Đóng góp của nguyễn thị thu huệ cho truyện ngắn việt nam đương đại

99 8 0
Đóng góp của nguyễn thị thu huệ cho truyện ngắn việt nam đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2016 – 2017 ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ CHO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Lớp : D13NV02 Khoá : 2013-2017 Hệ : Chính quy -o0o Bình Dương, /2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHỐ: 2013 - 2017 ĐĨNG GĨP CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ CHO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Lớp : D13NV02 Khóa : 2013 - 2017 Hệ : Chính quy -o0o Bình Dương, /2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Hồng vân LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận này, chúng tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu Quý thầy cô Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Thanh Xuân, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới giáo viên phản biện thầy cô giáo hội đồng thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Thủ Dầu Một ân cần dạy bảo cho suốt năm học vừa qua Qua tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Thủ Dầu Một, tháng năm 2017 Nguyễn Thị Hồng Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc khóa luận: NỘI DUNG Chƣơng TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Khái lược truyện ngắn Việt Nam đương đại 1.2 Đơi nét tiểu sử q trình sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ 12 1.2.1 Tiểu sử 12 1.2.2 Quá trình sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ 13 1.3 Truyện ngắn thành công Nguyễn Thị Thu Huệ 16 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ CHO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI TRÊN CÁC PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 22 2.1 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ với đề tài tình yêu, gia đình thực đời sống thành thị thời đương đại 22 2.1.1 Quan tâm vấn đề tình yêu, gia đình thời đương đại 23 2.1.2 Phản ánh thực đời sống thành thị thời kinh tế thị trường 41 2.2 Phơi bày mặt trái đạo đức xã hội, phát biểu dương ước mơ, khát vọng tốt đẹp người 49 2.2.1 Cảm hứng phơi bày mặt trái đạo đức xã hội 49 2.2.2 Phát biểu dương ước mơ, khát vọng tốt đẹp người 52 2.3 Những nét quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 55 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ CHOTRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI TRÊN MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 59 3.1 Nghệ thuật xây dựng truyện tạo tình truyện 59 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 59 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 65 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 69 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua khắc họa ngoại hình, hành động 70 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua khắc họa tâm lí nhân vật 73 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giọng điệu 76 3.3.1 Ngôn ngữ 76 3.3.2 Giọng điệu 81 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau đại thắng Mùa Xuân năm 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, xã hội Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ Đặc biệt từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, nước hướng tới mục tiêu đổi toàn diện Cùng với nhiều lĩnh vực khác, văn học Việt Nam có chuyển biến tích cực Văn học đạt thành cơng nhiều thể loại có truyện ngắn Tiếp bước hệ trước kì cựu như: Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp… đội ngũ nhà văn trẻ với tâm, nhiệt huyết cống hiến cho văn học nước nhà Sự xuất họ mang đến luồng gió làm cho văn học tràn trề nhựa sống, đặc biệt bứt phá đội ngũ nhà văn nữ với tên tuổi đầy tài như: Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tư, … Cùng góp phần vào cơng đổi nữ nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ với tập truyện ngắn đặc sắc cách viết lạ, chị gửi đến người đọc thông điệp ý nghĩa sống người xã hội đại, góp phần đổi văn xi đương đại 1.2 Nguyễn Thị Thu Huệ gương mặt tiêu biểu văn xuôi nữ Việt Nam đương đại Bắt tay vào sáng tác từ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thu hút độc giả tạo cho chỗ đứng vững văn đàn Đối với tác phẩm mình, chị ln đặt niềm tin vào câu chuyện, nhân vật, nỗi trăn trở riêng sống Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có cách nhìn mẻ vấn đề thực, đời sống tinh thần đời sống người, điều mà thời kì trước văn học cịn dè dặt Nhà văn phản ánh vấn đề nóng hổi, gay gắt xã hội đại; khai thác chiều sâu, mặt trái, góc khuất “thế giới bên trong” người Để làm điều này, nhà văn phải người nhạy cảm với thực tế sống, phải có nhìn quan niệm mẻ thực đời sống người, táo bạo cách nghĩ, cách viết, cách xử lí vấn đề Đó yếu tố định làm nên thành công Nguyễn Thị Thu Huệ 1.3 Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ từ trước đến có số cơng trình, chuyên luận, báo, số đề tài luận văn thạc sĩ, sâu tìm hiểu đóng góp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cịn khía cạnh chưa khai thác hết Vì chúng tơi chọn đề tài Đóng góp Nguyễn Thị Thu Huệ cho truyện ngắn Việt Nam đương đại làm đề tài nghiên cứu nhằm muốn góp phần khẳng định tài nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ khẳng định đóng góp chị đời sống văn học đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ mang màu sắc lạ không xa rời đời sống, thể cách nghĩ, cách viết táo bạo dạn dĩ, sắc sảo chị Qua hai mươi năm cầm bút, đến chị tác giả bảy tập truyện ngắn đặc sắc: Cát đợi (1992), Hậu thiên đường (1994), Phù thủy (1997), 21 truyện ngắn (2001), Nào ta lãng quên (2003), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2010) gần Thành phố vắng (2012) Chị nữ nhà văn đạt nhiều thành công nhận nhiều giải thưởng có uy tín: đạt giải Nhì thi truyện ngắn Hội văn học nghệ thuật Hà Nội (1986), giải Nhì thi truyện ngắn Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền phong (1993), giải Nhất thi Truyện ngắn Nxb Hà Nội (1994), giải Nhất thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức nhận tặng thưởng Hội nhà văn với tác phẩm Hậu thiên đường Năm 2012, chị nhận giải thưởng Hội Nhà văn với tập truyện ngắn Thành phố vắng Đến có nhiều ý kiến đánh giá, thẩm định văn chương Nguyễn Thị Thu Huệ với tiếp cận chất văn học cách khoa học, nghiêm túc, khách quan Đây tư liệu đáng q, bổ ích để chúng tơi khám phá sâu sắc tác phẩm chị Nhà phê bình Nguyễn Văn Lưu Luận chiến văn chương cho rằng: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có chất vỡ ạt, khuấy đảo sơi sục cảm xúc người đọc” [28,24] Còn tác giả Hồ Phương nhận xét: “Trong tác giả trẻ, Thu Huệ bút sắc sảo Đọc Thu Huệ tơi ngạc nhiên lắm, cịn tuổi mà Huệ lại lọc lõi đến Nó mụ phù thủy lão luyện Nó guốc bụng Ruột gan có biết cả” [33] Kim Dung cho rằng: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ln có hai mặt- vừa “bụi bặm” tả chân, vừa trữ tình đằm thắm, văn chị vừa táo bạo vừa khiết Một khiết Một khơng đơn giản chí có cịn đối chọi văn Nguyễn Thị Thu Huệ” [38,325] Trong viết Báo cáo giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2012 nhà thơ Nguyễn Quang Thiều ghi nhận: “Thành phố vắng thực làm đầy thêm hồ sơ sáng tạo truyện ngắn nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ đặt chị vào vị trí nhà văn Việt Nam đương đại viết truyện ngắn tiêu biểu” [50] Mộc Nguyên viết Thành phố vắng- tập truyện Nguyễn Thị Thu Huệ nhận xét rằng: “Với giọng điệu vô âm sắc, tiết chế tối đa cảm xúc, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ diện tường thuật đời sống Giống nhà quay phim, nhà văn hướng ống kính vào mảng đời sống khác nhau, cặm cụi, tỉ mỉ ghi hình Khơng tham dự, khơng phán quyết, khơng dự đoán, truyện ngắn đưa độc giả tiếp cận gần với đời sống đô thị đương đại vấn đề nó” [49] Trong Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 2, 1994) Bùi Việt Thắng nhận xét: “Truyện ngắn Thu Huệ hấp dẫn rộng rãi người đọc trước hết giàu chất đời” “những truyện hay Thu Huệ nhờ người viết “bứt” lên có thực đến tận cùng, để tìm tới cao người, đời sống tâm hồn vốn không rõ ràng mạch lạc, vốn bí ẩn khó giải thích rạch rịi lí trí” [38,322] Ơng cho rằng, “chao chát dịu dàng, thơ ngây trải, đớn đau tin tưởng trộn lẫn văn Thu Huệ tạo nên tính đa cực ngịi bút nữ có dun niềm vui nỗi buồn bất tận Đời sống lên trang sách chị bề bộn, ngổn ngang, mà ngẫm kĩ đâu vào Nhà văn viết người khối mâu thuẫn vừa cố kết dính với gia đình “một hang ổ cuối cùng, lại bị nhiều ngoại lực dằng xé, lơi kéo” [38,324] Ngồi ơng cịn nhận xét tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ theo nhiều phương diện khác đề tài: “Thu Huệ quan tâm đến gia đình xã hội đại tồn tan rã nào, nguyên nhân nào”; tình “tuy eo hẹp đặc sắc”; lối kể chuyện “hồn nhiên, bất ngờ khó đốn định”; ngôn ngữ “lúc bạo liệt, lúc thật thà, lúc thâm trầm triết lý, có lúc đỏng đảnh, lại có lúc dịu dàng đến bất ngờ” [38,326] Tác giả Triệu Thị Hiệp với Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, trường Đại học Thái Nguyên (2014) khái quát đặc điểm truyện ngắn tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ đồng thời cho thấy chị người “thật”: “Nguyễn Thị Thu Huệ không lẩn tránh vấn đề gai góc phải mổ xẻ phân tích tâm lý người thời với mình, thân phận đời với bao tâm trạng vui buồn, yêu ghét, giận Phát miêu tả đời sống đương đại, Thu Huệ khúc quanh ghê gớm xuất hiện, xơ đẩy sức mạnh ma mị ngườivốn cá thể sinh động riêng biệt- có nguy rơi vào cách sống xa lạ đám đông, nhiễm tâm lý đám đông, dồn tụ khối lớn người người lại vô cảm với đồng loại” [15,96] Với đề tài Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn viết đề tài tình yêu Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Ngơ Thị Kim Nguyên nhận xét sâu sắc đề tài cách sử dụng ngôn ngữ điêu luyện Nguyễn Thị Thu Huệ: “Truyện ngắn Thu Huệ gợi mở nhiều nghịch cảnh tình u khó giải thích, khó nói lời Những điều khó giải thích, khó nói Thu Huệ bày trang văn ngôn từ giàu cảm xúc niềm chân thành người viết khiến tác phẩm đậm đà hướng nhân sinh” [31,38] Trong Luận văn Thạc sĩ Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Thủy trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Nguyễn Thị Thủy nhận xét giọng điệu kể chuyện Nguyễn Thị Thu Huệ sau: “Trên trang truyện mình, Thu Huệ tỏ bút linh hoạt giọng điệu kể truyện, chao thể qua dịng độc thoại nội tâm nhân vật như: “Đến chị hiểu khơng sai lầm…Có sai lầm phải xin lỗi chết” (Một trăm linh tám lăng) [21, 209] Hay lời tâm suy nghĩ với hoa đào- người bạn tri kỉ “Thơi Đào ơi, mày thông cảm cho chúng tao, chẳng muốn bứng thằng chúng mày giam vào chậu này, chật chội, bí bức, thiếu khí giời chúng tao giống mày thôi” (Hoa nở trời) [21, 177] Cảm xúc kỉ niệm lại ùa làm cho nhân vật Biển ấm thêm buồn bã: “Anh đâu? Sao nhớ anh Bao nhiêu năm Tôi sống hiểu rằng, chẳng gặp người đàn ông thay anh tâm linh” [21, 168] Những ngột ngạt đời sống làm người ta không nghĩ đến việc quên kí ức với nhân vật Thành phố không mùa đông kiểu tự vấn tương lai “liệu tơi có qn hạt ngơ rang vàng suộm ngày khơng?”[21, 324] Lại có lời độc thoại mang tính triết lí cao Người xưa: “Hỡi người Ai Giống tơi Đã có mảnh tình chạy qua đời, để vào chỗ Đừng lơi mà soi, mà ngắm làm Mọi thứ an Đời người bạc bẽo…” [21, 350] Cô gái “Người tìm giấc mơ”, khiến người đọc khơng khỏi ám ảnh có giấc mơ mang theo niềm hy vọng: “Phố đêm rộng so với phố ngày Tôi bắt đầu tưởng tượng Một ngày Tôi thi hoa hậu Tơi đính hai đầu vú hai bơng cúc tím, bụng dâu sân khấu Những ánh mắt thèm thuồng lão đực rựa nhìn tơi khơng chớp Những phỉ báng bọn đàn bà gọi đồ đĩ Tơi mỉm cười né gió phía họ Tơi thành hoa hậu” [21, 273] Là tưởng tượng để vin vào lấy làm niềm tin cho đời cô gái Người xưa: “Trước Mỗi thất vọng đời hay người chồng, tơi thường an ủi: Biết lấy anh Anh yêu hạnh phúc Rồi tưởng tượng anh chờ đợi tôi, góc trời” [21, 348] Khơng có ngơn ngữ độc thoại, ngôn ngữ đối thoại Nguyễn Thị Thu Huệ xây dựng tinh tế cụ thể Nhờ vào câu chuyện đối thoại nhân vật mà ta hiểu thêm tính cách tâm tư, tình cảm họ 79 Cuộc nói chuyện hai anh em Tân cảng, bố mẹ li hơn, người có sống riêng, người anh lại thăm em Cậu em sống đầy đủ, hào nhoáng sống thượng lưu mà dần khơng cịn muốn nói chuyện tình cảm, vấn đề mà cậu bé đề cập đến tồn khoe đồ đắt tiền: “Anh thích ô tô không? Em cho anh chọn đấy”, “Anh lấy điều khiển từ xa này, chạy bị nhanh đấy”, “Thằng trắng đánh bị kinh đấy, chiến đấu bảo vệ anh khỏi bọn hắc tinh tinh”, “Bao mẹ lại cho anh đến chơi với em?”, “Mẹ có hay cho anh siêu thị không?”,…[21, 13] Nguyễn Thị Thu Huệ khéo léo miêu tả tâm lí nhân vật, cậu em nói nhiều, hỏi vấn đề khơng logic với nhau, cậu anh lặng lẽ nghe gật đầu lắc đầu Một cách đối thoại không cân bằng, khơng cần phải cố miêu tả hình thái, hành động người đọc hình dung cách đầy đủ xác tâm trạng rối bời nhân vật người anh Hay Thành phố vắng câu đối thoại mơ hồ lạnh lùng người sống người máy Từng câu hỏi thăm xét đến lời quan tâm nhân vật cô gái sau ba năm xa quay thành phố nơi sinh sống nhận lại ánh mắt dò xét người hay câu trả lời nhả chữ đều, lịch sự, khơng có chút cảm xúc Cô cuống cuồng, hụt hẫng bất mãn khơng biết lí thành phố lại biến Trước sống hối hả, người gần gũi quá, họ trò chuyện quan tâm thể người gia đình, gia đình xã hội ấm áp Cịn bây giờ, trải qua khoảng thời gian ba năm, quay về, người đó, bác tài lái xe bt quen thuộc, quản lí nhà hàng miệng chào khách… Nhưng không, đổi lại họ khơng buồn trả lời mà chí cịn cáu gắt, ánh mắt phát thông điệp: “Cút Tao chịu đựng lảm nhảm mày rồi”, “Ra khỏi xe, không tao giết mày”[22, 268], Cô bơ vơ, lạc lõng lịng thành phố, nơi mà gắn bó với chục năm, khơng cịn vẻ náo động phố cổ mua bán, người lại sắm đồ… Những lời đối thoại nhân vật tự độc thoại với thân: “Cô hỏi Tự trả 80 lời Lại hỏi Mức căng thẳng dâng cao lời nói đập vào kính vơ hình suốt, cách âm cô bác tài.”, cách khai thác nội tâm nhân vật qua lời đối thoại làm tăng thêm kịch tính câu chuyện Con người cô đơn xã hội hiên đại, đầy đủ tất thiếu tình người Chị đưa vào tác phẩm ngơn ngữ đời thường, đậm chất xã hội, sử dụng nhiều ngữ có tính chất nhấn mạnh, từ ngữ câu cú bị ngắt qng có mục đích làm cho độc giả cảm thấy thích thú tị mị đọc tác phẩm Cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chị xây dựng độc đáo, dù lời lẽ thơ cứng, góc cạnh, đời thường hay lời độc thoại nội tâm yếu mềm mang đến giá trị định, ẩn sau câu chữ tiếng lòng khắc khoải nhân vật với nỗi lo, nối bất an dự cảm cho tương lai đầy ắp sóng gió đến Bằng cách sử dụng ngôn ngữ đời thường vậy, chị góp phần tái lại cách chân thực tranh đời sống với khám phá đa dạng sống động tâm lí nhân vật Sự gần gũi cách sử dụng ngôn ngữ cách chọn đề tài làm cho tác phẩm chị đến gần với bạn đọc hơn, từ đó, người cảm nhận thật sống đương đại đầy rẫy mối lo ngại “Cô đơn bệnh trầm kha người hoàn cảnh xã hội đại ngày vào trạng thái nhiễu loạn, phân mảnh Sẽ khó để trả lời câu hỏi người cô đơn, lẽ, với Nguyễn Thị Thu Huệ, “Con người Ngày đông kiến chẳng giống Mỗi người buồn kiểu, vui lối Tại gì, mà bao hệ nhiễm buồn thâm cố đế?” (Dĩ vãng)” [52] 3.3.2 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu định nghĩa là: “Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có 81 vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc…” [39, 112] Với nhà văn tạo tác phẩm văn học, giọng điệu đóng vai trị quan trọng Nó thái độ, tình cảm tác giả câu chuyện với nhân vật, đồng thời giọng điệu thể điểm nhấn riêng biệt cá nhân nhà văn Giọng điệu văn chương phương tiện để nhà văn đưa tác phẩm đến gần với bạn đọc Văn học nghệ thuật ngôn từ, mà muốn tác phẩm đến gần với bạn đọc người viết phải xác lập cho hướng riêng, đặc trưng sáng tác Qua tác phẩm nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ, chị sử dụng đa số bật giọng điệu trữ tình Ngồi cịn có giọng điệu triết lí sâu sắc giọng điệu mỉa mai, chua chát Nguyễn Thị Thu Huệ nữ nhà văn mang yếu mềm phái yếu ưu cho nhân vật mình, với giọng điệu trữ tình sâu lắng, thiết tha Chị viết bất ổn gia đình, tình u đơi lứa, khao khát u u giọng văn tâm tình, thủ thỉ mà nhẹ nhàng, sâu lắng Như nhân vật nữ Coi không biết, Văn có gia đình hạnh phúc, có vợ xinh đẹp họ vun đắp cho tương lai.Trong dịp quan trọng, Văn bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Quốc tế vơ tình vun vén cho tình cảm Văn người tình, người ngưỡng mộ Văn cô lại làm nghề cave Tình cảm họ chớm nở chớm tàn, từ người tài ba gặp tình u, họ khơng có lối thoát “một ngày nên nghĩa”, “em làm tiền với không làm tiền với người em yêu” [22, 114] Cuối cô gái bị đám giang hồ xử, Văn trở nên hóa cuồng phải vào viện tâm thần, vợ Văn khơng nghi ngờ mà nghĩ Văn ham coi phim Hàn Quốc nên suốt ngày khơng nhớ nhớ 35 triệu với cave Mối tình oan trái đẹp, họ khơng sống với đời mà lướt qua đời vài ngày lại đem đến lòng thương cảm Thu Huệ sử dụng cách nói nhẹ nhàng, thâm trầm mà sâu sắc “Tất chết hết rồi”, lời nói lặp đi, lặp lại, quẩn quanh làm người ta 82 có cảm giác vịng quay làm cho người suốt đời thoát Và cuối kết thúc câu chuyện, suốt đời Văn khơng khỏi bệnh viện tâm thần Phải điều mà Nguyễn Thị Thu Huệ dự báo trước cho nhân vật Sự đồng cảm với nỗi đau, nỗi dày vò tư tưởng nhân vật Nguyễn Thị Thu Huệ bộc lộ nỗi niềm chua xót, cảm thơng với số phận đau khổ, éo le đời Tình yêu ơi, đâu?, lại câu chuyện gái tên Qun hành trình tìm kiếm tình u hạnh phúc Người thứ gặp chàng thi sĩ nát rượu, thích mơ mộng văn chương, không màng sống Tưởng hợp cuối nàng nhận chàng khơng có khả làm trụ cột gia đình ngày chàng say xỉn Người thứ hai, đem đến cho nàng sống dư giả vật chất lại thực dụng Chàng người cổ hủ gia trưởng, xấp ảnh chụp với đám bạn thời học mà bị cho dễ dãi Cuộc tình họ sớm kết thúc Người thứ ba, người đàn ơng gố vợ tốt tính, thương nàng thật lịng sống gia đình đứa chàng, nàng phải xử trí Sự xuất cô làm sống anh bị xáo trộn, khó xử Để ngồi nghiệm lại cô không hiểu: “Tại đến nàng đơn, mà nàng xinh đẹp, có học, không tật nguyền?” [21, 148] Thời gian qua đi, nàng nghiệm triết lí: “Tình u mờ ảo vơ hình khơng ngày học nàng nghĩ Ai nói nhem nhẻm tình yêu, thực chất nào, chưa hiểu” [21, 147] Giọng điệu chậm rãi, chi tiết Nguyễn Thị Thu Huệ miêu tả vết cứa nhẹ nhàng nhát, nhát mà đau đớn tận tâm can Các nhân vật chị tỏ người bất cần, triết lí trải đời “Tiền mà chả giống Người ta kiếm tiền nhiều cách khác tiêu tiền na ná giống nhau” [21, 213], “ông ta, lôi em khỏi anh, vần em qủa thị Đến lúc em nũng ra, vứt đường”, “Bây giờ, sau 20 năm em thấy vơ nghĩa Ngày xưa, khơng thấy” (Người đàn bà ám khói) [21, 219], “Sai lầm đâu? Anh “hỏng” từ lúc nào? Sao khơng có hai lần 83 sống, hai đời để rút kinh nghiệm Để làm lại? (Hình bóng đời) [21, 428], “Mất người chết khác Còn Người cậu khơng chết Nhìn thấy khơng đến (Nước mắt đàn ông) [21, 56]… Hay lời châm biếm sâu cay “Là người tình năm xưa, vợ hờ, thợ khóc Tiện nhỉ?” (Người đàn bà ám khói) [21, 214], “Kính thưa ban giám khảo Kính thưa nhà tài trợ quý - dừng cười - Ấy chết em nhầm, nhà tài trợ q giá, nhờ có tài trợ chúng em có mặt hơm nay” (X - Men có mùi trường đua) [22, 9], “Giống em mệt Chợp mắt tẹo chốc dậy dọn nhà tiếp Lại giống người mẫu tranh đặt thịnh hành thứ mốt giới họa sĩ che giấu phơng văn hóa, khiếu thẩm mĩ nghèo nàn bế tắc không chịu học hỏi mà nghĩ bậc thánh nhân nghệ thuật bày cớ đặt tù mù dọa người yếu bóng vía” (Coi khơng biết) [22, 112] Nguyễn Thị Thu Huệ người sắc sảo, chị miêu tả sống với bộn bề lo toan mà sâu phát nhiều điều bất ổn manh nha bước phá hủy hạnh phúc người Với chị, chị thẳng thắn lên tiếng, đối mặt với trái ngang đời, phản ánh sâu sắc thói hư tật xấu người: dối trá, ích kỉ, nhẫn tâm, hội, tính tốn, tham lam, bội bạc, lười nhác… làm xấu mặt xã hội Một điều đặc biệt Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng nhiều từ láy để diễn tả vẻ đẹp thướt tha người phụ nữ: xương xương, mảnh mai, khe khẽ, run rẩy, bần bật, mềm mại,… Những từ ngữ Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng tự nhiên thục theo cảm xúc nhân vật truyện mà khơng có gượng ép Cách gọi tên hay xưng hô đặc điểm riêng Nguyễn Thị Thu Huệ, chị hay dùng từ định danh như: Ả, thị, hắn, y , gã, Bố cục chặt, X Men,… Câu đặc biệt xuất phổ biến tác phẩm chị điểm đặc trung cho phong cách viết vậy: “Ba giờ…Bốn Giờ…Năm giờ…”(Tân cảng), thơng báo vơ hồn lại cho ta cảm nhận gấp gáp thời gian; “Người lớn Đó bà Là mẹ Là cậu Rồi Chính tơi” (Một chuyến đi) [21, 351] Câu văn ngắn gọn, nhịp điệu nhanh, đứt khúc sử dụng dấu ba 84 chấm kết thúc câu tạo nên ngập ngừng, mở thoáng việc diễn đạt tình cảm nhân vật Bằng giọng văn tha thiết, ngào mà sâu lắng Nguyễn Thị Thu Huệ khai thác triệt để đời sống tinh thần nhân vật vẻ đẹp ẩn sâu tâm hồn họ Là nhà văn nhạy cảm với thay đổi sống, Nguyễn Thị Thu Huệ dùng ngịi bút diễn tả cách sinh động chuyển biến tình cảm, cảm xúc, trạng thái hành động nhân vật để khơi gợi trí tưởng tượng độc giả yêu thích văn chương giọng điệu trầm buồn, chậm rãi sâu sắc Ngoài dùng lời văn nhẹ nhàng, kín đáo giúp cho Nguyễn Thị Thu Huệ bộc lộ nỗi niềm trăn trở nhân vật trước thay đổi đời, lúc người sa ngã hối hận Như lời người mẹ Ám ảnh: “Chúng ác, lại giết chúng Con cịn ác Khơng Tội ác trả thù tội ác Nếu thế, đến đâu?” [21, 312] Hay cô gái Cịn lại vầng trăng khơng khỏi day dứt bố: “Tại Tại chơi nên bố chết Mẹ tha lỗi cho Con khơng ngờ hơm lại dâng lên nhiều thế…” [21, 65] Nếu độc giả quen với cách viết Nguyễn Thị Thu Huệ dứt Chị phải người tinh tế bắt khoảnh khắc, nắm lấy rung động mãnh liệt đời nhân vật Chính chị bất ngờ hỏi: “Chị trải qua lần “tự khác” sáng tác rồi?” Nguyễn Thị Thu Huệ trả lời: “Có hai giai đoạn, giai đoạn thứ lúc thứ bùng nổ bên Giai đoạn thứ hai thứ nuốt vào trong, có cay đắng, thấm thía Mỗi lần viết xong tơi thích, viết xong, buồn truyện lại quay trở lại thấm vào nặng trĩu Có người nói đọc truyện tơi khơng thấy bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ quan tơi nữa.Thực có nhiều, cảm xúc lặn vào bên rồi” [53] Tiểu kết: Cuối kỉ XX thời gian nở rộ truyện ngắn, không nội dung mà mặt nghệ thuật có bước phát triển rõ rệt Mỗi nhà văn tài 85 đường hưởng ứng đổi xác lập cho phong cách riêng nghệ thuật sáng tác Cốt truyện tâm lí cốt truyện phổ biến nhiều nhà văn đương đại sử dụng phương tiện thiếu đường sáng tác nghệ thuật Nguyễn Thị Thu Huệ không ngoại lệ Bên cạnh nhà văn cịn sử dụng cốt truyện kì ảo để khai thác vấn đề tâm linh tín ngưỡng người niềm tin vào giới siêu thực mà người ta thoát khỏi, tránh xa bon chen danh lợi sống đời thực Với cách đặt tên cho nhân vật, cách sử dụng từ ngữ, cách xây dụng nhân vật qua ngoại hình khắc họa nhân vật cho thấy nét đặc trưng phong cách sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ mà lẫn lộn với nhà văn khác Qua nghệ thuật sáng tác truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thấy rõ tài thiên bẩm trời cho ham học hỏi chị mang đến cho chị yêu mến ủng hộ đơng đảo độc giả ngồi nước 86 KẾT LUẬN Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ tiêu biểu truyện ngắn đương đại Việt Nam Mỗi tập truyện chị đời thu hút nhiều độc giả quan tâm nghiên cứu phê bình Sống thời đại với bao chồng chất, ngổn ngang sống đời thường, chị dùng mắt tinh tường để khám phá, chiêm nghiệm, khai thác chuyển biến tinh tế tâm trạng người Không đao to búa lớn, không mạnh bạo câu chữ nhẹ nhàng tinh tế Nguyễn Thị Thu Huệ lột tả tầng sắc thái ẩn sâu tính cách nhân vật Luận văn tham gia tìm hiểu đóng góp Nguyễn Thị Thu Huệ cho văn học Việt Nam đương đại vào khai thác đóng góp chị mặt nội dung nghệ thuật Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đề cập đến vấn đề thực sống đương đại Chị xoáy sâu vào đề tài tình u, nhân gia đình thời đương đại với lát cắt ngang đầy biến cố, chênh vênh Tình yêu truyện Nguyễn Thị Thu Huệ người khát yêu đường tìm kiếm tình u đích thực vượt ngồi khn khổ giá trị đạo đức đời người Trong đề tài gia đình, chị khơng vào khám phá gia đình hạnh phúc viên mãn mà chị tập trung khai thác mối nguy cơ, tiềm ẩn rạn nứt đe dọa sống hạnh phúc gia đình, có hối hận khơng cịn thời gian hội để làm lại Và chị ưu nhân vật nữ cho dù nhân vật có cave hay gái điếm “Nhân vật Thu Huệ không “thả” vào bối cảnh xã hội rộng lớn phức tạp, mà “nhốt” vào tình hẹp đặc sắc Và cách tác giả đối xử với nhân vật “thu gom thứ vào bao tải to tướng buộc chặt lại” Giãy giụa để tung khỏi bao tải đó, khó, tình cảnh nhân vật nữ truyện Thu Huệ” [38, 324] Cùng với dự cảm tương lai, phê phán lối sống ham mê vật chất, chạy theo tiền tài mà quên giá trị làm người Trên trang viết mình, chị bám sát vào thực để phơi bày mặt trái 87 người xã hội đại, đồng thời biểu dương tâm hồn, khát vọng, ước mơ tốt đẹp người Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng nghệ thuật tạo tình lồng ghép, đan xen kiện với để thể tốt diễn biến việc câu chuyện Và cốt truyện chủ yếu chị sử dụng tác phẩm cốt truyện tâm lí cốt truyện kì ảo, hai loại cốt truyện Nguyễn Thị Thu Huệ khai thác triệt để mang đến giá trị to lớn việc khám phá tính cách nội tâm nhân vật cách sâu sắc Không cầu kì phức tạp để xây dựng nhân vật, Nguyễn Thị Thu Huệ thường sử dụng cách xây dựng nhân vật qua khắc họa ngoại hình, hành động xây dựng nhân vật qua khắc họa tâm lí nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhân vật mang đặc điểm tính cách riêng Có người dịu dàng, cam chịu có người mạnh mẽ cá tính, có người cao có người thấp hèn, có người vị tha có người ích kỉ,… người mang gương mặt riêng, tính cách riêng giống Và đặc biệt, truyện Nguyễn Thị Thu Huệ chị dụng cơng xây dựng hình ảnh nhân vật người phụ nữ khát yêu, cô cave suốt đời khao khát làm mẹ Nguyễn Thị Thu Huệ chủ động thể khả điều phối ngơn ngữ giọng điệu cách đặc biệt điêu luyện Chị vận dụng hết có thể, dốc hết tâm vào tác phẩm văn chương để đem đến cho độc giả nhìn chân thực sâu sắc Nhờ vào việc sử dụng ngơn ngữ tài tình mà chị truyền tải cung bậc cảm xúc, nỗi đau, bi kịch nhân vật đến với độc giả cách thật xúc động Với lối viết riêng mình, chị góp phần làm cho văn xuôi đương đại Việt Nam thêm phong phú Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn giàu tâm huyết với nghề, chị ln tìm tịi, học hỏi không ngần ngại đổi cảm hứng sáng tác Bằng chứng chị cho đời Thành phố vắng, khơng phải đề tài tình u, gia đình mà chị hướng ngịi bút vào thực sống thành thị đương đại kéo theo dần tinh hoa văn hóa truyền thống Sự ám ảnh 88 vấn đề nhức nhối, thờ người với xã hội đại đầy bon chen giành giật thị phi làm người ta trở nên ngột ngạt tìm đến chết Với thành tựu đạt mình, Nguyễn Thị Thu Huệ dành chỗ đứng định văn đàn, tạo nên dấu ấn riêng biệt văn chương chị đóng góp khơng nhỏ vào phong phú truyện ngắn đương đại Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy An (2007), Luận văn Thạc sĩ Người phụ nữ đại qua nhìn số nhà văn nữ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Văn học (4) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), Đổi ngôn ngữ giọng điệu - Một thành công đáng ý văn xuôi sau 1975, Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012),Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Bình(2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Văn học, (4) Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ, minh họa”, Văn nghệ (49,50) 10 Đinh Xuân Dũng (2015), Văn hóa, văn học, nghệ thuật Việt Nam đương đạiMột số vấn đề lí luận thực tiễn: Tuyển chọn viết 1966- 2014 (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Trần Thanh Địch(1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 12 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 15 Triệu Thị Hiệp (2014), Luận văn “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 16 Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Thị THu Huệ (1993), Hậu Thiên Đường, Nxb Hội Nhà văn 90 18 Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù thủy, Nxb Văn học 19 Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội Nhà văn 20 Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta lãng quên, Nxb Hội Nhà văn 21 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 22 Nguyễn Thị Thu Huệ (2012), Thành phố vắng, Nxb Trẻ 23 Nhiều tác giả (1997), Văn xuôi Việt Nam 1975-1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 26 Phương Lưu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phong Lê (2008), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Văn Lưu (2012), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học 29 Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 30 Nguyễn Thị Trà My (2014), Đóng góp Ma Văn Kháng qua tiểu thuyết “Mùa rụng vườn”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Thủ Dầu Một 31 Ngô Thị Kim Nguyên (2012), Luận văn thạc sĩ “ Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn viết đề tài tình yêu Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh”, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Minh Nguyệt (2009), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 33 Hồ Phương (1991), Thế hệ thứ ba, Tạp chí văn học Quân đội 34 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội nhà văn 91 35 Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh (1995), Lí luận văn học: Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6) 37 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết truyện ngắn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia 38 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 39 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt nam đương đại (Giai đoạn 1986- 2012), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Đậu Thị Thủy (2016), “Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Thủ Dầu Một 41 Nguyễn Thị Thủy (2011), Luận văn thạc sĩ “Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Võ Văn Thưởng (2015), Vấn đề đạo đức xã hội văn học, nghệ thuật nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 43 Phạm Thị Vân (2015), Luận văn thạc sĩ “ Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Giáo trình lí luận văn học- Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư Phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO INTERNET 45 Dương Thùy Chi (2013), Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: Lạnh lùng câu chữ, xa xót tâm can Cập nhật ngày 12 tháng năm 2003 46 Nguyệt Hà, “Tình” đâu vắng?, Cập nhật ngày tháng năm 2012 92 47 Theo Mốt, Phút nói thật nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ , Cập nhật ngày 28 tháng năm 2001 48 Phan Thị Thanh Nhàn, Văn chương người tình tri kỉ Cập nhật ngày 28 tháng năm 2015 49 Mộc Nguyên, Thành phố không vắng- tập truyện Nguyễn Thị Thu Huệ Cập nhật ngày 24 tháng năm 2013 50 Nguyễn Quang Thiều (2013),Báo cáo giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2012 Cập nhật ngày 30 tháng năm 2013 51 Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Thị Thu Huệ: “Người tốt co ro” Cập nhật ngày 13 tháng năm 2012 52 Trần Nhật Thu, Bóng dáng người sinh truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Cập nhật ngày tháng năm 2014 53 Uyên Ly, Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ- Đủ sung sướng vô cảm Cập nhật ngày 26 tháng năm 2013 93 ... 1: Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Đóng góp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cho truyện ngắn Việt Nam đương đại phương diện nội dung Chương 3: Đóng. .. Đóng góp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cho truyện ngắn Việt Nam đương đại số phương diện nghệ thu? ??t NỘI DUNG Chƣơng TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI... tài Nguyễn Thị Thu Huệ đóng góp chị cho tiến trình văn xi Việt Nam đương đại 3.2.Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Đóng góp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cho truyện ngắn Việt Nam

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan