1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người kể chuyện trong truyện viết cho thiếu nhi của nguyễn nhật ánh 2000 2015

132 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 828,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết Nhung NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (2000 – 2015) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết Nhung NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (2000 – 2015) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng biết ơn PGS TS Bùi Thanh Truyền – người thầy nhiệt tình dẫn, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Cảm ơn ba mẹ, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, Ban giám hiệu, tổ Ngữ văn trường Trung học phổ thông Lương Thế Vinh,… sẻ chia, động viên tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Thanh Truyền Các số liệu, tham khảo, trích dẫn sử dụng luận văn có ghi nguồn cụ thể MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (2000 – 2015) 11 1.1 Vấn đề người kể chuyện điểm nhìn trần thuật từ góc nhìn tự học 11 1.1.1 Người kể chuyện kiểu người kể chuyện văn xi 11 1.1.2 Điểm nhìn trần thuật dạng thức điểm nhìn người kể 15 1.2 Người kể chuyện cách thức tổ chức điểm nhìn trần thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh (2000 – 2015) 18 1.2.1 Người kể chuyện với điểm nhìn tồn tri 18 1.2.2 Người kể chuyện với điểm nhìn nội quan, ngoại quan 23 1.2.3 Người kể chuyện với điểm nhìn lạ hóa 31 1.2.4 Người kể chuyện với dịch chuyển, hịa kết điểm nhìn 41 Tiểu kết 46 Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỜI GIAN, KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (2000 – 2015) 47 2.1 Người kể chuyện cách thức tổ chức thời gian trần thuật 47 2.1.1 Thời gian tuyến tính 48 2.1.2 Thời gian đảo tuyến 50 2.1.3 Thời gian kì ảo 55 2.2 Người kể chuyện cách thức tổ chức kết cấu trần thuật 59 2.2.1 Kết cấu chương hồi 60 2.2.2 Kết cấu lắp ghép 64 2.2.3 Kết cấu truyện lồng truyện 66 Tiểu kết 72 Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH (2000 – 2015) 73 3.1 Người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật 73 3.1.1 Các kiểu lời phát ngôn người kể chuyện 74 3.1.2 Tính đa ngơn ngữ người kể chuyện 79 3.1.3 Sự gia tăng ngôn ngữ đời sống đương đại trẻ thơ vào diễn ngôn người kể chuyện 83 3.2 Người kể chuyện giọng điệu trần thuật 89 3.2.1 Giọng hồn nhiên sáng 91 3.2.2 Giọng trữ tình tha thiết 95 3.2.3 Giọng đối thoại, triết lí 98 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong nhiều năm trở lại đây, tên tuổi nhà văn Nguyễn Nhật Ánh thực quen thuộc với nhiều bạn đọc, đặc biệt thiếu nhi người yêu thích truyện thiếu nhi Không trẻ thơ mà người lớn lần đến với sáng tác ông lần cầm tay vé để bước lên chuyến tàu trở tuổi thơ Mười lăm năm đầu kỉ XXI chứng kiến bước ngoặt đường văn Nguyễn Nhật Ánh Điều dễ dàng nhận thấy nghệ thuật trần thuật nhà văn, mà hình tượng người kể chuyện phẩm tính bật 1.2 Bằng nhìn ln tươi giới trẻ thơ phong cách đa dạng, tác phẩm văn chương nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mắt với số lượng đáng kể chiếm lĩnh trái tim độc giả đề tài gần gũi, cốt truyện nhẹ nhàng, giọng văn sáng, hồn nhiên đưa người đọc trở lại với giới thần tiên tuổi thơ “phi thuyền văn chương” đậm chất riêng Nguyễn Nhật Ánh sớm định hình cho mảng văn viết thiếu nhi đạt nhiều thành công rực rỡ Nghiên cứu văn học thiếu nhi qua sáng tác nhà văn Nguyễn Nhật Ánh góp phần giải mã yếu tố làm nên thành công rực rỡ cho nhà văn xứ Quảng 1.3 Để thổi hồn vào sáng tác mình, Nguyễn Nhật Ánh khơng ngừng tìm kiếm mẻ, tìm tịi thay đổi kiểu nhân vật, người kể chuyện Nhà văn phát biểu lễ trao giải thưởng Văn học ASEAN Thailand (2010): “Mỗi dân tộc có treo chng trước cửa sổ tâm hồn Nhà văn có sứ mạng phải rung chng lên, văn chương” [12] Và ông trở thành người “rung chuông” xuất sắc tạo nên âm thật đẹp cho tâm hồn, đặc biệt dành cho thiếu nhi Nhân vật người kể chuyện sáng tác nhà văn đa dạng hình thức, ngơi kể mang đến sắc thái riêng cho tác phẩm Nghiên cứu Người kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh (2000 – 2015) xét mặt lí luận góp phần tìm hiểu thi pháp nghệ thuật trần thuật, vấn đề quan tâm nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Về thực tiễn, đề tài góp phần tìm hiểu sáng tác Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn đương đại xuất sắc đạt thành công rực rỡ mảng văn học thiếu nhi, “hiện tượng văn chương” ý tác giả đông đảo bạn đọc quan tâm, yêu thích Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh số nhà văn đương thời tạo dựng cho chỗ đứng vững lòng độc giả Chẳng ngạc nhiên chứng kiến bạn đọc Cho vé tuổi thơ, Lá nằm lá, Có hai mèo ngồi bên cửa sổ… không thiếu nhi, mà niên, người lớn… Để đạt hiệu ơng ln biết cách tạo nên phong cách riêng Chính tác giả chia sẻ: “Tơi biến hóa kỷ niệm vào trang viết Mỗi người đời có vui buồn, sướng khổ Sống tận đến tất cảm xúc chất liệu cho nhà văn" Nhờ lối viết chân thật thế, người đọc lứa tuổi cảm nhận thân ẩn tác phẩm Vì tầm ảnh hưởng rộng rãi, Nguyễn Nhật Ánh dần quan tâm giới nghiên cứu văn học, dễ dàng tìm thấy nghiên cứu, bình luận, phê bình, luận văn xoay quanh vấn đề mẻ tác phẩm nhà văn Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt thực quan tâm đến khía cạnh “người kể chuyện” sáng tác Nguyễn Nhật Ánh Nếu có đề cập đến vấn đề nhắc đến cách khái quát, khơng có chun sâu, cụ thể tác phẩm phương diện rộng Sau số nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh nghiên cứu liên quan đến người kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh (giai đoạn từ 2000 – 2015) 2.1 Những nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh Đến với nghệ thuật kể chuyện nhà văn Nguyễn Nhật Ánh đến với giới tuổi thơ đặc sắc qua trang văn tinh tế, đầy sức hút Năm 2007, luận văn Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy tập trung vào vấn đề nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu tác phẩm, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu nhiên đề tài chưa tập trung nhiều hình tượng người kể chuyện tác phẩm Nguyễn Thị Bảy với viết Nghệ thuật trần thuật Cho vé tuổi thơ, Đảo mộng mơ, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh vào năm 2011 nghiên cứu kĩ lưỡng quan điểm trần thuật, giọng điệu ngôn ngữ trần thuật Song luận văn chưa thực quan tâm đến vai trò người kể chuyện bó hẹp phạm vi ba tác phẩm, chưa có tầm bao qt định Hồng Trường Giang thành cơng với Những đóng góp nhà văn Nguyễn Nhật Ánh truyện viết cho thiếu nhi với liệu truyện Chuyện xứ Lang Biang mở mn vàn điều diệu kì từ giới phù thủy đầy bí ẩn Năm 2012, nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Hằng với tên gọi Thế giới trẻ thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh khảo sát lượng lớn tác phẩm, đề tài lại trọng đề cập nhiều đến ngôn ngữ đối thoại sử dụng phổ biến truyện Người viết khẳng định: “Mặc dù sử dụng nhiều từ địa phương tiếng lóng tác phẩm nhà văn không làm cho bạn đọc nước thấy khó hiểu hay nhàm chán, ngôn ngữ văn học Nguyễn Nhật Ánh sáng sủa, việc sử dụng tiếng địa phương, tiếng lóng có liều lượng, góp phần làm nên tính phổ cập tác phẩm” [44] Dù nhắc đến vấn đề nhỏ, song cơng trình phần tạo dựng tiền đề cho nghiên cứu mang tính chuyên sâu phổ quát tác phẩm Vừa qua, nhân kỉ niệm sinh nhật lần thứ 60 nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, Trung tâm Ngôn ngữ Văn học – Nghệ thuật trẻ em, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học Nguyễn Nhật Ánh - Hành trình chinh phục tuổi thơ Hội thảo nhận đóng góp tích cực từ nhà nghiên cứu, phê bình văn học Kết hội thảo tập sách đời với tên gọi: Nguyễn Nhật Ánh – hiệp sĩ tuổi thơ “Tập sách kết nghiên cứu bước đầu số tiếng nói giới nghiên cứu, phê bình, giảng dạy văn học; số nhà văn có chung niềm đam mê sáng tác cho thiếu nhi – người “đồng bệnh” với nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Do tiếng nói học thuật Nguyễn Nhật Ánh, nên chúng phác thảo mang tính nhận diện, đối thoại, gợi dẫn, đặt nhiều tiếng nói khác bình đẳng trân q” [68, tr.10-11] Một nghiên cứu đưa vào thảo sách Nghệ thuật tự tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh viết Nguyễn Thị Hải Phương Bài viết khảo sát dựa liệu Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh để làm rõ nghệ thuật tự qua phương diện: xây dựng nhân vật kể chuyện, xây dựng không gian, thời gian sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu Nhìn chung, viết mang đến nhìn sâu sắc nghệ thuật kể chuyện văn phong Nguyễn Nhật Ánh, song tập trung vào liệu nên cơng trình chưa quy chiếu tồn cảnh tác phẩm nói chung 2.2 Những nghiên cứu liên quan đến người kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh (giai đoạn từ 2000 - 2015) Thái Phan Vàng Anh nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi đăng Tạp chí Non nước số 187 có viết: “Chúng tơi gọi Nguyễn Nhật Ánh người kể chuyện thiếu nhi với hàm ý Nguyễn Nhật Ánh tác giả câu chuyện thiếu nhi, dành cho thiếu nhi, anh đóng vai người kể chuyện tồn tri, hay chí anh hóa thân thành vai kể khác Bởi với thiếu nhi, việc thực chủ thể trần thuật truyện kể không quan trọng người đem lại chuyện kể 112 26 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học, (9) 27 Phạm Vĩnh Cư (1996), “M.Bakhtin - nhà khoa học nhân văn nhà lí luận phê bình văn học lỗi lạc kỉ XX”, Văn học nước ngoài, (1) 28 Nguyễn Đức Dân (2000), “Hiện tượng đa từ góc nhìn ngôn ngữ học”, Văn học, (3) 29 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kĩ thuật “dòng ý thức”, Nghiên cứu văn học, (8) 31 Đặng Anh Đào (1990), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Delibes, Miguel (1994), “Tiểu thuyết hôm kể cấu trúc nào” (Nguyễn Trung Đức dịch), Văn nghệ, (30) 33 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M.Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Văn học nước ngoài, (1) 35 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 38 Trịnh Bá Đĩnh (2007), “Phân tích văn học theo phương pháp cấu trúc”, Lí luận – Phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà nội 39 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hồng Trường Giang, Những đóng góp nhà văn Nguyễn Nhật Ánh truyện viết cho thiếu nhi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư 113 phạm thành phố Hồ Chí Minh 41 Genette, Gerard (2007), “Trật tự” (Lê Phong Tuyết dịch), Lí luận – Phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà nội 42 Genette, Gérard (2008), “Proust lời gián tiếp” (Phùng Kiên dịch), Văn học nước ngoài, (5) 43 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Thế giới trẻ thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn 45 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 46 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Ilin, I.P Tzurganova, E.A (2003), Các khái niệm thuật ngữ trừng phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 49 Janh Manfred (2005), Trần thuật học: nhập mơn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), tài liệu dạng thảo 50 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.26-37 51 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 114 54 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Phương Lựu (2008), “Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật”, Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Lã Thị Bắc Lý (2002), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 58 Khánh Linh (2011), Trong sống tuổi 15, www.danviet.com (Ngày truy cập: 19/05/2015) 59 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 M.B Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 61 Trần Đức Ngôn (1996), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm I, Hà Nội 62 Vương Trí Nhàn (6/1977), “Một cách bình luận lịch sử”, Tạp chí VNQĐ, tr.116 63 Phùng Quý Nhâm (2000), “Cái nhìn nhân vật”, Tạp chí văn học, (10) 64 Phùng Quý Nhâm (2002), Văn học văn hố từ góc nhìn, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 65 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, Khoa văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Nxb Giáo dục 66 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2005), Lý luận, phê bình văn học, đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 68 Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh – Hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Lê Minh Quốc (2014), Nguyễn Nhật Ánh – hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Tp Hồ Chí Minh 70 Huỳnh Như Phương (2004), “Trường phái hình thức Nga văn xi tự sự”, Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 71 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 72 Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 73 S.Khlovsky (2001), “Nghệ thuật thủ pháp”(dẫn theo Phương Lựu), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.213 74 Mai Sơn (2008), Cuộc chiến bại cu Mùi thành công Nguyễn Nhật Ánh, Đọc tiểu thuyết Cho xin vé tuổi thơ Nguyễn Nhật Ánh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 75 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học: vấn đề quan niệm đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử ), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Giáo trình lí luận văn học (tập II): Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008) Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 81 Todoro, Tzveta (2007), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm 116 dịch), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 82 Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 83 Vân Thanh - Nguyên An (biên soạn) (2003), Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập một), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 84 Phạm Thị Thật (2009), Các kiểu kết cấu truyện ngắn Pháp, Tạp chí khoa học Đại học Quốc Gia, Ngoại ngữ, (25), Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.230-239 85 Nguyễn Đình Thi (1997), “Tiếng nói văn nghệ”, Tuyển tập, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay”, Tạp chí văn học, (10) 87 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2002), Về khái niệm "Truyện kể thứ ba" "Người kể chuyện thứ ba", Tạp chí Ngơn ngữ, (9) (in lại Tự học (Trần Đình Sử chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, 2004 88 Bùi Thị Thu Thủy (2007), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 89 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 91 Bùi Thanh Truyền (chủ biên) – Trần Quỳnh Nga – Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 92 W Booth Rhetoric of Fiction (1961) tiểu luận Distance and Point of View in Essays in Criticism, XI (1961) (Những tiểu luận phê bình) 93 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2010), “Cho xin vé tuổi thơ - đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh”, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (Ngày đăng: 14/01/2010, ngày truy cập: 25/11/2014) PHỤ LỤC CHO TƠI XIN MỘT VÉ ĐI TUỔI THƠ Chương 1: Tóm lại hết ngày Một ngày, nhận thấy sống thật buồn chán tẻ nhạt Năm tơi tám tuổi Sau này, tơi nhiều lần thấy sống đáng chán thi trượt tuổi mười lăm, thất tình tuổi hăm bốn, thất nghiệp tuổi ba mươi ba gặt hái thành công tuổi bốn mươi Nhưng tám tuổi có buồn chán tuổi lên tám Đó ngày khơng hiểu tơi lại có ý nghĩ sống khơng có chờ đợi Rất nhiều năm sau, biết triết gia nhà thần học loay hoay tìm ý nghĩa sống tới Tết Ma Rốc họ chưa tìm Nhưng năm tám tuổi, thấy sống chả có mẻ để khám phá Vẫn ánh mặt trời chiếu rọi ngày Vẫn đen bng xuống đêm Trên mái nhà cành sau vườn, gió than thở giọng gió Chim hót giọng chim Dế ri ri giọng dế, gà quang quác giọng gà Nói tóm lại, sống thật cũ kỹ Cuộc sống tơi cịn cũ kỹ Mỗi đêm, trước ngủ, biết tỏng ngày mai kiện diễn đời tơi Tôi kể nhé: Sáng, phải cố để thức dậy tơi cịn muốn ngủ tiếp Tất nhiên trước tơi giả vờ ngủ mê mặc cho mẹ kêu khản giọng lay lay người tôi, dĩ nhiên trơ khúc gỗ mẹ cù vào lịng bàn chân tơi Khi đặt chân xuống đất rồi, tơi phải đánh rửa mặt, tóm lại làm vệ sinh buổi sáng trước bị ấn vào bàn ăn để uể oải nhai chóp chép thứ thường khơng hợp vị Mẹ luôn quan tâm đến sức khỏe cụ thể hố mối quan tâm cách bắt tơi (và nhà) ăn ăn có nhiều chất dinh dưỡng tơi khối xực mà bà cho chẳng bổ béo gì, mì gói chẳng hạn Quan tâm đến sức khoẻ điều tốt, lớn tuổi mối quan tâm tỏ đắn Chẳng dám nói quan tâm điều không tốt Tôi thơi Khi tơi trưởng thành, có nhà báo vấn tơi, sức khoẻ, tình u tiền bạc, ơng quan tâm điều nhất? Lúc đầu tơi nói nhiều tình u, sau tơi nói nhiều sức khoẻ Tôi phớt lờ tiền bạc, tơi nhận thấy bất cơng: tiền bạc chưa con người ta thừa nhận mối quan tâm hàng đầu dù tiền bạc ngày chạy mua quà tặng cho tình u thuốc men cho sức khoẻ Nhưng thơi, chuyện người lớn - chuyện sau Còn tôi, lúc tám tuổi, nhớ không thích ăn bổ dưỡng Nhưng tất nhiên buộc phải ăn, dù ăn miễn cưỡng lười nhác, lý dó mẹ than thở Ăn xong phần ăn buổi sáng (chả sung sướng gì), tơi vội vàng truy lùng sách để nhét vào cặp, nhặt lên đầu tivi quyển, đầu tủ lạnh khác moi từ đống chăn gối khác nữa, dĩ nhiên thiếu đó, ba chân bốn cẳng chạy vù khỏi nhà Trường gần nhà nên bộ, thực tế tơi chưa thưởng thức thú tới trường Tơi tồn phải chạy Vì tơi luôn dậy trễ, luôn làm vệ sinh trễ, ln ln ăn sáng trễ nhiều để thu gom tập cho buổi học Về chuyện này, ba bảo: "Con à, hồi tuổi con, ba xếp gọn gàng tập vào cặp trước ngủ, sáng hôm sau việc ôm cặp khỏi nhà!" Nhưng hồi ba tơi tuổi tơi tơi đâu có mặt cõi đời để kiểm tra ơng nói, tơi tuổi ba tơi chắn lặp lại với điều ơng nói với tơi - chuyện xếp tập trước ngủ hàng đống chuyện khác nữa, chuyện mà không làm Chà, với chuyện này, bạn đừng địi hỏi phải chứng minh Đơi lý mà buộc phải bịa chuyện Chúng ta lặp lại câu chuyện bịa ngày khơng nhớ có thật bịa hay khơng, sau thời gian tiếp tục lặp lại câu chuyện nhiều lần tin có thật Thậm chí cịn niềm tin thơng thường, niềm tin vơ điều kiện, gần xác tín Như nhà tốn học tin vào định đề Euclide hay tín đồ Thiên Chúa tin vào sống lại Jesus Ôi, lại vấn đề người lớn Tôi kể tiếp câu chuyện hồi tám tuổi Trong lớp luôn ngồi bàn chót Ngồi bàn chót tán gẫu, cãi cọ, cấu véo hay giở đủ trò nghịch ngợm mà không sợ bị cô giáo phát hiện, điều hấp dẫn vị trí tối tăm bị kêu lên bảng trả Điều có quy luật Bạn nhớ lại đi, có phải bạn có nhiều bạn bè, u q nhiều người khơng phải lúc nồ bạn nhớ tới họ Bộ nhớ nhỏ để chứa lúc nhiều khuôn mặt hay nhiều tên, nhìn thấy người ngồi phố hay bắt gặp tên mẩu tin báo chẳng hạn nhớ cảm động lên "Ơi, lâu khơng gặp Năm ngối kẹt tiền, có cho vay năm trăm ngàn!" Cô giáo thơi Làm nhớ tới tơi kêu lên bảng trả mà cô nhìn thấy tơi đống đầu cổ lúc nhúc che chắn trước mặt Ngày ngày nào, tơi ngồi đó, vừa xì xầm trị chuyện vừa cựa quậy lung tung, mong ngóng tiếng chng chơi đến chết Trong năm tháng mà người ta gọi cách văn hoa mài đũng quần ghế nhà trường (tơi nói thẳng bị giam cầm lớp học), tơi chẳng thích cả, từ toán, tập viết đến tập đọc, tả Tơi thích chơi Ra chơi có lẽ điều tuyệt vời mà người lớn nghĩ cho trẻ Ra chơi có nghĩa lời vàng ngọc thầy tuột khỏi trí nhớ nhanh gió, trơn tru Ra chơi có nghĩa tháo cũi sổ lồng (tất nhiên sau phải bấm bụng chu vào lại), hít thở khơng khí tự Suốt năm học, lũ bạn sử dụng khoảng khắc tự hoi vào việc đá bóng, bắn bi, thường xuyên hăng hái nhấ trò rượt đuổi, đánh hay vật xuống đất khơng đứa cịn hình thù học sinh ngoan ngỗn thơi, tức lúc khuỷu tay trầy xước, mắt bầm tím, chân cà nhắc áo quần trơng cịn tệ mớ giẻ lau nhà Tại tơi khơng kể vào Vì có nghĩa rời khỏi nhà giam để đến nhà giam khác, y người ta chuyển trại cho tù nhân, có hay ho đâu Tơi khơng nói q lên đâu, ngày chào đón tơi đầu ngõ khn mặt lo lắng mẹ khuôn mặt hầm hầm ba - Trời ơi, ngày nông nỗi con? Đại khái mẹ nói thế, giọng thảng thốt, vừa nói vừa nắn nót cánh tay rướm máu tơi để xem rụng khỏi người tơi chưa Ba tơi có cách nói khác, gần với cách rồng phun lửa: - Mày lại đánh phải không? - Con không đánh Tụi bạn đánh đánh lại Tơi nói dối (mặc dù nói dối cịn thật nói thật) ba tơi tiến phía tơi với dáng điệu bão cấp mười tiến vào đất liền mẹ tơi kịp kéo tơi xa: - Ơng ơi, nát nhừ rồi! Mẹ tơi có cách nói cường điệu giống tơi, tơi vừa chạy theo bà vừa cười thầm điều Sau đó, khơng nói biết tơi bị mẹ tơi tống vào nhà tắm Khi tinh tươm thơm phức ổ bánh mì lị mẹ tơi bắt đầu bơi lên người tơi đủ thứ thuốc xanh xanh đỏ đỏ khiến chẳng chốc giống tắc kè Dĩ nhiên từ bữa cơm, tơi khơng phép bước khỏi nhà để tránh phải sa vào trị đánh khác hấp dẫn khơng với bọn nhóc xóm, đối thủ thay xứng đáng cho tụi bạn trường Ăn trưa xong tơi làm vào thời tơi tám tuổi? Đi ngủ trưa! Trên giới rộng lớn này, có lẽ có nhiều đứa nhóc trạc tuổi tơi bị bậc phụ huynh cột chặt vào giấc ngủ trưa theo cách người ta cột bò vào cọc để chúng khỏi chạy lung tung mà hậu hàng xóm kéo đến nhà chửi bới om sòm Chứ thực với đứa bé tám tuổi giấc ngủ trưa chẳng có giá trị mặt sức khoẻ Khi tơi lớn lên phải công nhận giấc ngủ trưa người lớn tuổi quý vàng Lớn tuổi sức khoẻ suy giảm Làm việc nhiều đầu nhức, mắt mờ, lưng mỏi, tay run, giấc ngủ ban đêm chưa đủ liều để sửa chữa thành công chỗ hỏng hóc thể Buổi trưa phải chợp mắt thêm lát buổi chiều đủ tỉnh táo mà không nện búa vào tay hay hụt chân bước xuống cầu thang Nhưng bạn sống đời có tám năm bạn khơng có lý đáng để coi trọng giấc ngủ trưa Với dân tộc khơng có thói quen ngủ trưa, dân Mỹ chẳng hạn, trẻ khơng tìm thấy chút xíu ý nghĩa việc phải leo lên giường sau cơm trưa Hồi tám tuổi dĩ nhiên tơi khơng có nhìn thơng thái Nhưng lờ mờ nhận ba tơi ngủ bơi buộc phải ngủ, giống cừu cịn thức người chăn cừu không yên tâm chợp mắt Tôi nằm cựa quậy bên cạnh ông đi-văng, thở dài thườn thượt nghĩ đến đấm mà lũ bạn nghịch ngợm vung lên - Đừng cựa quậy! Cựa quậy hồi khơng ngủ được! Ba tơi nói, tơi vờ nghe lời ơng Tơi khơng cựa quậy mắt mở thao láo - Đừng mở mắt! Mở mắt hồi khơng ngủ được! Ba tơi lại nói, ơng nằm ngắn nên tơi nghĩ ơng khơng nhìn thấy tơi mở mắt, ông đoán Chẳng may cho lần ơng đốn Tơi nhắm mắt lại, lim dim thơi, mi mắt cịn hấp háy, bắt mi mắt đừng hấp háy Một lát, ba hỏi: - Con ngủ phải không? - Dạ Tôi đáp, ngây ngô ngoan ngỗn, rơi vào bẫy ba tơi cách dễ dàng Tôi nằm vậy, thao thức lát, tủi thân sầu muộn, thiếp lúc khơng hay Khi tơi thức dậy đường đời vạch sẵn Tôi từ giường ngủ đến phòng tắm để rửa mặt từ phòng tắm thăng tới bàn học để làm công việc chán ngắt học làm tập Thỉnh thoảng phép chạy đằng trước nhà chơi với lũ trẻ hàng xóm trước ánh mắt giám sát mẹ (từ vị trí bí hiểm đằng sau cửa mà mãi không khám phá được), dám chơi trò ẻo lả nhảy lò cò hay bịt mắt bắt dê, đại khái trò dành cho bọn gái hay khóc nhè (Về sau, tinh khôn hơn, biết cách ỉ ôi để mẹ tơi thả tơi qua nhà hàng xóm, nhờ thời gian dài tơi có hội làm tơi thích) Chơi lát, tơi lại phải vào ngồi ê a tụng tiếp, tụng quên, tụng cho mẹ yên lòng nấu cơm Từ giây phút trở đời sống tẻ nhạt vô bờ bến Tôi uể oải học chờ cơm chín Cơm chín tơi uể oải ăn cơm chờ tiếp tục học Tivi tiveo tơi mó thay vào được, trơng thứ để trang trí Bao vậy, tơi rời khỏi bàn học thuộc tất ngày hôm sau Ba người trực tiếp kiểm tra điều Khác với mẹ tơi, ba tơi người kiên đến mức tơi cảm tưởng ông thăng tiến vùn vơ ngành cảnh sát, tồ án hay thuế vụ Ơng không lùi bước trước giọt nước mắt tơi, dù lúc trơng tơi giống kẻ sầu đời đến mức cách chết có bước chân - Con học xong ba - Thường tơi mở miệng trước Ba tơi tiến lại nhìn tơi ánh mắt nghi ngờ: - Chắc không con? - Dạ, chắc! Tôi mau mắn đáp ba tơi bắt đầu dị tơi phủ nhận trơn cách ngắc ngứ chỗ mà tơi nghĩ dù có va đầu phải gốc tơi quên - Học lại lần con! Ba tơi nhún vai nói quay với tờ báo cầm chặt tay, rõ ràng ông muốn gửi đến thông điệp ông sãn sàng chờ đợi cho dù ông buộc phải đọc tới mẩu rao vặt cuối khơng cịn đọc Qua cách ông vung vẩy tờ báo tay, e ẩn ý ơng cịn xa hơn: cần, ông bắt đầu đọc lại tờ báo đến lần thứ hai Nghĩ vậy, đành vùi đầu vào chữ mà lúc kẻ tử thù, tâm trạng khiến tơi khó mà ghi nhớ chúng vơ đầu óc Cho nên bạn đốn thuộc tàm tạm, nghĩa không trơi chảy thể tơi bị giấc ngủ đánh gục cách không thương tiếc thường tơi lết vào giường bước chân xiêu vẹo, nửa tỉnh nửa mê trước ánh mắt xót xa mẹ tơi Như vậy, tóm lại hết ngày […] Nguyễn Nhật Ánh CHÚC MỘT NGÀY TỐT LÀNH Chương 1: Khởi đầu lời Vào lúc mười sáng ngày mùa hè, bà Hai Nhành băng qua đường đất men theo lũy tre làng xanh mướt để tới nhà bà Đỏ theo lời hẹn Mặt trời lúc lên ngang tre, tia nắng nhảy múa không trung gấu quần bà Hai Nhành ướt đẫm quẹt khơng ngừng vào cỏ chưa tan hết sương đêm mai phục dọc đường làng Trông bà giống người vừa lội suối Hai tháng trước, cô gà Mái Hoa ấp nở mười gà con, thành gà choai, bà Đỏ đồng ý bán cho bà Hai Nhành tồn lứa gà Đó lý bà Hai Nhành có mặt - nơi câu chuyện sửa diễn Lúc mười mười lăm phút, bà Đỏ dẫn bà Hai Nhành vườn chuồng tre cạnh chái bếp cửa mở toang bên khơng cịn gà Thế hai bà lùng sục vườn cải, lội qua vườn cà, chui giàn su su giàn đậu que Hai bà lòng vòng, đầu váng mắt hoa tai ngập tiếng ong bay phải dán mắt vào nhấp nháy nắng sáng khắp nơi Đến hai bắt đầu nản bà Hai Nhành reo lên: - Tôi nghe tiếng cục cục đằng đậu bắp Bà Đỏ gật đầu sung sướng: - Ờ, nghe tiếng liếp chiếp Như tiếp thêm sức mạnh, hai bà khua chân gấp gáp phía tiếng gà Bà Hai Nhành tay kéo ống quần ướt gấu lặn lội vườn, tin làm bước nhanh Bà bước nhanh thật, thấy mặt bà nở theo bước chân Nhưng bà nhanh chóng xịu mặt xuống bà đuổi kịp tiếng kêu Đang ục ịch luồn lách đậu bắp hai heo Chẳng có gà Gà mẹ không mà gà không Bà Đỏ ngạc nhiên y bà Hai Nhành Bà nhìn hai heo vừa vừa dũi mõm vào gốc cây, ngơ ngác: - Rõ ràng nghe tiếng liếp chiếp vọng lại từ phía - Ờ, nghe tiếng gà mái nhà chị Hai heo màu hồng sáng, trông chúng hai heo đất vừa chui từ lò nung Trong bà Đỏ bà Hai Nhành đảo mắt nhìn quanh, khơng thấy bóng dáng gà hai heo nhấc mắt lên khỏi gốc đậu bắp nhìn hai bà Một kêu: - Cục cục… Con kêu: - Chiếp chiếp chiếp… Bà Hai Nhành nhảy lui bước, ngã, ré lên: - Ối giời ơi! Heo nhà chị kêu ư? Bà Đỏ sửng sốt không Bà thở hắt ra, có đê chắn ngang ngực - Không thể nào! Không thể nào! Nhưng để chứng minh bà Đỏ nhận xét hấp tấp, hai heo đu đưa thân bốn cẳng chân chiều phản đối, lại ngoác miệng: - Cục cục cục… - Chiếp chiếp… Lần bà Hai Nhành ngã xuống cỏ, quần bà mặc lại ướt thêm nơi mông Bà Đỏ lẽ khơng ngã, bà kịp vịn tay vào đậu bắp Nhưng đậu bắp không chịu sức nặng bà, đột ngột gãy ngang khiến bà té nhủi lên vồng đất để tích tắc ngồi bên cạnh bà Hai Nhành Giờ hai bà ngồi đối diện với hai heo Tay chống xuống đất, hai nhìn sững hai heo, cách nhìn thể họ thấy giống bốn chân lần đời, lòng cố trấn an tuổi tác nên thính lực có vấn đề Nhưng hai heo dán mắt chằm chặp vào bà, hớn hở lặp lại điệp khúc “cục cục” “chiếp chiếp” bà Hai Nhành cảm thấy mặt đất mơng nghiêng Khơng đủ bình tĩnh để bình luận thêm nữa, bà vét lực kêu lên ba tiếng “Ối mẹ ơi” đứng bật dậy, động tác nhanh nhẹn cách khó tin - thiếu nữ Cũng khơng kịp phủi quần, bà nhảy cái, bên vồng đậu bắp - lần chàng trai, ba chân bốn cẳng phóng vù cổng, bỏ quên nón nằm lăn lóc bãi cỏ […] Nguyễn Nhật Ánh ... thuật kể chuyện truyện thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh nghiên cứu liên quan đến người kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh (giai đoạn từ 2000 – 2015) 2.1 Những nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện. .. người kể chuyện truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Nhật Ánh (giai đoạn từ 2000 - 2015) Thái Phan Vàng Anh nghiên cứu Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi đăng Tạp chí Non nước số 187 có viết: ... gọi Nguyễn Nhật Ánh người kể chuyện thiếu nhi với hàm ý Nguyễn Nhật Ánh tác giả câu chuyện thiếu nhi, dành cho thiếu nhi, anh đóng vai người kể chuyện tồn tri, hay chí anh hóa thân thành vai kể

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w