Đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018

6 291 0
Đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018 đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018 đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018 đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018 đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018 đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018 đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018 đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018đề cương ôn tập Địa lý học kì II năm học 20172018

... nguyên li u khoáng sản + Nhập: Sản phẩm CN chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm - Các nước phát triển: Ngược lại ? (trang 135 SGK Địa lý 10) Dựa vào sơ đồ (trang 135 SGK Địa lý 10) , em... lợi - Tập trung nhiều xí nghiệp có mối li n hệ với - Gắn với thị vừa lớn, có vị trí địa lý thuận lợi - Gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp có mối li n hệ chặt chẽ với - Có xí nghiệp nòng... dịch vụ du lịch III Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới – Trong cấu lao động: Các nước phát triển: 50%,các nước phát triển khoảng 30% – Trong cấu GDP: Các nước phát triển 60%, nước phát triển thường

Ngày đăng: 16/04/2018, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ *Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động kinh tế – xã hội, có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp; công nghiệp – xây dựng cơ bản, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. 1. Cơ cấu – Dịch vụ kinh doanh (sản xuất): giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, các dịch vụ nghề nghiệp,… – Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân (y tế,giáo dục, thể thao), cộng đồng. – Dịch vụ công: Khoa học công nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đoàn thể (bảo hiểm bắt buộc).

  • 2. Vai trò – Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác,giao lưu quốc tế. – Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. – Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm. – Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.

  • 3. Đặc điểm và xu hướng phát triển Trên thế giới hiện nay, số lao động trong ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng – Các nước phát triển: Khoảng 80% (50 – 79%) Hoa Kì 80%; Tây Âu 50 – 79%. – Các nước đang phát triển khoảng 30%: Việt Nam: 23,2% (năm 2003); 24,5% (năm 2005).

  • II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ – Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội =>Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ. – Quy mô,cơ cấu dân số =>Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ. – Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư =>Mạng lưới dịch vụ – Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán =>Hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ. – Mức sống và thu nhập thực tế =>Sức mua và nhu cầu dịch vụ. – Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch =>Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.

  • III. Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới – Trong cơ cấu lao động: Các nước phát triển: trên 50%,các nước đang phát triển khoảng 30%. – Trong cơ cấu GDP: Các nước phát triển trên 60%, các nước đang phát triển thường dưới 50% – Trên thế giới các thành phố cực lớn, đồng thời là trung tâm dịch vụ lớn nhất: Niu I-ooc, Luân Đôn, Tôkyô.

  • Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải

  • ? (trang 135 SGK Địa lý 10) Dựa vào sơ đồ trên (trang 135 SGK Địa lý 10), em hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ? – Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước và năng suất lao động xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật chất có ảnh hưởng rất căn bản tới sự phát triển các ngành dịch vụ. Điều này thể hiện rõ trong, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ảnh các nước đang phát triển. Năng suất lao động trong nông nghiệp, công nghiệp có cao, thì mới có thể chuyển một phần lao động sang làm dịch vụ. Bởi vậy, quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ phải luôn luôn cân đối với trình độ chung của sự phát triển kinh tế đất nước, cần đối với các ngành sản xuất vật chất. – Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ gia tăng dân số và sức mua của dân cư đề ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng với cơ cấu các ngành dịch vụ. Ví dụ, như nước ta, dân đông, tỉ lệ trẻ em ở tuổi đi học cao, thì các ngành giáo dục, y tế, xây dựng nhà ở,… phải được ưu tiên phát triển, Sự phân bố mạng lưới các điểm dịch vụ cũng phụ thuộc vào sự phân bố dân cư. + Sự tập trung dân cư ở các thành phố, đặc biệt là các thành phố lớn đã ra những yêu cầu gay gắt đối với các ngành dịch vụ. Môi trường thành phố là môi trường nhân tạo, phần lớn các nhu cầu của dân cư được đáp ứng do các nguồn từ bên ngoài vào (lương thực, thực phẩm, năng lượng, nước sinh hoạt, ..). Dân cư thành thị nói chung có mức sống cao, có “lối sống thành thị”. Vì vậy, nhu cầu dịch vụ rất đa dạng, và hoạt động dịch vụ cũng, cực kì phức tạp Bên cạnh đó, các thành phố, thị xã còn là các trung tâm dịch vụ đối với các vùng lân cận, thậm chí còn mang ý nghĩa vùng. + Trong một khu dân cư, các điểm dịch vụ phục vụ nhu cầu hằng ngày của nhân dân (ví dụ các điểm thương nghiệp bán lẻ, ăn uống công cộng, trường cấp 1, trường mẫu giáo, trạm xá) cần được phân bố sao cho bán kính phục vụ hẹp hơn so với mạng lưới các điểm dịch vụ văn hóa, nghệ thuật, các điểm du lịch, vui chơi, giải trí, các trường cấp 3, bệnh viện chuyên khoa,…  + Dân cư ở phân tán thành những làng nhỏ, thưa thớt gây khó khăn cho việc đặt các điểm dịch vụ và khai thác chúng, đặc biệt là các vùng núi, giao thông vận tải khó khăn (ví dụ: có thể rõ ràng quyết định lập một trường cấp cho một làng có 4 – 5 nghìn dân, nhưng thật khó khăn nếu phải lập một trường cấp 1 cho một bản chỉ vài ha trăm dân). – Truyền thống văn hóa, phong tục lập quán có ảnh hưởng không nhỏ đến việc lớn chức dịch vụ. – Mức sống, và thu nhập thực tế của nhân dân quyết định sức mua, nhu cầu dịch vụ, và do vậy có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ – Đối với sự hình thành các điểm dịch vụ du lịch, sự phân hố các tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

  • ? (trang 136 SGK Địa lý 10) Dựa vào hình 35 (trang 136 SGK Địa lý 10), hãy nhận xét về sự phân bố tỉ trọng của các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới? – Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP các nước Bắc Mĩ, Tây Âu, Thụy Điển, Phần Lan (Bắc Âu), Ô-xtrây-li-a, Nhật Bản, Niu Di-len, CH Nam Phi, Ac-hen-ti-na, Pê-ru,… Nhìn chung, đây là các nước có nền kinh tế phát triển. – Các nước chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP: phần lớn các nước châu Phi, Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á. Trung Quốc, Vê-nê-xuê-la,… Nhìn chung, đây là các nước đang phát triển.

  • ? (trang 137 SGK Địa lý 10) Thế nào là ngành dịch vụ? Nêu sự phân loại và ý nghĩa của các ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống xã hội. *Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động kinh tế – xã hội, có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp; công nghiệp – xây dựng cơ bản, phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. * Phân loại ngành dịch vụ: + Dịch vụ kinh doanh: vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ nghề nghiệp,… + Dịch vụ tiêu dùng: các hoạt động bán buôn, bán lẻ, du lịch, các dịch vụ cá nhân (y tế, giáo dục, thể dục thể thao),… + Dịch vụ công: dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,… * Ý nghĩa của các ngành dịch vụ đối với sản xuất và đời sống: + Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân.  + Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di tích văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.

  • ? (trang 137 SGK Địa lý 10) Trình bày tình hình phát triển của các ngành dịch vụ trên thế giới? – Trên thế giới, số người hoạt động trong các ngành dịch vụ đã tăng lên nhanh chóng trong mấy chục năm trở lại đây. – ở các nước phát triển, số người làm việc trong các ngành dịch vụ có thể trên 80% (Hoa Kì) hoặc từ 50 – 79% (các nước khác ở Bắc Mĩ và Tây Âu). – Ở các nước đang phát triển thì tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực dịch vụ thường chỉ trên dưới 50%.

  • Vd nx : * Nhận xét:

  • + Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia. Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô. Hoa Ki có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô + Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan