1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đóng góp của các nhà thơ thế hệ đổi mới trong thơ việt nam sau 1986 (tt)

29 55 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 628,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ TRỊNH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG THƠ VIỆT NAM SAU 1986 Mã sớ: 9220121 Chun ngành: Văn học Việt Nam TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ TS LÊ THỊ HỒ QUANG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, Vinh, Nghệ An Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Tư liệu - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn học chạy tiếp sức không mệt mỏi nhiều hệ tác giả Đó q trình vận động theo quy luật kế thừa, nối tiếp, cách tân hệ hình thẩm mĩ hệ Mỗi thời kì lịch sử văn học thường có hệ đóng vai trị chủ lực việc kiến tạo nên diện mạo hệ giá trị riêng thời kì văn học ấy, biểu thông qua nhiều mối quan hệ: nhà văn thực đời sống phản ánh; tác giả tác phẩm; tác phẩm độc giả… Đó lớp người cầm bút kết nối với hệ giá trị chung thời đại mà họ vừa kẻ sản sinh, kiến tạo, vừa sản phẩm hệ giá trị Nghiên cứu lịch sử văn học từ góc độ hệ tác giả, đó, hướng nghiên cứu triển vọng, giúp việc phân định, đánh giá thời kì lịch sử văn học xác, khách quan, khoa học 1.2 Sau 1986, với chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước, thay đổi to lớn bối cảnh văn hóa, trị giới đất nước tác động mạnh mẽ tới đời sống văn học nghệ thuật, đòi hỏi thúc đẩy văn nghệ sĩ phải đổi tư duy, quan niệm lối viết Đây lí tạo nên thành tựu bật nhiều phương diện văn học Việt Nam từ sau 1986 đến Văn học Việt Nam giai đoạn có lực lượng tác giả đơng đảo, bao gồm nhiều hệ tiếp nối, song hành, đó, bật lớp tác giả thuộc hệ Đổi mới, với nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Cùng với hệ trước sau đó, tác giả hệ Đổi có đóng góp ý nghĩa tiến trình vận động văn học Việt Nam đại 1.3 Nhắc đến tác giả thơ hệ Đổi nhắc đến nhiều tên tuổi bật gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả Tác phẩm họ thể quan điểm mĩ học mới, khác so với quan điểm mĩ học truyền thống Không dừng lại tìm tịi kĩ thuật có tính manh mún, riêng lẻ, chủ đích họ hướng tới việc hình thành hệ hình tư thơ, “loại hình” thơ đại Dĩ nhiên, với cách tân, đổi riết quan điểm thi pháp, sáng tác họ gây ý kiến tiếp nhận trái chiều gay gắt lúc thơ tác giả nhận ủng hộ Nhưng tiếp nhận đa chiều cho thấy sáng tác hệ Đổi diện tượng cần lưu tâm nghiên cứu, lí giải, đánh giá cách kĩ lưỡng khách quan, thỏa đáng 1.4 Hiện tại, chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 có thay đổi Mục tiêu phát triển lực người học tính mở đặc điểm bật chương trình Điều buộc người dạy, người học phải chủ động việc mở rộng diện đọc, đánh giá, lý giải tượng văn học đại, có thơ Việt Nam sau 1986 Đây lí khiến tác giả luận án, vốn giáo viên Ngữ văn phổ thông, lựa chọn vấn đề nghiên cứu 1.5 Có thể nói, sáng tạo thơ hệ nhà thơ Đổi làm phong phú thêm đời sống thi ca Việt Nam đương đại, góp phần đưa thơ ca tiếng Việt hội nhập vào xu phát triển chung nhân loại Tuy nhiên, đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu vai trị, vị trí đóng góp hệ tác giả Trên lý thúc đẩy chúng tơi nghiên cứu đề tài Đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986, cụ thể tìm tịi, đổi tư duy, quan niệm thi pháp 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án xác định phạm vi nghiên cứu đóng góp nghệ thuật thể qua/ tác phẩm nhà thơ thuộc hệ Đổi mới, đặc biệt tập trung khảo sát sáng tác tác giả Dư Thị Hoàn, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phương, Inrasara Ngoài ra, luận án mở rộng phạm vi khảo sát tượng thơ Việt Nam đại khác cần thiết Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật nhà thơ hệ Đổi mới, cụ thể phương diện tư nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ, hệ thống thi pháp…; sở đó, nhận đặc điểm mang tính quy luật tiến trình vận động, cách tân thơ Việt Nam đại có lý giải, đánh giá khách quan, thỏa đáng vai trò, vị trí đóng góp nhà thơ hệ Đổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề, cụ thể nghiên cứu nước nước đóng góp nhà thơ hệ Đổi - Xác định khái niệm công cụ (tác giả, hệ tác giả/ nhà thơ, nhà thơ hệ Đổi mới) phân tích bối cảnh xuất nhà thơ hệ Đổi sau 1986 - Phân tích, đánh giá đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm sáng tạo chất tơi trữ tình - Phân tích, lí giải đóng góp nhà thơ hệ Đổi phương diện thể loại, kết cấu, ngôn ngữ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp loại hình 4.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống 4.3 Phương pháp nghiên cứu lịch sử 4.4 Phương pháp tiếp cận thi pháp học 4.5 Nhóm thao tác nghiên cứu phân tích - tổng hợp, thống kê - phân loại, so sánh Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu mang tính bao qt, hệ thống đặc điểm đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986 phương diện hệ hình tư duy, quan niệm sáng tạo nghệ thuật thể Trên sở xác định khái niệm công cụ phương pháp luận nghiên cứu, phân tích, luận giải số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, luận án góp phần định vị đánh giá cách khách quan, thỏa đáng vai trị đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam đại Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Bối cảnh xuất nhà thơ hệ Đổi Chương 3: Đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm sáng tạo chất tơi trữ tình Chương 4: Đóng góp nhà thơ hệ Đổi phương diện thể loại, kết cấu, ngôn ngữ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 1.1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1.1 Tác giả Tác giả (tiếng Anh: author; tiếng Pháp: auteur) khái niệm bàn đến nhiều cơng trình, tài liệu khoa học Hiểu theo nghĩa rộng, tác giả người sản xuất sản phẩm sáng tạo trí tuệ, bao gồm nhiều lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, văn hóa, nghệ thuật Hiểu theo nghĩa hẹp, khái niệm tác giả thường đồng với khái niệm tác giả văn học, người sáng tạo tác phẩm nghệ thuật ngôn từ “Tác giả”, với “tác phẩm”, “thể loại”, “thời kỳ văn học” khái niệm then chốt phê bình, nghiên cứu lịch sử văn học 1.1.1.2 Thế hệ tác giả/ hệ nhà thơ Một hệ nhà thơ thừa nhận họ xác lập hệ giá trị thẩm mỹ diện mạo văn học mới, mang tính khác biệt so với trước (và sau) Hệ thẩm mỹ nhìn nhận mối quan hệ đan bện thực phản ánh, chủ thể phản ánh chủ thể tiếp nhận, thể qua tác phẩm - trung tâm mối quan hệ Nó bao gồm “một chuẩn mực đặc thù đẹp, điệu tình cảm thẩm mỹ bật hệ thống thi pháp tương ứng” Hệ thẩm mỹ tạo thông qua phủ định kế thừa giá trị truyền thống, thông qua trải nghiệm kiến tạo Tựu trung, hiểu, hệ tác giả/ nhà thơ thực “phải chủ thể cốt lõi chặng đường văn học Đó lớp người cầm bút kết nối hệ giá trị chung thời Họ vừa kẻ sản sinh lại vừa sản phẩm hệ giá trị đó” 1.1.1.3 Nhà thơ hệ Đổi Trên sở tham khảo, tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu trước, đề xuất cách hiểu khái niệm “nhà thơ hệ Đổi mới” luận án sau: “Nhà thơ hệ Đổi mới” cách định danh mang tính quy ước, nhằm hệ nhà thơ Việt Nam xuất thành danh chủ yếu vào thời kỳ Đổi (sau 1986) Về độ tuổi, họ chủ yếu thuộc hệ 5x, 6x Về thời điểm xuất hiện, họ chủ yếu sáng tác thành danh từ khoảng sau 1986 đến 2000 Sáng tác họ thể quan niệm thi pháp sáng tạo mới, khác biệt so với hệ nhà thơ trước Đó kiểu tư thuộc hệ hình đại hậu đại Thế hệ nhà thơ hội tụ nhiều cá tính nghệ thuật riêng biệt, độc đáo, gây ý, ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ giới sáng tác độc giả Họ “điểm danh” nhà phê bình nhạy bén, ghi nhận, nhắc nhớ, tôn vinh người sáng tạo đồng thời, đồng lứa, có ảnh hưởng, tác động tới bút đồng thời Đây hệ sáng tác có đội ngũ đơng đảo, sức sáng tạo dồi dào, mạnh mẽ Nhiều tác giả hệ thời kỳ sáng tác sung sức có đóng góp bật cho thơ Việt Nam đương đại 1.1.2 Tiêu chí nhận diện nhà thơ hệ Đổi 1.1.2.1 Xác định tiêu chí nhận diện nhà thơ hệ Đổi - Tiêu chí độ tuổi Nhà thơ hệ Đổi chủ yếu 5x - 6x Về mặt lịch sử, nhà thơ hệ Đổi xem hệ trung gian hệ thơ kháng chiến chống Mỹ 1945 - 1975 với hệ thơ sau (những người sinh sau 1975, sống sáng tác thời bình) - Tiêu chí thời gian xuất Các nhà thơ hệ Đổi chủ yếu sáng tác công bố tác phẩm từ sau 1986 - Tiêu chí tính cách tân hình thức, kỹ thuật thơ tác giả hệ Đổi Thơ tác giả hệ Đổi mới, nhìn chung, thể tư tưởng nỗ lực cách tân hình thức, kỹ thuật thơ cách mạnh mẽ Thơ tác giả thường hướng đến tìm tịi thi pháp theo hướng chủ nghĩa đại hậu đại 1.2.2.2 Xác định tiêu chí nhận diện đổi mới, cách tân thơ hệ nhà thơ Đổi - Một là, họ kiến tạo nên kiểu tư hệ giá trị thẩm mĩ mới, đại Hàng loạt bút hệ Đổi sức vượt khỏi hệ hình thi pháp cũ, tư bút pháp phi sử thi, họ gây nên tiếng vang với Lối nhỏ Dư Thị Hoàn, Củi lửa Dương Kiều Minh, Từ nước, ngày sinh lại Nguyễn Lương Ngọc, Sự ngủ lửa Nguyễn Quang Thiều… - Hai cách tân, đổi mặt thi pháp Sau 1986, nhiều trào lưu, khuynh hướng, phương pháp sáng tác tồn Cá tính sáng tạo nhà thơ ý, coi trọng Thay thứ ngơn ngữ đơn giọng, mang tính “đồng phục”, nhà thơ hệ Đổi sản sinh lớp ngôn ngữ đa giọng, đa sắc, “gây hấn”, “thách thức” gay gắt với mĩ cảm truyền thống Thay kiểu kết cấu đóng kín thường thấy thơ trước đây, phổ biến thơ lối kết cấu mở… 1.1.2.3 Xác định tiêu chí nhận diện tác giả tiêu biểu hệ Đổi Trước hết, dựa thái độ, ý thức cách tân tác giả thơ ca 11 1.2.2 Những nghiên cứu nước ngồi Về nghiên cứu nước ngồi, chúng tơi tìm số cơng trình, tài liệu bàn thơ Việt Nam giai đoạn hậu chiến Đổi số tác Nguyễn Hưng Quốc, Nguyễn Đức Tùng, Đỗ Quyên Cụ thể, Nguyễn Hưng Quốc lời giới thiệu tuyển tập 26 nhà thơ Việt Nam đương đại; Đỗ Quyên Đến trường phái thơ Việt cảm thức hậu đại; Nguyễn Đức Tùng Thơ Mới hơm cần phẩm chất gì? Ngồi ra, cịn có số viết lẻ số nhà phê bình, nghiên cứu viết số nhà thơ hệ Đổi như: Viết Mai Văn Phấn, Inrasara… 1.3 Tiểu kết Chương Trong chương 1, chúng tơi tập trung trình bày hai nội dung Thứ sở lý thuyết đề tài luận án Phần có ba luận điểm Thứ xác định khái niệm trung tâm luận án; thứ hai, xác định tiêu chí nhận diện đối tượng nhà thơ hệ Đổi mới; thứ ba, trình bày số lý thuyết hữu quan, đóng vai trị sở phương pháp luận giúp thực nghiên cứu đề tài Ở nội dung thứ hai, chúng tơi trình bày lược thuật cơng trình nghiên cứu nhà thơ hệ Đổi mới, bao gồm nghiên cứu nước nước ngồi Theo tìm hiểu, khảo sát chúng tôi, nay, thơ Việt Nam thời hậu chiến Đổi đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học nước Hệ thống chuyên luận, báo cáo, báo khoa học, luận văn, luận án…về đối tượng phong phú Đây góc nhìn, cách đọc khác , giúp luận án tham chiếu, có sở để tìm hiểu sâu vấn đề đóng góp hệ nhà thơ Đổi thơ Việt Nam đại 12 Chương BỐI CẢNH XUẤT HIỆN CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI 2.1 Bối cảnh lịch sử, văn học Việt Nam sau 1986 2.1.1 Về bối cảnh lịch sử Những kiện lịch sử - trị: Năm 1986, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối Đổi đất nước cách tồn diện Cơng đổi không làm thay đổi diện mạo đất nước lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội mà tác động trực tiếp đến đời sống văn hóa nghệ thuật, có văn học Xu hướng tồn cầu hóa mặt kinh tế, văn hóa: Sau 1986, với chủ trương đổi mới, mở cửa hợp tác đa phương, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO Sự phát triển khoa học công nghệ internet: Sự phát triển phương tiện kĩ thuật internet xu tồn cầu hóa mặt kinh tế, thương mại, văn hóa đưa Việt Nam xích gần với giới, nhiều phương diện Nó hình thành nên “nền văn hóa mới” - văn hóa số, văn hóa mềm, văn hóa ảo… mà đó, cá nhân trực tiếp liên hệ với toàn giới” 2.1.2 Về bối cảnh văn học Tình hình dịch thuật, xuất bản: Sự phát triển hệ thống nhà xuất bản, nhà in, phát triển báo chí Việt Nam thời kì cuối kỉ XX yếu tố tác động tích cực, thúc đẩy phát triển văn học nghệ thuật Tác phẩm văn học khơng xuất giấy mà cịn mở rộng thêm hình thức khác như: sách điện tử, trang blog, wesite,… Sự phát triển lí luận, phê bình văn học: Giai đoạn văn học kể từ năm sau 1986 có chuyển biến mạnh mẽ đời sống lí luận, phê bình văn học Điều tạo nên ảnh hưởng đáng kể thay đổi tư tưởng, nhận thức giới sáng tác Sự đổi sáng tác văn học: Sự chuyển biến đời sống xã hội, văn hóa, lí luận, phê bình văn học nói địi hỏi sáng tác văn học phải đổi 13 Sự đổi thể nhiều phương diện sáng tác: quan niệm, tư tưởng; nghệ thuật thể Sự xuất hiện tượng thơ mới: Sau 1986, bên cạnh lớp nhà thơ thời chống Pháp, chống Mỹ, xuất nhiều tượng thơ mới, gây ý độc giả giới nghiên cứu Có thể nhắc đến tượng thơ Dư Thị Hoàn (với Lối nhỏ - 1988), Nguyễn Lương Ngọc (Từ nước - 1990); Nguyễn Quang Thiều (Sự ngủ lửa -1992); Mai Văn Phấn (Bầu trời không mái che 2010), 2.2 Sự tiếp nối và song hành hệ nhà thơ sau 1986 2.2.1 Thế hệ chống Pháp, chống Mỹ Trước tiên cần nói tới tác giả thuộc hệ nhà thơ chống Pháp, cụ thể tác Nguyễn Đình Thi, Hồng Cầm, Văn Cao, Chính Hữu, Dương Tường, Lê Đạt, Đặng Đình Hưng, Trần Dần Bên cạnh hệ nhà thơ chống Pháp, hệ nhà thơ chống Mỹ tiếp tục sáng tác góp phần tạo nên diện mạo cho thơ Việt Nam sau 1986 Ở phải kể đến Bế Kiến Quốc, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Hoàng Hưng, Thi Hoàng, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Quần Phương, Ý Nhi, Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Nguyễn Trọng Tạo, Bằng Việt, Trần Đăng Khoa, Y Phương, Trúc Thông Họ chủ yếu thuộc hệ 4X, 5X thành danh kháng chiến chống Mỹ Sau 1986, nhiều tác giả thuộc hệ giữ nội lực sáng tạo mạnh mẽ có đóng góp đáng kể cho thơ Việt Nam đương đại 2.2.2 Thế hệ Đổi Nói đến hệ Đổi nói đến nhiều gương mặt, tên tuổi nhà thơ đáng ý Dư Thị Hoàn, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Inrasara, Trần Tiến Dũng, Nguyễn Linh Khiếu, Trần Quang Quý, Phùng Khắc Bắc, Nguyễn Việt Chiến, Thảo Phương, Trần Anh Thái, Trần Hịa Bình, Đỗ Trọng Khơi, Đỗ Trung Qn, Y Phương, Trần Hùng, Giáng Vân, Đặng Huy Giang, Đỗ Minh Tuấn, Phan Hoàng, Nguyễn Quốc Chánh, Thu Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Trương Nam Hương, 14 Bùi Chí Vinh.… 2.2.3 Thế hệ tiếp nối Đổi Thế hệ tiếp nối Đổi hầu hết thuộc hệ thơ 7x, 8x, bắt đầu sáng tác khoảng từ sau 2000 Ở phải kể đến: Vi Thuỳ Linh, Ly Hoàng Ly, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Lê Vĩnh Tài, Lê Anh Hồi, Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Dỗn Phương, Đỗ Trí Vương, Đinh Thị Như Thuý, Trương Quế Chi, Trần Lê Sơn Ý, Trang Thanh, Đồng Chuông Tử, Vũ Lập Nhật, Pháp Hoan 2.3 Một số nhà thơ tiêu biểu hệ Đổi Trong giới hạn cơng trình này, chúng tơi xin “điểm mặt” bảy nhà thơ - theo nhìn nhận đánh giá tác giả luận án - gặt hái thành cơng định có nhiều đóng góp cho phát triển thơ hệ Đổi nói riêng thi ca Việt Nam đại nói chung Về bản, chúng tơi xếp theo thời gian xuất tác giả (tính từ tập đầu tiên) Chúng tơi tập trung tìm hiểu người vị trí, đóng góp bật bảy nhà thơ: Dư Thị Hoàn, Nguyễn Lương Ngọc, Dương Kiều Minh, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Inrasara Tiểu kết chương Sau năm 1986, nhà thơ hệ Đổi có đóng góp quan trọng vào q trình đại hóa thơ Việt Nam vốn khởi động từ năm đầu kỷ XX Với tinh thần nỗ lực cách tân thơ ca cách triệt để, nhà thơ hệ Đổi mới, tiêu biểu Dư Thị Hoàn, Dương Kiều Minh, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Mai Văn Phấn, Inrasara có tìm tịi, đổi mạnh mẽ nhằm phá vỡ quy phạm, chuẩn mực dần trở nên cứng nhắc thơ đương thời Như vậy, tìm hiểu thơ nhà thơ hệ Đổi khơng tìm hiểu đóng góp quan trọng họ đổi thơ ca đại Việt Nam mà cịn tìm hiểu đặc điểm xu hướng chuyển động thơ ca Việt Nam đương đại 15 Chương ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRONG QUAN NIỆM VỀ SÁNG TẠO VÀ BẢN CHẤT CÁI TÔI TRỮ TÌNH 3.1 Đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm sáng tạo 3.1.1 Tầm quan trọng việc xây dựng quan niệm sáng tạo Quan niệm sáng tạo gì? Đó tư tưởng, nhận thức đóng vai trị điểm tựa cho hoạt động sáng tạo, bao gồm cách nhìn nhà thơ đời, người, thực quan niệm sáng tạo (trong sáng tác cụ thể, thơ với cách thức tổ chức kết cấu, sử dụng ngôn từ, cách thể nội dung, tổ chức hình tượng…) Trong đó, chất hoạt động sáng tạo việc tạo giá trị mới, tạo khác biệt Thực tế chứng minh rằng, thời đại thi ca đánh dấu diện khác biệt hệ hình tư thẩm mỹ mà điểm cốt lõi mẻ quan niệm sáng tạo 3.1.2 Sự thay đổi quan niệm thơ nhà thơ hệ Đổi 3.1.2.1 Những tìm tịi, đổi quan niệm thơ Quan niệm thơ hệ nhà thơ Đổi tập trung nghệ thuật thơ (về chất thơ, chức thơ, mối quan hệ thơ thực đời sống…); nhà thơ (vai trị, nhiệm vụ nhà thơ…) Đó quan niệm phát biểu cách trực tiếp, thơng qua viết có tính tun ngơn, trao đổi, phê bình, trả lời vấn… tác giả; hoặc, thể thông qua tác phẩm họ Trong luận án, chúng tơi tập trung tìm hiểu quan niệm tác giả thuộc hệ nhà thơ Đổi vấn đề sau: a) Về chất thơ; b) Về mối quan hệ thơ thực đời sống; c) Về tính thơ cần thiết phải cách tân thi pháp thơ; d) Về ý nghĩa tồn thơ bối cảnh tồn cầu hóa 3.2.2.2 Đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm nhà thơ Các nhà thơ hệ Đổi coi trọng, đề cao tác giả - nhà thơ trước hết tư cách, vai trò chủ thể sáng tạo thẩm mĩ Vấn đề này, nhận thấy 16 quan niệm họ có điểm đáng ý sau: a) Họ nhấn mạnh quan niệm nhà thơ vai trò chủ thể sáng tạo; b) Họ trọng tính chuyên nghiệp hoạt động sáng tạo nhà thơ; c) Họ nhấn mạnh vai trị nghệ sỹ - trí thức bối cảnh sáng tạo toàn cầu 3.1.3 Thơ tác giả hệ Đổi - từ quan niệm đến sáng tác Các nhà thơ hệ Đổi quan niệm sáng tạo thơ hồn tồn khơng tách rời thực Hiện thực thơ hệ Đổi không thực đám đông, ý thức hệ, đấu tranh giai cấp…, mà thực nội tâm, tư tưởng, vô thức, tâm linh… Chính quan niệm sáng tạo chi phối nhà thơ hệ Đổi đến cách lựa chọn đề tài, chủ đề, cảm hứng sáng tác; xây dựng hình tượng; lựa chọn hình thức thể hiện, cơng bố tác phẩm … 3.2 Đóng góp nhà thơ hệ Đổi quan niệm chất tơi trữ tình 3.2.1 Tầm quan trọng việc ý thức chất trữ tình 3.2.1.1 Giới thuyết khái niệm Cái tơi khái niệm đề cập đến nhiều công trình khoa học nhiều góc độ nghiên cứu, tiếp cận, chẳng hạn triết học, tâm lí học, lí luận văn học v.v Trong phạm vi luận án, dừng lại giới thuyết sơ giản khái niệm Về nguồn gốc, tiếng La tinh cổ đại persona, tiếng La tinh trung cổ personalitas Từ góc độ tâm lý học, nhà nghiên cứu quan niệm “cái tôi” biểu nét độc đáo tính tích cực nhân cách Vì vậy, tơi vừa quan niệm, cách nhìn nhận, lí giải thực ngưng kết giới nghệ thuật xây dựng nhà thơ, đồng thời vừa diện khách quan văn tư cách nhân vật trữ tình với biểu cảm xúc, suy ngẫm cụ thể 3.2.1.2 Ý nghĩa việc xác định chất tơi trữ tình Sau 1986, tìm tịi thể nghiệm đại hóa thơ phản ánh tinh thần nhận thức lại cách toàn diện cá nhân Đấy hành trình vận động, tiếp biến thực tiễn hoạt động sáng tạo Cái tơi có 17 biểu phong phú, đa dạng, không 3.2.2 Sự thay đổi quan niệm tơi trữ tình nhà thơ hệ Đổi Sau 1975, từ 1986 quan niệm nghệ thuật, thơ có nhiều thay đổi Chiến tranh kết thúc, đất nước bước sang trang mới, cảm hứng ngợi ca tạm lắng lại thay vào mối quan tâm trước đời sống sự, mối quan hệ người, xáo trộn, thay đổi hệ giá trị sống sáng tạo… Lúc này, bên cạnh chức xã hội (mà nội hàm nội dung mở rộng, đào sâu, so với thời kỳ trước đó, tương ứng với địi hỏi mới, phức tạp bối cảnh đời sống), thơ ca nhấn mạnh, đề cao chức thẩm mỹ Đó lý quan trọng khiến thơ thời kỳ đổi nội dung hình thức 3.2.3 Đặc điểm tơi trữ tình thơ hệ Đổi 3.2.3.1 Cái thân phận, số phận Thể thân phận, số phận trở thành nội dung lớn thơ hệ Đổi Từ đây, hình tượng dần trở chiêm nghiệm, hướng nội Nhà thơ qua đó, bộc lộ cách nhìn, quan điểm riêng, độc đáo với thực sống 3.2.3.2 Cái vô thức, tâm linh Với nhiều tác giả thuộc hệ Đổi mới, vô thức, tâm linh quan niệm, nhận thức đối tượng nghệ thuật cần chiếm lĩnh, thế, phương tiện sáng tạo hiệu để đào sâu vào đời sống tinh thần phong phú, bí ẩn người Nhờ đó, thực mơ tả thơ trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn, sâu sắc nhiều chiều 3.2.3.3 Cái sáng tạo Cái sáng tạo tự thể độc đáo tác giả hệ Đổi Nó bộc lộ cách nhìn, lý giải thơ, hoạt động sáng tạo ý thức nghề nghiệp cần thiết chủ thể Nó phản ánh chiều sâu nhận thức thẩm mĩ cá nhân tác giả, qua giúp họ khẳng định tiếng nói thi đàn Và nhờ đó, góp phần giúp độc giả “nhận diện” gương mặt, phong 18 cách thơ người 3.3 Tiểu kết Chương Sau 1986, thơ Việt Nam đổi nhiều phương diện Trước hết, phải nói đến đổi quan niệm sáng tạo Trong tác phẩm hệ Đổi mới, người đọc nhận môt thay đổi ý nghĩa quan niệm chất thơ, mối quan hệ thơ thực, vai trò, trách nhiệm người nghệ sỹ bối cảnh tồn cầu hóa Và thực tế, sáng tác nhiều tác giả trở thành minh chứng cụ thể cho “vong thân”, vượt thoát khỏi giá trị cũ, quan điểm, thi pháp cũ, xác lập hệ giá trị thẩm mỹ Để làm điều đó, họ phải trở thành nghệ sỹ - trí thức, ln ý thức tự ý thức tư cách “kẻ hành nghề sáng tạo” Bên cạnh đóng góp quan niệm sáng tạo, nhà thơ hệ Đổi đạt thành tựu việc thể hình tượng tơi Hình tượng tơi phản ánh trăn trở suy tư thân phận người, đồng thời thể quan điểm hướng tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật mẻ Chương ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ THƠ THẾ HỆ ĐỔI MỚI TRÊN PHƯƠNG DIỆN THỂ LOẠI, KẾT CẤU, NGÔN NGỮ 4.1 Những tìm tịi, đổi mặt thể loại 4.1.1 Những tìm tịi đa dạng hình thức thể loại Nhìn chung, tác giả hệ Đổi có tìm tịi đa dạng hình thức thể loại Những tìm tịi thể nhiều cấp độ, từ thể thơ, kết cấu thơ, dịng thơ đến ngơn ngữ cách trình bày văn Bên cạnh đó, xuất hiện tượng nới lỏng cấu trúc thể loại thơ truyền thống giao thoa, thâm nhập thơ loại hình nghệ thuật gần gũi 4.1.2 Thơ tự Thơ tự xuất từ giai đoạn văn học trước, từ phong trào Thơ phát triển mạnh văn học Cách mạng đặc biệt từ thời kỳ Đổi Thể 19 loại chiếm số lượng lớn sáng tác hệ nhà thơ Đổi thơ tự 4.1.3 Thơ văn xuôi Thơ văn xuôi sáng tác hệ nhà thơ Đổi thường thể hành trình tìm mình, khẳng định mình, sâu vào khám phá giới nội tâm, vùng mờ khuất tâm linh Thơ văn xi, trở thành phương tiện chuyển tải nguồn cảm xúc mẻ, hình ảnh, chi tiết đan xen nhà thơ hệ Đổi mới, từ đó, giúp họ chuyển tải tư tưởng phức tạp khía cạnh đời sống nhân sinh 4.2 Những tìm tịi, cách tân mặt kết cấu 4.2.1 Kết cấu mở - kiểu kết cấu phổ biến thơ đại Trong luận án này, chúng tơi tập trung tìm hiểu kiểu kết cấu mở, kiểu kết cấu phổ biến thơ đại Đấy cách tổ chức thơ cấu trúc vận động, khơng hồn kết, khép kín nghĩa Kết cấu mở xem dấu hiệu bật tính đại văn học, giúp phân biệt đặc điểm sáng tác tác phẩm đại với sáng tác cổ điển 4.2.2 Đặc điểm kết cấu mở thơ hệ Đổi 4.2.2.1 Làm mờ diện bề mặt văn Trong thơ hệ Đổi mới, việc sáng tạo theo lối kết cấu mở khiến nhà thơ thường có xu hướng làm mờ diện hình tượng tơi trữ tình bề mặt văn Việc xóa mờ, che giấu cảm xúc tạo hiệu mặt gián cách thơ hệ Đổi 4.2.2.2 Phá vỡ dấu hiệu liên kết logic mặt văn Sự phá vỡ hiểu cố gắng cắt đứt tính liên tục dòng cảm xúc, mạch liên tưởng thi phẩm Điều này, mặt xuất phát từ chất thơ ca tính đọng, hàm súc, khác với kể lể kiện, việc văn xi Mặt khác, đứt đoạn, tưởng rời rạc tạo cho thơ cú nhảy, cú hích, đột phá mặt liên tưởng, ý nghĩa 20 4.2.2.3 Tổ chức thơ theo dịng chảy vơ thức, tiềm thức Các sáng tác nhà thơ hệ Đổi thường tổ chức theo hướng vận động trực giác, vô thức Đây đặc điểm bật thi pháp thơ đại Các thơ hệ Đổi thường kết cấu nương theo tiếng nói cảm giác, trực giác, từ đó, phá hủy logic thực vật, tạo nên tương quan mẻ vật, tượng 4.3 Những tìm tịi, đổi ngơn ngữ 4.3.1 Ngơn ngữ mang tính đời thường, suồng sã Với nhà thơ hệ Đổi mới, ngôn ngữ chất liệu giúp nhà thơ thâm nhập, diễn tả chất thực Đó khơng thực bề ngồi, nhìn thấy, mà thức bề sâu bề xa, thực cảm thấy Do đó, nhãn quan ngơn ngữ tác giả ngày mở rộng theo hướng thực hóa, bám vào biểu cụ thể, sống động đời sống đương đại, mặt khác, ngày đào sâu, theo hướng siêu thực 4.3.2 Ngôn ngữ mang tính tượng trưng, siêu thực Ngơn ngữ tượng trưng, siêu thực khiến cho nghĩa thơ trở nên mờ nhịe, đa nghĩa, giải phóng sức liên tưởng mạnh mẽ từ phía độc giả Các nhà thơ hệ Đổi thường có xu hướng tạo cho ngơn ngữ lạ hóa, mờ nhịe diễn đạt mơ, mộng, tưởng tượng Đó cịn thể “trị chơi ngơn ngữ” mang tính lắp ghép, tổ chức cách dị thường, tạo sinh nghĩa cho ngôn ngữ thơ 4.3 Tiểu kết Chương Trong chương 4, tập trung làm rõ số tìm tịi, đổi phương diện hình thức sáng tác hệ nhà thơ Đổi mới, cụ thể phương diện thể loại, kết cấu, ngôn ngữ Những phương diện cho thấy rõ tìm tịi, đóng góp mặt thi pháp hệ Đổi Nhìn cách bao quát, nói, nhà thơ hệ Đổi có tìm tịi đa dạng, đa chiều mặt hình thức thể loại Họ đặc biệt trọng kiểu kết cấu mở, với gia tăng “khoảng trắng”, “khoảng trống” câu thơ, dòng thơ, 21 hình ảnh thơ Bên cạnh đó, việc sử dụng ngôn ngữ đa dạng, phong phú, từ ngơn ngữ mang tính đời thường chân mộc, suồng sã đến ngơn ngữ bí ẩn vơ thức, tâm linh giúp thơ hệ Đổi sâu vào chất thực đời sống tinh thần người Tuy nhiên, cách tân mặt thi pháp khiến thơ hệ Đổi trở nên, bên cạnh thành công đón nhận, trở nên khó đọc, khó lý giải với số đông công chúng, đặc biệt vốn quen với mĩ cảm thơ truyền thống Sự khó đọc, khó hiểu cần nhận thức phân tích, lý giải từ hai phương diện sáng tạo tiếp nhận KẾT LUẬN “Nhà thơ hệ Đổi mới” thuật ngữ mang tính quy ước, nhằm hệ nhà thơ Việt Nam xuất thành danh chủ yếu vào thời kỳ Đổi (sau 1986) Về độ tuổi, họ chủ yếu thuộc hệ 5x, 6x Các sáng tác họ thể quan niệm thi pháp sáng tạo mới, táo bạo, đại, có nhiều điểm khác biệt so với hệ chống Mỹ trước Đó hệ hội tụ nhiều cá tính nghệ thuật riêng biệt, độc đáo Nói đến hệ nói đến tên tuổi bật Dư Thị Hoàn, Dương Kiều Minh, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phương, Inrasara Thơ họ cho thấy ý thức nỗ lực tìm tịi, cách tân quan niệm, thi pháp cách mạnh mẽ, liệt Ra đời bối cảnh lịch sử - xã hội - văn hóa đặc biệt; với thay đổi tư duy, quan niệm thơ khiến nhà thơ thuộc hệ Đổi mang diện mạo riêng, khác biệt so với nhà thơ hệ trước sau Các nhà thơ hệ Đổi xuất thi đàn Việt Nam mang đến đóng góp nghệ thuật đáng ý Những đóng góp khơng có ý nghĩa mặt lý thuyết, quan niệm sáng tạo (quan niệm thơ, nhà thơ) mà cịn thể hình tượng tơi trữ tình mang nhiều nét khác biệt so với hệ làm thơ trước Đó đào sâu, khám phá thân phận, số phận với ẩn 22 ức cá nhân, cô đơn thường trực; thể nhiều chiều kích mộng mị, tưởng tượng giới vô thức, tâm linh; đồng thời bộc lộ sáng tạo với cá tính riêng biệt, độc đáo Sự cách tân mặt hình thức thơ đóng góp quan trọng nhà thơ hệ Đổi Về mặt thể loại, tự hóa hình thức thể loại xu hướng tìm tịi bật Điều khiến thể thơ tự do, thơ văn xuôi chiếm số lượng lớn sáng tác hệ Về mặt kết cấu, sáng tác họ thường nghiêng kiểu kết cấu mở Với lối kết cấu này, thơ hệ Đổi thường có xu hướng “giấu mặt” hình tượng tơi; cảm xúc nương theo dịng chảy vơ thức; đồng thời, tạo nên khoảng trống, khoảng trắng bề mặt văn Sự phong phú, đa dạng hệ thống ngôn ngữ, bút pháp, hình ảnh - biểu tượng… đem đến cho thơ hệ Đổi nét riêng độc đáo, mẻ Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp đáng ghi nhận, nhà thơ hệ Đổi không tránh khỏi hạn chế định Chẳng hạn, số tác giả trọng tới việc đổi cách viết, lại chưa thực quan tâm, ý đến nguyên tắc, tư tưởng mĩ học chi phối cách viết, khi, yếu tố cốt tử, định chất đổi Bởi vậy, “đổi mới”, “cách tân” họ chủ yếu dừng lại phương diện kĩ thuật bên ngồi Mặt khác, sa đà vào tìm tịi hình thức kĩ thuật biểu hiện, số tác giả bỏ quên cảm hứng thực xã hội Tinh thần cơng dân, trách nhiệm cộng đồng, gắn bó với bối cảnh đời sống thời đất nước, dân tộc trở nên mờ nhạt thơ họ Ngay tác giả xem tiêu biểu, sáng tác họ lúc đạt đến độ chín kĩ thuật tầm vóc tư tưởng cần thiết Những quan điểm, tun ngơn tích cực mặt lí thuyết nhiều chưa thể thuyết phục thực tế sáng tác Khơng sáng tác tác giả thời Đổi chạy theo xu hướng, mang tính "đánh đố” người đọc ngơn ngữ, kỹ thuật, hình ảnh “Chủ trương” gia tăng khoảng trống, khoảng trắng thơ, rút tỉa tối đa quan hệ từ, từ nối… nhằm tạo nên “tính thơ đại” kéo theo hệ thơ 23 trở nên khó lý giải, chí rối rắm, vơ nghĩa Khẳng định dấu ấn, cá tính sáng tạo thi đàn văn học điều không dễ dàng Bên cạnh khả thiên phú, tình u với thơ ca, nhà thơ phải ln có ý thức nỗ lực đổi tư tưởng, quan niệm, cách viết… Mặt khác, bối cảnh lịch sử - xã hội cụ thể, cầm bút, họ không quan tâm tới quan điểm nhu cầu người tiếp nhận Trên thực tế, độc giả, hoạt động tiếp nhận họ, thúc đẩy kìm hãm sáng tạo nghệ sỹ Bởi vậy, viết, nhìn rộng hơn, khơng viết cho Nó cịn có vai trị, ý nghĩa kép: với việc cho đời nhiều sản phẩm sáng tạo mới, có giá trị cách tân, dần tạo nên thói quen đọc/ tiếp nhận mới, từ đó, dần tạo lớp độc giả mới, có thị hiếu lực tiếp nhận tác phẩm đại Do đó, khơng dừng lại tìm tịi có tính riêng lẻ, đột khởi, nhà thơ cần có ý thức nỗ lực việc tìm kiếm, xây dựng định hướng tư duy, quan điểm mĩ học mới, quán, làm tảng cho xuất tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật diện rộng, phương diện số lượng chất lượng sáng tác, tạo nên diện mạo riêng hệ sáng tạo Nói cách khác, tác giả hệ Đổi cần ý thức có nhiều hoạt động hiệu việc kết nối, phát triển, khẳng định tiếng nói cộng đồng mĩ học hệ Phá vỡ khn khổ, rào cản cũ, mang tính truyền thống, xác lập giá trị mới, đại quy luật tất yếu tiến trình văn học Do đó, thiết nghĩ cách tân, đổi cần khích lệ, cổ vũ Bởi vậy, bên cạnh ý hướng cách tân, đổi nhà thơ, người đọc cần “đổi mới” Với vai trò đồng sáng tạo, người đọc cần phải thay đổi tư tiếp nhận, sớm bắt kịp với trào lưu thơ, khuynh hướng thơ, góp phần hình thành thị hiếu tiếp nhận thẩm mỹ mới, mang tính đại Đã 30 năm trôi qua kể từ mốc 1986 Thế hệ Đổi đà sáng tạo Họ khẳng định tư cách hệ chủ lực có đóng góp quan trọng tiến trình đổi thơ Việt Nam đương đại Trong số tác giả trình bày luận án, có tác giả mất, 24 có tác giả tay bút chững lại, song có tác giả tiếp tục niềm say mê sáng tạo với nguồn lượng bền bỉ, mạnh mẽ Nhiều tác giả xác định thành công họ từ thời Đổi mới, chặng sau, họ tiếp tục đạt đến thành tựu mới, đáng ghi nhận Thế hệ tác giả đến đâu? Đâu giới hạn hệ tác giả này? Khi (và sao) hệ tác giả thay thế hệ tác giả tiếp theo? Đó câu hỏi lớn khó Chúng ta khơng thể dựa phân tích, dị đốn lí thuyết để kết luận Câu trả lời phụ thuộc vào thực tế vận động, diễn tiến đời sống thơ ca Việt Nam tương lai Về hệ nhà thơ Đổi mới, nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải tiếp tục suy nghĩ, giải DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Thị Trịnh (2018), “Tiếng nói tâm linh thơ số tác giả thuộc hệ Đổi mới”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh, (4B), tr.60 - 66 Phạm Thị Trịnh (2019), “Biểu tượng thơ số tác giả thuộc hệ đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, ( 9), tr.51-58 Lê Hồ Quang - Phạm Thị Trịnh (2019), “Vấn đề dạy học thơ Việt Nam đương đại chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Đổi hoạt động đào tạo bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn đáp ứng mơ hình giáo dục phát triển lực, tr.297-307 Phạm Thị Trịnh (2020), “Quan niệm thơ Thế hệ nhà thơ Đổi mới”, Lý luận phê bình Văn học – Nghệ thuật (8), tr.66-74 ... nước đóng góp nhà thơ hệ Đổi - Xác định khái niệm công cụ (tác giả, hệ tác giả/ nhà thơ, nhà thơ hệ Đổi mới) phân tích bối cảnh xuất nhà thơ hệ Đổi sau 1986 - Phân tích, đánh giá đóng góp nhà thơ. .. cứu đề tài Đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đóng góp nhà thơ hệ Đổi thơ Việt Nam sau 1986, cụ... thay đổi quan niệm thơ nhà thơ hệ Đổi 3.1.2.1 Những tìm tịi, đổi quan niệm thơ Quan niệm thơ hệ nhà thơ Đổi tập trung nghệ thuật thơ (về chất thơ, chức thơ, mối quan hệ thơ thực đời sống…); nhà thơ

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w