Nông nghiệp bình dương trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (1997 2010)

81 6 0
Nông nghiệp bình dương trong thời kỳ công nghiệp hóa   hiện đại hóa (1997 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHĨA 2010 – 2014 NƠNG NGHIỆP BÌNH DƢƠNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HÓA (1997 – 2010) Ngành : LỊCH SỬ Chuyên ngành : SƢ PHẠM LỊCH SỬ Giáo viên hƣớng dẫn : TS BÙI THỊ HUỆ Sinh viên thực : PHAN THỊ PHỤNG MSSV : 1056020014 Lớp : D10LS01 BÌNH DƢƠNG, THÁNG NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hiện, không chép, lấy kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn khác nhau: văn kiện Đảng Nhà nƣớc, chủ trƣơng, sách địa phƣơng, báo cáo tổng kết Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông Nghiệp tỉnh Bình Dƣơng; số liệu thống Cục Thống Kê tỉnh Bình Dƣơng, sách, báo, tạp chí đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Sinh viên Phan Thị Phụng LỜI CÁM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến hôm đề tài “Nông nghiệp Bình Dương thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa1997 - 2010” hồn thành Để hồn thành đề tài này, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình tất bạn bè động viên, ủng hộ, giúp đỡ tơi q trình thực Đồng cảm ơn thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện tổng hợp thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một, giúp nghiên cứu loại tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài Chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS Bùi Thị Huệ hết mình, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập hồn thành đề tài Tất nội dung mà tơi trình bày đề tài cịn chưa đầy đủ vấn đề đầy tính phức tạp Bởi lần mong có đóng góp ý kiến nhận xét thầy, cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Bình Dƣơng, Ngày… tháng.….năm 2014 Giảng viên hƣớng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Bình Dƣơng, Ngày… tháng.….năm 2014 Giảng viên phản biện MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỞ ĐẦU NỘI DUNG .6 CHƢƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỚC NĂM 1997 .6 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 1.2.2 Đặc điểm xã hội 10 1.3 Tình hình kinh tế nơng nghiệp 15 1.3.1 Cây lƣơng thực 15 1.3.2 Cây công nghiệp 18 1.3.3 Chăn ni gia đình 22 1.3.4 Chăn nuôi quy mô lớn .23 CHƢƠNG NƠNG NGHIỆP BÌNH DƢƠNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA 25 2.1 Chủ trƣơng giải pháp phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng (1997 – 2010) 25 2.1.1 Chính sách kinh tế chung 25 2.1.2 Chính sách kinh tế nông nghiệp .27 2.1.3 Các sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp 28 2.2 Kết phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng 1997 – 2010 .30 2.2.1 Trồng trọt 30 2.2.2 Chăn nuôi 34 2.2.3 Nông thôn 35 2.2.4 Đời sống nông dân 36 2.2.5 Nhận xét đặc điểm, tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng 1997 – 2010 37 2.3 Giải pháp .44 2.3.1 Giải pháp chung 44 2.3.2 Giải pháp cụ thể 48 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC .66 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Diện tích, sản lƣợng lúa tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 1986 – 2000 16 Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt 31 Bảng 2.2 Diện tích gieo trồng cơng nghiệp lâu năm giai đoạn 1997 – 2010 33 Bảng 2.3 Diện tích sản lƣợng lúa tỉnh Bình Dƣơng 1997 – 2010 34 Bảng 2.4 Số lƣợng gia súc gia cầm Bình Dƣơng giai đoạn 1997 – 2010 35 Bảng 2.5 Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 1997 – 2010 38 Bảng 2.6 Một số mặt hàng xuất 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu, giá trị ngành trồng trọt năm 1997 (%) 32 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt năm 2010 (%) 32 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp (%) 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng bị chi phối yếu tố địa lý, dân cƣ, tập tục, truyền thống văn hóa Đồng thời, bối cảnh hội nhập quốc tế đặt triển vọng thách thức lớn nhiều lĩnh vực có lĩnh vực nơng nghiệp Nghị 25 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Dƣơng khóa VI định hƣớng nông nghiệp Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần VII rỏ: “Phát triển nông nghiệp bền vững theo hƣớng sản xuất với loại