Đề cương ôn tập kỹ năng nghề luật

10 43 1
Đề cương ôn tập kỹ năng nghề luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ nhất: Luật sư phải tôn trọng sự lựa chọn Luật sư của khách hàng. Luật sư chỉ nhận vụ việc theo khả năng chuyên môn và điều kiện cho phép. Chuyên môn và điều kiện là hai yếu tố quan trọng đánh giá chất lượng dịch vụ pháp lý của luật sư. Luật sư phải từ chối nhận vụ việc khi không đủ nguồn lực và khả năng thực hiện theo yêu cầu của khách hàng hoặc yêu cầu của khách hàng trái với quy định của pháp luật, trái với đạo đức. Luật sư phải đem đến cho khách hàng ý kiến tư vấn khách quan để họ tự lựa chọn luật sư. Thứ hai: Khi nhận vụ, việc, luật sư thông báo cho khách hàng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư trong việc thực hiện dịch vụ pháp lý. Thứ ba: Luật sư không chuyển giao vụ, việc mà mình đã nhận cho luật sư khác làm thay, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý hoặc trường hợp bất khả kháng.

Câu hỏi: Pháp luật hành quy định quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe nào? Mọi công dân pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Theo đó, Điều 34 Bộ luật dân năm 2015 quy định nguyên tắc bảo vệ nhóm quyền công dân sau: + Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ + Cá nhân có quyền u cầu Tịa án bác bỏ thơng tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thực sau cá nhân chết theo yêu cầu vợ, chồng thành niên; trường hợp khơng có người theo u cầu cha, mẹ người chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Đồng thời, cơng dân có quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể Vấn đề pháp luật ghi nhận Điều 33 Bộ luật dân năm 2015 Theo đó: + Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật + Khi phát người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa người phát có trách nhiệm yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức khác có điều kiện cần thiết đưa đến sở khám bệnh, chữa bệnh nơi gần nhất; sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm thực việc khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh + Việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, phận thể người; thực kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh thể người; thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải đồng ý người phải tổ chức có thẩm quyền thực Trường hợp người thử nghiệm người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bệnh nhân bất tỉnh phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người giám hộ người đồng ý; trường hợp có nguy đe dọa đến tính mạng bệnh nhân mà khơng chờ ý kiến người nêu phải có định người có thẩm quyền sở khám bệnh, chữa bệnh Như vậy, cá nhân quyền bảo vệ danh dự nhân phẩm, quyền quan trọng Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Điều 20: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm ” Không thế, Ðiều 34 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ.” Quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể; quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền vơ quan trọng công dân Để bảo vệ tốt quyền này, Bộ luật dân đưa chế tài cụ thể để xử lý hành vi xâm phạm nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Theo đó, chế tài quy định cụ thể sau: + Tại Điều 584 Bộ luật dân năm 2015 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” Theo Điều 592 Bộ luật dân năm 2015: Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần mà người gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm khơng q mười lần mức lương sở Nhà nước quy định + Điều 591 Bộ Luật Dân năm 2015 quy định: Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm khơng q trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định Như nhận thấy danh dự nhân phẩm bị xâm phạm cá nhân có quyền khởi kiện dân có kèm nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đồng thời yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thường Tùy theo mức độ, hành vi người có hành vi xâm phạm quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể; quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định điều sau: + Xử phạt hành chính: Điều Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình người có cử chỉ, lời nói thơ bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng + Trách nhiệm hình sự: Người xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 155 Tội làm nhục người khác Điều 156 Tội vu khống người khác Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Ngoài tội phạm nêu trên, người xâm phạm quyền nhân thân phạm tội: Giết người, Cố ý gây thương tích, Vơ ý làm chết người, Hiếp dâm Để tìm hiểu rõ hơn, vui lịng tham khảo viết liên quan: - Tội làm nhục người khác - Tội vu khống - Tội cố ý gây thương tích - Tội giết người TRÁCH NHIỆM CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNH NGHỀ Luật Luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc hội, Luật số 20/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư quy đỉnh rõ trách nhiệm luật sư (Điều 24) sau: Thứ nhất: Luật sư phải tôn trọng lựa chọn Luật sư khách hàng Luật sư nhận vụ việc theo khả chuyên môn điều kiện cho phép Chuyên môn điều kiện hai yếu tố quan trọng đánh giá chất lượng dịch vụ pháp lý luật sư Luật sư phải từ chối nhận vụ việc không đủ nguồn lực khả thực theo yêu cầu khách hàng yêu cầu khách hàng trái với quy định pháp luật, trái với đạo đức Luật sư phải đem đến cho khách hàng ý kiến tư vấn khách quan để họ tự lựa chọn luật sư Thứ hai: Khi nhận vụ, việc, luật sư thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp luật sư việc thực dịch vụ pháp lý Thứ ba: Luật sư không chuyển giao vụ, việc mà nhận cho luật sư khác làm thay, trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp bất khả kháng Thứ tư: Luật sư phải có trách nhiệm bí mật thơng tin Luật sư khơng tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Luật sư khơng sử dụng thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm bảo đảm nhân viên tổ chức hành nghề không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng Thứ năm: Trách nhiệm pháp lý luật sư: Trong Giáo trình đại cương nhà nước pháp luật, chủ biên GS, TSKH Đào Trí Úc GS.TS Hồng Thị Kim Quế, khái niệm trách nhiệm pháp lý hiểu, sử dụng theo hai nghĩa: Theo nghĩa tích cực: Trách nhiệm pháp lý bổn phận, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ họ Theo nghĩa tiêu cực: Trách nhiệm pháp lý hậu pháp lý bất lợi vật chất tinh thần tinh thần áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể vi phạm pháp luật Những hậu pháp lý bất lợi hình thức cưỡng chế pháp lý quy định phận chế tài quy phạm pháp luật tương ứng Diễn đạt cách ngắn gọn hơn, trách nhiệm pháp lý biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật, buộc họ phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Trách nhiệm pháp lý thể thái độ phản ứng nhà nước hành vi vi phạm pháp luật chủ thể cụ thể thực hiện, thể việc áp dụng chủ thể thực vi phạm pháp luật, biện pháp mang tính chất xử phạt khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Trách nhiệm hình sự: Trong loại trách nhiệm pháp lý nêu trên, trách nhiệm hình nghiêm khắc Tịa án quan có thẩm quyền áp dụng loại trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật hình Trách nhiệm dân sự: Luật sư phải chịu trách nhiệm dâu vi phạm pháp luật dân biểu luật sư không thực thực không nghĩa vụ dân Luật sư vi phạm pháp luật dân phải bồi thường thiệt hại vật chất thực tế, trách nhiệm dân nhằm đền bù khơi phục lại quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, bao gồm tổn thương mặt tinh thần thực hình thức xin lỗi cơng khai, đính chính, cải thơng tin Trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm hành lĩnh vực hành nghề luật sư quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng luật sư vi phạm pháp luật hành q trình hành nghề Theo quy định Điều Nghị định 110/2013/NĐCP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, quy định hình thức xử lý hành vi vi phạm quy định hoạt động hành nghề luật sư như: Phạt tiền, tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư, giấy đăng ký hành nghề luật sư, biện pháp khắc phục,… Trách nhiệm kỷ luật: Luật sư phải thực theo Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Nội quy Đoàn Luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà luật sư bị xử lý kỷ luật hình thức sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Tạm đình tư cách thành viên Đoàn Luật sư từ tháng đến 24 tháng;d) Xoá tên khỏi danh sách luật sư Đoàn Luật sư Như vậy, bên cạnh việc nâng cao kiến thức, nâng cao chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng luật sư phải chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật, vi phạm giao kết thỏa thuận với khách hàng phải chịu trách nhiệm kỷ luật theo Điều lệ tổ chức xã hội nghề nghiệp nơi luật sư xin gia nhập, tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư LÀM LUẬT SƯ CŨNG PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM Trách nhiệm hiểu rộng bao gồm: Trách nhiệm với khách hàng; Trách nhiệm với xã hội; Trách nhiệm với nghề Trách nhiệm với thân Trách nhiệm với khách hàng: Điều nên ưu tiên hàng đầu Bởi ngồi việc nhận thù lao Luật sư nên hiểu khách hàng tìm đến tin tưởng tín nhiệm Để đáp lại tin tưởng đó, phải thực cơng việc cách trách nhiệm Trách nhiệm với xã hội: Một phần nội dung đề cập phần Trách nhiệm Luật sư với xã hội bao gồm khái niệm “lương tâm” Luật Luật sư quy định rõ trách nhiệm Luật sư với xã hội, vấn đề thể xuyên suốt quy định Nguyên tắc hành nghề, Các hành vi bị nghiêm cấm… Trách nhiệm với nghề Luật sư: Điều thể Bộ Quy tắc ứng xử nghề Luật sư vấn đề mối quan hệ, tình đồng nghiệp… Ngồi ra, thấy việc Luật sư làm việc tốt góp phần xây dựng niềm tin vào nghề Luật sư xã hội thêm vững Trách nhiệm với thân: Một Luật sư thực công việc, hoàn thành trách nhiệm với thân chủ, với xã hội cách tơn trọng nghề nghiệp mình, tơn trọng thân giới Luật sư, nghề Luật sư Luôn tôn trọng tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Quy tắc Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam quy định độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan luật sư sau: “Luật sư phải độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan, khơng lợi ích vật chất, tinh thần áp lực khác để làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp” Với tư cách người có chun mơn kiến thức pháp lý sâu rộng, hết, luật sư tranh tụng người cần phải thượng tôn luật pháp trình hành nghề Một luật sư tranh tụng giỏi người tự khả bảo vệ cơng lý lẽ phải Khơng thể lợi ích riêng cá nhân luật sư thân chủ mà sẵn sàng bất chấp pháp luật, dùng thủ đoạn trái luật để trục lợi, gây thiệt hại cho người khác xã hội Đảm bảo công cho khách hàng, hành nghề cách chân khơng thực hành động sai trái để giúp cho khách hàng hưởng lợi bất hợp pháp Khơng đồng thời thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng có xung đột lợi ích bên khách hàng với luật sư, người thân thích luật sư Về định nghĩa, Quy tắc 11.1 Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam quy định giải xung đột lợi ích sau: “Xung đột lợi ích hành nghề luật sư đối lập quyền lợi vật chất hay tinh thần xảy có khả xảy hai hay nhiều khách hàng luật sư; luật sư, nhân viên, vợ, chồng, con, cha mẹ, anh em luật sư với khách hàng vụ việc vụ việc khác có liên quan đến vụ việc đó” Theo đó, luật sư tranh tụng cần xác định rõ mối quan hệ, tư cách chủ thể khách hàng vụ việc mà tham gia giải để từ cân nhắc việc tiếp tục theo đuổi vụ việc hay khơng Điều góp phần thể luật sư tranh tụng người có đạo đức nghề nghiệp, sẵn sàng “thắng cuộc” quang minh đại khơng lợi dụng khách hàng để trục lợi bất cho thân Trong trường hợp phát có mâu thuẫn lợi ích khách hàng khách hàng với luật sư người thân thích luật sư, luật sư tranh tụng tuyệt đối không nhận vụ việc phải từ chối yêu cầu khách hàng Giữ bí mật thơng tin Với đặc thù công việc, luật sư tranh tụng người phải tiếp xúc với thông tin nhạy cảm mang tính bảo mật cao mà khách hàng khơng tiết lộ ngồi Đó bí mật kinh doanh, chiến lược mục tiêu doanh nghiệp tương lai, thông tin hợp đồng, … Hơn nữa, vụ tranh chấp thương mại, việc “rị rỉ” thơng tin bên làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh khách hàng, làm suy giảm uy tín khách hàng với đối tác khác người tiêu dùng thương trường Vấn đề quy định cụ thể Quy tắc 12 Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam: “Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng thực dịch vụ pháp lý kết thúc dịch vụ đó, trừ trường hợp khách hàng đồng ý theo quy định pháp luật; luật sư có trách nhiệm yêu cầu đồng nghiệp có liên quan nhân viên cam kết khơng tiết lộ bí mật thơng tin mà họ biết giải thích rõ tiết lộ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.” Việc bảo đảm tính bảo mật thơng tin khách hàng cung cấp tạo dựng uy tín hình ảnh người luật sư chuyên nghiệp mắt khách hàng Điều mở nhiều hội tiềm để khách hàng tiếp tục ưu tiên lựa chọn luật sư tổ chức hành nghề luật sư vụ việc khác họ có nhu cầu Do đó, luật sư tranh tụng giỏi phải ln giữ cho nguyên tắc bảo mật thông tin mà khách hàng cung cấp cung cấp khách hàng cho phép quy định pháp luật yêu cầu Giữ cho “một trái tim nóng, đầu lạnh đơi bàn tay sạch” Mang “một trái tim nóng” việc luật sư tranh tụng ln nhiệt huyết cơng việc, phục vụ khách hàng, ân cần, chu đáo quan tâm đến lợi ích mà khách hàng mong muốn đạt được, ln biết đặt vào vị khách hàng, có trách nhiệm cao cơng việc tận tụy giúp đỡ cho khách hàng vụ việc mà khách hàng gặp phải Giữ “cái đầu lạnh” việc luật sư tranh tụng có tinh thần thép q trình làm việc, khơng để cảm xúc xen lẫn lý trí, ln sáng suốt nhìn nhận vấn đề cách khách quan toàn diện dựa sở thực tế Một luật sư tranh tụng có “đơi bàn tay sạch” người trước hết ln tuân thủ pháp luật, sau làm việc không trái với lương tâm đạo đức nghề nghiệp, biết phân định rõ phải trái, trắng đen để từ lựa chọn cho phương án giải phù hợp Bên cạnh đó, lạnh lùng người luật sư tranh tụng chuyên nghiệp thể việc khơng bị quyến rũ tha hóa cám dỗ cạm bẫy từ bên khác, ln giữ cho niềm tin nội tâm, niềm tim vào công lý lẽ công để đấu tranh cho quyền lợi khách hàng trước đối phương quan xét xử Một luật sư tranh tụng giỏi điểm mạnh yếu điểm khách hàng vụ án hay vụ tranh chấp, khơng lợi nhuận trước mắt có từ việc cung ứng dịch vụ pháp lý mà “vẽ” điều bất hợp lý, “nịnh nọt” để khách hàng tin họ ln người có lợi nắm phần thắng việc chưa ngả ngũ, không khẳng định điều thiếu bất hợp lý để trục lợi từ khách hàng KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ VIỆC DÂN SỰ Nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân bước chuẩn bị có ý nghĩa quan trọng, giúp Kiểm sát viên chủ động tham gia phiên tòa, phiên họp xác định để kiến nghị, kháng nghị đảm bảo pháp luật tuân thủ Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý công tác kiểm sát giải vụ việc dân quy định điểm e khoản Điều Điều 27 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2014 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 tiếp tục khẳng định “Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự” nguyên tắc hoạt động tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên điều 57, 58, 59 Trên sở đó, VKS phải kiểm sát định, văn bản, hoạt động tố tụng Tòa án theo quy định BLTTDS năm 2015 như: Các định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 139, 291); thông báo việc trả lại đơn khởi kiện (Điều 192, 194); thông báo việc thụ lý vụ án (Điều 196); thông báo phân công Thẩm phán giải vụ án (trong trường hợp quy định khoản Điều 197); định công nhận thỏa thuận đương (Điều 212, 246); định tạm đình chỉ, đình giải vụ án dân (Điều 214, 217); định đưa vụ án xét xử (Điều 220); định hoãn phiên tịa sơ thẩm (Điều 233); thơng báo thời gian tiếp tục phiên tòa (trong trường hợp tạm ngừng phiên tòa theo quy định khoản Điều 259); án dân sơ thẩm, định sửa chữa, bổ sung án (Điều 268, 269); thông báo việc kháng cáo, việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo (Điều 277, 284); thông báo thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm (Điều 285); định tạm đình chỉ, đình xét xử phúc thẩm vụ án (Điều 288, 289); định đưa vụ án xét xử phúc thẩm (Điều 290); án, định phúc thẩm (Điều 313, 315); định đưa vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn (Điều 318); định giải khiếu nại, kiến nghị Chánh án Tịa án (Điều 319); thơng báo thụ lý đơn u cầu (Điều 365); định mở phiên họp giải việc dân (Điều 366); định giải việc dân (Điều 370); định mở phiên họp phúc thẩm giải việc dân (Điều 373); định phúc thẩm giải việc dân (Điều 375); định khởi tố vụ án hình (trong trường hợp Tịa án khởi tố vụ án hình theo Điều 497); định giải khiếu nại lần (Điều 507) Ngoài ra, nghiên cứu giải vụ việc dân sự, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải nghiên cứu hồ sơ, lập hồ sơ kiểm sát theo hướng dẫn Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 02/10/2017 Viện trưởng VKSND tối cao văn Hướng dẫn nghiệp vụ VKSND tối cao ban hành: Phải nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát, trích cứu đầy đủ, trung thực lời khai đương sự, tài liệu, chứng khác Thông qua công tác kiểm sát án, định sơ thẩm vụ việc dân sự, nhân gia đình Tịa án, VKS cấp phát nhiều sai sót, vi phạm như: Việc áp dụng pháp luật không (nhầm lẫn áp dụng pháp luật dân sự, tố tụng dân cũ luật năm 2015), vi phạm cách tính án phí, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khơng đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vào tham gia tố tụng vụ án… sai sót xác định quan hệ tranh chấp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hồ sơ Kiểm sát viên, Kiểm tra viên có số hạn chế như: Một số hồ sơ kiểm sát vụ án trích cứu cịn chưa đầy đủ, khơng xác, cá biệt có hồ sơ thiếu chứng có tính định, vụ án phức tạp, nhiều nguyên đơn, bị đơn, người liên quan, tài sản tranh chấp có giá trị lớn nhiều nơi Kiểm sát viên cịn khơng chụp số tài liệu quan trọng thiếu hồ sơ số loại vụ việc như: Tài liệu giám định chữ viết, biên xem xét chỗ, định giá Việc lập đề cương hỏi phiên tòa sơ sài, chưa sát với nội dung hồ sơ vụ việc, xây dựng phát biểu Viện kiểm sát phiên tòa chưa kỹ, chưa đánh giá sai sót, vi phạm Tịa án, Hội đồng xét xử trình giải vụ việc; số hồ sơ cấp phúc thẩm xác định khơng xác phạm vi kháng cáo, dẫn tới đưa đường lối giải chưa xác; việc ghi chép ý kiến đề xuất giải Kiểm sát viên, ghi chép ý kiến đạo lãnh đạo đơn vị khơng đầy đủ; tình trạng hồ sơ không đánh số bút lục đánh số không đầy đủ khắc phục nhiều tồn Một số kinh nghiệm nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Thứ nhất, nghiên cứu thẩm quyền thụ lý vụ việc dân Thẩm quyền nội dung tranh chấp vụ án dân quy định điều 26, 30, 32; thẩm quyền giải yêu cầu việc dân quy định điều 27, 29, 31, 33; thẩm quyền Tòa án định cá biệt quan, tổ chức Điều 34; thẩm quyền theo cấp Tòa án từ Điều 35 đến Điều 38; thẩm quyền theo lãnh thổ Điều 39; thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Điều 40 BLTTDS năm 2015 Kiểm sát viên phải tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi vụ kiện (vụ án) dân lý chưa có điều luật áp dụng theo khoản Điều việc dân thuộc thẩm quyền, Kiểm sát viên tiếp nhận hồ sơ vào sổ thụ lý, nghiên cứu hồ sơ, báo cáo Lãnh đạo Viện để định phân công Kiểm sát viên tham gia phiên tòa, phiên họp Thứ hai, Tòa án xác định quan hệ pháp luật phát sinh tranh chấp vụ kiện chưa? Kiểm sát viên phải nghiên cứu hình thức, nội dung đơn khởi kiện có làm theo quy định Điều 189 BLTTDS vụ án theo quy định Điều 362 BLTTDS việc dân hay chưa Nghiên cứu “những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải người bị kiện, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo điểm g khoản Điều 189 “những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu Mục đích, việc u cầu Tịa án giải việc dân đó” theo điểm d khoản Điều 362 Trong thực tế, người khởi kiện, người yêu cầu nêu quan hệ tranh chấp, yêu cầu nêu theo tên gọi giao dịch dân khởi kiện “đòi nhà cho nhờ” thực chất “nhà cho thuê” tranh chấp “tài sản” thực tế “tranh chấp đòi nhà”, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng nhà thực chất “vay tài sản”… Kiểm sát viên phải vào nội dung đơn tài liệu chứng kèm theo để xác định mối quan hệ tranh chấp, yêu cầu giải vụ hay việc dân vấn đề đảm bảo giải vụ việc dân Mặt khác, Tịa án có xác định tư cách tố tụng đương người tham gia tố tụng khác người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo quy định điều 68, 74, 75, 85 BLTTDS Lưu ý “những trường hợp không làm người đại diện” theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Điều 87 BLTTDS Đối với việc ly hôn đương không ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng Cần xem xét đến vi phạm Tịa án khơng đưa đầy đủ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vào tham gia tố tụng, không định người đại diện số trường hợp bắt buộc Thứ ba, kiểm sát việc áp dụng Tòa án thời hiệu khởi kiện Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc; người hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ Về khoảng thời gian, thời hiệu khởi kiện hợp đồng (Điều 429), yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 588) năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại; thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 10 năm động sản, 30 năm bất động sản kể từ thời điểm mở thừa kế Ngoài ra, Bộ luật Dân năm 2015 quy định không áp dụng thời hiệu khởi kiện Điều 155 trường hợp sau: Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản; yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác; tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định luật đất đai; trường hợp khác luật quy định Thứ tư, nghiên cứu chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án Việc nghiên cứu chứng vấn đề quan trọng việc xác định điểm mấu chốt vụ việc, Kiểm sát viên phải xác định chứng vụ án phải thu thập lập theo trình tự, thủ tục theo quy định Điều 93 BLTTDS không? Khi nghiên cứu thủ tục thu thập tài liệu, chứng cần phải ý số điểm sau: - Quy định việc lấy lời khai đương sự: Các biên lấy lời khai phải người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực Thẩm phán, Kiểm sát viên Đối với người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải có người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng Đương quan, tổ chức người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng, việc sửa chữa biên ghi lời khai đương phải có xác nhận chữ ký họ Kiểm sát viên cần phải nghiên cứu lời khai đương xem lời khai trước với lời khai sau có mâu thuẫn khơng? Phân tích, đánh giá lời khai có phù hợp với chứng hồ sơ vụ việc dân Theo yêu cầu đương lời khai có mâu thuẫn, Thẩm phán có tiến hành đối chất theo quy định Điều 100 BLTTDS? Việc hệ thống lời khai đương chứng liên quan giúp Kiểm sát viên định hướng vấn đề cần bổ sung hay cần làm rõ phiên tòa Đối với lời khai người làm chứng nguồn cung cấp chứng quan trọng, phải yêu cầu họ cam đoan lời khai theo quy định Điều 99 BLTTDS Khi nghiên cứu nguồn chứng này, cần ý tính khách quan lời khai họ; cần xem xét mối quan hệ họ với nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, từ đánh giá lời khai họ cách khách quan, toàn diện - Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Ngoài biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 102 BLTTDS sửa đổi năm 2011, BLTTDS năm 2015 quy định thêm 04 biện pháp: Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ, cấm tiếp xúc với nạn nhân bị bạo lực gia đình, tạm dừng việc đóng thầu hoạt động liên quan đến việc đấu thầu, bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án Khi nghiên cứu hồ sơ cần xem xét Tịa án có áp dụng trái quy định vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, áp dụng không thời hạn không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng Kiểm sát việc giải khiếu nại, kiến nghị định áp dụng, hủy bỏ không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Ví dụ: Ngun đơn khởi kiện “địi quyền sử dụng đất bị lấn chiếm” với bị đơn chủ nhà đất giáp ranh lại có đơn u cầu Tịa án cấm bị đơn “thay đổi trạng tài sản tranh chấp”, cụ thể cấm việc bị đơn sửa chữa, cơi nới nhà thời gian Tòa án giải vụ án, yêu cầu vượt q u cầu khởi kiện nên khơng có để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp Cần kiểm tra đánh giá việc giao nộp, thu thập chứng có đảm bảo tính hợp pháp, kịp thời, đầy đủ hay không, chứng khơng thu thập hợp pháp, khơng trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật khơng có giá trị chứng minh Nghiên cứu tài liệu việc xem xét, thẩm định chỗ, định giá, thẩm định giá tài sản: Xem xét tính hợp pháp biên xem xét thẩm định chỗ, biên định giá, việc tổ chức thẩm định, định giá có thành phần, theo trình tự, thủ tục luật định hay khơng, Tịa án phải định định giá tài sản thành lập Hội đồng định giá, việc thẩm định giá tài sản có thực theo quy định pháp luật thẩm định giá? Kiểm tra sơ đồ nhà đất, tài sản tranh chấp có mơ tả đầy đủ xác đặc điểm, kích thước trạng, vết tích cũ theo mơ tả bên đương Từ giúp xác định mâu thuẫn lời khai bên làm xác định thật vụ án - Về quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án: Để đảm bảo tranh tụng xét xử, BLTTDS năm 2015 quy định việc đương có quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án Trường hợp tài liệu, chứng giao nộp chưa đảm bảo đủ sở để giải Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Tuy nhiên, để xem xét tài liệu đương giao nộp đầy đủ chưa đòi hỏi Thẩm phán cần phải xem xét, nghiên cứu kỹ tài liệu, chứng lời khai đương Ngoài ra, nhằm bảo đảm cho thủ tục giao nộp, tiếp cận công khai chứng khách quan, bình đẳng, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người yếu thế, số trường hợp, luật quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc người bị yêu cầu người tiêu dùng khởi kiện khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi tổ chức hay cá nhân kinh doanh hàng hóa Như vậy, nghiên cứu hồ sơ Kiểm sát viên cần xem xét vụ án có cần phải yêu cầu đương giao nộp bổ sung chứng cứ, phía bên có trách nhiệm giao nộp chứng để yêu cầu Tòa án thu thập chứng tự thu thập chứng trường hợp thực thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm Ngoài nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án, BLTTDS quy định trách nhiệm đương giao nộp tài liệu, chứng cho Tịa án họ phải gửi tài liệu chứng cho đương khác người đại diện hợp pháp đương khác (trừ chứng liên quan đến bí mật nhà nước, phong mỹ tục, bí mật nghề nghiệp, kinh doanh ) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ, hết thời hạn 15 ngày mà không cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo u cầu Tịa án, VKS phải trả lời văn nêu rõ lý Nếu vi phạm tùy tính chất, mức độ bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định; việc xử phạt khơng phải lý miễn nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cho Tịa án Vì vậy, nghiên cứu hồ sơ phải xem xét việc Tịa án, VKS có tiến hành biện pháp trường hợp tổ chức, cá nhân không cung cấp tài liệu, chứng đầy đủ cho Tòa án, VKS Lưu ý việc xác định chứng cứ: Cần nghiên cứu kỹ tài liệu, chứng cứ, kết hợp với lời khai đương để đánh giá chứng cứ, số trường hợp, nhiều nguyên nhân khác nhau, tài liệu, chứng không đủ sở để tiến hành giám định Nghiên cứu tài liệu giám định: Tài liệu giám định nguồn chứng quan trọng, theo quy định BLTTDS năm 2015, đương có quyền tự yêu cầu giám định sau đề nghị Tòa án trưng cầu giám định Tòa án từ chối yêu cầu đương Khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán định trưng cầu giám định Khi nghiên cứu hồ sơ, Kiểm sát viên phải ý xem tài liệu có thuộc trường hợp phải bắt buộc trưng cầu giám định Thẩm phán chưa làm có giám định lại chưa nêu đầy đủ, rõ ràng yêu cầu cần giám định, chưa cung cấp đầy đủ tài liệu phục vụ công tác giám định, dẫn đến số trường hợp tài liệu cung cấp không đủ sở để tiến hành giám định, phải tiến hành giám định lại nhiều lần Kiểm sát hồ sơ vụ việc dân cần lưu ý đến biên phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng hịa giải, lưu ý đến quy định BLTTDS năm 2015 nghĩa vụ đương phải gửi tài liệu, chứng cho đương khác, khơng thể gửi phải thông báo văn Kiểm sát để Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương sự, việc thỏa thuận phải thực theo nguyên tắc tôn trọng quyền định tự định đoạt đương sự, phải hướng dẫn, giải thích cho đương nhằm bảo đảm việc thỏa thuận tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án… Đối với vấn đề nhập, tách vụ án: Tòa án nhập, tách vụ án phải bảo đảm quy định pháp luật, nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt đương sự, nhằm giải vụ án cách nhanh gọn, đảm bảo quyền lợi cho đương Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, phải lưu ý trường hợp Tòa án tách vụ án trường hợp vụ việc có liên quan làm ảnh hưởng đến quyền lợi đương Kiểm sát viên nghiên cứu việc Tòa án áp dụng pháp luật việc tạm đình giải vụ án dân theo quy định điểm a, b, c, e khoản Điều 214 xác định tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án Nghiên cứu việc Tịa án áp dụng pháp luật việc đình giải vụ án dân theo quy định điểm a, b, d, đ e khoản Điều 217 không? Đối với vụ án áp dụng thủ tục tố tụng dân rút gọn: Tòa án áp dụng loại việc giải theo thủ tục rút gọn phải tranh chấp có tính chất đơn giản, việc rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ, tài liệu, chứng đầy đủ; đương có địa cư trú rõ ràng, khơng có đương cư trú nước ngồi, tài sản tranh chấp nước theo quy định khoản Điều 317 BLTTDS năm 2015 Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án theo thủ tục ngắn thời hạn giải vụ án thơng thường Trong trường hợp có tình tiết phát sinh theo quy định chuyển vụ án sang giải theo thủ tục tố tụng thông thường, thời hạn chuẩn bị xét xử tính lại kể từ ngày định chuyển vụ án sang giải theo thủ tục thông thường Về thời hạn kháng cáo, án, định Tòa án cấp sơ thẩm ngày, kể từ ngày tuyên án; đương khơng có mặt phiên tịa thời hạn kháng cáo tính từ ngày án, định giao cho họ án, định niêm yết, thời hạn kháng nghị VKS cấp ngày, VKS cấp 10 ngày, kể từ ngày nhận án, định Kiểm sát viên phải lưu ý ngày nhận án, định để bảo đảm thời hạn quy định Nghiên cứu dư luận báo chí: Đối với vụ việc phức tạp, tài sản tranh chấp lớn… dư luận, báo chí thường quan tâm; qua dư luận, báo chí kênh tham khảo, không loại trừ số thông tin từ báo chí mang tính thương mại, thổi phồng, viết theo đơn đặt hàng đương nhằm gây sức ép, vậy, quan tố tụng cần phải có kiến, quan điểm dựa thật khách quan Nghiên cứu quan điểm luật sư: Những vụ việc có luật sư tham gia phiên tòa, cần phải xem xét Tòa án có bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tòa? Trên sở hồ sơ vụ việc phải chuẩn bị tốt đề cương hỏi phiên tòa Đối với việc nghiên cứu hồ sơ xét xử phúc thẩm, nghiên cứu kỹ quan điểm luật sư giai đoạn sơ thẩm để chuẩn bị tốt cho đề cương hỏi, kiểm tra lại quan điểm việc xử lý kháng cáo, kháng nghị Nghiên cứu biên phiên tòa: Thành phần Hội đồng xét xử, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, hỗn phiên tịa, tạm ngưng phiên tịa thời hạn hỗn, tạm ngưng phiên tịa có quy định tố tụng khơng? Biên phiên tịa có phản ánh khách quan, trung thực diễn biến phiên tòa không? (Kiểm sát viên phải kiểm tra bút ký phiên tòa sau xét xử xong); kiểm tra việc sửa chữa, bổ sung án (nếu có) Thứ năm, kinh nghiệm việc chuẩn bị đề cương hỏi vấn đề cần đối đáp Kiểm sát viên phải chuẩn bị kỹ câu hỏi phiên tòa, câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu, tránh đặt câu hỏi trùng lắp, câu hỏi dài dòng làm cho người bị hỏi khó trả lời, khơng đặt câu hỏi thuộc cá nhân, đời sống riêng tư, xâm phạm danh dự đương Tập trung đặt câu hỏi để làm rõ, giải mâu thuẫn tài liệu, chứng vấn đề chưa rõ lời khai đương (Lưu ý: Quá trình xét xử phiên tịa, luật quy định Kiểm sát viên tham gia hỏi sau nhằm đề cao vai trò tranh tụng bên đương sự, Kiểm sát viên cần tập trung lắng nghe, ghi chép câu hỏi hỏi phiên tòa để tránh hỏi trùng lắp; đặt câu hỏi tùy thuộc vào diễn biến phiên tịa) Nghiên cứu cách tính án phí chi phí tố tụng khác Tịa án có quy định Pháp lệnh án phí, lệ phí gần quy định Nghị số 326/2016/UBTVQH14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thứ sáu, kinh nghiệm chuẩn bị phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa Văn phát biểu lập theo hướng dẫn Điều 28 Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSTC-TANDTC ngày 31/8/2016, cụ thể sau: - Phát biểu Kiểm sát viên việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa người tham gia tố tụng trình giải vụ án kể từ thụ lý vụ việc trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án Phát biểu Kiểm sát viên cần phải nêu rõ việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán tiến hành thụ lý vụ án thẩm quyền, thủ tục tố tụng khác xác định quan hệ phát sinh tranh chấp, xác định tư cách tham gia tố tụng đương sự, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, xác minh, thu thập chứng cứ, thủ tục mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải, thời hạn chuẩn bị xét xử, thủ tục triệu tập đương sự, định đưa vụ án xét xử… Thẩm phán có quy định pháp luật hay khơng? Thư ký phiên tịa có tn thủ chức năng, nhiệm vụ phiên tịa? Người tham gia tố tụng có tuân theo thực đầy đủ nghĩa vụ tố tụng không? thực nghiêm túc nội quy phiên tịa khơng? - Phát biểu việc giải vụ án: Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định Kiểm sát viên phát biểu đường lối giải yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu người có yêu cầu độc lập (nếu có) Phát biểu Kiểm sát viên phải làm rõ tình tiết vụ án, yêu cầu bên đương sự, đại diện họ người tham gia tố tụng khác; phân tích để chấp nhận không chấp nhận yêu cầu đương sự, sở nêu quan điểm giải vụ án Tại phiên tòa, Kiểm sát viên cần phải lưu ý vào kết hỏi, tranh tụng phiên tịa, phân tích điều chỉnh quan điểm dự thảo Viện kiểm sát Các xét kháng cáo hạn: Khi đương có lý đáng gặp trường hợp bất khả kháng trở ngại khách quan thiên tai, lũ lụt, bệnh nặng tai nạn làm cho người kháng cáo thực quyền kháng cáo thời hạn theo luật định (Trích viết: “Giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân theo quy định BLTTDS năm 2015” tác giả Nguyễn Văn Hải, Vụ trưởng Vụ tác giả Đoàn Thị Thu, KSVCC Vụ VKSND tối cao Tạp chí Kiểm sát số 5/2018) ... với xã hội cách tôn trọng nghề nghiệp mình, tơn trọng thân giới Luật sư, nghề Luật sư Luôn tôn trọng tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Quy tắc Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam... hành nghề luật sư như: Phạt tiền, tước quyền sử dụng chứng hành nghề luật sư, giấy đăng ký hành nghề luật sư, biện pháp khắc phục,… Trách nhiệm kỷ luật: Luật sư phải thực theo Điều lệ Liên đoàn Luật. .. hành vi vi phạm pháp luật hình Trách nhiệm dân sự: Luật sư phải chịu trách nhiệm dâu vi phạm pháp luật dân biểu luật sư không thực thực không nghĩa vụ dân Luật sư vi phạm pháp luật dân phải bồi

Ngày đăng: 21/06/2021, 11:33