Hoạt động 4: - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ của học sinh và gợi ý cho học sinh nhận xét về: + Cách chọn nội dung đề tài... Bài tập: Tiếp tục hoàn thiện tiết 18.[r]
(1)Tuần Ngày soạn: 15/8/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 1-BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy - Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dáng loại quạt giấy - Thái độ: Trang trí quạt giấy các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự II CHUẨN BỊ: Tài liệu: Giáo viên: - Một vài quạt giấy và số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác - Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy - Bài vẽ học sinh năm trước Học sinh - Sưu tầm hình ảnh các loại quạt giấy để tham khảo - Giấy vẽ, bút chì, com pa, màu vẽ Phương pháp dạy học: - Phương pháp nêu vấn đề- làm việc theo nhóm- vấn đáp- đánh giá- luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Bài : I Hoạt động 1: I Quan sát, nhận xét: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I - SGK) ? Quạt giấy có công dụng + Dùng đời sống hàng ngày nào? + Dùng biểu diễn nghệ thuật + Dùng để trang trí ? Có loại quạt thường (Có hai loại quạt: Quạt giấy và quạt nan) trang trí? - Giáo viên cho học sinh quan sát quạt mẫu có hình dáng khác (2) ? Quạt giấy có hình dáng nào? ? Hoạ tiết trang trí trên quạt giấy lấy từ đâu? ? Màu sắc quạt nào? (Có dáng nửa hình tròn, làm nan tre và bồi giấy hai mặt) (Từ thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá, chim thú, người ) (Có nhiều màu sắc phong phú: Xanh, đỏ, tím, vàng ) II Hoạt động 2: II Tạo dáng và trang trí quạt giấy: ? Nêu cách tạo dáng và trang trí Tạo dáng quạt giấy - Vẽ hai nửa đường tròn đồng tâm có kích thước và bán kính khác - Tạo dáng và vẽ nan quạt Trang trí - Vẽ phác các mảng chính - Vẽ hoạ tiết - Vẽ màu III Hoạt động 3: III Bài tập: - Giáo viên cho học sinh xem bài Trang trí quạt giấy có vẽ quạt giấy học sinh các năm bán kính là: 16 cm.trên giấy A4 trước - Giáo viên gợi ý +Tìm mảng hình trang trí +Tìm hoạ tiết phù hợp với các hình mảng + Tìm màu theo ý thích IV Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết học tập: - Cuối giờ, giáo viên cho học sinh Học sinh nhận xét: treo số bài để lớp nhận xét + Bố cục theo gợi ý giáo viên về: + Hình vẽ - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự + Cách vẽ màu đánh giá xếp loại theo ý thích - Giáo viên nhận xét, xếp loại động viên và khích lệ học sinh 4.Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) - Xem trước bài và chuẩn bị số tư liệu cho bài 2: Thường thức mĩ thuật Sơ lược mĩ thuật thời Lê từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII ************************************************ (3) Tuần Ngày soạn: 25 /8/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 2-B ÀI 2:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu khái quát mĩ thuật thời Lê - Thời kì hưng thịnh mĩ thuật Việt Nam - Kỹ năng: Nắm kiến thức bản, trọng tâm mĩ thuật thời Lê - Thái độ: Biết trân trọng giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá quê hương II CHUẨN BỊ: Tài liệu: Giáo viên: -Nguyễn Quốc Toản: Phương pháp giảng dạy mĩ thuật (giáo trình đào tạo Giáo viên THCS hệ CĐSP) NXB Giáo dục1998 - phần phương pháp giảng dạy các phân môn -Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai: Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học -Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng: Mĩ thuật người Việt, NXB Mĩ Thuật 1989 - Phan Cẩm Thượng: Chùa Bút Tháp, NXB Mĩ Thuật 1999 -Một số ảnh công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê (ở ĐDDH MT8) - Sưu tầm ảnh chùa Bút Tháp, tháp chuông chùa Keo ( Thái Bình) chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Phổ Minh ( Nam Định) Tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay - Sưu tầm ảnh chạm khắc gỗ, hình vẽ trang trí, đồ gốm liên quan đến mĩ thuật thời Lê Học sinh - Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê Phương pháp: - Phương pháp thuyết trình- thảo luận nhóm- vấn đáp- đánh giá- trực quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: (4) 8B: Kiểm tra : - Giáo viên chấm bài vẽ trang trí quạt giấy 3-5 em học sinh Bài mới: I Hoạt động 1: I.Vài nét bối cảnh lịch sử: (Phần I - SGK) - Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh ? Em hãy nêu vài nét bối cảnh thắng lợi, giai đoạn đầu, nhà Lê đã xã hội thời Lê? xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách kinh tế, quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hoá tích cực tiến - Thời kì này có bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo và văn hoá Trung Hoa mĩ thuật Việt Nam đạt đỉnh cao, mang đậm đà sắc dân tộc II Hoạt động 2: II Sơ lược mĩ thuật thời Lê: (Phần II - SGK) Về nghệ thuật kiến trúc: ?Mĩ thuật thời Lê đã phát triển a Kiến trúc cung đình: nào? * Kiến trúc Thăng Long: - Sau lên ngôi vua, Lê Lợi cho xây tiếp nhiều cung điện to lớn như: Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ * Kiến trúc Lam Kinh: - Năm 1433, nhà Lê cho xây dựng khu Lam Kinh quê hương Thọ Xuân - Thanh Hoá b Kiến trúc tôn giáo: - Nhà Lê đề cao Nho Giáo nên miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học ? Kiến trúc tôn giáo thời Lê có đặc xây dựng nhiều điểm gì? * Công trình kiến trúc tiêu biểu: - Chùa Keo (Thái Bình) - Chùa Mía (Hà Tây) - Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) - Chùa Chúc Thánh, chùa Kim Sơn,chùa ? Hãy kể tên công trình kiến Thanh Long Bảo Khánh (Hội An) trúc phật giáo tiêu biểu thời Lê ? - Chùa Từ Đàm (Huế) 2.Nghệ thuật điêu khắc, chạm khắc trang trí: (5) a.Điêu khắc: - Nghệ thuật điêu khắc đá tạc các vật, người gần với nghệ thuật dân gian - Tượng rồng có kích thước lớn, lượn suốt từ bậc trên cùng xuống bậc cùng, dài khoảng mét b.Chạm khắc trang trí: - Nghệ thuật chạm khắc trang trí thời Lê tinh xảo - Ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) có 58 chạm khắc Nghệ thuật gốm: - Gốm thời Lê kế thừa truyền thống thời Lý - Trần độc đáo mang đậm chất dân gian III Hoạt động 3: III Đặc điểm mĩ thuật thời Lê: ? Mĩ thuật thời Lê có đặc - Nghệ thuật chạm khắc, gốm và tranh dân điểm gì? gian đã đạt đến mức điêu luyện và giàu tính dân tộc IV Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết học tập: ? Kể tên các công trình kiến trúc - Học sinh trả lời theo nội dung đã học tiêu biểu thời Lê ? ? Hãy kể tên số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí tiêu biểu thời Lê? ? Gốm thời Lê có đặc điểm gì khác với gốm thời Lý - Trần? GV nhận xét học 4.Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài 2.Sưu tầm số bài viết, tranh ảnh mĩ thuật thời Lê - Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ Bài 5.Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu mĩ thật thời Lê *************************************************** Tuần Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: (6) TIẾT - BÀI 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm số công trình mĩ thuật thời Lê - Kỹ năng: Nắm kiến thức bản, trọng tâm mĩ thuật thời Lê - Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ giá trị nghệ thuật ông cha để lại II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: - Những giáo trình, tài liệu bài - Tài liệu nghiên cứu phân tích chùa Keo, tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, hình rồng trên bia đá thời Lê.(nếu có) - Nghiên cứu kĩ hình ảnh SGK và ĐDDH MT8 - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến mĩ thuật thời Lê phương pháp: - Phương pháp thảo luận- thuyết trình- vấn đáp- trực quan-đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra: - Hãy kể tên công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê? - Hãy kể tên số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc trang trí tiêu biểu thời Lê? - Gốm thời Lê có đặc điểm gì khác với gốm thời Lý - Trần? Bài mới: I Hoạt động 1: I.Kiến trúc: ? Chùa Keo đâu? Em biết gì - Chùa Keo xã Duy Nhất - Vũ chùa Keo? Thư - Thái Bình.Chùa xây dựng từ thời Lý năm 1061 bên cạnh biển - Năm 1630 chùa xây dựng lại - Chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình gồm ? Tổng diện tích khu chùa rộng bao 154 gian Hiện chùa còn 17 công trình với nhiêu mẫu? Bao nhiêu công trình? 