trồng, vật ni có hiệu cao, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng khu đô thị, khu công nghiệp chỗ thị trƣờng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gắn với cơng nghiệp chế biến dịch vụ Xây dựng nông thôn mới, bƣớc chuyển sang nông nghiệp phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa” [17; tr 25] Mặt khác, thành tựu phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng có đóng góp quan trọng sách kinh tế nơng nghiệp Chính sách kinh tế nơng nghiệp thực trở thành sở, tảng quan trọng cho phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa mở nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ, tạo thêm việc làm, góp phần mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại địa phƣơng, quốc gia khu vực xu tồn cầu hóa Nâng cao tác động tích cực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng góp phần thực tốt cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà nói riêng, thực thành cơng mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nói chung Nghiên cứu tác động sách phát triển kinh tế nơng nghiệp cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng năm 1997 – 2010 Đặc biệt năm 1997 năm Bình Dƣơng tái thành lập tỉnh, giai đoạn nƣớc bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đẩy mạnh phát triển kinh tế lực kích thích mặt tích cực, hạn chế tiêu cực sách kinh tế đối ngoại góp phần tích cực đẩy nhanh q trình phát triển tỉnh theo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại đất nƣớc Kinh tế nơng nghiệp Bình Dương giai đoạn 1997 – 2010 có chuyển biến tích cực Có thể khẳng định, phát triển Bình Dƣơng năm qua khơng phải chế hay Tỉnh có sách riêng mà Tỉnh vận dụng thực đầy đủ triệt để chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc cách động, sáng tạo, cụ thể hóa thêm cho phù hợp với điều kiện tình hình thực tế địa phƣơng: Khi nguồn nội lực cịn hạn chế, Bình Dƣơng biết phát huy nguồn lực từ bên (các địa phƣơng khác nƣớc nƣớc ngoài), làm động lực để phát triển kinh tế, thơng qua sách kinh tế đối ngoại tạo mơi trƣờng hợp tác, đầu tƣ kinh doanh thơng thống, hấp dẫn có tính cạnh tranh cao Sớm vận dụng hình thức kinh tế tƣ Nhà nƣớc vào phát triển kinh tế địa phƣơng với nhiều hình thức: kết hợp, liên doanh, tô nhƣợng… thu hút đầu tƣ nƣớc tham gia đầu tƣ phát triển sở hạ tầng Chính việc dám nghĩ, dám làm tỉnh Bình Dƣơng huy động đƣợc nhiều thành phần kinh tế tham gia xây dựng, phát triển nông nghiệp, tạo nên sức hấp dẫn lớn, thu hút mạnh mẽ nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nƣớc đầu tƣ vào tỉnh Bình Dƣơng nói chung phát triển ngành nơng nghiệp Bình Dƣơng nói riêng Tỉnh Bình Dƣơng mạnh dạn đổi chế hoạt động, cách thức lãnh đạo cách thức làm việc hệ thống Đảng quyền tỉnh Thơng qua đó, giảm mạnh thủ tục hành cho nhà đầu tƣ tích cực giải khó khăn cho họ Ngồi ra, Tỉnh cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp, quyền địa phƣơng nhân dân lao động ngày gần gũi, thân thiện thông qua gặp gỡ thƣờng xuyên thông qua “Ngày doanh nghiệp”, đƣợc tổ chức hàng năm, tạo đƣợc chữ “tín” lịng nhà đầu tƣ nhƣ nhân dân lao động 58 Bình Dƣơng sớm có sách đào tạo nhân lực, thu hút nhân tài cho phát triển kinh tế - xã hội Chính sách khuyến khích, cổ vũ tầng lớp, lực lƣợng từ học sinh, sinh viên, đến cán bộ, công chức ngồi tỉnh phấn đấu học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị quản lý, đồng thời thu hút lực lƣợng lớn lao động tỉnh nƣớc chung sức xây dựng Bình Dƣơng Đặc biệt hơn, nay, Bình Dƣơng đƣợc nƣớc biết đến với chủ trƣơng “trải thảm đỏ rƣớc nhân tài”, “trải thảm hoa mời gọi nhà đầu tƣ” Từ chủ trƣơng, sách thơng thống kết hợp với lịng hiếu khách cởi mở nhân dân địa phƣơng tạo nên sức hút kỳ lạ nhà đầu tƣ nhƣ ngƣời lao động đến với Bình dƣơng thực trọng trách chung xây dựng đƣa Bình Dƣơng ngày phát triển thêm Giai đoạn 1997 - 2010, Bình Dƣơng coi kinh tế nơng nghiệp mặt trận hàng đầu, tiếp tục thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn diện Sự phát triển nơng nghiệp Bình Dƣơng góp phần quan trọng phát triển kinh tế tỉnh nhà Kết thu đƣợc Bình Dƣơng phát huy đƣợc lợi so sánh, phát thuy nguồn lực, nội lực cho phát triển kinh tế, mặt khác biết nắm bắt tình hình thực tế địa phƣơng, biết xây dựng, phát triển mơ hình kinh tế trang trại sản xuất - dịch vụ kết hợp tạo nguồn nguyên liệu chỗ cho công nghiệp chế biến sản xuất hàng hóa xuất khẩu”, thu lại lợi nhuận cao, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chủ yếu chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng tỉ trọng chăn ni, giảm tỷ trọng trồng hiệu thấp (tập trung vào trồng, vật ni có xuất cao, tập trung phát triển công nghiệp lâu năm, đồng thời, phát huy mạnh cây, vùng) Kim ngạch xuất tăng trƣởng cao Cây cao su phát triển nhanh giữ vị trí chủ lực cấu trồng kinh tế tỉnh Kinh tế trang trại làm chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa Vì thế, diện tích đất nơng nghiệp hàng năm giảm, nhƣng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Bình Dƣơng liên tục tăng, đóng góp khơng nhỏ vào phát triển chung tỉnh Bình Dƣơng, đời sống ngƣời 59 nông dân không ngừng đƣợc nâng cao góp phần xây dựng nơng thơn mới, đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa để phát triển bền vững Tuy nhiên, giai đoạn này, nơng nghiệp Bình Dƣơng cịn gặp nhiều khó khăn, chƣa gắn kết tốt sản xuất với chế biến tiêu thụ Các đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn, thủy lợi, khu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao triển khai cịn chậm, hiệu thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm nhu cầu phát triển tỉnh Thị trƣờng xuất hạn chế, chủ yếu khu vực châu Á Vì thế, khóa luận tìm nhân tố tác động làm thay đổi hoạt động kinh tế nông nghiệp Bình Dƣơng (1997 - 2010), nhƣ bất cập sách kinh tế đối ngoại cấu kinh tế nông nghiệp (vấn đề nguồn nhân lực, vốn – thị trƣờng chất lƣợng sản phẩm) Từ đƣa giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu tác động sách kinh tế đối ngoại đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Bình Dƣơng giai đoạn tiếp theo, nhƣ: Coi kinh tế nông nghiệp phận kinh tế Việt Nam thời kỳ phát triển Thực sách kinh tế đối ngoại phải gắn liền với nâng cao hiệu quả, tác dụng cấu kinh tế nông nghiệp Bên cạnh đó, cần phải hồn thiện sách kinh tế đối ngoại, từ điều kiện vật chất cấu thành hạ tầng sở kinh tế, đến hoàn thiện chế sách kinh tế đối ngoại, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực sách kinh tế đối ngoại phát triển kinh tế nơng nghiệp Trong đó, hồn thiện hệ thống pháp luật tiến trình phát triển thực đối ngoại kinh tế, sách thuế, ƣu đãi doanh nghiệp có hợp tác kinh tế; hồn thiện sách thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; đồng thời đẩy mạnh cải cách thủ tục hành liên quan đến việc thu hút hợp tác, xóa bỏ thủ tục rƣờm rà, tạo mơi trƣờng thuận lợi thơng thống cho đối tác chân Mặt khác, cần phải có biện pháp cụ thể hơn, rõ ràng để khắc phục khó khăn, bất cập nâng cao hiệu tác động nhƣ thu hút đầu tƣ sử dụng tốt nguồn vốn nhằm phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, mạnh, hiệu bền vững, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Xây dựng quy hoạch, kế hoạch thu hút hợp tác đối ngoại kinh tế lĩnh vực nông nghiệp Tăng cƣờng công tác 60 xúc tiến đầu tƣ, nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào phát triển kinh tế nông nghiệp, đặc biệt cần phải đổi nâng cao lực quản lý nhà nƣớc hoạt động hợp tác kinh tế Trong thời gian hạn hẹp, khả nghiên cứu thân hạn chế nên khóa luận dừng lại mức độ khái quát mà chƣa làm bật đƣợc tác động sách kinh tế nông nghiệp với thay đổi cấu kinh tế nơng nghiệp Bình Dƣơng 1997 - 2010 Nếu sau có thời gian, khóa luận quan tâm sâu sắc đến vấn đề này, để rút đƣợc nhận xét, giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng cách tốt hơn, xác thực 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh Bình Dƣơng (2011), Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Bình Dương (1975 - 2010), Nxb Chính trị quốc gia PGS TS Phan Xuân Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội PGS TS Phan Xuân Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Chính sách phát triển ngành nông nghiệp quản lý đất đai Việt Nam năm 2011, Nxb Lao Động Hà Nội, 2011 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, www.chinhphu.vn/portal/page/ Cục thống kê tỉnh Bình Dƣơng (1998), Niên giám thống kê năm 1997, Nxb Thống Kê TP Hồ Chí Minh Cục thống kê tỉnh Bình Dƣơng (2001), Niên giám thống kê năm 2000, Nxb Thống Kê TP Hồ Chí Minh Cục thống kê tỉnh Bình Dƣơng (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống Kê TP Hồ Chí Minh Cục thống kê tỉnh Bình Dƣơng (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thống Kê TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Tiến Dũng (2002), Đổi hồn thiện số sách nhằm đẩy nhanh q trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, Nxb Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Tấn Dũng (2006), Gia nhập tổ chức thương mại giới, hội thách hành động chúng ta, Báo Thanh niên, số 312 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Bộ Tỉnh Sông Bé, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Sông Bé lần thứ V, lƣu hành nội 62 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Tỉnh ủy Bình Dƣơng, Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 1997, Nxb Chính Trị Quốc gia 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Bộ Tỉnh Bình Dƣơng (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VI, lƣu hành nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Bộ Tỉnh Bình Dƣơng (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VII, lƣu hành nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng Bộ Tỉnh Bình Dƣơng (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Bình Dương lần thứ VIII, lƣu hành nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 19 Đảng Bộ tỉnh Bình Dƣơng, Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 1997-2000, Nxb Cục Thống Kê tỉnh Bình Dƣơng 20 Đảng Bộ tỉnh Bình Dƣơng, Con số kiện tỉnh Bình Dương năm 2001 - 2005, Nxb Cục Thống Kê tỉnh Bình Dƣơng 21 Trần Bạch Đằng (Chủ biên) (1985), Địa chí tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng hợp Sơng Bé 22 Nguyễn Đình Đầu: Nghiên cứu điạ bạ Triều Nguyễn - Biên Hịa, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1994 23 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, tập trung, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Sài Gòn 24 TS Nguyễn Văn Hiệp (2011), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương (1945 - 2007), Nxb Chính trị quốc gia 25 Nguyễn Văn Khơn (1960), Hán Việt Từ Ðiển, Nxb Khai Trí Sài Gịn 63 26 Chu Viết Ln (2003), Bình Dương - Thế lực kỷ XXI, Nxb Chính Trị Quốc gia Hà Nội 27 Bùi Xuân Lƣu (2002), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nxb Giáo dục Hà Nội 28 Nguyễn Thị Nga – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh (2005), Luận văn thạc sỹ:Sự phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi từ 1986 đến 2003 29 Sài Gịn giải phóng, Dấu hiệu tích cực điều cần khắc phục – chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp phía Nam, số ngày 24/2/2002 30 Sài Gịn giải phóng, Chuyển dịch cấu nông lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, số ngày 15/8/1996 31 Sở Văn hóa – Thông tin, Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 32 Cao Sơn, Báo Bình Dƣơng (2011), Phát triển tam nơng Bình Dương: Hướng đến mục tiêu bền vững, số ngày 4/4 33 TS Đặng Kim Sơn (2012), Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 TS Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia 35 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống Kê Hà Nội 36 Thƣ viện tỉnh Bình Dƣơng (1998), Tài liệu Bình Dƣơng – đất nƣớc – ngƣời 37 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX - I, Nxb Thống Kê Hà Nội 64 38 Nguyễn Văn Trình (Chủ biên) (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 39 TS Nguyễn Từ, Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 40 Thơng Tấn Xã Việt Nam (2004), Bình Dương ngành nơng nghiệp chuyển biến tích cực, số ngày 13/5 41 Tạp chí Lao Động Xã Hội (2004), Bình Dương phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, số ngày 22/1/2004 42 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Dƣơng (1998), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 1997, phương hướng, nhiệm vụ năm 1998, số 04a/BC – UB 43 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Dƣơng (1998), Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học tỉnh Bình Dƣơng 44 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Sơng Bé (1988), Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội ba năm 1986 – 1988 thực Nghị Đại hội tỉnh Sông Bé 45 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Sông Bé, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Sông Bé lần thứ V, lƣu