1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá ảnh hưởng của hợp chất ly trích từ cây neem đến chất lượng nước ao nuôi thủy sản

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT LY TRÍCH TỪ LÁ CÂY NEEM ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NI THỦY SẢN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật cơng nghệ Bình Dương, tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT LY TRÍCH TỪ LÁ CÂY NEEM ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NI THỦY SẢN Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật công nghệ Sinh viên thực hiện: LÝ THẾ HÙNG Nam Dân tộc: Lớp: D12MT01 Khoa: Tài nguyên Môi Trường Năm thứ: Tư Số năm đào tạo: năm Ngành học: Khoa học Môi trường Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ KHÁNH TUYỀN UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hợp chất ly trích từ neem đến chất lượng nước ao nuôi thủy sản” - Nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên Lý Thế Hùng Hồ Thị Thu Anh Nguyễn Xuân Anh MSSV 1220510062 1220510196 1220510197 Lớp D12MT01 D12MT01 D12MT01 Khoa Tài nguyên Môi Trường Tài nguyên Môi Trường Tài nguyên Môi Trường - Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ KHÁNH TUYỀN Mục tiêu đề tài: Nhằm xác định biến động thông số chất lượng nước trước sau sử dụng hợp chất ly trích từ neem Từ đó, đánh giá ảnh hưởng hợp chất tới môi trường nước ao ni cá tra (Pangasius hypophthalmus) Tính sáng tạo: Việc sử dụng hoạt chất sinh học chữa bệnh cho lồi thủy sản tơm, cá… giải pháp xem hiệu tối ưu nhất, đó, ứng dụng phổ biến Tuy nhiên, để đánh giá ảnh hưởng hoạt chất sinh học này, cụ thể hoạt chất chiết xuất từ neem, đến chất lượng nước ao ni có nghiên cứu Do đó, việc thực nghiên cứu góp phần đưa đánh giá khả ảnh hưởng việc sử dụng hoạt chất đến chất lượng nước ao ni, góp phần khẳng định hiệu phương pháp nuôi trồng thủy sản Kết nghiên cứu: - Việc sử dụng hoạt chất ly trích từ neem có khả ảnh hưởng đến chất lượng nước ao nuôi - Ở nồng độ 90 mg/L, hoạt chất ly trích từ neem có tác động tích cực đến chất lượng nước ao, giúp làm giảm nồng độ thông số: COD, N-NO 3-, P-PO43-, SD, SS Riêng pH không bị ảnh hưởng lớn hoạt chất ly trích từ neem nồng độ + Giá trị pH lần lấy mẫu biến động không lớn, dao động khoảng từ 4,7 – 5,85 + Độ sâu đĩa Secchi trung bình lần trước sau sử dụng hoạt chất chiết xuất từ neem giảm từ 0,39 m xuống 0,28 m (28%) + Hàm lượng SS giảm 23% + Hàm lượng COD giảm từ 34,21 mg/L xuống 30,1 mg/L (12%) + Hàm lượng P-PO43- giảm từ 0,56 mg/L xuống 0,4 mg/L lần lấy mẫu thứ (sau sử dụng hoạt chất chiết xuất từ neem) + Hàm lượng N-NO3- giảm từ 2,04 mg/L xuống 1,03 mg/L (49,5%) Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: 6.Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) Xác nhận UVPB Xác nhận UVPB (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lý Thế Hùng Sinh ngày: 25 tháng năm 1994 Nơi sinh: Sơng Bé Lớp: D12MT01 Khóa: 2012- 2016 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Địa liên hệ: Lớp D12MT01, Khoa Tài Nguyên Môi Trường, ĐH Thủ Dầu Một Điện thoại: 0974514750 Email: lythehung2508@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá * Năm thứ 4: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung Bình Khá Xác nhận lãnh đạo khoa Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lý Thế Hùng i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG .v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu đề tài: Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .3 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu neem .4 1.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc neem .4 1.1.2 Sự phân bố neem 1.1.3 Các chất có hoạt tính sinh học từ neem 1.2 Ứng dụng neem 12 1.2.1 Nông nghiệp 12 1.2.2 Lâm nghiệp 13 1.2.3 Y học 13 1.2.4 Ứng dụng dịch chiết từ Neem nuôi trồng thủy sản .14 1.3 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ao nuôi cá tra .15 ii 1.3.1 Hiện trạng nuôi cá tra 15 1.3.2 Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nuôi cá tra 15 1.4 Các thông số chất lƣợng nƣớc ao nuôi thủy sản .16 1.4.1 Nhiệt độ .17 1.4.2 pH 17 1.4.3 Chất rắn lơ lửng 17 1.4.4 Độ dẫn điện 17 1.4.5 Độ .18 1.4.6 Nhu cầu oxy hóa học 18 1.4.7 Các chất dinh dƣỡng ( NO3-, PO43-) 18 1.5 Giải pháp để hạn chế tác động nghề nuôi đến môi trƣờng 18 1.5.1 Giải pháp quy hoạch 18 1.5.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật 18 1.6 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 21 1.6.1 Nghiên cứu chiết xuất, ứng dụng dịch chiết, hoạt chất ly trích từ neem .21 1.6.2 Đánh giá nguy ảnh hƣởng hợp chất ly trích từ Neem đến chất lƣợng nƣớc hệ sinh thái ao nuôi 22 CHƯƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .24 2.1.1 Đối tƣợng .24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thu thập liệu 24 2.2.2 Phƣơng pháp … 24 2.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm .25 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 iii 3.1 Đánh giá ảnh hƣởng hoạt chất Neem đến chất lƣợng nƣớc ao nuôi cá tra 27 3.1.1 Các thơng số hóa lý .27 3.1.2 Các thông số hóa học 31 3.2 Xử lý thống kê 36 3.2.1 Kiểm định t-test 36 3.2.2 ANOVA .37 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 4.1 Kết luận 40 4.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 Trong nƣớc 43 Ngoài nƣớc 43 PHỤ LỤC 45 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các hợp chất nhóm phenolic diterpenoid Hình 1.2 Nhóm azadirachtin .9 Hình 1.3 Diễn biến diện tích sản lƣợng cá tra vùng ĐBSCL giai đoạn 19977T/2008 quy hoạch đến năm 2020 15 Hình 1.4 Mơ hình sử dụng nƣớc thải từ nuôi cá để nuôi tảo đại học Clemson 19 Hình 1.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc thải từ ao nuôi cá tra .20 Hình 1.6 Khả loại bỏ sắt amoni hoạt chất chiết xuất từ neem 23 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu 25 Hình 3.1 Biến động pH ao ni qua đợt mẫu 28 Hình 3.2 Biến động SD ao ni qua đợt mẫu 29 Hình 3.3 Biến động SS ao ni qua đợt mẫu 31 Hình 3.4 Biến động COD ao nuôi qua đợt mẫu .32 Hình 3.5 Biến động N-NO3- ao nuôi qua đợt mẫu 34 Hình 3.6 Biến động P-PO43- ao nuôi qua đợt mẫu 36 33 - COD trung bình lần lấy mẫu 34 mg/L nhƣng dao động lần lớn (13,7 – 60,7 mg/L) - COD trung bình lần mẫu 24,23 mg/L - Riêng lần 8, hàm lƣợng COD tăng đột biến từ 30,25 lên 54,88 mg/L Hàm lƣợng COD lần lấy mẫu thứ tăng cao ảnh hƣởng phân bò bờ ao bị trơi xuống ao ni Tuy nhiên, nhìn chung, hàm lƣợng COD ao nuôi trƣớc sau sử dụng hoạt chất neem thay đổi đáng kể theo hƣớng tích cực Xét theo giá trị trung bình lần lấy mẫu so với lần lấy mẫu tiếp theo, hàm lƣợng COD giảm từ 34,21 mg/L xuống 25,04 mg/L (27%) khơng tính lần 30,1 mg/L (12%) tính trung bình lần Từ nhận xét trên, nhận định hiệu việc sử dụng hoạt chất neem làm giảm hàm lƣợng COD nƣớc ao nuôi 3.1.2.3 N-NO3Nitrat thủy vực sản phẩm trình nitrat hóa nhờ hoạt động số vi khuẩn tự dƣỡng nhƣ Nitrobacter (nƣớc ngọt) hay Nitrospina, nitrosococcus (nƣớc lợ, nƣớc mặn) Nitrat đạm đƣợc thực vật hấp thụ dễ nhất, không độc với thủy sinh Hàm lƣợng nitrat cao không gây độc cho cá nhƣng làm thực vật phù du nở hoa, gây biến đổi chất lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng thủy sinh Để đánh giá đƣợc ảnh hƣởng việc sử dụng chế phẩm neem đến hàm lƣợng nitrat ao nuôi, tiến hành lấy mẫu, phân tích xác định hàm lƣợng nitrat ao nuôi trƣớc sau cho hoạt chất neem vào ao ni Kết phân tích đƣợc thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết N-NO3- lần lấy mẫu Đợt M1 0.65 2.16 3.39 1.35 1.55 1.06 0.56 1.07 M2 0.52 2.18 3.37 1.26 0.9 1.11 0.59 0.82 M3 0.55 1.88 3.18 1.21 0.61 1.84 0.73 0.47 Mẫu 34 0.51 2.4 3.63 1.78 0.9 1.46 0.61 0.79 Trung bình 0.56 2.16 3.39 1.40 0.99 1.37 0.62 0.79 Độ lệch chuẩn 0.06 0.21 0.18 0.26 0.40 0.36 0.07 0.25 4.0 3.5 3.5 2.5 M1 M2 M3 M4 TB 1.5 Nồng độ NO3-N (mg/l) Nồng độ NO3-N (mg/l) M4 3.0 2.5 2.0 1.0 0.5 0.5 0.0 Đợt lấy mẫu TB 1.5 Đợt lấy mẫu Hình 3.5 Biến động N-NO3- ao nuôi qua đợt mẫu Dựa bảng số liệu biểu đồ 3.5, ta thấy nồng độ nitrat ao ni có xu hƣớng giảm sau hoạt chất Neem đƣợc đƣa vào ao nuôi Giá trị nồng độ nitrat trung bình lần phân tích 2,04 mg/L, dao động từ 0,56 đến 3,39 mg/L Ngay sau sử dụng hoạt chất nồng độ NNO3- giảm đáng kể, với giá trị trung bình 1,03 mg/L, tỉ lệ giảm đạt đến 49% Tuy lần phân tích mẫu sau có biến động tăng giảm, nhiên, tỉ lệ tăng giảm không đáng kể, dao động khoảng 0,62 - 1,36 mg/L Nồng độ nitrat lần lấy mẫu thứ đạt 0,79 mg/L, giảm đến 2,61 mg/L so với thời điểm nitrat đạt giá trị cao đo đạc đƣợc lần lấy mẫu thứ 3,39 mg/L (chƣa sử dụng hoạt chất neem) 3.1.2.4 P-PO43Giống nhƣ nito, photpho nhân tố giới hạn đời sống thủy sinh Năng suất sinh học thủy vực phụ thuộc lớn vào hàm lƣợng photpho Photpho nguyên tố dinh dƣỡng cần thiết, P khơng thực vật mà ngun sinh động vật sống đƣợc Tuy nhiên, hàm lƣợng photphat cao tạo điều kiện cho tảo phát triển mạnh dễ gây ô nhiễm 35 Theo Boyd (1998), ao có cho ăn, phần lân thức ăn khơng đƣợc đồng hóa sinh vật nuôi vào nƣớc làm tăng suất thực vật phù du Việc tồn lƣợng lớn vật chất hữu nƣớc gây