Ứng dụng phương pháp xác định trọng số các chỉ thị để tính toán hiệu suất sinh thái vùng tại tỉnh đồng nai giai đoạn 2006 – 2014

76 14 0
Ứng dụng phương pháp xác định trọng số các chỉ thị để tính toán hiệu suất sinh thái vùng tại tỉnh đồng nai giai đoạn 2006 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRỌNG SỐ CÁC CHỈ THỊ ĐỂ TÍNH TỐN HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2006 – 2014 Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đoàn Ngọc Như Tâm Sinh viên thực hiện: Đặng Huyền Đức 1324403010132 Trần Huy Bằng 1324403010188 Trương Thanh Tú 1324403010103 Nguyễn Anh Tuấn 1324403010115 Nguyễn Hoàng Gia Bảo Hồng Ngọc 1324403010154 Thủ Dầu Một, tháng 03 năm 2016 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Ứng dụng phương pháp xác định trọng số thị để tính toán hiệu suất sinh thái vùng tỉnh đồng nai giai đoạn 2006 – 2014” - Sinh viên thực hiện: Đặng Huyền Đức - Lớp: D13MT02 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Đoàn Ngọc Như Tâm Mục tiêu đề tài: - Đánh giá mức độ phát triển kinh tế xã hội với tác động vấn đề tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai - Là sở thực nghiệm kiểm chứng cho thị hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Kết nghiên cứu: Sau tiến hành nghiên cứu thu kết sau: Bảng 1: Kiểm tra thực nghiệm tính ứng  Nội dung 1: Thu thập thị hiệu dụng thị kế thừa nhóm suất sinh thái vùng cấp tỉnh  Nội dung 2: Tính tốn hiệu suất sinh nghiên cứu trước thái vùng cho tỉnh Đồng Nai Tính tốn số hiệu suất sinh thái vùng tỉnh Đồng Nai giai đoạn năm 2006 – 2014  Nội dung 3: So sánh thị áp dụng với thị ban đầu  Nội dung 4: Đề suất hiệu chỉnh thị hiệu suất sinh thái vùng áp dụng cấp tỉnh Nhận biết mối ảnh hưởng tương quan số áp lực môi trường, số phát triển kinh tế, số tiêu thụ tài nguyên lên số hiệu suất sinh thái Đánh giá định lượng diễn biến thay đổi ba thành phần SDI, RCI, EPrI đối tượng nghiên cứu Đóng góp mặt kinh tế - xã hội khả áp dụng đề tài: Với kết nghiên cứu này, đề tài hy vọng đề tài tài liệu tham khảo tốt cho UBND tỉnh Đồng Nai việc lập sách để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với tốc độ cao, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường bảo đảm phát triển bền vững đạt hiệu cao Ngày 14 tháng 03 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Đặng Huyền Đức Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) ThS Đoàn Ngọc Như Tâm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đặng Huyền Đức Sinh ngày: 07 tháng 07 năm 1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13MT02 Khoa: Tài Ngun Mơi Trường Địa liên hệ: ấp Dịng Sỏi, xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0925456435 Email: danghuyenduc7795@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP : * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài nguyên môi trường Kết xếp loại học tập: Trung bình Khá (6,87) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học mơi trường Khoa: Tài nguyên môi trường Kết xếp loại học tập: Trung bình Khá (6,67) Sơ lược thành tích: DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ST Họ tên MSSV Lớp Khoa T Trần Huy Bằng 132440301018 D13MT0 TNMT Nguyễn Anh Tuấn 1324403010115 D13MT0 TNMT Trương Thanh Tú 132440301010 D13MT0 TNMT Nguyễn Hoàng Gia Bảo Hồng 132440301015 D13MT0 TNMT Ngọc 2 Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày 14 tháng 03 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Đặng Huyền Đức TĨM TẮT ĐỀ TÀI Với mục đích áp dụng thị hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh để tính tốn hiệu suất sinh thái vùng cho tỉnh Đồng Nai Đề tài sử dụng phương pháp luận tính tốn hiệu suất sinh thái vùng tác giả Trung Quốc, Zhou Zheufeng đồng thời kế thừa thị