Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của nguyễn nhật ánh

96 48 0
Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2015 – 2016 ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ MỘNG TRÚC Lớp : D12NV03 Khoá : 2012 - 2016 Hệ : Chính quy Bình Dương, Tháng 4/ Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHOÁ: 2015 - 2016 ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIỂU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Người hướng dẫn : TH.S NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ MỘNG TRÚC Lớp : D12NV03 Khóa : 2012 - 2016 Hệ : Chính quy Bình Dương, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Ban giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm, ủng hộ nhiệt tình từ phía gia đình, bạn bè người thân Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm mà người dành cho suốt thời gian vừa qua Đặc biệt, riêng với cô Nguyễn Thị Thanh Xuân, người trực tiếp hướng dẫn cho suốt trình làm khóa luận Cơ tận tình dạy, động viên cung cấp nguồn tư liệu để hồn thành đề tài Xin nhận lấy từ nơi học trò lòng biết ơn sâu sắc Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tất người Thủ Dầu Một, ngày 26 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Mộng Trúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Thị Mộng Trúc BẢN NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP I THƠNG TIN CHUNG Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH SV Thực hiện: Nguyễn Thị Mộng Trúc Lớp: D12NV03 GV Hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Xuân Đơn vị: Đại học Thủ Dầu Một II NỘI DUNG NHẬN XÉT Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phương pháp, kĩ năng, tài liệu: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết nghiên cứu, khả ứng dụng: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bố cục hình thức trình bày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp Chương NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI 1.1.Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Nhật Ánh 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm viết cho thiếu nhi 13 1.2.1 Khái quát tình hình sáng tác văn học thiếu nhi đại Việt Nam 13 1.2.2 Nguyễn Nhật Ánh - hoài niệm tuổi thơ qua trang viết cho thiếu nhi 15 1.3 Quan niệm Nguyễn Nhật Ánhvề văn chương nghệ thuật 20 Chương 29 ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 29 2.1.Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh 29 2.1.1 Nhân vật trẻ em 30 2.1.2 Nhân vật người phụ nữ 36 2.1.3 Nhân vật đồng thoại với nhãn giới đậm chất trẻ thơ 40 2.2 Hiện thực sống qua lăng kính trẻ thơ 43 2.2.1 Hiện thực đời thường 44 2.2.2 Hiện thực kì ảo 46 2.3 Truyền thống văn hóa 48 2.3.1 Văn hóa gia đình 49 2.3.2 Văn hóa xã hội 51 Chương 3: 55 ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO 55 THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 55 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 55 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 55 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 58 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 60 3.2.Nghệ thuật ngôn từ 65 3.2.1 Ngôn ngữ giàu chất thơ 66 3.2.2 Ngơn ngữ gia tăng tính đối thoại độc thoại 68 3.3 Giọng điệu trần thuật 71 3.3.1 Giọng điệu thủ thỉ tâm tình 73 3.3.2 Giọng điệu hồn nhiên sáng 74 3.3.3 Giọng điệu hóm hỉnh, dí dỏm 76 KẾT LUẬN 80 PHỤ LỤC 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn họcViệt Nam đại, Nguyễn Nhật Ánh ngày trở nên gần gũi với độc giả trang viết thấm đẫm chất thơ, có bạn đọc lớn lên với ước mơ lấp lánh nhờ truyện ông Là nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, gần gũi với giới trẻ thơ, truyện ông đến với người đọc với cảm xúc chân thật bình dị Có thể nói, tiêu biểu số đề tài sáng tác ông, mảng đề tài viết lứa tuổi thiếu nhi làm sống dậy giới tuổi thơ hồn nhiên đáng quý đời người Đến với truyện ông, người đọc lĩnh hội triết lý sâu sắc gần gũi, nhẹ nhàng đưa ta với giới trẻ thơ hồn nhiên mộc mạc Đến nhà văn sáng tác trăm tác phẩm cho lứa tuổi thiếu nhi Nhiều tác phẩm dịch giới thiệu nước Mắt biếc (Nhật Bản), Cho xin vé tuổi thơ (Thái Lan), Cô gái đến từ hôm qua (Nga) số tác phẩm chuyển thể thành phim như: Bong bóng lên trời, Kính Vạn Hoa Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh Dù hình thức nào, tác phẩm ơng đón nhận nồng nhiệt độc giả Lựa chọn đề tài: “ Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh” chúng tơi mong muốn tìm hiểu thêm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, đồng thời người viết muốn khám phá nét đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi ông nhằm tơn vinh đóng góp đáng trân trọng tác giả dành cho văn học nước nhà nói chung mảng văn học dành cho thiếu nhi nói riêng 1.2 Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh trở thành thần tượng khơng bạn trẻ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh chưa nhiều Cơng trình phải kể đến Nguyễn Nhật Ánh – Hoàng tử bé giới tuổi thơ Lê Minh Quốc, tiếp đến viết ấn tượng truyện ông in tập Nguyễn Nhật Ánh số cơng trình khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu bao qt sáng tác ơng Cịn đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi nhà văn chưa quan tâm thích đáng Đây điểm cần khắc phục khơng mà nhiều cơng trình, lựa chọn mảng đề tài mong muốn đóng góp cơng trình có hệ thống đặc sắc truyện viết cho thiếu nhi nhà văn 1.3 Là sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn, lịng u mến dành cho văn học ln thúc đẩy chúng tơi tìm tịi, khám phá tốt đẹp mà văn học mang lại cho sống Những học trân trọng khứ, học chân lí cách làm người giá trị nhân văn lấp lánh tác phẩm văn học Qua tập truyện Nguyễn Nhật Ánh, đặc biệt đề tài viết lứa tuổi thiếu nhi, cảm nhận học hay sống, giới tâm hồn trẻo, hồn nhiên gắn với kỷ niệm đẹp đẽ Với giọng văn gần gũi, tha thiết, Nguyễn Nhật Ánh đưa với kỉ niệm đẹp thời thơ ấu khoảnh khắc đáng trân trọng mà trưởng thành mong muốn lần quay với tuổi thơ Chính mối đồng cảm sâu sắc với truyện viết thiếu nhi với ngưỡng mộ tài sáng tác văn học nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nên mạnh dạn lựa chọn đề tài: Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Trên giới, văn học thiếu nhi dường xuất từ lâu với nét đặc sắc riêng nội dung nghệ thuật hướng mục đích nhân văn sống Ở Việt Nam văn học thiếu nhi xuất trễ so với quốc gia khác, đến kỉ XX có vài tác phẩm, đến sau Cách Mạng tháng Tám 1945 văn học dành cho thiếu nhi hình thành Đến nay, sau trải qua bao khó khăn văn học thiếu nhi có chỗ đứng vững vàng phát triển phong phú, độc đáo, đa dạng Văn học thiếu nhi trở thành phận thiếu văn học dân tộc Văn học thiếu nhi có vai trị to lớn việc định hình giáo dục nhân cách trẻ thơ Ở nước ta từ trước đến nay, nhà văn có tên tuổi sáng tác cho thiếu nhi phải kể đến Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa Và gần Nguyễn Nhật Ánh nói nhà văn viết truyện có sức hút mạnh mẽ dành cho đối tượng không trẻ em mà trẻ em Nghiên cứu văn học thiếu nhi có nhiều khái niệm, theo Từ điển Thuật ngữ Văn học  NXB Giáo dục, 1992 cho : “Văn học trẻ em ( lâu quen gọi Văn học thiếu nhi) “gồm tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành riêng cho trẻ em” Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi bao gồm phạm vi rộng rãi tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn) vào phạm vi đọc trẻ em” [3; tr.3] Còn theo Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam từ Giáo trình Văn Học TS Bùi Thanh Truyền làm chủ biên cho rằng: “Những tác phẩm văn học nhà văn sáng tạo với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn tính cách cho thiếu nhi Nhân vật trung tâm thiếu nhi nhiều khi, người lớn, gió, lồi vật, hay đị vật, trái cây, Tác giả văn học thiếu nhi khơng em, mà nhà văn thuộc lứa tuổi” [2; tr.4] Như vậy, để có tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi vừa sáng giản dị lại vừa lấp lánh ước mơ khám phá giới tuổi thơ thử thách lớn người cầm bút, điều đòi hỏi nhà văn phải hòa nhập vào sống tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh nhà văn làm điều kì diệu để vượt qua khó khăn ơng mang lại câu chuyện đối thoại với trẻ thơ thực ấm áp hấp dẫn, lôi Nhà văn Nguyễn Quang Lập nhiều lần nhận xét sáng tác Nguyễn Nhật Ánh rằng: “Có thể nói sách Nguyễn Nhật Ánh chuyến tàu tuổi thơ, có nhiều toa, toa bất ngờ thú vị háo hức say mê, làm ta bật cười làm ta rưng rưng, ngồi lặng suy ngẫm Khi theo tàu Nguyễn Nhật Ánh để tuổi thơ lần, tin lần Nguyễn Nhật Ánh rung chng, người ta khó lịng bỏ qua vé để lại anh háo hức lên tàu ” [8; tr.1] (báo Tuổi trẻ, 8-12-2010) hay tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh có “Chất gây nghiện”, “Trẻ đứa Nguyễn Nhật Ánh chắn đứa cực dốt văn Xưa có Tơ Hồi, Xn Sách, Trần “Ngồi im gió nghe mưa rớt Chợt thấy hoa vàng cỏ xanh” (Trích Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh) Truyện Nguyễn Nhật Ánh không đem lại niềm vui, tiếng cười đến cho lứa tuổi thiếu nhi mà cịn có nốt trầm sống: “Cỏ chân xanh biêng biếc ánh mắt bắt gặp cánh hoa vàng li ti kín đáo nở nách điều cho cảm giác mùa hè khắc nghiệt sửa trôi qua” [14; tr.376] Như mầm sống vươn lên điều kiện khắc nghiệt Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh đem lại hình ảnh sinh động, trẻo từ cách miêu tả vật đến ý nghĩa Một tranh thiên nhiên lung linh ngập tràn nhựa sống Hoa vàng tô điểm cho đồng Cỏ Úa tươi xanh sau tháng ngày đen tối giống tia hy vọng, ước mơ chắp cánh bay cao Những mưa gợi lên hoài niệm khứ Đặc biệt, Nguyễn Nhật Ánh người thích mưa Tác giả ln cố gắng đưa mưa vào tác phẩm Nhà văn đem lại mưa với tác dụng lọc tâm hồn cho trẻ em thời đại trước thực đáng buồn mà ông cho rằng: “Trẻ hôm gặp trời mưa, thu lu nhà chơi game, xem ti vi, lướt web nhốt lớp học thêm, lớn chút chui vào rạp xem phim ngồi quán cà phê tán gẫu” [18; tr.56] Những mưa kí ức Nguyễn Nhật Ánh đến với bạn đọc thật nhẹ nhàng tuổi thơ hồn nhiên với buổi chiều tắm mưa lũ bạn hay xếp thuyền giấy chở ước mơ bọn trẻ nông thôn điều mà đứa trẻ thành phố khó biết Trong tác phẩm Ngồi khóc cây, tác giả sử dụng hình ảnh vơ đẹp kết hợp với giọng điệu hồn nhiên, sáng tạo nên tranh kì diệu sống đời thường: “Trời tối dần vai, tơi vừa vừa sung sướng ngực hít thở mùi vị buổi chiều Như loại trái cây, chín dần thành đêm, buổi chiều tỏa hương thơm đặc biệt nó, có mùi gió, mùi cỏ, mùi phản phất thứ hương nhầm bụi lý hương mọc kín 75 đáo khiến cánh mũi không ngớt phập phồng” [17; tr.71] Màn đêm nhìn thấy thi giác hay cảm thấy tri giác mà phát giác quan vị giác, thính giác Nguyễn Nhật Ánh mang đến cho thiếu nhi trang văn sáng, hồn nhiên mà chân thật Nhà văn có sứ mệnh dẫn dắt em hoàn thiện nhân cách giữ nét ngây thơ, sáng tâm hồn Bằng giọng điệu hồn nhiên sáng, trang sách lọc tâm hồn cho em 3.3.3 Giọng điệu hóm hỉnh, dí dỏm Nhà văn quan niệm rằng: “Viết cho trẻ em, quan niệm không nên viết nặng nề Nhà văn phải trụ đỡ tinh thần em, giúp em yên tâm vui sống Trẻ em khác người lớn, tâm hồn mỏng manh, sáng non, nhận thức chưa chín, kinh nghiệm sống chưa có, đem giơng bão đến cho em làm gì?” [27; tr62] Bằng lòng yêu thương trẻ con, Nguyễn Nhật Ánh thấu hiểu cố gắng chia sẻ với em tâm tư tình cảm sống Đọc truyện thiếu nhi ơng, người đọc có phút giây cười sảng khoái, vui chơi, học tập khơng gian lành mạnh Ơng chắn, trụ đỡ tinh thần cho trẻ em trước sóng gió đời Trong tác phẩm Cho tơi xin vé tuổi thơ, cu Mùi nghĩ trò chơi cải cách bố mẹ Bằng chi tiết hài hước khái niệm ngoan hư ngược đời kết hợp với giọng điệu đứa trẻ tuổi làm bố tạo nên tiếng cười sảng khối cho người đọc: “- Hải cị đâu? – Tôi kêu lớn - Dạ ba gọi – Hải cị lon ton chạy tới Tơi oai: - Rót cho ba miếng nước Thấy Tủn che miệng cười khúc khích, Hải cị đâm bướng: - Con học - Giờ mà học hả?- Tơi qt ầm – Đồ lổng! Hải cị đưa tay ngoáy lỗ tai để nghe cho rõ: 76 - Học lổng? - Chứ nữa! Khơng học làm hết! Con ngoan phải chạy nhảy, trèo cây, tắm sông, đánh lộn!” [13; tr.33] Và đến lượt Tí sún làm mẹ điều dạy khơng khác so với cu Mùi Khi bảng cửu chương khơng cịn khả phát huy tác dụng Thông qua đoạn hội thoại sau: “ - lần mấy? - Dạ, Con Tí sún khơng qt tháo om sịm tơi Hải cị., mặt thật thiểu não: - Sao lại con? Thật uổng công mẹ cho ăn học! Hải cò chớp mắt: - Chứ mấy? - Là - Mẹ ơi, theo mẹ cửu chương lần - Mày Vẹt con.? Bản cửu chương bảo mày nghe sao? Thế mày khơng có đầu à? Hải cò sờ tay lên đầu hối hận: - Con đứa khơng có đầu óc Lần sau khơng nghe theo nữa, dù cửu chương hay thầy cô giáo Con hứa với mẹ tự suy nghĩ đầu con” [13; tr.43] Bằng cách nhìn cách cảm nhận cu Mùi người bạn Hải cị, Tí sún, Tủn, nhà văn kể câu chuyện giọng điệu hài hước, hóm hỉnh tự nhiên Điều giúp cho nhân vật nhí thể nét tính cách, tâm lý hồn nhiên gần gũi với người đọc Câu chuyện trả thù dùm Khoa thằng Mừng Bảy bước tới mùa hè Mừng thấy bạn sụt sùi nước mắt sau nhiều lần gặng hỏi tìm nguyên nhân câu chuyện bi thương Khoa nên tâm tay nghĩa hiệp bảo vệ bạn “Mừng mũi: 77 - Tao trả thù dùm mày - Trả thù á? - Trả thù sao! Tao chặn đường hỏi tội thằng Ninh Nghe nhắc đến Ninh đầu Khoa bắt đầu nóng bừng: - Tao với mày - Tụi vật ngữa đất Mừng vung tay: - Tao mày cưỡi lên người cho xẹp ruột chơi - Nhất định phải cho xẹp ruột Đang hang hái phụ họa, Khoa khựng lại: - Ủa xẹp ruột có chết người khơng mày? - Chết mà chết! Mừng trấn an bạn – Ruột xẹp lát thơi, tụi đứng lên ruột phồng trở lại cũ” [17; tr.51] Thì việc Mừng tìm cách trả thù cho Khoa tìm đến Ninh.Thay tìm ơng Ninh.Với suy nghĩ non nớt đứa trẻ chi tiết “xẹp ruột” lát Mừng yếu tố gây cười nước mắt với bọn trẻ Trẻ sáng tác nhà văn có cách nghĩ hài hước, dí dỏm gần gũi với giới tuổi thơ Ở Tôi Bêtơ, tính hài hước, dí dỏm thể qua giọng điệu cún Bêtô Được viết giọng điệu trần thuật thứ nhất, nhân vật tự thuật lại câu chuyện đời phong cách riêng cún.Bêtơ ln thích khám phá giới xung quanh cách vượt qua thử thách dù đôi lúc phải trả giá máu “Tôi phá hỏng nhiều thứ: giày dép, sách vở, đôi vớ Và đồng hồ À, không thừa bổ sung vào bảng liệt kê đầy ấn tượng thành tích nhất: Mới hôm qua thôi, kịp biến điện thoại cầm tay ba chị Ni thành thứ thích hợp nằm thùng rác” [12; tr.19], “Chẳng hạn giới cún quyến rũ đóng vai ngoan ngỗn” [12; tr.15]… Nguyễn Nhật Ánh miêu tả sở thích Bêtơ thơng qua tính cách, hành động Từ điều vụn vặt 78 sống ông đem vào trang sách cách sinh động, dí dỏm hài hước Từ đó, người đọc dễ dàng hình dung nhân vật Bêtơ cách chân thật gần gũi Bằng giọng điệu hóm hỉnh tinh nghịch, Nguyễn Nhật Ánh tạo nên giới tràn ngập niềm vui, tiếng cười qua trang sách Trong khơng gian đó, trẻ thơ nơ đùa, sáng tạo chi tiết hài hước ngộ nghĩnh Những câu chuyện hài với gần gũi thân quen giúp em giải trí sau học tập mệt mỏi từ góp nhặt học triết lí sống cách dễ dàng Truyện Nguyễn Nhật Ánh giúp em thêm yêu đời, tự tin lạc quan sống 79 KẾT LUẬN Nguyễn Nhật Ánh nhà văn viết cho thiếu nhi Việt Nam đoạt giải thưởng văn học ASEAN Những tác phẩm ông gắn liền với kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ chạm vào tâm hồn độc giả Chất văn trẻo mượt mà, kết hợp với giọng điệu tươi tắn, dí dỏm mà hồn nhiên giàu ý nghĩa nhân văn, tạo nên ấn tượng sâu sắc sáng tác nhà văn Truyện thiếu nhi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh kỉ niệm veo, hồn nhiên thời hoa niên Với trò chơi nghịch ngợm, trải nghiệm sống, đồng thời sáng tác ông gợi nên vui buồn bâng khuâng đầy cảm xúc Thế giới trẻ thơ sáng tác ơng dạt tình u thương lịng nhân khiến người đọc đắm chân trời tươi đẹp sống Qua tác phẩm người đọc lĩnh hội nhiều khía cạnh giới trẻ thơ đa dạng với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên đặc biệt đằng sau câu chuyện thông điệp giáo dục nhắn nhủ nhẹ nhàng mà sâu lắng Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nuôi dưỡng bồi đắp tâm hồn trẻ người lớn trang văn thấm đẫm chất thơ Các tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh ln mang hai yếu tố thẩm mĩ giáo dục Thai thác đề tài trẻ thơ, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh chiếm lĩnh vị trí riêng lịng bạn đọc Đó mảnh đất lưu giữ kỉ niệm đẹp tuổi thơ mà cịn mạch nguồn ni ni dưỡng hồn nhiên, trẻo cho tâm hồn bao hệ.Nơi khơi gợi cảm xúc tích cực sống màu xanh hi vọng Khi viết nhân vật thiếu nhi, Nguyễn Nhât Ánh ln địi hỏi thân phải đưa vào tác phẩm hai yếu tố: thẩm mĩ giáo dục Tuổi thơ với dịng sơng đong đầy kí ức tình bạn, tình u, tình cảm gia đình Nó cịn chiều bạn rong chơi thả diều, tắm sông, nghịch cát giây phút khám phá, đắm câu chuyện cổ tích, chuyện ma… Nguyễn Nhật Ánh thành cơng việc khắc họa hình tượng nhân vật trẻ em trẻ em giới ơng sống, suy nghĩ hành động với chất 80 Qua việc tiếp cận với tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần đánh giá, khẳng định tên tuổi, tài thương hiệu Nguyễn Nhật Ánh ghi nhận đóng góp to lớn ơng cho văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng 81 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ TÁC PHẨM Hình 1: Chân dung nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Hình 3: Ảnh bìa Ngồi khóc Hình 2: Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh kí sách tặng độc giả Hình 4: Ảnh bìa Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh 82 Hình 5: Ảnh bìa Cho tơi xin vé tuổi thơ Hình 7: Ảnh bìa Mắt biếc Hình 6: Ảnh bìa Bảy bước tới mùa hè Hình 8: Ảnh bìa Đi qua hoa cúc 83 Hình 9: Ảnh bìa Có hai mèo ngồi bên cửa sổ Hình 10: Ảnh bìa Tơi Bêtơ Hình 11: Ảnh bìa Hình 12: Ảnh bìa Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh Hoàng tử bé giới tuổi thơ Hiệp sĩ tuổi thơ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 105 sách đọc nhiều nước giới, Nxb Ten – Books – Nhật Bản, ấn hành tháng 12 năm 2013 [2] Bùi Thanh Truyền (2012)  Giáo trình Văn học 2, NXB Đại học Huế [3] Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [4] Hoàng Trọng Quyền (2013), Giáo trình thi pháp học, trường Đại học Thủ Dầu Một [5] Lã Thị Bắc Lý (2011)  Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [7] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội [8] Lê Minh Quốc (2001), Nguyễn Nhật Ánh – Hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Tp Hồ Chí Minh [9] Lê Minh Quốc (2009), Thử giải mã tượng Nguyễn Nhật Ánh, http://2sao.vn [10] Nguyễn Nhật Ánh (1990), Mắt biếc, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Nhật Ánh (1995), Đi qua hoa cúc, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Nhật Ánh (2007), Tơi Bêtơ, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Nhật Ánh (2008), Cho xin vé tuổi thơ, Nxb trẻ , Tp Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Nhật Ánh (2012), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Nhật Ánh (2012), Kính vạn hoa, Nxb Kim Đồng, Tp Hồ Chí Minh 85 [17] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc cây, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Nhật Ánh (2013), tạp văn Sương khói quê nhà, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Nhật Ánh (2015), Bảy bước tới mùa hè , Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Nhật Ánh tơi (2013) – Kỷ niệm 30 năm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh in sách Nhà xuất trẻ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Nhật Ánh, tạp văn Sương khói quê nhà, Nxb Trẻ, 2014 [22] Nguyễn Quang Lập – Báo tuổi trẻ, – 12 – 2010 [23] Nguyễn Thị Bẩy (2011), Nghệ thuật trần thuật Cho xin vé tuổi thơ, Đảo mộng mơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh [24] Nguyễn Thị Thanh Trúc (2014)  Thế giới tuổi thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Thủ Dầu Một [25] Nguyễn Thị Thuấn (2014)  Nghệ thuật trần thuật tác phẩm Ngồi Khóc Nguyễn Nhật Ánh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội [26] Nguyễn Văn Dân (2001), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Nhiều tác giả, Nguyễn Nhật Ánh – Hiệp sỹ tuổi thơ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [28] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hỏa, Lê Lưu Oanh (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [30] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 86 [31] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội [32] Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [33] Trần Đức Ngơn, Dương Thu Hương (2002)  Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục [34] Văn học tuổi trẻ (2011), số 11 [35] R Wellek A Warren ( Nguyễn Mạnh Cường phiên dịch), Lí luận văn học, Nxb Văn học [36] Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh, Giáo trình Lí luận văn học – Tác phẩm thể hoại văn học, Nxb Đại học Sư phạm [37] Phan Trọng Luân, Phương pháp giải mã văn văn học, Nxb Đại học Sư phạm [38] Phương Lựu, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm [39] Phương Lựu, Lí thuyết văn học Hậu đại, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [40] Tzvetan Todoroz, Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 87 Tài liệu internet [41] “Giải mã” Nguyễn Nhật Ánh, http://thanhnien.vn/doi-song/nhip-song- dia-phuong/giai-ma-nguyen-nhat-anh-321325.html , truy cập ngày 10/02/2016 [42] tác phẩm bật Nguyễn Nhật Ánh, http://news.zing.vn/5-tac- pham-noi-bat-cua-Nguyen-Nhat-Anh-post585747.html, truy cập ngày 15/03/2016 [43] Câu chuyện Nguyễn Nhật Ánh, http://daidoanket.vn/van-hoa-thethao/cau-chuyen-ve-nguyen-nhat-anh/65908, truy cập ngày 15/03/2016 [44] Lê Ngọc Văn, Văn hóa gia đình, http://www.vanhoahoc.vn/nghien- cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/2230-le-ngoc-van-vanhoa-gia-dinh.html, truy cập ngày 15/03/2016 [45] Lý giải sức hút từ tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, http://ringring.vn/ly-giai-suc-hut-tu-cac-tac-pham-cua-nguyen-nhat-anh136458.html, truy cập ngày 12/02/2016 [46] Nghe nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nói đọc viết, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2010/8/234080/, truy cập ngày 01/03/2016 [47] Nguyễn Nhật Ánh – “Nhà văn bạc tỷ”, http://nld.com.vn/van-hoa-van- nghe/nguyen-nhat-anh-nha-van-bac-ti-2015041822243716.htm, truy cập ngày 21/023/2016 [48] Nhà thơ Nguyễn Nhật Ánh: Một người tài đáng yêu, http://www.tho.com.vn/bai-viet/nha-tho-nguyen-nhat-anh-mot-nguoi-tai-nangva-dang-yeu/6506, truy cập ngày 15/03/2016 [49] Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh bội thu giải thưởng, http://hoisachtphcm.fahasasg.com.vn/nha-van-nguyen-nhat-anh-boi-thu-giaithuong/, truy cập ngày 01/04/2016 88 [50] Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: Tơi thấy số đỏ!, http://nld.com.vn/van- hoa-van-nghe/nha-van-nguyen-nhat-anh-toi-thay-minh-so-do2014032113011255.htm, truy cập ngày 15/01/2016 [51] Những bút bạc tỉ - Bài 1: Nguyễn Nhật Ánh - nhà văn không ăn may, http://tamnhin.net/nhung-cay-but-bac-ti-bai-1-nguyen-nhat-anh-nha-vankhong-an-may-97065.html, truy cập ngày 12/03/2016 [52] Quãng đời "giang hồ" nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, http://www.baodanang.vn/nguoi-quang-xa-que/201410/quang-doi-giang-hocua-nha-van-nguyen-nhat-anh-2367263/, truy cập ngày 04/04/2016 89 ... tác cho thiếu nhi Chương 2: Đặc điểm nội dung truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Chương NGUYỄN NHẬT ÁNH VÀ HÀNH TRÌNH... Nguyễn Nhật Ánhvề văn chương nghệ thuật 20 Chương 29 ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 29 2.1.Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi. .. chuyện đáng tin cậy trẻ em 28 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 2.1.Thế giới nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Theo Hà Minh Đức giáo trình Lý

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan