1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm về con người trong truyên ngắn của nguyễn thị thụy vũ

122 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ GIA BỬU QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƢƠNG, Năm 2020 i UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ GIA BỬU QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS GVC NGUYỄN THỊ KIM TIẾN BÌNH DƢƠNG, Năm 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, TS Nguyễn Thị Kim Tiến - Giảng viên Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một hƣớng dẫn Các kết nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính xác, khách quan cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Bình Dương, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Gia Bửu iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Tiến - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Phòng Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ để học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin đƣợc cảm ơn ngƣời thân gia đình động viên tạo điều kiện tốt để tơi tập trung hồn thành đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Gia Bửu iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 12 NGUYỄN THỊ THỤY VŨ - “NGƢỜI GHI CHÉP” 12 VỀ CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ MIỀN NAM 12 1.1 Diện mạo văn học đô thị miền Nam 12 1.1.1 Văn học đô thị miền Nam - dòng chảy trầm lặng 12 1.1.2 Những thành tựu chủ yếu văn học đô thị miền Nam 14 1.2 Nguyễn Thị Thụy Vũ - nhà văn nữ tiêu biểu văn học đô thị miền Nam 18 1.2.1 Cuộc đời với nghiệp văn chương 18 1.2.2 Nguyễn Thị Thụy Vũ - “Người vẽ chân dung người thời loạn ly giông bão” 22 CHƢƠNG 30 QUAN NIỆM NGHỆ THU T VỀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NG N NGUYỄN THỊ THỤY VŨ - NHÌN TỪ NỘI DUNG T S 30 2.1 Con ngƣời bế tắc, tuyệt vọng 31 v 2.2 Con ngƣời cô đơn, lạc lõng 43 2.3 Con ngƣời phá cách, loạn 56 2.4 Con ngƣời khát vọng tình yêu 68 CHƢƠNG 80 QUAN NIỆM NGHỆ THU T VỀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NG N NGUYỄN THỊ THỤY VŨ - NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC T S 80 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 81 3.1.1 Qua ngoại hình 81 3.1.2 Qua hành động, ngoại cảnh 85 3.1.3 Qua tâm lí, giấc mơ 90 3.2 Ngôn ngữ kể 95 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường, đậm sắc thái Nam Bộ 96 3.2.2 Ngôn ngữ đan cài kể đối thoại 100 3.3 Giọng điệu 103 3.3.1 Giọng điệu trữ tình 103 3.3.2 Giọng điệu chua chát, xót thương 107 KẾT LU N 109 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm ngƣời Mỗi tác phẩm văn học lát cắt, tờ biên chặng đời sống ngƣời ta, đƣờng dài dằng dặc đến cõi hoàn thiện” (Nguyễn Minh Châu, 1986) Nhận xét nhà văn Nguyễn Minh Châu nói lên sứ mệnh cao văn chƣơng phản ánh cách sinh động trung thực ngƣời Bao thế, văn học - sống - ngƣời yếu tố tách rời để tồn riêng biệt Trong năm kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn Minh Châu ghi vào nhật kí: “Hơm chiến đấu quyền sống dân tộc, nhƣng đến ngày phải chiến đấu cho quyền sống ngƣời… Chính đấu tranh lâu dài” (Nguyễn Minh Châu, 1991) Từ năm 1945 đến năm 1975, phát triển điều kiện chiến tranh, văn học Việt Nam thời kì hầu hết nhìn ngƣời nhìn lý tƣởng, “lấy lịch sử làm điểm quy chiếu ngƣời” ngƣời xuất giai đoạn văn học chủ yếu ngƣời cộng đồng, ngƣời giai cấp, ngƣời dân tộc Thế nhƣng, bên cạnh đó, song song tồn chiến đấu cho quyền sống ngƣời dòng văn học thầm lặng chứng kiến, phản ánh đau khổ, bế tắc, tuyệt vọng với phận đời, phận ngƣời đời sống hoa lệ Sài Gịn, thị miền Nam năm 1965 -1975 kỷ XX, với ánh hỏa châu, tiếng pháo dội về, đoàn binh rầm rập đƣờng phố diện quân đội Mỹ lan tràn khắp nông thôn, thành thị trở thành nỗi đe dọa vơ hình nhƣng thƣờng trực ngƣời Văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975 tranh lập thể nhiều sắc màu, dàn đồng ca nhiều giọng điệu, bầu trời nhiều làm thành dịng chảy riêng, vừa tách biệt vừa nhập với dòng văn học cách mạng trở thành giai đoạn phát triển lịch sử văn học dân tộc nửa sau kỷ XX Nó phản ánh thời đại đầy biến động khốc liệt chiến tranh, giá trị bị đổ vỡ tan hoang biển dâu số phận ngƣời trƣớc thực nghiệt ngã đồng đô la Mỹ, đời ngƣợc xuôi Mặc dù tồn hai mƣơi năm nhƣng thực văn học đại thấm đẫm tƣ tƣởng nhân văn, nhân Đặc biệt năm 1966, xuất đồng loạt nhiều tác giả nữ giới xuất sắc Đó thời điểm Đêm nghe tiếng đại bác Nhã Ca, Vòng tay học trò, Nguyễn Thị Hoàng, đặc biệt Mèo đêm Nguyễn Thị Thụy Vũ Sáng tác họ mẻ đề tài, đa dạng giọng điệu, sắc sảo ngôn từ, để từ trang văn nhƣ có tung hê, phá vỡ dội chuẩn mực quan niệm thẩm mỹ, đạo đức, ràng buộc mà xã hội Việt Nam, văn chƣơng Việt Nam khƣ khƣ ôm giữ, tôn thờ Với độ lùi sau 50 năm, khơng cịn bị ràng buộc áp lực định kiến xã hội Đề tài thể khát khao tìm hiểu nâng niu giá trị văn chƣơng miền Nam thời với nhiều cấm kị lẫn cấm đoán sau năm 1975, để cảm nhận xót xa số phận ngƣời thời đại đầy biến động dân tộc, lẽ “thời đại qua Những thời khơng ghi kịp ngày mai mất” (Nguyễn Đình Tuyến, 1969) Tuy xuất có phần trễ chút so với bút nữ thời, nhƣng tác giả Mèo đêm Nguyễn Thị Thụy Vũ cho thấy móng vuốt sắc, nhọn lạ Bằng quan sát tận tƣờng, miêu tả táo bạo, phơi bày nhiều cảnh ngộ, dõi theo nhiều số phận, chạm khắc tâm trạng ngƣời thời đại đầy biến động đô thị miền Nam, cho dù xuất mƣời năm nhƣng đời văn chƣơng Nguyễn Thị Thụy Vũ bừng cháy nhƣ “ngọn pháo bông” đủ màu sắc rực rỡ… với mƣời tác phẩm có khơng hai, để lại dấu ấn đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Qua đó, Nguyễn Thị Thụy Vũ đem đến quan niệm nghệ thuật độc đáo ngƣời dƣới ngịi bút sắc sảo, cá tính lạnh lùng giúp nhận khám phá sâu thẳm bí ẩn tâm hồn ngƣời dịng chảy dung nham nóng hổi thực xã hội miền Nam năm 1954 - 1975 Lựa chọn đề tài Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ, luận văn mong muốn đƣợc sâu vào nghiên cứu quan niệm nghệ thuật ngƣời mẻ qua tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ nhằm khẳng định vị trí đóng góp tác giả, năm nữ nhà văn tiếng miền Nam trƣớc năm 1975 vào trình phát triển văn học Việt Nam đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến thắng mùa xuân năm 1975 thức khép lại năm tháng chiến tranh khốc liệt, thống hai miền Nam Bắc đất nƣớc Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, văn học miền Nam 1954 - 1975 nói chung văn chƣơng Nguyễn Thị Thụy Vũ nói riêng qua bƣớc thăng trầm thực tạo biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo giai đoạn văn học lòng thành Sài Gịn đầy hoa lệ Văn chƣơng miền Nam sớm bị quy kết chung “độc hại”, “đồi trụy”, dễ làm cho ngƣời sống hƣởng thụ, sa ngã, không quan tâm đến vận mệnh đất nƣớc Nhƣ dòng nƣớc ngầm vắt thầm lặng vƣợt qua tƣờng thành định kiến rào cản, sau bốn mƣơi năm, trải qua bao thăng trầm thời gian, nỗ lực nhà phê bình văn học ngồi nƣớc, tác giả tác phẩm văn học miền Nam đƣợc đón nhận trở lại Đó chứng cho chắt lọc khắt khe thời gian dành cho tác giả tiêu biểu mà Thụy Vũ số Tìm hiểu Nguyễn Thị Thụy Vũ vấn đề mẻ Trong dòng chảy văn học Việt Nam, Nguyễn Thị Thụy Vũ bút có hƣớng riêng, phản ánh thực cảm quan nhà văn nữ miền Nam trƣớc 1975 Các truyện ngắn truyện dài Nguyễn Thị Thụy Vũ đời từ khoảng thời gian 1965 - 1975 Nhƣng hoàn cảnh lịch sử, tác phẩm bà bị cấm phổ biến Có lẽ lý đó, mà từ năm 1975 đến chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ Cơng trình đánh dấu góp mặt Nguyễn Thị Thụy Vũ văn đàn tuyển tập Ba miền mười khuôn mặt năm 1966 nhà xuất Kim Anh ấn hành, tập hợp truyện ngắn mƣời văn sĩ tiêu biểu nhƣ Nhã Ca, Lê Tất Điều, Viên Linh, Thanh Nam, Dƣơng Nghiễm Mậu , có truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ Năm 1971, Nhà xuất Lá Bối in Mười khuôn mặt văn nghệ hôm Tạ Tỵ Với tác phẩm này, ông nhận xét xuất Nguyễn Thị Thụy Vũ: “Nhƣ kỳ lạ, khung trời nghệ thuật miền Nam Việt Nam Thụy Vũ viết truyện ngắn với nhiều thể tài, thể tài hàm chứa cuồng nhiệt tuổi trẻ vấn đề tình