đề tài “bước đầu xây dựng thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh” Với phương pháp trọng số cộng đơn giản SAW đề tài chọn lọc tính tốn trọng số thị phù hợp với phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn năm 2006 – 2014 Kết tính tốn hiệu suất sinh thái vùng tỉnh Đồng Nai giai đoạn năm 2006 – 2014, từ thấy mối tương quan số phát triển kinh tế xã hội, số tiêu thụ tài nguyên, số áp lực môi trường với số hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Đồng Nai Kết đề tài liệu quan trọng đóng góp cho cấp quyền tỉnh Đồng Nai có nhìn bao qt trình phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua tỉnh nhà qua cân nhắc lại phương hướng phát triển định mang tính chiến lược tỉnh thời gian tới tỉnh nhằm định hướng phát triển theo đường phát triển bền vững Năm 2006 2007 Chỉ số hiệu suất sinh 0.602 0.851 thái ESI 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 0.663 0.920 1.204 1.448 1.276 1.155 1.303 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 10 DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC HÌNH .12 PHẦN MỞ ĐẦU: 13 ĐẶT VẤN ĐỀ: 13 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 14 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: 15 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN: 15 4.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC: .15 4.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN: .15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .17 1.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU: 17 1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: 17 1.1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 18 1.1.3 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI: .20 1.2 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG: 23 1.2.1 KHÁI NIỆM HIỆU SUẤT SINH THÁI: 23 1.2.2 HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG (Regional Eco – Efficiency) 24 1.2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TỐN HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG: 27 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 35 2.2.1 PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA: 35 2.2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU THỨ CẤP: 37 2.2.3 PHƯƠNG PHÁP TRỌNG SỐ CỘNG ĐƠN GIẢN (SAW): 37 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN NĂM 2006 – 2014 .40 3.1 THU THẬP - XỬ LÝ SỐ LIỆU 40 3.1.1 CHỌN LỰA BỘ CHỈ THỊ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG CHO TỈNH ĐỒNG NAI 40 3.1.2 THU THẬP XỬ LÝ SỐ LIỆU 43 3.3.2.2 Chỉ số tiêu thụ tài nguyên_RCI o Diễn biến thị đất nông nghiệp_RCI1, diện tích đất phi nơng nghiệp_RCI2, diện tích đất ni trồng thuỷ sản_RCI8: Diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp, phi nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản 500000.00 450000.00 400000.00 350000.00 300000.00 250000.00 200000.00 150000.00 100000.00 50000.00 0.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng diện tích đất nơng nghiệp (ha) Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp (ha) diện tích đất ni trồng thủy sản (ha) Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến thị diện tích đất nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, ni trồng thủy sản Tổng diện tích sủ dụng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất nuôi trồng thuỷ sản không biến động nhiều giai đoạn nghiên cứu, tỉ lệ lớn quỹ đất tỉnh dùng cho ngành nông nghiệp Tuy nhiên theo số liệu thống kê niên giam thống kê tỉnh Đồng Nai cho thấy tỉnh dần chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp giảm khơng đáng kể giai đoạn nghiên cứu, từ năm 2006 – 2014 diện tích đất nơng nghiệp giảm 2126 o Diễn biến thị tiêu thụ nươc_RCI3, khai thác khoáng sản_RCI6: Nhu cầu khai thác sử sụng nước tỉnh tăng liên tục năm, nhu cầu sử dụng nước giai đoạn nghiên cứu tăng 763 nghìn m3 Năm 2005, tỉnh đạt số cấp nước bình quân đầu người 102 lít/người/ngày.đêm đến năm 2010 244 lít/người/ngày.đêm, tỷ lệ hộ dùng nước đạt 95% vào năm 2010, nhìn chung đạt tiêu chuẩn tỉnh có kinh tế CNH phát triển chất lượng đời sống dân sinh cao Tuy nhiên, điều cho thấy áp lực lớn khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ cho nhu cầu đô thị, công nghiệp, dịch vụ khu vực nông thôn, cho hoạt động thuỷ lợi, tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp tỉnh Để đạt mục tiêu này, tỉnh cần có phải đầu tư lớn cho việc khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt Về khai thác khống sản, Đồng Nai có nguồn tài nguyên khoáng sản bao gồm: khoáng sản kim loại thiếc, chì, arsen, arsen-chì, kim loại nhẹ bauxit, khoáng sản phi kim loại bao gồm: than bùn, vật liệu xây dựng nhiều mỏ đá, cát xây dựng, sét gạch ngói, nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp gốm sứ, vật liệu xây dựng… Trong hoạt động khai thác khống sản có nhiều chủ thể thuộc thành phần kinh tế tham gia quản lý khai thác: mỏ thuộc doanh nghiệp nhà nước trung ương, mỏ thuộc doanh nghiệp nhà nước địa phương mỏ thuộc doanh nghiệp tư nhân Khai thác loại khoáng sản mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, việc chấp hành qui định bảo vệ môi trường doanh nghiệp trình hoạt động khai thác khống sản thời gian qua cịn nhiều hạn chế Công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường chưa doanh nghiệp thực triệt để thường xun gây nên tình trạng nhiễm đất, nước đất, đặc biệt phát sinh bụi tiếng ồn gây nhiễm khơng khí Vì vậy, cần tăng cường công tác quản lý việc khai thác tài nguyên khoáng sản, khoáng sản làm vật liệu xây dựng nhằm nâng cao hiệu sử dụng bảo đảm việc chấp hành qui định khai thác tài nguyên 18000.00 16000.00 14000.00 12000.00 10000.00 8000.00 6000.00 4000.00 2000.00 0.00 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ti thụ nước (nghìn m3) 2011 2012 2013 2014 2015 Khai thá c khoá ng s ản (nghìn m3) Hình 3.8 Biểu đồ diễn biến thị tiêu thụ điện khai thác khoáng sản Nhu cầu khai thác tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản tỉnh nhìn chung có diễn biến gia tăng theo năm, đặc biệt giai đoạn 2006 – 2009, nhu cầu khai thác khoáng sản tăng từ 10753 m lên đến 18638 m3 gấp 1.73 lần năm o Diễn biến thị khai thác thuỷ sản_RCI7: khai thác thủy sản (triệu đồng) 1800000.00 1600000.00 1400000.00 1200000.00 1000000.00 800000.00 600000.00 400000.00 200000.00 0.00 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hình 3.9 Biểu đồ diễn biến thị khai thác thủy sản 2015 Dựa vào biểu đồ nhận thấy biến động mạnh giá trị khai thác thuỷ sản tỉnh Đồng Nai, giá trị tăng liên tục thời gian nghiên cứu Năm 2014 tăng 888749 triệu đồng so với năm 2006 Chỉ số tiêu thụ tài nguyên: Với diễn biến thị tiêu thụ tài nguyên dễ dàng định tính tốc độ tang cao số RCI, qua bước tính tốn đề tài định lượng số tiêu thụ tài nguyên với giá trị diễn biến theo bảng: Chỉ số tiêu thụ tài nguyên RCI 0.900 0.800 0.700 0.600 0.500 Chỉ số tiêu thụ tài nguyên RCI 0.400 0.300 0.200 0.100 0.000 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Hình 3.10 Biểu đồ diễn biến số tiêu thụ tài nguyên RCI Đồng Nai địa phương đầu nước xây dựng phát triển khu công nghiệp, gia tăng dân số với trình phát triển mạnh mẽ kinh tế tiêu thụ lượng lớn nguồn tài nguyên địa bàn tỉnh Nhìn chung, mức tiêu thụ tài nguyên tỉnh có xu hướng tăng nhanh 1,61 lần điều cho thấy Đồng Nai có xu hướng mạnh khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế Điều đặt nhiều vấn đề thách thức cho tỉnh trình phát triển kinh tế xã hội cho bền vững như: tiêu thụ tài nguyên hợp lý, tránh lãng phí, xử lý q trình khai thác lượng dư thừa loại tài nguyên khác nhau, phức tạp trình quản lý, phục hồi tài nguyên tỉnh 3.3.2.3 Chỉ số áp lực môi trường_EPrI o Diễn biến thị lưu lượng nước thải công nghiệp_EPrI1, lưu lượng nước thải sinh hoạt_ EPrI9: Lưu lượng nước thải Công Nghiệp, Sinh Hoạt 100000.00 90000.00 80000.00 70000.00 60000.00 50000.00 40000.00 30000.00 20000.00 10000.00 0.00 2006 2007 2008 2009 2010 Lưu l ượng nước thải công nghi ệp m3 2011 2012 2013 2014 nước thả i s i nh hoạt (m3) Hình 3.11 Biểu đồ diêc biến thị lưu lượng nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt Đi với phát triển tỉnh, nhu cầu sử dụng nước sản xuất sinh hoạt lưu lượng nước thải cơng nghiệp sinh hoạt tỉnh tang đáng kể Đặc biệt lưu lượng nước thải công nghiệp từ năm 2009 tang lên rõ rệt, đạt giá trị 90886 m3 gấp 3.78 lần năm đầu giai đoạn nghiên cứu Nước thải sinh hoạt có diễn biến tăng tốc độ tăng khơng cao độ độc hại không nước thải công nghiệp áp lực lớn cho mơi trường tỉnh cần quan tâm thích đáng o Diễn biến thị nồng độ bụi vượt giới hạn cho phép_EPrI2, tải lượng SO2_EPrI7: Hình 3.12 biểu đồ diễn biến thị nồng độ bụi tải lượng CO2 Cùng với phát triển công nghiệp hố, áp lực khí thải từ q trình sản xuất cơng nghiệp, khí thải chủ yếu sinh từ trình đốt nhiên liệu (dầu, củi…) vận hành lị hơi, lị nung, máy phát điện khí thải dây chuyền sản xuất keo, dung môi hữu cơ… Diễn biến nồng độ bụi trung bình vượt q giới hạn cho phép có biến động tương đối phức tạp Tăng mạnh vào giai đoạn 2011 – 2013, vào năm cuối giai đoạn nghiên cứu, năm 2014, nồng độ bụi vượt giới hạn cho phép giảm xuống 5,7 /m3 o Diễn biến thị chất thải rắn công nghiệp_EPrI3, chất thải rắn sinh hoạt_EPrI9: 1800.00 1600.00 1400.00 1200.00 1000.00 800.00 600.00 400.00 200.00 0.00 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Chất thải rắn công nghi ệp (tấ n) 2011 2012 2013 2014 2015 Chất thải rắn Si nh hoạt (tấn) Hình 3.13 Biểu đồ diễn biến thị chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn sinh hoạt Tốc độ thị hóa ngày mạnh với phát triển khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai phát sinh nhiều vấn đề môi tường chất thải rắn cơng nghiệp sinh hoạt không ngừng gia tăng lên giai đoạn 2006 – 2014 Năm 2014, chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh tăng lên 1.52 lần so với năm 2006 Đây áp lực đặt cho công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Đồng Nai, không giải triệt để kịp thời việc xử lý chất thải công nghiệp không nguy hại chất thải nguy hại tập trung Về chất thải rắn sinh hoạt, năm 2014 theo tính tốn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn tỉnh tăng lên gấp 1,31 lần so với năm 2006 Đến năm 2010 tồn nguy gây ô nhiễm môi trường đất, nước khơng khí rác thải thị chưa thu gom, xử lý hoàn toàn theo tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường (cịn 20 – 30% rác thải chưa thu gom xử lý), gây áp lực lớn môi trường vệ sinh môi trường đô thị Thực trạng cho thấy việc nâng cao ý thức cộng đồng doanh nghiệp đường bảo vệ môi trường xử lý rác thải rắn vô quan trọng cần trọng o Diễn biến thị diện tích rừng bị hại_EPrI_4: Diện tích rừng bị hại (ha) 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hình 3.14 Biểu đồ diễn biến thị diện tích rừng bị hại Theo số liệu thống kê diện tích rừng bị hại tăng đột biến vào năm 2009, nhiên giai đoạn sau có dấu hiệu giảm dần Đặc biệt giai đoạn nghiên cứu có năm đầu diện tích đất rừng bị hại nằm khoảng – 0.2 Tình hình phá rừng, cháy rừng, lấn chiếm rừng giảm nhiều ổn định diện tích rừng tự nhiên, rừng phịng hộ đầu nguồn xung yếu, góp phần tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân, cải thiện môi trường sinh thái phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, trạng rừng đa dạng sinh học cải thiện, bước củng cố, phát triển có xu hướng ổn định (bão hoà), song với áp lực cao từ trình phát triển kinh tế - xã hội, nguy suy giảm chất lượng rừng xảy ra, rừng bị cháy, chặt phá săn bắt trái phép o Diễn biến thị tải lượng BOD TSS Sự phát thải lưu lượng nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt, tải lượng lớn BOD TSS bị đưa môi trường gây áp lực lên môi trường tự nhiên Trong gia đoạn nghiên cứu hai thông số tang liên tục theo năm, đến cuối giai đoạn năm 2014, tải lượng BOD gấp 1.24 lần tải lượng TSS gấp 1.18 lần năm 2006 Tải lượng BOD, TSS 180000.00 160000.00 140000.00 120000.00 100000.00 80000.00 60000.00 40000.00 20000.00 0.00 2005 2006 2007 2008 2009 tải lượng BOD (tấn) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 tả i l ượng TSS (tấ n) Hình 3.15 Biểu đồ diễn biến thị tải lượng BOD TSS Chỉ số áp lực môi trường: Chỉ số áp lực môi trường EPrI 0.600 0.500 0.400 0.300 Chỉ số áp lực môi trường EPI 0.200 0.100 0.000 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Hình 3.16 Biểu đồ diễn biến số áp lực mơi trường EPrI Q trình phát trình kinh tế - xã hội đáp ứng điều kiện sống vật chất tinh thần qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hố Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ, tác động hoạt động phát triển đến môi trường thể khía cạnh có lợi cải tạo mơi trường tự nhiên tạo kinh phí cần thiết cho cải tạo đó, gây ô nhiễm môi trường tự nhiên nhân tạo Nếu khơng có chế sách phù hợp để xuất ảnh hưởng tiêu cực đến tài ngun mơi trường Diễn biến EPrI có xu hướng tăng, đặc biệt tăng mạnh 2,86 lần giai đoạn 2011 – 2013 Bên cạnh đó, ta thấy áp lực môi trường giảm nhẹ 1,28 lần giai đoạn 2013 – 2014 Sự gia tăng áp lực khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường xuất phát từ áp lực phát triển kinh tế gia tăng dân số thải lượng lớn chất thải gây nhiễm, suy thối mơi trường Từ vấn đề trên, ta thấy việc phát sinh lượng lớn nước thải chất thải từ trình sinh hoạt, công nghiệp, y tế dịch vụ du lịch gây áp lực đến chất lượng môi trường Mặt khác, Đồng Nai cịn nhiều bất cập, khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội đôi với bảo vệ môi trường 3.3.2.4 Chỉ số hiệu suất sinh thái Chỉ số hiệu suất sinh thái ESI 1.800 1.600 1.400 1.200 1.000 0.800 0.600 0.400 0.200 0.000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hình 3.17 Biểu đồ diễn biến số hiệu suất sinh thái tỉnh Đồng Nai từ năm 2006-2014 Chỉ số hiệu suất sinh thái_ESI biểu diễn biểu đồ hình 3.2 sau: Trong nghiên cứu này, số hiệu suất sinh thái dựa sở để đánh giá số hiệu suất sinh thái sau: Bảng 3.16: Cơ sở đánh giá giá trị số hiệu suất sinh thái ESI Giá trị ESI Kết đánh giá >1,5 Cao Bền vững Khá cao Khá bền vững 0,5 Thấp Kém bền vững Khá thấp Không bền vững Chỉ số hiệu suất sinh thái ESI tỉnh Đồng Nai tích hợp từ số thành phần SDI, RCI EPrI, thể xu hướng biến đổi chung số thành phần Từ năm 2006 – 2007, số ESI thấp dao động từ 0,6 – 0,8 ba năm nằm thời kỳ đầu phát triển cơng nghiệp hóa dẫn đến việc tiêu thụ tài nguyên, áp lực môi trường lớn, sụ phát triển kinh tế xã hội chưa tương đồng nên hiệu suất sinh thái đánh giá không bền vững Giai đoạn từ 2009 – 2010, số ESI dao động từ 0.9 - 1.2 đánh giá bền vững kinh tế phát triển năm 2006 – 2007 áp lực mô trường thời gian tăng tương đối chậm, từ năm 2009 đến năm 2011 số áp lực môi trường năm khoảng từ 0.18 – 0.22 Giá trị ESI vượt bậc năm 2011 đánh giá bền vững có số 1,448 Ba năm cuối, sô ESI đánh giá bền vững nhiên lại có xu hướng giảm biến động mạnh so với năm 2011, nguyên nhân gia tăng lớn số áp lực môi trường, năm cuối giai đoạn nghiên cứu năm mà số áp lực môi trường cao CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu trước, việc áp dụng khái niệm phương pháp luận hiệu suất sinh thái vùng theo phương pháp Zhou Zhenfeng nhằm tính tốn, đánh giá hiệu suất sinh thái tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2014 Từ đánh giá mức độ phát triển kinh tế xã hội với tác động vấn đề tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai sở thực nghiệm kiểm chứng cho thị hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh Các kết đạt nghiên cứu sau:  Nghiên cứu trình bày sở lý thuyết, nguyên tắc xây dựng số hiệu suất sinh thái, đánh giá phương pháp luận tính hiệu suất sinh thái vùng Trung Quốc Phân tích liệu đầu vào tỉnh Đồng Nai dựa vào thị hiệu suất sinh thái vùng đề tài “Bước đầu xây dựng thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh”, từ đề xuất số tính hiệu suất sinh thái phù hợp với điều kiện tỉnh Đồng Nai  Ứng dụng thị hiệu suất sinh thái vùng đề tài “Bước đầu xây dựng thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh” tính tốn thành cơng số hiệu suất sinh thái, chứng minh tính ứng dụng khả thi thị  Hệ thống thị tham gia tính tốn ESI bao gồm: 09 thị liên quan đến phát triển kinh tế xã hội (được tích hợp thành số SDI), 08 thị liên quan đến tiêu thụ tài nguyên (tích hợp thành số RCI) 10 thị áp lực môi trường (được tích hợp thành số EPrI) Tính tốn số thành phần SDI, RCI EPrI Áp dụng phương pháp xác định trọng số thị để tính toán số hiệu suất sinh thái vùng ESI theo phương pháp trọng số SAW dựa vào tiêu chí kinh tế xã hội – tài ngun – mơi trường Cơng thức tính hiệu suất sinh thái cấp tỉnh là: ESI = (SDI)/[RCI+EPrI)/2]  Chỉ mối tương quan số phát triển kinh tế, số tiêu thụ tài nguyên số áp lực môi trường với số hiệu suất sinh thái vùng Nhận thấy số ESI tỉ lệ thuận với số phát triển kinh tế tỉ lệ nghịch với số tiêu thụ tài nguyên, số áp lực môi trường Tuy nhiên đánh giá số ESI cần phân tích ba số thành phần, trường hợp phát triển kinh tế mạnh giúp nâng cao hiệu suất sinh thái nhiên tồn với mức độ cao RCI EPrI ảnh hưởng đến độ bền vững hệ thống kinh tế xã hội  Cho thấy muốn nâng cao hiệu suất sinh thái vùng, hướng tỉnh Đồng nai đến đường phát triển bền vững biện pháp phát triển kinh tế khơng chưa đủ, cần có quan tâm nhiều đến trình khai thác sử dụng tài nguyên cho hợp lý, tránh lãng phí quan trọng giảm áp lực kinh tế lên môi trường tự nhiên 4.2 KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu hiệu suất sinh thái cho tỉnh Đồng Nai, số kiến nghị đề xuất sau quyền tỉnh Đồng Nai:  Thiết lập hệ thống sở liệu năm để cập nhật thị để phục vụ tính toán hiệu suất sinh thái vùng cho nghiên cứu sau Tăng cường công tác điều tra, quan trắc vấn đề liên quan tới kinh tế - xã hội tài nguyên môi trường nhằm cung cấp nhiều nguồn liệu đáng tin cậy  Do điều kiện hạn hẹp nhiều mặt nên thị phục vụ q trình tính tốn hiệu suất sinh thái vùng cịn hạn chế Cần có nhiều chế sách phù hợp việc quản lý tài nguyên môi trường  Với kết nghiên cứu trên, nhóm hy vọng tài liệu tham khảo, góp phần giúp ích cho tỉnh Đồng Nai có nhìn nhận tổng quan trình phát triển kinh tế - xã hội tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: [1] Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2006-2014), “Niên giám thống kê từ năm 2006 đến năm 2014”, NXB Thống kê, Đồng Nai [2] Chế Đình Lý-Thống kê xử lý liệu mơi trường-Tài liệu môn học IER năm 2008 [3] Phan Phương Thảo - Luận văn Thạc sỹ chun ngành Quản lí Mơi trường khố 2012 Viên Mơi trường Tài ngun “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thị số hiệu suất sinh thái vùng tỉnh [4] Đồng Nai” Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, “Báo cáo tổng hợp trạng môi trường tỉnh Đồng Nai giai đoạn từ năm 2011-2015” [5] Trung tâm Công nghệ Môi trường, Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược “Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020”, Đồng Nai 03/2007 [6] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, “Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đồng Nai từ năm 2000-2010” Tài liệu nước ngoài: [7] Zhou Zhenfeng (College of Resources & Environment, Laiyang Agricultural College, Qingdao, Shandong 266109, China), Sun Lei (School of Environmental Science and Engineering, Ocean University of China, Qingdao, Shandong 266003, China), Sun Yinglan (School of Environmental Science and Engineering, Ocean University of China, Qingdao, Shandong 266003, China) (2006), “Research on Indicator System of Regional Eco-efficiency: A Case Study of Chengyang District”, Chinese Journal of Population, Resources and Environment 2006, (4) Tài liệu mạng: http://www.dongnai.gov.vn http://www.gso.gov.vn htpp://www.dongnai.gov.vn ... xuất thị sau (gồm 27 thị) để áp dụng tính tốn số hiệu suất sinh thái vùng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006- 2014 Bảng 3.1: Hệ thống thị để áp dụng tính tốn số hiệu suất sinh thái vùng tỉnh Đồng Nai giai. .. nhóm suất sinh thái vùng cấp tỉnh  Nội dung 2: Tính tốn hiệu suất sinh nghiên cứu trước thái vùng cho tỉnh Đồng Nai Tính tốn số hiệu suất sinh thái vùng tỉnh Đồng Nai giai đoạn năm 2006 – 2014. .. 1.00 3.2 TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ SDI, RCI, EPrI VÀ CHỈ SỐ HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG ESI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2006 – 2014 3.2.1 TÍNH TOÁN TỪNG CHỈ SỐ Trong thị sử dụng để tính tốn số, thị có mức

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:04

Mục lục

  • Hình 1.3. Mục tiêu dòng chảy vật chất của vùng

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU:

    • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

    • 2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • 3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:

    • 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN:

      • 4.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC:

      • 4.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN:

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

        • 1.1. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU:

          • 1.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:

            • Hình 1.1 Vị trí địa lý của tỉnh Đồng Nai

            • 1.1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

            • 1.1.3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI:

            • 1.2. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG:

              • 1.2.1. KHÁI NIỆM HIỆU SUẤT SINH THÁI:

              • 1.2.2. HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG (Regional Eco – Efficiency)

                • Hình 1.2. Hiện trạng dòng chảy vật chất

                • 1.2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP LUẬN TÍNH TOÁN HIỆU SUẤT SINH THÁI VÙNG:

                  • Bảng 1.1: Hệ thống chỉ thị hiệu suất sinh thái vùng của các tác giả Trung Quốc

                  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

                    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

                      • 2.2.1. PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA:

                        • Bảng 1.3: Bộ chỉ thị của đề tài “Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá hiệu suất sinh thái vùng cấp tỉnh”:

                        • 2.2.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU THỨ CẤP:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan