1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luân đạo giáo và văn hóa việt nam

22 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|12114775 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - - HỌC PHẦN: VĂN HIẾN VIỆT NAM TIỂU LUÂN CUỐI KỲ II ĐỀ TÀI: ĐẠO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM GVHD: NGUYỄN THÀNH ĐẠO NHÓM: 13 HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: Trần Thị Thanh Thủy; Phạm Ngọc Bảo Trâm Trần Trọng Tín; Nguyễn Thị Minh Trâm Bùi Thị Ngọc Trầm; Nguyễn Ngọc Thùy Hân Bùi Thị Ngọc Trân; Ngô Quang Tiến Lai Quỳnh Thy; Nguyễn Thanh Thảo Trang LỚP HỌC PHẦN: SOS10201 lOMoARcPSD|12114775 TP HỒ CHÍ MINH – 22/03/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - - HỌC PHẦN: VĂN HIẾN VIỆT NAM TIỂU LUÂN CUỐI KỲ II ĐỀ TÀI: ĐẠO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM GVHD: NGUYỄN THÀNH ĐẠO NHÓM: 13 HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: Trần Thị Thanh Thủy; Phạm Ngọc Bảo Trâm Trần Trọng Tín; Nguyễn Thị Minh Trâm Bùi Thị Ngọc Trầm; Nguyễn Ngọc Thùy Hân Bùi Thị Ngọc Trân; Ngô Quang Tiến lOMoARcPSD|12114775 Lai Quỳnh Thy; Nguyễn Thanh Thảo Trang LỚP HỌC PHẦN: SOS10201 TP HỒ CHÍ MINH – 22/03/2022 lOMoARcPSD|12114775 LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác từ xa xưa tận ngày nay, Đạo giáo tơn giáo lớn có nhiều đặc sắc Từ triết lý sâu sắc Lão Tử trích từ “Cơ sở Văn Hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm “Người bắt chước Đất, Đắt bắt chước Trời, Trời bắt chước Đạo, Đạo bắt chước Tự Nhiên” hay “Vật bớt thêm, thêm bớt”, cơng lao học thuyết hóa tư tưởng triết lí truyền thống văn hóa nơng nghiệp phương Nam Hay q trình thần bí hóa đạo gia thành Đạo giáo từ tư tưởng Lão Tử chất tâm Trang Tử Rồi đến trình thâm nhập tìm chỗ đứng sau phát triển Đạo giáo Việt Nam từ cuối kỉ II Đó nét đặc sắc Đạo giáo lý để nhóm 13 chọn đề tài “Đạo giáo Văn hóa Việt Nam” làm đề tài tiểu luận lần nhằm nghiên cứu tìm hiểu rõ Đạo giáo tác động đến văn hóa Việt Nam từ xa xưa đến ngày II Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: nghiên cứu Đạo giáo Văn hóa Việt Nam Mục đích cụ thể: tìm hiểu nghiên cứu nguồn gốc, học thuyết tư tưởng Đạo giáo, người sáng lập nội dung Đạo giáo Tìm hiểu trình xâm nhập Đạo giáo vào Việt Nam, trình truyền bá phát triển Đạo giáo Việt Nam III Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình thành đạo giáo Trung Quốc, sau nghiên cứu tác động Đạo giáo đến Văn hóa Việt Nam IV Cấu trúc tiểu luận Chương I: Nguồn gốc, học thuyết tư tưởng đạo giáo lOMoARcPSD|12114775 Chương II: Sự xâm nhập phát triển đạo giáo Việt Nam MỤC LỤC Chương I: Nguồn gốc, học thuyết tư tưởng đạo giáo NGƯỜI SÁNG LẬP 1.1 Lão Tử 1.2 Trang Tử KINH SÁCH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO GIÁO 3.1 Lão Tử 3.2 Trang Tử 3.3 Trương Đạo Lăng Chương II: Sự xâm nhập phát triển đạo giáo Việt Nam Thời điểm truyền bá Đạo giáo Việt Nam Đạo giáo phù thủy Vũ khí chống lại kẻ thống trị Những vị thần thờ trị Đạo giáo thần tiên Khuynh hướng ưa tĩnh, nhàn lạc lOMoARcPSD|12114775 Chương I: Nguồn gốc, học thuyết tư tưởng đạo giáo NGƯỜI SÁNG LẬP Đạo giáo tôn giáo lớn xuất phát từ Trung Quốc có ảnh hưởng lớn Việt Nam từ thời Bắc thuộc Do thiếu kiến thức Đạo giáo nhìn nhận Đạo giáo chiều nên thường lầm tưởng Đạo giáo khơng có ảnh hưởng lớn Nho giáo Phật giáo, thực tế, tơn giáo có tảng lâu đời cách phát triển phức tạp, đặc biệt truyền tới Việt Nam 1.1LÃO TỬ Thái thượng lão quân Sử ký: Ông họ Lý, tên Nhi, tự Bá Dương, tên thụy Đam Ông làm quan sử giữ kho chứa sách nhà Chu, người đồng thời với Khổng Tử Lão tử trao giồi đạo đức, học thuyết ông cốt chổ giấu kín tiếng Ơng nhà Chu lâu, thấy nhà Chu suy bỏ đi, ông chết Ơng có làm sách gồm thiên nói đạo đức gồm 5000 chữ, tức "Đạo dức kinh" Hiện nay, người theo Lão bác Nho người theo Nho bác Lãi ông chủ trương Vô Vi mà dân tự cảm hóa, tĩnh mà dân tự quay đường phải nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần, người sáng lập phái Đạo gia Về tên họ Lão Tử có nhiều ý kiến khác Theo Tư Mã Thiên, Lão Tử tên Lý Đam, người nước Sở, làm quan giữ kho sách Về mặt triết học, "đạo" cốt lõi hệ thống tư tưởng Lão Tử Ông cho tất "đạo" sinh "Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật" Trong giới học thuật có nhiều cách hiểu khác khái niệm "đạo" Có ý kiến cho đạo thực thể tinh thần có trước trời đất sinh Có ý kiến khác lại cho "đạo" Lão Tử có yếu tố vật Người ta nhận thấy Lão Tử có yếu tố vật tư tưởng biện chứng thơ sơ Ơng cho giới tự nhiên xã hội lồi người ln biến động; trời đất, tồn hai mặt đối lập mâu thuẫn cho chúng lOMoARcPSD|12114775 tồn mà chuyển hoá sang mặt đối lập chúng Lão Tử ln nhấn mạnh tính đồng mặt đối lập mà không nêu lên đấu tranh chúng, khơng địi hỏi phải giải mâu thuẫn mà giữ nguyên trạng Về mặt nhận thức luận, Lão Tử phủ nhận việc nhận thức người bắt nguồn từ kinh nghiệm cảm giác ("không khỏi nhà mà biết thiên hạ") Đó thuyết tiên nghiệm tâm, dựa vào nội quan Do Lão Tử phản đối việc nâng cao dân trí, chủ trương phải làm cho dân "khơng có tri thức, khơng có ham muốn" Về quan điểm lịch sử xã hội, ông chủ trương trở xã hội nguyên thuỷ, tự lòng với nhu cầu tối thiểu, cho hạnh phúc 1.2 TRANG TỬ Trang Tử (369—286 TCN), có tên Mơng Lại Mơng Trang hay Mông Tẩu, triết gia tác gia Đạo giáo Tên thật ông Trang Chu tác phẩm ông sau gọi Trang Tử Ông sống vào thời Chiến Quốc, thời kỳ đỉnh cao tư tưởng triết học Trung Hoa với Bách Gia Chư Tử Cũng Lão Tử, tư liệu sớm chép Trang Tử Sử ký Tư Mã Thiên Sử gia Tư Mã Thiên viết Trang Tử vắn tắt: "Trang tử, người đất Mông, tên Chu, làm quan lại Vườn Sơn (Tất Viên)" sau sống ẩn dật cuối đời Nhưng điều chắn Trang Tử sống thời với Mạnh Tử Huệ Thi thời Lương Huệ Vương Tề Tuyên Vương Đất Mông xác định nằm đất Tống, thuộc tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) ngày Trang Tử nhà tư tưởng đặc biệt vào loại hạng thời ấy, giỏi kể chuyện, có sức tưởng tượng vơ phong phú Chí khí bậc hiền triết Trang Tử giống tảng tư tưởng Đạo gia: ẩn dật mà khống đạt, quay trở sống hịa hợp với tự nhiên, không muốn tham dự vào tranh quyền đoạt lợi, xa lánh hệ lụy đời Gần đối lập với đạo Khổng mang thể trần tục, ưa thực tế, trọng thực nghiệm đặc biệt tôn trọng chủ lOMoARcPSD|12114775 nghĩa nhân văn, Trang Tử truyền thống tư tưởng Lão Tử, phát triển thành hệ phái mà sau người ta thường gọi cách vắn tắt Lão-Trang Khác với Lão Tử cuối chán ngán xã hội Trung Hoa đương thời vượt cửa ải Hàm Cốc, tích phương Tây; với Trang Tử, người đời thường nhắc đến "Trang Chu mộng hồ điệp" huyền thoại Nam Hoa chân kinh Theo Từ điển Thành ngữ Trung Quốc Nam Hoa tên hịn núi Tào Châu thuộc nước Tống thời xưa Tương truyền rằng, Trang Tử đến ẩn nơi chân núi Nam Hoa, ông đem hết tinh hoa Đạo giáo Lão Tử viết thành sách, lấy tên núi Nam Hoa mà đặt, gọi Nam Hoa kinh, đời sau người ta gọi "sách Trang Tử" Văn chương Nam Hoa kinh có tiết tấu, nhiều câu dùng phép biền ngẫu, lời văn ln ln bóng bẩy, trôi chảy, ảnh hưởng lớn đến thi nhân đời sau Kê Khang, Nguyễn Tịch, Sơn Đào, đời nhà Đường Lý Bạch, đời nhà Tống Tô Đông Pha Nam Hoa kinh, theo sách Hán thư Nghệ văn chí, gồm 55 thiên, ngày 33 thiên Cũng theo truyền thuyết Quách Tượng san định sau xếp đặt tên Thiên Chương Không biết trình xếp, san định làm tổn thất 19 chương hay thất lạc từ trước Câu hỏi thật khó giải đáp hoàn chỉnh vào đời nhà Tấn (thế kỷ thứ 3), cách xa Trang đà 500 năm Các dịch Nam Hoa kinh tương đối phổ biến Việt Nam Nhượng Tống, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Hiến Lê Nguyễn Tôn Nhan Mỗi dịch giả văn cách, phiêu diêu có, cao nhã có cốt yếu chỗ quán tư tưởng Trang Chu tuyệt KINH SÁCH lOMoARcPSD|12114775 Những vị thần đạo giáo thời tự - Thần đạo có nhiều vị Thần, có đến triệu thần (kami) Tuy số vị thần nhân cách hóa, đa phần thần liên quan đến thiên nhiên linh hồn đất, trời, Mặt Trăng, cỏ, hoa Ngay đá, núi, hay động vật cáo, gấu người cố trở thành linh hồn xem thần Những thần trú ngụ tầng cao thiên đàng gọi "cao thiên nguyên" (takama-gahara), rời khỏi mời xuống đền thờ nghi lễ Cổng lớn Thần cung Kehi - Nghi lễ Thần đạo để cầu nguyện hay cảm tạ thần thường tổ chức thần xã nơi linh thiêng đặc biệt Những linh vật thường dâng lên thần linh vải, gương hay kiếm Nghi lễ tẩy trần quan trọng, người làm lễ phải giữ cho sáng để tĩnh tâm có may mắn Ngày nay, hoạt động nghi lễ Thần đạo thường gắn với lễ hội, lễ cưới truyền thống hay năm Tuy nhiên người ta thường hay đến đền để cầu nguyện dâng lễ (thường bỏ vài yên Nhật vào thùng cầu xin thần), hay mua bùa may mắn Và nhà thường có thần ( kamidana) để thờ linh hồn - Mỗi đền xây dựng để dành riêng cho Thần Sau nam thần nữ thần (megami) truyền thuyết: - Ame-no-Minakanushi ( Cổ ký ghi Thiên Ngự Trung Chủ hay Thiên Chi Ngự Trung Chủ Thần, Nhật Bản thư kỷ ghi Thiên Chi Ngự Trung Chủ Mệnh (Ame-noMinakanushi-no-Mikoto) vị thần đầu tiên, khởi nguồn vũ trụ, ba Tạo hoá tam thần (Sanshin, ba vị thần tạo hoá vạn vật) Ông vị thần sinh Cao Thiên Nguyên, huyền thoại miêu tả ông Độc thần (vị thần cô độc) Vị thần nguyên thuỷ không nhắc đến có vài đoạn ghi chép rời rạc thư tịch cổ Thời cổ đại, ông không thờ thần xã cả, ông bị coi vị thần trừu tượng hình thành ảnh lOMoARcPSD|12114775 hưởng tư tưởng Trung Hoa Đến thời trung cổ, Nhật Bản thư kỷ đánh giá cao Cổ ký, Ame-no-Minakanushi dần biết đến rộng rãi người ta bắt đầu đề cao ý nghĩa vị thần Thời Minh Trị, phong trào Thần Phật phân ly /Shinbutsu bunri) nổ ra, Diệu Kiến Bồ Tát Phật giáo nhiều đền chùa Nhật Bản bị đổi tên thành Ame-no-Minakanushi - Izanagi (Cổ ký ghi Y Trang Nặc, Nhật Bản thư kỷ ghi Y Tà Na Kỳ, cịn viết Y Trang Nặc Tơn) vị nam thần đầu tiên, chồng Izanami Ông vợ tạo nước Nhật Ông từ cầu Ame-noukihashi dùng giáo thần Ame-no-nuboko nhúng vào đại dương khuấy Khi giáo rút lên nước biển nhỏ xuống tạo thành đảo Izanagi Izanami xây dựng lâu đài sinh đảo mới, gộp thành phần lớn nước Nhật ngày Izanagi cha Amaterasu, Tsukuyomi Susanoo - Izanami (còn viết là: Y Trang Nhiễm, Y Tà Na Mỹ, Y Trang My) vị nữ thần đầu tiên, vợ Izanagi Khi Izanami sinh thần lửa Kagutsuchi (Hinokagatsuchi, Hỏa Chi Già Cụ Thổ Thần Cổ kí; cịn gọi Kagutsuchi Nhật Bản thư kỷ), lửa bốc cháy khiến bà bị thương chết Inazagi giận dùng kiếm chém vào đầu Kagutsuchi chặt thành khúc Các phần Kagutsuchi trở thành núi lửa bao bọc nước Nhật Khi Izanagi xuống Suối Vàng (Yomi, Hồng Tuyền) để đón Izanami về, bà biến thành thần chết Izanagi bị vợ đuổi trở Amaterasu ló khỏi hang đá - Amaterasu-Ōmikami (Thiên Chiếu Đại Thần theo Nhật Bản thư kỷ Thiên Chiếu Đại Ngự Thần theo Cổ ký ngồi cịn viết Thiên Chiếu Hoàng Đại Thần, Nhật Thần hay Thần Mặt Trời) vị nữ thần sinh từ mắt trái Izanagi ông rửa mặt sau trở từ Suối Vàng Amaterasu mang lại ánh sáng ấm cho vạn vật, hôm em trai Amaterasu Susanoo cãi với bà ném vật dâng tế cho Amaterasu, lừa chết, vào phịng thêu lOMoARcPSD|12114775 làm chết hầu gái Amaterasu tức giận tự nhốt hang đá, khiến giới chìm vào bóng tối Ame-no-Uzume vị thần khác tìm cách lừa Amaterasu lễ hội ầm ĩ gương đồng Amaterasu xem tổ tiên người Nhật, bà tặng gương đồng "Bát Chỉ" Yata No Kagami, Bát Chỉ kính), "Bát Xích Quỳnh Khúc ngọc" (Yasakani no Magatama) gươm "Thảo Thế" Kusanagi-no-Tsurugi, Thảo Thế kiếm) cho cháu Ninigi-no-Mikoto cho ơng xuống mặt đất Ngày gươm giữ thần cung Atsuta - Tsukuyomi (Nguyệt Độc) thần Mặt Trăng, em trai Amaterasu Tsukiyomi sinh từ mắt phải Izanagi ông rửa mặt sau trở từ Suối Vàng Một hôm Amaterasu sai Tsukiyomi thay đến dự tiệc Ukemochi-nokami (Bảo thực thần) Ukemochi nhìn vào biển, rừng đồng lúa nôn cá, thịt chén cơm mời Tsukiyomi ăn Kết bà bị Tsukiyomi cảm thấy kinh hãi giết chết Từ đó, Amaterasu khơng thèm nhìn mặt em trai nữa, có Mặt Trăng Mặt Trời chỗ khác Susa-no-O diệt đại xà - Susanoo-no-Mikoto (đọc Susa-no-O, Nhật Bản thư kỷ ghi Tố Trản Ơ Tơn, Tố Tiên Ơ Tơn; Cổ ký ghi Kiến Tốc Tu Tá Chi Nam Mệnhu Tá Nãi Viên Tơn) thần biển gió bão Susanoo em trai Amaterasu Tsukuyomi, sinh từ mũi Izanagi ông rửa mặt sau trở từ Suối Vàng Susanoo làm Amaterasu tức giận bị đuổi Khi đến huyện Izumo, Susanoo gặp hai thần đất Họ bị rắn đầu Yamata-no-Orochi (Bát Kỳ Đại Xà) bắt người gái Susanoo hỏi cưới cô thứ nhỏ chưa bị bắt Kushi-inada-hime (Kì Đạo Điền Cơ) biến cô thành lược giấu đầu Susanoo dùng bình rượu để làm rắn bị say chặt khúc Từ đuôi đại xà, Susanoo tìm gươm Thảo Thế gửi tặng Amaterasu để làm hòa - Ame-no-Uzume-no-mikoto (, Cổ ký ghi Thiên Vũ Thụ Mại Mệnh, Nhật Bản lOMoARcPSD|12114775 thư kỷ ghi Thiên Điền Nữ Mệnh) nữ thần lễ hội hạnh phúc Khi Amaterasu nhốt hang, Ame-no-Uzume treo gương đồng lên cây, khốc hoa lên nhảy múa trước cửa hang Các vị thần kéo tới xem, Ame-no-Uzume vất bỏ áo hoa đám đông nam thần hét lên thích thú Amaterasu tị mị khỏi hang xem, ánh sáng bà phản chiếu gương tạo bình minh xóa tan bóng tối Các vị thần lấp cửa hang, người vui vẻ trở lại lập lễ hội - Sarutahiko-Ōkami ( Viên Điền Tì Cổ Đại Thần) thần đất sức mạnh Ông chồng Ame-no-Uzume-no-mikoto Khi Ninigi-no-Mikoto phái xuống đất, ông ta bị Sarutahiko chặn đường Khi Ame-no-Uzume đến hỏi, Sarutahiko chào đón Ninigi-no-Mikoto ba chung với Sarutahiko thường mô tả người to lớn cầm giáo dài, đặc biệt có mũi to dài Torii dẫn vào đền thờ thần Đạo Hà - Inari thần gạo, đôi lúc xuất dạng ông già, thiếu nữ, thường kèm hồ ly màu trắng Đền Inari thường có nhiều cổng nối tiếp có tượng cáo trắng đeo khăn đỏ hai bên Cả Inari Kitsune thích ăn đậu khn chiên Aburaage nên thường dâng cho Inari với rượu sake bánh gạo - Enma-Daiō vua địa ngục Tuy nhiên Enma có xuất xứ từ Phật giáo Thần đạo - Ninigi-no-Mikoto cháu Amaterasu Nữ thần Mặt Trời phái ông xuống mặt đất để thành lập nước Nhật Ninigi-no-Mikoto đem theo bảo vật Thiên Chiếu gươm, gương viên ngọc Khi Ninigi-no-Mikoto gặp Konohana-sakuyahime liền đem lịng u đến gặp cha Konohana để hỏi cưới Công chúa hoa anh đào Konohana Ninigi-no-Mikoto tổ tiên người Nhật Nội dung Đạo giáo lOMoARcPSD|12114775 "Đạo giáo" hay "Đạo nghĩa" "con đường đường - giáo dạy dỗ ", nhánh triết học tôn giáo Trung Quốc, xem tơn giáo đặc hữu thống xứ Nguồn gốc lịch sử xác nhận Đạo giáo xem nằm kỉ thứ trước CN, tác phẩm Đạo Đức kinh Lão Tử xuất Các tên gọi khác Lão giáo, Đạo Lão, Đạo Hoàng Lão, hay Đạo gia (道家) Đạo giáo Tam giáo tồn từ thời Trung Quốc cổ đại, song song với Nho giáo Phật giáo Ba truyền thống tư tưởng nội sinh (Nho-Lão) ngoại nhập (Phật) ảnh hưởng lớn đến tảng văn hoá dân tộc Trung Quốc 3.1 Lão Tử Lão Tử (chữ Hán: 老 子 , chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu văn Tây Phương) (571 TCN – 471 TCN) nhân vật yếu Triết học Trung Quốc, tồn ông lịch sử tranh cãi Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống kỷ VI TCN Nhiều học giả đại cho ông sống kỉ IV TCN[cần dẫn nguồn], thời Bách gia chư tử, khoảng thời kỳ Xuân Thu đầu thời kỳ Chiến Quốc Lão Tử coi người viết Đạo đức kinh (道德經) – sách Đạo giáo có ảnh hưởng lớn, ông công nhận Khai tổ Đạo giáo (Đạo tổ 道祖), ba tôn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hố trung hoa, hay cịn gọi Tam giáo Thuyết vơ vi lão tử - Trong lịch sử triết học Trung Quốc, triết học Lão Tử hệ thống đặc sắc nay, để lại nhiều giá trị to lớn Những tư tưởng nguồn gốc chất giới, người đạo làm người Lão Tử thể cách độc đáo qua phạm trù Đạo, Đức, Vô vi,… Tuy nhiên, khởi nguyên Lão Tử không xây dựng triết học thành lOMoARcPSD|12114775 hệ thống Vì thế, vào Đạo đức kinh để khái quát thành hệ thống triết học, nhà nghiên cứu có nhiều cách xếp khác nội dung Hơn nữa, tính trừu tượng khái niệm Đạo đức kinh cao, nên tư tưởng Lão Tử thường hiểu đánh giá khác nhau, chí trái ngược - Triết học Lão Tử vốn học thuyết tương – phản, tương – thành có khơng, cao thấp, hoạ phúc… vũ trụ sống người; quy luật phổ biến chi phối toàn vũ trụ Luật quân bình Luật phản phục Trong đó, vấn đề quan hệ có bật qua phạm trù “Vô vi” 3.2 Trang Tử Trang Tử nhà triết học, đồng thời nhà văn tài hoa xuất chúng Sách Người viết ra, chẳng cần triều đình, đế vương giới thiệu văn sĩ khác, tuyệt đại đa số trí thức ưa chuộng Qua đời tĩnh tu, ý tưởng siêu phàm, Trang Tử nhân vật có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến văn học Trung Quốc Những “Tiêu diêu du”, “Hồ điệp mộng”, văn đẹp hình thức lẫn nội dung Bởi tư tưởng Trang Tử bắt nguồn từ triết lý Đạo giáo, sách “Sử Ký” đem Lão Tử Trang Tử ghép chung vào học phái, gọi “Lão Trang” Thật ra, Lão Tử Trang Tử có nhiều điểm khác Điểm thứ là, tư tưởng Lão Tử diễn tả theo phương thức “phân giải”, cần phải biện bạch yếu tố nội ngoại, gốc ngọn, thô với tế biến với thường v.v… Vì mà Lão Tử chưa thể đạt tới cảnh giới “Du tâm ngoại vạn hóa” (Thả hồn khỏi vật) Trái lại Trang Tử phản đối hình thức “tương đãi” (đối chọi), cảnh giới tinh thần Người, chẳng cần phân biệt đâu thô tế, đâu biến thường, đâu nội ngoại, đâu gốc ngọn, mà có “Dự thiên hạ vi nhất” lOMoARcPSD|12114775 Triết lý yếu Trang Tử DIỆT THỊ PHI, CHÔNG ĐỐI Lập: Lý tưởng Trang Tử, mục tiêu cuối triết lý Trang Tử là, mở rộng bầu trời mẻ cho đời sống người, trở lại với tình cảm chân thật sinh mạng 3.3 Trương Đạo Lăng Ông người quận Phái (沛郡), quê đất Phong (丰; huyện Phong, tỉnh Giang Tơ) Ơng tương truyền cháu đời Trương Lương, "Tam Kiệt nhà Hán" trứ danh lịch sử Trung Quốc Trương Lăng xuất thân từ gia đình Nho giáo nhiều đời Thuở nhỏ ơng tinh nghiên Đạo Đức Kinh, thiên văn, địa lý, Hà Đồ, Lạc Thư, thông đạt Ngũ kinh Đời Hán Minh Đế (khoảng từ năm 58 đến năm 75), ông làm quan Huyện lệnh Giang Châu (江州) thuộc Ba Quận (巴郡; thành phố Trùng Khánh, tỉnh Tứ Xuyên) Cho Nho học vơ ích, ơng học đạo trường sinh bất tử, ẩn cư núi Bắc Mang Sơn (北邙山) Triều đình phong chức Bác sĩ quan (博士 官) cho ông ông thác bệnh từ chối Đến thời Hán Hồ Đế, triều đình ba lần chiếu phong ơng làm quan Thái phó ơng từ chối Sang đời Hán Thuận Đế, Trương Lăng vào Ba Thục, tu đạo núi Hạc Minh Sơn (鶴鳴山; gọi "Cốc Minh Sơn" 鵠 鳴 山 ), tự xưng Thái Thượng Lão Quân truyền đạo Chính Nhất Minh Uy ( 正一 盟威 ), nên xưng Tam Thiên Pháp Sư Chính Nhất Chân Nhân (三天法師正一真人), ơng cịn nói Lão Qn phong ơng làm "Thiên Sư", nên đương thời hay gọi ông Tổ Thiên Sư (祖天师) Năm Vĩnh Hịa thứ (141), ơng sáng tác đạo kinh, tôn Lão Tử làm giáo chủ Trước tiên ông trị bệnh để thu hút quần chúng sau truyền đạo Khi quy tụ đơng đảo quần chúng, Trương Lăng - bắt đầu gọi Trương Đạo Lăng - đứng tổ chức 24 điểm truyền đạo gọi 24 Trị (治), ba trung tâm lớn Dương Bình Trị (陽平治), Lộc Đường Trị (鹿堂治) Hạc Minh Trị (鶴鳴治) Người nhập đạo phải nộp đấu gạo (gọi "Tín mễ" 信米), lOMoARcPSD|12114775 đạo gọi tên Ngũ Đấu Mễ Đạo (五斗米道; có nghĩa "Đạo đấu gạo"), gọi "Mễ Vu" (米巫) đạo chịu ảnh hưởng nặng nề Vu giáo dân tộc thiểu số Ba Thục Một cách giải thích khác: Ngũ Đấu Mễ Ngũ Đẩu Mẫu (五斗姆), tức Bắc Đẩu Mẫu (北斗姆) Ngũ Phương Tinh Đẩu (五方星斗), đứng đầu Hai cách giải thích thơng hành; lúc lập giáo, Trương Lăng có chủ ý Và cho phù hợp với Nhị Thập Bát Tú (28 sao), sau 24 Trị phát triển thành 28 Trị Khoảng năm Hán Hồn Đế, chừng năm 156 cơng ngun, Trương Lăng qua đời núi Thanh Thành, thọ chừng 123 tuổi Sau Trương Lăng mất, Trương Hành (張衡) kế thừa việc truyền đạo Khi Trương Hành qua đời, Trương Hành Trương Lỗ (張魯) kế vị Cả đời ông cháu người đời gọi "Tam Trương", nội phải gọi "Tam Sư": Trương Lăng Thiên Sư, Trương Hành Tự Sư (嗣師) Trương Lỗ Hệ Sư (系師) Chương II: Sự xâm nhập phát triển đạo giáo Việt Nam Thời điểm truyền bá Đạo giáo Việt Nam Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam từ cuối kỉ II Đạo giáo có hai phái tu nội tu ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến Việt Nam Đạo giáo truyền bá vào nước ta sau Nho giáo Phật giáo Sách Dạo Tạng kinh ghi: “Sau vua Hán Linh đế băng hà, xã hội (Trung Hoa) rối loạn, có đất Giao Châu yên ổn Người phương Bắc chạy sang lánh nạn đông, phần nhiều đạo sĩ luyện phép trường sinh theo cách nhịn ăn” Nhiều quan lại Trung Hoa sang ta cai trị sính phương thuật (như Cao Biền đời Đường lùng tìm yểm huyệt, hi vọng cắt đứt long mạch để triệt nguồn nhân tài Việt Nam) Trong Nho giáo chưa tìm chỗ đứng Việt Nam Đạo giáo tìm thấy tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu Từ xa xưa người Việt Nam từ miền núi đến miền xuôi sùng bái ma thuật, phù phép, họ tin bùa, lOMoARcPSD|12114775 câu thần chú… chữa bệnh, trị ma, làm tăng sức mạnh, gươm chém không đứt Đạo giáo phù thủy Đạo giáo phù thủy dùng pháp thuật để trừ tà, trị bệnh, giúp dân thường khỏe mạnh Khi du nhập vào Việt Nam, Đạo giáo bị hòa trộn với tín ngưỡng truyền thống Nhánh Đạo giáo phù thủy tương đồng với tín ngưỡng ma thuật nên hịa trộn khó phân biệt đâu Đạo giáo, đâu tín ngưỡng Rất nhiều nhà nghiên cứu quy hết cho tín ngưỡng Việt Nam Đạo giáo Cịn người dân thích lên đồng, mê phong thủy, chăm tập dưỡng sinh lại Đạo giáo gì? Ngồi ảnh hưởng đến nhà Nho, Đạo giáo cịn hịa trộn với tơn giáo khác Phật giáo Chử Đồng Tử người vừa tu đắc đạo thành Phật, vừa coi tổ sư Đạo giáo Việt Nam Vũ khí chống lại kẻ thống trị Trong Nho giáo vốn mang chất công cụ tổ chức xã hội với Hán Nho dã thực trở thành vũ khí kẻ thống trị Đạo giáo sở thuyết vơ vị, lại sân mạng tư tưởng phản khán giải cấp thống trị Vì vậy, giống Trung Hoa, vào Việt Nam Đạo giáo phù thủy người dân sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ thống trị Ngay thâm nhập, vũ khí chống lại phong kiến phương Bắc Vào thời kì phong kiến dân tộc Việt Nam, Đạo giáo thường dùng để thu hút nông dân tham gia vào bạo động chống lại cường hào ác bá địa phương quan lại trung ương Những vị thần thờ trị Bên cạnh việc thờ thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, Thái Thượng Lão quân, thần Trấn Vũ (Huyền Vũ), Quan Thánh Đế (Quan Công), thần điện Đạo giáo phù thủy Việt Nam thờ nhiều bị thần khác Việt Nam xây dựng Trần Hưng Đạo coi có tài trừ tà ma cứu nạn cho dân nên tôn Đức Thánh Trần; Liễu Hạnh coi nàng tiên có nhiều phép thần thông phù hộ cho dân nên tôn Bà Chúa Liễu Trong tâm thức dân gian Thánh Chúa ln sóng lOMoARcPSD|12114775 đơi bên (tháng giỗ Cha, tháng giỗ mẹ) sản phẩm lối tư cặp đôi theo triết lí âm dương Ngồi ra, pháp sư cịn hay thờ thần: Tâm Bành, Độc Cước, Huyền Đàn, ông Nam Định, Quan Lớn Tuần Tranh Các đạo sĩ nhà nước phong kiến coi trọng chẳng khác tăng sư Các vị vua thời Đinh, Lê, Lí, Trần chọn tăng sư lẫn đạo sĩ vào triều làm cố vấn, bên cạnh tăng quan có chức đạo quan Đạo giáo thần tiên Đạo giáo thần tiên: dạy tu luyện, luyện đan, dành cho quý tộc trường sinh Trong đạo giáo thần tiên phái luyện thuốc trường sinh (ngoại dưỡng) chủ yếu phổ biến Nam Trung Hoa phần lớn thần sa mà đạo sĩ Trung Hoa sử dụng để luyện đan buôn lái mua từ Giao Chỉ (thường phải đổi vàng) Đạo giáo thần tiên Việt Nam xuất lẻ tẻ, cá biệt, trường hợp Đạo sĩ Huyền Vân tu núi Phụng Hoàng (Hải Dương) đời Trần Dụ Tông (ở 1341-1369), vời vào triều để dâng vua thuốc trường sinh Tính phổ biến: - Đạo giáo thần tiên Việt Nam phái nội tụ - Người Việt thờ Chử Đông Tử (người thời vua Hùng, tương truyền lên núi tu luyện, ban gậy thần sách ước, sau thành tiên bay lên Trời) làm ông tổ Đạo giáo Việt Nam, gọi Chử Đạo Tổ - Lịch sử truyền thống Việt Nam ghi lại tích nhiều đọa sĩ tu luyện thành tiên, tương truyền có nhiều phép lạ - Giới sĩ phu Việt Nam xưa thường tổ chức phụ tiên (hay cầu tiên, cầu cơ) để cầu hỏi trời, hỏi chuyện thời thế, đại cát hung… Nhiều đàn phụ tiên danh thời đền Ngọc Sơn (Hà Nội), đền Tản Viên (Sơn lOMoARcPSD|12114775 Tây), đền Đào Xá (Hưng Yên), Nhiều nhà Nho nhà cửa khang trang lập đàn phụ tiên tư gia Hoàng giáp Nguyễn Thượng Hiền (1868-1925) làm đốc học Ninh Bình chí lập đàn phụ tiên công đường - Đầu kỉ XX, đàn cầu tiên (gọi thiện đàn) mọc lên khắp nơi đóng vai trò quan trọng việc cổ vũ tinh thần dân tộc yêu nước, chống Pháp Nhiều đàn cầu miền Nam tiền đề dẫ đến hình thành đạo Cao Đài Khuynh hướng ưa tĩnh, nhàn lạc Hầu hết nhà nho Việt Nam mang tư tưởng Sinh không gặp thời, gặp chuyện bất bình chốn quan trường hay già, cục thường lui ẩn dật, tìm thú vui nơi thiên nhiên, bên chén rượu, cờ, hay làm thơ xướng họa – sống cách điều độ với tinh thần thản khung cảnh thiên nhiên lành cách dưỡng sinh Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phan Huy Ích, Nguyễn Cơng Trứ… ví dụ điển hình Ở Việt Nam, Đạo giáo tơn giáo tàn lụi từ lâu Dấu vết hoạt động cuối kiện nhóm tín đồ xuất vào năm 1933 Sài Gòn sách mang tên Đạo giáo viết theo tinh thần tôn giáo gồm tập Đến nay, tượng đồng bóng, đội bát nhang, bùa chú… lưu truyền, chúng di sản tín ngưỡng dân gian truyền thống mà thơi lOMoARcPSD|12114775 KẾT LUẬN Qua tiểu luận “Đạo giáo Văn hóa Việt Nam” này, tìm hiểu rõ Đạo giáo, từ trình hình thành tôn giáo này, từ nguồn gốc Đạo gia đến Đạo giáo, từ việc đề xướng Lão Tử việc hoàn thiện Trang Tử, dể thấy triết lý sâu sắc, nét độc đáo tơn giáo Ngồi tác động Đạo giáo đến văn hóa Việt Nam làm rõ thông qua tiểu luận Tóm lại Đạo giáo tạo tác động lớn đến Văn hóa Việt Nam từ, khơng mà cịn q khứ tác động đến tương lai, tác động có chứa yếu tố tốt lẫn xấu phủ nhận Đạo giáo góp phần tạo thêm đa dạng cho văn hóa Việt Nam, từ tạo hướng mẻ đời sống tâm linh người Việt Nam, bên cạnh cần phải xem xét loại bỏ số mặt tiêu cực đạo giáo để từ cso thể tạo tơn giáo hồn thiện đời sống văn hóa người Việt Nam lOMoARcPSD|12114775 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.academia.edu/34750627/C%C6%A0_S%E1%BB%9E_V %C4%82N_H%C3%93A_VI%E1%BB%86T_NAM_TR%E1%BA%A6N_NG %E1%BB%8CC_TH%C3%8AM_PDF lOMoARcPSD|12114775 BẢNG ĐÁNH GIÁ ST HỌ VÀ TÊN MSSV PHÂN CÔNG % T Trần Thị Thanh Thủy Nguyễn Ngọc Thùy 211A150199 211A210261 Thuyết Trình Tìm tài liệu 100 100 Hân Lai Quỳnh Thy Ngơ Quang Tiến 211A210255 Tìm tài liệu 201A03042 Word, Chỉnh sửa 100 100 Trần Trọng Tín Nguyễn Thị Minh 211A290046 211A150302 Tìm tài liệu Tìm tài liệu 100 100 10 Trâm Phạm Ngọc Bảo Trâm Bùi Thị Ngọc Trầm Bùi Thị Ngọc Trân Nguyễn Thanh Thảo 211A150145 211A150249 211A080232 211A080134 Tìm tài liệu Tìm tài liệu Thuyết trình PowerPoint, 100 100 100 100 Trang Chỉnh sửa Downloaded by Vu Vu (quangchinhlas199@gmail.com) ... triển đạo giáo Việt Nam Thời điểm truyền bá Đạo giáo Việt Nam Đạo giáo truyền bá vào Việt Nam từ cuối kỉ II Đạo giáo có hai phái tu nội tu ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến Việt Nam Đạo giáo truyền... triển Đạo giáo Việt Nam từ cuối kỉ II Đó nét đặc sắc Đạo giáo lý để nhóm 13 chọn đề tài ? ?Đạo giáo Văn hóa Việt Nam? ?? làm đề tài tiểu luận lần nhằm nghiên cứu tìm hiểu rõ Đạo giáo tác động đến văn hóa. .. 22/03/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - - HỌC PHẦN: VĂN HIẾN VIỆT NAM TIỂU LUÂN CUỐI KỲ II ĐỀ TÀI: ĐẠO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM GVHD: NGUYỄN THÀNH ĐẠO NHÓM: 13 HỌ VÀ TÊN

Ngày đăng: 21/09/2022, 14:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ ST - Tiểu luân đạo giáo và văn hóa việt nam
BẢNG ĐÁNH GIÁ ST (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w