128 gian (7) - Về nghệ thuật: Từ Tam Quan tới gác chuông luôn thay đổi độ cao, tạo nhịp điệu các độ gấp mái liên tiếp không gian - Gác chuông chùa Keo điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng (4 tầng gần 12 mét) II Hoạt động 2: II Điêu khắc và chạm khắc trang trí: ? Tượng phật bà Quan Âm nghìn Điêu khắc: Tượng phật bà Quan Âm mắt nghìn tay có tên gọi là gì nghìn mắt nghìn tay(chùa Bút Tháp ? Được thờ đâu Bắc Ninh) ?Tượng tạc vào năm nào? Ở - Tượng thường thờ các chùa đâu? Tạc chất liệu gì Việt Nam.Tượng tạc vào năm 1656 chùa Bút Tháp - Bắc Ninh - Pho tượng tạc gỗ phủ sơn, tĩnh toạ trên toà sen - Nghệ thuật thể đạt tới hoàn hảo Chạm khắc trang trí: Hình tượng rồng trên bia đá ? Rồng thời Lê có đặc điểm gì khác - Hình rồng thời Lê kế thừa tinh hoa so với rồng thời Lý - Trần? thời Lý - Trần + Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và linh hoạt đường nét III Hoạt động 3: III.Đánh giá kết học tập: - Giáo viên đặt câu hỏi củng cố kiến ? Em biết gì chùa Keo? Hãy giới thiệu thức cho học sinh trả lời số nét kiến trúc chùa Keo? ? Miêu tả số đặc điểm tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay? ? Hình rồng chạm khắc trang trí trên bia đá thời Lê có đặc điểm gì? - Giáo viên nhận xét học 4.Hướng dẫn nhà: Học bài và chuẩn bị trước Tiết 4-Bài 4.VTT.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh ********************************************************* Tuần Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: (8) TIẾT - B ÀI 4: VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Thái độ: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Một bài vẽ trang trí chậu cảnh học sinh các năm trước Học sinh - Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ 2.Phương pháp: -Phương pháp quan sát-liên hệ với bài học thực tế-pháp vấn đáp-trực quan-luyện tập-đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : - Hãy nêu nét công trình kiến trúc chùa Keo? - Hãy nêu số đặc điểm tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay? Bài mới: I Hoạt động 1: I Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu số hình ảnh chậu cảnh ? Có bao nhiêu loại chậu cảnh (Có nhiều loại chậu cảnh và có nhiều hình dáng khác nhau: Cao, thấp, to, nhỏ ) ? Chậu cảnh thường có hình dáng (Hình dáng chậu cảnh phong phú và đa nào dạng: H1 - SGK) ? Chậu cảnh có tác dụng (Làm đẹp và tôn thêm vẻ đẹp trang trọng nào trang trí nội thất, ngoại thất sống người việc trang (9) trí nội thất và ngoại thất) (Sắp xếp các hoạ tiết xung quanh chậu, màu sắc đơn giản, nhẹ nhàng, làm tôn thêm vẻ đẹp cây cảnh) II.Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh: III Hoạt động 2: ? Nêu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa Tạo dáng - Phác khung hình và đường trục - Tìm tỷ lệ các phần miệng, cổ, thân, đáy và vẽ chi tiết Trang trí - Tìm bố cục và hoạ tiết trang trí - Tìm màu hoạ tiết và vẽ màu III Bài tập: III Hoạt động 3: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh vẽ màu - Giáo viên gợi ý cho học sinh: theo ý thích + Tìm khung hình chậu dáng cao, Trên A4 thấp,to,nhỏ khuôn khổ trang giấy - Học sinh tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích IV.Đánh giá kết học tập: IV Hoạt động 4: Học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại bài vẽ - Cuối giờ,giáo viên chọn số theo cảm nhận riêng bài cho HS nhận xét - Giáo viên tổng kết, nhận xét chung và khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp 4.Hướng dẫn nhà: Tiếp tục hoàn thiện bài nhà ( lớp chưa xong ) Chuẩn bị trước Tiết 5-Bài 6.Vẽ trang trí.Trình bày hiệu ******************************************************* Tuần Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 5-BÀI 6.VẼ TRANG TRÍ (10) TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU I MỤC TIÊU: - Kiến thức:Học sinh biết cách bố cục dòng chữ - Kỹ năng:Trình bày hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí - Thái độ: Nhận vẻ đẹp hiệu trang trí II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: - Tài liệu nghiên cứu phân tích hiệu - Phóng to số hiệu SGK - Một vài bài kẻ hiệu đạt điểm cao và vài bài còn thiếu sót học sinh các năm trước -Học sinh: - Giấy vẽ, ê ke,thước kẻ dài, chì và màu vẽ 2.Phương pháp: Phương pháp trực quan - so sánh- luyện tập- vấn đáp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Tiết 4-Bài 4.VTT.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Bài mới: I.Hoạt động 1: I.Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu vài + Khẩu hiệu thường sử dụng hiệu để học sinh nhận : sống + Khẩu hiệu trình bày trên nhiều chất liệu: Giấy, vải, tường + Khẩu hiệu thường có màu sắc tương phản mạnh, bật để người đọc nhìn rõ, hiểu nhanh nội dung + Khẩu hiệu thường trưng bày nơi ?Em thấy kiểu chữ trên hiệu nào công cộng để dễ thấy dễ nhìn (Thường quán hiệu) (11) ? Cách xếp trên dòng chữ ( Tuỳ thuộc theo nội dung, theo khuôn khổ cho phép) ? Màu sắc hiệu thường (rõ ràng, dễ đọc và phù hợp với nội dung) nào *Dựa vào nội dung và ý thích ngưòi mà có cách trình bày hiệu khác II Hoạt động 2: ? Nêu cách trình bày hiệu II.Cách trình bày hiệu: - Sắp xếp dòng chữ - Ước lượng khuôn khổ dòng chữ - Vẽ phác khoảng cách các chữ - Phác nét chữ - Kẻ chữ III Hoạt động 3: - Vẽ màu - Học sinh làm bài, giáo viên theo III Bài tập dõi, uốn nắn, nhắc nhở và gợi ý cho - Kẻ hiệu: học sinh kẻ đúng kiểu chữ và kẻ " HỌC TẬP TỐT, LAO ĐỘNG TỐT" - Tự lựa chọn khuôn khổ: 10x30 cm, màu cho đẹp 20x30 cm, 20x20 cm IV Hoạt động 4: IV.Đánh giá kế học tập: - Giáo viên cho học sinh tự trưng bày số bài lên bảng và gợi ý cho Học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại về: học sinh nhận xét + Bố cục + Kiểu chữ + Màu sắc - Giáo viên tổng kết, động viên và xếp loại số bài (dựa vào ý kiến học sinh) 4.Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bài tập (nếu trên lớp vẽ chưa xong) - Xem trước tiết 6.Bài 7.Vẽ theo mẫu.Lọ và (Tiết 1) ******************************************************* Tuần Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT - B ÀI 7: VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ (12) (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách bày mẫu nào là hợp lý - Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - Thái độ: Hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài phương án bố cục bài vẽ lọ và - Tranh tĩnh vật hoạ sĩ, bài vẽ học sinh các năm trước - Chuẩn bị mẫu để học sinh vẽ theo nhóm Học sinh - Giấy vẽ, bút chì , tẩy - Sưu tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị mẫu vẽ Phương pháp: - Phương pháp trực quan- luyện tập- vấn đáp- đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Tiết 5-Bài 6.Vẽ trang trí.Trình bày hiệu Bài mới: I Hoạt động 1: I Quan sát, nhận xét: - Học sinh quan sát và nhận xét mẫu vẽ theo gợi ý giáo viên ?Lọ có đặc điểm gì? Hình dáng - Lọ là hình trụ biến dạng sao? ? Vị trí lọ và nào? ( Quả đứng trước lọ, che khuất phần lọ) ( Quả thấp lọ) ( Lọ đậm quả) ? So sánh tỉ lệ lọ và quả? ? So sánh độ đậm nhạt chính (Hình chữ nhật đứng) mẫu? ?Quan sát mẫu, em thấy mẫu có khung hình chung là gì? II Cách vẽ hình: II Hoạt động - Vẽ khung hình chung ? Nêu cách vẽ hình lọ hoa và (13) - Vẽ khung hình đồ vật - Vẽ nét chính nét thẳng mờ - Vẽ chi tiết III Hoạt động 3: III Bài Tập: - Hướng dẫn học sinh về: - Vẽ tĩnh vật: Lọ và + Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ (Vẽ hình) khung hình + Cách xác định tỉ lệ các phận + Cách vẽ nét, vẽ hình: Nét vẽ có đậm, có nhạt, hình tả đặc điểm mẫu IV Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết học tập - Giáo viên chuẩn bị số bài vẽ + Tỷ lệ khung hình chung và riêng học sinh đạt và chưa đạt, gợi ý vật mẫu cho hs nhận xét + Bố cục bài vẽ - Giáo viên bổ sung và củng cố + Hình vẽ cách vẽ hình + Nét vẽ - Giáo viên nhận xét học 4.Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị: Màu vẽ, sưu tầm số tranh tĩnh vật màu.Tiết 7-Bài Vẽ theo mẫu.Lọ hoa và (tiết 2) vẽ tĩnh vật màu ********************************************************** Tuần Ngày soạn: 29/ 9/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 7-B ÀI 8: VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách bày mẫu nào là hợp lý - Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - Thái độ: Hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: (14) Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ - Một vài phương án bố cục bài vẽ lọ và - Tranh tĩnh vật hoạ sĩ, bài vẽ học sinh các năm trước - Chuẩn bị mẫu để học sinh vẽ theo nhóm Học sinh - Giấy vẽ, bút chì , tẩy - Sưu tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị mẫu vẽ Phương pháp : Phương pháp trực quan- luyện tập- vấn đáp- đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Đồ dùng học tập Bài mới: I Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh quan sát số lọ hoa II Hoạt động ? Nêu cách vẽ màu lọ hoa và I Quan sát, nhận xét: - Học sinh quan sát cách bố cục,dựng hình và vẽ màu II Cách vẽ: - Quan sát mẫu để thấy màu lọ và - Tìm sắc độ đậm nhạt màu lọ và quả, màu - Vẽ màu, điều chỉnh màu cho sát với mẫu *Chú ý: Bài vẽ có đậm nhạt,diễn tả độ đậm nhạt chính Màu vẽ có liên quan,có hoà sắc III Bài tập: III Hoạt động 3: - Vẽ tĩnh vật: Lọ và - Hướng dẫn học sinh về: (Vẽ màu) Màu vẽ có đậm, có nhạt, hình tả đặc điểm mẫu + Cách phác hình (bố cục lọ và quả) + Cách phác mảng màu + Cách tìm màu và vẽ màu (15) + Tương quan màu lọ, quả, IV Hoạt động 4: - Giáo viên chuẩn bị số bài vẽ học sinh đạt và chưa đạt, gợi ý cho hs nhận xét - Giáo viên bổ sung và củng cố cách vẽ màu - Giáo viên nhận xét học IV.Đánh giá kết học tập: + Tỷ lệ khung hình chung và riêng vật mẫu + Bố cục bài vẽ + Hình vẽ + Nét vẽ + Màu sắc 4.Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị: Màu vẽ, sưu tầm số tranh cho bài 8.Vẽ tranh.Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam ********************************************************** Tuần Ngày soạn: /10/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 8-BÀI 9.VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Lý thuyết) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh - Kỹ năng: Vẽ tranh ngày 20 - 11 theo ý thích - Thái độ: Thể tình cảm cảu mình thầy cô giáo II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu (sách, báo, tạp chí ) viết ngày 20 - 11 - Chuẩn bị số tranh ảnh học sinh ngày 20 - 11 - Sưu tầm tranh các hoạ sĩ vẽ các hoạt động các thầy giáo, cô giáo Học sinh: - Giấy vẽ A4, bút chì, màu vẽ - Tranh vẽ thầy giáo, cô giáo Phương pháp : (16) - Phương pháp trực quan- gợi mở- luyện tập- vấn đáp- đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Tiết 7-Bài 8.Vẽ theo mẫu.Lọ hoa và (tiết 2) vẽ tĩnh vật màu Bài mới: I Hoạt động 1: ? Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam có nội dung nào - Giáo viên giới thiệu số tranh đẹp đề tài 20/11 ? Các tranh trên có nội dung nào ? Cách thể trên tranh (Học sinh quan sát tranh, nhận xét về: Nội dung, bố cục, hình tượng, màu sắc tranh) II Hoạt động 2: ? Em hãy nêu cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - Giáo viên chốt lại ý chính - Giáo viên cùng học sinh phân tích tập trung vào các cách thể hình tượng tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Hình ảnh các nhân vật: Thầy giáo, cô giáo, học sinh với hình dáng tiêu biểu thể giao lưu tình cảm (vui vẻ, thân mật ) + Cách xếp hình ảnh: Hình ảnh chính, phụ III Hoạt động 3: - Giáo viên gợi ý cho học sinh I Tìm và chọn nội dung đề tài : - Có nhiều nội dung: + Chúng em tặng hoa thầy giáo, cô giáo + Hoạt động tập thể: Thể thao văn hoá hay các thi ứng xử, giao lưu hướng ngày 20/11 + Chân dung thầy giáo, cô giáo tranh phong cảnh nhà trường II.Cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam: - Chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục (sắp xếp hình ảnh chính, phụ) - Vẽ hình (chọn hình ảnh tiêu biểu) - Vẽ màu (chọn màu phù hợp với nội dung) III Bài tập: - Vẽ tranh đề tài: (17) làm bài về: "NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM" + Cách tìm nội dung đề tài,bố Vẽ hình,trên khổ giấy A4 cục, vẽ hình, thể màu sắc IV.Đánh giá kết học tập: IV Hoạt động 4: - Giáo viên thu bài và chọn - Học sinh nhận xét cách bố cục,vẽ hình số bài vẽ đẹp có nội dung bố cục tốt để lớp xem và nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét học 4.Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị: Tiết 9-Bài 9.Vẽ tranh.Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam-Kiểm tra tiết.(thực hành) ************************************************************ Tuần Ngày soạn: /10/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 9.BÀI 9.VẼ TRANH:ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM -KIỂM TRA TIẾT (Thực hành) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh - Kỹ năng: Vẽ tranh ngày 20 - 11 theo ý thích - Thái độ: Thể tình cảm mình thầy cô giáo II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên - Sưu tầm tài liệu (sách, báo, tạp chí ) viết ngày 20 - 11 - Chuẩn bị số tranh ảnh học sinh ngày 20 - 11 - Sưu tầm tranh các hoạ sĩ vẽ các hoạt động các thầy giáo, cô giáo Học sinh - Giấy vẽ A4, bút chì, màu vẽ - Tranh vẽ thầy giáo, cô giáo (18) Phương pháp : Phương pháp trực quan- gợi mở- luyện tập- vấn đáp- đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Đồ dùng học tập học sinh Bài mới: I Hoạt động 1: I Đề bài: - Giáo viên cho học sinh xem số *Đề bài:Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo tranh đề tài Việt Nam II Hoạt động 2: II.Cách vẽ: - GV hướng dẫn học sinh cách vẽ -Chỉnh sửa : bố cục, hình vẽ -Vẽ màu:Có hoà sắc và có gam màu chủ đạo III Hoạt động 3: III Đề bài: - GV động viên học sinh làm bài - Vẽ tranh đề tài: "NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM" - Vẽ màu trên khổ giấy A4 IV Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết học tập: - Giáo viên thu bài và chấm bài * Biểu điểm: 10 đ theo biểu điểm -Vẽ đúng nội dung chủ đề: đ - Hình vẽ sinh động, bố cục đẹp: đ - Màu sắc đẹp: 2,5 đ - Thẩm mĩ toàn bài: 1,5 đ 4.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị Tiết 10-Bài 10.Sơ lược mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 Tuần 10 Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 10 - BÀI 10 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I MỤC TIÊU: (19) - Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam - Kỹ năng: Nắm bắt nội dung chính bài và số tác phẩm tiêu biểu thời kì này - Thái độ: Nhận vẻ đẹp số tác phẩm phản ánh đề tài chiến tranh cách mạng II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên - Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai: Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học, NXB giáo dục năm 1998 - Tạp chí mĩ thuật, hội hoạ Việt Nam - Sưu tầm tài liệu số tác giả, tác phẩm sáng tác thời gian từ năm 1954 - 1975 (đặc biệt là các tácgiả, tác phẩm có bài) - Sưu tầm các phiên tranh khác chất liệu: Sơn dầu, sơn mài, lụa, màu bột, khắc gỗ, tượng tròn, phù điêu - Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật Học sinh - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết trên sách báo các hoạ sĩ và các tác phẩm mĩ thuật giới thiệu bài Phương pháp : - Phương pháp thuyết minh, minh hoạ, thảo luận nhóm ,vấn đáp,đánh giá kết học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Đồ dùng học tập học sinh Bài mới: I Hoạt động 1: I Vài nét bối cảch lịch sử: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài - Nước ta tạm chia làm hai miền: Miền Bắc (phần I - SGK) xây dựng XHCN, miền Nam chế độ Mĩ - Ngụy - Cả nước hướng miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch - Năm 1964 đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc (20) ? Vậy từ ghi chép chiến tranh chống Pháp,các hoạ sĩ đã sáng tác tác phẩm nào? II Hoạt động 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK) ? Sơn mài là chất liệu đợc lấy từ đâu ? Tranh sơn mài có vị trí nào hội hoạ đại Việt Nam ? Chất liệu sơn mài có tác phẩm tiêu biểu nào ? Lụa là chật liệu nào ? Nét bật nghệ thuật tranh lụa Việt Nam là gì ? Lụa đã có tác phẩm tiêu biểu nào ? Tranh khắc có nước ta từ + Các hoạ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ - Một số tác phẩm tiêu biểu + Nhớ chiều Tây Bắc (sơn mài, 1955) Phạm Kế An - Qua cầu khỉ (sơn mài) Nguyễn Hiêm - Con đọc Bầm nghe (lụa, 1955) Trần Văn Cẩn II Thành tựu mĩ thuật cách mạng Việt Nam: Tranh sơn mài: - Là chất liệu truyền thống đã các hoạ sĩ tìm tòi, sáng tạo để dùng việc sáng tác - Tranh sơn mài giữ vị trí quan trọng hội hoạ đại Việt Nam - Tác phẩm tiêu biểu + Xô Viết Nghệ Tĩnh (1957) tập thể các hoạ sĩ - Nông dân đấu tranh chống thuế (1960) hoạ sĩ Tư Nghiêm - Qua cũ (1957) Lê Quốc Lộc Tranh lụa: - Lụa là chất liệu truyền thống phương đông nói chung và Việt Nam nói riêng - Nét bật tranh lụa Việt Nam là đã tìm bảng màu riêng - Một số tác phẩm tiêu biểu: - Con đọc bầm nghe (1955) - Trần Văn Cẩn - Hành quân mưa (1958) - Phan Thông - Ghé thăm (1958) - Nguyễn Trọng Kiệm Tranh khắc: - Tranh khắc chịu ảnh hưởng dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống Tranh khắc dễ hiểu, gần gũi với công chúng và có thể nhân nhiều - Tranh khắc Việt Nam là kết hợp (21) ? Tranh khắc có tác phẩm tiêu biểu nào ? Sơn dầu là chất liệu đâu du nhập vào nước ta? Từ nào ? Chất liệu sơn dầu có tác phẩm tiêu biểu nào ? Màu bột là chất liệu nào ? Màu bột có tác phẩm tiêu biểu nào ? Em hãy kể tên các tác phẩm điêu khắc tiêu biểu III Hoạt động 3: - Giáo viên nêu số câu hỏi đơn giản nội dung bài để kiểm tra chất trang trí truyền thống với khoa học thẩm mĩ phương Tây và phong cách cá nhân hoạ sĩ, tạo nên vẻ đẹp riêng mĩ thuật đại Việt Nam - Một số tác phẩm tiêu biểu: - Ngày chủ nhật (1960) - Nguyễn Tiến Chung - Ba hệ (1970) - Hoàng Trầm -Mùa xuân (1960)-Đinh Trọng Khang Tranh sơn dầu - Sơn dầu là chất liệu phương Tây du nhập vào nước ta từ có trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (1925) đã các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng thành thục * Tác phẩm tiêu biểu: - Ngày mùa (1954) - Dương Bích Liên - Cảnh nông thôn (1958) - Lưu Văn Sìn - Một buổi cày (1960) - Lưu Công Nhân Tranh màu bột - Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản dễ sử dụng, các hoạ sĩ Việt Nam hay dùng để vẽ * Tác phẩm tiêu biểu: - Đền voi phục (1957) - Văn Giáo - Ao làng (1963) - Phạm Thị Hà - Em nào học - Sỹ Tốt Điêu khắc - Điêu khắc đại Việt Nam với nhiều chất liệu: Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng * Tác phẩm tiêu biểu: - Nắm đất miền nam (1955) - Phạm Xuân Thi - Võ Thị Sáu (1956) - Diệp Minh Châu - Vót chông (1968) - Phạm Mười III.Đánh giá kết học tập: ? Nêu bối cảnh lịch sử Mĩ thật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (22) kiến thức học sinh ? Kể tên chất liệu mà em biết,nêu - Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh: tên các tác phẩm têu biểu giai đoạn 19541975 + Sau năm 1954, mĩ thuật Việt Nam đã phát triển ngày càng có nhiều thành tựu với nhiều phong cách và thể loại khác + Sự phong phú nội dung và đa dạng + nghệ thuật đã ghi lại dấu ấn quan trọng phát triển mĩ thuật đại Việt Nam 4.Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị trước Tiết 11,Bài 14.Thường thức mĩ thuật Một số tác giả,tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 Tuần 11 Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 11.BÀI 14: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: MỘT SỐ TÁC GIẢ,TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 thông qua số tác giả và tác phẩm tiêu biểu - Kỹ năng: Biết số chất liệu sáng tác mĩ thuật - Thái độ: Có ý thức tìm hiểu, sưu tầm tác phẩm tiêu biểu các tác giả tiêu biểu giai đoạn 1954 - 1975 II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên - Triều Dương, hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, NXB Văn Hoá 1983 - Các tác giả giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Mĩ Thuật 2000 (23) - Những bài viết các hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái trên tạp chí mĩ thuật và sách báo - Sưu tầm tranh tác giả bài - Bộ ĐDDH MT8 Học sinh - Sưu tầm tranh các hoạ sĩ giới thiệu bài Phương pháp: Phương pháp thuyết trình- làm việc theo nhóm- vấn đáp- minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : ? Nêu bối cảnh lịch sử Mĩ thật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 ? Nêu thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 ? Kể tên tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 Bài mới: I Hoạt động 1: I.Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với tranh - Giáo viên gọi học sinh đọc bài sơn mài: "Tát nước đồng chiêm" (phần I - SGK) Một vài nét thân nghiệp ? Em biết gì hoạ sĩ Trần Văn - Ông sinh ngày 13.8.1910 Kiến An Cẩn? Hải Phòng Tốt nghiệp trường CĐ mĩ thuật Đông Dương khoá 1931 - 1936 - Trong cách mạng tháng Tám - 1945, hoạ sĩ đã cùng số văn nghệ sĩ tích cực tham gia hội văn hoá cứu quốc, làm việc chiến khu Việt Bắc Ông tham gia các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến - Hoà bình lập lại, hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vừa sáng tác, vừa là hiệu trưởng trường Cao Đẳng mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu Quốc Hội, tổng thư ký hội mĩ thuật Việt Nam ? Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn đã có * Tác phẩm tiếng: tác phẩm tiếng nào? - Tát nước đồng chiêm - Sơn Mài, 1958 - Nữ dân quân miền biển - Sơn dầu, 1960 (24) ? Tranh vẽ đề tài gì? ? Hoạ sĩ Nguyễn Sáng sinh năm nào? đâu? Tốt nghiệp trường gì? Khoá bao nhiêu? ? Sau cách mạng tháng ông làm gì? ? Ông có tác phẩm tiêu biểu nào? - Nhà sàn Bác - Sơn dầu, 1974 Kết luận:Với công lao và đóng góp mình, nhà nước đã tặng ông nhiều phần thưởng cao quý, đó có giải thưởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật Giới thiệu tranh " Tát nước đồng chiêm"- Tranh sơn mài, 1958 a, Nội dung tranh - Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp ca ngợi sống lao động người nông dân bước vào làm ăn tập thể b, Chất liệu sơn mài - Tranh vẽ chất liệu sơn mài c, Bố cục - Dàn thành mảng chéo, có 10 người tát nước gầu dai d, Hình tượng - Mỗi nhân vật với dáng vẻ khác đã diễn tả các động tác tát nước, tạo nhịp điệu múa II Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với tranh "Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ" Một vài nét thân nghiệp - Nguyễn Sáng sinh năm 1923 Mĩ Tho Tiền Giang Ông tốt nghiệp trường trung cấp mĩ thuật Gia Định và học tiếp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 1941 - 1945 - Sau CMT8, ông vẽ tranh tuyên truyền phục vụ chính quyền cách mạng non trẻ Ông là người đầu tiên vẽ mẫu tiền nước Việt Nam và tham gia vẽ tranh triển lãm - Ông thường vẽ đề tài đội, dân công và nông dân * Những tác phẩm tiếng: - Giặc đốt làng tôi - Sơn dầu 1954 (25) ? Tranh thuộc đề tài gì? *Kết luận: Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ là tác phẩm nghệ thuật đẹp người chiến sĩ cách mạng kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp nhân dân ta ?Nêu thân và nghiệp hoạ sĩ Bùi Xuân Phái Thiếu nữ và bình hoa sen - Sơn- dầu 1972 - Tình cảm hoạ sĩ - Sơn dầu1980 Giới thiệu tranh "Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ" tranh sơn mài, 1963 a, Nội dung tranh - Thuộc đề tài chiến tranh cách mạng b, Chất liệu - Sơn mài c, Bố cục - Các hình mảng, đường nét khung cảnh và nhân vật khúc chiết với cách diễn tả hình khối khoẻ, đơn giản đến mức cô đọng d, Hình tượng - Được chắt lọc từ tinh thần người chiến sĩ và người nông dân yêu nước và căm thù quân giặc đ, Màu sắc -Với gam màu chủ đạo là nâu đen, nâu vàng III Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với mảng tranh "Phố cổ Hà Nội" Một vài nét thân nghiệp - Ông sinh ngày 1/9/1920 Quốc Oai Hà Tây gia đình nho học - Ông học và tốt nghiệp trường CĐ mĩ thuật Đông Dương khoá 1941 - 1945 Ông là hoạ sĩ tiếng chuyên vẽ phố cổ Hà Nội, cảnh đẹp đất nước và chân dung các nghệ sĩ chèo - CM T8 - 1945, ông tham gia khởi nghĩa Hà Nội, sau đó lên chiến khu cùng với các văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến - Hoà bình lập lại, ông giảng dạy trường CĐ mĩ thuật Việt Nam - Ông nhiều giải thưởng lớn - Các tác phẩm tiêu biểu: (26) Giáo viên giới thiệu mảng tranh Phố cổ *Kết luận: Phố cổ Hà Nội là mảng quan trọng nghiệp sáng tác hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và đông đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích - Phố cổ Hà Nội có vị trí đáng kể mĩ thuật đương đại Việt Nam IV Hoạt động 4: * Giáo viên nhận xét học + Phố Nguyên Bình - Sơn dầu + Trong phân xưởng nhuộm - Màu bột + Thiếu nữ chải tóc - Sơn dầu Giới thiệu mảng tranh "Phố cổ Hà Nội" - Những khung cảnh phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong - Màu sắc tranh đơn giản đằm thắm và sâu lắng IV.Đánh giá kết học tập: ? Kể tóm tắt tiểu sử và các tác phẩm hoạ sĩ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng và Bùi Xuân Phái? ? Ngoài các hoạ sĩ và các tác phẩm đã nêu, em còn biết thêm hoạ sĩ nào và các tác phẩm họ thuộc giai đoạn 1954 1975 4.Hướng dẫn nhà: Học bài và chuẩn bị trước: Tiết 12.Bài11.VTT.Trình bày bìa sách Tuần 12 Ngày soạn: 3/11/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 12.BÀI 11: VẼ TRANG TRÍ TRÌNH BÀY BÌA SÁCH ( Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa việc trang trí bìa sách - Kỹ năng: Biết cách trang trí bìa sách - Thái độ: Trang trí bìa sách theo ý thích II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: (27) Giáo viên - Chuẩn bị số loại bìa sách các nhà sản xuất như: NXB Kim Đồng, NXB Giáo Dục, NXB Văn Học - Hình gợi ý cách trang trí bìa sách - Bài vẽ học sinh các năm trước Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ 2.Phương pháp: Phương pháp-luyện tập- làm việc nhóm- vấn đáp- đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Bài 14.Kiểm tra 15 phút - Trình bày vài nét khái quát bối cảnh xã hội và phát triển mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975? - Hãy nêu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thuộc các chất liệu khác mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975? Bài mới: I.Hoạt động 1: I Quan sát, nhận xét: - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận - Bìa sách thể nội dung tác phẩm qua hình ảnh có trên bìa sách cách trình bày: hình vẽ, chữ và màu sắc ? Qua quan sát H1 em thấy có + Có nhiều loại sách: Sách thiếu nhi, sách loại bìa sách nào? văn học, SGK, sách chính trị ? Trên bìa sách bao gồm nội *Trên bìa sách bao gồm có nội dung hình ảnh gì? dung: - Tên sách - Tên tác giả - Giáo viên kết luận: Trình bày bìa - Tên NXB và biểu trưng sách quan trọng vì: - Hình minh hoạ + Bìa sách phản ánh nội dung - Có nhiều cách trình bày bìa sách: bìa sách có chữ, bìa sách vừa có chữ vừa sách có hình minh hoạ + Bìa sách đẹp lôi người đọc *Kết luận:Tuỳ theo loại sách mà có cách chọn kiểu chữ, hình minh hoạ, bố cục và màu sắc khác II Hoạt động 2: II Cách trình bày bìa sách: (28) - GV cho học sinh quan sát số - Định trước khuôn khổ sách và xác định loại bìa sách và cách trang trí bìa loại sách sách - Tìm bố cục: phân mảng hình, mảng chữ ? Vậy, để trình bày bìa - Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ - Vẽ màu sách ta cần làm nào? III Bài tập: III Hoạt động 3: Trình bày bìa sách có kích cỡ:14,5x - Giáo viên gợi ý để học sinh trình 20,5 cm, tên sách tự chọn bày bìa Vẽ lên giấy A4 - Giáo viên gợi ý cho học sinh: + Bố cục mảng, kẻ chữ, vẽ hình,vẽ màu IV.Đánh giá kết học tập: IV Hoạt động 4: - Học sinh tự nhận xét, xếp loại - Cuối giờ, giáo viên cho học sinh treo số bài đã hoàn thành để nhận xét và xếp loại đánh giá -Giáo viên tóm tắt,tổng kết,đánh giá, xếp loại số bài 4.Hướng dẫn nhà: - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài gia đình,chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì - Chuẩn bị trước tiết 13.Bài 11 Trình bày bìa sách (Tiết 2) Tuần 13 Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 13.BÀI 11: VẼ TRANG TRÍ TRÌNH BÀY BÌA SÁCH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa việc trang trí bìa sách - Kỹ năng: Biết cách trang trí bìa sách - Thái độ: Trang trí bìa sách theo ý thích II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên - Chuẩn bị số loại bìa sách các nhà sản xuất như: NXB Kim Đồng, NXB Giáo Dục, NXB Văn Học (29) - Hình gợi ý cách trang trí bìa sách - Bài vẽ học sinh các năm trước Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ 2.Phương pháp: Phương pháp-luyện tập- làm việc nhóm- vấn đáp- đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Đồ dùng học tập học sinh Bài mới: I.Hoạt động 1: I.Quan sát, nhận xét: - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận - Học sinh quan sát số bìa sách hình ảnh có trên bìa sách II Hoạt động 2: II.Cách trình bày bìa sách: - GV cho học sinh quan sát số - Giáo viên giới thiệu phần vẽ màu loại bìa sách và cách trang trí bìa sách ? Vậy, để trình bày bìa sách ta cần làm nào? III Bài tập: III Hoạt động 3: Trình bày bìa sách có kích cỡ:14,5x - Giáo viên gợi ý để học sinh các loại 20,5 cm, tên sách tự chọn sách để trình bày bìa - Vẽ màu trên giấy A4 - Giáo viên gợi ý cho học sinh: + Bố cục mảng, kẻ chữ, vẽ hình,vẽ màu IV.Đánh giá kết học tập: IV Hoạt động 4: - Học sinh tự nhận xét, xếp loại theo cảm - Cuối giờ, giáo viên cho học sinh nhận riêng treo số bài đã hoàn thành để nhận xét và xếp loại đánh giá - Giáo viên tóm tắt,tổng kết,đánh giá, xếp loại số bài,chấm điểm 4.Hướng dẫn nhà: (30) - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài gia đình,chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì - Chuẩn bị trước tiết 14.Bài 12 Vẽ tranh.Đề tài gia đình Tuần 14 Ngày soạn: /11/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 14 BÀI 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu biết tìm nội dung và cách vẽ tranh gia đình - Kỹ năng: Vẽ tranh theo ý thích - Thái độ: Yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác họ hàng, dòng tộc II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên - Sưu tầm sách báo, tạp chí nói gia đình - Bộ tranh ĐDDH MT8 - Chuẩn bị số tranh, ảnh (trong và ngoài nước) các hoạ sĩ, nghệ sĩ nhiếp ảnh và học sinh đề tài gia đình Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ - Sưu tầm tranh, ảnh gia đình 2.Phương pháp: Phương pháp quan sát - luyện tập - gợi mở - vấn đáp - đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Bài 12 Trình bày bìa sách Bài mới: I.Hoạt động 1: I.Tìm và chọn nội dung đề tài: - Giáo viên cho học sinh quan sát - Lao động sản xuất số tranh vẽ đề tài gia đình - Học tập (31) các học sinh năm trước ? Đề tài gia đình bao gồm hoạt động nội dung gì? - Giáo viên giới thiệu và gợi ý chi học sinh: + Cách chọn nội dung + Hình tượng + Cách bố cục + Cách dùng màu tranh II Hoạt động 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có hình ảnh quen thuộc như: + Bữa cơm gia đình + Một ngày vui nhà + Đến thăm ông bà nội, ngoại + Dọn dẹp, sửa sang nhà cửa + Vẽ chân dung người thân III.Hoạt động 3: - Giáo viên gợi ý cho học sinh tự tìm nội dung thể - Theo dõi, uốn nắn cho học sinh quá trình học tập tìm bố cục, vẽ hình và vẽ màu IV.Hoạt động 4: - Giáo viên giới thiệu bài có nội dung hay, bố cục tốt - Giáo viên tóm tắt, đánh giá xếp loại số bài dựa vào ý kiến đánh giá chung học sinh 4.Hướng dẫn nhà: - Sinh hoạt - Cảnh sum họp vào ngày lễ hội - Cảnh ông bà kể chuyện cho cháu nghe - Bữa cơm gia đình II.Cách vẽ: - Tìm và chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu III.Bài tập: - Vẽ tranh đề tài gia đình Trên giấy A4,vẽ phác thảo chì IV.Đánh giá kết học tập: - Học sinh nhận xét và tự xếp loại theo cảm nhận riêng mình - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài gia đình,chuẩn bị: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì - Chuẩn bị trước tiết 15.Bài 12 Vẽ tranh.Đề tài gia đình (Tiết ) Tuần 15 (32) Ngày soạn: 24 /11/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 15 BÀI 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh hiểu biết tìm nội dung và cách vẽ tranh gia đình -Kỹ năng: Vẽ tranh theo ý thích -Thái độ: Yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác họ hàng, dòng tộc II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên - Sưu tầm sách báo, tạp chí nói gia đình - Bộ tranh ĐDDH MT8 - Chuẩn bị số tranh, ảnh (trong và ngoài nước) các hoạ sĩ, nghệ sĩ nhiếp ảnh và học sinh đề tài gia đình Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ - Sưu tầm tranh, ảnh gia đình 2.Phương pháp: Phương pháp quan sát - luyện tập - gợi mở - vấn đáp - đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài mới: I.Hoạt động 1: I.Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát Học sinh chủ động tìm ý tưởng số tranh vẽ đề tài gia đình các học sinh năm trước - Giáo viên giới thiệu và gợi ý học sinh: + Cách chọn nội dung + Hình tượng + Cách bố cục (33) + Cách dùng màu tranh II Hoạt động 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có hình ảnh quen thuộc như: + Bữa cơm gia đình + Một ngày vui nhà + Đến thăm ông bà nội, ngoại + Dọn dẹp, sửa sang nhà cửa + Vẽ chân dung người thân III.Hoạt động 3: - Giáo viên giới thiệu bài có nội dung hay, bố cục tốt - Giáo viên tóm tắt, đánh giá xếp loại số bài dựa vào ý kiến đánh giá chung học sinh 4.Hướng dẫn nhà: II Bài tập: - Vẽ tranh đề tài gia đình Trên giấy A4,vẽ màu III.Đánh giá kết học tập: - Học sinh nhận xét và tự xếp loại theo cảm nhận riêng mình Chuẩn bị trước tiết 16,17.Bài 15 Kiểm tra học kỳ:Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí mặt nạ Tuần 16 Ngày soạn: 1/12/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 16-17 BÀI 15 : KIỂM TRA HỌC KỲ VẼ TRANG TRÍ:TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh biết số mặt nạ và cách sử dụng -Kỹ năng: Biết tạo dáng và trang trí mặt nạ -Thái độ: Trang trí mặt nạ theo ý thích II CHUẨN BỊ: 1.Tài liệu: Giáo viên - Phóng to hình số mặt nạ trên giấy - Một vài bài vẽ học sinh năm trước Học sinh (34) - Bìa cứng, giấy vẽ, kéo, hồ dán 2.Phương pháp: Gợi mở-luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài mới: I Hoạt động 1: I.Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu số hình mặt nạ và gợi ý để học sinh thấy được: Các loại mặt nạ và cách sử dụng mặt nạ ? Mặt nạ thường sử dụng vào (Mặt nạ thường sử dụng những ngày nào? ngày vui như: Lễ hội, hoá trang rằm trung thu ) ? Có loại mặt nạ nào? (Mặt nạ người, mặt nạ thú ) ? Mặt nạ có hình dáng nào? (Dạng hình vuông, tròn, ô van ) ? Mặt nạ trang trí nào? (Dùng hình mảng, đường nét đặt cân xứng) ? Màu sắc mặt nạ sao? (Màu sắc phù hợp với tính cách nhân vật) II Hoạt động 2: II.Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ: ? Muốn tạo dáng mặt nạ ta làm Tạo dáng nào? III Hoạt động 3: - Chọn loại mặt nạ - Tìm hình dáng chung - Kẻ trục để vẽ hình cho cân đối Tìm mảng hình trang trí cho phù hợp với mặt nạ - Tìm mảng hình, đường nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả Tìm màu - Vẽ màu III Đề bài: (35) - Giáo viên giao bài tập cho học sinh - Học sinh tự chọn loại mặt nạ theo ý thích - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: + Có thể phác mảng tạo dáng và cắt thành hình trước ướm thử vào khuôn mặt cho vừa + Kẻ trục, phác các mảng hình cho cân + Vẽ màu theo ý thích IV Hoạt động 4: - Cuối giờ, giáo viên cùng học sinh treo số mặt nạ đã trang trí xong lên bảng - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá mặt nạ về: + Cách tạo dáng + Cách trang trí + Cách vẽ màu -Sau học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung và tóm tắt ý chính - Tạo dáng và trang trí mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp tết trung thu Trên giấy A4 IV.Đánh giá kết học tập: - Biểu điểm: + Đúng nội dung đề tài: 2,0 điểm + Bố cục đẹp: 3,0 điểm + Hình vẽ sinh động: 2,0 điểm + Màu sắc hài hoà: 3,0 điểm 4.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị trước Tiết 18.Bài 24.Vẽ tranh.Đề tài ước mơ em Tuần 17 Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 18 -BÀI 24.VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 1) I MỤC TIÊU: -Kiến thức:Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ em -Kỹ năng:Vẽ tranh đề tài ước mơ em theo ý thích (36) -Thái độ:Hình thành cho mình hoài bão, ước mơ sáng, lành mạnh đúng với lứa tuổi học trò II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên - Tranh tranh MT8 - Sưu tầm số tranh, ảnh nói ước mơ học sinh, hoạ sĩ - Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, bút màu - Sưu tầm tranh đề tài ước mơ em 2.Phương pháp : Phương pháp trực quan- vấn đáp- luyện tập- đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Trả bài kiểm tra học kỳ Bài mới: I.Hoạt động 1: ? Em đã có ước mơ, dự định gì? ? Những ước mơ em có trở thành thực không? ? Vậy, ước mơ là gì? - Giáo viên cho học sinh xem số tranh ước mơ ? Theo em, người thường có ước mơ gì? I.Tìm và chọn nội dung đề tài: (Bác sĩ, kĩ sư, dạy học, gia đình ấm no hạnh phúc ) - Ước mơ là khát vọng người, lứa tuổi, ước mơ thường thể qua lời ước nguyện và lời chúc mừng gặp gỡ, tết đến - Được sống ấm no, hạnh phúc - Khoẻ mạnh - Giàu có, vinh hoa, phú quý - Con ngoan, trò giỏi - Trở thành bác sĩ, kĩ sư, dạy học - Đất nước bình ? Ước mơ có ý nghĩa nào - Để người sống tốt hơn, luôn có ý thức vươn lên để đạt ước mơ người? mà mình mong muốn, khát vọng II Cách vẽ tranh: II Hoạt động 2: (37) ? Vẽ tranh đề tài ước mơ em cần - Chọn nội dung đề tài tiến hành nào? - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu III Hoạt động 3: III Bài tập: - Giáo viên giao bài tập cho học - Vẽ tranh đề tài ước mơ sinh em mà em tâm đắc nhất.Trên giấy A4 - Giáo viên yêu cầu học sinh phải xác định cho mình nội dung để vẽ và có bố cục nêu rõ trọng tâm - Giáo viên luôn theo dõi và gợi ý cho học sinh không nên gò ép suy nghĩ học sinh, để em vẽ theo cách cảm nghĩ và cách thể riêng IV.Hoạt động 4: IV.Đánh giá kết học tập: - Giáo viên cùng học sinh chọn - Học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại bài số bài vẽ học sinh và gợi ý cho vẽ theo cảm nhận riêng mình học sinh nhận xét về: + Cách chọn nội dung đề tài + Cách vẽ hình ảnh và màu sắc - Giáo viên nhận xét bổ sung 4.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị cho học kỳ II.Tiết 19.Bài 24.Vẽ tranh.Đề tài ước mơ em (Tiết 2) (38) Tuần 20 Ngày soạn: 4/1/2013 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 19 -BÀI 24.VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 2) I MỤC TIÊU: -Kiến thức:Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ em -Kỹ năng:Vẽ tranh đề tài ước mơ em theo ý thích -Thái độ:Hình thành cho mình hoài bão, ước mơ sáng, lành mạnh đúng với lứa tuổi học trò II CHUẨN BỊ: (39) 1.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên - Tranh tranh MT8 - Sưu tầm số tranh, ảnh nói ước mơ học sinh, hoạ sĩ - Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, bút màu - Sưu tầm tranh đề tài ước mơ em 2.Phương pháp : Phương pháp trực quan- vấn đáp- luyện tập- đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Đồ dùng học tập học sinh Bài mới: I Hoạt động 1: I Tìm và chọn nội dung đề tài: - Giáo viên cho học sinh xem số - Học sinh xem cách bố cục và màu sắc tranh ước mơ II Hoạt động 2: III Hoạt động 3: - Giáo viên giao bài tập cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh phải xác định cho mình nội dung để vẽ và có bố cục nêu rõ trọng tâm - Giáo viên luôn theo dõi và gợi ý cho học sinh không nên gò ép suy nghĩ học sinh, để em vẽ theo cách cảm nghĩ và cách thể riêng IV Hoạt động 4: - Giáo viên cùng học sinh chọn số bài vẽ học sinh và gợi ý cho học sinh nhận xét về: + Cách chọn nội dung đề tài II Cách vẽ tranh: Như tiết 18 III Bài tập: Tiếp tục hoàn thiện tiết 18 Vẽ tranh đề tài ước mơ em mà em tâm đắc nhất.Trên giấy A4 IV.Đánh giá kết học tập: - Học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng mình (40) + Cách vẽ hình ảnh và màu sắc - Giáo viên nhận xét bổ sung 4.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị cho Tiết 20.Bài 18.VTM.Vẽ chân dung Tuần 21 Ngày soạn: 10/1/2013 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 20 BÀI 18 :VẼ THEO MẪU VẼ CHÂN DUNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh hiểu biết nào là tranh chân dung -Kỹ năng: Biết cách vẽ chân dung -Thái độ: Vẽ chân dung bạn hay người thân II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên - Tranh, ảnh chân dung cỡ lớn các hình minh hoạ SGK - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh chân dung học sinh các năm trớc Học sinh - Tranh, ảnh chân dung sưu tầm - Giấy vẽ bút chì, tẩy Phương pháp : Phương pháp trực quan- vấn đáp- luyện tập- đánh giá- gợi mở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Bài 24.vẽ tranh Đề tài ước mơ em Bài mới: I Hoạt động 1: I Quan sát, nhận xét: (41) - Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh chân dung và gợi ý cho học sinh nhận xét Nhận xét khác ảnh chân + Ảnh chân dung là sản phẩm chụp dung và tranh chân dung? máy ảnh (ảnh thể hầu hết các đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt ) + Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ hoạ sĩ vẽ (tranh chân dung thể gì điển hình nhất, giúp người xem có thể cảm nhận trực tiếp ngoại hình và tính cách ) Nhận xét đặc điểm các nét - (Học sinh quan sát kỹ tranh và ảnh chân mặt? dung nhận xét theo cảm nhận Nhận xét trạng thái tình cảm riêng mình) người tranh? + Tranh chân dung là tranh vẽ - Giáo viên kết luận: người cụ thể nào đó + Có nhiều loại chân dung + Có thể vẽ: Chân dung bán thân, chân + Vẽ chân dung chú ý đến nhiều nét dung nhiều người mặt và biểu tình cảm II Hoạt động 2: II Cách vẽ chân dung: ? Muốn vẽ tranh chân dung - Vẽ phác hình khuôn mặt ta cần tiến hành nào? + Hình dáng bề ngoài khuôn mặt, cổ, - Giáo viên cho học sinh quan sát vai cách vẽ chân dung + Vẽ phác đường trục dọc (phụ thuộc vào tư mặt) + Chính diện + Nghiêng + Nghiêng 3/4 - Tìm tỷ lệ các phận: + Dựa vào đờng trục dọc để tìm các phần: Tóc, trán, mắt mũi, miệng + Phác các đường ngang để so sánh tỷ lệ các phần - Vẽ chi tiết: Dựa vào tỷ lệ đã phác, vẽ nét chi tiết cho giống mẫu III Bài tập: III Hoạt động 3: Quan sát chân dung bạn cùng lớp - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận nhận xét tỷ lệ các phận và vẽ phác (42) xét hình 1,2 SGK trang 129 - 130 - Giáo viên yêu cầu học sinh tập vẽ chân dung và chú ý thể các trạng thái: Vui, buồn, bực tức, suy nghĩ trên nét mặt - Giáo viên cho học sinh lên bảng vẽ chân dung bạn IV Hoạt động 4: - Cuối giờ, giáo viên cùng học sinh chọn nhanh số bài vẽ hoàn thành và cha hoàn thành treo lên bảng - Giáo viên nhận xét học chân dung theo nhận xét mình.Trên giấy A4 IV.Đánh giá kết học tập: - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét các hình vẽ trên bảng về: + Hình dáng + Tỷ lệ + Các trạng thái tình cảm trên khuôn mặt 4.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị cho Tiết 20.Bài 18.VTM.Vẽ chân dung (Tiết 2) Tổ chuyên môn kí duyệt Tuần 22 Ngày soạn: 16/1/2013 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 21 BÀI 18 :VẼ THEO MẪU VẼ CHÂN DUNG (Tiết 2) I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh hiểu biết nào là tranh chân dung -Kỹ năng: Biết cách vẽ chân dung -Thái độ: Vẽ chân dung bạn hay người thân II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên - Tranh, ảnh chân dung cỡ lớn các hình minh hoạ SGK (43) - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh chân dung học sinh các năm trớc Học sinh - Tranh, ảnh chân dung sưu tầm - Giấy vẽ bút chì, tẩy Phương pháp : Phương pháp trực quan- vấn đáp- luyện tập- đánh giá- gợi mở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 8A: 8B: Kiểm tra : Đồ dùng học tập học sinh Bài : I Hoạt động 1: I Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu số tranh, ảnh + Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ chân dung và gợi ý cho học sinh nhận hoạ sĩ vẽ (tranh chân dung thể xét gì điển hình nhất, giúp người xem có thể cảm nhận trực tiếp ngoại hình và tính cách ) - Giáo viên kết luận: + Có nhiều loại chân dung + Vẽ chân dung chú ý đến nhiều nét mặt và biểu tình cảm II Cách vẽ chân dung: II Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh quan sát cách - Vẽ phác hình khuôn mặt - Tìm tỷ lệ các phận vẽ chân dung - Vẽ chi tiết + Chính diện + Nghiêng + Nghiêng 3/4 III Bài tập: III Hoạt động 3: - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét Tiếp tục hoàn thiện bài 18 - Quan sát chân dung bạn cùng lớp hình 1,2 SGK trang 129 - 130 - Giáo viên yêu cầu học sinh tập vẽ nhận xét tỷ lệ các phận và vẽ phác chân dung và chú ý thể các trạng chân dung theo nhận xét mình.Trên thái: Vui, buồn, bực tức, suy nghĩ giấy A4 trên nét mặt - Giáo viên cho học sinh lên (44) bảng vẽ chân dung bạn IV Hoạt động 4: - Cuối giờ, giáo viên cùng học sinh chọn nhanh số bài vẽ hoàn thành và cha hoàn thành treo lên bảng.Chấm điểm khích lệ - Giáo viên nhận xét học IV.Đánh giá kết học tập: - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét các hình vẽ trên bảng về: + Hình dáng + Tỷ lệ + Các trạng thái tình cảm trên khuôn mặt 4.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị trước: Tiết 22 Bài 20 :Thường thức mĩ thuật.Sơ lược vè mĩ thuật đại phương tây cuối thé kỷ XIX đầu kỷ XX Tổ chuyên môn kí duyệt Tuần 23 Ngày soạn: 24/1/2013 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 22- BÀI 20 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I MỤC TIÊU: -Kiến thức: Học sinh sơ lược giai đoạn phát triển mĩ thuật đại phương tây -Kỹ năng: Bước đầu làm quen với số phái hội hoạ phương tây như: Trường phái Ấn tượng, trường phái dã thú, trường phái lập thể -Thái độ: Có ý thức học hỏi và sưu tầm tư liệu các trường phái hội hoạ đại nêu trên II CHUẨN BỊ: (45) Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ ĐDDH mĩ thuật - Sưu tầm tranh,ảnh giai đoạn từ cuối kỉ 19 đến đầu kỉ 20 Học sinh: - Đọc kĩ phần giới thiệu SGK, trang 134 - 137 - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết mĩ thuật đại phương tây Phương pháp : Phương pháp thuyết trình - vấn đáp- thảo luận nhóm - đánh giá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Bài 18.Vẽ theo mẫu :Vẽ chân dung Bài mới: I Hoạt động 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài ( phần SGK) ? Tại gọi là trường phái hội hoạ ấn tượng ? - Một số tác phẩm vẽ ngoài trời như: Bữa ăn trên cỏ đã bị phòng triển lãm quốc gia Pháp từ chối không trưng bày và bị phê phán - Giáo viên phân tích nét trường phái hội hoạ ấn tượng I Trường phái hội hoạ ấn tượng: Từ năm sáu mươi kỉ XIX, nhóm hoạ sĩ ỏ Pa-ri (Pháp) đã không chấp nhận lối vẽ kinh điển lớp trước - Một số tác phẩm đã bị phòng triển lãm quốc gia từ chối và phê phán - Người ta lấy tên "Ấn tượng" từ tranh cùng tên: "Ấn tượng măt trời mọc" hoạ sĩ Mô-nê triển lãm các hoạ sĩ trẻ Pa-ri năm 1874 để đặt tên cho trường phái này ? Trường phái hội hoạ ấn tượng chia - Trường phái hội hoạ ấn tượng gồm: thành giai đoạn? + Tân ấn tượng + Hậu ấn tượng ? Hai giai đoạn hội hoạ ấn tượng - Tân ấn tượng: có tác phẩm tiêu biểu nào? + Chiều chủ nhật trên đảo Gơ - Răng, sân khấu, tắm hoạ sĩ Xơ - + Phòng ăn hoạ sĩ Xi - nhắc - Hậu ấn tượng: (46) II Hoạt động 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK) ? Vì gọi là dã thú? + Chiếc cầu bắc qua Mác - nu Crê - tê ô, các cô gái tắm, chân dung tự hoạ hoạ sĩ Xe - dan + Con ngựa trắng, ngày thần, chúng ta từ đâu tới? Chúng ta làm gì? Chúng ta đâu? Của hoạ sĩ Gô - ganh + Hoa hướng dương, quán cà phê đêm, cánh đồng Ô - ve hoạ sĩ Van - Gốc II Trường phái hội hoạ dã thú: - Năm 1905, triển lãm Mùa Thu Pa - ri các hoạ sĩ trẻ, phòng tranh đầy màu sắc rực rỡ đến chói mắt, có tượng đồng nhỏ tạc theo phong cách nuột nà Một nhà phê bình gọi đùa đây là tượng nằm chuồng dã thú và từ đó cái tên dã thú đặt cho trường phái hội hoạ này ? Trường phái này có đặc - Đặc điểm: điểm gì? + Hiện thực xã hội quá phức tạp, thiên nhiên muôn hình muôn vẻ + Các hoạ sĩ bỏ cách vờn khối, sáng tối tranh + Tác giả tiêu biểu: Ma - Tít - Xơ, Vla manh, Van - Đôn - Ghen, Mác - Kê, Đuy - Phi ? Thời kì này có tác phẩm tiêu - Tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ mặc áo biểu nào? dài trắng, cá đỏ hoạ sĩ Ma - Tít - Xơ, Bến tàu Phê - Cum, hội hoá trang bãi biển hoạ sĩ Mác - Kê, Sân quần ngựa, thuyền buồm Đô - Vin hoạ sĩ Đuy - Phi III Hoạt động 3: III Trường phái hội hoạ lập thể: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần III - SGK) ? Trường phái hội hoạ lập thể - Trường phái này đời Pháp (47) đời nào? năm 1907, trường phái hội hoạ dã thú - Brắc - cơ, Pi - Cát - Xô - Gọi là lập thể vì các hoạ sĩ dựa trên sở phác hình hình học để diễn tả tất cả: Cảnh vật, dung mạo người, nhà cửa Các hoạ sĩ tìm cách diễn tả - Trường phái này có tác phẩm tiêu biểu : - Đàn ghi ta, chân dung Kan - Oai - Lơ, đĩa đựng hoa hoạ sĩ Pi - Cát - Xô - Người đàn bà và cây đàn ghi ta Brắc - Cơ ? Người có công sáng lập khuynh hướng này là hoạ sĩ nào? - Giáo viên giới thiệu tranh: "Những cô gái A - Vi - Nhông" tranh Pi - Cát - Xô - Tranh vẽ năm 1907, đánh dấu đời trường phái hội hoạ Lập thể - Hình dáng cô gái phác hoạ theo nhiều hình nét, mảng, theo khối hình học, các khuôn hình chữ nhật, tam giác - Chiếc màn thành nhiều mảng nhỏ với màu sắc xanh thẫm và chấm màu sáng, tạo dáng dấp hình lăng trụ thuỷ tinh - Hoạ sĩ dùng màu vàng cam, vàng nâu để biểu lộ sắc thái thân hình Đặc điểm chung : các cô gái - Những biến động sâu sắc xã hội ? Nêu đặc điểm chung Châu Âu cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 đã tác động mạnh đến đời các trường phái mĩ thuật - Các hoạ sĩ trẻ luôn là người tìm tòi, sáng tạo trào lưu nghệ thuật khác với lối vẽ kinh điển lớp hoạ sĩ trước - Các trường phái hội hoạ ấn tượng, dã thú, lập thể đã có đóng góp tích cực cho phát triển mĩ thuật đại IV.Đánh giá kết học tập: IV Hoạt động 4: ? Hãy kể tên số hoạ sĩ tiêu biểu - Giáo viên kiểm tra nhận thức các trường phái hội hoạ ấn tượng, Dã thú, học sinh qua hệ thống câu hỏi? Lập thể? ? Nêu số đặc điểm riêng các trường phái hội hoạ nêu trên? ? Nhận xét chung đặc điểm trường phái hội hoạ? (48) - Học sinh nhận xét - Giáo viên bổ sung và nhận xét học 4.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị trước Tiết 23 Bài 29 : Thường thức mĩ thuật Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hội họa ấn tượng Tổ chuyên môn kí duyệt Tuần 24 Ngày soạn: 28/2/2013 Ngày giảng: 8A: 8B: TIẾT 23 - BÀI 29.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG I Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu biết thêm trường phái hội họa ấn tượng - Nhận biết đa dạng nghệ thuật hội họa trường phái ấn tượng - Hiểu sâu sắc trường phái hội họa ấn tượng II.Phương tiện Đồ dùng dạy học Giáo viên - Phạm Cao Hoàn: Hội họa ấn tượng, NXB Mĩ thuật, 1997 + Tranh tư liệu ĐDDH Mĩ thuật + Sưu tầm thêm các tranh phiên nhắc tới bài Học sinh (49) - Sưu tầm tranh phiên liên quan đến trường phái hội họa ấn tượng Phương pháp : - Phương pháp thuyết trình - vấn đáp- thảo luận nhóm - đánh giá III.Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 8A: 8B: Kiểm tra : Hãy kể tên số hoạ sĩ tiêu biểu các trường phái hội hoạ ấn tượng, Dã thú, Lập thể? Nêu số đặc điểm riêng các trường phái hội hoạ nêu trên? Nhận xét chung đặc điểm trường phái hội hoạ? Bài mới: I Hoạt động 1: Bài 20 đã giới thiệu sơ qua hội họa ấn tượng I Một số nét trường phái hội họa ấn tượng: Vậy, vì lại gọi là hội họa ấn + Trường phái hội họa ấn tượng là cái mốc tượng? quan trọng phát triển mĩ Đóng góp hội họa ấn tượng với thuật châu Âu, đánh dấu giai đoạn phát triển mĩ thuật đại bắt đầu phá vỡ quy tắc phương tây và giới là gì? mang tính hàn lâm cứng nhắc, tôn trọng tự sáng tạo người họa sĩ II Hoạt động 2: II Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu: Họa sĩ Mô- nê sinh và năm Họa sĩ Clốt- mô- nê: nào? Ở đâu? - Sinh năm 1940, năm 1926 Pháp - Ông bắt đầu vẽ ngoài trời từ năm - Ông là họa sĩ tiêu biểu trường 1866.Là họa sĩ miệt mài với phái hội họa ấn tượng khám phá ánh sáng và - Quan tâm tới vẻ tươi rói, rực rỡ cảnh màu sắc vật nét bút phóng khoáng ? Họa sĩ Mô- nê quan tâm đến chính xác điều gì? * Tác phẩm tiêu biểu ? Ông đã có tác phẩm tiêu - Ấn tượng mặt trời mọc biểu nào? - Nhà thờ lớn Ru- văng (50) - Hoa súng - Nhà ga Xanh- la- dóc- rơ - Bãi biển Tru- vin- lơ * Tác phẩm ấn tượng mặt trời mọc: 1872 - Họa sĩ vẽ cảnh buổi sớm hải cảng Nhìn kĩ thấy mờ ảo hậu cảnh, vầng mầu da cam ánh lên qua lớp sương mờ dày đặc, chiếu xuống khoảng không gian màu xanh lá cây pha tím mang vết màu xanh lơ, in hình bóng cây cối, bến nước, thuyền a, Về chủ đề: - Vẽ cảnh buổi sớm hải cảng b, Nghệ thuật diễn tả: - Cùng với sắc màu, nét bút - Khác với lối vẽ c ác hoạ sĩ lớp ngắt đoạn, rời rạc, nguệch ngoạc trước trên sóng nước tạo nên sống xao động trên tác phẩm Tất cảnh vật tranh dường chuyển động, nước long lanh phản chiếu và thu hút ánh sáng đã toả nhiều sắc thái khác Cảnh thiên nhiên lúc mặt trời mọc còn mờ sương, từ từ bừng sáng Hoạ sĩ Ê - du - át Ma - nê: Ông sinh năm nào? Mất năm bao - Sinh năm 1832, năm 1883 nhiêu? - Ông là người có đóng góp lớn và giữ vai trò quan trọng trường phái hội họa ấn tượng - Xuất thân giới thượng lưu, ông là Hoàn cảnh xuất thân ông người lịch lãm, học vấn uyên bác, là bậc nào? thầy đầy uy tín với đồng nghiệp trẻ - Ông đã dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ hướng tới đời sống đại ngôn ngữ hội họa trực cảm, nhạy bén - Về nghệ thuật: (51) - Về nghệ thuật: Tuy là người tiên phong trường phái hội họa ấn tượng tranh ông hoàn chỉnh kiểu cổ điển, thể rõ nét đề tài sinh hoạt thời đại + Tranh ông hoàn chỉnh kiểu cổ điển, thể rõ nét đề tài sinh hoạt thời đại - Tác phẩm tiêu biểu Vậy, ông đã có tác phẩm tiêu - Bữa ăn trên cỏ biểu nào? - Ô- lanh- Pi -a - Tranh vẽ đề tài sinh hoạt thành - Buổi hòa nhạc Tuy-lơ- ri- ê * Tác thị, từ bỏ cảnh nông thôn mà phong phẩm bữa ăn trên cỏ - 1862 cách cổ điển và thực ưa - Tranh vẽ đề tài sinh hoạt thành thị chuộng - Dùng mảng sáng, tối ánh sáng thực và cố ý làm tăng cường độ tương phản - Dùng mảng sáng, tối ánh - Bố cục phác nhanh và mạnh sáng thực và cố ý làm tăng cường độ các mảng màu và thẫm với tương phản Màu tự nhiên các nhát bút dứt khoát và phóng khoáng hình ảnh cường điệu, đậm Hoạ sĩ Vanh- Xăng Van Gốc thực - Sinh năm 1853, năm 1890 - Sinh gia đình mục sư nghèo - Năm 1886, ông tới Pháp sống và sáng tác cuối đời Ông vẽ chủ yếu chủ đề gì? - Đề tài: Cảnh sinh hoạt người nông - Tranh ông có nét đặc dân, người lao động và phong cảnh biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với đẹp hình, cộng với nét bút mạnh mẽ, * Tác phẩm tiêu biểu: không gian căng tròn tạo cho tranh - Những người ăn khoai tây đầy kịch tính - Cánh đồng Ô- vơ ? Ông có tác phẩm tiêu biểu - Hoa hướng dương nào? - Đôi giày cũ - Quán cà phê đêm - Cây đào hoa - Một số chân dung tự họa - Đề tài: Là tranh phong cảnh, * Tác phẩm cây đào hoa- Tranh sơn lấy hình ảnh cây đào nở dầu hoa để nói lên vẻ đẹp vùng nông (52) thôn nước Pháp - Vẽ năm 1889 - Họa sĩ có cách sử dụng màu vàng - Đề tài: Là tranh phong cảnh độc đáo, với các sắc màu vàng xanh, vàng trắng, vàng nâu, vàng tím - Sử dụng màu vàng là chủ yếu nhạt - Nét vẽ mạnh mẽ và chính xác tạo nên cái xao động xào xạc cánh đồng Sơ qua hoạ sĩ Xơ-Ra? Họa sĩ Giê- Oóc - giơ- xơ- Ông bắt đầu vẽ ngoài trời năm nào? - Sinh năm 1859, năm 1891 - Ông vẽ hình họa giỏi, có sở thích nghiên cứu khoa học lí thuyết màu sắc - Bắt đầu vào đầu năm 1880 - Ông thích tìm tòi, cách phân giải màu sắc họa sĩ Mô- nê ông lại phát triển sâu hơn, triệt để và cực đoan ? Vậy, ông có tác phẩm tiêu biểu nào? - Tác phẩm tiêu biểu - Tắm Ac- mi- ne - Phòng ăn * Tác phẩm chiều chủ nhật trên đảo - Chiều chủ nhật trên đảo Grăng- Giát-tơ: Grăng- Giát- tơ Bức tranh diễn tả cảnh sinh hoạt trên đảo - Bức tranh diễn tả cảnh sinh - Tranh không có đường nét, không có hoạt trên đảo có nước xanh, nhát bút, mảng đậm nhạt cây cối, bãi cỏ và đông vui, nhộn mạnh mẽ mà có các chấm nhỏ để tạo nhịp người, cảnh, vật hình, khối và ánh sáng - Hoạ sĩ vẽ tranh này năm (1884 - 1886) III Hoạt động 3: Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời III.Đánh giá kết học tập: Họa sĩ Mô - nê thuộc trường phái hội họa nào? Nêu tranh tiêu biểu ông? Hoạ sĩ Mô- nê thuộc trường phái nào? Ông (53) có vai trò gì trường phái đó? Cách vẽ màu họa sĩ Xơ- tranh chiều chủ nhật trên đảo Grăng- Giáttơ nào? Hoạ sĩ Van- gốc có tác phẩm nào? 4.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị trước: Tiết 24 - Bài 22 : vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động (Tiết 1) Tổ chuyên môn kí duyệt (54)