tƣợng phú dƣỡng, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc khả sinh trƣởng loài thủy sinh ao Để đánh giá việc sử dụng neem có ảnh hƣởng nhƣ đến hàm lƣợng photphat nƣớc, tiến hành lấy mẫu, xác định hàm lƣợng photphat nƣớc ao nuôi trƣớc sau sử dụng hoạt chất neem Kết phân tích P-PO43- thể dao động theo đợt mẫu, xu hƣớng chung giảm vào lần lấy mẫu thứ sau sử dụng hoạt chất Neem Tƣơng tự nhƣ thông số hữu dinh dƣỡng vừa phân tích trên, nồng độ photphat có xu hƣớng giảm sau sử dụng hoạt chất Neem Giá trị nồng độ photphat trung bình lần phân tích 0,56 mg/L, dao động từ 0,18 đến 0,83 mg/L Ngay sau sử dụng hoạt chất nồng độ PPO43- giảm đáng kể, với giá trị trung bình 0,4 mg/L Các lần lấy mẫu sau cho thấy biến động mạnh photphat ao nuôi, khoảng 0,56 - 1,19 mg/L; trung bình 0,72 mg/L Bảng 3.6 Kết P-PO43- lần lấy mẫu Đợt M1 0.18 0.84 0.73 0.42 0.84 0.48 0.86 0.52 M2 0.17 0.82 0.65 0.37 0.82 0.52 1.25 0.58 M3 0.2 0.77 0.59 0.42 0.77 0.67 1.58 0.79 M4 0.16 0.89 0.76 0.38 0.87 0.56 1.05 0.56 Trung bình 0.18 0.83 0.68 0.40 0.83 0.56 1.19 0.61 Độ lệch chuẩn 0.02 0.05 0.08 0.03 0.04 0.08 0.31 0.12 Mẫu 36 1.8 TB TT 44/2010/ BNNPTNT 12 1.4 1.2 M1 M2 0.8 M3 0.6 M4 0.4 TB 0.2 Nồng độ PO43-P (mg/l) Nồng độ PO43-P (mg/l) 1.6 10 0 Đợt lấy mẫu Đợt lấy mẫu Hình 3.6 Biến động P-PO43- ao nuôi qua đợt mẫu 3.2 Đánh giá biến động chất lƣợng nƣớc phƣơng pháp thống kê 3.2.1 Kiểm định t-test Kiểm tra mẫu tiêu chuẩn t dựa vào giả thiết phân phối chuẩn mẫu quan sát Có loại kiểm tra t: kiểm tra t mẫu (one-sample t-test), t cho hai mẫu (two-sample t-test) t kiểm tra cho hai mẫu bắt cặp (Paired samples) Trong đề tài này, kiểm định t-test mẫu độc lập (t-test Two sample assuming unequal variances) đƣợc lựa chọn để đánh giá giá trị trung bình thơng số chất lƣợng nƣớc trƣớc sau bổ sung hoạt chất chiết xuất từ neem vào ao nuôi Với mức ý nghĩa p = 0,05, giá trị t thực nghiệm (t-Stat) t lý thuyết (tCritical two-tail) sau thực kiểm định t-test thông số chất lƣợng nƣớc lần lấy mẫu (chƣa sử dụng hoạt chất chiết xuất từ neem) lần lấy mẫu (đã có hoạt chất chiết xuất từ neem) đƣợc thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết kiểm định t-test thông số pH, COD, N-NO3-, P-PO43pH COD N-NO3- P-PO43- SD t-Stat 0.50 1.59 12.64 -3.01 8.70 t-Critical two-tail 2.45 2.78 2.57 2.78 3.18 P(T 0.05, cho thấy giá trị trung bình pH, COD trƣớc sau sử dụng hoạt chất chiết xuất từ neem cho ao ni khơng có khác biệt mặt thống kê Nói cách khác giá trị khơng có biến động lớn, xấp xỉ Tức việc sử dụng hoạt chất chiết xuất từ neem không ảnh hƣởng nhiều đến hàm lƣợng thông số nƣớc ao Trong đó, pH yếu tố chịu ảnh hƣởng so với COD 3.2.1.2 Đối với N-NO3-, P-PO43-, SD Giá trị |t-Stat| > t-Critical two-tail P < 0.05, cho thấy giá trị trung bình N-NO3-, P-PO43-, SD trƣớc sau sử dụng hoạt chất chiết xuất từ neem có khác biệt mặt thống kê, đặc biệt N-NO3- Điều đồng nghĩa với khả ảnh hƣởng hoạt chất ly trích từ neem đến thơng số theo thứ tự giảm dần tƣơng ứng nhƣ sau: N-NO3-, SD, P-PO43- Và