Kỹ năng mềm (hay còn gọi là Kỹ năng thực hành xã hội) là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới...
Trang 1Kỹ năng mềm
Câu 1: Vẽ sơ đồ cửa sổ giao tiếp của Joharry và giải thích các ô?
I CHUNG
II
MÙ III
RIÊNG
IV KHÔNG NHẬN THỨC ĐƯỢC
tượng giao tiếp đều biết
tượng giao tiếp lại biết
- Ô “riêng”: tương ứng với những gì chúng ra biết về mình nhưng đối tượng giao tiếp lại không biết
chúng ta và đối tượng giao tiếp đều không biết
Câu 2: Nêu khái niệm nhóm và kỹ năng làm việc nhóm VD?
Nhóm là tập hợp nhiều người cùng có chung mục tiêu, thường xuyên tương tác với nhau, mỗi thành viên có vai trò nhiệm vụ rõ ràng và có các quy tắc chung chi phối lẫn nhau
Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc và phát triển tiềm năng của tất cả các thành viên
VD: Một nhóm gồm các lập trình viên cùng nhau tương tác để xây dựng chương trình phần mềm
Câu 3: Trình bày sơ lược về 9 năng lực tư duy sẵn có trong mỗi chúng ta Lấy ví dụ minh họa
một kết luận nào đó VD: nhà khoa học, nhân viên kế toán, nhà kinh tế
nhất trong các năng lực tư duy Trí thông minh ngôn ngữ là kỹ năng sử dụng từ ngữ VD: nhà văn, nhà truyền giáo, MC
quan sát những ký hiệu không lời VD: giáo viên, nhà cố vấn
nên tính cách cho người sử dụng Chìa khóa là khả năng xác định và tự điều chỉnh mục tiêu dựa trên khinh nghiệm trong quá khứ VD: nhà hoạch định chiến lược, nhà nghiên cứu
sáng tạo và phân loại những âm thanh phức tạp VD: nhạc sĩ, nhà thiết kế âm thanh
Trang 2- Năng lực tư duy qua tự nhiên là khả năng quan sát, hiểu rõ và có thể sắp xếp những mô hình hay nhân tố trong môi trường tự nhiên VD: nhà sinh học nghiên cứu phân tử, nhà khoa học nghiên cứu pháp y,
con người VD: nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư
chất Thể hiện rõ ở những người khéo tay hay có tài năng vận động bẩm sinh VD: bác sĩ phẫu thuật, cơ khí, vũ công
- Năng lực tư duy qua hiện sinh – tâm linh là loại năng lực đặc biệt thiên về tâm lý học và yếu tố tâm VD: nhà ngoại cảm, nhà tiên tri
Câu 4: Trình bày các bước tổ chức và điều hành họp nhóm
viên tham gia; kế hoạch điều hành, sử dụng công cụ; thời gian, địa điểm, hậu cần, thông báo, giấy mời, ai chuẩn bị, đến đâu; chuẩn bị sức khỏe, tinh thần, làm quen phòng họp…
thiện, thống nhất khung chương trình làm việc, chỉnh sửa mục tiêu nếu cần, thống nhất cách làm việc
- Bước 3: Đưa ra và phân tích từng chủ đề: bước quan trọng nhất Các thành viên được thảo luận, tham gia ý kiến để ra quyết định của nhóm phù hợp với mục tiêu cuộc họp
- Bước 4: Lập kế hoạch hành động: toàn nhóm lập ra một kế hoạch sau cuộc họp được các thành viên nhất trí chấp thuận Kế hoạch thường bao gồm công việc, người làm, làm ntn, kết quả mong muốn, thời gian, điều kiện, hỗ trợ, Nếu không đưa ra được kế hoạch thì cuộc họp không hiệu quả hay không nên họp
giá, suy nghĩ về tiến trình, kết quả, các vấn đề bỏ sót, các vấn đề gác lại, kết quả được tài liệu hóa chưa, thành viên nhận kết quả ntn, đánh giá nhanh độ thành công…
Câu 5: Tự nhận thức là gì? Lấy ví dụ
thể, tư tưởng, các mqh xã hội của bản thân; biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân mình; quan tâm và luôn ý thức được mình đang làm gì
Câu 6: Theo bảng phân loại Myers-Briggs, nhân cách cá nhân được chia thành mấy loại? Trình bày sơ lược từng loại Nêu ví dụ
Nhân cách được chia ra 4 loại, mỗi loại bao gồm 2 nhân cách khác nhau
Trang 3 Loại thứ nhất: Hướng ngoại và hướng nội: 2 đặc tính này chỉ ra nơi bạn dành sự tập trung, quan tâm là bên trong hay bên ngoài bản thân
- Những người hướng ngoại thường hay di chuyển, thường xuyên lên tiếng và rất hăng hái, thích tương tác với người khác, có cảm hứng khi ở bên những người xung quanh, thích làm việc theo nhóm và lôi kéo mọi người, có khả năng truyền động lực người khác Đôi khi họ lại lấn át trong cuộc tranh luận nhóm
- Những người hướng nội thường dè dặt và thầm lặng hơn, cần nhiều thời gian để suy nghĩ và hoạt động, thích làm việc một mình hơn là phối hợp
Loại thứ hai: Cảm giác và trực giác: nói về cách nhìn của bạn về thế giới xung quanh
- Người có thiên hướng cảm giác tập trung vào chi tiết và thường tập trung làm từng việc một Trong nhóm họ thường phát hiện ra những lỗi dù là nhỏ nhất và đưa ra đóng góp chi tiết nhất
- Người có thiên hướng trực giác thường tìm ra những định nghĩa hay sự kết nối hơn là đi vào cụ thể, thích đưa ra những ý tưởng tổng thể hơn là
đi vào chi tiết
Loại thứ ba: Tư duy và cảm xúc: các thức đưa ra quyết định của mỗi người
- Người hướng tư duy thường hướng toàn bộ sự quan tâm của mình vào công việc, tự tin về khả năng của mình và dùng nó để suy nghĩ khách quan
và hợp lý, thường tham gia tranh luận và đưa ra quyết định khó, muốn công việc hoàn thành bằng mọi giá mà không cần quan tâm đến suy nghĩ cảu những người xung quanh
- Người hướng cảm xúc thường làm việc hướng tới sự hòa hợp giữa mọi người, dành thời gian và công sức của mình để giúp đỡ thành viên khác
Loại thứ tư: Nguyên tắc và linh hoạt: cách bạn giải quyết các vấn đề trong thế giới xung quanh
- Người nguyên tắc là người có khả năng tổ chức và thích làm việc
có nguyên tắc, có thể có những kế hoạch làm việc chi tiết với thời gian cụ thể, coi trọng thời gian
- Người linh hoạt sẵn sàng chịu đựng rủi ro khi đưa ra ý tưởng mới, thời gian có thể “cao su” khá linh hoạt, thường để công việc dồn ứ lại
VD:
Câu 7: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, đại não con người gồm mấy phần? Nêu chức năng của từng phần
Đại não con người gồm 2 phần: bán cầu não trái và bán cầu não phải
Bảng thống kê chức năng:
Trang 4- Suy luận logic
- Xem xét các chi tiết
- Nắm bắt các sự kiện hay quy luật
- Sử dụng tốt từ ngữ và ngôn ngữ
- Suy nghĩ về hiện tại, quá khứ và
thực tế
- Thích toán học và khoa học
- Vạch ra chiến lược & phương pháp
- Quan tâm đến sự an toàn
- Thiên về phân tích, suy luận
- Thích nhìn xa trông rộng
- Có trí tưởng tượng phong phú
- Thích các ký hiệu và hình ảnh
- Quan tâm đến cảm xúc
- Quan tâm đến hiện tại và tương lai
- Thích triết học và tôn giáo
- Có đầu óc phóng khoáng
- Dễ thông cảm
- Có khái niệm tốt về thời gian
- Thích tìm tòi những hướng đi mới
- Hăng hái nhiệt tình
- Sẵn sàng chấp nhận thử thách
Câu 8: Trình bày những hiểu biết của bạn về lí thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner Rút ra kết luận của bản thân
cộng sự đã đặt ra lý thuyết về “đa thông minh”, ban đầu trí thông minh được họ chia làm 7 loại Đến năm 1999, Gardner chia trí thông minh thành 9 loại Theo
đó mỗi người bình thường đều thông minh đến một mức độ nào đó tại một hoặc nhiều miền sau đây:
- Năng lực tư duy qua logic – lý luận toán học
- Năng lực tư duy qua ngôn ngữ
- Năng lực tư duy qua nhạc điệu
- Năng lực tư duy qua không gian – thị giác
- Năng lực tư duy qua ngôn ngữ cơ thể
- Năng lực tư duy qua giao tiếp cá nhân
- Năng lực tư duy trong nội tâm
- Năng lực tư duy qua tự nhiên
- Năng lực tư duy qua hiện sinh – tâm linh
quan trọng là mỗi người phải xác định được nhóm năng lực nổi trội của bản thân để “khai quật” tiềm năng và đánh thức “người khổng lồ” trong chính mình Tuy nhiên, những năng lực tư duy này sẽ thay đổi (yếu đi, mạnh lên hay mất đi) khi môi trường sống, môi trường học tập, môi trường làm việc thay đổi
Câu 9: Có mấy giai đoạn phát triển nhóm? Trình bày sơ lược từng giai đoạn
Có 5 giai đoạn phát triển nhóm:
- Gđoạn 1: Thành lập: Các thành viên xác định mục tiêu của bản thân trong nhóm Dù các thành viên chưa làm được gì nhiều nhưng giai đoạn này là cần thiết để các thành viên làm quen với nhau và suy nghĩ về mục tiêu của nhóm
Trang 5- Gđoạn 2: Sóng gió: Các thành viên cạnh tranh với nhau để xác lập vị thế
cá nhân và thiết lập mục tiêu nhóm
- Gđoạn 3: Hình thành chuẩn mực: Các thành viên giải quyết xung đột và công việc như một đội chặt chẽ nhằm tạo ra những phương pháp đạt mục tiêu của nhóm và “những nguyên tắc cam kết” Các thành viên thoải mái thể hiện quan điểm cá nhân
- Gđoạn 4: Hoạt động: Các thành viên tập trung năng lượng vào những công việc cần làm để đạt mục tiêu Bản sắc, sự trung thành và chuẩn mực ứng
xử của nhóm nhìn chung ở mức cao
- Gđoạn 5: Rời bỏ: Khi đã đạt mục tiêu chung của nhóm, họ có thể bắt đầu phân rã nhóm vì không còn mục tiêu tiếp theo Có thể tự hào hoặc hụt hẫng
Câu 10: Vẽ và giải thích mô hình chữ T cơ bản của Toulmin
thông tin khác mà bạn sử dụng để chứng minh kết luận cuối cùng của bạn (Thành viên nói họ sẽ chăm chỉ)
tính đúng đắn của chương trình (Chăm chỉ thường sẽ thành công)
Câu 11: Để quản lí xung đột nhóm, các thành viên cần áp dụng những lời khuyên nào?
trước khi kiếm tìm giải pháp Linh hoạt tìm những giải pháp khác nhau cho cùng một nguyên nhân
xung đột chứ không tìm giải pháp chống lại nhau
Lý lẽ
Trang 6- Mọi thành viên cần có thái độ tôn trọng nhau, thông cảm thực sự với nhau Nhìn thẳng vào vấn đề, nói ra, tránh im lặng ngấm ngầm
Câu 12: Có mấy bước trình bày Luận điểm? Trình bày sơ lược từng bước
Có 4 bước trình bày luận điểm:
- Kết luận về 1 sự việc: Khẳng định 1 điều gì đó là đúng
- Kết luận mang tính dự đoán: Đưa ra 1 dự đoán về 1 điều sẽ xảy ra hoặc không xảy ra
- Kết luận về giá trị: Đưa ra những đánh giá về giá trị: tốt xấu, đúng sai
- Kết luận về chính sách: Đưa ra những đề xuất về 1 chuỗi các hành động
Trình bày thêm các dẫn chứng mạnh và có giá trị chứng minh cho kết luận của mình Các dẫn chứng có thể ở dưới dạng sự việc, ý kiến, định nghĩa,
mô tả, ví dụ, minh họa hoặc thống kê
Bạn không cẫn trình bày lý lẽ nếu như nó quá hiển nhiên Nếu người nghe không hiểu được tại sao dẫn chứng lại chứng minh chó kết luận thì bàn cần đưa
ra lý lẽ, lý do
Cần phải đưa ra được kết luận và tóm lại những dẫn chứng quan trọng nhất đã được sử dụng Nên trình bày ngắn gọn Khi phần trình bày trước đã rất ngắn gọn và rõ ràng thì bạn cũng có thể bỏ qua bước này
Câu 13: Có mấy bước để trình bày một Phản biện? Trình bày sơ lược từng bước
Có 6 bước để trình bày một phản biện:
Lắng nghe để hiểu đúng luận điểm của đối phương, đảm bảo không hiểu sai ý, bạn có thể ghi chép hoặc đặt câu hỏi nếu cần Sau đó phân tích luận điểm
Có thể có rất nhiều luận điểm được đưa ra, vì vậy bạn đừng cố phản biện lại tất cả Khi đã suy nghĩ kỹ, bạn có thể chọn một luận điểm và bắt đầu trình bày phản biện
Đưa ra một giới thiệu ngắn gọn về phản biện của bạn Diễn giải định hướng lập luận và nói rõ độ phức tạp hay độ dài của phản biện nn
Trang 7Để chứng minh luận điểm của đối phương là sai, bạn có thể đưa ra dẫn chứng ngược lại với những dẫn chứng của họ
Có thể tấn công các lý lẽ, chứng minh lý lẽ đó sai hoặc không đủ thuyết phục bằng cách chỉ ra các ngụy biện trong lý lẽ của họ
Các loại ngụy biện:
- Tấn công cá nhân
- Ngụy biện quyền lực/ uy tín
- Ngụy biện sự phổ biến
- Ngụy biện truyền thống
- Ngụy biện tương đồng
- Ngụy biện nguyên nhân kết quả
- Ngụy biện khái quát hóa vội vã
Bạn cần tóm tắt lại những điểm chính mộ cách ngắn gọn nhất của phản biện Khi phần phản biện đã rất ngắn gọn và rõ ràng thì bạn cũng có thể bỏ qua bước này
Câu 14: Trong khâu chuẩn bị thuyết trình, tại sao chúng ta cần đánh giá đúng năng lực của bản thân và tìm hiểu rõ về cử tọa?
Lý do là tầm quan trọng của vấn đề phải ngang tầm với sự hiểu biết của người diễn thuyết, nếu không người nghe sẽ thiếu tin tưởng
Tìm hiểu về cử tọa
Bài nói chuyện phải được xây dựng xug quanh người nghe, lấy người nghe làm trung tâm Cùng một vấn đề nhưng những đối tượng nghe khác nhau thì cánh xây dựng bài nói cũng phải khác nhau
Câu 15: Nêu những điểm cần lưu ý trong tư duy phản biện và tranh luận
Kiểm chứng các dẫn chứng: Cần kiểm chứng mức độ tin cậy của từng dẫn chứng trước khi sử dụng chúng vào luận điểm hoặc chia sẻ thông tin đó với nhóm Hãy đảm bảo thông tin là có giá trị, các ý kiến, ý tưởng là chính xác, hợp
lý và đã được kiểm chứng Cần quan tâm đến những câu hỏi sau:
- Nguồn thông tin có thể kiểm tra được không, có đáng tin cậy không?
- Nguồn tin có định kiến không?
- Thông tin có cập nhật không?
- Thông tin có nhất quán không?
Trang 8- Các thống kê có giá trị không?
tốt nhất cho luận điểm của bạn và có thể chứng minh được tính đúng đắn của dẫn chứng đó Luận điểm có thể mạnh hơn nếu bạn có nghiên cứu về vấn đề và cung cấp các dẫn chứng phù hợp
Câu 16: Tại sao trước khi chuẩn bị bài thuyết trình chúng ta cần xác định
rõ mục đích và mục tiêu của bài nói chuyện?
Bạn nói chuyện với mục đích gì? Trên cơ sở mục đích để đề ra mục tiêu Mục tiêu bài nói chuyện phải cụ thể, đánh giá được mức độ thành công của bài nói chuyện
Câu 17: Hãy nêu cách tìm kiếm và xử lí các thông tin, tài liệu để phục vụ cho việc soạn thảo bài thuyết trình
để bài thuyết trình của bạn có sức thuyết phục hơn Có thể theo 3 bước:
- Bước 1: Tìm kiếm các nguồn tài liệu: Thu thập tất cả các nguồn thông tin khác nhau để có nguồn tài liệu quý giá nhất
- Bước 2: Nghiên cứu, đánh giá tài liệu: Suy nghĩ kỹ ưu nhược điểm của từng nguồn thông tin dự định sử dụng.Nghiên cứu cách sử dụng chúng hiệu quả nhất
- Bước 3: Xử lý tài liệu: Nên dự định 3-4 ý chính cho bài thuyết trình Nếu thấy tài liệu liên quan, hãy sắp xếp chúng thành hồ sơ riêng tương ứng với mỗi
ý chính, cho đến khi bạn có đủ thông tin điền vào bài thuyết trình
Câu 18: Nêu và phân tích ưu – nhược điểm của cách dẫn nhập trực tiếp và dẫn nhập theo lối kể chuyện
Dẫn nhập trực tiếp: Nêu thẳng chủ đề và mục đích của bài nói chuyện, các vấn đề chính sẽ được trình bày
Ưu điểm: Đơn giản, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, người nghe nhanh chóng nắm được chủ đề và những vấn đề chính của bài nói chuyện
Dẫn nhập theo lối kể chuyện: Nhắc lại một sự kiện trong quá khứ có liên quan đến chủ đề
nghe vào chủ đề một cách tự nhiên
Trang 9Câu 19: Nêu những cách kiểm soát sự căng thẳng trước khi thuyết trình
Nhận dạng trạng thái căng thẳng: Đoán biết và xác định những triệu chứng căng thẳng thường tác động lên bản thân
bạn đề ra Tự nhắc nhở mình những điều sau:
- Cử tọa mong chờ buổi thuyết trình của mình
- Phần lớn cử tọa là đồng minh của mình
- Cử tọa muốn học hỏi và nhờ mình cung cấp thông tin
Giải tỏa trạng thái căng thẳng: Chuẩn bị kỹ lượng nội dung bài thuyết trình, các công cụ hỗ trợ và luyện tập cẩn thận, dành thời gian để giải tỏa cảm giác căng cứng trước khi vào thuyết trình Hít hơi thật sâu, mỉm cười tụ nhiên, giao tiếp mắt, suy nghĩ tích cực, bình tĩnh, tập trung, sử dụng ngô ngữ cơ thể một cách tự nhiên
Câu 20: Khi chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ nghe – nhìn, bạn cần lưu ý những điểm gì?
- Chọn thiết bị hỗ trợ phù hợp với nội dung trình bày cũng như đối tượng người nghe
- Với loại thiết bị có độ phức tạp thấp: Sử dụng đơn giản nhưng tốn thời gian chuẩn bị, cần hoàn tất trước khi thuyết trình
- Đối với những loại thiết bị có độ phức tạp trung bình: Cần đảm bảo rằng việc lắp đặt hoàn toàn thuận lợi
- Đối với những loại thiết bị có độ phức tạp cao: Có đội ngũ chuyên nghiệp lắp đặt và sử dụng thiết bị Người thuyết tình và cán bộ kỹ thuật cần luyện tập
để kết hợp ăn ý
- Với thiết bị cần sử dụng điện năng: Chuẩn bị điện năng cung cấp đủ cho cả buổi thuyết trình Điều chỉnh thiết bị để mọi người đều nghe, nhìn được
- Nắm rõ các thao tác sử dụng thiết bị cũng như cách giải quyết khi chúng gặp vấn đề
- Đối với nội dung trình bày trên thiết bị, cần trang trí bằng những màu đậm hoặc phối màu tương phản để chúng nổi bật
- Chuẩn bị thiết bị dự phòng
- Chuẩn bị tinh thần thuyết trình mà không có thiết bị phụ trợ
Câu 21: Để xây dựng cho mình một tâm lí vững vàng và một hình ảnh chuyên nghiệp khi tham gia thuyết trình, bạn nên làm những gì?
Trang 10- Suy nghĩ tích cực để nâng cao sự tự tin và giảm bớt nỗi sợ hãi, sự căng thẳng
tình của khán giả
nhỏ thân thuộc
chỉnh tề, vừa vặn với cơ thể, hợp với tính chất của buổi diễn thuyết và đối tượng người nghe
sử dụng hiệu quả và linh hoạt các phương tiện phi ngôn từ
Câu 24: Hãy cho biết một số điểm cần tránh khi thuyết trình
trình
- Không nên để các hình ảnh minh họa hiển thị quá lâu vì có thể khiến người nghe mất tập trung
Câu 25: Nêu và phân tích những việc cần chuẩn bị trước khi tham gia phỏng vấn
Tìm hiểu thông tin
chế điểm yếu, xác định ưu điểm và kỹ năng để xem bạn có phù hợp với công việc đó không
Viết CV: lưu ý cung cấp đầy đủ các thông tin:
- Địa chỉ thường trú có lợi nhất
- Quá trình học tập, rèn luyện, công tác; kết quả học tập, thành tích nổi bật