1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ đắc điểm truyện viết cho thiếu nhi của trần hoài dương

122 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TRẦN HOÀI DƢƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LƢU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, dƣới hƣớng dẫn giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Lƣu Khánh Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc luận điểm khoa học nêu công trình Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thắm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Ngơn ngữ văn hóa, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Lƣu Khánh Thơ hết lòng hƣớng dẫn bảo tận tình, chu đáo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, tất bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia, động viên mặt suốt trình học tập thực đề tài Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thắm iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HỌC THIẾU NHI VÀ TRUYỆN THIẾU NHI CỦA TRẦN HOÀI DƢƠNG 10 1.1 Khái quát văn học thiếu nhi 10 1.2 Trần Hoài Dƣơng – nhà văn thiếu nhi 15 1.2.1 Vài nét Trần Hoài Dƣơng 15 1.2.2 Truyện thiếu nhi Trần Hoài Dƣơng 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG THẨM MỸ TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TRẦN HOÀI DƢƠNG 37 2.1 Thiên nhiên nhân cách hoá 37 2.2 Nhân vật trẻ thơ 47 2.3 Đồ vật nhân cách hoá 76 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TRẦN HOÀI DƢƠNG 83 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhật vật 83 3.1.1 Khái niệm nhân vật 83 3.1.2 Thế giới nhân vật 85 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 86 3.1.4 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 90 3.1.5 Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật 93 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 98 iv 3.2.1 Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, giản dị, gần gũi với đời thƣờng, phù hợp với tâm lý nhân vật… 98 3.2.2 Ngôn ngữ sáng, giàu chất thơ 100 3.3 Không gian nghệ thuật 104 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học viết thiếu nhi số đề tài đƣợc đông đảo nhà văn, bạn đọc quan tâm thú vị ý nghĩa sâu sắc trẻ thơ – Những chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Bộ phận văn học với đóng góp làm nên vẻ đẹp văn hóa, đƣợc xem nhƣ hành trang cho trẻ thơ suốt chặng đƣờng đời, lƣu giữ kỉ niệm thời thơ ấu, giáo dục, hình thành nhân cách, bồi dƣỡng tâm hồn, mở giấc mơ tƣơi đẹp dẫn hệ trẻ thơ đƣờng tinh thần chân - thiện - mỹ Trong hành trình văn học viết cho thiếu nhi không nhớ đến tác giả bật nhƣ Thạch Lam, Tơ Hồi, Võ Quảng, Nguyễn Đình Thi, Đồn Giỏi, Phạm Hổ, Nguyễn Nhật Ánh, Trần Thiên Hƣơng, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Thuần, Trần Hoài Dƣơng tâm huyết với sáng tác văn học viết cho thiếu nhi Họ đƣa em nhỏ đến với giới nghệ thuật sáng, nhân đƣợc sống lại với hồi ức tuổi thơ tƣơi đẹp, khiết Biết bao hệ trẻ trƣởng thành nhờ phần từ trang sách 1.2 Trần Hoài Dƣơng – nhà văn thiếu nhi, đời sáng tác ơng ln hƣớng trẻ nhỏ Ơng đến với văn học thiếu nhi nhƣ đến với thứ Đạo Ông dành hết tâm huyết qua trang sách đậm chất nhân văn, nuôi dƣỡng tâm hồn cho hệ trẻ nhỏ Bằng trải nghiệm sống, ơng chắt lọc đẹp nhất, sáng để viết lên câu chuyện khơi dậy tâm hồn trẻ nhỏ ngƣời yêu trẻ, yêu văn học thiếu nhi nét đẹp trẻo, hồn hậu sống ngƣời, thiên nhiên, vạn vật Truyện Trần Hồi Dƣơng khơng hút giới trẻ nhỏ mà dành tất muốn tìm lại tuổi thơ mình, để đƣợc trở bầu trời kí ức tuổi thơ, đƣợc sống giây phút bình yên giới trắng đẹp thiện Trần Hoài Dƣơng thuộc hệ nhà văn cống hiến trọn vẹn đời sáng tác cho văn học thiếu nhi Ông sáng tác đa dạng thể loại nhƣ: Truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết Khởi đầu truyện ngắn, tính đến nhà văn có gần 40 đầu sách xuất bản, có năm tác phẩm truyện dài Cuốn sách đầu tay xuất nhà văn tròn 20 tuổi Em bé hồng (tập truyện ngắn, Nxb Kim Đồng, 1963) nhiều tác phẩm đạt giải cao nhƣ: Cuộc phiêu lưu chữ (Giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam Ủy ban Thiếu niên Nhi đồng Trung ƣơng năm 1968), Một thoáng heo may phương Nam (Giải A tác phẩm Tuổi xanh năm 1993, Giải II thi truyện ngắn viết cho thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam Ủy ban Bảo vệ bà mẹ & trẻ em Việt Nam tổ chức năm 1994), Miền xanh thẳm (Giải B vận động sáng tác truyện tranh truyện cho thiếu nhi năm 1999 – 2000 NXB Kim Đồng, Giải B giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2001)… Ngoài cịn có nhiều kịch phim hoạt hình kịch múa rối cho thiếu nhi, có năm kịch đƣợc dựng thành phim Ơng cịn tham gia biên soạn nhiều tập sách văn học nƣớc nƣớc dành cho thiếu nhi Để hiểu thêm phong cách nhƣ để ghi nhận đóng góp nhà văn cho văn học thiếu nhi nƣớc nhà thời kì đại Văn học thiếu nhi nƣớc nhà dễ bị lãng quên trẻ em bị thu hút vào thú vui văn hoá ạt xâm nhập nhƣ truyện thiếu nhi nƣớc ngồi, đặc biệt truyện tranh Nhật Bản Vì việc đánh giá, ghi nhận lại vị trí bút tâm huyết dành cho phận văn học thiếu nhi nƣớc ta việc làm ý nghĩa Chính lí trên, tơi xin lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dƣơng” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn viết cho thiếu nhi Qua khảo sát, tìm hiểu chúng tơi nhận thấy hoạt động nghiên cứu, khảo luận Văn học thiếu nhi nƣớc ta đƣợc nhiều quan tâm giới nghiên cứu Có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu dành phần lớn tâm huyết, thời gian cho cơng việc nghiên cứu phê bình sáng tác viết cho thiếu nhi Việt Nam: Lã Thị Bắc Lý với cơng trình Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000) [32] khơng góp phần làm rõ đổi văn học nói chung, chuyển biến văn xi Việt Nam sau năm 1975, đặc biệt có đóng góp khơng nhỏ vào việc tìm hiểu diện mạo lịch sử phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Vân Thanh với cơng trình Văn học thiếu nhi Việt Nam – số vấn đề tác phẩm thể loại (Nxb Đại học Quốc gia, 2019) [47] đem đến nhìn tổng quan văn học thiếu nhi, hồi ức, kỉ niệm hành trình nghiên cứu văn học thiếu nhi tác giả mà cịn nhữn nghiên cứu, phân tích số tác giả tác phẩm viết cho thiếu nhi tiêu biểu: Nguyễn Huy Tƣởng, Tơ Hồi, Võ Quảng Cuốn sách sƣu tập, tuyển chọn văn học thiếu nhi Việt Nam, đóng góp phần tƣ liệu cho quan tâm đến hình thành phát triển Văn học thiếu nhi Việt Nam Giáo trình văn học thiếu nhi - phần Lã Thị Bắc Lý (NXB Đại học Sƣ phạm, 2006) đem đến cho bạn đọc hiểu biết khái quát trình sáng tác văn học cho trẻ em Việt Nam, hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam giới thiệu số tác giả tiêu biểu: Võ Quảng, Tơ Hồi, Phạm Hổ Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn đƣợc bạn đọc yêu mến, đƣợc coi "hoàng tử bé" giới trẻ thơ, bút xuất sắc có sức sáng tạo dồi dào, đạt nhiều giải thƣởng nƣớc với tác phẩm chinh phục độc giả nhỏ tuổi Ngồi cơng trình xuất sắc nhà nghiên cứu phê bình văn học cịn có khố luận, luận văn nghiên cứu truyện ngắn viết cho thiếu nhi Có thể kể đến: Luận văn thạc sĩ tác giả Ngơ Đình Vân Nhi bàn Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, 2008 [41] đem đến nhìn tồn diện mảng truyện viết cho thiếu nhi mặt quan niệm, cảm hứng sáng tác, nghệ thuật kể chuyện tác giả Phạm Hổ, khẳng định đóng góp không nhỏ nhà văn văn học thiếu nhi nƣớc nhà, thể loại cổ tích Đề tài “Đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh” - luận văn Nguyễn Thị Hà [14] khai thác, nghiên cứu đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi nữ sĩ, khẳng định đóng góp Xuân Quỳnh mảng văn học viết cho trẻ thơ lĩnh vực thơ ca truyện ngắn Đến với thơ Xuân Quỳnh, hình ảnh ngƣời mẹ yêu con, thẫm đẫm tình mẫu tử đƣợc tái qua vần thơ ngào, trẻo Bên cạnh đó, thể loại truyện ngắn truyện đồng thoại thật sinh động mang màu sắc cổ tích hay xúc động tình cảm gia đình – xã hội Với trang viết đầy tâm huyết Xuân Quỳnh tác phẩm nữ sĩ có tác dụng bồi đắp tâm hồn trẻ nhỏ, thấm đƣợm giá trị giáo dục sâu sắc Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thị Thu Hà bàn Đặc điểm truyện ngắn viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, 2013 [15] lại chủ yếu nghiên cứu cảm quan sống ý nghĩa nhân văn truyện viết cho thiếu nhi, đặc biết vào khai thác số phƣơng diện nghệ thuật đặc biệt giới nhân vật truyện ngắn viết cho thiếu nhi nhà văn Những tài liệu quý báu sở để tiếp cận, nghiên cứu triển khai đề tài: Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dƣơng 2.2 Lịch sử nghiên cứu Trần Hoài Dương tác phẩm Trần Hoài Dƣơng - Nhà văn dành đời gắn bó với cơng việc sáng tác văn học cho thiếu nhi thiếu nhi nhận xét trình sáng tác văn học thiếu nhi Việt Nam nhƣ sau: “Đội ngũ sáng tác diện rộng, đơng đảo Tuy nhiên, tác giả có cá tính, sắc riêng Người viết trẻ lại khơng có ý định theo đuổi đến đường viết văn cho thiếu nhi Lớp trẻ chưa đột biến, lớp già tơi gần hết vốn, mệt mỏi khó bắt kịp đời sống đại Phải thừa nhận có văn học thiếu nhi, suốt chục năm nay, cịn mang nhiều tính mơ phạm, giáo điều Đúng, tốt đẹp, tính giáo dục cao lại thiếu điều bản: chất kì diệu, yếu tố mơ mộng, bay bổng, tưởng tượng phong phú… thứ mà trẻ cần” Truyện viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dƣơng hút đơng đảo độc giả Đã có nhiều truyện ơng đƣợc chọn trích đoạn sách giáo khoa trƣờng phổ thông Văn ông có phong vị riêng, xuất phát từ tâm hồn veo, mắt nhìn sống trang viết ln tốt lên vẻ đẹp trẻo nhà văn muốn truyền vẻ đẹp trẻo cho em, mong muốn em sống hƣớng tới đẹp, thiện lịng nhân Chính mà truyện thiếu nhi Trần Hoài Dƣơng trở thành đề tài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình dụng cơng nghiên cứu dành tình cảm trân q Nhân kỉ niệm năm sau ngày nhà văn Trần Hồi Dƣơng (6/5/2011 – 6/5/2016), gia đình nhà văn trân trọng cho xuất tập sách thay cho nén tâm nhang để nhớ ông: Trần Hoài Dương - Con người - Tác phẩm Trần Quỳnh, Huy Thắng biên soạn Cuốn sách gồm hai phần chính: Phần ghi lại cảm xúc, niềm trân trọng, yêu mến, tự hào ngƣời thân, ngƣời bạn nhà văn trƣớc sau ông qua đời Phần thứ hai tập hợp tác phẩm tiêu biểu nhà văn gồm truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, kịch phim, tạp bút… đặc biệt số truyện ngắn, mẩu chuyện tiêu biểu cịn có tập truyện dài “Miền xanh thẳm” – đƣợc nhà văn tâm “đây sách mà Trần Hoài Dương mơ ước đời” Cuốn sách giúp bạn đọc có đƣợc nhìn tồn diện chân thật ngƣời, tài năng, nhân cách, lòng dành hết yêu thƣơng cho trẻ thơ Luận văn thạc sĩ bàn Nhân vật trẻ thơ sáng tác văn xi Trần Hồi Dương Đinh Thị Thu Huyền qua khảo sát tập truyện Nhà 103 Trong lần thăm nhà ba ngày trở lại Bắc Giang Sáng sớm hôm đƣờng ga Hàng Cỏ, Thiện nhận thấy đầu đƣờng Trần Hƣng Đạo có cơm nguội vàng rực rỡ khiến cậu ngẩn ngơ Cành cơm nguội vàng” mảnh dẻ, li ti lăn tăn nhiều nhánh nhỏ nên vàng rụng hết”, vịm “đẹp mờ ảo, mơng lung khói” Cái giống cơm nguội đẹp bốn mùa "Mùa thu, mùa đơng Mùa xn lại đẹp cách nõn nà Các nhánh cành trơ trụi suốt mùa đơng, đến có mưa xn rỉ rả thấm đẫm đất đai, đầm đìa cỏ, cành ẩm ướt thẫm đen lại, từ nách cũ bắt đầu trồi nanh mầm xanh sáng bé xíu Chỉ vài ba ngày sau, nanh mầm nở bung thành chồi non bụ bẫm Cả bờ phảng phất màu xanh mơ hồ, có khơng, mơ thực Rồi màu xanh hình dần mưa bụi, nõn nà ngọc, xanh mướt màu cốm non Thật hạnh phúc vòm xanh non ấy, nghe tiếng lay động cách dịu dàng….” [49, tr 650 - 651] Câu văn ngắn, nhịp chậm rãi, thong thả, nhẹ nhàng Với cách sử dụng ngôn ngữ giản dị, gần gũi, từ láy kết hợp liên kết với tạo dƣ âm sâu lắng lịng độc giả Trần Hồi Dƣơng diễn tả thành cơng giới hình ảnh vừa chân thực vừa sinh động vơ gợi cảm vẻ đẹp vừa thơ mộng vừa cổ kính Hà Nội Đọc trang viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dƣơng, truyện từ hình thức nghệ thuật tới nội dung biểu chan chứa chất thơ Ngôn ngữ giàu chất thơ đƣợc chƣng cất rung động tâm hồn nhà văn, lan toả từ tình yêu đẹp, từ xúc cảm tinh tế trƣớc thiên nhiên đời sống Viết cho trẻ thơ, Trần Hoài Dƣơng đem đến cho độc giả trang văn đằm thắm, mƣợt mà, ngơn ngữ nhẹ nhàng, tình cảm, lối văn lòng tin yêu ngƣời sống Mỗi câu văn kết tinh tài dụng công đặc biệt nhà văn với đích muốn đƣa đến cho em đẹp văn chƣơng đời, học sống vô ý nghĩa Phải mà nhà văn Tơ Hồi đọc văn Hồi Dƣơng khen thứ văn chƣơng khơng có tuổi, “chỉ cảm bút tâm hồn người viết thành chữ, chữ đem lại cho cảm giác yêu đời” 104 3.3 Không gian nghệ thuật Trong tác phẩm, không gian nghệ thuật phƣơng tiện giới nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng tác giả việc miêu tả sống, bộc lộ tƣ tƣởng, tình cảm, tâm hồn ngƣời Khơng gian nghệ thuật gồm: nơi chốn, địa điểm diễn kiện, nơi liên kết đƣờng dây cốt truyện, đồng thời yếu tố quan trọng để thể tâm trạng nhân vật, để đánh giá nhân vật mặt đạo đức, thẩm mĩ Giáo sƣ Trần Đình Sử cho rằng: “Khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan điểm định sống, khơng thể quy khơng gian địa lý, hay khơng gian vật lý, vật chất” [45, tr.94] Là nhà văn trẻ thơ, Khơng gian nghệ thuật chủ yếu mà Hồi Dƣơng lựa chọn khơng gian gắn liền với kí ức tuổi thơ Đó khơng gian thiên nhiên, quê hƣơng, gia đình, trƣờng học… Trong truyện ngắn đƣờng nhỏ nhà văn mở đầu câu thơ gợi lên khơng gian nhỏ hẹp bình dị quen thuộc với ngƣời: Yêu đường nhỏ Nguồn đường Hãy giữ cho đường Không rác vương Với không gian là: “Một ngơi nhà tranh có mảnh sân nhỏ Trước nhà hàng xoan lớn, cành mảnh dẻ, thưa thống Liền bờ giậu có bìm bìm leo Bên trái nhà, góc vườn có túp lều nhỏ khẳng khiu cọc tre.” [55, tr 413] Từ không gian đƣờng nhỏ trƣớc ngõ nhà dẫn đến không gian đồng cỏ hoa vàng, có thứ cỏ mật lịm thơm nức mà Bê Khoang bạn đàn trâu, đàn bò thung thăng gặm cỏ đồng háo hức đƣợc trải nghiệm Nhƣng Bê Khoang khơng giữ đƣợc đôi chân 105 nên không đƣợc khiến buồn Và Sau lời giải thích nhẹ nhàng, tỉ mỉ lí ơng lão: “Phải giữ gìn đường nhỏ trước ngõ nhà cho “Dù có đơng tây, đến tận trời cuối đất nữa, phải bắt đầu từ đường trước ngõ nhà mình” [49, tr 418] Vì sau ơng dọn đƣờng, Bê Khoang bƣớc bƣớc thật khoan thai, thận trọng “con đường nhỏ rải bong đậm nhạt bóng xoan, đu đủ, chuối, tre non lưa thưa uốn cong… Lưng thấp thống bóng Thấy Bê xa, chùm hoa, chùm muốn gửi bóng xa với Cỏ đung đưa mời mọc, chào đón cành vươn tới khẽ chạm vào lưng bê trìu mến…” [49, tr.420] Trong Câu chuyện cịn giấu kín lớp vỏ lại khơng gian góc sân chơi trẻ nhỏ Trong không gian đƣợc hai bạn nhỏ gieo hạt đỗ Ngắm nhìn trình nảy mầm sinh trƣởng hạt đỗ đến vƣơn dài lúc góc sân khác hẳn trƣớc, trẻ em đến chơi nhiều hơn, lúc rộn rã tiếng cƣời đùa, bàn tán đám trẻ Không gian nhƣ trải rộng trở nên sinh động, hấp dẫn, điều thú vị đƣợc khám phá: “Mảnh sân ngày trước khơ khơng khốc, tồn gạch nhẵn bóng bắt đầu có tiếng non loạt soạt Ngày trước có chim sẻ chành choẹ cãi nhà lần hàng chục năm từ có mảnh sân nhỏ, có bóng vài ba chim sâu thấy bóng xanh liền xà xuống đậu Trong tiếng gió loạt soạt, nghe thấy tiếng khoe với nhau: - Ơ! Em vươn lên nhà rồi! Trong hốc tưởng có tổ chim sẻ, có hai trứng bé tí xíu! - Em ló lên bờ tường rồi! Nhà bên có đàn gà đông vui quá! - Những cậu bé cô bé nhà bên cạnh chạy sang chơi bóng mát chúng ta! Họ kéo theo ô tô nhỏ màu đỏ bế theo cô búp bê to gần em bé sinh… 106 - Ôi! Mưa! Mưa! Những hạt mưa lạnh buốt, thích quá! Thích quá! - Em bắt đầu thấy nụ hoa cựa quậy nhánh rồi!” [49, tr 442 - 443] Đến với câu chuyện Bé Rơm không gian gần gũi, quen thuộc làng quê Việt Nam với đƣờng trải đầy rơm vàng Vì thèm có búp bê, bé, bé làm cô búp bê sợi rơm nhặt đƣờng Sau ý tƣởng bạn nhỏ, bé Rơm xinh xắn lên: “khăn đỏ, áo vàng, váy xanh, giày da sần vẻ mặt tươi vui hóm hỉnh” [55, tr 482] Không gian trở nên nhộn nhịp tiếng cƣời vui bạn bè chơi bé Rơm Bé Rơm sau bƣớc tập có bƣớc vững khiến bọn trẻ hò vang trời, hớn hở chạy đuổi theo bé rơm khiến phố xá nhộn nhịp huyên náo hẳn lên Nhƣng ích kỉ trành giành bé Rơm Không gian thay giận giữ, loạn xạ lời nói thơ lỗ chìm dần im lặng với tiếng thở dài sau lắc đầu chán nản Bé Rơm không gian sáng rực lên vẻ đẹp búp bê giống nhƣ lửa bùng lên lần cuối trƣớc lụi tắt hẳn Và bé Rơm xinh xắn cởi bỏ dần vật trang sức ngƣời trả lại cô bé cậu bé cuối lại nắm rơm khô xác Không gian trở nên trống rỗng với sợi rơm bay tản mát lúc xơ xác để lại đằng sau vẻ mặt buồn thiu, tiếc nuối, hụt hẫng, ân hận bọn trẻ để bay niềm hạnh phúc lớn lao không dễ có đƣợc Chuyện vui ếch cốm đƣa em đến với không gian đầm nƣớc với đàn cá rô con, cá cờ, sen, súng, rong tóc tiên, ếch xoải chân bơi nƣớc nhô lên với đôi mắt to thô lố nghịch ngợm cất giọng hát nhộn; Không gian lớp học thầy giáo Cóc với đám học trị tinh nghịch nhƣ Ếch Cốm, Nhái Bén, Chẫu Chàng, Ễnh Ƣơng Trong Chị Tẩy em Bút Chì lại gắn với khơng gian nhỏ hẹp góc học tập với đồ dùng học tập tẩy bút chì ln ngƣời bạn đồng hành đứa trẻ Tập truyện Cơ bé mảnh khảnh, lại thấy thấp 107 thống không gian đô thị Cuộc phiêu lưu chữ lại xuất không gian tƣởng tƣợng chữ A hành trình tìm “Cung điện ánh sáng” “sách Ƣớc” viện bảo tàng, bƣu điện, tuyến đƣờng giao thông, nhà hát Trong Miền xanh thẳm nhà văn đƣa ngƣời đọc đến với khơng gian hồi niệm đƣờng, quê hƣơng, trƣờng học, cối, đê, đồng ruộng, sông nƣớc, làng quê trở thành kí ức khơng thể qn qua tuổi thơ Trong hồi ức Cậu bé Thiện, nhớ thời thơ ấu gắn bó với hai vùng đất Bắc Giang Hà Nội Bắc Giang gắn với kỉ niệm đẹp Thiện, Anh Nhu, anh Hồng, Bảo, Nam… Trong khơng gian phòng trọ học anh em chụm đầu học bên đèn bão đặt chõng; Không gian trƣờng học gồm mƣời nhà vách đất, lợp gồi chạy song song với nhau, nhà cách nhà chừng bốn, năm mét Đang học buổi chiều Học sinh ngồi đầy lớp nhƣng yên tĩnh thấy vang lên tiếng thầy giảng bài…; cịn khơng gian đê quai tồn thân phủ kín cỏ, nơi chiều chiều anh em thƣờng ngồi chơi, nằm sóng xồi mà tán gẫu hoặcc nắm bầu trời với đám mây bơng xốp trơi chầm chậm Đó cịn khơng gian làng q Thiện theo Bảo q với cổng làng, đa, đình làng, giếng nƣớc… khác xa với Bảo kể, nhƣng tất tình u làng q tha thiết Đó cịn khơng gian đồng ruộng, sơng nƣớc với lần bắt cá cóng, vớt củi sông Thƣơng với trận đùa nghịch bọn trẻ Đó cịn kỉ niệm q hƣơng nhà bố mẹ trở với bầu trời kỉ niệm tuổi thơ với chị em cậu: “Đó ngơi biệt thự lớn Phía trước có cổng sắt, có tưởng xây lửng, phía hàng song sắt màu xanh cây, có giàn hoa ti gơn bị lan quấn qt với chùm hoa li ti màu hồng phấn loáng thoáng đung đưa gợi vẻ quý phái Sau cổng khu vườn rộng Chính vườn, bồn hoa lớn hình trịn, có bờ cỏ tóc 108 tiên với bơng hoa hình loa kèn nhỏ xíu màu hồng nhạt viền quanh ôm lấy gốc đào lâu năm to bắp chân người lớn, thân xù xì mốc mác, u bướu, phía tỏa nhiều nhánh cành cong queo phơ phất vài chùm thưa thớt, trơng cằn cỗi khơ xác hết nhựa sống, Nhưng gần đến tết đào thay đổi hồn tồn… Nhà có nhiều phịng, có hành lang rộng bao quanh Phía sau tồ nhà dãy nhà phụ thấp nhỏ Bên phải ngơi nhà có bể nước chứa nước mưa dự trữ Kế ngọc lan lớn giàn hoa móng rồng Phía trước ngơi nhà, bên tay trái, sát lối hoàng lan lớn…” [49, tr 557 - 558] Và có buổi chị em tơi hị hét đuổi chạy vịng quanh hồng lan nhặt hoa rơi, đem ngâm hoa vào âu nƣớc để biến chúng thành thứ nƣớc hoa hảo hạng, vốc vốc nƣớc hoa tự tạo lên mặt, bơi lên tóc… Thiện thấy hai chị thi trang điểm lăn xả vào nhúng hai tay âu, vốc nƣớc vã lên mặt, cổ, ngực khiến ƣớt đẫm hai vạt áo bị ốm… 109 Tiểu kết chƣơng Dƣờng nhƣ cảm nhận đƣợc không gian quen thuộc gắn liền với sống trẻ em: Đó Khơng gian làng q n bình, khơng gian thị, khơng gian học đƣờng, khơng gian thiên nhiên rộng mở Ở em đƣợc sống với lứa tuổi đƣợc vui chơi, trải nghiệm, khám phá thích, đƣợc sống tình yêu thƣơng, cảm nhận đƣợc ấm áp gia đình, anh em, bạn bè Và thơng qua khơng gian nghệ thuật nhà văn cịn thể mối quan hệ ngƣời với thiên nhiên Những không gian lên chân thực, sống động góp phần thể tính cách nhân vật, gửi gắm học, thơng điệp bổ ích đến em nhỏ nói riêng ngƣời đọc nói chung 110 KẾT LUẬN Trần Hoài Dƣơng dành đời sáng tác văn học thiếu nhi Với tâm hồn thánh thiện, yêu thƣơng nâng niu vẻ đẹp ngƣời, cảm nhận sống cách trân trọng sâu sắc Chính vậy, trang viết mình, nhà văn ln hƣớng bạn đọc tới nét đẹp trẻo, hồn hậu sống ngƣời, thiên nhiên, vạn vật Đúng nhƣ PGS - TS Bùi Thanh Truyền nhận xét: “Văn ơng nhiều hệ thích ơng xem tuổi thơ, xem sáng tác cho tuổi thơ thứ đạo đời mình” Phải điều đem lại cho Hoài Dƣơng giải thƣởng cao quý Tác phẩm ông tài sản quý giá kho tàng văn học thiếu nhi Những văn ông theo hệ học sinh qua trang sách Nhà văn Trần Hồi Dƣơng tác giả có nhiều trích đoạn đƣợc đƣa vào sách giáo khoa cho học sinh tiểu học sau nhà thơ Trần Đăng Khoa nhà văn Tơ Hồi Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Trần Hồi Dƣơng Chúng tơi nhận thấy có nhiều nghiên cứu tiêu biểu tác phẩm Trần Hồi Dƣơng, nhìn nhận đóng góp nhà văn văn học nƣớc nhà nói chung văn học thiếu nhi nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi chƣa có cơng trình cụ thể Vì chúng tơi tiếp cận, khai thác đề tài với mong muốn đóng góp thêm cách tiếp cận đầy đủ đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dƣơng phƣơng diện nội dung nghệ thuật để khẳng định vai trò văn học thiếu nhi trẻ em tài năng, tâm huyết nhà văn Trong luận văn vào khái quát vấn đề chung truyện viết cho thiếu nhi quan điểm sáng tác, vấn đề tiếp nhận truyện viết cho thiếu nhi hành trình sáng tác truyện thiếu nhi Trần Hồi Dƣơng nói riêng Chúng tơi tập trung nghiên cứu giới nhân vật truyện viết cho thiếu nhi nhà văn qua số sáng tác để thấy đƣợc vẻ đẹp chân thực hồn nhiên, sáng, giàu lòng yêu thƣơng, lòng vị tha… trẻ Thế giới nhân vật 111 đƣợc nhà văn xây dựng đa dạng, nhiều màu sắc từ thiên nhiên, vật, loài vật, đồ vật, đồ chơi, đồ dùng học tập đến ngƣời – đứa trẻ Và để xây dựng đƣợc giới nhân vật phong phú gắn với tâm hồn trẻ nhỏ nhà văn sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhƣ nghệ thuật xây dựng nhân vật (miêu tả ngoại hình, hành động, miêu tả tâm lí nhân vật); sử dụng ngơn ngữ giàu chất thơ, lôi trẻ nhỏ Với lối viết nhẹ nhàng, dễ hiểu, giàu chất thơ, thấm đẫm tinh thần nhân văn cao Truyện ông không ồn ào, hài hƣớc, li kì kích thích trí tị mị trẻ mà đặc biệt tập trung khai thác nội tâm nhân vật mối quan hệ tình cảm miêu tả thiên nhiên Mạch truyện thấm đẫm chất trữ tình, cấu tứ nhƣ thơ Truyện không vận động theo tình tiết kiện mà vận động theo mạch cảm xúc, tâm hồn nhân vật Truyện Trần Hoài Dƣơng nhẹ nhàng, êm dịu truyện nhƣ thơ trữ tình, có truyện dù khơng gợi cho bạn đọc liên tƣởng đến thơ mà chất thơ ẩn câu văn, đoạn văn Không gian nghệ thuật chủ yếu mà Hồi Dƣơng lựa chọn khơng gian gắn liền với tuổi thơ Đó khơng gian thiên nhiên, q hƣơng, gia đình, trƣờng học Ở em đƣợc sống với lứa tuổi đƣợc vui chơi, trải nghiệm, khám phá thích, đƣợc sống tình yêu thƣơng, cảm nhận đƣợc ấm áp tình cảm gia đình, thầy cơ, anh em, bạn bè Nhà văn vận dụng nguồn tƣ liệu quý giá tuổi thơ, năm tháng sống học tập trƣờng Bắc Giang, hay hồi ức cịn sống gia đình Hải Dƣơng, Hà Nội Dù khơng gian đƣợc nhà văn miêu tả nét giản dị, tinh tế thể tính cách nhân vật rõ nét Có thể nhận thấy rằng, tất tình yêu tha thiết với trẻ nhỏ, nhà văn dùng hết bút lực để cống hiến cho đời tác phẩm giá trị không mà mai sau Mỗi câu chuyện quà quý giá cho em nhỏ, tƣới giọt nƣớc mát lành, bón hạt phân đầy dƣỡng chất cho hệ trẻ, 112 chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc mà dựng lên “miền xanh thẳm” cho nhiều ngƣời Trong sáng tác nhà văn ln tâm niệm: "Cho dù sống riêng có trắc trở, cay đắng, khắc nghiệt nào, viết cho em phải viết ngòi bút sạch, hướng thiện, gieo hạt mầm nhân ái, niềm tin vào đẹp, thiện, tử tế người Nhà văn phải tự lọc trước ngồi vào bàn viết cho em" Chính mà tác phẩm ông phong phú không truyện ngắn mẩu chuyện với kiểu truyện tƣởng tƣợng, truyện đời thƣờng hay mẩu chuyện nhỏ mà cịn thành cơng xuất sắc với truyện dài Ở kiểu loại truyện đem lại điều thú vị gắn liền với sống sinh hoạt em nhỏ đến mối quan hệ xung quanh tình bạn, tình thầy trị; tình cảm gia đình tình u thiên nhiên, lồi vật, đồ vật thu hút đông đảo bạn đọc độc giả nhỏ tuổi Nhà văn Trần Hoài Dƣơng - nhân cách, văn tài lặng lẽ Một ngƣời sống để tìm, phục dựng đẹp, thiện “miền xanh thẳm”, nhƣng tác phẩm ông đồng hành thiếu nhi hôm nay, nhiều sách ông liên tục đƣợc tái để bồi đắp tâm hồn cho trẻ thơ Đúng nhƣ nhà thơ nhà thơ Cao Xuân Sơn nhận định: “Những trang viết Trần Hồi Dương nghiêng phía dịu dàng yêu thương, vắt chan chứa tình yêu thương người Ông mà sống chưa hẳn nhiều người thấy bóng tỏa, ngã xuống người ta nhận có khoảng trống lớn để lại.” 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Thanh Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa Lại Nguyên Ân (1997), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Trần Hoài Dƣơng (1975), Cuộc phiêu lưu chữ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Hoài Dƣơng (1976), Con đường nhỏ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Hoài Dƣơng (1978), Cây đỏ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Hoài Dƣơng (1981), Lá non, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Hoài Dƣơng (1983), Em bé hồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Hoài Dƣơng (2002), Miền xanh thẳm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Trần Hoài Dƣơng (2014), Những chuyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (1993), “Văn học cho thiếu nhi giới”, Tạp chí văn học số 5/1993 12 Nhiều tác giả (1999), Nghệ thuật kể chuyện cho trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2002), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, Giáo trình đào tạo giáo viên THSP mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hà (2014), Đặc điểm sáng tác viết cho thiếu nhi Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trƣờng ĐHKHXH - NHÂN VĂN 15 Phạm Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm truyện ngắn viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hoá Việt Nam, Trƣờng ĐHSPHNII 114 16 Nguyễn Thanh Hà (2013), Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học (Khảo sát qua tập truyện Cô bé mảnh khảnh), Luận văn thạc sĩ văn học, trƣờng ĐHSPHN II 17 Tơ Hồi (1993), Văn học cho thiếu nhi hơm nay, Tạp chí văn học số 5/1993, tr.4 18 Văn Hồng (2002), Độc đáo Trần Hồi Dương, Em bé bơng hồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 19 Phùng Ngọc Hùng (1993), Tạp chí văn học, số 20 Võ Thu Hƣơng (2021), Nhà văn Trần Hồi Dương – Người đánh thức tình u thiên nhiên tâm hồn trẻ nhỏ, http://tuanbaovannghetphcm.vn, Ngày 15-5-20201 21 Dƣơng Thu Hƣơng (1986), Hành trình ngày ấu thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 22 Vũ Thị Hƣơng (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 23 Đinh Thị Thu Huyền (2016), Nhân vật trẻ thơ sáng tác văn xi Trần Hồi Dương, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng ĐHKHXH – NV 24 Mộng Huyền (1996), Truyện cổ tích giới chọn lọc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Lê Nhật Ký (2015), Trần Hoài Dương, nhà văn đẹp mang tên vị tha, http://lenhatky.blogspot.com, ngày 6-10-2015 26 Ma Văn Kháng (2002), Tuổi thơ, Miền xanh thẳm văn chương, in Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 115 27 Vi Thùy Linh (2011), Nhà văn Trần Hoài Dương: Một giới ngần cịn mãi, báo Thể thao Văn hóa, tr 34-35 28 Viết Linh (2005), H.C An-đec-xen Người kể chuyện thiên tài (truyện), Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 29 Phạm Phƣơng Liên, Thiên nhiên thơ viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, http://vnthuquan.net/diendan/printable.aspx?m=221358 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2012), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 (NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32 Lã Thị Bắc Lý (2008), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 33 Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học thiếu nhi- phần 1, NXB Đại học Sƣ phạm 34.Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, tái lần 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Trần Đức Ngôn (1996), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Trƣờng ĐHSP I, Hà Nội 36 Rô-đa-ri Gian-ni (2000), Truyện cổ tích đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Quang Hùng, Minh Nguyệt, (2007) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Bách Khoa, Hà Nội 38 Ngô Đình Vân Nhi (2008), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, luận văn thạc sĩ Văn học, Trƣờng ĐHSP TPHCM 39 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, xuất Vụ Giáo 116 Viên 41 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2001), Văn học - Chuyên đề lí luận văn học - Một số vấn đề thi pháp học, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43 Vân Thanh (2001), Văn học thiếu nhi Việt Nam- Nghiên cứu, lý luận, phê bình, tiểu luận, Nhà xuất Kim Đồng 44 Vân Thanh (2019), Văn học thiếu nhi Việt Nam – số vấn đề tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Ngọc Tuyết (2021), Nhớ ngòi bút “trong ngần” cho thiếu nhi, https://hcmcpv.org.vn, Ngày 06-05-2021 46 Trần Lê Quỳnh – Huy Thắng (biên soạn) (2015), Trần Hoài Dương – Con người – tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Quang Thiều (2021), Đi tìm miền xanh thẳm – Tiểu luận Nguyễn Quang Thiều, https://vanvn.vn, Ngày 03-05-2021 48 Lƣu Khánh Thơ (2000), Miền xanh thẳm in Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Phong Thu (2005), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng 8, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 50 Phong Thu (2006), Truyện ngắn dành cho tuổi nhi đồng, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 51 Trần Bá Thủy (2015), Trần Hoài Dương – Mãi xanh miền xanh thẳm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 52 Bùi Thanh Truyền (2007), Thi pháp văn học thiếu nhi, Chuyên luận Bộ GD ĐT, dự án phát triển Giáo viên Tiểu học, Huế 53 Nguyễn Huy Tƣởng (2004), Truyện viết cho thiếu nhi, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 117 54 Anh Trang (2017) Văn học thiếu nhi Việt Nam: Phát huy sức mạnh giáo dục, http://baoninhthuan.com.vn, Ngày – – 2017 55 Nguyễn Thị Đài Trang (2013) Nhân vật trẻ em truyện Nguyễn Nhật Ánh, luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 56 Anh Vân (2006), Nguyễn Nhật Ánh: Nhà văn trụ đỡ tinh thần em, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Quỳnh Yên (2022), Những truyện ngắn hay nhà văn Trần Hoài Dương trở lại diện mạo mới, https://nhandan.vn, Ngày 11/5/2022 58 Marshall R Margaret, An Introduction to the world of children‟s books, Gower Publishing Company, Hardcover, 1988, tr.2 59 Temple, Martinez, Yokota, Naylor, Children‟s books in children‟s hands: An introduction to their literature, Allyn & Bacon, Boston, 2002, tr.6

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w