ảnh hƣởng theo hƣớng tích cực, tức làm suy giảm hàm lƣợng thơng số nƣớc ao ni, từ đó, góp phần cải thiện chất lƣợng nƣớc, đảm bảo cho sinh trƣởng phát triển bình thƣờng lồi thủy sinh 3.2.2 ANOVA Phân tích phƣơng sai (ANOVA) thƣờng đƣợc chia thành loại: phân tích phƣơng sai đơn nhân tố (ANOVA – Single factor), phân tích phƣơng sai đa nhân tố Trong nghiên cứu này, phân tích phƣơng sai nhân tố khơng lặp đƣợc áp dụng để đánh giá khác biệt thông số chất lƣợng nƣớc lần lấy mẫu phân tích Mức ý nghĩa sử dụng phép phân tích p = 0,05 Bảng 3.8 Kết phân tích phƣơng sai nhân tố không lặp thông số pH, COD, N-NO3-, P-PO43- theo mặt cắt lần lấy mẫu Mặt cắt F F-Crit pH COD N-NO3- P-PO43- SD 12.14 1.83 1.25 1.18 2.85 3.07 38 P-value F Lần lấy mẫu 7.99.10-5 0.17 0.32 0.34 0.06 4.91 41.66 59.57 23.76 67.88 1.26.10-08 5.41.10-13 2.49 F-Crit P-value 0.002 6.52.10-11 1.98.10-12 Khả ảnh hƣởng việc sử dụng hoạt chất ly trích từ neem đến chất lƣợng nƣớc ao nuôi đƣợc đánh giá thông qua giá trị F F-Crit bảng kết phân tích phƣơng sai nhân tố không lặp (nhân tố mặt cắt nhân tố lần lấy mẫu) 3.2.2.1 Mặt cắt Hầu hết thơng số có giá trị F < F-Crit P-value > 0.05 (trừ pH) Điều cho thấy khơng có khác mặt thống kê giá trị thông số chất lƣợng nƣớc vị trí mặt cắt lấy mẫu 3.2.2.2 Lần lấy mẫu Ngƣợc lại kết ANOVA mặt cắt, giá trị F tất thông số lớn giá trị F-Crit 4.29 Đồng thời tất giá trị P-value thông số nhỏ 0.05, đó, kết luận, khác giá trị nồng độ thông số chất lƣợng nƣớc lần lấy mẫu có ý nghĩa mặt thống kê Nói cách khác, việc sử dụng hoạt chất ly trích từ neem có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ao nuôi Khả ảnh hƣởng đến thông số chất lƣợng nƣớc theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: SD, N-NO3-, COD, P-PO43- Nhƣ vậy, dựa vào kết kiểm định giá trị trung bình t-test mẫu độc lập ANOVA nhân tố không lặp thông số trƣớc sau sử dụng hoạt chất ly trích từ neem cho ao ni, ta đƣa kết luận khả ảnh hƣởng hoạt chất ly trích từ neem đến chất lƣợng nƣớc ao ni nhƣ sau: - Việc đƣa hoạt chất ly trích từ neem vào ao nuôi với nồng độ 90mg/L gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc, đó, thơng số bị ảnh hƣởng rõ rệt số thông số đƣợc nghiên cứu bao gồm: SD, N-NO3-, COD, P-PO43- - Khả ảnh hƣởng hoạt chất ly trích từ neem đến thông số chất lƣợng nƣớc ao ni đa phần theo hƣớng tích cực, tức làm suy giảm hàm 39 lƣợng thông số nƣớc Hoặc ảnh hƣởng không nhiều, không làm biến động q lớn đến thơng số chất lƣợng nƣớc (pH) Nhìn chung, việc sử dụng hoạt chất ly trích từ neem chữa bệnh cho thủy sản góp phần giảm nguy mắc bệnh cho cá mà giúp cải thiện chất lƣợng nƣớc, đảm bảo đời sống cho loài thủy sinh 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đạt đƣợc số kết sơ rút số kết luận nhƣ sau: - Việc sử dụng hoạt chất ly trích từ neem có khả ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ao nuôi - Ở nồng độ 90 mg/L, hoạt chất ly trích từ neem có tác động tích cực đến chất lƣợng nƣớc ao, giúp làm giảm nồng độ thông số: COD, N-NO3-, P-PO43-, SD, SS Riêng pH không bị ảnh hƣởng lớn hoạt chất ly trích từ neem nồng độ + Tất thông số ao nuôi nằm giới hạn cho phép thông tƣ 44/2010/TT-BNNPTNT quy định điều kiện sở, vùng nuôi cá tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm QCVN 02 - 20 : 2014/BNNPTNT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) ao – điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trƣờng an tồn thực phẩm + Giá trị pH lần lấy mẫu biến động không lớn, dao động khoảng từ 4,7 – 5,85 + Độ đƣợc đánh giá thông qua độ sâu đĩa Secchi cho thấy việc sử dụng hoạt chất chiết xuất từ neem giúp làm tăng độ (tức làm giảm độ sâu đĩa Secchi) Cụ thể độ sâu đĩa Secchi trung bình lần trƣớc sau sử dụng hoạt chất chiết xuất từ neem giảm từ 0,39 m xuống 0,28 m (28%) + Hàm lƣợng SS giảm 23% sau hoạt chất chiết xuất từ neem đƣợc đƣa vào ao nuôi + Hàm lƣợng COD giảm từ 34,21 mg/L xuống 30,1 mg/L (12%) + Hàm lƣợng P-PO43- giảm từ 0,56 mg/L xuống 0,4 mg/L lần lấy mẫu thứ (sau sử dụng hoạt chất chiết xuất từ neem) + Hàm lƣợng N-NO3- giảm từ 2,04 mg/L xuống 1,03 mg/L (49,5%) 41 Những hạn chế đề tài nghiên cứu: - Hạn chế: + Chƣa khảo sát đƣợc ảnh hƣởng hoạt chất ly trích từ neem đến DO, BOD5, TSS, N-NH4+ + Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng hoạt chất ly trích từ neem đến chất lƣợng nƣớc ao nuôi nồng độ khác + Kết nhiều thí nghiệm mang tính tƣơng đối, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan - Nguyên nhân: Khách quan: - Hạn chế loại thiết bị (máy đo DO) hóa chất (hoạt chất ly trích từ neem hóa chất phục vụ phân tích N-NH4+) - Hạn chế điều kiện thời tiết khả liên hệ lấy mẫu ao nuôi 3.4 Kiến nghị - Đề tài nhóm nghiên cứu thực cịn nhiều hạn chế, cần có cơng trình nghiên cứu để hồn thiện thiếu sót tồn - Đề tài nghiên cứu với quy mô ao nuôi tƣơng đối nhỏ, cần tiến hành thí nghiệm nghiên cứu nhằm mở rộng quy mô phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nồng độ hoạt chất ly trích từ neem 90 mg/L dựa nghiên cứu trƣớc, cần có nghiên cứu nồng độ khác để tìm nồng độ phù hợp điều kiện ao nuôi sức đề kháng cá địa phƣơng - Do hạn chế thời gian, chi phí nhƣ thiết bị, đề tài thực nghiên cứu cho số thông số chất lƣợng nƣớc Cần có nghiên cứu để đánh giá ảnh hƣởng hoạt chất ly trích từ neem đến thông số chất lƣợng nƣớc khác (DO, BOD5, TSS, N-NH4+…) - Cần mở rộng đề tài theo hƣớng thực nghiệm tối thiểu ao, có ao khơng dùng chất ly trích - Sau cho chất ly trích, cần kiểm sốt khơng để mơi trƣờng nƣớc bị ảnh hƣởng tác động bên 42 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc Đại học Cần Thơ (2006), Quản lý chất lƣợng nƣớc ao nuôi cá nƣớc ngọt,NXB nông nghiệp Lê Thị Thanh Phƣợng, Nguyễn Tiến Thắng, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Ngọc Nhƣ Băng, Phan Lê Khoa, Phan Kim Ngọc (2010), “Khảo sát hiệu ứng gây tử vong azadirachtin lên tế bào ấu trùng ngài gạo (Corcyra cephalonica st.) ni cấy invitro”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 8(1): 37-43 Lê Anh Tuấn (2007), “Xử lý nƣớc thải ao nuôi cá nƣớc đất ngập nƣớc kiến tạo”, Hội thảo Quản lý xử lý ao nuôi thủy sản, Sở Tài nguyên Môi trƣờng An Giang Nguyễn Thị Ý Nhi (2012), “Nghiên cứu thành phần limonoid neem azadirachta indica a juss trồng Ninh Thuận, Luận án tiến sĩ hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Trƣờng Thành (2010), “Nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm từ Neem bảo quản ngũ cốc” Trà Quang Vũ (2010), “Đánh giá ảnh hƣởng chế phẩm phối trộn dịch chiết từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachtin indica A Juss) trồng Việt Nam Cypermethrin sâu xanh (Heliothis armigera”,Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Ngồi nƣớc Claude E Boyd (1998), Water Quality for Pond Aquaculture, Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University John Hurley (1992), “Neem, a tree for solving global problem”, Report of an Ad Hoc Panel of the Board on Science and Technology for International Development National Research Council Kwasi Opoku Boadu, Samuel Kofi Tulashie, Michael Akrofi Anang, Jerome Desire Kpan (2011), “Production of natural insecticide from Neem leaves (Azadirachta indica)”, Asian Journal of Plant Science and Research, (4):33-38 44 10 Nadir B Godrej; Keki B Mistry;Brahmanand A Vyas, “Neem oil fatty acid distillation residue based pesticide”, United States Patent 11 Sreenivasa Rao Damarla, Srinivasa Sridhar, Mambully Chandrasekaran Gopinathan (2002), “ Compositions containing neem seed extracts and saccharide”, United States Patent 12 Ramesh Subbaraman, Barry Brucker (2001), “ Method For Using Neem Extracts And Derivatives For Protecting Wood And Other Cellulosic Composites”, United States Patent Tài liệu Internet 13 Dƣơng Công Chinh, Đồng An Thụy (2009), Phát triển nuôi cá tra ĐBSCL vấn đề môi trƣờng cần giải http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=1952 (Ngày truy cập: 24/08/2015) 14 Lƣu Vĩnh Quốc (2014), Những ứng dụng Neem http://udkhcnbinhduong.vn/thanhtuyen/index.php?mod=news&wid=21&cpid =109&nid=3396&view=detail (Ngày truy cập: 24/08/2015) 15 Trí Quang (2009), Thực trạng mơi trƣờng nuôi cá tra http://website.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=9662&cap=3&id=10781 (Ngày truy cập: 24/08/2015) 45 PHỤ LỤC Xác định COD phƣơng pháp đun hồi lƣu – trắc quang (SMEWW 5520 D) 1.1 Nguyên tắc Đun mẫu với hỗn hợp oxy hóa gồm K2Cr2O7 H2SO4 cuvet có nắp đậy nhiệt độ 150oC Hỗn hợp sau đun đem đo mật độ quang để xác định lƣợng dƣ K2Cr2O7 bƣớc sóng 420nm 1.2 Cách tiến hành Cho vào cuvet xác 1ml dung dịch K2Cr2O7 0,068N; 2ml hỗn hợp H2SO4 Ag2SO4 Thêm từ từ 3ml mẫu vào cuvet, đậy chặt cuvet lắc Đun mẫu thời gian nhiệt độ phòng đo mật độ quang dung dịch bƣớc sóng 420nm, dùng nƣớc cất làm sung dịch so sánh Xây dựng đường chuẩn Pha dãy dung dịch chuẩn COD có nồng độ – 50 mg/l theo bảng sau: STT Dung dịch chuẩn Dung dịch K2Cr2O7 0,068N (ml) 1 1 1 Hỗn hợp H2SO4 Ag2SO4 (ml) 2 2 2 Dung dịch COD làm việc (ml) 0,6 1,2 1,8 2,4 Thể tích nƣớc cất (ml) 2,4 1,8 1,2 0,6 Nồng độ COD (mg/l) 10 20 30 40 50 Xây dựng đƣờng chuẩn COD y = f(x) với trục tung (y) mật độ quang, trục hoành (x) hàm lƣợng COD (mg/l) phƣơng pháp bình phƣơng cực tiểu Tìm phƣơng trình biểu diễn đƣờng chuẩn dạng y = ax + b với y = OD420nm; x = [COD] (mg/l) hệ số tƣơng quan R2 Từ phƣơng trình đƣờng chuẩn tính đƣợc X mg/l nồng độ COD dung dịch mẫu 46 Xác định N-NO3- phƣơng pháp Natri xalixilat 2.1 Nguyên tắc Dựa việc đo mật độ quang dung dịch có màu vàng hợp chất tạo thành từ phản ứng nitrat natri xalixilat bƣớc sóng 420nm 2.2 Cách tiến hành Lấy 10ml mẫu cho vào cốc đun 50ml, thêm 1ml dung dịch natri xalixilat, đun dung dịch khoảng 105oC bếp cách thủy hay bếp cách cát đến khô Để nguội đến nhiệt độ phòng Thêm 1ml H2SO4 đặc, lắc cho tan hết phần cặn khô, để yên 10 phút Cẩn thận thêm 8ml nƣớc cất, để nguội, thêm 7ml NaOH 30% Lắc đều, đo mật độ quang 420nm Xây dựng đường chuẩn Pha dãy dung dịch chuẩn NO3-N có nồng độ 0,05 – mg/l theo bảng sau: STT Dung dịch chuẩn Dung dịch nitrat làm việc (ml) 0,5 10 Thể tích nƣớc cất (ml) Vừa đủ 10ml Nồng độ nitrat (mg/l) 0,05 0,2 0,4 0,6 0,8 Mẫu trắng đƣợc thực tƣơng tự nhƣ mẫu chuẩn nhƣng thay dung dịch làm việc nƣớc cất Xây dựng đƣờng chuẩn NO3-N y = f(x) Từ phƣơng trình đƣờng chuẩn tính đƣợc X mg/l nồng độ NO3-N dung dịch mẫu Xác định P-PO43- phƣơng pháp axit ascorbic (SMEWW 4500 PE) 3.1 Nguyên tắc Amoni molypdat kali antimonyl tatrat phản ứng với octo photphat môi trƣờng axit tạo thành axit dị đa photpho molypdic Axit dị đa bị khử thành xanh molypden axit ascorbic Đo mật độ quang dung dịch bƣớc sóng 880nm xác định đƣợc nồng độ P 3.2 Cách tiến hành Lấy 10ml mẫu vào ống nghiệm hay bình tam giác, thêm giọt thị phenolphtalein, dung dịch có màu hồng thêm giọt H2SO4 5N đến luc 47 màu Thêm 1,6ml dung dịch thuốc thử hỗn hợp, lắc cẩn thận Để yên 10 phút (nhƣng không 30 phút), đem đo mật độ quang bƣớc sóng 880nm, với mẫu trắng làm dung dịch so sánh Xây dựng đường chuẩn Pha dãy dung dịch chuẩn PO43-P có nồng độ 0,05 – mg/l theo bảng sau: STT Dung dịch chuẩn Dung dịch photphat làm việc (ml) 10 Dung dịch thuốc thử hỗn hợp (ml) 1,6 1,6 1,6 1,6 1,6 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 Thể tích nƣớc cất (ml) Nồng độ photphat (mg/l) Mẫu trắng đƣợc thực tƣơng tự nhƣ mẫu chuẩn nhƣng thay dung dịch làm việc nƣớc cất Xây dựng đƣờng chuẩn PO43-P y = f(x) Từ phƣơng trình đƣờng chuẩn tính đƣợc X mg/l nồng độ PO43-P dung dịch mẫu ... KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HỢP CHẤT LY TRÍCH TỪ LÁ CÂY NEEM ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO NUÔI THỦY SẢN Thuộc... số chất lượng nước trước sau sử dụng hợp chất ly trích từ neem Từ đó, đánh giá ảnh hưởng hợp chất tới môi trường nước ao nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) Tính sáng tạo: Việc sử dụng hoạt chất. .. Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hưởng hợp chất ly trích từ neem đến chất lượng nước ao ni thủy sản? ?? - Nhóm sinh viên thực hiện: STT

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w