hành nội 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng, Ban đạo cải cách hành phủ (2002), Tác động cải cách hành phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 47 Võ Thị Cẩm Vân, Luận văn thạc sĩ: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh bình dƣơng (1997 - 2007), Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 65 PHỤ LỤC Các đơn vị hành diện tích Huyện, thị Tổng số Số xã Số phƣờng, Diện tích thị trấn (km2) 76 14 2.695,22 Thị xã Thủ Dầu Một 6 87,88 Huyện Dĩ An 60,10 Huyện Thuận An 84,26 Huyện Phú Giáo 10 543,78 Huyện Dầu Tiếng 11 721,39 Huyện Tân Uyên 20 613,44 Huyện Bến Cát 14 584,37 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng năm 2010 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá thực tế 1997 - 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi 1996 1.143.820 941.278 180.661 21.881 1997 1.227.217 995.777 199.620 31.820 1998 1.370.120 1.070.096 261.530 38.494 1999 1.435.003 1.085.925 309.972 39.106 2000 1.795.538 1.411.492 341.778 42.268 2001 2.110.541 1.643.122 419.654 47.765 2002 2.431.431 1.837.013 525.255 69.263 2003 2.946.660 2.174.488 674.259 97.913 2004 3.622.249 2.668.027 825.840 128.382 2005 4.448.427 3.189.712 1.070.112 188.603 2006 5.855.071 4.177.026 1.414.923 263.122 66 Dịch vụ 2007 7.296.967 5.151.776 1.782.239 362.952 2008 10.346.345 9.273.785 2.642.037 430.523 2009 11.121.683 7.549.716 3.082.524 489.443 2010 13.197.505 9.976.330 2.637.577 583.598 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng 1997 - 2010 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá so sánh 1997 – 2010 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 1997 894.213 750.688 123.176 19.642 1998 944.211 776.390 146.564 21.257 1999 1.005.198 817.316 166.527 21.355 2000 1.527.118 1.310.160 195.272 21.686 2001 1.617.741 1.378.875 216.912 21.954 2002 1.721.273 1.545.612 244.415 22.246 2003 1.833.231 1.531.201 279.226 22.804 2004 1.936.050 1.594.843 317.671 23.536 2005 2.050.897 1.656.832 368.850 25.215 2006 2.169.318 1.715.661 425.523 28.134 2007 2.296.778 1.768.974 494.185 33.619 2008 2.403.677 1.809.182 559.129 35.366 2009 2.487.111 1.814.913 631.919 40.279 2010 2.577.970 1.878.444 654.322 45.204 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng 1997 – 2010 67 Sản lƣợng công nghiệp lâu năm giai đoạn 1997 - 2010 Đơn vị tính: Tấn Năm Cà phê Cao su Hồ tiêu Điều 1997 174 42.134 305 5.707 1998 227 53.116 329 2.286 1999 297 62.392 334 2.282 2000 705 74.658 688 3.252 2001 768 83.450 972 3.279 2002 782 89.460 1.127 4.221 2003 852 102.830 1.561 5.528 2004 885 119.967 1.971 5.855 2005 700 131.250 1.891 4.738 2006 645 146.613 1.526 5.575 2007 602 158.378 1.394 5.835 2008 13 174.353 1.229 5.506 2009 10 177.554 1.127 3.461 2010 188.260 923 2.495 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng 1997 – 2010 68 Một số hình ảnh phát triển nơng nghiệp Bình Dƣơng giai đoạn 1997 – 2010 Hình Cây bƣởi Hình Cây cao su Nguồn: www.binhduong.gov.vn Hình Ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào trồng trọt Nguồn: chephamsinhhoc.net Hình Cây Ngơ 69 Nguồn: Ảnh thực tế xã An Bình, huyện Phú Giáo Hình Chăn ni heo hộ gia đình Nguồn: Ảnh thực tế xã An Bình, huyện Phú Giáo 70 Hình Chăn ni heo theo lối cơng nghiệp (trang trại) Nguồn: baobinhduong.vn Hình Chăn ni gà theo lối công nghiệp (trang trại) Nguồn: www.thuvienbinhduong.org.vn 71 Một số hình ảnh nơng thơn Bình Dƣơng Hình – 2: Đƣờng nơng thơn Nguồn: www.binhduong.gov Hình 3: Nhà nơng thơn Hình 4: Chợ Nguồn: baobinhduong.org.vn 72 ... kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng cần thiết Xuất phát từ lý trên, tơi định chọn đề tài “Nơng nghiệp Bình Dương thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa 1997 – 2010” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục... phong phú đa dạng 24 CHƢƠNG NƠNG NGHIỆP BÌNH DƢƠNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA 2.1 Chủ trƣơng giải pháp phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Dƣơng (1997 – 2010) 2.1.1 Chính sách kinh... .23 CHƢƠNG NƠNG NGHIỆP BÌNH DƢƠNG TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA 25 2.1 Chủ trƣơng giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Dƣơng (1997 – 2010) 25 2.1.1

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan