1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ôn tập tâm lý học

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệm về chú ý: Chú ý là một hiện tượng tâm lí; là sự tập trung của hoạt động tâm lý vào một hoặc một số đối tượng nào đó, nhằm phản ánh chúng một cách đầy đủ, rõ ràng nhất. (Ví dụ: chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài, chú ý điều khiển phương tiện tham gia giao thông đúng quy định). Khái niệm chú ý có chủ định: Chú ý có chủ định là sự điều chỉnh một cách có ý thức sự tập trung lên một đối tượng nào đó nhằm thỏa mãn những yêu cầu của hoạt động. Chú ý có chủ định có một số đặc điểm nổi bật như: có tính mục đích, có sự nỗ lực của ý chí, có tính tổ chức của ý chí hay là có sự sắp xếp tổ chức trình tự của chú ý trong hoạt động.

BÀI 1:Những khẳng định sau hay sai? Giải thích saoBài học Chú ý không chủ định ý có chủ định giống chỗ có mục đích đề từ trước Sai - Khái niệm ý: Chú ý là một hiện tượng tâm lí; là sự tập trung của hoạt động tâm lý vào một hoặc một số đối tượng nào đó, nhằm phản ánh chúng một cách đầy đủ, rõ ràng nhất (Ví dụ: chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài, chú ý điều khiển phương tiện tham gia giao thơng đúng quy định) - Khái niệm ý có chủ định: Chú ý có chủ định là sự điều chỉnh một cách có ý thức sự tập trung lên một đối tượng nào đó nhằm thỏa mãn những yêu cầu của hoạt động Chú ý có chủ định có một số đặc điểm nổi bật như: có tính mục đích, có sự nỗ lực của ý chí, có tính tổ chức của ý chí hay là có sự sắp xếp tổ chức trình tự của chú ý hoạt đợng - Khái niệm ý khơng có chủ định: là sự tập trung hoạt động tâm lý lên một đối tượng nhất định có sự kích thích của đối tượng ấy Đặc điểm là không có mục đích đề từ trước và khơng địi hỏi sự cớ gắng của bản thân Chú ý không định - Là loại chú ý không có mục đích đặt từ trước Người ta thường gọi nó là chú ý thụ động vì nó nảy sinh không phụ thuộc vào ý thức của người Nguyên nhân thứ nhất làm nảy sinh chú ý không chủ định là những đặc điểm bên ngoài của kích thích, các kích thích có cường độ mạnh, lạ, có tính tương phản, hấp dẫn, hợp sở thích Ví dụ: Ta có thể khơng để ý đến tiếng đợng nhỏ phòng một tiếng nổ mạnh se thu hút sự ý ta Nguyên nhân thứ hai làm nảy sinh chú ý không chủ định gắn với sự phù hợp giữa kích thích bên ngoài và trạng thái bên trong, mà trước hết là nhu cầu của người Ví dụ: Người bị bỏ đói lâu ngày sẽ chú ý một cách không chủ định đến những gì liên quan đến thức ăn, dù chỉ là câu chuyện về thức ăn cũng làm chú ý Nguyên nhân thứ ba làm nảy sinh chú ý không chủ định liên quan tới định hướng chung và kinh nghiệm của nhân cách Những gì ta quan tâm cả, hiểu biết nhiều cả, gần gũi với công việc, nghề nghiệp thường lôi kéo sự chú ý của ta, cả ta chỉ gặp chúng một cách tình cờ, khơng đợi trước Ví dụ: Nhà kiến trúc sư ý đến vẻ đẹp một nhà bất chợt nhìn thấy đường - Chú ý không chủ định thường nhẹ nhàng, ít căng thẳng nhiều trường hợp thường kém bền vững Đãng trí tượng tḥc trí nhớ Đúng Đãng trí: là việc suy giảm trí nhớ Quên không hoàn toàn là dấu hiệu của trí nhớ kém, nó là yếu tố quan trọng để trí nhớ hoạt động có hiệu quả Quá trình quên đó là những quá trình của trí nhớ (quá trình ghi nhớ, quá trình giữ gìn, quá trình tái hiện và quá trình quên) Cảm giác phản ánh trọn vẹn sự vật tượng SAI - Định nghĩa: Cảm giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ những thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng chúng ta trực tiếp tác động vào giác quan cá nhân + Đặc điểm: là một quá trình tâm lý; phản ánh riêng rẽ sự vật, hiện tượng thông qua quan cảm giác riêng rẽ; phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp; phản ánh sự vật hiện tượng một cách cụ thể + Phân loại: cảm giác bên ngoài (cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác da); cảm giác bên (cảm giác thể, cảm giác thăng bằng, cảm giác vận động) + Vai trò: là hình thức định hướng đầu tiên của người hiện thực khách quan, tạo mối liên hệ trực tiếp giữa thể và môi trường xung quanh; là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các quá trình nhận thức cao hơn; là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của võ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động thần kinh của người được bình thường; là đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với những người khuyết tật + Các quy luật bản của cảm giác: Quy luật về ngưỡng cảm giác; Quy luật về sự thích ứng của cảm giác; Quy luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác; Quy luật bù trừ; Quy luật sức ỳ và quán tính của cảm giác Tri giác là một quá trình nhận thức phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng chúng tác động trực tiếp vào các giác quan cá nhân Tri giác phản ánh khái quát sự vật, tượng SAI Tri giác là một quá trình nhận thức phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng chúng tác động trực tiếp vào các giác quan cá nhân - Tri giác là quá trình tâm lý - Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài - Phản ánh một cách trực tiếp - Mang bản chất xã hội lịch sử + Đặc điểm: là một quá trình tâm lý; phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng; thể hiện tính trực quan sự phản ánh của nhận thức cảm tính; hình ảnh của tri giác bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện tượng nhất định + Phân loại: Dựa theo quan phân tích có vai trò chủ yếu nhất tri giác (tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, tri giác sờ mò); Dựa vào mục đích tri giác (tri giác không chủ định, tri giác có chủ định); Dựa vào đặc điểm của đối tượng tri giác (tri giác những thuộc tính không gian, tri giác những thuộc tính thời gian, tri giác những thuộc tính vận động, tri giác xã hội) + Vai trò: mang lại hình ảnh rõ ràng về đối tượng so với hình ảnh mà cảm giác đem lại về đối tượng; là điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và họat động của người môi trường xung quanh;thông qua quá trình quan sát (hình thức tri giác cao nhất, tích cực nhất, chủ động và có mục đích) hoạt động và nhờ rèn luyện, lực quan sát của người được hình thành + Các quy luật bản của tri giác: Quy luật về tính đối tượng của tri giác; Quy luật về tính trọn vẹn của tri giác; Quy luật về tính chọn lọc của tri giác; Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác; Quy luật về tính ổn định của tri giác; Tổng giác; Ảo ảnh của tri giác; Tư phản ánh trọn vẹn sự vật, tượng SAI Tư là mợt quá trình nhận thức phản ánh những tḥc tính chất, liên hệ quan hệ có tính quy luật của sự vật hiện tượng mà trước đó cá nhân chưa biết - Tư chỉ nảy sinh gặp hoàn cảnh có vấn đề - Tư có tính gián tiếp - Tư có tính khái quát - Tư gắn liền với ngôn ngữ - Tư có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính + Đặc điểm: Tính “có vấn đề” của tư duy; Tính trừu tượng và khái quát của tư duy; Tính gián tiếp của tư duy; Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ; Tư gắn liền với nhận thức cảm tính + Các loại tư duy: Dựa theo lịch sử hình thành và phát triển của tư (tư trực quan hành động, tư trực quan hình ảnh, tư trừu tượng; Dựa vào hình thức biểu hiện nhiệm vụ và phương pháp giải quyết vấn đề (tư thực hành, tư hình ảnh cụ thể, tư lý luận); Dựa vào mức độ sáng tạo (tư Angorit, tư Oritxtic) + Các thao tác của quá trình tư duy: Phân tích và tổng hợp; So sánh; Trừu tượng hóa và khái quát hóa; Cụ thể hó Các thao tác tư đều có quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất theo một hướng nhất định, nhiệm vụ của tư quy định Trong thực tế tư duy, các thao tác đó đan xen vào nhau, chứ không theo trình tự máy móc Tùy theo nhiệm vụ, điều kiện tư duy, không nhất thiết hành động, tư nào cũng phải thực hiện tất cả các thao tác + Các giai đoạn của quá trình tư duy: Giai đoạn nhận thức vấn đề; Giai đoạn xuất hiện các liên tưởng; Giai đoạn sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết; Giai đoạn kiểm tra giả thuyết; Giai đoạn giải quyết nhiệm vụ + Sản phẩm của tư duy: Khái niệm; Phán đoán; Suy lý… + Các phẩm chất cá nhân của tư duy: những phẩm chất tư tích cực (tính khái quát và sâu sắc của tư duy, tính linh hoạt của tư duy, tính độc lập của tư duy, tính nhanh chóng của tư duy, tính phê phán của tư duy); những phẩm chất tiêu cực của tư (tính hẹp hòi, tính hời hợt của tư duy, tính ỷ lại của tư duy, tính chậm chạp của tư duy…) Tưởng tượng trình tư hình ảnh ĐÚNG Tưởng tượng: là một quá trình nhật thức phản ánh chưa có kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng hình ảnh sở của những hiện tượng đã có - Tưởng tượng chỉ nảy sinh gặp hoàn cảnh có vấn đề - Tưởng tượng có tính gián tiếp - Tưởng tượng có tính khái quát + Vai trò: là sở để tiếp thu tri thức, là sở của sự sáng tạo; Tạo sản phẩm trung gian của lao động, làm cho lao động của người khác hẳn những hành vi của đợng vật; Có vai trị lớn đời sống tinh thần của người + Các loại tưởng tượng: Dựa vào sự chủ động của tưởng tượng (tưởng tượng không chủ định, tưởng tượng có chủ định, tưởng tượng tái tạo, tưởng tượng sáng tạo); Dựa vào tính tích cực của tưởng tượng (tưởng tượng tiêu cực, tưởng tượng tích cực); Ước mơ và lý tưởng + Các cách tạo biểu tượng của tưởng tượng (chắp ghép, liên hợp, thay đổi kích thước, số lượng, nhấn mạnh, điển hình hóa, loại suy) Khi gặp hoàn cảnh có vấn đề chỉ có quá trình tư diễn SAI Có thể có hoạt động nhận thức cảm giác, tri giác Vi dụ: Khi có một vụ tai nạn giao thông xảy mà ta thấy Thì đầu ta sẽ đặt hàng loạt các câu hỏi như: Tại lại xảy tai nạn ? Ai là người có lỗi ? vậy là từ những nhận thức cảm tính : nhìn, nghe…quá trình tư bắt đầu xuất hiện Lênin nói: “không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả” Tư và những kết quả của nó ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả phản ánh của nhận thức cảm tính: làm cho khả cảm giác của người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác của người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Trí nhớ trình nhớ lại SAI Trí nhớ là một trình nhận thức, phản ánh thế giới bằng cách ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu nhận được hoạt động của cuộc sống của mình Bao gồm quá trình ghi nhớ, quá trình giữ gìn, quá trình tái hiện, và sự quên - Ghi nhớ: là quá trình tiếp nhận những hình ảnh - Tái hiện là quá trình trí nhớ làm sống lại những gì đã ghi nhớ trước và giữ gìn trước đây; gồm: Nhận lại: là quá trình tái hiện làm sống lại những gì đã ghi nhớ và giữ gìn trước không có sự tri giác lặp lại đối tượng; nhớ lại; hồi tưởng Nhận lại là quá trình tái hiện không cần tri giác lặp lại ĐÚNG 10 Cảm giác người không thể rèn luyện SAI Quy luật thích ứng cảm giác: Để phản ánh được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của người có khả thích ứng với kích thích Thích ứng là khả thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích: cường độ kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và ngược lại, độ nhạy cảm tăng cường độ kích thích giảm Ví dụ: ở chỗ sáng (cường độ kích thích mạnh), vào chỗ tối (cường độ kích thích yếu) thì lúc đầu ta không nhìn thấy gì, sau đó dần dần nhìn rõ mọi vật Điều này là độ nhạy cảm tăng dần Tất cả các giác quan đều tuân theo quy luật thích ứng Tuy nhiên mức độ khác Cảm giác thị giác có khả thích ứng cao Trong bóng tối tuyệt đối, độ nhạy cảm với ánh sáng tăng gần 200.000 lần sau 40 phút Bên cạnh đó, cảm giác đau hầu không thích ứng Khả thích ứng của cảm giác cũng có thể được phát triển rèn luyện Ví dụ: công nhân luyện kim có thể chịu đựng được nhiệt độ cao tới 500 - 600C hàng giờ đồng hồ Bài tập 1: Phạm Ngũ Lão là tướng giỏi Nhà Trần, có công rất lớn cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông của dân tộc ta Chuyện kể rằng, thuở hàn vi một hôm ông ngồi đan sọt ven đường, vì mải nghĩ về chuyện tìm cách chống quân xâm lược mà ông không để ý đến những chuyện xung quanh kể cả đoàn quân của Trần Quốc Tuấn Tiếng hò reo của quân lính rất lớn ông cũng không chú ý đến Khi bị mũi giáo đâm vào đùi, máu chảy ông chú ý đến đoàn quân HỎi: Loại ý thể câu chuyện Chú ý có chủ định: đến việc tìm cách chống quân xâm lược mà ông không để ý đến những chuyện xung quanh kể cả đoàn quân của Trần Quốc Tuấn Tiếng hò reo của quân lính rất lớn ông cũng không chú ý đến Khi bị mũi giáo đâm vào đùi, máu chảy ông chú ý đến đoàn qn Chú ý khơng có chủ định: Khi bị mũi giáo đâm vào đùi, máu chảy ông chú ý đến đoàn quân Chú ý sau chủ định: là sự tập trung hoạt động tâm lý lên đối tượng mà đối tượng đó có ý nghĩa nhất định đới với cá nhân Đối tượng đồn qn liên quan đến việc chống quân xâm lược Phân tích mối quan hệ loại ý BÀI TẬP 2: Xây dựng giả thuyết giải quyết tình huống Người ta phát hiện tại hiện trường thi thể khác giới, lõa thể Kiểm tra sơ bộ cho thấy, hai nạn nhân không có chấn thương bên ngoài Hiện trường có nhiều nước nền nhà Xung quanh nạn nhân có nhiều mảnh thủy tinh vỡ Cửa vẫn khóa, đồ đạc không có dấu hiệu bị lục soát Vận dụng các giai đoạn của quá trình tư để đưa giả thuyết giải quyết vụ việc BÀI TẬP 3: Quên Tại người ta lại quên - Quên có nhiều mức độ: Quên hoàn toàn (không nhớ lại, không nhận lại được), quên cục bộ (không nhớ lại nhận lại được) Nhưng cả quên hoàn toàn cũng không có nghĩa là các dấu vết ghi nhớ bị mất Trên thực tế nó vẫn lại dấu vết nhất định vỏ não, chỉ có điều người không làm cho nó sống lại cần thiết Ngoài có hiện tượng quên tạm thời, nghĩa là thời gian dài không thể nào nhớ lại được một lúc nào đó lại nhớ lại, hiện tượng sực nhớ Nguyên nhân của quên: Có thể quá trình ghi nhớ, có thể các quy luật ức chế hoạt động thần kinh (ức chế ngược, ức chế xuôi, ức chế tới hạn) quá trình ghi nhớ và không gắn được vào hoạt động hằng ngày, không phù hợp với nhu cầu hứng thú, sở thích cá nhân hoặc ít có thực tiện với cá nhân Làm thế để chống quên - Rèn luyện thể hiện bằng hình ảnh (Biến từ thành hình ảnh, âm thanh, vận động) - Rèn luyện quá trình ghi nhớ - Rèn luyện quá trình lặp lại bằng lời nói - Rèn luyện quá trình gây ấn tượng BÀI TẬP 4: Làm thế để có trí nhớ tốt? - Rèn lụn cách chớng qn: Học ngay, ôn ngay, nhớ lại ngay; lưu giữ lại; rèn luyện thường xuyên; vận dụng thực tiễn - Nhớ lại trước quên Tập trung Rèn luyện kết hợp các giác quan Tạo kết nối cảm xúc: Ví dụ hài hước, buồn vui Nghỉ ngắn: Ví dụ quá trình học nghỉ 10p giúp trì được lượng thông tin ghi nhớ BÀI TẬP 5: Dùng lý luận tâm lý học để giải thích hiện tượng Đi chơi thời gian trôi nhanh ngồi học mãi không hết giờ mặc dù khoảng thời gian thực tế là Nhớ mãi không quên mối tình đầu Nhìn gà hóa cuốc ... Bài tập 1: Phạm Ngũ Lão là tướng giỏi Nhà Trần, có công rất lớn cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông của dân tộc ta Chuyện kể rằng, thuở hàn vi một hôm ông ngồi... lính rất lớn ông cũng không chú ý đến Khi bị mũi giáo đâm vào đùi, máu chảy ông chú ý đến đoàn quân Chú ý khơng có chủ định: Khi bị mũi giáo đâm vào đùi, máu chảy ông chú ý... giải quyết vụ việc BÀI TẬP 3: Quên Tại người ta lại quên - Quên có nhiều mức độ: Quên hoàn toàn (không nhớ lại, không nhận lại được), quên cục bộ (không nhớ lại nhận lại được)

Ngày đăng: 21/06/2021, 13:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w