẽ đồ thị hàm số y = x2 x -3 -2 -1 2 y=x 1 Bài Hoạt động GV-Sau kiểm tra bài cũ cho Hs làm tiếp bài 6/38-Sgk ?Hãy tính f(-8), ?Dùng đồ thị ước lượng giá trị: (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2 HS: -Lên bảng dùng thước lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị M, từ M dóng vuông góc và cắt Oy điểm khoảng 0,25 GV -Yêu cầu Hs lớp làm vào Nội dung Bài 6/38-Sgk: Cho hàm số y = f(x) = x2 b, f(-8) = 64 f(-1,3) = 1,69 c, (0,5)2 = 0,25 (-1,5)2 = 2,25 (2,5)2 = 6,25 d, f(-0,75) = 16 f(1,5) = 2,25 (2) vở, nx bài trên bảng GV -Hd Hs làm câu d ?Các số , thuộc trục hoành cho ta biết gì? ?Giá trị y tương ứng x = là bao nhiêu ?Trình bày lời giải câu d GV -Đưa đề bài lên bảng ?Hãy tìm hệ số a hàm số +Từ điểm trên Oy, dóng đường  với Oy cắt đồ thị y = x2 N, từ N dóng đường  với Ox cắt Ox +Tương tự với điểm Bài tập -Điểm M  đồ thị hàm số y = ax2 a, Tìm hệ số a M(2;1)  đồ thị hàm số y = ax2  = a.22  a = 4 b, x =  y = =  A(4;4) thuộc đồ thị hàm số c, Vẽ đồ thị hàm số ?Điểm A(4 ;4) có thuộc đồ thị hàm số không ?Hãy tìm thêm hai điểm và vẽ đồ thị hàm số d, x = -3  y = (-3) = = 2,25 ?tìm tung độ điểm thuộc Parabol có hoành độ là x = -3 ?Tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25 ?Khi x tăng từ (-2) đến thì giá trị nhỏ nhất, lớn hàm số là bao nhiêu GV -Gọi Hs đọc đề bài e, y = 6,25  x2 = 6,25  x2 = 25  x =   B(5;6,25) và B'(-5;6,25) là hai điểm cần tìm f, Khi x tăng từ (-2) đến GTNN hàm số là y = x = GTLN hàm số là y = x = Bài 9/39 (3) ?Vẽ đồ thị hàm số y = -x + nào GV -Gọi Hs lên bảng làm câu a GV-Có thể hướng dẫn Hs lập bảng giá trị sau đó vẽ đồ thị ?Tìm giao điểm hai đồ thị Giao điểm: A(3;3); B(-6;12) Củng cố ?Có dạng toán nào liên quan đến đồ thị hàm số y = ax2 +Vẽ đồ thị +Tìm điểm thuộc đồ thị, tìm tung độ hoành độ +Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ Ngày soạn:02/02/2013 Ngày dạy: 05/2/2013 TIẾT 52: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I.Mục tiêu -Học sinh nắm định nghĩa phương trình bậc ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt b c b và c Luôn chú ý nhớ a -Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai dạng đặc biệt và giải thành thạo các phương trình dạng đó Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c (a 0) để phương trình có vế trái là bình phương, vế phải là số II Chuẩn bị -Gv : Thứơc thẳng, bảng phụ ?1 -Hs : Ôn lại khái niệm phương trình, tập nghiệm pt, đọc trước bài III.Tiến trình dạy học Ổn định lớp 9A : KTBC -H1 : +Ta đã học dạng phương trình nào? +Viết dạng tổng quát và nêu cách giải? Bài (4) Hoạt động GV -Giới thiệu bài toán -Gọi bề rộng mặt đường là x (0 < 2x < 24) ?Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu ?Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu ?Diện tích hình chữ nhật còn lại là bao nhiêu ?Hãy lập pt bài toán Hs: Trả lời Định nghĩa GV -Giới thiệu pt (*) là pt bậc hai ẩn  giới thiệu dạng tổng quát: ẩn x, các hệ số a, b, c Nhấn mạnh điều kiện a 0 GV -Nêu VD và yêu cầu Hs xác định các hệ số ?Lấy VD pt bậc hai ẩn HS: Trả lời và lấy ví dụ GV-Đưa ?1 lên bảng Yêu cầu Hs xác định pt bậc hai và rõ hệ số Ghi bảng Bài toán mở đầu Bài toán 32 m x 24 m 560 m (32 – 2x)(24 – 2x) = 560 <=> x2 – 28x +52 = (*) Phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn Định nghĩa -Là pt dạng: ax2 + bx + c = ẩn: x Hệ số: a, b, c (a 0) -VD: x2 +50x – 15000 = -2x2 + 5x = 2x2 – =0 ?1 a, x2 – = (a = 1; b = 0; c = -4) c, 2x2 + 5x = (a = 2; b = 5; c = 0) e, -3x2 = (a = -3; b = 0; c = 0) Một số ví dụ giải phương trình bậc hai -GV: Vậy giải pt bậc hai ntn, ta Một số ví dụ giải phương trình bậc hai pt bậc hai khuyết ?Nêu cách giải pt trên *VD1: Giải pt: 3x2 – 6x =  3x(x – 2) =  x = x – = ?Hãy giải pt: x2 – =  x = x = Vậy pt có hai nghiệm: x1 = 0; x2 = *VD2: Giải pt: x2 – = -Yêu cầu Hs lên bảng làm ?2, ?3  x2 =  x =  Vậy pt có hai nghiệm: x1 = ; x2 =  GV -Gọi Hs lớp nhận xét ?Giải pt: x2 + = ?2 (5) ?3 ?Có nhận xét gì số nghiệm pt bậc hai ?4 -HD Hs làm ?4 Giải pt: (x - 2)2 =  x   14  14  x  x 2  Vậy pt có hai nghiệm:  14  14 2 x1 = ; x2 = GV -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm ?5 làm ?5, ?6, ?7 7 -Hs: thảo luận nhóm, sau 3’ đại diện nhóm trình bày kq x2 – 4x + =  (x - 2)2 = ?6 -HD, gợi ý Hs làm bài  2 -Gọi Hs nhận xét bài làm nhóm x – 4x =  x – 4x + = ?7  GV-Cho Hs đọc VD3, sau đó yêu cầu Hs lên bảng trình bày lại 2x2 – 8x = -1  x2 – 4x = *VD3: Giải pt: 2x2 – 8x + =  2x2 – 8x = -1  x2 – 4x =   x2 – 4x + =  (x - 2)2 =  x   14  14  x  x 2  GV : P.trình 2x2 – 8x + = là pt bậc hai đủ Khi giải ta biến đổi cho vế trái là bình phương biểu thức chứa ẩn, vế phải là số Củng cố Vậy pt có hai nghiệm:  14  14 2 x1 = ; x2 = (6) ?Khi giải pt bậc hai ta đã áp dụng kiến thức nào +Cách giải pt tích +Căn bậc hai số +Hằng đẳng thức Hướng dẫn nhà -Học thuộc định nghĩa pt bậc hai ẩn, nắm hệ số pt -Xem lại các ví dụ -BTVN: 11, 12, 13, 14/43-Sgk (7)

Ngày đăng: 22/06/2021, 03:09

w