Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của vương hồng sển

209 23 0
Nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của vương hồng sển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** VŨ THỊ VIỆT HÀ NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA VƢƠNG HỒNG SỂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG - 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** VŨ THỊ VIỆT HÀ NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA VƢƠNG HỒNG SỂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG QUỐC BÌNH DƢƠNG - 2018 i LỜI CAM OAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, xác chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, tháng 10 năm 2018 Học viên Vũ Thị Việt Hà ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn – Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một tận tình giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học, Thƣ viện tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Bằng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Quốc, thầy dành nhiều thời gian hƣớng dẫn chuyên môn, hỗ trợ tài liệu tham khảo, suốt trình nghiên cứu khoa học thực đề tài Tơi hồn thành luận văn với tất tâm huyết niềm say mê, nhƣng tơi biết khơng tránh khỏi sơ sót q trình thực Vì tơi mong nhận đƣợc lời góp ý, đánh giá từ quý thầy cô Cuối cùng, xin gửi lời tri ân tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 10 năm 2018 Học viên Vũ Thị Việt Hà iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan……………………………………………………………… ….i Lời cảm ơn………………………………………………………………… … ii MỞ ĐẦU………………………………… .………………… …… ………1 Lý chọn đề tài……….………………………………………… ………….1 Lịch sử vấn đề …………………………………………… .……… … …2 2.1 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ………………………………………….……2 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Vƣơng Hồng Sển………………….…… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………… ………….….… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………….……….…… Đóng góp luận văn .9 Cấu trúc luận văn……………………………………… …………… …9 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Khái quát thành ngữ .10 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 10 1.1.2 Phân biệt thành ngữ tục ngữ .11 1.1.3 Nguồn gốc thành ngữ 15 1.1.3.1 Thành ngữ hình thành từ lời ăn tiếng nói nhân dân 15 1.1.3.2 Vay mƣợn thành ngữ gốc Hán .18 1.1.3.3 Thành ngữ hình thành từ văn chƣơng .20 1.2 Vài nét tác giả Vƣơng Hồng Sển………………… ……… …… 25 1.2.1 Cuộc đời……………………… ………… …….… …….….25 1.2.2 Sự nghiệp văn chƣơng Vƣơng Hồng Sển……………….…… …26 1.2.3 Đánh giá chung tác phẩm Vƣơng Hồng Sển .27 iv 1.3 Tiểu kết chƣơng 1………………………………… .…… ….…30 Chƣơng 2: CÁCH VẬN DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA VƢƠNG HỒNG SỂN…………… .……….……… 32 2.1 Thống kê định lƣợng tần số xuất thành ngữ tác phẩm Vƣơng Hồng Sển………………………………… … ………… … 32 2.2 Cách vận dụng thành ngữ Vƣơng Hồng Sển xét phƣơng diện hình thái cấu trúc……… ………… …………… … ….36 2.2.1 Thành ngữ vận dụng nguyên dạng……………… ………… ….…36 2.2.2 Thành ngữ vận dụng cải biến, sáng tạo………………… ….…….41 2.2.2.1 Thành ngữ cải biến mặt ngữ âm 42 2.2.2.2 Thành ngữ cải biến mặt từ ngữ 47 2.2.2.3 Thành ngữ liên kết .………………………………………….…56 2.2.2.4 Sự sáng tạo cách dùng thành ngữ Vƣơng Hồng Sển 57 2.3 Cách vận dụng thành ngữ Vƣơng Hồng Sển xét phƣơng diện cấu tạo ngữ pháp……… …………………….… ………… … …… 59 2.3.1 Thành ngữ đối………………………………………… … …….….59 2.3.2 Thành ngữ so sánh………………………………………… ….……62 2.3.3 Thành ngữ thƣờng……………………………………………….… ….65 2.4 Tiểu kết chƣơng 2………………………… ………………………… …67 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA VƢƠNG HỒNG SỂN ….… 70 3.1 Thành ngữ với việc xây dựng hình tƣợng nhân vật……… ……… …70 3.1.1 Thành ngữ miêu tả hoàn cảnh nhân vật…………………………… … 70 3.1.2 Thành ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật………………………… ……74 3.1.3 Thành ngữ miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật………………… ….… 77 3.1.4 Thành ngữ miêu tả hành động………………………….……………….79 v 3.3.5 Thành ngữ miêu tả trạng thái, tình cảm…………………….… .……81 3.2 Thành ngữ với việc phản ánh ngƣời yêu thích thú phong lƣu .85 3.2.1 Thành ngữ phản ánh thú chơi sách……………………………… ……86 3.2.2 Thành ngữ phản ánh thú chơi cổ ngoạn…………………… …… …89 3.2.3 Thành ngữ phản ánh thú chơi dân gian………………… …… …… 93 3.2.3.1 Thành ngữ nói thú chơi cá…………………………… …… ….93 3.2.3.2 Thành ngữ nói thú chơi gà………………………… .…… .93 3.2.3.3 Thành ngữ nói thú ni chim…………………………… … …99 3.3 Thành ngữ phản ánh đời sống gia đình……………………… …… 102 3.4 Thành ngữ miêu tả thiên nhiên 109 3.5 Hiệu việc sử dụng thành ngữ tác phẩm…… …….113 3.5.1 Tạo tính hàm súc, ngắn gọn cho câu văn…………… … ….113 3.5.2 Tạo cho câu văn giàu hình ảnh…………………………………….… 116 3.6 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………… .…… …119 KẾT LUẬN……………………………… ……… ……………… ……….121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xã hội ngƣời muốn giao tiếp với cần phải có ngơn ngữ Ngơn ngữ phƣơng tiện để trao đổi tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ nhận thức thành viên xã hội Cho nên, thông qua giao tiếp ngƣời ta nhận đƣợc trình độ, vốn sống, lực ngơn ngữ ngƣời Trong lời nói ngày, nhân dân thƣờng vận dụng tục ngữ, ca dao, thành ngữ để lời nói thêm bóng bẩy, hàm súc, muốn rút ngắn vấn đề Tuy nhiên, thành ngữ mà sử dụng lại mang nhiều giá trị, đằng sau câu chuyện vấn đề đƣợc cha ông ta đúc kết truyền dạy cho nhiều hệ Vì vậy, đời sống để hiểu đƣợc giá trị, ý nghĩa câu thành ngữ vận dụng có ý nghĩa 1.2 Thành ngữ không đƣợc sử dụng lời nói ngày, mà cịn đƣợc vận dụng nhiều tác phẩm văn chƣơng Vì thành ngữ có kết cấu chặt chẽ nên vận dụng thành ngữ vào văn chƣơng cách tinh tế điều khơng đơn giản Cách xử lí tƣơng đối khó, địi hỏi tác giả phải có khả cảm nhận tinh tế nghĩa thành ngữ, đồng thời phải ngƣời có khả xử lí ngơn từ để “ghép” câu thành ngữ vốn từ ngữ “đúc sẵn theo khn mẫu” xen vào lời nói nhân vật, hay lời kể mà không bị cứng nhắc, gƣợng ép Trong trình sáng tác, tác giả vận dụng thành ngữ dƣới nhiều hình thức; khơng vận dụng nguyên dạng, mà vận dụng cải biến từ nội dung đến hình thức mƣợn ý để sáng tạo theo văn phong nhƣ dụng ý tác giả Vì vậy, nghiên cứu thành ngữ văn chƣơng, nghiên cứu tiếng Việt, tìm hiểu nét đẹp, phong phú, đa dạng ngôn ngữ tiếng Việt 1.3 Vƣơng Hồng Sển nhà văn hóa, học giả, nhà sƣu tập đồ cổ tiếng kỷ XX Ơng đƣợc xem ngƣời có hiểu biết sâu rộng miền Nam, đƣợc kính trọng giới sử học, nhƣ khảo cổ Việt Nam có nhiều tác phẩm giá trị Ngơn ngữ sáng tác Vƣơng Hồng Sển chân chất, mộc mạc, giản dị mang đậm ngôn ngữ vùng đất Nam Đặc biệt, ông sử dụng thành ngữ vốn văn học dân gian vào tác phẩm thành cơng tạo nên đặc trƣng cho ngôn ngữ văn chƣơng nhà văn Phát huy đƣợc điều đó, câu văn Vƣơng Hồng Sển trở nên gọn gàng, hàm súc giàu tính hình tƣợng Thành ngữ vào tác phẩm Vƣơng Hồng Sển linh hoạt, uyển chuyển biến hóa tài tình Phong vị dân gian đƣợc lên đậm đà kín đáo mà mang dấu ấn đặc sắc bút pháp tác giả Trong tác phẩm Vƣơng Hồng Sển, ngƣời đọc nhận thấy rằng, thành ngữ đƣợc tác giả sử dụng cách tự nhiên, nhuần nhị tn theo mạch cảm xúc có nhiều thành ngữ Hán Việt đƣợc sử dụng Chẳng hạn nhƣ thành ngữ: thâm cố đế, nhập gia tùy tục, bất đắc kì tử, tứ cố vơ thân, tha phương cầu thực, lực bất tòng tâm, vạn ý, tự thiên kim, hữu danh vô thực, độc vô nhị, thiên bạch nhật, thâm sơn cốc, thâm cố đế, tụ thiểu thành đa, vinh thân phì gia, v.v… Cho nên, theo suy nghĩ chúng tôi, việc nghiên cứu nghệ thuật sử dụng thành ngữ tác phẩm Vƣơng Hồng Sển cần thiết hƣớng nghiên cứu Vì thế, chọn đề tài Nghệ thuật sử dụng thành ngữ tác phẩm Vương Hồng Sển để làm luận văn thạc sĩ Trong nghiên cứu này, ngƣời viết mong muốn tìm hiểu sâu sắc nghệ thuật sử dụng thành ngữ tác phẩm văn chƣơng nói chung số tác phẩm văn chƣơng Vƣơng Hồng Sển nói riêng Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ Thành ngữ kho tàng tri thức, văn hóa, xã hội, lịch sử dân tộc Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật sử dụng thành ngữ tác phẩm văn chƣơng trở thành đề tài thu hút nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên ngƣời yêu thích văn chƣơng Tuy nhiên, tùy vào mục đích, điều kiện, quan tâm mà nhà nghiên cứu, xem xét lý giải thành ngữ nhiều phƣơng diện khác Trong số cơng trình nghiên cứu Đái Xuân Ninh, Nguyễn Lực Lƣơng Văn Đang, Hồng Văn Hành, Nguyễn Văn Tu, Cù Đình Tú… đƣa nhận xét xung quanh vấn đề thành ngữ nhƣ phận từ vựng tiếng Việt Nguyễn Văn Tu (1968, tr.147) nghiên cứu Từ vựng học tiếng Việt đại cho rằng: “Những thành ngữ từ tố cố định mà từ sau, vợ xồn q nhiều, thơi khơng nói nữa… (11-8-1983)” 265 266 Thân cô cô Thâm sơn cốc 267 Thân bại danh liệt 268 Thấy ngƣời sang bắt quàng làm họ 269 Thâm cố đế 1 “…bấy cảm thƣơng cho thân phận trơ trọi mình, nƣớc mắt chan chứa, khóc thân cùng, khóc đến mờ mắt,…” Phong lƣu cũ mới; tr.75 “Bƣớc đầu tháng chín, B.N trở nên thân độc mộc nhƣ xƣa, trƣởng thành theo tiếng nói trái tim lập gia đình đơi bạn nơi xa lạ.” Phong lƣu cũ mới; tr.53 “Tuy vậy, cần nơi vị trí chiếm đƣợc thắng lợi; vị trí vị trí lọt vào chốn thâm sơn cốc dầu tiếng gáy êm tai tao nhã cách khơng có chim mái chịu theo vào đó.” Phong lƣu cũ mới; tr.65 “…,đánh chiếm nƣớc chúng tôi, thất binh nơi trận Crimée, bị vây khổn đầu hàng nhục nhã sau trận Sedan, thân bại danh liệt, qua chết già bên Anh quốc, tham thâm, báo ứng nhãn tiền, uổng thay triều đình chúng tơi khơng biết thừa hội tranh lại sáu tỉnh Nam kỳ,…” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.155,156 “Nói để nghe chơi khơng dám vẽ viên nhiều, - sắc đâu có hịng chứng Hơn nửa minh, khốc lác tội Khơng nên “thấy đời hƣ; tr.30 ngƣời sang bắt quàng làm họ”.” “Hối lộ độc dƣợc thâm cố đế, mọc gốc mọc rễ từ nhiều đời, khơng biết Đơng có trƣớc hay Tây có trƣớc,…” Hơn nửa đời hƣ; tr.239 “Trong nhà tơi, lâu có ni mèo, tiếng “mèo tam thể”, nhƣng rõ mèo vá, lơng trắng, lƣng gần đì, có ba đốm nửa vàng vàng, nửa đen đen, vài phần lửng chửng nửa mƣớp hƣơng bầu bí hay mƣớp khía, khó tả nên lới, mèo lai cố đế thâm nhiều đời, nuôi lâu quen nên mến.” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.63 59 270 Thấp cổ bé họng 271 Thập mục sở thị 272 Thiên hôn địa ám 273 274 Thiên phƣơng bách kế Thèm nhỏ dãi “…đó luật sƣ Phan Văn Trƣờng, tơi biết có vị luật-sƣ ngƣời Bắc nầy, sớm vào mở văn phòng lâm cảnh ngộ y nhƣ ngƣời có lẽ đứng đầu ngƣời biện-hộ cho kẻ thấp cổ bé miệng rƣớc tụng đình,…” Tạp bút năm Giáp Tuất 1994; tr.125 “Tôi tá hỏa tam tinh, đứng dậy tụt quần cụt bất chấp đứng xalong, đƣờng tức thập mục sở thị!” Hơn nửa đời hƣ; tr.530 “Ngó cánh đồng thấy thiên địa ám, tiếng hị tiếng hét lửa cháy lu bù…” Hơn nửa đời hƣ; tr.587 “…muốn kiếm đƣợc tiền khơng ngại mà không “lƣờng gạt” khách mua hàng thiên phƣơng vạn kế: lấy nƣớc sơn điện phun vào lồng chim yến giả chim màu hồng, màu xác pháo v.v…, muốn kiến thằng bợm bãi cao bay xa chạy.” Phong lƣu cũ mới; tr.71 “Nòi nhiều thịt, gà tơ thịt ngon theo thịt gà tơ, gà già thua độ, nghệ tẩm lâu ngày, da săn cón, thịt cứng giòn, trai trai đủ răng, nhai ngn lành, mát miệng,…ngày ngồi viết lại thèm nhểu nƣớc dãi.” Phong lƣu cũ mới; tr.136 1 “…rồi cƣới vợ tình, dầu thề non hẹn biển đƣợc mƣời chín năm hồ tan keo rã…” 275 276 Thề non hẹn biển Thiên hình vạn trạng Tạp bút năm Giáp Tuất 1994; tr.138 “Qua năm 1927, thi đậu chức cò-mi, đƣợc kén vào làm rể, sau hẹn non thề biển, từ nghèo, làm cho nội-ổ bà Phủ An Sốc Trăng, chúc ngôn cho kim cƣơng ba trăm hạt,…” Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tr.298 “Nhƣng nghề đá gà thiên hình vạn trạng, ẩn nhẫn tầm sƣ học đạo, bên đề phịng tìm hiểu gà Phong lƣu cũ mới; tr.121 60 tƣơng lai mình,…” 277 278 Thập tử sinh Thốt ẩn 279 Thừa sống mống chết 280 Thừa gió bẻ măng 1 1 281 Hiền nhƣ đất 282 Dữ nhƣ cọp “Họ có ác ý thiên hình vạn trạng; ngó chằng chằng giây phút, nhƣng họ qua mặt nhƣ chơi!” Phong lƣu cũ mới; tr.255 “Mấy phen Ba gởi thơ lên thúc hối, làm thủ tục xin ly-dị, hai địi tiền Xn, nhƣng tơi hạn cù-lần, tháng 11-1925, tơi đau trận chí tử, thập phần tử, nhứt phần sanh, mà lại không ngờ trị cách giỡn với tử-thần:….” Dỡ mắm; tr.201 “Sau nhiều năm sau nầy, quen thoạt xuất, lẹ nhƣ chớp, chỗ thấy có mặt tơi, mà khơng làm phiền ai,…” Dỡ mắm; tr.127 “Trở lại vấn đề “sống chết”, , Hạng vƣơng thừa sức lực qua sơng, chỉnh tu binh mã làm thêm nhiều trận “thừa sống mống chết” với địch thủ Lƣu Bang,…” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.115 “Phải nhìn nhận họ chợ Sốc-trăng có hại khuấy nhiễu dân chúng không nhỏ, dân tránh đƣợc nạn lính Thổ thừa gió bẻ măng, dân Miên lúc tỉnh hiền nhƣ cừu sau cọp, nạn đốt nhà hiếp dâm Thổ tai hại tây!” Hơn nửa đời hƣ; tr.536 Hơn nửa đời hƣ; tr.846 Hơn nửa đời hƣ; 283 Thủ đoạn cao cƣờng “Nhƣng đến đây, Marko can thiệp, đƣa lý lẽ phịng khơng cửa sổ, thiếu vệ sinh, khơng tính giá đơ-la đƣợc, viên thơ ký nhà hàng đuối lý, phải chịu bớt Xách hành lý xe, mừng chƣa kịp no, định bụng trả Marko hai ngày 100 NF, nhƣng đến thấy thủ đoạn cao cƣờng tên da trắng nói tiếng Pháp nầy!” 284 Thƣợng lộ “Khách uống tiên bên thâu ly lại trả bên nầy nhƣ cũ, miệng chúc câu 61 “quí nhơn thƣợng lộ bình an”.” bình an 285 286 287 Thuận buồm xi gió Trà dƣ tửu hậu Tri âm tri kỷ 1 tr.309 “Nhƣng qua khỏi cầu rồi, ông quản khơng đƣợc thƣớng ba tiếng trống chúc thƣợng lộ bình an, lại nghe ba tiếng gõ tang…” Hơn nửa đời hƣ; tr.311 “…, nhƣng Doumer khơng thích nhạc lại chê võng chậm, làm trễ giờ, nhƣ kịp tàu biển thuận buồm xi gió, …” Dỡ mắm; tr.102 “Và có hai ba việc nhỏ nầy xin nói ln để làm tƣ liệu để trà dƣ tửu hậu.” Tạp bút năm Quý Dậu 1993303 “…, tô nhỏ hiệu chữ Nhựt, bốn câu “Hai gã bạn tri âm, vui thay khúc cầm, non cao nƣớc biếc, để ngâm”,…” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.98 “Tôi cố gắng tìm bạn tri kỷ anh, hay anh Ba Lễ lâm chứng bịnh đau gan, từ giã cõi đời Chợ Lớn….” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.327 “Ngƣời thấy tơi ngạc nhiên Lúc giở nón chào tơi, tơi có y dịm thấy cặp má đỏ ửng… Tôi kiếm buồm, kiếm thảm, tơi muốn để tơi lặng lẽ mạch sầu không nguôi nầy… Ai cầu, mƣợn có tri-âm trikỷ?” Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tr.292 “Tơi nói “đa thọ tất đa nhục”, bạn tơi, ông Vi- Huyền- Đắc, Bắc chết năm ngoái, cãi lại “đa nghiệp”chớ chƣa phải đa nhục Tơi nói “đa nam tất đa ƣu” Ơng khơng trả lời, hẹn gặp dƣới ấý… để cầu ngƣời tri kỷ ban cho tiếng….” Hơn nửa đời hƣ; tr.723 “Ngồi nhà, tâm trí ngổn ngang, nghĩ lại thƣơng ơng Đ Tốt với quá, biết gặp ngƣời tri kỷ nhƣ vầy.” Hơn nửa đời hƣ; tr.570 62 288 289 290 291 292 293 Trăm dâu đổ đầu tằm Trai tài gái sắc Trai gái lịch Tranh tối tranh sáng Tránh voi không xấu mặt Trăm đắng ngàn cay/ Trăm cay ngàn đắng “…, hỏi cách khoan thai, hiền lành nhƣ ông ngƣời quen chƣa tuần mà tri kỷ nhƣ ngƣời tam sanh hữu hạnh gặp nhƣ vầy,…” Hơn nửa đời hƣ; tr.810 “Duy dặn trƣớc ông nầy, không đƣợc dâng hối cho bộ-hạ chung quanh nhà vua, trăm dâu đổ đầu tằm, tiền hối-lộ quan dâng ấy, lại dân gánh chịu.” Dỡ mắm; tr.116 “Kép thản nhiên khơng tình ý, nhƣng đào cụp-lạc mùi-mẫn q, lửa đừng nhen, nhen có ngọn, trai tài gái sắc đứng sân-khấu, khán-giả vỗ tay tán thƣởng gần bể rạp,…” Dỡ mắm; tr.278 “Một danh thắng, ngày lễ chúa nhựt, trai gái lịch dập dìu, ơng Mẽo đến tắm ghẻ.” Hơn nửa đời hƣ; tr.847 “Những dãy khang trang tân thời, chiều chiều ngợp khách du, dãy Trần-HƣngĐạo dọc bờ sông Hƣơng, tấp nập trai gái lịch.” Hơn nửa đời hƣ; tr.650 “…trong khoảng thời gian dài buổi chập choạng tranh tối tranh sáng nửa xƣa nửa đầu thế-kỷ XX qua đến gần kinh cụ khóc Hơn nửa cƣời lẫn lộn: Tây muốn gói chạy dài, đời hƣ; tr.10 Nhựt bị cút mất, ơng Ngơ lên nhƣ diều gặp gió ơng băng lẹ nhƣ diều đứt dây.” “ , lúc có nạn bắt cóc trừ Việt-gian, đêm tối trời ngồi Ngả Tƣ thƣờng vơ chợ, chúng tơi biết chẳng có làm nên tội, nhƣng đèn nhà sáng, tránh voi không xấu mặt nào.” Hơn nửa đời hƣ; tr.604 “…, việc gái nhà lành hiếu phải bán mình, bị đày đọa, thân bị vằn vọc, trăm cay ngàn đắng suốt mƣời năm trời,…” Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tr.117 63 294 295 296 297 298 Trăm phƣơng ngàn kế Trâm gãy bình rơi Trầy da tróc vẩy Tru di tam tộc Trời sinh voi sinh cỏ “Lại nữa: “Ở đời, khéo tu vụng tu chìm”, đừng thiên mƣu bách kế, khoe tài khoe giỏi ai, khôn đời dại phút….Rõ thiên sanh hữu mạng, biết thân rán bắt chƣớc sen bèo, mọc bùn mà chẳng hôi tanh, giữ vững phận bèo phận sen,…” Hơn nửa đời hƣ; tr.590 “…, Tƣ lên Sài-gịn để bán kim-cƣơng, mà sanh đại họa: phải “bình rơi, trâm gãy”, “bình nát, trâm rơi” Dỡ mắm; tr.224 “(Ấy mà canh không lành cơm không ngọt, hai bình rơi trâm gãy từ năm 1947 rồi!)” Dỡ mắm; tr.210 “…,trầy vi tróc vảy ngót sáu niên lên hạng (hạng tƣ) nầy, chức bé mọn nhƣng đƣợc ơng chủ tỉnh thƣơng tình, ơng nầy tên Esquyvillon, nguyên chánh tham biện hạng Nhứt,…” Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tr.155 “Khi có tội nặng, bị xử “tru di tam tộc”, giết hết ngƣời thuộc họ cha, họ mẹ họ vợ, có cịn ai? Tội vậy? Ai làm chịu chớ!.” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.199 “…, luật tàn khốc mỗi tử hình, ác độc đến tru di tam tộc, nhƣng rốt lại có luật nhơn đạo, cầm tù thay tử hình,…” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.288 “Ngày xƣa đọc truyện tàu nghe chuyện tru di tam tộc, chƣa biết khổ bực Cách năm, tỷ phú Sốc-trăng, mãn tù ra, gặp tơi, nói: “Tơi bị tru di tam tộc, nhà bị tịch, nguyên dãy phố bị lấy, bị đày, rể bị học tập, chƣa chết nhƣng ăn mày” Cần tru di.” Hơn nửa đời hƣ; tr.928 “Tính từ cồn đến thành điền, phải đời ngƣời hai ba đời ngƣời không chơi, nhƣng ngƣời dân củi lục làm ăn, theo luật “trời sanh trời dƣỡng” đâu có sợ chuyện thời gian lâu dài, Hơn nửa đời hƣ; tr.325 64 biết sống vui với niềm hy vọng có đất tự tay đào tạo.” 299 300 301 302 303 Trƣờng sinh Trong êm ấm Trống đánh xuôi kèn thổi ngƣợc Tối nhƣ mực Tối mày tối mặt “…dùng toan tát cạn nƣớc biển để tìm vị thuốc trƣờng sanh bất lão, làm cho ngƣời trắng da dài tóc sống đời đời thiên thu bất diệt.” Hơn nửa đời hƣ; tr.689 “Nhƣng ngƣời Á Đông, Trung-Hoa khở đầu, nghĩ lấy nấm linh-chi linh –vật tiên phật, ăn linh-chi đƣợc trƣờng sinh bất tử, lấy hình nấm linh –chi làm hình nhƣ-Ý,…” Hơn nửa đời hƣ; tr.813 “Đem theo mình, tà mỵ khó ám hại thân; để giữ nhà êm ngồi ấm.” Phong lƣu cũ mới; tr.161 “…, đƣờng ai trần trồ khen xứng cặp, nhƣng bề trong, trai mê sách đồ cổ, gái ham bạc, chỏi cảnh “trống đánh xuôi, kèn thổi ngƣợc”, mƣời-chín năm kể dài…” Dỡ mắm; tr.264 “…, Corsini qnh-qu với nhƣng tơi khơng hạp nhãn có linh tánh nầy q lạnh lùng xa vời, làm tình vài bữa hay, làm bạn trăm năm lâu ngày trống đánh xi kèn thổi ngƣợc.” Hơn nửa đời hƣ; tr.832 “…, phi nƣớc đại theo chơn nó, mƣa gió quất vào mặt mày trời tối nhƣ mực, khơng thấy cả.” Dỡ mắm; tr.125 “Gà khơng rặc nịi, tỷ nhƣ lai gà Tàu, tốt mã tốt bộ, lẫm lẫm oai phong, nhƣng xáp trận,… thấy máu tối tăm mặt mày, không nhƣ võ sĩ chánh danh, dù đánh không lại không bỏ vô cớ.” Phong lƣu cũ mới; tr.119 2 65 304 Tối lửa tắt đèn “…,không nên cho sảy chƣn xin hỏi đƣợc cho nhà lại khơng địi nhà dƣới, dễ cho đêm chơi khuya tối lửa tắt đèn.” Tạp bút năm Giáp Tuất 1994; tr.23 “Trong Nam, tỉnh Gia Định, trƣớc có tổng tên gọi “Tổng Ăn Thịt” Vì cọp nhiều cữ tên nên gọi “Tổng Ăn Thịt” đủ hiểu cách khơng xƣa lắm, cọp lết tới gần tỉnh thành Nơi Đang Nhiêm nầy, ngày trƣớc, hèm đội lớp cọp, vị lão thành đại diện cho thôn xã, đêm hành lễ, mặc da cọp vào dạy tắt đèn, tối lửa tắt đèn nhƣ vậy, cho trai đứng lứa gái đến làng, giả làm hoảng sợ, xô chạy té đùn cục, chồng chất lên mò mẫm, loạn xạ ngầu,…” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.51 “Đa phú bất ƣu Giàu mà thiếu trìu mến cháu bên màn, tối lửa tắt đèn, se da nhức gối, khơng nên giàu sống lâu làm chi.” Hơn nửa đời hƣ; tr.436 “Ba năm sau, ông tơi Ba tơi bối rối, tuổi hai mƣơi mốt thơ, Hơn nửa hiểu hết việc đời Thêm tứ cố vô đời hƣ; tr.81 thân, không bà họ hàng, không ngƣời dẫn.” 305 Tứ cố vô thân “Rồi từ ngày anh đƣa em tỉnh Sa Đéc, năm 1928, sau bà nhạc từ trần, tứ cố vô thân, mƣời lƣợng vàng mẹ anh mãn phần trối để lại,…” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.243 “Thêm tứ cố vô thân, không bà họ Hơn nửa hàng, không ngƣời dẫn.” đời hƣ; tr.81 306 Tự tung tự tác “…lúc tơi cịn ngây thơ lành mềm nhƣ cục bột cục sáp chƣa uốn-nắn, phần cha mẹ không quen biết nầy, nên mặc tự tung tự tác.” 307 Tƣơng tƣơng thân/ Tƣơng thân “Hai thầy trò tƣơng đắc tƣơng trợ lẫn nhau, nhờ Maurois mà Alain danh thầy dạy giỏi, nhờ học, nhờ học với 66 Dỡ mắm; tr.196 Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tƣơng 308 Tụ thiểu thành đa Alain mà Maurois danh bút thần sầu.” tr.64 “Hai nhà ngoại giao, kẻ Hoa ngƣời Việt, đàm luận coi tƣơng đắc lắm, mà phải cần dùng đến ba cầu, cầu Tàu giọng Bắc-kinh, cầu Nam giọng Sài –gòn (còn chi hân hạnh bằng).” Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tr.689 “…nhƣng lúc hoạn nạn hay ngộ địch ln ln tƣơng thân tƣơng trợ khơng bỏ nhau.” Phong lƣu cũ mới; tr.51 “Và lời phúc đáp,cũng định trƣớc đƣợc, tơi đáp từ đức vua lời trống-không nhƣng tƣơng thân tƣơng ái, dám cam đoan hai chúc-từ nầy khơng làm chấn động hịa-bình giới chút đâu.” Dỡ mắm; tr.68,69 “…không ngờ gạch lƣợm từ cục làm vậy, lâu ngày tụ thiểu thành đa-cách năm sau ông giáo cất nhà mới, vật liệu vơi cát cịn mua, ơng khơng tốn đồng xu mua gạch!” Hơn nửa đời hƣ; tr.283 “… ngồi cịn thiếu đám hạ ty tiểu, khơng bè đảng, cam tâm mót máy phần rơi rớt kẻ cả, nhỏ nhặt nhƣng tụ thiểu thành đa, lâu ngày giàu húm!” Phong lƣu cũ mới; tr.284 “Ky cóp chắt móp, ăn khơng dám ăn, mặc không dám mặc, gánh giỏ lƣợm từ nhánh củi, chạy mau ngựa gánh cá cháy từ chợ Sốc làng, cá chƣa ƣơn, chèo đị sang sơng, thu vén từ xu từ điếu, tụ thiểu thành đa, mua nhà sắm ruộng, sanh đẻ cháu,…” Dỡ mắm; tr.17 “Ơng bà xƣa nhờ ky cóp tụ thiểu thành đa, hƣ khơng bỏ (họng đèn dầu long chốt vặn, xin giữ lại, dầu hƣ chốt nhƣng sau nầy ráp với họng khác cịn có chỗ dùng;…” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.91 “…và nói chữ chút chơi, “tụ thiểu thành Tạp bút 67 đa”,…” 309 310 311 “Có lẽ nhờ ơng bà tơi khéo tu nhơn tích đức, nên tơi đƣợc hƣởng phần gia tài bà,… mộc bổn thủy nguyên, bà ơn lớn bà, nguyện đến thác không quên.” Hơn nửa đời hƣ; tr.437 “Bà tỏ ý lấy làm lạ hỏi chồng “nhƣ chẳng tự cổ chí kim chƣa khảo tƣờng tận loại mésange hay sao?” Phong lƣu cũ mới; tr.49 “Cũng lầm tƣởng nhƣ vậy, nên có ngƣời tƣơng kế tựu kế, đúc nuôi đến hai bầy: khác chỗ mẹ cha khác giống, nhƣng giống chỗ màu,…,” Phong lƣu cũ mới; tr.245 “Các khe suối tràn ngập, ngựa lội nƣớc leo tới ức tới yên, chúng tô “ƣớt nhƣ chuột lột” tiếng Nam (nuos somemes imprégnés saturation) nên khơng cịn chỗ để ƣớt thêm nữa.” Dỡ mắm; tr.124 “Con nhỏ thó chun lịn dƣới thân ve, ve nhột nhớm cẳng lên, bọn ăn bám vào luồn cúi!” Phong lƣu cũ mới; tr.282 “Nếu đơi tơi có nói nhiều “thằng tơi” vạn bất đắc dĩ, tình thật tơi khơng có ý đề cao cho tơi.” Hơn nửa đời hƣ; tr.501 Vạch tìm sâu “Tơi khơng quen vạch tìm sâu, nhƣng tự nghĩ Pháp Luật tờ báo đứng đắn, thƣờng mua khơng bỏ sót tuần nào, nhƣng Pháp Luật cho đăng việc khơng xa mà hớ hênh nhƣ vậy?” Tạp bút năm Giáp Tuất 1994; tr.78 Vạn nhƣ ý “Và xin kính chúc ông quý quyến vạn nhƣ ý vạn bình an với tấc lịng mến mộ,…” Tu nhân tích đức Tự cổ chí kim Tƣơng kế tựu kế 312 Ƣớt nhƣ chuột lột 313 Vào luồn cúi 314 315 316 317 năm Quý Dậu 1993; tr.45 Vạn bất đắc dĩ Vạn bình an 68 Tạp bút năm Giáp Tuất 1994; tr.231 318 319 Vong ân bội nghĩa Vắt mũi chƣa 320 Văn võ toàn tài 321 Vi nhân bất phú 322 Vi phú bất nhân 323 Vinh quy bái tổ 324 325 Vinh thân phì gia Vinh hoa phú q “…,nhƣng lên ngơi làm ơng vua Pháp vong ân cƣới cho đƣợc dòng quý tộc Eugénie de Montigo để đƣợc dựa cành vàng ngọc,…” Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tr.262 “Bạn nhỏ đá cá chơi, khơng ăn tiền, khơng có tiền mà ăn, mà cốt tranh nhóm hỷ mũi chƣa sạch: cá mày dở hớt đồng thằng đánh giặc thua, khơng nhƣ cá tao hay gốc Hịa Hƣng, cịn phảng phất vong hồn tụi đánh giặc chống Tây đời trƣớc!” Phong lƣu cũ mới; tr 221 “…,chỉ tiếc không đủ sức dịch thoát nét gọn gãy sáng sủa nguyên-văn Pháp-ngữ vị Toàn-quyền “văn-võ song toàn” nầy.” Dỡ mắm; tr.120 1 “Ăn hiền lành, chƣa tồn “Vi phú bất nhơn, vi nhơn bất phú”” 1 2 Dỡ mắm; tr.46 “Sau nầy tơi có gặp ché màu, nhà Phú Nhuận, vẽ “Trạng nguyên vinh quy”, giá 200 đồng, không mua chê chƣa xƣa, tiếc muộn.” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.272 “…, “choa” học trƣờng luật Hà Nội, trƣờng Mỹ, trƣờng bên Tây, lo vinh thân phì gia, bỏ chạy để gánh chịu.” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.125 “Chỉ tiếc Nam, ngƣời trƣớc, học giỏi, đậu cao, làm chức lớn biết vinh thân phì gia, đáng tiếc.” Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tr.254 “Học chứa muôn xe, tới Pháp-quốc trở về, ngƣời đời học phân nửa ông vợ sang phú q vinh hoa có đủ,…” Tạp bút năm Giáp Tuất 1994; tr.119 69 326 327 328 Vỏ qt dày có móng tay nhọn Vơ danh tiểu tốt Vô sở bất vi “…tuy ăn lƣơng ít, nhƣng “làm vua cõi”, ham chút bã vinh hoa mà bị hành phạt nhƣ vầy.” Hơn nửa đời hƣ; tr.696 “Đến lƣợt bữa nọ, vỏ quýt dày gặp móng tay nhọn, anh kéo xe gian hùng đụng đầu sƣ cụ chùa Xoài-hột.” Hơn nửa đời hƣ; tr.167 “Nhƣng vỏ quýt dày có móng tay nhọn!” Hơn nửa đời hƣ; tr.672 “…vừa lận đận vừa tầm thƣờng để xứng danh tên công bộc tầm thƣờng vô thƣởng vơ phạt, khơng nói vơ danh tiểu tốt.” Hơn nửa đời hƣ; tr.190 “Ba bấm bụng đƣa cắc bạc (0$10), số tiền không lớn nhƣng chứng tỏ tình cha “vơ sở bất chí”.” Tạp bút năm Giáp Tuất 1994; tr.109 “…thầy quất vào mông hai roi, “vơ sở bất chí” nhờ hai roi “ấm đít” mà Truyền trở nên ơng nầy ông kia.” Tạp bút năm Giáp Tuất 1994; tr.177 “Ngày nay, cha mẹ rồi, bơ vơ, trả đƣợc chút gì? Ơn song thân nhắc lại khơng hết: Cha mẹ ni vơ sở bất chí Phong lƣu cũ mới; tr.12 Con viết này, kính dâng lên hƣơng hồn cha mẹ, để nhớ ơn chín chữ cao sâu.” 329 Vô thủy vô chung 330 Vô thƣởng vơ “Tơi ln tìm bất diệt vơ thủy vô chung nơi khác hữu; ta ln đƣa mắt nhìn nơi khác lạ nơi nơi tựa hồ nhƣ thật, tuồng nhƣ mong chờ chết đến mà quên lửng ta chết lần chết mòn tức chết lần hồi, mòn lần chút một, tức ta sanh-sanh hóahóa bất ngờ.” “…, nói viết cho khỏi bị chỉtrích, thơi nói chai ngắt, nhƣng vơ 70 Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tr.69 Dỡ mắm; phạt thƣởng vô phạt: ” “Khen cho vật vô tri giác nhƣ nghiên mực nầy bị phong trần.” 331 332 333 Vô tri vô giác Vơ đũa nắm Xa chạy cao bay 334 Xanh nhƣ tàu 335 Xanh nhƣ bạc nhƣ vôi tr.26 Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.194 “Đến lồi vơ tri vơ giác, nhỏ nhƣ thia thia mà khơng khỏi luật thơng thƣờng Thoạt đầu, lúc tạo thiên lập địa, có lẽ trƣớc bắt cóc sau nên vợ nên chồng (luật ngƣời da đen miền Sóc Trăng,…)” Phong lƣu cũ mới; tr.247 “Nghĩ mà xót đau cho vật vơ tri, nghĩ thêm tủi cho vua chúa để lại mà cháu vô tài bất xứng, khơng biết giữ gìn lại cịn phung phí với gái giang hồ.” Tạp bút năm Nhâm Thân 1992; tr.372 “Mỗi hệ sanh lớp ngƣời hệ, xấu có tốt có, khơng nên quơ đũa nắm.” Hơn nửa đời hƣ -313 “Có nghiên thật, nghiên TúcMặc-Hầu Việt-Nam, quốc bảo, xa chạy cao bay.” Hơn nửa đời hƣ; tr.780 “Sắc diện xấu, không sớm cao chạy xa bay, e mắc nạn gần!” Hơn nửa đời hƣ; tr.605 “…, muốn kiến thằng bợm bãi cao bay xa chạy.” Phong lƣu cũ mới; tr.71 “…, tơi ngồi ngồi nhìn kỹ ngƣời nhƣ ngƣời nấy, thảy biến sắc, có kẻ mặt xanh nhƣ tàu lá, kẻ khác mặt đỏ phừng phừng, ơng chủ nhà cƣời nói hiên ngang ngƣời tửu lƣợng phi thƣờng.” Hơn nửa đời hƣ; tr.330 “Đúng tình đời, xanh nhƣ bạc nhƣ vơi Ni thằng anh em dính dấp bà xa, cậy trốn nhà lấy đồ cổ phiên âm chữ Hán, kế lánh mặt nơi Tạp bút năm Quý Dậu 1993; tr.104 71 khác” 336 Xuất đầu lộ diện 337 Xuất qủy nhập thần 338 Ý hợp tâm đầu “Một để ý thƣơng ngƣời khác, xuất đầu lộ diện ăn chung nhau, chuyện mà úp-mở.” “Duy cách ông bắt vợ lớn cƣới vợ bé cho ông xuất quỉ nhập thần!” “Quả ông trời độ sanh tên già mũi xứ Ba-thắc (Sốc-trắng) có duyên kiếp trƣớc, ý hợp tâm đầu với hai anh mũi nhọn mắt xanh xứ pha-langsa:…” 72 Dỡ mắm; tr.275 Hơn nửa đời hƣ; tr.316 Hơn nửa đời hƣ; tr.870 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC GIẢ , TÁC PHẨM MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRANG BÌA SÁCH KHẢO SÁT 73 ... trị văn hóa Vƣơng Hồng Sển chƣa có cơng trình đề cập đến cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Vƣơng Hồng Sển Đó lí để chọn đề tài: Nghệ thuật sử dụng thành ngữ tác phẩm Vương Hồng Sển để nghiên cứu... chọn đề tài Nghệ thuật sử dụng thành ngữ tác phẩm Vương Hồng Sển để làm luận văn thạc sĩ Trong nghiên cứu này, ngƣời viết mong muốn tìm hiểu sâu sắc nghệ thuật sử dụng thành ngữ tác phẩm văn chƣơng... Chƣơng 2: CÁCH VẬN DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA VƢƠNG HỒNG SỂN 2.1 Thống kê định lƣợng tần số xuất thành ngữ số tác phẩm Vƣơng Hồng Sển Luận văn tiến hành khảo sát sáu tác phẩm văn xuôi, thể

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan