Giao lưu văn hóa việt chăm ở bình dương (1997 2016)

104 12 0
Giao lưu văn hóa việt   chăm ở bình dương (1997   2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ NGA GIAO LƢU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở BÌNH DƢƠNG ( 1997- 2016 ) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 8229013 LU N VĂN THẠC S BÌNH DƢƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ NGA GIAO LƢU VĂN HĨA VIỆT - CHĂM Ở BÌNH DƢƠNG ( 1997- 2016 ) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ NGÀNH: 8229013 LU N VĂN THẠC S NGƢỜI HƢỚNG DẪN HOA HỌC TS HUỲNH THỊ LIÊM BÌNH DƢƠNG – 2019 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đ ng g p luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng Những vấn đề chung CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1Những khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm văn h a, văn minh 10 1.1.2 Khái niệm tiếp xúc văn h a 14 1.1.3 Khái niệm giao lƣu văn h a 15 1.1.4 Khái niệm tiếp biến văn h a 16 1.1.5 Khái niệm Cộng đồng 17 1.1.6 Khái niệm Tộc ngƣời 18 1.2 Khái quát ngƣời Chăm Việt Nam 19 1.3 Quá trình ngƣời Chăm hòa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam thống 26 1.4 Khái quát cộng đồng ngƣời Chăm Bình Dƣơng 29 CHƢƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA GIAO LƢU - TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở BÌNH DƢƠNG (1997 - 2016) 36 2.1 Văn h a tổ chức đời sống cá nhân 36 2.1.1 Một số lễ nghi phong tục tập quán 36 2.1.1.4 Tiếp biến họ tên 39 2.1.2 Tiếp biến âm nhạc, nghệ thuật 39 2.1.3 Về lễ hội 45 2.1.4.Tín ngƣỡng lễ hội dân gian 47 2.1.5 Giao lƣu ngôn ngữ 49 2.2 Văn h a ứng xử với môi trƣờng tự nhiên 50 2.2.1 Sự tiếp biến trang phục 50 2.2.2 Về ăn, ở, sản xuất 53 2.3 Văn h a ứng xử với môi trƣờng xã hội 56 2.3.1.Về tôn giáo 56 2.3.2 Chữ viết, văn học 59 CHƢƠNG GIÁ TRỊ CỦA SỰ GIAO LƢU - TIẾP BIẾN VĂN HĨA VIỆT CHĂM Ở BÌNH DƢƠNG TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM 64 3.1 Những nhân tố thúc đẩy trình giao lƣu văn h a Việt - Chăm Bình Dƣơng 64 3.1.1 Chính sách Đảng nhà nƣớc 64 3.1.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dƣơng 68 3.1.3 Tính tất yếu giao lƣu - tiếp biến văn h a Việt - Chăm Bình Dƣơng 70 3.2 Đóng góp giao lƣu văn hóa Việt - Chăm văn hóa Bình Dƣơng 73 3.3 Phƣơng hƣớng giải pháp công tác bảo tồn văn h a dân tộc Chăm Bình Dƣơng 76 3.3.1 Xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc Chăm 77 3.3.2 Thực công tác x a đ i giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số 77 3.3.3 Phát triển văn h a - xã hội 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 92 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, TS.Huỳnh Thị Liêm trực tiếp hƣớng dẫn Các số liệu nêu luận văn trung thực, có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, ngày 27 tháng 11 năm 2019 Phạm Thị Nga LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, cố gắng thân, trình học tập, nghiên cứu, tìm tịi tƣ liệu tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn TS.Huỳnh Thị Liêm, học hỏi thêm đƣợc nhiều kiến thức bổ ích cho q trình giảng dạy trƣờng phổ thơng nâng cao trình độ chun mơn từ giảng viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – ĐHQG TP.HCM Để thực thành công đề tài này, suốt q trình học tập tơi cịn nhận đƣợc giúp đở, chia hổ trợ từ phía quan ban ngành,bà nông dân, đồng bào Stiêng.Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:Các quan ban ngành chức thuộc địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cho nghiên cứu Phịng Ban Dân tộc Tơn giáo, Trung tâm Khuyến nơng, Phịng Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Y tế Dự phịng, Phịng Văn hố Thơng tin, Ngân hàng NN&PTNT, Phịng Kinh Tế, Phịng Lao Động thƣơng binh xã hội, Ngân hàng Chính sách Xã địa bàn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Bình Dương, ngày 27 tháng 11 năm 2019 Phạm Thị Nga TĨM TẮT Đề tài “Giao lưu văn hóa Việt - Chăm Bình Dương (1997 - 2016)” đƣợc tác giả nghiên cứu hai phƣơng pháp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Nội dung chủ yếu tìm hiểu biểu giao lƣu tiếp biến văn hóa mặt hai dân tộc Việt - Chăm Bình Dƣơng (1997 - 2016) Để từ rút đƣợc giá trị giao lƣu tiếp biến văn hóa hai dân tộc văn hóa Việt Nam Nội dung luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Nêu lên sở lí luận, khái niệm văn hóa, tiếp xúc văn hóa, giao lƣu văn hóa, tiếp biến văn hóa Trong chƣơng cịn khái quát ngƣời Chăm Việt Nam nói chung, Bình Dƣơng nói riêng q trình ngƣời Chăm hòa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam thống Chƣơng 2: Luận văn nêu biểu giao lƣu - tiếp biến văn hóa Việt - Chăm Bình Dƣơng (1997 - 2016) mặt hai dân tộc: văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, văn hóa ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi trƣờng xã hội Chƣơng 3: Từ biểu chƣơng 2, luận văn đánh giá giá trị giao lƣu - tiếp biến văn hóa Việt - Chăm Bình Dƣơng văn hóa Việt Nam MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam đất nƣớc có nhiều dân tộc sinh sống nhau, dân tộc hình thành sắc thái văn hóa riêng biệt Nền văn hóa Việt Nam dung hịa văn hóa dân tộc, dân tộc đóng góp giá trị văn hóa riêng dù nhiều hay vào di sản văn hóa Việt Nam Việc tìm hiểu văn hóa Việt Nam điểm bật, vấn đề đƣợc xem nguồn khai thác rộng mở đáng đƣợc ý nghiên cứu chuyên ngành lịch sử nói chung chuyên ngành lịch sử văn hóa nói riêng Các dân tộc Việt Nam sống chung dải đất hình chữ S ln ln giao lƣu, tiếp biến văn hóa tộc ngƣời, tiêu biểu giao lƣu tộc ngƣời có dân số đông cƣ trú vùng miền đƣợc mở rộng nhƣ Việt - Chăm, Việt - Khơme, Việt - Hoa, Việt - Stiêng làm hình thành nên giao thoa văn hóa Trong q trình giao lƣu giao thoa văn hóa tộc ngƣời Việt Nam, giao lƣu văn hóa Việt Chăm góp phần quan trọng vào hình thành văn hóa Việt Nam đậm đà sắc Ngƣời Chăm có văn hóa rực rỡ từ lâu đời Trong trình phát triển quốc gia dân tộc, dân tộc Chăm trở thành phận tách rời với ngƣời Việt nhiều tộc ngƣời khác, làm nên cộng đồng văn hóa dân tộc anh em Việt Nam Vì văn hóa Chăm trở thành phận cấu thành văn hóa Việt Nam đa dạng thống Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Chăm dân tộc có đặc trƣng riêng biệt mang dấu ấn sắc đậm nét văn hóa.Những giá trị văn hóa Chăm đóng góp vào văn hóa Việt Nam đƣợc ghi nhận ngày đƣợc đề cao Tuy nhiên, nay, nguồn tài liệu nghiên cứu văn hóa Chăm Trung Bộ chiếm khối lƣợng lớn, sách vở, cơng trình chun khảo tiếp cận văn hóa Chăm Nam Bộ, Đơng Nam Bộ vùng tập trung ngƣời Chăm cụ thể, hầu nhƣ cịn ỏi Phần đất Đơng Nam nƣớc ta, ngƣời Chăm lƣu tán nhiều nơi Trong trình đan xen định cƣ với dân tộc khác, tác động yếu tố: môi trƣờng, kinh tế, xã hội nhƣ với xu hƣớng phát triển ngày lên xã hội lồi ngƣời nói chung mà ngƣời Chăm tiếp thu, sáng tạo nhiều yếu tố văn hóa Nhất là, năm vừa qua, nhờ nỗ lực vƣợt bậc thân, nhờ lãnh đạo đạo Đảng quyền tỉnh Bình Dƣơng, đồng bào Chăm đạt đƣợc thành tựu đáng kể Trong trình cƣ trú, lao động sản xuất sinh hoạt nhau, hai cộng đồng cƣ dân Việt Chăm có giao lƣu, tiếp biến nhiều lĩnh vực văn hóa vật chất tinh thần Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời Chăm - văn hóa Chăm, giao thoa văn hóa Việt - Chăm Nhƣng nghiên cứu giao lƣu văn hóa ngƣời Chăm mảnh đất Bình Dƣơng chƣa đƣợc nghiên cứu.Vì vậy, tơi chọn đề tài: “ Giao lưu văn hóa Việt - Chăm Bình Dương (1997 - 2016)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ nhằm góp phần nhỏ vào việc bổ sung khoảng trống văn hóa địa phƣơng Đồng thời, phục vụ cho công tác giảng dạy thân nhƣ sở cho việc thực nghiên cứu bậc nghiên cứu sinh LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Nghiên cứu văn hóa ngƣời Chăm khơng phải lĩnh vực cịn mẻ Việt Nam Theo Chăm Pa - Tổng mục lục cơng trình nghiên cứu Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, Phân viện Nam Trung Bộ Huế (2002), có 2278 cơng trình, tác phẩm nhiều tác giả ngồi nƣớc có liên quan tới Chăm Pa, mối quan hệ ngƣời Chăm ngƣời Việt * Về văn hóa Chăm: Năm 1965, Dohanide Dorohiem có Dân tộc Chàm lược sử Đây coi cơng trình nghiên cứu Chăm Pa trƣớc năm 1975 Hiệp hội Chàm Hồi giáo xuất Sài Gịn Đây cơng trình khảo cứu lịch sử dân tộc Chăm tiếng Việt Việt Nam mang tính khái quát hệ thống, trình bày triều đại vƣơng quốc Chăm Pa Đặc biệt, cho đăng lại nguyên văn biên niên sử triều vua Panduranga đƣợc dịch từ văn Chăm Akhar thrah Sau đó, tác giả Lê Ngọc Canh có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh văn hóa Chăm nhƣ: Nghệ thuật múa Chăm (1978), Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải (1995), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Tư âm nhạc người Chăm, tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/1992; Thử tìm hiểu giai đoạn nghệ thuật múa truyền thống Chăm, số 3/1992; Phong tục cưới dân tộc Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 4/1991 Đến năm 1994, Ngơ Văn Doanh giới thiệu văn hóa Chăm Pa đa dạng phong phú Từ đời sống trị, ngơn ngữ, chữ viết, âm nhạc, múa đến nghệ thuật điêu khắc đƣợc ghi lại Văn hóa Chăm Pa, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngồi ra, tác giả cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác văn hóa Chăm nhƣ: Tháp Chăm thật huyền thoại, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1994; Lễ hội Rija Nưgar người Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 Năm 1995, Bố Xuân Hổ, Truyền thuyết tháp Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội: Giới thiệu lịch sử tháp cổ ngƣời Chăm Ninh Thuận tháp khác Cực Nam Trung Cùng nội dung tháp Chăm nghệ thuật điêu khắc Chăm, nhắc đến tác giả Cao Xuân Phổ với tác phẩm Điêu khắc Chăm (1995), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Dƣơng Văn An ( 1997), Ô Châu Cận Lục, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả cho thấy cách nhìn nhận sâu sắc có phần phiến diện nhà Nho ảnh hƣởng văn hóa Chăm văn hóa Việt ngƣời Việt mở mang bờ cõi phƣơng Nam * Về quan hệ hôn nhân ngƣời Chăm có tác giả nhƣ: Bố Xuân Hổ ( 2001), Mẫu hệ Chăm thời đại mới; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Thuận Nguồn gốc hình thành đặc trƣng mẫu hệ Chăm Các phong tục tập quán dân tộc Chăm thời đại ngày nhƣ phong tục cƣới 83 chuyển dần sang nghề nơng đƣợc cấp ruộng đất, nhanh chóng trở thành nông dân giỏi, tiếp tục ngành buôn bán nhỏ Họ ngƣời lao động chịu khó, gắn bó lâu dài với vùng đất Ngƣời Chăm đến Bình Dƣơng nhóm ngƣời Chăm theo Islam (Hồi giáo), họ có văn hóa đặc trƣng đƣợc bao phủ tôn giáo gắn kết yếu tố văn hóa Champa truyền thống Cuộc sống họ gắn liền với giáo luật Islam từ sinh lúc chết Mọi ngày lễ đời sống cá nhân, ngày lễ theo vị thánh kinh Koran tính theo Hijri (Hồi lịch) Cuộc sống ngƣời Chăm Muslim (Muslim từ ngƣời theo đạo Islam) gắn liền với thánh đƣờng (masjid), thánh đƣờng nơi gắn liền cá nhân với cộng đồng Cộng đồng đƣợc hiểu gồm ngƣời làng hiểu rộng ngƣời Muslim giới Buổi ban đầu, làng Chăm đƣợc lập cù lao nhỏ gần kênh rạch nhánh sông nhỏ, với nghi thức kiêng kỵ đƣợc quy định theo giáo luật Hồi giáo, ngƣời Chăm sống gắn liền với cộng đồng Với văn hóa Islam, họ cố gắng giữ chặt lấy văn hóa cho cộng đồng nhƣ giữ chặt lấy tôn giáo họ không gian có nhiều tơn giáo nhƣ Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Thiên Chúa giáo… tồn vùng đất nhỏ Theo nhận xét sách nghiên cứu trƣớc đây, ngƣời Chăm Nam Bộ thƣờng đƣợc nhắc đến với hình ảnh sống “cách biệt”, làng Chăm thƣờng đƣợc cho “biệt lập” với làng ngƣời Việt Tuy nhiên, trình cộng cƣ ngƣời Việt ngƣời Chăm làm nảy sinh nhu cầu giao lƣu văn hóa hai cƣ dân Việt - Chăm Do vùng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi, lƣu dân tạo dựng sống dễ dàng hơn, làm cho tính chất mở yếu tố văn hóa hình thành Từ nhu cầu trao đổi, mua bán, sản xuất bảo vệ vùng đất thời gian đầu, tiếp xúc ngƣời Chăm với cộng đồng xung quanh có từ họ đến Họ tiếp nhận yếu văn hóa khác tiếp nhận có chọn lọc cho yếu tố phù hợp không tác động phá vỡ cộng đồng, biến đổi làng Chăm biểu tiếp biến văn hóa ngƣời Chăm Sự biến đổi làng Chăm diễn 84 chậm thời gian dài, biểu biến đổi khơng rõ nét sách quyền thời kỳ trƣớc Cho đến thời kỳ đổi mới, sống ngƣời Chăm Islam có nhiều thay đổi theo chiều hƣớng phát triển, biến đổi làng Chăm theo chiều hƣớng hội nhập với thay đổi xã hội tiếp xúc với cộng đồng xung quanh lẫn giới diễn nhanh hơn, biểu rõ nét Khi xét trình giao lƣu văn hóa, điều dễ dàng nhận thấy tìm hiểu biểu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cách rõ rệt hai văn hóa với Tuy nhiên, tìm hiểu q trình giao lƣu văn hóa ngƣời Việt ngƣời Chăm Bình Dƣơng khó phân định biểu này, khơng thể tách bóc lớp vỏ văn hóa hai dân tộc thành mảng để thấy đƣợc điểm giống khác nhau, yếu tố văn hóa Việt xâm nhập văn hóa Chăm ít, yếu tố văn hóa Chăm xâm nhập vào văn hóa Việt khơng nhiều khơng rõ ràng Mặc dù biểu giao lƣu văn hóa khó nhận thấy cách rõ rệt nhƣng nhìn nhận giao lƣu văn hóa hiểu biết cƣ dân Việt văn hóa Chăm cƣ dân Chăm hiểu văn hóa Việt, hai cộng đồng dân cƣ sống cạnh nhau, có tiếp xúc thƣờng xuyên với Cƣ dân ngƣời Chăm hiểu văn hóa Việt mang yếu tố văn hóa mở, ln hấp thụ yếu tố văn hóa khác tạo nên độ dày cho văn hóa Việt Với chủ thể văn hóa ngƣời Việt, cƣ dân ngƣời Việt hiểu văn hóa ngƣời Chăm ngƣời Chăm Muslim Bình Dƣơng, tiếp biến văn hóa ngƣời Chăm Muslim thơng qua biến đổi hội nhập làng Chăm Qua trình tìm hiểu thực tế, làng Chăm Islam đƣợc trình bày nhƣ bƣớc tiếp nối nghiên cứu trƣớc cho thấy, làng Chăm Bình Dƣơng ngày có thay đổi rõ rệt Trong đời sống kinh tế, ngƣời Chăm có 111 sống ổn định, thu nhập kinh tế cao trƣớc Khi đời sống kinh tế khơng cịn mối quan tâm thƣờng xuyên, nhu cầu tiếp xúc với cộng đồng xung quanh hình thành, ngƣời Chăm muốn tìm hiểu tiếp nhận yếu tố thay đổi cho phù hợp hoàn cảnh nhƣ cách thức xây dựng nhà cửa, để thuận lợi giao tiếp, bn bán ngơn ngữ yếu tố cần thiết, tiếp nhận 85 khoa học kỹ thuật thông qua giáo dục tạo điều kiện cho ngƣời Chăm hƣớng giới, quan trọng cộng đồng giới Hồi giáo Sự biến đổi làng Chăm không biểu tiếp xúc với cộng đồng cƣ dân xung quanh chủ yếu ngƣời Việt ngƣời Hoa mà hội nhập với giới theo khuynh hƣớng toàn cầu diễn Điều cho thấy, làng Chăm không biệt lập so với làng Việt, ngƣời Chăm không sống cách biệt mà có tiếp xúc qua lại, có tiếp nhận ảnh hƣởng qua lại dân tộc khác, có ngƣời Việt.Ngày nay, tiếp nhận hội nhập làng Chăm mở hội để phát triển kinh tế cho tỉnh Bình Dƣơng thơng qua hoạt động phát triển du lịch giới thiệu văn hóa ngƣời Chăm Islam.Hơn nữa, hội giúp cho nhiều dân tộc nƣớc giới đƣợc biết đến nét cƣ trú đan xen đặc trƣng dân tộc Việt - Chăm vùng đất này, từ đan xen cƣ trú tạo hấp thụ nét văn hóa lẫn ngƣời Việt ngƣời Chăm Islam Với điều rút đƣợc nêu kết luận này, muốn nói lên q trình cộng cƣ lâu dài ngƣời Việt ngƣời Chăm vùng đất Bình Dƣơng từ 1997 đến nay, theo thời gian, q trình giao lƣu văn hóa hai dân tộc diễn cách tự nhiên khơng có biểu áp đặt phƣơng thức trị Qua đó, thấy sắc văn hóa đậm nét ngƣời Chăm Islam, góp phần cho nhà hoạch định sách biết đến để có sách phù hợp giúp bảo tồn phát triển văn hóa Chăm Islam Đơng Nam Bộ, nhƣ góp phần phát triển văn hóa Việt Nam ngày đậm đà sắc dân tộc 86 TÀI LIỆU THAM HẢO Đào Duy Anh (2001), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất Hội văn nghệ, Hà Nội Phan An (1989), Người Chăm Thuận Hải chặng đường đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sở văn hóa thơng tin Thuận Hải Phan Quốc Anh (2001), Đôi nét ảnh hưởng tơn giáo Ân Độ văn hóa Chăm Bàlamơn Ninh Thuận, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật, số Phan Quốc Anh (2001), Vài nét văn hóa truyền thống Chăm - Từ góc nhìn văn hóa Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5 Phan Quốc Anh (2002), Lễ hoả táng người Chăm Bàlamơn Ninh Thuận, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số Phan Quốc Anh (2002), Văn hóa người Chăm Ninh Thuận việc nghiên cứu văn hóa miền Trung, Thơng báo khoa học - Viện nghiên cứu Văn hóa - Nghệ thuật, (số 2) Phan Quốc Anh (2003), Nghi lễ cưới truyền thống người Chăm Bàlamơn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nhà xuất Văn hố dân tộc, Hà Nội Huỳnh Cơng Bá (2004), Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bảnThuận Hóa, Huế 10 Huỳnh Cơng Bá (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 11 Phan Xuân Biên, (1989), Người Chăm Thuận Hải, Sở Văn hóa thơng tin Thuận Hải, Ninh Thuận 12 Phan Xn Biên (1991), Văn hóa Chăm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải (1995), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống 87 Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 15 Lê Ngọc Canh (1978), Nghệ thuật múa Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nhà xuất Sử học, Hà Nội 17 Thành Phú Chung (2010), Yếu tố Chăm vùng văn hóa Trung Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trƣờng Đại học sƣ phạm T.p Hồ Chí Minh 18 Ngơ Văn Doanh (1994), Tháp Chăm thật huyền thoại, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Champa, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Ngô Văn Doanh (2002), Ninh Thuận lịch sử Chămpa, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 21 Trần Dũng (2009), Quá trình giao lưu hội nhập văn hóa Việt - Chăm lịch sử, Luận văn Thạc sĩ lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trƣờng Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 22 Cao Xuân Dục (1972), Quốc Triều Chính Biên Toát yếu, Nhà xuất Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam, Sài Gòn 23 Dohanide Dorohiem (1965), Dân tộc Chàm lược sử, Sài Gòn 24 Phan Văn Dốp (1989), Tôn giáo người Chăm Thuận Hải, Ngƣời Chăm Thuận Hải, Nhà xuất Sở Văn Hóa - Thông tin Thuận Hải 25 Dẫn theo Xưa nay, số 233, tháng - 2005 26 Tân Việt Điểu (1958) Ảnh hưởng di tích Chiêm Thành văn hóa Việt Nam, Văn hóa nguyệt san, số 27 Bùi Xuân Đính (2000), Các tộc người Việt Nam, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội 28 Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt Nhất thống địa dư chí, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 88 29 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đỗ Thanh Hà (2004), Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số gia đình nay, Tạp chí Cộng sản, số 50 31 Lê Văn Hảo (1979), Tìm hiểu quan hệ giao lưu Văn hóa Việt Chăm, Tạp chí Dân tộc học, số 20 32 Bố Xuân Hổ (1995), Truyền thuyết tháp Chăm, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 33 Đình Hy (1996), Nhạc cụ truyền thống tộc người Chăm, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 34 Đình Hy (2008), Bản sắc vùng đất, Tiểu luận nghiên cứu lịch sử văn hoá - nghệ thuật Ninh Thuận, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Ninh Thuận 35 Inrasara (1994), Văn học Chăm, tập 1, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Inrasara (1995), Ca dao, tục ngữ Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Inrasara (1996), Văn học Chăm, tập 2, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 39 Vƣơng Khả Lâm (1936), Chiêm Thành lược khảo, Nhà xuất Đơng Tây, Hà Nội 40 Hà Bích Liên (2000), Quan hệ Vương quốc cổ Champa với nước khu vực, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trƣờng Đại học sƣ phạm T.p Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm hồi giáo Miền Tây nam phần, Sài Gòn 42 Trƣơng Hiền Mai (2002), Hệ thống thủy lợi lễ nghi nông nghiệp cổ truyền Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 89 Hà Nội 43 Văn Món (2000), Lễ hội Ka tê người Chăm, Nhà xuất Văn Hóa thơng tin, Ninh Thuận 44 Văn Món (2001), Nghề gốm cổ truyền người Chăm Bầu Trúc Ninh Thuận, Nhà xuất Văn Hóa thơng tin, Hà Nội 45 Văn Món (2003), Lễ hội người Chăm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Văn Món (2007), Tín ngưỡng dân gian lễ hội Chăm, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo - Viện Nghiên cứu Tơn giáo, số 47 Văn Món (2010), Văn hóa Chăm nghiên cứu bình luận, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 48 Vija Nhàn (2010), Tên gọi địa bàn cư trú làng Chăm tỉnh Ninh Thuận, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lƣơng Ninh (2006), Vương quốc Champa, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 50 Cao Xuân Phổ (1995), Điêu khắc Chăm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Bá Trung Phụ (2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 52 Đạt Ngọc Quận (2008), Vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc Đảng - Nhà nước đồng bào Chăm Ninh Thuận, Trƣờng Chính trị tỉnh Ninh Thuận 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm Định Việt Sử Thông giám Cương Mục (bản tiếng Việt), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 54 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn(2007), Đại Nam Thực lục Chính Biên (Đệ kỷ, dịch Viện Sử học), tái lần 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 55 Trƣơng Hữu Quýnh (2005), Đai Cương lịch sử Việt Nam (tập I), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 90 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2000), Báo cáo tổng kết tình hình triển khai thực thông tri 03 - TT/TW công tác đồng bào Chăm (1992 - 2000) 57 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Ngô Thời Sĩ, Việt sử tiêu án, Nhà xuất Thanh niên, 2001 59 Tạp chí Xưa nay, số 233, tháng - 2005 60 Dẫn theo Tạp chí Văn học, số 2, 1999 61 Tƣ liệu học tập chuyên đề Quan hệ đối ngoại Việt Nam lịch sử từ kỉ X - XX, Tiến sĩ Trần Thị Thanh Thanh giảng dạy, tháng 12/2012 1/2013 62 Tƣ liệu hội thảo (2000) Tơn giáo tín ngưỡng Chăm Ban dân vận tỉnh ủy Ninh Thuận, tư liệu hội thảo Văn hóa nghệ thuật Chăm sống hơm nay, Tạp Chí Văn hóa Nghệ thuật, Ninh Thuận 63 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 65 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam,Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) ( 2004), Tục Thờ Mau người Việt Nam Châu Ả, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa - văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Đức Tồn (2002), Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ lịch sử chuyên ngành Dân tộc học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Đình Tƣ (1974), Non nước Ninh Thuận, Nhà xuất Sống mới, Sài Gịn 91 70 Vƣơng Hồng Trù (1978), Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng dân gian người Chăm tỉnh Thuận Hải, Những vấn đề dân tộc học miền Nam Việt Nam (tập 2, II), Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh 71 Vƣơng Hồng Trù (2003), Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Văn Tỷ (2010), Đời sống văn hoá - xã hội người Chăm Việt Nam, Nhà xuất Lao động 73 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 74 Trần Quốc Vƣợng (1991), Đô thị cổ Hội An, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trần Quốc Vƣợng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 76 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2002),Hà Nội 77 Trần Quốc Vƣợng (2010), Nhà người Chăm Ninh Thuận - Truyền thống biến đổi, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 92 PHỤ LỤC Cổng chào làng Chăm xã Minh Hòa - Dầu Tiếng Nguồn: Tác giả Trƣờng học ngƣời Chăm xã Bình Hịa - Dĩ An Nguồn: Tác giả 93 Thánh đƣờng ngƣời Chăm xã Minh Hòa - Dầu Tiếng Nguồn: Tác giả Thánh đƣờng ngƣời Chăm xã Minh Hòa - Dầu Tiếng Nguồn: Tác giả 94 Bữa ăn ngƣời Chăm Nguồn: Tác giả Nhà ngƣời Chăm Nguồn: Tác giả 95 Trang phục truyền thống phụ nữ Chăm Nguồn: Tác giả Chăm Chăm Ngƣời Chăm tham gia phong trào đá bóng giao lƣu huyện tỉnh nhà Nguồn: Tác giả 96 Nhà ngƣời Chăm Nguồn: Tác giả Một buổi cầu nguyện thánh đƣờng ngƣời Chăm Dầu Tiếng Nguồn: Tác giả 97 Đoàn niên đơn vị huyện Dầu Tiếng tặng quà cho ngƣời Chăm có hồn cảnh khó khăn Nguồn: Tác giả Đoàn niên đơn vị chung tay làm cổng thánh đƣờng ngƣời Chăm Nguồn: Tác giả ... tranh màu sắc giao lƣu văn hóa Việt - Chăm vùng đất Bình Dƣơng Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa ngƣời Chăm văn hóa ngƣời Việt Bình Dƣơng, qua làm rõ tiếp biến, giao lƣu văn hóa hai tộc ngƣời... định điều kiện giao lƣu biểu tác động qua lại văn hóa Việt văn hóa Chăm ĐĨNG GĨP CỦA LU N VĂN Nghiên cứu ? ?Giao lưu văn hóa Việt - Chăm Bình Dương (1997 2016)? ??, dân tộc đóng góp sức ngƣời, sức vào... cứu luận văn giao lƣu văn hóa biểu tiếp biến văn hóa Việt - Chăm Bình Dƣơng từ 1997 - 2016 7  Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian, luận văn tập trung tìm hiểu giao lƣu văn hóa Việt Chăm Bình Dƣơng

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan