1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao lưu văn hóa việt – khmer ở vùng đồng bằng sông cửu long (1975 2000)

20 306 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bé Hằng GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (1975 – 2000) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bé Hằng GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (1975 – 2000) Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ XUÂN ĐÀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu trích dẫn luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng Công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Bé Hằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Xuân Đàn – người Thầy tận tình hướng dẫn, khuyến khích trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quí Thầy, Cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh dạy bảo trình đào tạo Cao học để có kiến thức ngày hôm nay, cụ thể qua kết luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Phòng sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám đốc bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Ban quản lý Thư viện Tổng hợp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập làm luận văn Và không quên gửi lời cảm ơn trước động viên từ phía gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Dù cố gắng nhiều để hoàn thành luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong Quí Thầy Cô bạn bè góp ý TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả Lê Thị Bé Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ LTBH Lê Thị Bé Hằng Nxb Nhà xuất BTVH Bảo tàng văn hóa VHTTDL Văn hóa thể thao – du lịch TTXVN Thông Xã Việt Nam VHNT Văn hóa Nghệ Thuật Luận văn sử dụng 26 ảnh để minh họa cho công trình; có 03 ảnh tác giả khác, 11 ảnh sưu tầm từ số báo nguồn Internet MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 10 Mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Các phương pháp tiến hành nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 14 Bố cục đề tài 15 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TỤ CƯ, CỘNG CƯ CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỈ XVII ĐẾN NAY 16 1.1 Khái quát vài nét yếu tố địa – lịch sử vùng đồng sông Cửu Long kỉ XVII đến 16 1.2 Khái quát người Khmer vùng đồng sông Cửu Long 18 1.2.1 Lịch sử tụ cư hình thành tộc người 18 1.2.2 Đặc điểm cư trú, sản xuất xã hội 21 1.3 Khái quát người Việt vùng đồng sông Cửu Long 24 1.3.1 Lịch sử tụ cư 25 1.3.2 Đặc điểm cư trú sở kinh tế người Việt vùng đồng sông Cửu Long nói riêng vùng Nam Bộ nói chung 27 1.4 Đặc điểm trình tụ cư cộng cư người Việtt người Khmer vùng đồng sông Cửu Long 30 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT – KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (1975 – 2000) 34 2.1 Khái niệm “văn hóa” “giao lưu văn hóa” 34 2.1.1 Khái niệm “Văn hóa” 34 2.1.2 Khái niệm “Giao lưu văn hóa” 36 2.2 Quá trình giao lưu văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 37 2.2.1 Những giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sông Cửu Long 37 2.2.2 Những giá trị văn hóa Việt vùng đồng sông Cửu Long 44 2.2.3 Những biểu giao lưu văn hóa vật chất Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 50 2.2.4 Những biểu giao lưu văn hóa tinh thần Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 59 2.2.5 Yếu tố dẫn đến giao lưu văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) 65 CHƯƠNG 3:VAI TRÒ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT – KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 81 3.1 Vai trò cộng đồng người Khmer người Việt vùng đồng sông Cửu Long 81 3.2 Giá trị văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam 83 3.3 Phương hướng giải pháp phát huy giá trị văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 88 3.3.1 Thực trạng việc phát huy giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sông Cửu Long từ sau năm 1975 đến 88 3.3.2 Phương hướng giải pháp phát huy giá trị văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 93 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, Tổ Quốc Việt Nam thống mặt lãnh thổ Nguyện vọng nhân dân nước sớm có nhà nước chung, quan quyền lực chung nhằm tạo sở để hoàn thành thống đất nước lĩnh vực trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội sau trải qua hai chiến tranh lớn lịch sử chống ngoại xâm thực dân Pháp đế quốc Mỹ Với khó khăn giai đoạn năm 1975, công thực đường lối đổi toàn diện đến năm 2000, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, giải ngày tốt vấn đề xã hội, tạo điều kiện cho sư giao lưu, hợp tác tất lĩnh vực lĩnh vực văn hóa (sự giao lưu thể từ thời kì sơ khai, hay kể thời kì chiến tranh thời hòa bình diễn mạnh mẽ hơn) vùng, miền lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam nhiều nước giới Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc nước ta có giá trị văn hóa đặc sắc, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam vừa thống nhất, vừa đa dạng Trong trình khai phá vùng đất – vùng đất màu mỡ đồng sông Cửu Long, chắn có công sức nhiều tộc người thuộc ngữ hệ Nam Á, Nam Đảo Chính họ tạo tảng văn hóa cho ngày nay, phải nói từ kỉ XVII trở lại đây, người Việt, người Khmer đoàn tụ đại gia đình Việt Nam việc phát triển kinh tế, xã hội văn hóa đồng sông Cửu Long đẩy mạnh Một đặc điểm bật vùng đồng sông Cửu Long xưa hỗn dung văn hóa với cấu đa thành phần, có nhiều tách biệt, nhiều lớp lang, cuối vươn tới thống Chính nhân dân dân tộc nơi đưa văn hóa truyền thống người Việt hội nhập với văn hóa địa phương, đồng thời góp nhiều thành tựu vào văn hóa chung nước Lý thứ nhất, nhà khảo cổ học chứng minh vùng đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ cách 2-3 nghìn năm có văn hóa Óc Eo thời với văn hóa Sa Huỳnh (Trung Bộ) Đông Sơn (Bắc Bộ) Cư dân Óc Eo sáng tạo văn hóa rực rỡ vào kỉ I đến kỉ VII đồng sông Tiền, sông Hậu Người Khmer đến đồng sông Cửu Long sớm từ kỉ thứ VIII Tiếp sau người Chăm, người Hoa, người Việt tiếp tục khai thác vùng đất Như Đông Nam Bộ, vùng thực hóa thịnh vượng người Việt tới, chung sức với dân tộc anh em khai khẩn tạo dựng sống Văn hóa đồng sông Cửu Long chủ yếu khắc họa sắc thái văn hóa tộc người đến mở đất Chăm, Khmer, Việt, Hoa Trong văn hóa Việt đóng vai trò chủ đạo trình hóa tạo nên phong hóa, kết nối, giao lưu tiếp biến văn hóa, điều kiện tự nhiên – sinh thái, định hình tiểu vùng văn hóa khu vực Lý thứ hai, tìm hiểu giá trị văn hóa vùng sông nước – mà điển hình vùng đồng sông Cửu Long, vùng đất mới, đồng rộng lớn Việt Nam, số đồng rộng lớn giới Đồng sông Cửu Long vốn vùng sản xuất lương thực, nông sản hàng hóa, nông sản xuất quan trọng nước ta Theo dòng lịch sử chiều dài đất nước Việt Nam, đồng sông Cửu Long nơi hội tụ, nơi dừng chân dòng chảy văn hóa, với giá trị văn hóa kết tinh, lắng đọng Đóng góp vào tầng văn hóa vùng đồng “sông nước miệt vườn” không nói tới lát cắt văn hóa độc đáo, phong phú, giàu sắc người Việt cộng đồng người Khmer nơi Lý thứ ba, giao lưu văn hóa dân tộc vùng đất Nam Bộ nói chung giao lưu giá trị văn hóa người Khmer người Việt (người Kinh) vùng đồng sông Cửu Long nói riêng, diễn khía cạnh đời sống văn hóa – xã hội, trị, tôn giáo, tín ngưỡng, đạo đức…và liền với quan hệ tình cảm cộng đồng Một điều mà nhìn nhận rõ, không gian văn hoá vùng đồng sông Cửu Long phần mở rộng không gian văn hoá Nam Bộ nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung, vùng đất chung tay khai phá với người Việt có tộc người địa tộc người di dân Vì vậy, vùng đất này, từ đầu văn hoá cư dân Việt, mà có sẵn yếu tố Chăm, giao lưu mật thiết với văn hoá cư dân Khmer, Hoa Lý thứ tư, thời cận đại đại, suốt thời gian dài vùng đất lại chịu ảnh hưởng văn hoá Pháp tiếp văn hoá Mỹ Vì vậy, Nam Bộ nói chung vùng đồng sông Cửu Long nói riêng vùng đất mà giao lưu, tiếp biến văn hoá diễn với tốc độ nhanh Hệ tượng văn hoá nơi nguyên chất Việt mà có bóng dáng văn hoá khác Cho nên, nói, giao lưu văn hoá sắc văn hoá đồng sông Cửu Long Nó khiến cho văn hoá Nam Bộ vừa tương đồng, lại vừa khác biệt với cội nguồn văn hoá Việt đồng Bắc Bộ Trung Bộ Tuy nhiên, trình giao lưu văn hoá, cư dân Việt hay cộng đồng Khmer nơi không tiếp thu trọn gói văn hoá khác mà yếu tố đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần để bổ sung vào hành trang văn hoá mang theo Vì vậy, yếu tố văn hoá nơi không tự đánh mà tái tạo giá trị văn hoá mà vùng đất thu nạp theo hướng làm cho thích ứng với nhu cầu cộng đồng người Việt người Khmer, tái tạo giá trị văn hoá sắc văn hoá nơi Bên cạnh tiếp biến văn hoá làm cho Nam Bộ mang rõ đặc trưng văn hóa vùng đồng sông nước Hai đặc trưng văn hoá chủ đạo vùng đất Nam Bộ buộc tất văn hoá sinh tụ nơi phải tự cấu trúc lại, lược bỏ giá trị không phù hợp với môi trường mới, phát triển sáng tạo giá trị giúp người tồn phát triển, đan xen tộc người khác biệt văn hoá Lý thứ năm, giá trị văn hóa phản ánh sức sống khả sáng tạo, tạo sở vững cho phát triển văn hóa dân tộc Khmer, dân tộc Việt dân tộc khác lãnh thổ Việt Nam; đồng thời yếu tố để đồng bào thích ứng, lên giao thoa với dân tộc khác vùng cộng đồng dân tộc Việt Nam Văn hóa cộng đồng, dân tộc, quốc gia với tư cách phận văn hóa giới phải tự hoàn thiện tảng sắc riêng Tất dân tộc đất nước Việt Nam đóng góp vào vốn văn hóa truyền thống mình, phát triển thêm vào truyền thống văn hóa Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tác động giao thoa giá trị văn hóa thiết thực quan trọng xu giao lưu, ngoại giao văn hóa dân tộc hay văn hóa giới nay, thời kì đất nước ta ngày hội nhập quốc tế Mặc khác việc phát triển, tôn tạo giữ gìn sắc văn hóa riêng dân tộc vô cần thiết Bởi từ nét văn hóa riêng cộng đồng tạo thành sắc văn hóa chung đất nước Việt Nam Sự giao lưu văn hóa để tạo văn hóa tiến hơn, hòa hợp giúp gắn kết cộng đồng dân tộc lại với nhiều thúc đẩy tinh thần đoàn kết sâu rộng Lý thứ sáu, tính chất tầm quan trọng vấn đề tộc người thiểu số Việt Nam, nên có nhiều công trình nghiên cứu công bố năm qua Các công trình nghiên cứu đề cập đến tất khía cạnh có liên quan đến tộc người thiểu số sinh sống lãnh thổ nước ta (từ lịch sử tộc người, đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán đến đóng góp tộc người vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xu hướng phát triển tộc người thiểu số điều kiện cụ thể nay) Đồng thời, công trình nghiên cứu khó khăn, hạn chế cần khắc phục để tộc người thiểu số xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Vấn đề phát triển phát triển bền vững đất nước bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế vấn đề nóng bỏng, mà nhà hoạch định sách, nhà khoa học tìm lời giải Các nước, nước phát triển có xuất phát điểm thấp Việt Nam, có kinh nghiệm nước trước, mô hình vận dụng Trên bình diện nước, vấn đề phát triển phát triển bền vững thách đố, mà dân tộc Việt Nam nỗ lực để vượt qua Còn tộc người thiểu số, đặc điểm chung nước phát triển Việt Nam, liệu có vấn đề mang tính đặc thù cần quan tâm nghiên cứu, để tộc người thiểu số phát triển phát triển bền vững điều kiện cụ thể Việt Nam Càng nghiên cứu sâu vào giá trị văn hóa cộng đồng người Việt người Khmer vùng đất – đồng sông Cửu Long, tiếp biến giao lưu văn hóa hai tộc người này, cho ta thấy nét riêng biệt sắc văn hóa “sông nước miệt vườn” so với vùng văn hóa khác, nhiều góp phần làm phong phú thêm lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, vừa mang tính nhân văn vừa mang tính xã hội sâu sắc hướng phát triển du lịch Việt Nam đưa văn hoá Việt Nam bên mà ta thấy Và với lý trên, nên tác giả chọn muốn sâu tìm hiểu “Giao lưu văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 - 2000)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu có liên đến vùng đất Nam Bộ nói chung vùng đồng sông Cửu Long nói riêng như: “Gia Định thành thông chí” (của Trịnh Hoài Đức, 1972); “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ” (NXB Tp HCM, 1987) trình bày tiến trình nhân dân ta khai khẩn mở mang vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ XVII đến kỉ XX Đồng thời có nhiều công trình chuyên khảo, nghiên cứu đặc trưng văn hóa tộc người vùng đồng sông Cửu Long có liên quan đến đề tài như: “Mấy vấn đề văn hóa đồng sông Cửu Long” Viện Văn hóa (1984), tác phẩm tổng hợp nhiều viết nhà nghiên cứu vấn đề dân cư dân tộc tác giả Mạc Đường, thực tế ngôn ngữ đồng sông Cửu Long – đặc trưng văn hóa vùng tác giả Hồ Lê, có viết Nguyễn Phúc hướng tiếp cận người vốn văn hóa - văn nghệ truyền thống nhân dân đồng sông Cửu Long, tác giả Ros KuLap có viết văn hóa – văn nghệ truyền 10 thống người Khmer; Dân ca nhạc cổ người Việt đồng sông Cửu Long Thụy Loan “Văn hóa Khmer Nam Bộ - Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam” (NXB Chính trị quốc gia - Sự Thật, 2011), giới thiệu nét văn hóa đặc trưng người Khmer Nam Bộ (gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần); “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ” (NXB Tổng hợp Hậu Giang, 1988), gồm số báo cáo, tham luận chọn lọc Hội nghị Khoa học văn hóa truyền thống dân gian đồng sông Cửu Long năm 1983 đề cập đến đặc điểm văn hóa Khmer số viết khác có liên quan đến lịch sử tụ cư, sở kinh tế xã hội, giao lưu văn hóa số loại hình văn hóa - văn nghệ; “Các tộc người Việt Nam” (NXB Thời đại, 2012) nêu yếu tố văn hóa vật thể văn hóa tinh thần chủ yếu tộc người lãnh thổ Việt Nam cách khái quát, riêng vùng Nam Bộ tập trung vào bốn tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm; “Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam (từ kỉ XVII – 1975) (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000) góp phần tìm hiểu tiến trình phát triển lịch sử Phật giáo vùng đất mới, vai trò đạo Phật đời sống văn hóa – xã hội người Việt nơi đây; “Văn hóa vật chất người Việt” (NXB Hà Nội, 2011); “Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ” (NXB KHXH, Hà Nội, 1992); Lễ hội văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ” (NXB VHTT, 2003); Đạo Tứ ân hiếu nghĩa người Việt Nam Bộ (1867 – 1975) (NXB Trẻ Tp HCM, 1999)… Nhiều công trình mặt lý luận phương pháp luận giúp nghiên cứu giao lưu văn hóa như: “Giao thoa văn hóa sách ngoại giao văn hóa Việt Nam” (NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2012); “Mấy vấn đề văn hóa cần nghiên cứu” Trần Đệ; “Văn hóa, truyền thống cách tân” Đinh Gia Khánh; “ Giao tiếp văn hóa vai trò qui luật đổi “truyền thống” văn hóa dân tộc Việt Nam Đông Nam Á” Ngô Đức Thịnh; “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm v.v… Tóm lại, hầu hết công trình nghiên cứu văn hóa đồng sông Cửu Long giai đoạn từ kỉ XVII đến phong phú kế thừa việc nghiên cứu Nhìn chung giá trị khoa học tài liệu có mức độ khác mặt tư liệu 11 phương pháp Tác giả luận văn có kế thừa kết nghiên cứu phân tích, thẩm định thân qua nghiên cứu thực tiễn Phần lớn tài liệu sử dụng luận văn kết thu thập, nghiên cứu tác giả sau đợt điền giã vùng đồng sông Cửu Long, mà phần công bố công trình nghiên cứu văn hóa dân tộc đồng sông Cửu Long Mục đích, đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu tìm hiểu phạm vi vùng đồng sông Cửu Long, giới hạn khoảng thời gian từ 1975 đến năm 2000 Vì vùng nơi tụ cư lâu đời đông đảo cộng đồng người Việt người Khmer, bên cạnh với việc tìm hiểu văn hóa Việt – Khmer từ năm 1975 - 2000, giai đoạn có dấu ấn biểu rõ nét giao lưu văn hóa, góp phần làm phong phú thêm lịch sử văn hóa Việt Nam Đề tài luận văn tìm hiểu số vấn đề lý luận giao lưu văn hóa, phần tác giả nêu số khái niệm liên quan giao lưu văn hóa như: khái niệm văn hóa, giao lưu văn hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa Để thấy được, giao lưu văn hóa có tính qui luật, tất yếu phát triển văn hóa dân tộc, tượng phổ biến lịch sử văn hóa nhân loại Đề tài nghiên cứu vào khía cạnh biểu giao lưu văn hóa từ lịch sử tụ cư cộng cư đặc điểm cư trú, sở kinh tế - xã hội hai tộc người Việt Khmer, đồng thời sâu tìm hiểu làm sáng tỏ nét văn hóa vật chất văn hóa tinh thần hai tộc người Qua đó, so sánh, đối chiếu đặc trưng văn hóa tìm nét tương đồng giao lưu văn hóa người Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, việc phát huy tính thống tính đa dạng hai yêu cầu bắt buộc phát triển văn hóa nước ta Tính đa dạng yêu cầu phải bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tôn trọng sắc thái riêng văn hóa dân tộc Nhưng tính đa dạng phải đặt mối quan hệ với tính thống nhất, tính thống thể giá trị chung 12 dân tộc nước khu vực, giá trị hình thành từ hoạt động giao lưu văn hóa suốt trình dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc, phản ánh truyền thống đoàn kết có vai trò quan trọng tạo nên gắn bó, “kết dính” cộng đồng dân tộc thành khối thống toàn lãnh thổ Vì vậy, đề tài nêu vai trò văn hóa Việt văn hóa Khmer lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, qua đưa phương hướng, giải pháp kiến nghị để phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam nói chung vùng đồng sông Cửu Long nói riêng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: giới hạn nghiên cứu phạm vi văn hóa tỉnh đồng sông Cửu Long Đôi tác giả nghiên cứu số nơi khác Nam Bộ để so sánh Phạm vi nghiên cứu thời gian: giới hạn nghiên cứu phạm vi văn hóa thời gian từ năm 1975 đến năm 2000 Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu thời gian trước năm 1975 giai đoạn để so sánh Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Nhận thức điều để giải vấn đề đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp sau: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp quan sát Ngoài trình tìm hiểu nghiên cứu tác giả vận dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp thu thập xử lý liệu, phương pháp so sánh, đối chiếu… nội dung tham khảo với tài liệu có liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, với nội dung trình bày đề tài, nhiều sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học liên ngành với nhân học, xã hội học, dân tộc học…đồng thời, tác giả tìm hiểu vận dụng khai thác đối chiếu số khái niệm để làm rõ nội dung đề tài 13 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Dân tộc Khmer vùng đồng sông Cửu Long 54 dân tộc nước ta, có văn hóa đặc sắc, thể nhiều lĩnh vực Đặc biệt văn hóa Khmer hòa quyện chặt chẽ với tôn giáo (Phật giáo tiểu thừa) điều làm ảnh hưởng sâu rộng tới toàn đời sống (cả vật chất lẫn tinh thần) Người Khmer đồng sông Cửu Long có đóng góp định vào kho tàng văn hóa chung người Việt – Nam Bộ nói chung vùng đồng sông Cửu Long nói riêng, sắc thái tiếp nhận làm phong phú thêm nét sắc văn hóa người Việt Đồng thời, người Khmer tự tiếp nhận vào văn hóa truyền thống không yếu tố văn hóa người Việt, từ cung cách ăn mặc, nhà đến tập quán, lối sống…để tạo nên khác biệt đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ với người Khmer Campuchia, dân tộc có mối quan hệ chủng tộc với họ, vốn sẵn có nét văn hóa chung lâu đời từ quan hệ chủng tộc Những giá trị văn hóa dân tộc Khmer giá trị văn hóa người Việt vùng đồng sông Cửu Long sáng tạo trình lịch sử vô đa dạng phong phú, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể thể sắc riêng văn hóa dân tộc, sắc văn hóa riêng hòa quyện vào tạo nên sư giao lưu, tiếp biến giao lưu sở tiếp thu có chọn lọc, làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc Những giá trị văn hóa người Việt người Khmer vùng đồng sông Cửu Long thể đặc điểm văn hóa cư dân nông nghiệp, canh tác lúa nước cổ truyền, in đậm nét riêng dấu ấn Phật giáo cộng đồng dân tộc mình, thể hòa nhập với nhau, vừa mang tính độc đáo riêng biệt vừa mang tính phong phú đa dạng Có thể nói, tính quần chúng rộng rãi, quyện chặt với tín ngưỡng tôn giáo giá trị văn hóa bật văn hóa Khmer vùng đồng sông Cửu Long, phản ánh sâu sắc đại đoàn kết đồng bào Nghiên cứu giao lưu văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến năm 2000, việc có ý thức giữ gìn truyền thống 14 văn hóa tốt đẹp dân tộc, thân có thêm nhiều nhận thức nét văn hóa dân tộc Việt Nam mà điển hình vùng đồng sông Cửu Long Qua việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài giúp có vốn kiến thức bao quát, bổ ích lĩnh vực văn hóa dân tộc nhiều giúp cho công tác giảng dạy trường Phổ thông Bố cục đề tài Ngoài lời nói đầu kết luận, đề tài gồm có chương Chương 1: Khái quát lịch sử hình thành đặc điểm tụ cư – cộng cư người Việt người Khmer vùng đồng sông Cửu Long kỉ XVII đến Chương 2: Quá trình giao lưu văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 – 2000) Chương 3: Vai trò giải pháp phát huy giá trị văn hóa Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam 15 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM TỤ CƯ, CỘNG CƯ CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ NGƯỜI KHMER Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỈ XVII ĐẾN NAY 1.1 Khái quát vài nét yếu tố địa – lịch sử vùng đồng sông Cửu Long kỉ XVII đến Về mặt địa lý – tự nhiên, đồng sông Cửu Long nằm hạ lưu sông Mê Công, phía Bắc giáp Campuchia, phía Đông giáp sông Vàm Cỏ, phía Nam giáp biển Đông phía Tây giáp vịnh Thái Lan Trong lịch sử hành trước kỉ XIX, đồng sông Cửu Long gọi “Nam Kì lục tỉnh” “các tỉnh miền Tây Nam Bộ” Hiện nay, khu vực đồng sông Cửu Long bao gồm địa phận thành phố (Cần Thơ) 12 tỉnh (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau) Nam Bộ nói chung vùng đồng sông Cửu Long nói riêng, vùng đất lịch sử lâu đời đất nước Đó vùng đất hoang vu, nhiều thú dữ, thiên tai, hạn hán, lụt lội vùng nhiệt đới gió mùa, lại có nhiều cá sấu,…gây không khó khăn cho sống Tuy nhiên, bên cạnh mặt hoang vu, thú khắc nghiệt thiên nhiên, vùng đất Nam Bộ lại vùng đất “cò bay thẳng cánh”, bát ngát ruộng đồng màu mỡ, phì nhiêu “Đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, với hệ thống kinh rạch chằng chịt bồi đắp phù sa sông Tiền, sông Hậu phù sa biển, vùng khí hậu ổn định, năm phân hai mùa mưa nắng rõ rệt, cảnh vật thơ mộng lại vừa mang vẻ kỳ bí, hấp dẫn, lôi tâm hồn người muốn khai phá, tìm tòi, “mời gọi” cư dân từ nơi đến sinh sống” [89, 12] Tài nguyên thiên nhiên đồng sông Cửu Long phong phú Ngoài tài nguyên đất nước, đồng sông Cửu Long nhiều tài nguyên khoáng sản nguyên liệu hóa chất, phân bón, đá voi làm vật liệu xây dựng Đáng ý rừng tự nhiên khoảng 260.000 ha, chiếm 6,8% diện tích đồng sông Cửu Long, chủ yếu rừng ngập mặn khoảng 120.000 rừng tràm khoảng 100.000 16 Tài nguyên thủy sản mạnh đồng sông Cửu Long, phân bố theo ba vùng sinh tụ: vùng sông rạch khu vực ngập nước mùa mưa, vùng cửa sông vùng ven biển Tài nguyên thủy sản dồi đồng sông Cửu Long nằm vùng đặc quyền kinh tế biển Đồng sông Cửu Long có bờ biển dài 743km, chiếm 22,5% chiều dài bờ biển nước, chạy từ biển Đông sang Vịnh Thái Lan Trữ lượng hải sản toàn vùng chiếm khoảng 40 - 50% trữ lượng hải sản nước Tiềm mặt nước cho nuôi trồng thủy sản khoảng nửa triệu hecta Ở có nhiều loại nông sản phong phú, đa dạng, đặc biệt loại trái nhiệt đới với nhiều chủng loại sản lượng lớn Cư dân chủ yếu người Việt (Kinh), Khmer, Hoa, Chăm, dân tộc cư trú đây, người Khmer cư dân có mặt vùng đất từ sớm Và điều đáng quan tâm đây, từ sau năm kỉ XVII phận người Việt, người Hoa tiếp đến người Chăm đến vùng đồng sông Cửu Long đoàn kết với người Khmer, cải tạo vùng đất sình lầy, đầy thú trở thành vùng đất đồng màu mỡ, trù phú Trong trình đoàn kết cải tạo thiên nhiên vùng đồng từ lúc hoang sơ đến trở thành địa bàn sinh tụ hấp dẫn, dân tộc nơi đồng cảm với vun đắp tình cảm chân thành ruột thịt chia cắt, dân tộc có chung vận mệnh lịch sử, chịu ảnh hưởng môi trường thiên nhiên xã hội, hình thành nên diện mạo văn hóa vùng với giá trị truyền thống, mà trội lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức cố kết cộng đồng, ý chí tự lập, tự cường, cần cù, sáng tạo Đó nét đẹp, giá trị văn hóa đồng bào dân tộc đồng sông Cửu Long nói chung, dân tộc Việt dân tộc Khmer nói riêng cần giữ gìn phát huy tương lai Vốn vùng đất giàu đẹp Tổ Quốc Việt Nam, in đậm dấu vết văn hóa có từ lâu đời, liên tục từ thời tiền sử nay, nơi diễn tiếp xúc nhiều lớp, nhiều tầng văn hóa vùng Đông Nam Á, với lịch sử nước ta vùng đất khai phá, vùng ngoại biên bị lực phản động phong 17 kiến đế quốc chia cắt nhiều lần Và đến năm 1975, sau Đại thắng mùa Xuân, giải phóng miền Nam, vùng đất đồng sông Cửu Long thật sống lại độc lập thống nhất, vận hội đến với đồng bào dân tộc Việt, Khmer…nơi Trong bối cảnh đất nước hòa bình, độc lập đường giao lưu, hội nhập văn hóa đất nước bước vào kỉ XXI không dân tộc vùng mà giao lưu với dân tộc anh em khác giới để khẳng định giá trị truyền thống tốt đẹp mà nhân dân sáng tạo, làm phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc, để vào đường đổi văn hóa xã hội chủ nghĩa, triệt để khắc phục hậu chủ nghĩa thực dân cũ tất lĩnh vực, mà trước hết lĩnh vực tư tưởng, văn hóa 1.2 Khái quát người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long nơi tụ cư đông đảo của người Khmer Việt Nam, theo số liệu điều tra từ nguồn tuyên giáo tỉnh Sóc Trăng vào năm 1999 dân số người Khmer có triệu người, chiếm tỷ lệ 6,4% dân số toàn vùng Người Khmer có mặt sớm Nam Bộ, nhiều chùa người Khmer Trà Vinh, Sóc Trăng xây dựng từ bốn, năm kỷ trước Người Khmer cư dân nông nghiệp, hoạt động chủ yếu trồng lúa nước loại hoa màu Buổi đầu người Khmer sống thành phum, sóc (như xóm, ấp người Việt) giồng đất cao Đó gò phù sa cổ, có nguồn nước ngọt, cao ráo, khí hậu thoáng mát, tránh nước ngập vào mùa lũ sông Cửu Long Người Khmer đồng sông Cửu Long có mối quan hệ mặt lịch sử văn hóa dân tộc mật thiết với người Khmer Campuchia Người Khmer đồng sông Cửu Long dân tộc người cộng đồng dân tộc Việt, công dân nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 1.2.1 Lịch sử tụ cư hình thành tộc người Theo tài liệu lịch sử công bố, vào khoảng đầu công nguyên, vùng đất Nam Bộ Việt Nam hình thành quốc gia có tên gọi Phù Nam “Phù Nam 18

Ngày đăng: 22/11/2016, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN