Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ GIANG YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG VŨ TRUNG TÙY BÚT VÀ TANG THƢƠNG NGẪU LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ GIANG YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG VŨ TRUNG TÙY BÚT VÀ TANG THƢƠNG NGẪU LỤC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Nho Thìn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Những số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Ngơn ngữ văn hóa, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Trần Nho Thìn ln tận tâm hướng dẫn, định hướng, bảo, giúp đỡ suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, giáo, đồng nghiệp, bạn bè Thái Nguyên, tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tự trữ tình 1.1.1 Khái niệm tự 1.1.2 Khái niệm trữ tình 10 1.2 Tính chất nguyên hợp thể loại kí (chữ Hán) 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thể kí 11 1.2.2 Tính nguyên hợp thể loại văn học trung đại 15 1.3 Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục bối cảnh lịch sử giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX 17 1.3.1 Bối cảnh lịch sử 17 1.3.2 Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu - hai tác phẩm văn xuôi tự đặc sắc 20 Chương VỀ HIỆN THỰC XÃ HỘI PHONG KIẾN - HÌNH ẢNH QUAN LẠI, VUA CHÚA 28 2.1 Hình ảnh giai cấp thống trị phong kiến 28 2.2 Những người lịch sử 41 iv 2.3 Hiện thực khoa cử - biến tướng, suy vi 47 Chương 3: VỀ HIỆN THỰC CUỘC SỐNG NHÂN DÂN LAO ĐỘNG VÀ HIỆN THỰC ĐÔ THỊ THĂNG LONG 55 3.1 Bức tranh thực sống nhân dân lao động 55 3.2 Bức tranh phong tục, tập quán, tín ngưỡng 61 3.3 Hiện thực đô thị Thăng Long 65 Chương 4: NỘI DUNG CĨ TÍNH CHẤT TỰ THUẬT CỦA TÁC GIẢ 71 4.1 Tự thuật gia đình 71 4.2 Bức tranh thiên nhiên 76 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB Nhà xuất Nxb Trẻ Nhà xuất Trẻ Nxb Tân Dân Nhà xuất Tân Dân Nxb KHXH Nhà xuất Khoa học xã hội Nxb ĐHQG Nhà xuất Đại học Quốc gia Nxb VHTT Nhà xuất Văn hóa thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX đánh dấu phát triển rực rỡ loại hình văn xi tự đặc biệt thể loại kí Kí giai đoạn phong phú tiểu loại: kí sự, tuỳ bút, ngẫu lục, tạp thuật,… Nội dung kí đa dạng, đề cập đến nhiều khía cạnh đời sống xã hội Việt Nam đương thời Trong giai đoạn, xã hội phát sinh nhiều vấn đề nhân tố lịch sử như: khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi, đô thị phát triển, đặc biệt khủng hoảng hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo Hiện thực sống mẻ đòi hỏi thể loại thể kí phản ánh phương diện phức tạp, sinh động Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chọn hai tác phẩm kí bật Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ) Tang thương ngẫu lục (Phạm Đình Hổ Nguyễn Án) hai tác phẩm thể kí nhận đa dạng: có kí ghi chép kiện sống động, ngắn gọn; lại có kí có dung lượng kết cấu, cốt truyện na ná truyện ngắn Nhiều kí thấm đẫm chất trữ tình, tâm ưu thời mẫn tác giả, hồi ức trữ tình thời niên thiếu hay bậc ông cha 1.2 Thể kí thiên tự sự, tức ghi chép biến cố, kiện trung thực, khách quan kí giai đoạn văn học lại cịn thấm đẫm chất trữ tình Đó biểu ý thức người dửng dưng trước vấn đề, biến cố xảy xã hội như: Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề, Thối thực kí văn Trương Quốc Dụng, Thượng kinh kí Lê Hữu Trác Trong khuôn khổ luận chúng tơi khơng có điều kiện bao qt tất tác phẩm kí chữ Hán giai đoạn nên chọn hai tác phẩm tiêu biểu: Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án Xét dịng chảy văn học trung đại cuối Lê đầu Nguyễn nói riêng tác giả hai tác phẩm có gần giống hoàn cảnh sống, đồng điệu với nếp cảm, nếp nghĩ cách thể tình cảm, thái độ xã hội đương thời thể văn tùy bút ngẫu lục Đằng sau cá tính tự phóng khống hai tác giả đưa dịng cảm xúc trơi chảy theo việc để ghi lại điều mắt thấy tai nghe hai tác phẩm bộc lộ thái độ, cảm xúc, đánh giá qua lời bình luận hay miêu tả thi vị, giàu chất văn chương 1.3 Thơng thường thể loại kí vốn ghi chép (tự sự) kí giai đoạn khơng có kiện khơ khan mà cịn thấm đậm chất trữ tình Chính yếu tố trữ tình tạo nên nét riêng đặc sắc hai tác phẩm Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục Đã có nhiều nghiên cứu văn xi chữ Hán hai tác phẩm này, song hai yếu tố tự trữ tình kết hợp tạo nên đặc điểm quan trọng mảng văn xuôi chưa ý Tìm hiểu Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục góp phần nâng cao nhận thức loại hình văn xi tự trung đại bình diện tự trữ tình Những kết việc tìm hiểu hai tác phẩm giúp ích cho việc giảng dạy theo đặc trưng loại hình trường phổ thơng Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Yếu tố tự yếu tố trữ tình Vũ trung tùy bút Tang thƣơng ngẫu lục” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ đời có nhiều cơng trình nghiên cứu hai tác phẩm Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục Tuy nhiên hầu hết nằm dạng khái quát điểm qua bình diện tác phẩm mà chưa sâu vào nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống yếu tố tự yếu tố trữ tình hai tác phẩm Trong phạm vi quan tâm đề tài, xin điểm lại số công trình, tài liệu có liên quan làm sở cho việc nghiên cứu yếu tố tự yếu tố trữ tình hai tác phẩm Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục * Trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 Trong Việt Nam văn học sử yếu (1941), nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm tìm hiểu tác phẩm văn xi tự thời trung đại lưu tâm đến Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục Tác giả đánh giá: “Sách Tang thương ngẫu lục, Vũ trung tùy bút tác phẩm đặc biệt thời Lê mạt, Nguyễn sơ”; “các tác phẩm văn học thời phần nhiều ghi lại điều tác giả nghe thấy, trông thấy tài liệu quý thực xã hội, nhân vật, phong tục tập quán thời qua thể văn tùy bút, ngẫu lục” [8, tr.142-143] Như vậy, cơng trình mang tính khảo sát, điểm qua, tác giả ý đến phương diện tự chưa ý đến phương diện trữ tình * Sau Cách mạng tháng Tám 1945 Cuốn Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (1959) Nguyễn Đổng Chi quan tâm đến tượng “thể kí văn xi bắt đầu xuất có tìm tịi riêng kí sự, tùy bút văn học dân tộc giai đoạn nửa sau kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX” Ơng có nhìn cụ thể, khách quan tập trung vào số tác giả, tác phẩm giai đoạn Tang thương ngẫu lục, Vũ trung tùy bút… Nguyễn Đổng Chi đánh giá giá trị sách Vũ trung tùy bút việc “người đương thời ghi chép chuyện đương thời, phản ánh xã hội phong kiến suy đồi qua biến đổi phong tục” [4, tr.5] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu này, ơng chưa đề cập đến chất trữ tình Nguyễn Lộc với cơng trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX (1997) khẳng định sức mạnh thể kí văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng Sự gia tăng ghi chép “chuyện ngày thường, chuyện sinh hoạt” quan tâm, đánh giá Ông cho ghi chép đem đến cho văn học chi tiết thực sáng tác giai đoạn Trên sở Nguyễn Lộc kết luận: “Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục ghi nhiều nét thực đen tối 73 biết cịn đội gạo ai, than thở trời xanh biết gửi lịng vào nữa?” [15, tr.9-10] Tác giả nhắc lại điển tích Tử Lộ, học trò nghèo mà học giỏi Khổng Tử, thuở hàn vi đội gạo nuôi mẹ già Chi tiết cho thấy tác giả có lịng hiếu thảo lúc muốn đền đáp công ơn cha mẹ Với ông tất kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cha mẹ, với bà bảo mẫu lời dạy bảo Những lời nói họ lúc “văng vẳng bên tai” để nghĩ tuổi thơ, tác giả xót xa, hối tiếc đến bước đường lận đận thực làm người đọc xúc động Sau giới thiệu gia cảnh mình, tác giả nhìn lại thân thuật lại điều thích khơng thích thời niên thiếu cách rạch rịi Thuở nhỏ, ơng nghịch, thường thích lấy mũ trãi quan bố đội đùa bỡn, cấm không cho chơi nghịch Cịn điều khơng thích gồm: “Sách truyện nơm, trị sắc, nghề cờ bạc bịt tai lại khơng muốn nghe” Bởi thời trẻ, kinh sử có vỡ ít, chữ Nơm khơng biết hết, đàn, lời thơ có thoảng qua lại lờ mờ khơng hiểu làm cho ơng khơng hào hứng với chúng Ơng thuật lại việc khơng thích đánh cờ: Năm 16 tuổi dạy đánh cờ nước cờ chưa cao nên “hễ đánh với bị thua” Khi thông hiểu chiến thuật công thủ chơi cờ lại “khơng để trí vào nữa” Cịn trị cờ bạc ơng khơng ham “chả hiểu thuật nào” Chơi cờ vốn thú chơi nhã bậc nho gia thường gắn với công, thủ, thiên trị qn Việc Phạm Đình Hổ khơng thích chơi cờ cho thấy chí hướng đam mê văn chương tác giả Bên cạnh điều thích khơng thích, tác giả cịn thuật lại tật xấu Ơng tự trách, tự phê phán chuyện “mắc phải bệnh nghiện chè tàu” từ ngày lưu lạc “Tuy khay chén thiếu thốn, tiền không đủ mua chè mà nghiện Các thứ chè thơm tho mua nếm qua cả; muốn chừa mà khơng chừa được” [15, tr.11] Nói chân thật tật có lẽ tác giả 74 muốn nhắn nhủ đến người tránh xa chuyện rượu, chè, cờ bạc Hãy cố mà “tu thân lập chí”, đừng ăn chơi đua địi để sa ngã Người đọc cảm động trước lòng thành thật Phạm Đình Hổ: “Cịn nhớ bà cung nhân ta còn, người thường lấy điều cờ bạc, chè rượu làm răn, mà ta ba mươi tuổi, bốn điều răn phạm ba Đêm vắng suy xét, hối hận vô chừng Ta mong cố gắng sửa đổi để khỏi phụ lời tiên huấn” [15, tr.11] Thông thường sử dụng hình thức tự truyện tác giả tự vẽ lại mặt mình, tự khoe mẽ cách lố bịch Nhưng đọc “Tự thuật” Đơng Dã Tiều, ta trân trọng đức tính khiêm tốn, chân thật, chân tình tác giả Ba điều mà tác giả cho phạm phải chơi cờ, uống chè, uống rượu, có đánh bạc không ham Chơi cờ, uống rượu, uống trà thú tao nhã bậc văn nhân Trong ba điều phạm ấy, Phạm Đình Hổ nghiện có trà mà nghiện trà thức bậc nhà nho coi cao quý, đáng khen Tác giả tự hào “phần mờ tối” Về hình thức, tác giả “tự phê” thân thực lại “tự hào”, tâm đắc đức hạnh Phê khen, khen lại khơng khen trực tiếp, nét riêng đặc sắc bút pháp viết kí Phạm Đình Hổ Bằng bút pháp tự thuật, tác giả thuật lại chuyện học hành thân Cũng giống bao hệ niên thuở đó, lên tuổi, ơng học sách Hán thư bốn năm; hồi cư tang bố học hành bữa đực, bữa cái; mãn tang học đến sách kinh điển nho gia Vốn có khiếu văn chương sớm có chí hướng “lấy thơ văn tiếng đời” nên ông ham đọc sách cổ, thơ cổ, không lúc rời tay Trong nhiều năm lại quê nhà để hầu hạ mẹ già, ông sống với đèn sách, coi đèn sách bầu bạn Ngày vậy, ăn cơm sáng xong, ông nhà khách đọc sách.Đêm thức đến gà gáy ngủ Nếp tự học, tự nghiên cứu chuyên cần tạo nên tầm vóc học vấn ông sau này, để tự hào nhận chiếu vua Minh Mệnh làm Tế tửu Quốc tử giám 75 Qua lời tự thuật, nơi học tác giả nơi người hoà vào với thiên nhiên Sinh trưởng gia đình quyền quý nên thuở nhỏ Phạm Đình Hổ sống mơi trường lí tưởng, người thời hưởng thụ Nhà cửa rộng rãi: nhà trung đường bảy gian, nhà khách năm gian, nhà nội tẩm Trong nhà khách, chồng chất giá sách, tuỳ ý muốn đọc đọc Vườn hoa, cảnh đẹp cơng viên Phía trước ao sen hồng sen trắng; liễu xanh cam quýt trồng bốn xung quanh bờ Hoa nhài, hoa hồng, hoa ngâu, hoa mẫu đơn trồng năm cây, vài ba khóm nơi phía giáp sân nhà Phía xa cánh đồng làng, cách hàng rào tre, thấp thoáng quán trơ trọi Quang cảnh khoáng đạt, yên tĩnh, đẹp đẽ, nên thơ, phù hợp với tâm hồn cao khiết nhà nho Có thể thấy nơi học tác giả giới tách riêng khỏi sống ồn ào, bụi bặm, mưu sinh Mặc dù sách khơng lúc rời tay tác giả biết hồ với thiên nhiên giữ chất hồn nhiên kẻ cắp sách tới trường: ngủ ngày, lắng nghe tiếng hát, tiếng kèn thổi “ti toe” lũ mục đồng mơ màng cảm giác “tiếng ca thuyền chài ánh ỏi đầu bến Nhược Gia” Tự thuật cách để tỏ thái độ phê phán đạo đức xã hội đương thời Cũng thiên Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, vừa để tạo niềm tin cho người đọc vừa để phê phán chất tham lam bọn quan lại thời Lê- Trịnh, vạch trần thối nát nơi phủ chúa Tùng Niên kể lại câu chuyện có thật gia đình trải qua Tác giả kể: “Nhà ta phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa trắng xoá thơm lừng; trước nhà trung đường trồng hai lựu trắng, lựu đỏ lúc trông đẹp” [15, tr.15] Nhưng trước nhũng nhiễu, hoành hành bọn quan lại, mẹ tác giả phải sai người chặt Có thể thấy, gia đình tác giả thuộc hàng quý tộc chốn cung đình trở thành nạn nhân lộng hành chúa Trịnh Tác giả chứng kiến đẹp bị huỷ hoại lẽ không đẹp phát triển tự nhiên ách bạo quyền Câu chuyện kết thúc mang giá trị tố cáo thực sâu sắc 76 Với hình thức tự thuật, người đọc nhận thấy Phạm Đình Hổ ni dưỡng giáo dục nếp Nho gia Ngay từ thuở nhỏ, cậu thể người có ý thức trách nhiệm, có lí tưởng sống cao đẹp, lánh xa thú vui Cậu bé Phạm Đình Hổ thuở thiếu thời nghịch ngợm, chơi bời có tuổi thơ hồn nhiên bao đứa trẻ thời Nhưng điểm đáng quý cậu ghét cờ bạc, ham đọc sách Tuy sách không lúc rời tay cậu sống cách hài hồ có tuổi thơ đẹp đẽ, khó quên Bằng lời tự thuật thân cách chân thật, gần gũi, Phạm Đình Hổ cho người đọc thấy hình mẫu nhà nho cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Phạm Đình Hổ Nguyễn Án sinh lớn lên vào giai đoạn bi đát lịch sử phong kiến Họ chứng kiến đổi thay đất nước Bởi ẩn sau trang viết họ người đọc cảm nhận trăn trở, khát khao thầm kín tình yêu nước, nỗi tiếc nhớ tiền triều Đọc tác phẩm họ trân trọng lòng nhà văn ghi lại thời thịnh suy đất nước Cả Phạm Đình Hổ Nguyễn Án khơng có ý đồ dựng lại chân dung tác phẩm, qua lời tự thuật, qua suy nghĩ, qua trang viết thấm đẫm chất nhân văn qua chất giọng tự -trữ tình người đọc thấy chân dung tác giả thời kì suy vong chế độ phong kiến cuối Lê đầu Nguyễn - người khao khát xây dựng xã hội tốt đẹp 4.2 Bức tranh thiên nhiên Thiên nhiên đề tài quen thuộc nhắc đến văn học nghệ thuật nói chung văn chương trung đại nói riêng Kí thể loại ghi chép cách chân thực phong phú vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Trên sở khảo sát hai tác phẩm, nhận thấy tác giả không dừng lại việc ghi chép điều tai nghe mắt thấy, tự thuật thân, gia đình mà tác giả sử dụng bút pháp tự thuật để ghi lại tranh thiên nhiên phong cảnh 77 chuyến du ngoạn qua địa danh, qua bộc lộ xúc cảm đánh giá cá nhân tác giả thiên nhiên đất nước Trong Vũ trung tùy bút, Tang thương ngẫu lục thay vào chuyện kể vị thần thờ đền, đài Lĩnh Nam chích quái Việt điện u linh, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án tâm miêu tả cảnh trí đền, chùa danh tiếng di tích lịch sử Với lối viết tự thuật qua số thiên viết danh lam thắng cảnh mà tác giả qua: chùa Tiên Tích, chùa Phật Tích, đền Trấn Vũ, tháp Bảo Thiên, chùa Linh Lang, chùa Kim Liên, núi Dục Thuý, thành cũ Triều Khẩu, cảnh chùa Sơn Tây, chùa Thiên Mụ, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Gươm làm người đọc thấy tâm huyết người cầm bút với nước non Các ghi chép loại vừa thể tình yêu quê hương, đất nước vừa bộc lộ cảm xúc thời tác giả Đồng thời, qua trang viết giúp người đọc có thêm cách nhìn đất nước, người, cảnh sắc Việt Nam Trong đời mình, Tùng Niên Kính Phủ đặt chân đến nhiều địa danh miền đất nước để thả tâm hồn vào thiên nhiên, “để bừng tỉnh đốn ngộ quãng đời khứ sắc sắc không không cần vứt bỏ lòng dục, vươn tới tâm thoát, an bằng” [22, tr.166] Cảnh sắc thiên nhiên muôn màu muôn vẻ gợi nhiều cảm xúc suy tư tâm hồn tác giả Trước hết, dõi theo ngòi bút tác giả ta bắt gặp không gian tịnh, nhuỗm đẫm màu thiền Cảnh chùa Sơn Tây tập Vũ trung tùy bút Với thể tuỳ bút đậm chất trữ tình, ngơn từ giàu chất thơ viết cảnh chùa Tây Sơn ta nhận khung cảnh bình, yên vui nhân dân sinh hoạt Nơi có chùa Ngoạ Phật “Chùa có hốc đá trước nhà tiền đường, bên tả bên hữu có gian thờ long thần, treo mành mành rủ xuống tận đất, hoa sen xây cao đến vài trùng” [15, tr.20] Ở cịn có chùa Viễn Sơn vài mươi gian xây đồi cao trơ trọi, nhìn bốn bề làng mạc tranh vẽ Thêm vào “sơng Hát Giang 78 vòng quanh dải lụa trắng, uốn éo quanh co Lác đác giống tre điểm xuyết lụa thuyền lại mặt sông; lại trông thấy lờ mờ dưa muỗm lại bãi cát, bóng người lại trẻ mục đồng chăn trâu” [15, tr.20] Cách ghi chép tác đưa người đọc thoát khỏi nơi trần tục để bước vào nơi cửa Phật tịnh, để hồ vào với thiên nhiên, hưởng thụ thiên nhiên yên tĩnh Cảnh sắc thiên nhiên muôn màu muôn vẻ gợi bao cảm xúc suy tư tâm hồn văn nhân Đọc thiên kí ta cảm nhận tình yêu thiên nhiên say đắm tâm hồn văn sĩ họ Phạm Nói đến kí phong cảnh hai tác phẩm, thành công thiên Phật Tích sơn Tùng Niên Tiên Tích tự Kính Phủ Đánh giá giá trị hai thiên kí phong cảnh này, ơng Phùng Dực Bằng Sô lời tựa sách Tang thương ngẫu lục nhận xét rằng: “Đó kí, “trong kí có tranh”, thực đáng truyền tụng Đào Hoa nguyên kí Đào Uyên Minh thời Tấn” [21, tr.55] Đọc Phật Tích sơn (Bài kí chơi núi Phật Tích), Tùng Niên dựng lên tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng nơi chùa chiền qua quan sát, miêu tả, cảm nhận thân Dưới cặp mắt tác giả, người nghệ sĩ thưởng ngoạn cảnh đẹp để cảm nhận, khám phá danh thắng đất nước Bằng bút pháp du kí, cảnh tác giả ghi lại với nhìn khách quan Nhìn từ xa “trơng núi Phật Tích thấy sắc núi xanh xanh…núi giáp ranh hai làng Thiên Phúc Thụy Khuê Đó nơi chứng đạo Từ Đạo Hành đời Lí Phía tả núi Hàm Long, hình cao ngất bay bướm, có ao Long Trì ơm lấy, gị dựa vào điện chùa Thiên Phúc” [14, tr.80] Dưới ngòi bút sắc sảo cách miêu tả tỉ mỉ tác giả khắc hoạ tinh tế, toàn diện cảnh quan núi Phật Tích để đem lại cho người đọc nhìn toàn cảnh: “Giữa thờ Phật, bên tả thờ chân thân thiền sư, bên hữu ngự dung vua Lý Thần Tôn” [14, tr.80] Qua trang viết, tác giả đưa người đọc lạc vào cõi tiên cảnh với 79 tranh sơn mài đường nét tinh xảo: “Khoảng động vách đá đứng sững Chồng đá trèo lên độ trượng đến cửa động trong, vào phải bò, gọi hang Cắc Cớ Động ngang dọc ước độ trượng, thiền sư trút xác đó, vết đầu vết chân vách đá đến còn, người ta thường lấy son rập in Cạnh tượng thiền sư” [14, tr.79] Với đoạn trích này, Tùng Niên thể bút lực mình, kết hợp tài tình cảm xúc trí tuệ để miêu tả, tìm hiểu đến tận nguồn lạch sông chi tiết liên quan đến danh thắng Hồ vào thiên nhiên tĩnh lặng, hướng cõi Phật, tác giả coi nơi kí thác niềm vui nỗi buồn Theo chân tác giả, độc hồ theo thước phim quay chậm: “Giờ ngọ chỏm chợ giời Khắp trời mây quang, gió hây hẩy Đá núi lởm chởm, hình bàn, hình ghế, hình lị rượu, hình chén rượu, vị trí thiên nhiên khéo, đẹp tuyệt vời Trên đỉnh có tảng đá phẳng lì đứng trông xung quanh, núi Phượng Hoàng, Quy Lân, Mã Yên, Long Đẩu, Hoa Phát quanh quất chầu lại cả…” [14, tr.81] Những lời văn thơ mộng, giàu chất trữ tình lời mời gọi du khách thập phương Qua câu chữ ấy, ta thấy lòng sâu nặng tác giả với thiên nhiên đất nước Phải người gắn bó yêu quê hương tha thiết tác giả có thiên kí tuyệt bút đến Nếu Phật Tích sơn, Tùng Niên đưa người đọc đến với phong cảnh núi Phật Tích có đủ núi, đền, chùa quan sát, cảm nhận theo hành trình tác giả dạo chơi Tiên Tích tự (Chùa Tiên Tích) Kính Phủ đưa người đọc du ngoạn chốn bồng lai tiên cảnh Tác giả phát huy tối đa tác dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả để truyền tải đến người đọc tranh vẻ đẹp cảnh nơi Tác giả miêu tả khung cảnh từ đường đến đền gối vào núi, tượng thờ hai bên, dòng nước xanh lam…Với mắt quan sát tinh tế người cầm bút, quang cảnh chùa dần lên từ chi tiết tới cụ thể qua ống kính thu nhỏ với nét vẽ tuyệt vời Tác giả dẫn dắt người đọc đến với danh lam thắng cảnh đất nước: “Chùa đằng sau dựa vào đường cái, đằng trước trơng xuống ngịi nước trong; 80 tháp phía hữu, cao chín tầng, bốn góc đeo nhạc, trang sức nét vàng xanh rực rỡ” [14, tr.68] Dưới mắt tác giả, chùa Tiên Tích khơng ngát hương lan mà hương sen nhiều “hương bay xa dặm” Trong trang viết ấy, người đọc cảm nhận dấu ấn chủ quan người viết Ngòi bút tác giả đưa người đọc từ xa đến gần, dường người đọc tham gia chuyến “du kí” chốn thiên đường: “cây trắc vày thông, cành chi chít, ánh mặt trời khơng lọt xuống Dưới đất bầy trâu đá, hươu đá thứ sừng châu vào chế tạo tinh tế sinh động” [14, tr.69] Mặc dù đưa người đọc du ngoạn cảnh chùa ẩn sau trang viết ta thấy tâm trạng buồn buồn tác giả trước cảnh binh đao máu lửa cướp đẹp mà thiên nhiên ban tặng: “Triều đình sai thợ đập đá phá trâu lẫn hươu vứt vào lị” hai trâu đá chọi húc Cùng với nỗi buồn tiếng thở dài trước “Trò đời thịnh suy thay đổi, buồn biết chừng nào!” [14, tr.70] Lật trang viết tác giả, cảnh đẹp núi non Đó Hồ Hoàn Kiếm: “Hồ Hoàn Kiếm thành Thăng Long bên cạnh phường Báo Thiên thơng với nước ngồi sơng, hình to rộng, nơi đức thái tổ tiên triều đánh rơi kiếm” [14, tr.175] Là Đền Linh Lang: “Hồ Tây huyện Quảng Đức, nơi phong cảnh đẹp kinh sư Khói sáng mơ hồ trông bát ngát” [14, tr.224] Hay Chùa Kim Liên: “Chùa xoay lưng sông Nhị Hà, Hồ Tây diễu quanh trước mặt, khói sơng man mác, trời nước màu Lớp lớp năm gian… phía tay trái có gị nổi, tháp gạch xây trên, khói trúc cội tùng phơ phất… Chao ơi, mây trắng chó xanh biến đổi chớp mắt ! Người xem nên tỉnh ngộ” [14, tr.225-226] Tác giả khéo léo phối hợp, đan cài mạch kể, tả với bình luận trữ tình để tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho lời văn Dường đến đâu người đọc đến với phong cảnh, sắc thái riêng nhìn chung cảnh đẹp bình dị, mộc mạc, yên bình nơi chùa chiền linh thiêng Sống thời loạn lạc, Phạm Đình Hổ Nguyễn Án thấu hiểu cặn kẽ lầm than cõi đời khao khát 81 muốn tìm đến nơi bình yên, để thả hồn vào Từ bỏ vịng danh lợi, đến với cảnh chùa chiền, hồ vào với thiên nhiên, hai ơng “có gặp gỡ thơng kênh với bình lặng, an nhiên, siêu nhà Phật” [29, tr.164] Đọc thiên, độc dẫn lối đến với danh lam thắng cảnh Người đọc không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên đất nước không khỏi xúc động trang văn thấm đẫm cảm xúc người cầm bút Chính vẻ đẹp thiên nhiên đất nước nơi để gửi gắm tâm trĩu nặng lòng tác giả đời đượm “bãi bể’, “nương dâu” * Tiểu kết chƣơng Tác phẩm văn chương tranh thực sống nhìn qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Nói hơn, tác phẩm văn chương mang dấu ấn riêng người nghệ sĩ Ở tác phẩm, đằng sau việc phản ánh đời sống xã hội chân dung người cầm bút Trong hồn cảnh suy thối đạo đức xã hội, tác giả hai tập kí, tùy bút khắc họa chân dung đạo đức thân, cố gắng giữ gìn đạo đức riêng thời đại loạn ly, điên đảo, với tâm trạng vừa mạnh mẽ, vừa buồn đau, khiến cho tính trữ tình trang viết thấm đẫm Trong Tang thương ngẫu lục Vũ trung tùy bút ta thấy rõ chân dung hai tác giả Nguyễn Án Phạm Đình Hổ qua lối viết tự thuật Với lối viết tự thuật nhà văn đưa người đọc đến trang viết thân, gia đình, chuyến khám phá địa danh đất nước Tất viết, kể lại cách tự nhiên, chân thực, chi tiết trái tim đa cảm lúc nhà nho, lúc nhà văn hố, lúc nhà chép sử Sinh lớn lên thời li loạn, trực tiếp chứng kiến thực đầy nhức nhối tang thương, hai danh sĩ Phạm, Nguyễn viết với tâm trạng đầy băn khoăn, lo âu; với thái độ lên án mạnh mẽ, trực diện nỗi niềm ưu với nước với đời, 82 suy nghiệm, tâm tư họ trước cảnh đời thịnh suy tang thương dâu bể Đọc tác phẩm hai ông ta điều hai ông thuật kể, qua cách hai ơng thuật kể ta cịn thấy hình bóng người cầm bút - người cịn sống đời thực mà tác phẩm nhờ tác phẩm truyền đời họ 83 KẾT LUẬN 1.1 Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX phát triển hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động dội Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy vong Song vượt lên tất cả, văn học thời kì có phát triển vượt bậc trở thành giai đoạn rực rỡ văn học trung đại Việt Nam Cùng với thể loại văn học khác như: thơ Nôm, ngâm khúc… văn xuôi tự trung đại với loại hình: truyện ngắn, kí, tiểu thuyết chương hồi có bước chuyển biến nội dung hình thức thể Đặc biệt qua nghiên cứu thể loại kí sự, thấy văn học trung đại khơng hồn tồn văn học phi ngã nhiều ý kiến xưa mà đậm chất trữ tình Đó tơi cá nhân người cầm bút vượt lên thoát khỏi phạm vi ta cộng đồng Chất trữ tình Vũ trung tuỳ bút Tang thương ngẫu lục thể rõ điểm nhìn nhà nho mang tư tưởng đạo đức Nhà văn bộc lộ thái độ, cảm xúc, đánh giá thơng qua việc ghi chép chân thực biến cố lịch sử, tái tranh đời sống, miêu tả sinh động cảnh sắc thiên nhiên 1.2 Cũng qua kí sự, dễ thấy văn học trung đại thể loại ước lệ, tượng trưng Kí đầy chất thực, phong phú khía cạnh, phương diện sống Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án tái tranh sống xã hội thời Lê mạt suy đồi, đảo lộn kỉ cương ln thường đạo lý, vơ phép tắc Đó sống ăn chơi sa đoạ nơi phủ chúa, sống cực khổ lầm than trăm bề người dân, nội chiến kéo dài mà người dân vô tội phải gánh chịu hậu quả, thực thi cử với nhũng nhương suy tàn, sống đô thị Thăng Long với đầy rẫy nạn cướp bóc, mẹo lừa… Tất thước phim quay chậm thu vào cõi mắt tang thương Tùng Niên Kính Phủ 1.3 Có thể nói hai phương thức tự trữ tình có mối quan hệ mật thiết với Chính nhờ yếu tố tự mà chất trữ tình hai tác phẩm thêm 84 rõ nét Nhờ chất trữ tình mà thực hai tác phẩm có ý nghĩa sâu xa, kín đáo, sắc nét Bên cạnh tranh thực xã hội loạn lạc, danh sĩ Phạm - Nguyễn gửi gắm vào trang viết cảm xúc, tâm trạng, thái độ, trăn trở suy tàn đạo đức, cảm xúc thiên nhiên đất nước… Chính tình cảm, suy tư, chiêm nghiệm tô đậm thêm nhân cách tài Tùng Niên Kính Phủ Trong q trình sáng tạo tác phẩm, tác giả tìm cho cách cảm nhận, cách thể riêng Đọc tác phẩm ta thấy hỗn dung thể loại hai thể loại truyện ngắn kí Dù truyện hay kí trang viết tác giả thực trang viết giàu chất nghệ thuật thể tiến vượt bậc văn xuôi tự trung đại Để tái tranh lịch sử, xã hội cách sinh động hấp dẫn, Phạm Đình Hổ Nguyễn Án sử dụng lối văn giản dị thâm trầm, kết hợp tả - kể với bình luận trữ tình ngắn gọn; xâu chuỗi việc đan xen hồi tưởng; đan xen chất tự chất trữ tình với giọng văn bình đạm, nhẹ nhàng tạo nét hấp dẫn, đặc sắc riêng cho tác phẩm 1.4 Thông qua việc sử dụng yếu tố tự trữ tình, Tùng Niên Kính Phủ tái tranh xã hội đầy nhiễu nhương, tảng đạo đức truyền thống bị lung lay, giá trị văn hoá bị đảo lộn Đây tác phẩm chịu ảnh hưởng sâu sắc thăng trầm, biến cố lịch sử dân tộc Yếu tố tự trữ tình đan cài, hài hoà thống chỉnh thể tác phẩm khơng thể rạch rịi, phân tách Chính điều làm cho tác phẩm khơng bị “khơ khan” viết người thật việc thật mà câu văn mượt mà thể tình cảm, cảm xúc tác giả trước vật, việc, người Với song hành hai yếu tố, Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục tạo nên nét riêng so với tác phẩm kí trước thời, trở thành hai tác phẩm kí xuất sắc văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Kim Anh (2006), Thi tự Phạm Đình Hổ, Tạp chí Hán Nôm, (2) Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Quyển 1), Nxb Văn Sử Địa - Văn Tân Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1941), Văn học Việt Nam sử yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1993- tái bản), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ Văn học (Tái lần thứ sáu), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án (2000), Tang thương ngẫu lục (Trúc Khê - Ngơ Văn Triện dịch, Trương Chính giới thiệu thích), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tùy bút (Nguyễn Hữu Tiến dịch thích, Lâm Giang giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Lộc, Lời bạt Vũ trung tuỳ bút (1989- tái bản), Nxb Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học thành phố Hồ Chí Minh 86 17 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII- đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2003), Kí loại hình diễn ngơn, ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Quang Ngọc (1967), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 1- văn học truyền - Văn học lịch triều: Hán văn), Nxb Đồng Tháp 25 Nhiều tác giả (1971), Lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học xã hội Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học (Tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Phê (2016- chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 28 Ngô gia văn phái (1987), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam- Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Kim Sơn (1998), Những chuyển biến văn học kỉ XVIII- đầu kỉ XIX nhìn từ tác động Nho học tới văn học, Tạp chí Văn học số 8, tr.35-44 87 31 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Lý luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học - tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2014), Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển, https://trandinhsu.wordpress.com/2014/07/26/tu-su-hoc-tu-kinh-dien-den-haukinh-dien/, ngày 26/7/2014 35 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hồ, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh, Giáo trình lý luận văn học (tập 2- Tác phẩm thể loại), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Phùng Dực Bằng Sô lời tựa sách Tang thương ngẫu lục viết năm Bính Thân (1896) 37 Tảo Trang (1962), Chiêu Hổ Phạm Đình Hổ, Nghiên cứu văn học,(3) 38 Trần Nho Thìn (2006), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9/2006, tr 65-82 số 10/2006, tr 164-184 39 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Hữu Trác (1971), Thượng kinh ký (Phan Võ dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Đinh Phan Cẩm Vân, Trí thức kinh kì- người trần thuật Vũ trung tuỳ bút Tang thương ngẫu lục, Tạp chí khoa học- Đại học sư phạm Hồ Chí Minh, số 38, 2012 42 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Genette (2010), Biên giới tự Trong sách Những vấn đề lí luận văn học phương Tây đại - Tự học kinh điển, Nxb Văn học, Hà Nội