yêu, nhƣ nỗi nhức mỏi thân phận, thân phận ngƣời gái với ƣớc mơ táo bạo ” (Tạ Tỵ, 1971) Khi Uyên Thao viết Các nhà văn nữ Việt Nam 1900 - 1970 năm 1973 có nhìn khái quát nhân vật tác phẩm nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ, nhân vật vừa nữ tính lại vừa phá cách, “những ngƣời nữ Nguyễn Thị Thụy Vũ ngƣời bình thƣờng mà trái lại mang nữ tính vơ mãnh liệt, Chính tính chất đẩy ngƣời nữ vào ám ảnh khó rời: tàn lụi phải tới thân xác ” (Uyên Thao, 1973) Cũng năm này, Nguyễn Đông Ngạc tập hợp bốn mƣơi lăm tác giả Những truyện ngắn hay quê hương nhà xuất Sóng ấn hành Truyện ngắn Lịng trần viết sƣ nữ Diệu Tâm đến lúc cuối đời ngộ tu nhƣng khơng thể tục, bà chết đau đớn thèm khát muỗng nƣớc mắm coi tác phẩm tiêu biểu nghiệp văn học Nguyễn Thị Thụy Vũ Sau năm 1975, Văn học giải phóng miền Nam xuất năm 1976, phần phụ lục đề cập đến số xu hƣớng văn chƣơng phản động suy đồi vùng tạm chiến miền Nam, tác giả Phạm Văn Sĩ nhắc đến Nguyễn Thị bình thƣờng khác, họ có quyền đƣợc sống, đƣợc yêu thƣơng Điều đáng trân trọng dù nghịch cảnh, phải đối mặt với cám dỗ khinh thƣờng ngƣời, có phút mềm lịng nhƣng họ khơng ngừng hi vọng, tin tƣởng ngày mai với đổi thay bắt đầu Đó mạch ngầm, dịng chảy triết lí nhân mà tác giả muốn gửi gắm qua trang viết nhân vật thấm đẫm chất nhân đạo tác phẩm nhà văn Tập truyện ngắn Chiều mênh mông xuất nhiều tên gọi dành cho ngƣời phụ nữ gắn với lối sinh hoạt tinh thần ngƣời dân miệt vƣờn: Bà Bầu, đào kép, cô đào Kim Quýt, ả, ngƣời tớ gái, ngƣời gái tài sắc, nàng, Tƣ Bửu Liên, mợ Hai, Linh, bà Điếc, mả, mợ Hai, thiếu phụ, đứa gái, ba vợ Trong tập truyện ngắn Mèo đêm xuất danh từ ngƣời: cô bạn ngƣời Mỹ, ngƣời bạn gái Việt, nàng, hai gái Việt, có Ba, chị, Tám, tụi em, ngƣời đàn bà, gái đợi chồng, gái chửa hoang, gái già, đàn bà góa, bạn láng giềng, má anh, dâu tƣơng lai, cô ta, bà em, thiếu phụ, cô giáo, bà, em, cổ, bà chủ, cô tô gái, ngƣời đàn bà, ngựa, bà nấy, me Tây me Mỹ, đĩ, tụi tui, em, cổ, chị Tƣ, ả, bà hàng xóm, cƣng anh, mèo Trong lời thoại, bên cạnh việc xuất từ xƣng hô trên, từ ngữ mang tính ngữ vốn dùng giao tiếp tự nhiên hàng ngày, đƣợc nhân vật dùng nhiều ngữ cảnh Cách dùng vốn từ thông tục lời thoại nhân vật thể rõ phong cách, sở trƣờng nhà văn viết số phận ngƣời chịu nhiều thấp xã hội Qua tìm hiểu ngơn ngữ thông tục, đời thƣờng nhân vật tác phẩm Nguyễn Thị Thủy Vũ thấy rõ đặc điểm ngôn từ mà nhà văn sử dụng để khắc họa tính cách nhân vật qua biểu đạt tƣ tƣởng nhà văn Ấn tƣợng rõ ngôn ngữ nhân vật Nguyễn Thị Thụy Vũ hệ thống từ ngữ đời thƣờng, mang đậm phong cách ngữ, xuất dày đặc lớp từ ngữ thông tục (các từ xƣng hô thƣờng ngày; từ ngữ đánh giá mang tính thân mật, suồng sã; từ tục, lời chửi) Cách nói nhân vật tác phẩm 102 Nguyễn Thị Thụy Vũ ngắn gọn, mạnh mẽ, khơng nói tránh mà trực diện, thái độ yêu ghét rõ ràng Có thể thấy, nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ đƣa vào tác phẩm vấn đề nóng hổi sống, thực trần trụi khắc nghiệt với mặt tốt, mặt tích cực mặt xấu, mặt tiêu cực theo phong cách ngôn ngữ tự nhiên, sinh động Tất đƣợc diễn đạt thứ ngôn ngữ sắc sảo ngơn từ, có chọn lọc sắc nét diễn đạt trang văn nhƣ 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu trữ tình Uyên Thao nhận xét Nguyễn Thị Thụy Vũ “là bút sắc bén tinh tế” (Uyên Thao, 1973), cho dù số ngƣời trƣớc trích bà “lợi dụng nghệ thuật để mua danh khiêu dâm” (Uyên Thao, 1973) Ngƣời ta bàn tán, phê phán, tẩy chay hậu nhiều năm tác phẩm bà bị cấm xuất Cho dù khen hay chê, phê bình hay tán thƣởng, độc giả nhận Nguyễn Thị Thụy Vũ riêng, lạ so với nhà văn nữ thời nói riêng văn học miền nam 1954 - 1975 nói chung Khơng dội, bạo dạn nhƣ ngịi bút Túy Hồng, không sôi nhƣ trang văn Nhã Ca không mạnh mẽ, dõng dạc nhƣ Nguyễn Thị Hoàng… Nguyễn Thị Thụy Vũ tạo nên cho giới giọng điệu trần thuật gắn với đời số phận ngƣời sinh thời đại đầy biến động Các nhà nghiên cứu cho rằng: “Ngƣời trần thuật thƣờng để lại dấu ấn thơng qua giọng điệu” (Nguyễn Thị Hoàng, 1964) Vậy, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trƣờng tƣ tƣởng, đạo đức nhà văn quy định cách xƣng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” (Hoài Nam, 2006) Giọng điệu yếu tố đặc trƣng hình tƣợng tác giả tác phẩm “phản ánh lập trƣờng xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trị lớn cho việc tạo nên phong 103 cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho ngƣờ đọc” (Hoài Nam, 2006) Nếu đời sống, ta nghe thấy giọng nói nhận ngƣời văn học, giọng điệu giúp ta nhận tác giả Ngƣời đọc nhận thấy tất chiều sâu tƣ tƣởng thái độ, vị thế, phong cách, tài nhƣ sở trƣờng ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo ngƣời nghệ sĩ thông qua giọng điệu Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Trong tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ, giọng điệu trần thuật phong phú, đa dạng độc đáo trữ tình, hồn nhiên giọng điệu chủ đạo biểu đa dạng: có giọng ấm áp, đơn hậu; có lúc trữ tình, sâu lắng Các nhân vật truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ, phần nhiều nữ bà chủ yếu xây dựng kiểu nhân vật tâm trạng nhân vật hành động Ở nhiều trƣờng hợp, nhà văn thƣờng đặt nhân vật vào bầu khơng khí trữ tình để bộc lộ tâm trạng tính cách Ấn tƣợng đọc truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ giọng điệu dân dã, mộc mạc trang văn tả cảnh thiên nhiên để làm cho cảnh sống sinh hoạt ngƣời Nam Bộ Giọng điệu hồn nhiên, mộc mạc song hành tâm trạng ngƣời xuất với nhiều lần truyện ngắn bà, đôi lúc, lời văn lắng đọng câu văn kể hòa lẫn với câu văn tả cảnh Giọng điệu trữ tình giúp Nguyễn Thị Thụy Vũ trần thuật cách dễ dàng với lời văn mộc mạc, giản dị nói sống thƣờng ngày ngƣời nơi vùng tỉnh lẻ Vĩnh Long Đó sống n bình với sinh hoạt thƣờng nhật họ Bên cạnh đó, sống sinh hoạt đời thƣờng ngƣời lao động nơi thành Sài Gịn Nguyễn Thị Thụy Vũ chọn cho giọng điệu tự nhiên tuôn chảy xuất phát từ khả quan sát nhà văn gắn bó với với họ niềm đồng cảm, chia sẻ Giọng điệu trữ tình, hồn nhiên xuất phát từ cảm hứng nhà văn sống số phận vũ nữ, me Tây, me Mỹ - ngƣời sống xã hội đầy rẫy bất công bị ngƣời đời khinh rẻ “Bóng đêm bao trùm lấy gian nhà lụp xụp vùng ngoại ô thành phố Ngọn đèn dầu đƣợc thắp lên Luồng ánh sáng vàng khè tỏa ra, xé rách khoảng u tối nhỏ hẹp 104 Tơi có cảm tƣởng thắp cho vùng sáng sống đen tối Những ý nghĩ lẫn lộn làm cho thần kinh căng thẳng…” (Nguyễn Thị Thụy Vũ, 2016c) Đó nhìn bao quát tác giả Tú nàng đƣợc Lan giới thiệu vào làm quán bar sau bỏ học để kiếm tiền giúp đỡ gia đình Và lo lắng Tú đƣợc miêu tả tinh tế nàng phải giấu bố mẹ làm công việc không mong muốn “Ngồi xe, nôn nao Ánh nắng đầu ngày trở lại với phố phƣờng Vài tia sáng vƣơng vãi phố Chiếc xe chạy vùn lùa gió vào tóc tơi Mớ tóc xịa bám sát vào má rối rắm nhƣ ý nghĩ đầu óc tơi lúc này…” (Nguyễn Thị Thụy Vũ, 2016a) Với giọng điệu trần thuật tinh tế này, Nguyễn Thị Thụy Vũ tạo nên tác phẩm dịng văn, trang văn dạt cảm xúc Đó cảm xúc thật nhƣ đƣợc bắt nguồn từ lòng nhân mực yêu thƣơng ngƣời, yêu thƣơng đời tác giả Với giọng điệu trữ tình ấm áp gần gũi, câu chuyện Nguyễn Thị Thụy Vũ kể thật sâu vào dòng đời, dòng ngƣời để ngƣời đọc cảm nhận rõ trẻo hồn hậu nó, đồng thời thêm hiểu thêm tin yêu sống hôm Văn học miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 quan tâm phản ánh tranh thực sống, thể nếp nghĩ, cách sống kiểu ngƣời băn khoăn trƣớc nhiều ngả rẽ đời, truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ giai đoạn phong phú đa dạng giọng điệu thân mật, suồng sã gần với lời ăn tiếng nói “rặt rịng” Nam Bộ Ngƣời đọc nhận chất giọng thân mật, suồng sã một vài đoạn mạch trần thuật, cách suy nghĩ nhân vật điều xun suốt tồn tác phẩm nhƣ giọng chủ đạo Đó tiếng cƣời thân mật, suồng sã truyện Một chuyến xa, nơi gái chƣa chồng ngƣời phụ Ngay từ đầu câu chuyện, hóm hỉnh, hài hƣớc giọng điệu trần thuật tác giả đƣợc ngƣời đọc nhận diện qua lời kể chị Tám cho biết nhà có trộm Cả nhà lên kế hoạch bắt cho đƣợc: “Thình lình đèn bấm từ hƣớng chị Tám lên, tiếng thét the thé chị 105 Kìa Chúng tơi đứng dậy, chạy dồn lại chỗ chị Tám Chúng chụm đầu vào phía thang gác nhà bên cạnh Nhà tắm đặt sát mái bếp nhà láng giềng khoảng sáng, rộng Một ngƣời đàn ông tắm Chị Tám bàng hoàng kinh ngạc đến độ quên tất đèn bấm” (Nguyễn Thị Thụy Vũ, 2016b) Rất nhiều từ ngữ bộc lộ trực tiếp thái độ đùa chủ thể trần thuật đƣợc sử dụng giúp cho việc miêu tả rình bắt trộm gái trở nên hài hƣớc, tinh nghịch Những lời thoại nhƣ đƣợc bề nguyên từ đời thực vào trang viết thật sinh động gần gũi cách cảm, cách nghĩ ngƣời đọc Với trở lại nhiều lần giọng điệu trần thuật này, tác giả tái trƣớc mắt ngƣời đọc giới sinh động, dí dỏm thật đáng yêu, đặc biệt đáng yêu suy nghĩ hành động tinh nghịch cô gái lớn Đi vào miêu tả đời cô gái snack bar, với giới ánh đèn nhấp nháy đầy sinh động, tác giả lột tả chân thực góc cạnh đời sống họ Giọng văn xót xa bày tỏ niềm thƣơng cảm cho thân phận ngƣời trót rơi vào đáy sâu tăm tối xã hội Vì vậy, viết họ, tác giả sử dụng lối diễn đạt suồng sã, thân mật, chí cợt nhả giao tiếp với khách ngƣời xung quanh Đây đối thoại hai vũ nữ cô giáo họ Nắng chiều vàng “Giấu làm cô? Đi đâu mà chẳng biết danh tụi tui me Tây me Mỹ Ngƣời ta lúc kêu “con đĩ” có tơn làm “bà đĩ” đâu Thà nhận phức cho thiên hạ cịn thƣơng hại Tui ghét lối nói văn huê mỹ Thứ nhƣ tụi tui để ăn nói tục tằn có duyên” (Nguyễn Thị Thụy Vũ, 2016b) Giọng điệu ngƣời phụ nữ vốn dạn dày việc tìm khách ngoại quốc nhƣng họ hồn tồn mù chữ họ khơng giấu diếm Mi-sen xinh đẹp nhƣ nhƣng không viết tên mình, lần cần kí vào giấy tờ thƣờng gạch chữ thập Mƣợn lời trần thuật đến bỗ bã nhân vật nhƣ Mi-sen, Nga, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ khơi gợi ngƣời đọc lòng thƣơng cảm, xót xa 106 thật đằng sau dáng vẻ xinh đẹp, lả lƣớt họ Nhƣ vậy, chủ thể trần thuật sử dụng giọng điệu thân mật, xen lẫn suồng sã, tự nhiên nhằm thuật lại nội dung câu chuyện khắc hoạ rõ hình tƣợng nhân vật Kết hợp với giọng điệu trữ tình, hồn nhiên câu chuyện kể góp phần làm sáng tỏ thêm nội dung tƣ tƣởng tác phẩm, tạo nên cách hiểu tập trung sâu sắc phía ngƣời tiếp nhận 3.3.2 Giọng điệu chua chát, xót thương Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ đa dạng, có giọng trữ tình, hồn nhiên; có giọng thân mật, suồng sã; có giọng chua chát, xót thƣơng Tất góp phần tạo nên lời văn trần thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ vốn đƣợc coi “ngƣời ghi chép trung thành sống mà bà tham gia với tƣ cách ngƣời cầm bút ” (Nguyễn Thị Thụy Vũ, 2016c) Sự độc đáo trần thuật giúp độc giả dễ dàng nhận dấu ấn Nguyễn Thị Thụy Vũ cách viết truyện ngắn giản dị mà sâu lắng với dòng cảm xúc suy tƣ bất tận nhƣng không phần tinh tế nhạy cảm trƣớc biến đổi đời Đó giọng điệu xót thƣơng đến mảnh đời bất hạnh giới buôn hƣơng bán phấn cô vũ nữ Để tồn giới bán bar, cô gái phải tranh giành vị khách mà đó, vũ khí đắc lực họ nhan sắc Câu văn lắng đọng cảm xúc đƣợc dệt giọng điệu ấm áp, chan chứa yêu thƣơng, giàu lòng nhân hậu sâu sắc nhà văn, bắt nguồn từ đồng cảm với số phận bất hạnh, hẩm hiu mảnh đời bất hạnh, mối tình già, tình cảnh éo le, gãy đổ Đó số phận hồng nhan Kim Qt với tuồng tích làm điêu đứng ông phủ ông huyện thời Khi già, thời gian không tàn phá nhan sắc mà bà bị dày vò bệnh tật, bà sống thân lay lắt, đơn với hồi tƣởng quãng đời vàng son qua Khi xem gánh hát diễn tuồng Lƣu Kim Đính thủ vai: “Đơi mắt nàng nheo lại theo dõi sân khấu Cô đào thủ vai Lƣu Kim Đính phi ngựa chuối sập 107 sình sân gỗ Mặt Kim Quít say sƣa nhƣ vừa nhắm ly rƣợu mạnh Nàng kéo khăn vải rằn đỏ vắt vai chùi nƣớc mắt… Tiếng trống vãn hát lên, lay quay Kim Quít biến rừng ngƣời trùng điệp.” (Nguyễn Thị Thụy Vũ, 2016a) Giọng văn chất chứa cảm xúc xót xa tiếc nuối vàng son q vãng qua mà Kim Qt có Câu văn lắng đọng lại với dịng cảm xúc tn chảy từ trái tim nhân hậu, trăn trở với đời ngƣời nhà văn, giọt nƣớc mắt trẻo đẹp đẽ gọi dậy nơi ngƣời đọc sau số phận ngƣời phụ nữ Cái hay văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ đan xen, hòa trộn giọng văn hồn hậu, trữ tình với ngơn ngữ đối thoại xót xa, thƣơng cảm Những lời thoại đƣợc chen ngang qua lời kể khó mà tách biệt đƣợc đâu kể hay tả, lời đối thoại cắt ngang lời độc thoại nội tâm làm lời văn sâu sắc ám ảnh nhƣ nhân vật Tôi Cây độc không trái, “Tôi đặt tay lên bụng Một ám ảnh chập chờn muốn dìm vào lo lắng, lao đao đến rã rời tay chân Không! Tôi xin nuôi Phải đẻ đau thấy tình mẫu tử thắm thiết nào” (Nguyễn Thị Thụy Vũ, 2016a) Câu văn nhƣ câu hỏi trút nỗi lòng ngổn ngang trăm mối, đay nghiến, giày vò nhƣng chất chứa tình thƣơng tác giả dành cho vũ nữ luống tuổi Giọng văn dửng dƣng, lạnh lùng nhƣng ẩn chứa nỗi niềm day dứt, trăn trở, đau đớn nhà văn nhân vật định giữ bỏ thai tƣợng hình Chắc có lẽ Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn miêu tả cách chi tiết, cụ thể cung đoạn xóa bỏ sinh linh vô tội “Cơn đau tỉ tê bắt đầu… Tôi cảm thấy sợ hãi đau đớn Hai hàm cắn vào cố nén tiếng rên khe khẽ chực môi Tia máu tƣơi chảy dài theo đùi, rơi rớt gạch Tơi hồ nghe có muỗng nạo sâu thể, bứt cội rễ tức tƣởi tuôn ra… Mỗi đợt nhƣ đẩy vào mệt lả Mồ hôi lạnh ngắt rỉ chân tóc, chân lơng Mỗi đợt nhƣ bóp thắt thể tơi, dìm tơi vào mê dài vô tận” (Nguyễn Thị Thụy Vũ, 2016a) Pha lẫn với giọng điệu ấm áp, đơn hậu, chân tình giọng điệu khắc khoải, xót thƣơng với nhìn cảm thông, đồng cảm, chia sẻ với mảnh đời bất 108 hạnh, số phận éo le Đây chất keo dính kết cảm xúc lắng đọng ngòi bút Nguyễn Thị Thụy Vũ với độc giả tác phẩm truyện ngắn Có thể nói, dù xuất không nhiều nhƣng giọng điệu trần thuật có vai trị khơng nhỏ việc góp phần hình thành nên phong cách trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ thực phong phú, đa dạng đặc sắc Tiểu kết Với biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo đa dạng, quan niêm ngƣời truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ trở nên ấn tƣợng có sức lơi mạnh mẽ ngƣời đọc Từ nghệ thuật miêu tả ngoại hình đến tính cách, hành động đến nội tâm, ngôn ngữ, giọng điệu; tất góp phần tạo nên tính cách, phẩm chất lối sống ngƣời phải bƣơn ba, bon chen, tồn Sài thành nhiều cám dỗ, thừa rối ren Qua vừa khẳng định tài nhà văn sức sống lâu bền tác phẩm lòng ngƣời đọc nhiều hệ KẾT LUẬN Trong tham luận Hội thảo Hai mươi năm văn học miền Nam 19541975, nhà văn Bùi Vĩnh Phúc khẳng định: “Văn học miền Nam, từ 1954 đến 1975, đóng góp thành tựu văn học Việt Nam, giai đoạn thuộc nửa sau kỷ XX Nó tồn vịng 20 năm, nhƣng tồn quan trọng thiếu giai đoạn Nói cách thẳng thắn, 109 văn học nối kết Việt Nam với giới, với nhân loại, khía cạnh hữu ngƣời cách vừa bao quát vừa thâm sâu Nó chia sẻ phản ánh thân phận tình cảm ngƣời độ rung, bảng mầu gần gũi với văn học đại giới, dĩ nhiên với âm vang sắc độ riêng đời sống xã hội tinh thần ngƣời Việt” (Bùi Vĩnh Phúc, 2014) Nguyễn Thị Thụy Vũ, nữ văn sĩ để lại dấu ấn độc đáo văn đàn văn học miền Nam truyện ngắn đậm tính nhân văn, nhân thân phận ngƣời Đọc truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ, bắt gặp câu chuyện tình yêu, tình đời ngƣời thay đổi thời loạn lạc phức tạp Họ ngƣời bế tắc, tuyệt vọng trƣớc tƣơng lai mịt mù, thăm thẳm, ngƣời cô đơn nẻo đƣờng xa xăm, tận Bằng lĩnh quật cƣờng mình, họ phá cách, loạn cách sống, liều lĩnh, dũng cảm ƣớc mơ để đƣợc cháy với khát vọng tình yêu Cho dù thực đời vơ khốc liệt, giới tồn muôn vàn điều phi lý, sau tất cả, họ khơng bi quan, chán nản, ngƣời cháy bỏng niềm hy vọng tƣơng lai mà sống đổi khác, hạnh phúc muộn màng tìm đến để vỗ tâm hồn Đây chất ngọc mà tác giả khơi nguồn, chắt lọc từ trang viết Bà chạm vào mảng tối xã hội để hƣớng tới chân trời mơ ƣớc, nơi khổ đau dừng lại có lẽ hạnh phúc trải rộng cuối chân trời Con ngƣời sống, ƣớc mơ, ln lạc quan hƣớng tình yêu để ngƣời xứng đáng với danh hiệu Con - Ngƣời Vƣợt qua tủi cực, đắng cay đời, ngƣời đến nuôi dƣỡng cho riêng khát vọng hƣớng thiện vẹn ngun khơng dễ bị khỏa lấp Điều thể tài lòng nhà văn trƣớc số phận mênh mông nhắm mắt liều chân lao vào lửa thời đại nhiều sóng gió, biến động loạn li Truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ câu chuyện mảnh đời ngƣời Việt Nam bình thƣờng phản chiếu lại phần bị khuất lấp 110 lịch sử chiến tranh tài thiên phú kinh nghiệm sống đặc biệt Truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ vừa có chiều sâu nhân mặt nội dung vừa có phong cách độc đáo phƣơng diện nghệ thuật Bằng ngòi bút miêu tả tâm lý sâu sắc, Thụy Vũ miêu tả khắc khoải, ray rứt âm thầm đời sống nội tâm ngƣời, vùng vẫy, chờ đợi, khát khao, mong ƣớc gặp nỗi thống khổ biết chịu đựng lúc tinh thần suy sụp, có lại mạnh dạn Những chuyển biến dịng ý thức nhân vật gắn bó với ngơn ngữ khơng gian văn hố đặc trƣng Nam Bộ, nghệ thuật trần thuật, điểm nhìn, giọng điệu kết cấu tác phẩm mẻ độc đáo Với truyện ngắn, ngòi bút Thụy Vũ làm sống lại miền ký ức sống động mảnh đất miền Nam, độc đáo, đa dạng cách tổ chức ngơn ngữ, khơng gian văn hố đặc trƣng Nam Khung cảnh mang tính vùng miền nhƣng ngƣời mà bà thể vƣợt xa quỹ đạo Những thành công rực rỡ thể loại truyện ngắn khẳng định vị trí Nguyễn Thị Thụy Vũ, năm nhà văn nữ xuất sắc văn học đô thị miền Nam trƣớc năm 1975 Với nghệ thuật miêu tả riêng biệt với chất liệu ngôn ngữ đặc trƣng miền Nam, Nguyễn Thị Thụy Vũ vẽ lên tranh thực sinh động ngƣời thăng trầm đất nƣớc xã hội có nhiều đổi thay 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016a) Chiều mênh mông, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016b) Mèo đêm, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016c) Lao vào lửa, NXB Hội Nhà Văn II TÀI LIỆU SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Hồ Trƣờng An (1989) Giai thoại hồng, NXB Miền Đông, Hoa Kỳ Hồ Trƣờng An (2007) Quê Nam cõi, NXB Hoa Ơ Mơi, San Jose Huỳnh Phan Anh (1968) Văn chƣơng kinh nghiệm hƣ vơ, NXB Hồng Đơng Phƣơng, Sài Gịn Trần Hồi Anh (2017) Đi tìm ẩn ngữ văn chƣơng, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999) Nghiên cứu văn học - lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2005) Vì lý luận – phê bình văn học chất lƣợng cao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2012) Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trƣơng Đăng Dung (2004) Tác phẩm văn học nhƣ trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Trần Trọng Đăng Đàn (2015) Tổng tập Trần Trọng Đăng Đàn, NXB Tổng hợp Tp HCM 14 Phan Cự Đệ (2006) Phan Cự Đệ Tuyển tập, NXB Giáo dục 15 Trịnh Bá Đĩnh (2016) Lịch sử lý luận phê bình Văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2007) Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Vũ Hạnh, Vũ Ngọc Phan (2007) Văn học thời kỳ 1945 - 1975 thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Tp.HCM NXB Văn hóa Sài Gịn 112 18 Nguyễn Thị Hồng (1964) Vịng tay học trị, NXB Kim Anh 19 Vƣơng Trí Nhàn (1991) Nguyễn Minh Châu - ngƣời tác phẩm, NXB Hội Nhà Văn 20 Nguyễn Đông Ngạc (1974) Những Truyện ngắn hay quê hƣơng ta, NXB Sóng 21 Võ Phiến (1986) Hai mƣơi năm văn học miền Nam 1954 – 1975, NXB Văn nghệ, California 22 Võ Phiến (1999a) Văn học miền Nam (Truyện 1), NXB Văn nghệ, California 23 Võ Phiến (1999b) Văn học miền Nam (Truyện 2), NXB Văn nghệ, California 24 Võ Phiến (1999c) Văn học miền Nam (Truyện 3), NXB Văn nghệ, California 25 Nguyễn Phúc (1995) Khảo sát du nhập Phân tâm học Chủ nghĩa sinh vào Văn học đô thị miền Nam trƣớc năm 1975, Trƣờng Đại học Tổng hợp Tp.HCM, Luận án Phó Tiến sĩ Văn học 26 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2014) Lý luận văn học (Nhập môn), NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 27 Hoàng Trọng Quyền (2015) Giáo trình Thi pháp học, NXB Giáo dục 28 Phạm Văn Sĩ (1976) Văn học giải phóng miền Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 30 Trần Đình Sử (2002) Văn học thời gian, NXB Văn học 31 Trần Đình Sử (2018) Tự học lí thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục 32 Trần Khánh Thành (2013) Những vấn đề thi pháp thơ đại, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 33 Uyên Thao (1973) Các nhà văn nữ Việt Nam 1900 - 1970, Cơ sở X6 Nhân Chủ 34 Nguyễn Q Thắng (2007) Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, NXB Văn học 35 Trần Mạnh Tiến (2012) Lý luận Phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ 20, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 113 36 Huỳnh Cơng Tín (2004) Cảm nhận sắc văn hóa Nam Bộ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thu Trang (2008) Con ngƣời giá trị văn hóa truyền thống văn xi thị miền Nam 1954 - 1975, Trƣờng Đại học KHXH & NV, Tp HCM, Luận án Tiến sĩ Văn học 38 Nguyễn Đình Tuyến (1969) Những nhà văn hơm nay, NXB N/A 39 Tạ Tỵ (1971) Mƣời khuôn mặt văn nghệ hôm nay, Tập 2, NXB Lá Bối, Sài Gòn 40 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016d) Nhang tàn thắp khuya, NXB Hội Nhà Văn 41 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016e) Khung rêu, NXB Hội Nhà Văn 42 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016g) Thú hoang, NXB Hội Nhà Văn 43 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017a) Cho trận gió kinh thiên, NXB Hội Nhà Văn 44 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017b) Chiều xuống êm đềm, NXB Hội Nhà Văn 45 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017c) Ngọn pháo bông, NXB Hội Nhà Văn 46 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017d) Nhƣ thiên đƣờng lạnh, NXB Hội Nhà Văn III TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 47 Nguyễn Văn Dân (1997) Dấu ấn phƣơng tây văn học Việt Nam đại vài nhận xét tổng quan, Truy cập ngày 03/12/2019 từ: Tạp chí Văn Học 2-1997 http://www.viet-studies.info/NguyenV nPhuongTay.htm 48 Vƣơng Trùng Dƣơng (2000) Nguyễn Thị Thụy Vũ- dòng đời nghiệt ngã, Truy cập ngày 05/12/2019 từ trang https://nguoitinhhuvo.wordpress.com/2015/02/25/nguyen-thi-thuy-vu-giua-dongdoi-nghiet-nga-vuong-trung-duong/ 49 Đào Huy Đán (2015) Nhìn qua văn đàn nữ giới Việt Nam, Truy cập ngày 05/12/2019 từ http://www.hocxa.com/VanHoc/TacGia1/NhinQuaVanDanNuGioiMienNam_Da oHuyDan.php 114 50 Ngân Hà (2009) Văn học đô thị, Truy cập ngày 03/12/2019 từ: Văn học quê nhà http://www.thotre.com/luutru/index.p mid=3&nid=2313 51 Du Tử Lê (2010) Sự khác biệt tính dục truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn nữ khác, Truy cập ngày 05/1/2019 từ https://dutule.com/a2865/sukhac-biet-ve-tinh-duc-trong-truyen-nguyen-thi-thuy-vu-va-cac-nha-van-nu-khac52 Bùi Vĩnh Phúc (2014) Hai mƣơi năm văn học miền Nam: Phẩm tính ý nghĩa, Truy cập ngày 01/12/2019 từ https://damau.org 53 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (2014) Chiến tranh, xã hội tiêu thụ thị trƣờng văn học miền Nam 1954 - 1975, Truy cập ngày 01/12/2019 từ http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn 54 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2017) Nguyễn Thị Thụy Vũ trở lại, Truy cập ngày 05/12/2019 từ trang http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 55 Tô Thùy Yên (1992) Bất tận đời hãn đó, Truy cập ngày 05/12/2019 từ trang: https://www.thivien.net/ 115 PHỤ LỤC NGUYỄN THỊ THỤY VŨ - NHÀ VĂN VẼ CHÂN DUNG CON NGƢỜI NAM BỘ TRONG THỜI LOẠN LI, GIÔNG BÃO GẶP GỠ VỚI NHÀ VĂN TẠI LỘC NINH NĂM 2019 116 ... hai năm gần đây, lựa chọn đề tài Quan niệm người truyên ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ nhằm tìm hiểu cách quán có hệ thống quan niệm ngƣời truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ Chúng hi vọng rằng, kết thu đƣợc... Lựa chọn đề tài Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ, luận văn mong muốn đƣợc sâu vào nghiên cứu quan niệm nghệ thuật ngƣời mẻ qua tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ nhằm khẳng định... THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ GIA BỬU QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS GVC NGUYỄN THỊ KIM TIẾN

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w