Nội dung hiện thực và trữ tình trong thơ tản đà

89 35 0
Nội dung hiện thực và trữ tình trong thơ tản đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2013 - 2017 TÊN ĐỀ TÀI: NỘI DUNG HIỆN THỰC VÀ TRỮ TÌNH TRONG THƠ TẢN ĐÀ Sinhviênthựchiện: Lê Thị Bích Phƣợng Lớp: D13NV02 Khố: 2013 - 2017 Hệ: Chínhquy -o0o BìnhDương,Tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1.Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 3.3.Phạm vi nghiên cứu 10 4Phƣơng pháp nghiên cứu 10 4.1.Phƣơng pháp sƣu tầm 10 4.2 Phân tích tổng hợp 10 4.3 Phƣơng pháp so sánh 12 4.4.Phƣơng pháp thống kê - phân loại 12 5.Cấu trúc khóa luận 12 CHƢƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Cuộc đời nghiệp Tản Đà 14 1.1.1 Cuộc đời 14 1.1.2.Sự nghiệp 16 1.2.Ảnh hƣởng thời đại đến sáng tác Tản Đà 20 1.2.1 Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX - Đầu kỷ XX 20 1.2.2 Sự ảnh hưởng đến quan niệm sáng tác 21 1.2.3 Sự ảnh hưởng đến nội dung sáng tác 25 1.2.4 Giới thiệu ba tập thơ Khối tình I, Khối tình II, Khối tình III 27 * Tiểu kết 27 CHƢƠNG 2NỘI DUNG HIỆN THỰC TRONG THƠ TẢN ĐÀ 29 2.1.Khái niệm thực 29 2.2 Bức tranh xã hội buổi giao thời 30 2.2.1 Hình ảnh người mn năm cũ 30 2.2.2 Xã hội nhố nhăng buổi Tây Tàu 36 2.3 Hiện thực thân phận ngƣời nghệ sĩ 43 2.3.1 Hiện thực tinh thần kẻ sĩ 43 2.3.2 Hiện thực sống người nghệ sĩ 48 *Tiểu kết 53 Chƣơng 3: NỘI DUNG TRỮ TÌNH TRONG THƠ TẢN ĐÀ 54 3.1 Khái niệm trữ tình 54 3.2 Mảnh tình “cơn lốc” giao thời 57 3.2.1 Nỗi lòng bơ vơ, phiêu bạt 57 3.2.2 Tình yêu dang dở, hoài mong 63 3.3 Cõi tiên chốn hồng trần 70 3.3.1 Ảo ảnh tiên cảnh 70 3.2.2 Tinh thần Trích tiên 77 *Tiểu kết 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tản Đà nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà dịch thuật tiêu biểu văn đàn Việt Nam đầu kỷ XX Tản Đà xuất buổi “hiện tượng” đặc biệt thú vị hấp dẫn Sinh thời kì đất nước bị giặc ngoại xâm, phong hóa xã hội nhập nhằng cũ đan xen tồn tại, Tản Đà tự nhận trách nhiệm “thuật việc nhân nghĩa cho đời hay” Chính điều biến Nguyễn Khắc Hiếu với nỗi cực thực đời thường thành người đặc biệt thơ ca Việt Nam buổi giao thời Nhiều người nhận định riêng đời thi sĩ Tản Đà tác phẩm lớn Trương Tửu sau Tản Đà cho đời sách “Uống rƣợu với Tản Đà”kể lại nhiều câu chuyện đời thường ông nhằm ca ngợi phẩm chất đặc biệt thi sĩ: “Thi sĩ chấm hết câu pha trị ngơng chuỗi cƣời lớn, nở nang, ròn tan Tiếng cƣời đủ tố giác tâm hồn cao quý, thẳng thắn chân thành Bao nhiêu tình yêu đời tha thiết, cụ đem phổ hoang phí vào tiếng cƣời ấm áp”[3; tr 192] Tuy sinh xã hội phức tạp Tản Đà ln giữ cho nét đẹp riêng - nét đẹp “người muôn năm cũ”, tao, ngạo nghễ mà lại đời Dù đời có khắc nghiệt khơng thể quật ngã nét đẹp Tản Đà đem tài thiên phú để tưới mát cho thời đại văn chương đẹp đẽ câu từ, sâu sắc nội dung đặc sắc nghệ thuật Tản Đà làm thật tốt chức văn chương ông không ngần ngại vượt khỏi giáo điều Nhogiáo đời văn chương phá cách phản ánh thay đổi chóng mặt sốngvà tâm hồn người xã hội ông sống Dù bịkhông người thời nhà nghiên cứusau chê bai, cơng kích, đánh giá cách gay gắt Tản Đà cống hiến cách riêng Ơng nhà thơ Việt Nam thành công làm thơ chữ quốc ngữ, in thơ “đem bán phố phường”, dùng nghề viết để kiếm sống Suốt đời bèo dạt mây trôi với thân phận mai cánh chim vô định, Tản Đà chua chát tự giới thiệu thơ Thú ăn chơi: “Trời sinh bác Tản Đà Quê hƣơng thời có, cửa nhà thời không” Cái mẻ, ngạo nghễ, khí chất bậc anh tài ln thường trực người Đó điều làm nên Tản Đà mang đậm sắc văn chương riêng lẫn vào đâu So với người thời, Tản Đà không ngần ngại đổi cách táo bạo.Khi xã hội thay đổi văn hóa từ Hán học chuyển sang Tây học, từ nơng thơn chuyển lên thành thị, Tản Đà nhà văn đô thị đầu tiên, nhà thơ Nho học cuối Chúng ta biết, xuất thân nhà Nho, Tản Đà theo đường khoa cử nhà Nho thời khác Tuy nhiên đọc tác phẩm ông, ta cảm nhận luồng sinh khí với thơ có tư tưởng cách tân, vượt ngồi lối thơ niêm luật gị bó, Tản Đà người mở đầu cho thơ ca Việt Nam đại Ông người mạnh dạn bước vào nghề mới: Nghề viết văn, xem việc sáng tác cách kiếm sống “Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng” Dù thời điểm giao thời đầy nhiễu nhương đó, người theo nghiệp chữ nghĩa ông vất vả với mưu sinh ơng gắn bó với nghiệp để lại gia sản văn chương đồ sộ cho hệ sau Tuy góp cơng nhiều lĩnh vực có lẽ thơ lĩnh vực thành cơng Tản Đà Chính ơng người tạo nên tảngđể nhà thơ Mới sau bước đường mà bước cách vững vàng Nói để ta thấy rõ công lao khai sáng văn học dân tộc Tản Đà thời điểm quốc văn, quốc ngữ phơi thai, bắt đầu Có thể thấy có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu thơ văn Tản Đà Do đó, nghiên cứu thơ văn Tản Đà vấn đề hồn tồn Tuy nhiên, chúng tơi chọn thơ văn Tản Đà để nghiên cứu, với số lí sau: Trước hết, chúng tơi tự tin dựa vào cơng trình nghiên cứu trước đó, chúng tơi có nhìn tổng quan đời nghiệp Tản Đà, nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý giá làm sở vững để bước vào giới thơ văn Tản Đà mà không bị bỡ ngỡ Thứ hai, muốn thông qua để tài để kiểm nghiệm, trau dồi số kiến thức lý luận văn học suốt trình ba năm theo học Ngành Văn học Thêm vào đó, với yêu quý thân dành cho vị “Trích tiên” này, chúng tơi muốn góp thêm góc nhìn nội dung thực trữ tình thơ văn Tản Đà từ tương tác văn học với thực sống hỗ trợ cho việc giảng dạy số tác phẩm Tản Đà chương trình trung học phổ thơng sau Cuối cùng, chọn đề tài Nội dung thực trữ tình thơ Tản Đà, chúng tơi hi vọng bổ sung thêm cơng trình nhỏ tượng đặc biệt văn học nước nhà - tượng Tản Đà.Người viết hi vọng góp phần nhỏ sức vào nghiên cứu khác để hiểu cách sâu sắc trọn vẹn đời nghiệp văn thơ ông Lịch sử vấn đề Tản Đà nhà thơ lớn, người đánh dấu mốc chuyển tiếp văn học Việt Nam đầu kỷ XX từ việc sáng tácvới đề tài, thể loại, ngôn ngữ thơ ca cổ điển sang thơ ca đại nên có nhiều cơng trình nghiên cứu dành cho ơng.Khi khảo sát, tìm hiểu viết, nghiên cứu Tản Đà, nhận thấy: lịch sử nghiên cứu thơ văn Tản Đà chia làm ba hướng chính: Thứ nghiên cứu thơ văn Tản Đà dựa theo nội dung xã hội, nội dung trị, nội dung giai cấp Thứ hai nghiên cứu thơ văn Tản Đà theo hướng tìm hiểu tư tưởng, loại hình, nhà văn - xã hội Thứ ba nghiên cứu thơ văn Tản Đà theo hướng phân tích, bình luận, bình giảng tác phẩm Tản Đà mặt nội dung nghệ thuật, theo chủ đề, vấn đề, phần nhiều theo lối thưởng thức, cảm thụ chủ quan Dưới xin dẫn số nhận xét thơ văn người Tản Đà: Năm 2016, Dương Kim Thoa viếtQuan niệm văn chƣơng Tản Đà nhận xét: “Tản Đà đƣợc sinh ra, đƣợc đào tạo học vấn khoa cử, lối tƣ của Tản Đà lối tƣ bắt nguồn từ văn ngôn , khác xa với tƣ lời những ngƣời theo học Pháp ngữ quốc ngữ sau Chỉ có điều, tƣ văn ngơn, nhƣng Tản Đà lại khác với nhƣ̃ng tác giả trƣớc chỗ , hệ tiêu chí xét đoán, đánh giá giá trị tƣ tƣởng, sống của ông lại bắt nguồn từ nhƣ̃ng quan sát của thân sống cá nhân Ơng khơng cần phải mƣợn tới từ chƣơng, điển tích, điển cố của ngƣời xƣa để nói thay mình câu chuyện của đời Và dù ông chƣa xƣng , nhƣng cái ông mang dáng dấp riêng so với cái tơi của các nhà Nho trƣớc Thực chất , Tản Đà có phong thái tố chất của một nghệ sĩ một nhà Nho, điểm khác biệt lớn cũng quan trọng so sánh Tản Đà với các tác giả viết chữ Hán trƣớc ông ”[25] Nội dung thơ văn Tản Đà mang đậm dấu ấn cá nhân sâu vào việc phản ánh thực biến chuyểntrong tâm hồn người Trong thơ ông, manh nha, vừa mẻ, vừa thực mà trữ tình Tản Đà chịu ảnh hưởng định Hán học Tuy nhiên rõ ràng Tản Đà biết cách thoát để mạnh dạn đưa từ nội dung tới hình thức lẫn đề tài vào sáng tác Năm 2016, tiểu luận Tản Đà - Thi sĩ hai thời đại, Đỗ Ngọc Thạch khẳng định vị trí “khai sơn phá thạch” thơ Tản Đà tiến trình đại hóa văn học nước nhà: “Trong lĩnh vực thi ca, thơ Tản Đà thứ thơ có lĩnh, sắc riêng, không lẫn vào đâu đƣợc Song giá trị lớn lao đặc sắc vị trí khai sơn phá thạch ông thi đàn đầu kỷ Đƣơng nhiên, Tản Đà chƣa phải nhà thơ nhƣ các nhà thơ lớp sau ông Thơ Tản Đà vừa có phong vị cổ thi vừa có cảm xúc đại”[24] Năm 2014, Phạm Trang “Tuyển tập Tản Đà” qua mắt Nhà nghiên cứu sơ qua lịch sử in ấn tuyển tập ơng:“Nói đến ấn phẩm tiêu biểu tuyển chọn Tản Đà những năm trƣớc cách mạng, đáng phải kể đến cuốn: “Tản Đà vận văn”, Nguyễn Mạnh Bổng tuyển chọn, Nhà xuất Hƣơng Sơn ấn hành năm 1944 Mãi đến năm 1986, Nhà xuất Văn học in “Tuyển tập Tản Đà” Nhƣ 30 năm, từ năm 1954 năm 1986, ngƣời đọc đƣợc tiếp cận lại với những tác phẩm Tản Đà, dù chƣa thật đầy đủ.Đến những năm gần đây, nhà văn Nguyễn Khắc Xƣơng, trai trƣởng Tản Đà cho mắt “Tản Đà lòng thời đại”, năm 1997 đặc biệt tập “Tản Đà toàn tập” in năm 2002 Nhà xuất Văn học Hai sách cung cấp cho độc giả không tƣ liệu mà những trƣớc tác Tản Đà “Tản Đà tồn tập” đƣợc xem cơng trình biên soạn đầy đủ tồn văn nghiệp Tản Đà Khơng có vậy, viết Tản Đà cịn có “Tản Đà tác giả tác phẩm” TS Nguyễn Đức Mậu, in năm 2001, tƣ liệu tham khảo cung cấp các bình luận, nghiên cứu Tản Đà, nhƣng sách khơng trích tuyển các sáng tác Một số khác lại tập trung nghiên cứu lĩnh vực sáng tác Tản Đà, đặc trƣng văn nghiệp tuyển số tác phẩm ông”[26].Như vậy, Phạm Trang bước đầu nêu tên cơng trình tiêu biểu thơ văn Tản Đà sơ khảo nghiên cứu ơng Đây có sở để tiếp cận lựa chọn văn phẩm Tản Đà vào cơng trình nghiên cứu Năm 2010, Hồi Việt Hoài viết “Tản Đà - Thi sĩ “thực” “mộng”” cho rằng: “Thƣờng tình chất lãng mạn thơ Xn Diệu thật khó đơi với lối phê phán thực Nguyễn công Hoan; tính hài hƣớc Tú Mỡ khác với kiểu tả chân độc đáo Nguyễn Tuân mà tất những văn thi sĩ nhận chịu ảnh hƣởng Tản Đà; nhà viết tiểu thuyết lịch sử tiếng Nguyễn Triệu Luật cho rằng: làm nên nghiệp nhờ đọc Tản Đà hồi trẻ Điều nói lên Tản Đà thật ngƣời đa dạng: lãng mạn thực, hài hƣớc phê phán, hƣởng lạc yêu nƣớc Sự đa dạng khuynh hƣớng đƣa ông đến đa dạng thơ, ông làm đủ loại thơ: đƣờng luật, ca trù, thơ bảy chữ, thơ tự Tản Đà ngƣời có những dịng thơ “phong phú, vẻ”, đủ trang hoàng cho giai đoạn văn học”[22] Tản Đà người có sức ảnh hưởng tới hầu hết nhà thơ sau ơng Đây lí để nhà nghiên cứu khẳng định vị trí quan trọng Tản Đà tiến trình văn học Việt Nam đầu kỷ XX Thơ Tản Đà đề cập tới khía cạnh sống Điều khiến ta nhìn thơ ơng lăng kính phản chiếu thời đại Năm 2009, Lê Thị Mỵ An khóa luận tốt nghiệp Đại học “Cảm hứng thơ Tản Đà” (Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Cần Thơ) nhận định: “Có thể nói, thực sống xã hội nguồn thi liệu phong phú khơi gợi nguồn cảm hứng cho Nho gia xƣa Trƣớc thực trạng thối nát, vua quan khơng gì, dân tình khổ cực, ln thƣờng đạo lý đảo lộn Tất những điều đƣợc phản ánh sâu sắc sáng tác nhà Nho Cũng nhƣ họ, gặp cảnh ngộ éo le, thất chí Tản Đà tìm cách lánh đời, coi đời cõi tục, nơi trọ Nhƣng Tản Đà thoát ly mà không thoát tục Tản Đà không chọn giải pháp ẩn, Tản Đà chủ trƣơng chán đời nhƣng lại nhập Ở tác gia ln có giằng xé giữa chán đời gánh lãnh trách nhiệm Ơng có ý định trốn đời để quên đời, mƣợn thú nhàn tản để tìm thản cho tâm hồn nhƣng cuối không quên đƣợc phiền não, lo lắng cho đời Tản Đà day dứt, đau khổ chứng kiến những thói xấu xa, “ăn bẩn” bọn tham quan vô lại, đến sống khốn ngƣời dân, văn thi sĩ ơng, hay suy đồi băng hoại đạo đức du nhập những mới, sức mạnh đồng tiền… đƣợc ông phản ánh chân thực qua ngòi bút tinh tế, sắc sảo mình”[1] Vậy là, khơng phải đến thời Tản Đà thực xã hội diện văn học mà trước thực xã hội nhà Nho đề cập đến nhiều Tuy nhiên đến Tản Đà thực miêu tả cách chân thực mang tính thời cao Năm 2007, Nguyễn Ái Học luận án tiến sĩ Thi pháp thơ Tản Đà (Trường Đại học sư phạm Hà Nội chuyên ngành Lý luận văn học) thống kê, phân loại, đánh giá cơng trình nghiên cứu Tản Đà Theo luận án thống kê có 300 cơng trình nghiên cứu dành cho Tản Đà Tiêu biểu kể tới nghiên cứu Tản Đà thơ đời Nguyễn Khắc Xương, Cái hay thơ Tản Đà Trương Tửu, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Trần Đình Hượu, Tản Đà khối mâu thuẫn lớn Tầm Dương… Năm 2007, Lưu Mai Tâm với khóa luận tốt nghiệp đại học “Mộng thực thơ văn Tản Đà”, chuyên ngành Văn học Việt Nam khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh nhận xét:“Tản Đà cầu nối, sáng tác ông chuẩn bị cho trào lƣu lãng mạn thực phê phán xuất hiện, nở rộ thời kì 1930 ­ 1945 Sự khác biệt giữa hai khuynh hớng chỗ bên lột trần lớp xiêm áo bên thực để phơi bày toàn đáng ghê tởm thực trƣớc mắt ngƣời đọc, tạo ý thức đối lập, khát vọng toán thực xấu xa (hiện thực); bên phủ nhận cách quay lƣng với thực tại, tự tạo cho giới khác có phẩm chất đối lập với giới sống (lãng mạn) Trên thực tế, lãng mạn thoát li Những ngƣời khốn khổ, Nhà thờ Đức bà Pari củaV.Huygo đậm chất thực nhƣng thuộc khuynh hƣớng lãng mạn Đỏ đencủaStandan,Bà Bôvary Flobe, Ơgiêni Grăngđêcủa Banzaccũng viết tình yêu đƣợm chất lãng mạn, mơ mộng song những kiệt tác chủ nghĩa thực Lãng mạn Tản Đà không xa rời thực đất nƣớc Trong sáng tác ơng ln có chuyển hoá giữa mộng thực, thực mộng Tản Đà đau đáu lịng trần gian”[11] Nhìn chung, đọc thơ Tản Đà, ta thấy yếu tố thực lãng mạn đan xen với nhau, mà cốt yếu tranh thực xã hội Tản Đà vẽ nên Thơ Tản Đà hay diễn tả cảm giác say sưa, chán ngán đời thực, đắm chìm cõi mộng, mối tình với người tri kỉ xa xơi, song có mang tính ẩn dụ, ngầm phê phán thực Năm 1989,Ngô Tất Tố nhận định Tản Đà, sau Tản Đà qua đời: “Tôi nghĩ nghĩ lại Trong cái trang Thi sĩ Việt Nam văn học sử này, mặc lịng, ơng Tản Đà ngƣời đứng đầu thời đại này”[3; tr 52] Qua nhận định Ngô Tất Tố Đỗ Ngọc Thạch, ta thấy vị trí tiên phong Tản Đà thi đàn Việt Nam năm đầu kỷ XX Đương nhiên, Tản Đà chưa phải nhà thơ nhà thơ lớp sau ơng Nhưng rõ ràng ơng nhà thơ có tư tưởng cách tân, có nhiều tìm tịi sáng tạo mạnh dạn vượt ngồi khn sáo cũ Có thể thấy, Tản Đà người nhạy bén chán ngán thái nhân tình Bên cạnh sứ mệnh làm văn sĩ để đem hay, tiếng cười cho đời, mang nốt nhạc trẻo nhằm làm dịu âm xô bồ nhạc sống đầy rối ren Tản Đà cịn tìm nhiều hứng thú để lấp khoảng trống kiếp phù du Đó niềm vui thú nơi ông qua, sống tao, đặc biệt mộng Đời sống vật chất ông thiếu thốn bù lại ông có đời sống tinh thần vơ phóng khống phong phú Hiện thực xô ngã Tản Đà, từ vứt bỏ cơng danh, thất tình, chán đời có lẽ yếu tố mang lại thi vị, tâm hồn cao, vô biên cho thi sĩ Ở Tản Đà, ta thấy thực mộng quyện vào Ơng tìm đến chốn trời mây, tiên cảnh không để thỏa vui thú gió trăng mà lần đối diện với Trời, Tiên hay danh nhân kim cổ ấy, Tản Đà mang câu chuyện riêng Ơng nói khó khăn dương thế, nói nỗi lo đời, lịng với xã tắc Thơng qua câu chuyện thế, ta thấy Tản Đà tha thiết với đời biết dường Tản Đà chọn cách riêng ơng Tuy có phần hoang tưởng lần mơ mộng giúp cho ơng thỏa mối tơ vị lịng mà hạ giới, ông thổ lộ ai, khơng có nhiều người hiểu ơng Đầu tiên tìm đến rượu, rượu làm ông say sưa tức thời mà giải tỏa nguyên mối sầu lịng ơng Q chán chường, Tản Đà muốn thoát lên cõi tiên, Phật để xa lánh chốn trần gian khổ ải Ở chốn ấy, ta nhìn thấy giới khác xa với sống tù túng, giả dối, khô khan nơi nhân gian Và dường giới ấy, toàn bậc tiên nhân, người hiểu biết, quảng đại - người lắng nghe thấu hiểu Tản Đà Một hay Tản Đà câu chuyện mang bàn luận nơi cõi thần tiên, mộng ảo ấy, Tản Đà không mặc cảm mà trái lại ơng cịn tự tin, tự hào với tinh thần lạc quan Ông cho số phận chung kẻ tài hoa xưa “Có tài mà cậy chi tài/Chữ tài với chữ tai vần” (Nguyễn Du) 72 Ảo ảnh tiên cảnh lối thoát cho tâm hồn mơ mộng bế tắc nhà thơ Mỗi chán ngán thực nhu cầu mộng lên chốn tiên cảnh Tản Đà lại lên: Trông khắp trần gian hết thú chơi, Thèm trơng hạc lên trời, Hạc bay bổng tuyệt vời, Hỏi thăm cung Nguyệt có ngƣời trọ khơng? (Trơng hạc bay - Khối tình II) Với Tản Đà, thứ trần gian có lúc làm ơng cảm thấy nhạt nhẽo, vơ vị ông nếm trải hết mùi vị đời Vậy nên gian khơng cịn thú vui ơng “chơi” Đây phản ứng tâm hồn nhà thơ với đời Ông xa xăm nghĩ tới bầu trời rộng lớn, nghĩ tới sống nơi xa xơi Nơi có cánh hạc tự bay bổng khơng vướng bận chút dư âm trần Đó sống nơi cung nguyệt, sống thoát tục Nơi có cánh hạc bay tự Hình ảnh chim hạc xuất nhiều văn chương Ta bắt gặp hình ảnh cánh hạc tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Yasunari Kawabata hay hình ảnh cánh hạc Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Hạc loài chim biểu trưng cho tao, tục Hình ảnh chim hạc bay lên trời tượng trưng cho linh hồn đến gần với tốt đẹp nơi cõi Trời Trong thơ này, Tản Đà lấy hình ảnh hạc để nói lên ước muốn thân Tản Đà muốn xa rời chốn trần tăm tối để đến nơi tươi sáng Hình ảnh cánh hạc bay bổng tuyệt vời làm toát lên thoát tục mạnh mẽ Câu hỏi cuối lời hỏi thăm Tản Đà muốn nhờ cánh hạc gửi lên cung Nguyệt Ta thấy câu hỏi quen thuộc, Muốn làm thằng Cuội Tản Đà có lời ướm hỏi: “Cung quế ngồi chửa?” Qua câu hỏi, ta thấy Tản Đà mang khao khát ly mãnh liệt bên cạnh chút băn khoăn giới thần tiên Tản Đà ao ước có sống nơi cung Nguyệt Đây ước muốn lãng mạn vơ hão huyền Hình ảnh cánh hạc dịu dàng, duyên dáng mang theo lời hỏi thăm thi sĩ đến nơi cung Nguyệt cho ta thấy cảm 73 xúc trữ tình thi sĩ giải phóng, vượt khỏi lề lối, giới hạn tạo hóa Mong ước lên cung Nguyệt ta nhìn thấy thơ Muốn làm thằng Cuội Tản Đà Đây ước mộng đáng người có tâm hồn tự do, tinh khiết Nỗi buồn trần thế, nhân sinh thúc ước mộng Đây ước mộng riêng Tản Đà mà ước mộng chung tầng lớp niên trí thức phải sống khơng khí tù túng xã hội ngột ngạt, tầm thường, gò ép thời Đây mong muốn ly thật lý tưởng Vừa xa rời trần đáng chán lại sống giới bồng lai tiên cảnh Nơi cõi đời sáng khiết Nơi mà người vướng bận lo lắng, bon chen nơi trần thế, nơi Tản Đà giấc mộng Nhờ mộng đến với cuốc sống không vấy bẩn bụi trần mà tâm hồn Tản Đà dường giải tỏa Trong thơ văn xưa, khơng người mơ lên cung trăng, thả hồn vào cõi tiên Tản Đà, ước mộng không mới, thật đặc biệt Hay thơ đưa tiễn hai nàng tiên, vợ hai chàng Lưu, Nguyễn đưa hai chàng trần: Lá đào rơi rắc lối Thiên Thai, Suối tiễn, oanh đƣa những ngậm ngùi Nửa năm tiên cảnh, Một bƣớc trần ai, Ƣớc cũ duyên thừa thơi! (Tống biệt- Khối tình II) Bài thơ trích từ chèo Thiên Thai Tản Đà sáng tác khoảng năm 1916 - 1917 Vở chèo nói câu chuyện hai chàng thư sinh Lưu Thần, Nguyễn Triệu thời Hán bị lạc núi Thiên Thai, gặp tiên nữ, kết làm vợ chồng Nhưng sau hai chàng nhớ q hương muốn quay lại trần trở lại Thiên Thai hai tiên nữ đãkhơng cịn thấy đâu Và thơ Tống biệt Tản Đà chủ yếu nói chia tay hai chàng Lưu Thần, Nguyễn Triệu với hai tiên nữ Đây chia ly đầy ngậm ngùi chốn Thiên Thai cảnh trời đất 74 mênh mơng Ta nhận lại cảnh trí thần tiên tưởng tượng Tản Đà Cuộc chia ly diễn từ cõi mộng Núi Thiên Thai núi Triết Giang - Trung Quốc Đây nơi Lưu Thần, Nguyễn Triệu lên tiên Tương truyền Thiên Thai nơi đẹp nhất, chốn hạnh phúc quan niệm người phương Đông Mở đầu ta thấy tranh thủy mặc cảnh chia ly “tiên” Cuộc chia ly không hẹn ngày tái ngộ, chia ly mà khơng làm se thắt nỗi lịng Nhất chia ly diễn nơi cảnh trí thơ mộng Khung cảnh hư hư, thực thực, nằm ảo giác thiên đường hạ giới, tình yêu trần nhiệm màu cõi vơ biên Kẻ lịng cịn thương hấp dẫn chân trời khác làm vơi nỗi buồn chia lìa Cịn kẻ lại biết ngậm ngùi nhớ nhung, từ lại với trống vắng Hình ảnh đào rơi tượng trưng cho chia lìa Hoa đào biểu trưng cho đẹp, cho mùa xuân, cho khung cảnh chốn thần tiên Hình ảnh cánh hoa đẹp rụng rơi gợi cảm giác đượm buồn, phơi pha Hình ảnh suối nước hoa đào nơi tiên cảnh xuất thơ Lý Bạch: Hoa đào theo bẵng nƣớc trơi Có riêng trời đất, cõi ngƣời (Sơn trung vấn đáp) Lá đào rơi bên ngồi mà cõi lịng tiên tan nát bên Lá đào rơi níu kéo bước chân người không thành đành rơi thành lối để tiễn đưa Nhìn cánh hoa đào theo dịng nước trơi xa thẳm, tưởng yên ấm hôm qua trôi tuột vào cõi hư vô, hút “Suối tiễn oanh đưa”, thiên nhiên tiên cảnh thấm tình Một chim oanh, dịng suối… tất chìm bầu khí ngậm ngùi buổi chia tay Khơng gian chùng xuống khơng cịn nơi tràn ngập ánh sáng, tiếng cười chốn thần tiên Bút pháp tả cảnh ngụ tình Cảnh vật ngậm ngùi mà lịng người u sầu, thê lương Hình ảnh dịng suối làm ta hình dung dịng nước chảy từ cao xuống dưới, thơ “suối tiễn” làm ta liên tưởng tới cảnh tượng hai người trần bước chân lần theo dòng suối từ cõi tiên trở nơi vốn thuộc họ Họ người trần thế, mong muốn quay 75 quê hương dể hiểu, giống “lá rụng cội” Dù biết trần bể khổ hai người tâm hạ bước chân để trở nơi cõi tục Quả thật tưởng tượng Tản Đà tài tình Cuộc vui tan, nơi tiên cảnh Dù ngày cõi tiên có dài năm hạ giới thời gian với tình yêu hạnh phúc ngắn Tuy thời gian có dài hạ giới lòng tiên nữ, vui qua nhanh giấc mộng Những giây phút hạnh phúc, thần tiên mất, cảm giác tiếc nuối dâng lên mãnh liệt Giờ đây, bước chân khơng cịn tiên cảnh Tất cịn q khứ mà thơi Nửa năm tiên cảnh, Một bƣớc trần ai, Hai câu thơ đối làm rõ lên điều tương phản: Nửa năm ngắn mà bước xa Câu thơ cuối lời than vãn, trách móc hai tiên nữ lên cõi lòng ngổn ngang đau thương Khơng phải có người trần tin vào nhân duyên, tin vào hẹn ước lứa đôi mà tiên nhân tin vào duyên số chứ! Bao nhiêu cảm xúc chất chứa thoát qua câu thơ Xuân Diệu nói rằng: Dầu tin tƣởng: chung đời, mộng Em em, anh anh (Xa cách) Dù hạnh phúc thắm nồng ấy, dù có tin tưởng, có hy vọng cuối mối duyên thừa mà Từ duyên thừa nghe mà chua xót Niềm hạnh phúc thật mộng ảo Người người lại bơ vơ với cõi lịng Những bão lòng ập tới lòng tiên nữ, hay lúc thi nhân đối diện với mình? Bài thơ có nhịp điệu chậm rãi, quyến luyến giúp diễn tả nỗi buồn thấm thía người Qua đoạn thơ ta thấy bút pháp tài tình Tản Đà Từ hình dung tưởng tượng Tản Đà vẽ lên tranh tiên cảnh có người ngậm ngùi chia tay Tình cảm vơ thường Không 76 người trần biết hỷ, nộ, ái, ố mà người nơi cõi tiên Họ có cảm xúc, tình cảm riêng Để từ thơ, ta thấy lên nỗi buồn vô biên từ cõi thực cõi mộng Bởi tâm người sầu não dù đến nơi nữa, nơi mang màu sắc tâm trạng người Sự chia ly không chừa ai, không chừa nơi Với Tản Đà, ranh giới nhân gian thượng giới bị xóa nhịa trí tưởng tượng vơ phong phú ông Qua ảo ảnh tiên cảnh, Tản Đà xây dựng nên hình tượng thân, người ôm ấp lý tưởng băn khoăn trước đời Với tình cảm bay bổng mình, Tản Đà làm cảm động trái tim ước muốn tưởng vơ lý mình, lại ước muốn thật khơng phải kẻ có tâm hồn tầm thường có 3.2.2.Tinh thần Trích tiên “Theo ơng “đời chỗ bắt ngƣời ta phải ở” Sống riêng với cái đời vật chất, ngƣời ta thấy những cảnh nhỏ nhen đáng chán Song nhƣ cịn thú vị nữa Muốn tìm thấy ý vị ngƣời ta phải thoát ly cái đời vô vị Ta cần dời hẳn cái đời mà ta thƣờng sống mà thơi Tìm giới khác nhu cầu tâm hồn chán cái đời Nhƣng lần mà ông xa hẳn giới ta sống, ông lại sống vào những cảnh đáng buồn, có lẽ ơng khơng có giấc mộng thứ hai, thứ ba nữa… Không, ông mộng, ông đƣợc sống những đời mẻ, đẹp đẽ, tự ông vẽ theo trí tƣởng tƣợng ông Chính những đời ấy, ơng tìm đƣợc “cái tự sạch, cái độc lập nhàn”, mà từ trƣớc đến nay, óc lãng mạn ơng ao ƣớc Chính những ơng ngao du nhƣ vậy, ơng thấy những “cảnh bao la bát ngát” mà trí tƣởng tƣợng ơng khao khát, núi tuyết, rừng băng, sông Ngân Hà, bể Nam Minh Lại mộng ông gặp đƣợc những ngƣời ý tƣởng”[3;tr 236] Tản Đà sinh thời gặp cảnh ngộ éo le, thất chí nên tìm cách lánh đời Một cách ngao du thật nhiều nơi Điều thống sống thực trí tưởng tượng Tản Đà Kì thực Tản Đà qua nhiều nơi, biết 77 nhiều chỗ Mỗi chỗ để lại cho ông dấu ấn riêng Đời Đường, Lý Bạch tự xưng “trích tiên nhân” viết nhiều thơ giới thần tiên không vướng trần, tự chu du khắp Lý Bạch viết “Nho sĩ đâu ngƣời hiệp sĩ/Bạc đầu đọc sách có hay gì?” Dù làm nữa, người cần giữ đạo đức bồi dưỡng cho trí tuệ thơng suốt thành cơng đời Cịn suốt đời dùi mài vào kinh sử mà không va chạm, không tiếp xúc với đời dịng chữ trang sách có nghĩa lý với đời này? Ta thấy Tản Đà mang tinh thần trích tiên Lý Bạch thuở xưa Đời thịnh Đường, ta nhìn thấy thi tiên Lý Bạch mặc áo trắng, bên cạnh đeo bầu rượu lớn, chống kiếm lên đường ngao du hết chốn Hà Bắc, Giang Tây, Trường An… Hai mươi tuổi Lý Bạch Thục kỷ XX, ta thấy Tản Đà với bầu rượu khắp từ Nam chí Bắc xứ An Nam Nhưng khác với Lý Bạch, Lý Bạch xuất thân từ gia đình giàu có, điều kiện thuận lợi để lại Tản Đà tay trắng ngao du khắp nơi vừa kiếm kế sinh nhai vừa cho thỏa tâm hồn thích vẫy vùng Thong dong tiêu sái, đam mê du lãm dường lẽ sống Tản Đà suốt đời Tản Đà tự tạo cho thú vui tao dạo chơi khắp miền đất nước, mối tình tri kỉ, với bạn bè khắp non sơng Ta thấy nhiều tác phẩm Tản Đà xuất nhiều tên địa danh Tây Hồ, Phủ Vĩnh, Hòa Bình, Sài Gịn, Huế, Chùa Hương… Đó tất địa danh mà Tản Đà qua Ngoài địa danh vào văn chương, nhiều địa danh khác khắp miền đất nước mà Tản Đà đặt chân tới ghi nhiều giai thoại đời Tản Đà nhà Nho lệch chuẩn Các đấng nam nhi xưa, chuyện công danh đặt bổn phận Còn Tản Đà bước lệch đường ray thẳng để đến với ngã rẽ khác, ngã rẽ làm kẻ giang hồ ngao du tứ phương: Bƣớc giang hồ lại mai Những ly hợp hợp ly mà chán Vị tất nhân tình giai bạch thuỷ Nhẫn tƣơng tâm phó hàn uyên 78 Đầu xanh trôi bao miền Thôi trƣớc lạ sau quen đừng ngại Khắp nhân nơi khổ hải Kiếp phù sinh nghĩ lại nhƣ (Cánh bèo - Khối tình II) Hình ảnh cánh bèo hình ảnh tượng trưng cho mong manh, trơi dạt, hình ảnh cánh bèo lênh đênh mặt nước Chỉ gió nhẹ tan tác Trong hoàn cảnh đất nước loạn ly, xã hội rối ren, Tản Đà phần kẻ có học thức bị thất thế, phần không lao vào đua chen xã hội nên Tản Đà muốn lánh đời Ngồi tìm đến nơi tiên cảnh Tản Đà rong chơi khắp cõi trần Bước chân giang hồ phiêu bạt, Tản Đà trở thành kẻ lữ khách mà “bên thời bầu rƣợu bên thời thơ” Chính đường chu du khắp nơi mình, Tản Đà chứng kiến cảnh chia ly, tan tát Bụi trần vấn vương, tình người nhiều chỗ nông sâu Một người mang nhiều nỗi niềm Tản Đà, ý muốn chất chứa thầm kín lịng Nếu muốn tỏa có lang thang, hát nghêu ngao, sống chan hòa cách đơn giản tìm bình an cõi lòng Hơn nữa, khắp nơi thiên hạ để học hay, người ta đem làm tri thức cho Tản Đà người tinh nhạy, có tinh thần học hỏi “đi ngày đàng học sàng khôn” Cho đến cuối đời, Tản Đà mang vốn tri thức nói uyên bác, phần đến nhiều nơi Tản Đà muốn sống cách hồn nhiên lãng mạn Chính bước đường ơng ơng tìm cho người hữu, tri kỉ để sớm tối có người “tâm phó hàn uyên” Đây người vơ thiện chí Tuy nhiên, đời khắp nơi khổ ải, người khơng thể tránh xa vịng tục Vậy nên nhiều, chứng kiến nhiều, hiểu nhiều, Tản Đà đơi lúc cảm thấy cõi lịng bị bóp nghẹn oan trái gian “Đầu xanh trôi bao miền”, thời trai trẻ, Tản Đà đưa gót chân dạo đến khắp chốn, già nghĩ lại khơng tiếc nuối đời sống Tuổi trẻ, sức khỏe, đam mê, chí hướng làm động lực cho Tản Đà khắp nơi Mái đầu xanh 79 đi, chứng kiến đời, mái đầu khơng lần phải trăn trở, nên tóc xanh dần bạc, đầu xanh thành đầu bạc Một người có tâm với đời khơng thể làm ngơ trước điều chứng kiến, chuyện thương tâm gian Chính vần thơ trữ tình dạo chơi mà ta thấy thơ Tản Đà mang nhiều u hoài sự, nặng niềm ưu tư Cuộc đời bóng chim câu bay ngang cửa, nhân sinh mộng, sống chết bốn mùa chuyển dịch, nên lạc quan mà sống Chính lẽ mà Tản Đà chủ trương rong chơi, không để công danh phú quý ràng buộc bước chân mình: Canh Thân ăn tết Thăng Long Sang ngày mồng bốn vào Trung kỳ Chơi xuân ta nghĩ kỳ! Gịp đâu may mắn có Cám ơn hai chữ “u tài” Con đƣờng thiên lý dài tấc son Còn giời, cịn nƣớc, cịn non Tiền trình vạn lý, anh cịn chơi xa! Chơi cho biết mặt sơn hà Cho sơn hà biết mặt chơi! (Chơi Huế - Khối tình III) Mọi đời tuân theo quy luật tự nhiên Trời đặt, gọi “thiên mệnh” Vậy nên người dù có sân si, có toan tính, có âu sầu lo nghĩ cốt khơng thể thay đổi thuộc quy luật Hiểu chân lý ấy, người hướng tâm hồn đến chỗ thản hơn, thấu hiểu đạo lý Cuộc đời Tản Đà, ông nghiệm chân lý ấy, ông giữ lịng tâm huyết với đời khơng cảm thấy bi quan, trái lại với ông cống hiến Lẽ sống khiến người ta phải cảm phục Tinh thần lạc quan, rong chơi không quên trách nhiệm với đời Không định cứng nhắc phải “ăn tết gia” mà khắp nơi nhà, tư tưởng thoải mái đại 80 Ơng chọn cho đường mà bước phải bước tâm mình, với trách nhiệm mà “Trời” cao muốn giao phó cho ơng Đi Đi để nhìn lại đời, chiêm nghiệm trải Đường khó chí khơng thành lý tưởng khơng đạt Khí phách cao nhân, lý tưởng sống Tản Đà biểu rõ ràng: “Tiền trình vạn lý, anh cịn chơi xa” Tản Đà muốn rong chơi cho trọn kiếp phù du Nếu bắt du khách Tản Đà chơn chân chỗ có lẽ bi kịch lớn đời Tản Đà mây cô đơn bay khắp sơn hà, để mỏi mệt, mây tìm chỗ dừng chân mà chỗ mây dừng chân nơi che mát văn chương bậc tài danh Không cần lầu son gác tía, điểm Tản Đà dừng chân nhà nhỏ gần gũi với thiên nhiên, thôn dã Tản Đà khẳng định lĩnh khẳng định trước sơn hà Trong thơ Tản Đà ta khơng lần bắt gặp ơng tự xưng danh trước núi sơng, trời đất Ngay bút danh ơng mang niềm tự hào với núi sông quê hương Chính tự hào, ơng xác định mục tiêu sống đời Sống mà khơng hồi công sơn hà hun đúc kẻ tài hoa, lĩnh ông Nhưng mà bước chân kẻ lữ khách, nẻo đường giang hồ cảm thấy mệt mỏi, nặng ưu sầu: Mƣa mƣa mãi, ngày đêm rả Giọt mƣa thu, khách đầy vơi Những mặt bể chân giời Nghe mƣa, có nhớ nhời nƣớc non? (Mưa thu đất khách - Khối tình III) Tình cảm quê hương, gia đình người thân tình cảm theo người suốt đời Mỗi nơi dừng chân để lại dấu ấn, quê hương nơi người muốn tìm để tìm lại bình yên tâm hồn tuổi đời xế tà Cuộc đời rong chơi từ Nam chí Bắc, gặp cảnh mưa gió nơi đất khách, người tha hương cảm thấy chạnh lịng Vốn mang tơi đa sầu đa cảm, tâm trạng người lĩnh dễ bị chi phối ngoại cảnh Nhất cô đơn nơi đất khách Mỗi Tết đến Xuân về, 81 mưa nắng xứ người gợi cho người ta nhớ khung cảnh q hương Rất nhiều thơ ơng thay nỗi lịng nhữngngười tha phương nói sống viễn xứ Dù có tìm sung túc, nghiệp nơi xứ người sâu thẳm mang nỗi nhớ quê hương Nhất Tản Đà, dù tha phương ông không tìm cho thành cơng thực chênh vênh lại dâng cao Mưa, muôn đời mang nỗi buồn cho kẻ lòng chứa tâm Mưa làm cho người ta nhớ nhung, khắc khoải Người lữ thứ chân bước vội vã đường, dưng mưa ngang qua làm vỡ òa bao cảm xúc lịng Nhân vật trữ tình chịu ảnh hưởng mạnh mẽ ngoại cảnh Khơng gian thích hợp cho việc bộc lộ tâm trạng Phút chốc lòng thi sĩ cảm thấy trống vắng Đã thế, mưa mưa mãi, đêm ngày Ta có nên tự hỏi thật ngồi trời mưa lịng thi sĩ giơng bão ùa làm thành ảo giác mưa trời hay không Bản thân mưa mùa thu mang nỗi buồn mang tính ước lệ Vậy mà thơ lại mưa thu nơi đất khách Quả cảnh tình quyện Thật biết vẽ nên nỗi buồn Mưa gợi nỗi niềm Có thể lúc bữa cơm chiều đón đợi, gia đình sum họp bên nhau, mà thi nhân lê gót đơn độc nơi đất khách với hồi niệm Khơng gian rộng lớn người nhỏ bé, cô đơn Ở ta thấy xuất khơng gian mênh mơng, gợi u hồi cho người Con người nhỏ bé mang khát vọng lớn lao Đó khát vọng sống cao không thẹn núi sông Ở không tranh cảnh vật mà tranh tâm trạng Hình ảnh mưa thu mang đậm tâm trạng người cô đơn nơi đất khách Mưa lạnh lẽo hiu quạnh Thân phận người lênh đênh, trôi dạt chưa bến dừng chân Tuy nhiên dù có nơi người mang lý tưởng sống sống trọn lời thề với non sông đất nước: “Thề non nƣớc” Dạ khách đầy vơi nỗi niềm, hỏi người phiêu bạt mang thân phận kẻ làm khách, nhìn mưa nơi đất khách quê người có nhớ tới lời thề nguyền non nước hay không? Con người đứng trước mưa lạ lịng đầy bâng khng, hồi nghi Bản thân ông dù tới đâu, năm tháng lưu lạc gian nan ông giữ lòng son sắt với nước non, giữ trọn đạo 82 hiếu với q hương Một tâm hồn đơn, khơng tìm bạn đồng tâm, với cảnh mưa gió vắng lạnh đìu hiu, thành lịng người mơng lung, hồ nghi tất gian *Tiểu kết Cuộc đời Tản Đà từ ấu thơ cuối đời trải qua biến cố, sóng gió Một người tài hoa “sinh bất phùng thời” Cả đời nhìn lo đời mà nhìn lại xót Nguyễn Du nói: Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chƣơng vô mệnh lụy phần dƣ (Độc Tiểu Thanh Ký) Nguyễn Du đề cập tới hai giá trị “chi phấn” (son phấn) văn chương biểu trưng cho hình sắc vẻ đẹp tâm hồn người Nghĩa là, người mang tài, đẹp đồng thời phải gánh lấy nghiệp đời Cái nghiệp mà Tản Đà phải gánh mang lấy tâm hồn cô đơn, suốt đời phải chịu nỗi cực vật chất tinh thần 83 KẾT LUẬN Tản Đà người tài có cống hiến lớn cho văn học dân tộc nhiều lĩnh vực Tản Đà tiêu biểu cho lớp nhà Nho Hán học suy tàn, tiêu biểu cho người trí thức chân xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thơng qua cơng trình nghiên cứu với đề tài “Nội dung thực trữ tình thơ Tản Đà”, khẳng định thơ Tản Đà kết hợp nhịp nhàng hai nội dung thực trữ tình Với nội dung thực, Tản Đà cho ta nhìn khái qt tình hình văn hóa (sự giao thoa Hán học Tây học) đất nước ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bên cạnh tình hình văn hóa tình hình xã hội với tái tranh giao thời Tây - Tàu với mặt tiêu cực, bất cập xã hội thực dân nửa phong kiến Tản Đà làm tốt chức phản ảnh thực văn chương Với nội dung trữ tình, Tản Đà cho thấy tâm trạng người trí thức chân nặng nỗi niềm với đời lâm vào bế tắc Hiện thực sống tác động mạnh mẽ đến cảm nhận cảm xúc người Tản Đà sinh hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm, chịu thống trị ngoại bang Nhân dân khổ cực lầm than, xã hội nhố nhăng làm cho người chán nản Đứng trước thực đó, Tản Đà mang “nỗi buồn thời đại”, mang tâm trạng kẻ cô đơn, lẻ loi trước đời Chính thực khắc nghiệt thơi thúc Tản Đà tìm đến ảo ảnh nơi tiên cảnh hay tìm đến với thú vui ngao du khắp thiên hạ Nhưng dù có mang mộng ly mãnh liệt sâu thẳm ông mang nặng nỗi lo đời Do đó, sáng tác Tản Đà, ta thấy khơng có tác phẩm đời thực hoàn toàn hay hoàn toàn ảo mộng Ở đó, dường hiền chất “ngơng” mà chất “ngơng” lớp “keo loan” níu mơ mộng xuống kéo thực lên Vì vậy, có lúc tưởng Tản Đà tuyệt vọng nỗi chán chường bất mãn qua say gạo tiền, cơm áo; có lúc lại thấy Tản Đà thốt, nhẹ nhàng qua "vô vi" trước "bánh xe" thời đại Tới đây, khẳng định rằng, yếu tố tạo nên thú vị chất thơ Tản Đà - Chất thơ "Trích tiên" đau đáu nỗi đau phiêu bạt kiếp phù sinh hai bờ kim cổ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Mỵ An (2009), Cảm hứng thơ Tản Đà, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ [2] Xuân Diệu (1939), “Công Thi sĩ Tản Đà”, Ngày nay, số 166 ngày 16/06/1939 [3] Trương Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (2007), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục [4] Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục [5] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục [6] Lê Thị Thúy Hằng (2005), Tính chất quá độ thơ Tản Đà, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Ái Học (2007), Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [8] Trần Ðình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội [9] Trần Ðình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nhà xuất Ðại học Trung Học Chuyên Nghiệp [10] Thao Nguyễn (2013), Tản Đà - Ảo thuật gia chữ nghĩa, âm giai hình tƣợng, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin [11] Lưu Mai Tâm (2007), Mộng thực thơ văn Tản Đà, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh [12] Tuấn Thành - Anh Vũ (2002), Thơ Tản Đà tác phẩm dƣ luận, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [13] Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (2007), Thơ Tản Đà - Tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [14] Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi Nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học [15] Thơ Tản Đà (2008), Nhà xuất Văn học [16] Trần Ngọc Vương (2015), Tuyển tập Tản Ðà, Nhà xuất Văn học 85 [17] Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà đời văn, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin [18] Nguyễn Khắc Xương (1997), Tản Ðà lòng thời đại, Nhà xuất Hội nhà văn [19] Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (5 tập,) Nhà xuất Văn học [20] Loại tác phẩm trữ tình,12/01/201 [21] Lý luận văn học, Phần 3: Chương 2: Tác phẩm trữ tình , 12/01/2017 [22] Hoài Việt Hoài,Tản Đà - Thi sĩ “Thực” “Mộng”, , 17/12/2016 [23] Tuấn Ngọc,Chuyện đời thi sĩ Tản Đà , 01/04/2017 [24] Đỗ Ngọc Thạch, Tản Đà - Thi sĩ hai thời đại,17/12/2016 [25] Dương Kim Thoa,Quan niệm văn chƣơng Tản Đà,17/12/2016 [26] Phạm Trang,Tuyển tập Tản Đà qua mắt Nhà nghiên cứu ,17/12/2016 86 ... tác Tản Đà vừa mang nội dung thực vừa mang nội dung trữ tình, vừa mang tính triết lý vừa mang hướng bình dị, đời thường Trong thơ Tản Đà, thực trữ tình ln đơi có mối quan hệ mật thiết với Tản Đà. .. 2.3 Hiện thực thân phận người nghệ sĩ 12 2.3.1 Hiện thực tinh thần kẻ sĩ 2.3.2 Hiện thực sống ngƣời nghệ sĩ * Tiểu kết Chƣơng 3: Nội dung trữ tình thơ Tản Đà 3.1 Khái niệm trữ tình 3.2 Mảnh tình. .. cách Tản Đà can đảm đối mặt với thực Tuy nhiên Tản Đà biểu chán nản, ông gian nơi tạm bợ Cho nên ông sống với thực thực lại có trữ tình Tản Đà có nhìn thực tế mà trữ tình Ta nhìn thấy chất trữ tình

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan