1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy bài 17lao động và việc làm địa lý 12 cơ bản ở trường THPT lê lợi

24 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 659,78 KB

Nội dung

PHỤ LỤC NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài:  Mục đích nghiên cứu  Phạm vi đối tượng nghiên cứu : B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm a Dân số:  b. Nguồn lao động  - Dân số hoạt động kinh tế  Trang 1 2 3 3 3 - Dân số không hoạt động kinh tế  c Việc làm :  d Trình độ giáo dục nguồn lao động :  e. Trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động:  f Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế:  Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng vấn đề nguồn lao động việc làm nước ta b Thực trạng vấn đề nhận thức học sinh lớp 12 vấn đề lao động việc làm II BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Phần phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp Đối với phần phương huớng giải việc làm: III Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG IV.GIÁO ÁN MINH HOẠ C KẾT LUẬN D KIẾN NGHỊ 4 6 9 12 14 15 19 20 A. PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: VIỆT NAM, một đất nước địa linh nhân kiệt, rừng vàng biển bạc, tài ngun thiên nhiên vơ cùng phong phú. Có thể nói thiên nhiên vơ cùng ưu ái đất nước và con người Việt Nam, tạo cho chúng ta lợi thế và điều kiện thuận lợi có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội  Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những sự chuyển biến tích cực do chúng ta đã biết khai thác hợp lý các nguồn tài ngun vốn có, đưa ra những chính sách kinh tế thơng thống, tận dụng những cơ hội đầu tư, đặc biệt là những cơ hội đầu tư nước ngồi. Một trong những nhân tố quan trọng khơng thể thiếu đã đóng góp vào sự tăng trưởng của đất nước đó là nguồn lao động. Cùng với sự phát triển của đất nước, nguồn lao động cũng có những bước tiến bộ quan trong cả về mặt số lượng và chất lượng. Nguồn lao động Việt Nam đang được đánh giá là một trong những yếu tố thuận lợi thu hút đầu tư nước ngồi.  Tuy nhiên, thực trạng “ lao động và việc làm đang lại là vấn đề kinh tế -xã hội lớn mang tính chất gay gắt bức xúc ở nước ta hiện nay. Nguồn lao động nước ta ngày càng tăng thì tỉ lệ lao động thiếu việc làm và thất nghiệp ở thành thị và nơng thơn, ở các vùng trong cả nước đều tăng” [1]. Do lao động nước ta đơng và tăng nhanh nên cho dù mỗi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu việc làm mới nhờ sự phát triển của các ngành và các thành phần kinh tế nhưng vẫn khơng đáp ứng được nhu cầu giải quyết việc làm cho người lao động Mặt khác, việc định hướng nghề nghiệp, việc nhận thức về tình trạng lao động và việc làm của nước ta hiện nay của người lao động nói chung và của những người sẽ là nguồn lao động trong tương lai nói riêng - những học sinh, sinh viên đặc biệt là những học sinh trung học phổ thơng, việc này cịn rất mơ hồ, chung chung. Chính vì thế đã dẫn đến tình trạng nguồn lao động nước ta tuy đơng nhưng tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm nhiều, mặc dù có những khu vực kinh tế, lĩnh vực kinh tế thiếu nguồn lao động nhung nguồn lao động thưa của nước ta lại khơng thể làm việc đuợc trong khu vực đó, lĩnh vực đó   do khơng đáp ứng được u cầu khắt khe của cơng việc; nhiều sinh viên ra trường khơng tìm được việc làm hoặc có đi làm nhưng lại khơng làm đúng chun mơn, ngành nghề được đào tạo Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy 17"Lao động việc làm”- Địa lý 12 Trường THPT Lê Lợi ” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình nhằm 1 phần nào đó cung cấp kiến thức cho học sinh và cũng góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em khơng chỉ phù hợp với năng lực, sở thích của từng em mà cịn phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.  Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, tơi hi vọng cung cấp cho học sinh những thơng tin về nguồn lao động và đặc điểm nguồn lao động Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra một số giải pháp để khắc phục và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt ngay từ khi các em cịn đang học trong trường trung học phổ thơng để có thể đáp ứng những u cầu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại đất nước trong thời gian tới. Từ đó giúp các bạn trẻ cũng như mọi người có thể định hướng tốt về nghề nghiệp trong tương lai của mình thơng qua thực trạng việc làm của nước ta hiện nay Phạm vi đối tượng nghiên cứu : Trong khn khổ bài viết này, vì điều kiện thời gian (Vừa cơng tác vừa nghiên cứu) và do năng lực bản thân cịn hạn chế; nên tơi chỉ mạnh dạn nêu lên vấn đề: “Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy 17 "Lao động việc làm” - Địa lý 12 Trường THPT Lê Lợi”  với thiết tha mong muốn, tìm cho mình những kinh nghiệm nhỏ để cùng đồng nghiệp thực hiện tốt cơng tác giáo dục, định hướng tốt về nghề nghiệp trong tương lai của học sinh thông qua thực trạng việc làm của nước ta hiện nay    B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm a Dân số: Là tổng số người đang tồn tại và phát triển trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (một nước, một châu lục hay tồn cầu…) tại một thời điểm xác định b. Nguồn lao động (hay lực lượng lao động): Là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động. Nguồn lao động được chia thành 2 nhóm: Nhóm dân số hoạt động kinh tế và dân số khơng hoạt động kinh tế [2] - Dân số hoạt động kinh tế bao gồm tồn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc khơng có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm. Như vậy vơí khái niêm trên có thể hiểu dân số hoạt động kinh tế hay cịn gọi là lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động nó bao gồm hai phần. Một là những người đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm trong các lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, biểu hiện của việc làm đó là tạo ra được thu nhập mà hoạt động tạo thu nhập này khơng bị pháp luật cấm, ngồi ra cịn cả những hoạt động cuả bộ phận dân số khơng trực tiếp tạo ra thu nhập nhưng lại trực tiếp giúp cho người thân, gia đình tạo thu nhập. Hai là những người đang trong độ tuổi lao động khơng có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc làm và ln sẵn sàng làm việc (như vậy ngược với phần trên thì bộ phận dân số này là những người khơng tạo ra được thu nhập nhưng ln tìm cách để tạo ra thu nhập). Ngồi ra khi nghiên cứu về lao động ta cịn thường sử dụng khái niệm về dân số hoạt động kinh tế thường xun trong 12 tháng qua: là những người từ đủ 15 tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc và ngày ngày có nhu cầu làm thêm lớn hơn hoặc bằng 183 ngày, nếu nhỏ hơn 183 ngày là dân số khơng hoạt động kinh tế thường xun. [3]  - Dân số khơng hoạt động kinh tế  bao gồm tồn bộ số người từ đủ 15 tuổi trở lên khơng thuộc bộ phận có việc làm và khơng có việc làm. Những người này khơng hoạt đơng kinh tế vì các lí do: đang đi học , hiện đang làm cơng việc nội trợ cho bản thân gia đình,   Ngồi ra tuỳ theo tình trạng việc làm, dân số hoạt động kinh tế được chia thành hai loại: người có việc làm và người thất nghiệp. [4] c Việc làm : Để hiểu rõ khái niệm và bản chất của việc làm ta phải liên hệ đến phạm trù lao động vì giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Lao động trước hết là một hành động diễn ra giữa con người với giới tự nhiên, trong lao động con người đã vận dụng trí lực và thể lực cùng với cơng cụ tác động vào giới tự nhiên tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, đời sống con người, lao động là một yếu tố tất yếu khơng thể thiếu được của con người, nó là hoạt động rất cần thiết và gắn chặt với lợi ích của con người. Con người khơng thể sống khi khơng có lao động. Q trình lao động đồng thời là q trình sử dụng sức lao động, sức lao động là năng lực của con người nó bao gồm cả thể lực và trí lực, nó là yếu tố tích cực đóng vai trị trung tâm trong suốt q trình lao động, là yếu tố khởi đầu, quyết định trong qúa trình sản xuất, sản phẩm hàng hố có thể được ra đời hay khơng thì nó phải phụ thuộc vào q trình sử dụng sức lao động. Bản thân cá nhân mỗi con người trong nền sản xuất xã hội đều chiếm những vị trí nhất định, mỗi vị trí mà người lao động chiếm giữ trong hệ thống sản xuất xã hội với tư cách là một sự kết hợp của các yếu tố khác trong q trình sản xuất được gọi là chỗ làm hay việc làm. [5] Như vậy việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội, phụ thuộc vào các điều kiện hiện có của nền sản xuất. Người lao động được coi là có việc làm khi chiếm giữ một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của xã hội. Nhờ có việc làm mà người lao động mới thực hiện được q trình lao động tạo ra sản phẩm cho xã hội, cho bản thân. Nhưng với khái niệm việc làm như trên thì chưa được coi là đầy đủ vì con người chỉ có thể tồn tại trong gia đình và xã hội, do đó việc làm được hiểu theo một cách hồn chỉnh đó là ngồi phần người lao động tạo ra cho xã hội cịn phải có phần cho bản thân và gia đình nhưng điều cốt yếu là việc làm đó phải được xã hội thừa nhận(được pháp luật thừa nhận). Như vậy một hoạt động được coi là việc làm khi có những đặc điểm sau: đó là những cơng việc mà người lao động nhận được tiền cơng, đó là những cơng việc mà người lao động thu lợi nhuận cho bản thân và gia đình, hoạt động đó phải được pháp luật thừa nhận. Tuỳ từng cách phân loại mà ta có các hình thức việc làm ở đây ta chỉ tiếp cận hai hình thức sau: [6]  • Việc làm chính: là cơng việc mà người thực hiện giành nhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với cơng việc khác. [7] • Việc làm phụ: là cơng việc mà người thực hiện giành nhiều thời gian nhất sau cơng việc chính. Với việc nghiên cứu đặc điểm, khái niệm và phân loại việc làm giúp cho ta hiểu rõ hơn về việc làm từ đó đưa ra những tiêu chí đánh giá một cách sâu hơn nhằm xác định được các mục tiêu và giải pháp trong việc lập kế hoạch việc làm. [8] d Trình độ giáo dục nguồn lao động : là sự hiểu biết của người lao động đối với những kiến thức phổ thơng về tự nhiên và xã hội. Trình độ giáo dục của nguồn lao động là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh chất lượng của nguồn lao động. Chỉ tiêu này được xác định bởi số năm học trung bình, số học sinh và sinh viên, tỷ trọng chun gia có trình độ giáo dục trung cấp và cao cấp… Để xã hội phát triển địi hỏi khơng chỉ sự tương thích trình độ tư liệu sản xuất, mà cịn cả sự phát triển vượt trội của người lao động, của các cá nhân, trước hết bằng con đường học tập. Vai trị và ý nghĩa của đất nước trong thế giới ngày nay xác định khơng chỉ là tiềm năng an ninh và kinh tế, mà cịn là tiềm năng trí tuệ. Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, con đường ngắn nhất đi đến sự phồn vinh là thơng qua giáo dục. Trình độ giáo dục cao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn.  e. Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động: là sự hiểu biết, có khả năng thực hành về chun mơn, kỹ thuật nghề nghiệp để tham gia các họat động lao động. Trình độ chun mơn kỹ thuật của người lao động được thể hiện qua tỷ lệ dân số đã qua các lớp đào tạo nghề, qua đào tạo sơ cấp kỹ thuật, cơng nhân kỹ thuật. Thực tế cho thấy chỉ có lực lượng lao động đơng và rẻ khơng thể tiến hành được cơng nghiệp hóa mà địi hỏi phải có đội ngũ lao động có trình độ chun mơn và tay nghề cao đáp ứng được những địi hỏi ngày càng cao của tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ.  f Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế: Trong những năm 1950 và 1960, tăng trưởng kinh tế là do cơng nghiệp hố: thiếu vốn và nghèo nàn về cơ sở vật chất là khâu chủ yếu ngăn cản tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ có một phần nhỏ của sự tăng trưởng kinh tế có thể giải thích bởi khía cạnh đầu vào là nguồn vốn. Phần rất quan trọng của sản phẩm thặng dư gắn liền với chất lượng nguồn lao động (trình độ giáo dục, sức khoẻ và mức sống). Đầu tư cho con người nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội từ đó nâng cao năng suất lao động. Lịch sử các nền kinh tế trên thế giới cho thấy khơng có một nước giàu có nào đạt được tỷ lệ tăng tưởng kinh tế cao trước khi thành đạt được mức phổ cập giáo dục phổ thơng. Cách thức để thúc đẩy sản xuất, đến lượt nó thúc đẩy cạnh tranh, là phải tăng hiệu quả giáo dục. Các nước và lãnh thổ cơng nghiệp hố mới thành cơng nhất như Hàn Quốc, Singapo và Hồng Kơng và một số nước khác có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trong những thập kỉ 1970 và 1980 thường đạt mức độ phổ cập tiểu học trước khi các nền kinh tế đó cất cánh. Mặc dù vậy, các nghiên cứu cũng cho thấy thành cơng của Nhật Bản và Hàn Quốcc trong kinh tế khơng chỉ do phần đơng dân cư có học vấn mà cịn do các chính sách kinh tế, trình độ quản lý của họ. Do đó giáo dục phải được đề cao hơn nữa (đặc biệt là giáo dục đại học) như là một điều kiện cần để phát triển kinh tế. Kết quả giáo dục cùng với sự cạnh tranh trong giáo dục đại học sẽ thúc đẩy các ngành kinh doanh của các nước đang phát triển thu hút những nhà khoa học sáng giá nhất của họ và của nước ngồi. Khi cân bằng về sức mạnh khoa học kĩ thuật trên từng khu vực được thiết lập, những mơ ước và những ý đồ đổi mới kỹ thuật cơng nghệ của các nước đang phát triển sẽ được thực hiện ngay trên đất nước của mình. Thực tế cho thấy gần đây nhiều sản phẩm của các nước Châu Á sản xuất ra khơng cần giấy phép và mang nhãn của cơng ty nước ngồi, hàng hố do người Châu Á sản xuất ra đã đi khắp thị trường thế giới. Tiềm năng kinh tế của một đất nước phụ thuộc vào trình độ khoa học và cơng nghệ lại phụ thuộc vào điều kiện giáo dục. Đã có rất nhiều bài thất bại khi một nước sử dụng cơng nghệ ngoại nhập tiến tiến khi tiềm lực và khoa học cơng nghệ yếu, thiếu đội ngũ kỹ thuật và cơng nhân lành nghề và do đó khơng thể ứng dụng các cơng nghệ mới Khơng có sự lựa chọn nào khác, hoặc là đào tạo các nguồn nhân lực q giá cho đất nước để phát triển hoặc phải chịu tụt hậu so với các nước khác . Như vậy, cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại khơng chỉ nhằm biến đổi cơ sở kỹ thuật của nền sản xuất như trong thời kỳ cách mạng cơng nghiệp. Cuộc cách mạng đó mang nội dung mới trên cơ sở các quan hệ sản xuất, khoa học và cơng nghệ. Những phát minh khoa học ở thời kỳ này ngay lập tức được ứng dụng vào sản xuất và làm xuất hiện một hệ thống sản xuất linh hoạt đủ khả năng thay đổi nhanh chóng quy trình sản xuất. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tạo ra hàm lượng thơng tin và tri thức trong tổng chi phí sản xuất cao. Yếu tố mới xt hiện và trở thành yếu tố cốt lõi của cả hệ thơng sản xuất hiên đại chính là thơng tin và tri thức. Các số liệu thống kê năm 1990 phản ánh phần đóng góp thơng tin, tri thức trong thu nhâp quốc dân của Hoa Kỳ là 47,4%, Anh 45,8%, Pháp 45,1%, Đức 40,4%. Trí tuệ trở thành động lực cho tồn bộ tương lai nhân loại, thúc đẩy sự tiến bộ vừa sâu vừa rộng của xã hội trên nền tảng khoa học và cơng nghệ để tạo ra bước tăng trưởng mới, hiếm thấy so với trước đây Kinh nghiệm về quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của các nước trên thế giới lá bài học q báu cho chúng ta trong việc khai thác tiềm năng của nguồn lao động nước ta.  Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng vấn đề nguồn lao động việc làm nước ta              Việt Nam là một nước đơng dân, cơ cấu dân số trẻ. Do đó, nước ta có nguồn lao đơng dồi dào. Năm 2005 có 42,53 triệu lao động chiếm 51,2 % tổng dân số. Tính đến ngày 1/7/2011 cả nước có 54,1 triệu lao động chiếm 58,5% tổng số dân. Hay trong năm 2016 mới đây, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động Q 2 ước tính là 47,55 triệu người, tăng 227,5 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Điều này chứng tỏ nguồn lao động nước ta tăng nhanh. Trong khi tỉ lệ gia tăng nguồn lao động đạt khoảng 3%/năm, thời kì 1999 - 2005 là 2,13%/ năm thì tốc độ gia tăng nguồn lao động là 2,4% (năm 2005). Như vậy tốc độ gia tăng nguồn lao ở nước ta nhanh hơn tốc đọ gia tăng dân số tự nhiên và mặc dù gia tăng dân số tự nhiên đã giảm nhưng hằng năm nguồn lao động vẫn được bổ sung thêm khoảng hơn 1 triệu lao động Tuy nhiên nguồn nhân lực dồi dào khơng có nghĩa là thị trường Việt Nam đáp ứng đủ nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp. Lao động nước ta đơng và tăng nhanh hơn khả năng tạo việc làm của nền kinh tế nên cho dù mỗi năm nhà nước giải quyết được gần một triệu viêc làm mới nhờ sự phát triển của các ngành và các thành phần kinh tế nhưng vẫn khơng đáp ứng được nhu cầu giải quyết việc làm cho người lao động, tình trạng thiếu, thất nghiệp cịn phổ biến. Mặc dù người lao động cần cù, chịu khó, năng động, sáng tạo, khéo léo và có nhiều kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống dân tộc, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp. Song so với u cầu hiện nay lưc lượng lao động có trình độ cao vẫn cịn ít, đặc biệt là đội ngũ, nhân viên kĩ thuật lành nghề vẫn cịn thiếu nhiều, đa số là lao động chưa qua đào tạo, lao động thủ cơng là chính. Ngồi ra lao động việt có thể lực yếu, tiếu tác phong cơng nghiệp, kém nhạy bén với cơ chế thị trường. Do đó nhiều nơi có việc nhưng lao động khơng đáp ứng được u cầu nên càng làm gay gắt hơn vấn đề việc làm trong nước. Chính vì vậy vấn đề chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề cần quan tâm hiện nay, là yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển đất nước, sự sống cịn của các doanh nghiệp. Tuy nhiên ở nước ta vấn đề này chưa được quan tâm đúng mực và cịn tồn tại nhiều yếu kém Năng suất lao động nước ta so với nước phát triển khu vực Theo số liệu của Viện nghiên cứu và phát triển thành phố Hồ Chí Minh cho biết, cung lao động nước ta rất dồi dào và lớn hơn về cầu lao động. Tuy nhiên phần lớn lượng cung lao động này là lao động phổ thơng, lao động chưa qua đào tạo và chất lượng lao động khơng đồng đều giữa các vùng miền. Cụ thể là gần 77%   người lao động trong độ tuổi chưa qua đào tạo hoặc qua đào tạo nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế. Về mặt cầu, phần lớn nguồn nhân lực ở nơng thơn, nơi mà khơng địi hỏi cao về kĩ năng cũng như trình độ lao động.  Đọc bảng cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật năm 1996 và năm 2005 ta sẽ thấy sự biến thiên về trình độ lao động của người dân (đơn vị :%) [9]                                    Năm 1996 2005 12,3 25,0 - Có chứng chỉ nghề sơ cấp 6,0 15,5 - Trung học chuyên nghiệp 3,8 4,2 - Cao đẳng, đại học và trên đại học 2,3 5,3 Chưa qua đào tạo 87,7 75,0 Trình độ Đã qua đào tạo Trong đó: Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy trình độ lao động có trình độ qua đào tạo tăng, chưa qua đào tạo giảm. Nhưng lao động chưa qua đào tạo vẫn chiếm nhiều trong cơ cấu chun mơn và nó gấp 3 lần lao động chưa qua đào tạo Như vậy, có thể thấy rằng chất lượng và nguồn lao động nước ta hiện nay đang cịn rất thấp, trong khi nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề, có chất lượng cao của các doanh nghiệp lại liên tục tăng. Điều này dẫn đến nguồn lao động của chúng ta dồi dào, nhu cầu việc làm lớn nhưng các doanh nghiệp vẫn rơi vào tình trạng thiếu lao động. Đặc biệt là vấn nạn thất nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt và nghiêm trọng trên khắp cả nước b Thực trạng vấn đề nhận thức học sinh lớp 12 vấn đề lao động việc làm Để tìm hiểu nhận thức của học sinh về vấn đề lao động và việc làm, tơi đã có một số câu hỏi dành cho các em khối 12 như sau:  “  Em biết thực trạng nguồn lao động vấn đề việc làm nước ta nay?” thì đa phần học sinh : “ nguồn lao động nuớc ta đơng; cịn vấn đề việc làm em khơng rõ lắm" Cịn đến câu hỏi: “ Em có định hướng nghề nghiệp nào?” có tới 10% trả lời “ chưa có định hướng gì”, 15% trả lời “ Có chưa lắm”, hơn 55% trả lời là “em thi trường em thích” và chỉ có gần 20% học sinh có định hướng rõ ràng về cơng việc của mình trong tương lai. Điều đó cho thấy học sinh lớp 12 chưa có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vấn đề lao động và việc làm, từ đó việc định huớng nghề nghiệp cịn chung chung, mơ hồ Việc chưa có khả năng xác định rõ nghề nghiệp phù hợp với năng lực của mình, phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động, chỉ chú trọng đầu tư vào kiến thức bỏ qua việc rèn luyện kĩ năng thực hành đã khiến hàng nghìn cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp khi ra trường. Nhiều người lầm tưởng vào đại học, phải học cao mới có việc làm. Do đó, nhiều học sinh nộp hồ sơ vào những trường đại học khơng phù hợp với khả năng của mình, học tràn lan rồi dẫn đến tình trạng khơng xin được việc làm khi ra trường, dẫn đến thừa thầy thiếu thợ. Trong khi nhu cầu thị trường là cần những người có năng lực thực hành cao.  Đối với học sinh truờng THPT Lê Lợi thì đa số là những học sinh chăm ngoan và có năng lực, tuy nhiên phần lớn đều cho rằng chỉ cần giỏi 1 vài mơn theo khối cịn các mơn cịn lại thì bình thường là được nên dẫn đến tình trạng học lệch, học sinh khối A, B thì rất giỏi tự nhiên nhưng có 1 số lại khơng biết gì về các mơn xã hội cũng như ngoại ngữ; cịn học sinh khối C thì học tốt về xã hội nhưng lại nắm khơng chắc lĩnh vực tự nhiên, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin cũng như ngoại ngữ…từ đó chưa thấy rõ được vai trị của các mơn học trong việc tìm kiếm việc làm trong tương lai Chính vì vậy, việc  “Sử dụng kiến thức liên mơn để nâng cao chất lượng giảng dạy 17 "Lao động việc làm”- Địa lý 12 Trường THPT Lê Lợi ” là rất cần thiết. Từ đó, giúp học sinh có những nhận thức đúng đắn hơn đối với các mơn học trong vấn đề lao động và việc làm trong tương lai, giúp các em định hướng nghề nghiệp chính xác hơn II BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Đối với bài này thì kiến thức cơ bản là của mơn Địa lí, vì vậy nguời dạy cần phải cung cấp đầy đủ nhất, cơ bản nhất những kiến thức trong sách giáo khoa về đặc điểm nguồn lao động, cơ cấu lao động và vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm. Tuy nhiên để làm cho học sinh hiểu sâu hơn các ngun nhân gây ra hiện trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cũng như phương hướng giải quyết việc làm thì cần phải lồng ghép các vai trị của ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh và của Tin học, Giáo dục thể chất. Việc sử dụng kiến thức liên mơn của tiếng Anh, Tin học, Giáo dục thể chất sẽ giúp các em thấy được sự quan trọng trong việc tiếp thu đầy đủ kiến thức của các mơn học chẩn bị hành trang cho việc tìm kiếm việc làm trong tương lai khơng xa. Cụ thể như sau:  Phần phân tích ngun nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp “Hiện nay đang trên đà phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam ln là điểm sáng cho các nhà đầu tư nước ngồi như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,…  Là bộ phận trực tiếp tham gia vào các quy trình sản xuất vì thế mà việc phát triển nguồn nhân lực đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các doanh nghiệp. Tuy nhiên theo số liệu thống kê của Viện khoa học lao động xã hội thì tỉ lệ thất nghiệp của cả nước tính đến tháng   6/2014 ở khoảng 1,84% nằm trong top những nước có tỉ lệ người thất nghiệp cao nhất thế giới. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là Việt Nam đang có tình trạng việc làm ổn định cho người dân. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới ( World Bank), thì nước ta đang rất thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kĩ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cũng thấp hơn nhiều so với các nước khác. Trong khi tồn tại một nghịch lý đó là cử nhân, thạc sĩ ra trường khơng có việc làm vẫn cịn ở mức báo động. Từ con số 72.000 người khơng có việc làm tăng lên đến 162.000 người trong đầu năm nay, trong đó, nhóm người khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm gần 60% tổng số lao động thất nghiệp, nhóm có bằng đại học và trên đại học chiếm gần 17%. Như vậy, so với thế giới, Việt Nam thuộc diện có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhưng đối với tình hình lao động việc làm trong nước thì tỉ lệ thất nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao. Trong khi đó, các dự án đầu tư trực tiếp cịn hiệu lực của doanh nghiệp nước ngồi vào Việt Nam là trên 16.300 dự án, với tổng số vốn đầu tư thực tế khoảng 238 tỷ USD đã tạo ra khơng ít việc làm cho người lao động.” [10]Hơn nữa tình trạng thiếu việc làm vẫn là vấn đề bức xúc ở cả nơng thơn và thành thị. Ở thành thị, thất nghiệp ngày càng gia tăng trong khi có rất nhiều khu cơng nghiệp, tỉ lệ thất nghiệp ở độ tuổi lao động 15-24 rất cao ở nhưng vùng kinh tế trọng điểm, có quy mơ lớn. Cịn ở nơng thơn, tình trạng thiếu việc làm khá trầm trọng, đất đai bỏ hoang, nơng dân bỏ ruộng ra thành phố kiếm cơng việc có thu nhập cao. Hơn nữa một số thanh niên ở nơng thơn khơng có khả năng tìm kiếm việc làm thường hay tụ tập, chơi bời, lêu lổng dẫn đến đời sống gia đình khó khăn, phát sinh nhiều vấn đề xấu trong xã hội.  “Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, nhân loại tiến hành cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại với đặc trưng là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao. Đây là các cơng nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới, với hàm lượng tri thức cao, có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế - xã hội, làm cho nền kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế cơng nghiệp sang một loại hình kinh tế mới - nền kinh tế tri thức.”  [11]  Đặc biệt, thế giới đang đang bước sang một cuộc cách mạng cơng nghiệp mới, cuộc cách mạng 4.0. Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư  này được cho là đã bắt đầu từ vài năm gần đây, đại thể là cuộc cách mạng về sản xuất thơng minh dựa trên các thành tựu đột phá trong các lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ nano,… với nền tảng là các đột phá của cơng nghệ số. Mặt khác, nước ta đang trong q trình hội nhập quốc tế, sự hợp tác trong phát triển kinh tế của nước ta với nước ngồi ngày càng nhiều, càng cao thì việc địi hỏi người lao động Việt Nam phải thơng thạo ngoại ngữ, tin học là địi hỏi tối cần thiết. Tuy nhiên, đây cũng chính là một trong những hạn chế của lao động Việt Nam Chính vì thế, một trong những lí do khiến nhiều tri thức trẻ Việt Nam khơng xin được việc làm đó là yếu ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh và trình độ tin học. Như chúng ta đã biết nước ta thu hút rất nhiều các nhà đầu tư nước ngồi đến kinh doanh. Do đó khi cầm bằng cử nhân trên tay đi xin việc ở các cơng ti lớn thì chưa đủ, bạn phải có vốn ngơn ngữ đa dạng. Bởi nếu bạn khơng hiểu những gì họ nói bạn sẽ khó khăn trong cơng việc và rất dễ bị sa thải. Thế nhưng hiện nay có rất ít học sinh, sinh viên hiểu được tầm quan trong của tiếng Anh trong xã hội. Nó là ngơn ngữ được sử dụng phổ biến nhất thế giới, có ở khắp mọi nơi, đóng vai trị quan trọng trong mọi lĩnh vực như giao lưu, trao đổi kinh nghiệm làm ăn với các quốc gia khác trên thế giới.  10 Người lao động có nền tảng ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng tốt thì sẽ có nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn. Chẳng hạn khi bạn có trong tay tấm bằng TOEIC hay IELTS đi xin việc thì sẽ có nhiều có cơ hội hơn những người khác Để có một cơng việc tốt thì tiếng Anh hiện nay đối với các ứng viên là vơ cùng quan trọng do các cơng ti đều tuyển dụng nhân viên bằng tiếng Anh, vì vậy nó rất hữu ích đối với người lao động trong tìm hiếm và nâng cao chất lượng lao động       Khi các bạn trẻ và những người lao động khác đã sử dụng được ngơn ngữ tiếng Anh thì việc nắm bắt cơng nghệ thơng tin là vơ cùng dễ dàng. Chúng ta đang sống trong một thời đại khoa học kĩ thuật phát triển khơng ngừng, đặc biệt khi cả Thế giới đang bước sang thời kỳ 4.0 thì cơng nghệ thơng tin là lĩnh vực vơ cùng quan trọng. Nó có mặt khắp mọi nơi, hiện diện trong mọi lĩnh vực của cc sống, nó trở thành phương tiện số hóa tất cả các dữ liệu, kết nối con người lại với nhau và mọi cơng việc hiện nay đều được thực hiện trên máy tính nhờ sự phát triển của cơng nghệ thơng tin. Do đó hiểu biết cơng nghệ thơng tin là chiếc chìa khóa để mở đến những cơ hội nghề nghiệp lớn. Hơn thế nữa, cơng nghệ thơng tin hiện là ngành được đầu tư và chú trọng từ những nước nghèo đến các nước phát triển trong đó có Việt Nam. Hầu như các tổ chức, các cơng ti, doanh nghiệp đều cần người làm trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó phạm vi của nó rất rộng, bạn có thể tìm việc ở bất kì nơi nào và đặc biệt là bạn sẽ nhận được mức lương khá cao so với những ngành nghề khác 11 Tóm lại ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh và cơng nghệ thơng tin là những yếu tố quan trọng giúp các bạn trẻ tìm cho mình những cơng việc tốt trong thời đại phát triển hiện nay khi đất nước ta đang trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Mặt khác, lực lượng lao động ngồi việc có chất lượng thấp, trình độ lao động chưa qua đào tạo cao thì thể lực của người lao động Việt Nam cũng là một trong những ngun nhân làm cho khả năng đáp ứng u cầu của cơng việc kém, thể lực của người Việt Nam cịn ở mức trung bình, chưa đáp ứng được cường độ làm việc của và những u cầu trong sử dụng máy móc, thiết bị theo chuẩn quốc tế. Cơng tác chăm sóc sức khỏe và an tồn nghề nghiệp chưa tốt, bên cạnh đó, kỹ thuật lao động cịn kém so với nhiều quốc gia trong khu vực Người lao động chưa được trang bị kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, thiếu khả năng hợp tác và gánh vác trách nhiệm, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm. Vì vậy, cần phải rèn luyện thể lực, khả nang thích ứng với cơ chế thị trường, tác phong cơng nghiệp cho lao động Việt Nam, đặc biệt là nguồn lao động trong tương lai Đối với phần phương huớng giải việc làm: Để khắc phục tình trạng này, nhà nước đã đưa ra chính sách giải quyết việc làm. Giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản, là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và u cầu của nhân dân, khuyến khích làm giàu theo quy định của pháp luật Xuất phát từ u cầu khách quan của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta là: tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nơng thơn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao đơng qua đào tạo nghề. Để tạo ra nhiều việc làm mới với chất lượng ngày càng cao, đáp ứng u cầu phát triển của đất nước, chúng ta cần thực hiện những phương hướng mà chính sách đã đề ra. Đó là: thúc đẩy sản xuất và dịch vụ. Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngồi nước kinh doanh có hiệu quả nhằm tạo ra nhiều việc làm hơn cho người lao động. Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngồi, mở rộng thị trường tiêu thụ, sản xuất hàng xuất khẩu. Thứ hai là khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề, khơi phục và phát triển ngành truyền thống, đẩy mạnh phong trào lập nghiêp ở thanh niên.  Một phương hướng quan trọng khác là “Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ tự chọn những ngành nghề phù hợp với khả năng của mình.” [12]. Đặc biệt là việc nâng cao chất luợng ngoại ngữ và cơng nghệ thơng tin 12 Đa dạng hóa ngành nghề truyền thống Đẩy mạnh xuất khẩu lao động đặc biệt là lao động đã qua đào tạo nghề, lao động nơng nghiệp nhằm giải quyết u cầu trước mắt và lâu dài, tăng thu nhập cho người lao động. Có nghĩa là để xuất khẩu lao động được thì cần phải đào tạo lao động biết ngoại ngữ, biết cơng nghệ thơng tin, việc làm này là tối cần thiết để xuất khẩu lao động cũng như đảm bảo quyền lợi cho người lao động Việt Nam khi sang nước ngoài làm việc 13 Biểu đồ lao động Việt Nam tại nước ngoài 2010-2014 III Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Với việc sử dụng kiến thức liên mơn để giải quyết tình huống trong mơn Địa lí sẽ làm cho bài học sống động và cụ thể hơn tạo hứng thú trong việc dạy và học. Khơng những vậy, việc ứng dụng kiến thức của nhiều mơn học giúp cho học sinh tiếp cận với kiến thức một cách có hiệu quả và hướng học sinh đến việc cụ thể hóa bài học trong sách vở vào thực tiễn. Sau khi học xong bài học, học sinh có thể vận dụng những kiến thức đã học về nguồn lao động và việc làm để cải thiện, nâng cao thành những việc làm cụ thể, nên tích cực tham gia học tập, tìm hiểu ngành nghề cũng như năng lực, sở trường của bản thân để từ đó có những định hướng đúng đắn hơn cho việc chọn nghề trong tương lai. Nhờ đó, tình trạng thất nghiệp, những vấn đề việc làm hay chất lượng lao động hiện nay sẽ trở nên tích cực hơn 14 IV.GIÁO ÁN MINH HOẠ Bài 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I.Mục tiêu học: Kiến thức : - Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta - Hiểu vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết Kĩ : - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ về nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm Thái độ: Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chun mơn nghiệp vụ Định hướng phát triển lực: a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực sử dụng ngơn ngữ. Năng lực tính tốn.  b.Năng lực chun biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. Năng lực sử dụng bản đồ. Năng lực sử dụng số liệu thống kê. Năng lực sử dụng hình ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu về lao động và nguồn lao động qua các năm. Các hình ảnh minh hoạ Chuẩn bị học sinh: Sách vở, đồ dùng III.Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ : Khởi động: Dân số gì? Dân số đông tăng nhanh tạo thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm   hiểu   1.Nguồn lao động: nguồn lao động nước ta +Số lượng: dồi dào Câu hỏi: Dựa vào sách giáo khoa Năm   2005:   42,53   triệu   dân   số   hoạt và  hiểu   biết,   em   hãy  chứng   minh động kinh tế chiếm 51,2 % tổng số rằng nguồn lao động nước ta rất dồi dân. Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu dào ? lao động   Câu hỏi:  Dựa vào bảng 17.1,kiến +Chất lượng: thức trình bày trong sách giáo khoa và hiểu biết hãy trình bày về chất -Ưu điểm : 15 lượng nguồn laođộng nước ta?  Học sinh trình bày Giáo   viên:   chuẩn   kiến   thức  (sử dụng kiến thức liên môn môn ngoại ngữ tin học, giáo dục thể chất để làm rõ phần hạn chế trình độ chưa đáp ứng yêu cầu) + Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản   xuất   phong   phú   gắn   với   truyền thống dân tộc +   Chất   lượng   lao   động   ngày   nâng cao - Hạn chế : +  Thể lực  và trình độ cịn chưa đáp ứng   u   cầu,  trong có trình độ ngoại ngữ tin học + Lực lượng lao động có chun mơn kĩ   thuật   cịn   mỏng,   đa   số   lao   động vẫn chưa qua đào tạo.  +   Lao   động   thiếu   tác   phong   cơng nghiệp,   tính   kỉ   luật     lao   động cịn hạn chế  HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cơ cấu 2.Cơ cấu lao động: lao động nước ta a.Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế  Phương án 1: GV chia lớp thành 3 -   Lao   động     chủ   yếu   tập   trung nhóm và giao nhiệm vụ:   lĩnh   vực   nông   -   lâm   -   ngư NHĨM 1: Phân tích bảng 17.2 và nghiệp hiểu biết hãy tìm hiểu về cơ cấu lđ - Đang có sự chuyển dịch lao động từ theo ngành kinh tế khu   vực   kinh   tế   nông   -   lâm   -   ngư NHĨM 2: Phân tích bảng 17.3 và nghiệp sang các khu vực kinh tế cơng hiểu biết hãy trình bày về cơ cấu lđ nghiệp  -  xây  dựng và  dịch vụ.  Tuy nhiên sự chuyển dịch này diễn ra cịn theo thành phần kinh tế  chậm NHĨM 3: Phân tích bảng 17.4 tìm hiểu cơ cấu lao động theo thành thị - Dẫn chứng: và nơng thơn Sự chuyển dịch này là phù hợp trong - Sau thời gian 5 phút đại diện các điều kiện nước ta đang tiến hành q trình CNH nền kinh tế nhóm trình bày, bổ sung.   =>Năng suất lao động ngành kinh tế thấp có khác biệt Phương án 2: Giáo viên hướng dẫn đáng kể khu vực nông nghiệp học   sinh   tìm   hiểu   lần   lượt   theo cơng nghiệp - dịch vụ trình tự của sách giáo khoa b Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế    Lao động dồi phân bố Đang có sự chuyển dịch… - Giáo viên: chuẩn kiến thức  16 khơng đồng vùng địa lí kinh tế, chủ yếu tập trung đồng sông Hồng đồng Đông Nam Bộ Trong vùng đất rộng, có tỉ trọng lao động thấp trung du miền núi phía bắc lại có lao động Vì chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động , nguyên nhân tạo cân đối cục lao động tác nhân thất nghiệp , thiếu việc làm Tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục thường xuyên xảy Thị trường lao động nước ta chủ yếu tập trung thành phố lớn , vùng kinh tế trọng điểm nơi có Khu chế xuất Khu công nghiệp Phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Dẫn chứng: c.Giữa thành thị với nông thôn - Lao động vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn -   Tuy   nhiên,     cấu   lao   động   theo thành   thị     nơng   thơn     có   chuyển dịch song cịn chậm         Mặc dù lao động tập trung chủ yếu     nông   thôn   song   lao   động   có chun mơn kĩ thuật lại tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị, do thành thị là trung tâm văn hố, khoa học, kinh tế, chính trị, đầu mối giao thơng, có nhiều điều kiện để đào tạo và u cầu sử   dụng   lao   động   chất   lượng   cao Nơng thơn: kinh tế, văn hố, cơ sở hạ tầng,   giáo   dục   cịn   phát   triển   chậm nên khơng thể đào tạo kịp thời         Mặc dù có sự chuyển dịch trong cơ cấu sử dụng lao động nhưng năng suất lao động vẫn cịn thấp, thu nhập   đa   số   lao   động   không   cao   dẫn đến   làm   chậm   tiến   trình   thay   đổi phân cơng lao động xã hội, quỹ thời gian của lao động ở nơng thơn cịn nhiều, ở nhiều cơng sở chưa sử dụng hết thời gian làm việc của lao động HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu vấn đề 3.Vấn đề việc làm hướng giải việc làm và hướng giải quyết việc việc làm  làm  a.Việc làm vấn đề kinh tế Câu hỏi: Dựa vào nội dung sách xã hội lớn  giáo   khoa     hiểu   biết,   em   -   Lao   động   nước   ta   đông     tăng chứng minh: việc làm đang là vấn nhanh. Nên cho dù mỗi năm nước ta đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước giải quyết được gần 1 triệu việc làm ta hiện nay? mới nhờ sự phát triển của các ngành và các thành phần kinh tế  nhưng vẫn không   đáp   ứng     nhu   cầu   giải 17 Học sinh trình bày quyết việc làm cho người lao động, Giáo   viên:   chuẩn   kiến   thức  ( sử tình trạng thiếu việc, thất nghiệp cịn dụng kiến thức liên môn môn phổ biến ngoại ngữ tin học để làm rõ ý : -   Tình   trạng  thiếu   việc,   thất   nghiệp Nhiều nơi có việc nhưng lao động cịn nhiều .Ví dụ: khơng đáp ứng được u cầu nên - Nhiều nơi có việc nhưng lao động càng làm gay gắt hơn vấn đề việc không   đáp   ứng     yêu   cầu   nên làm ) càng làm gay gắt hơn vấn đề việc làm (một lí khiến nhiều Câu hỏi: Dựa vào nội dung sách tri thức trẻ Việt Nam không xin giáo   khoa     hiểu   biết,   em   việc làm yếu ngoại ngữ trình bày những phương hướng giải đặc biệt tiếng Anh tin học, thể lực tác phong công nghiệp) quyết việc làm ở nước ta? -Sự phân bố dân cư khơng đề cũng làm cho vấn đề việc làm trở nên gay Học sinh trình bày gắt  Giáo   viên:   chuẩn   kiến   thức  (sử b.Phương hướng giải : dụng kiến thức liên môn môn ngoại ngữ tin học để làm rõ ý : -   Phân   bố   lại   dân   cư     nguồn   lao Mở   rộng     loại   hình   đào   tạo, động nâng   cao   chất   lượng   đội   ngũ   lao Nhằm   khắc   phục     bất   hợp   lí động   Đẩy   mạnh   xuất     lao trong phân bố dân cư và nguồn lao động.) động       vùng,   hạn   chế   tình         Người lao động được trang bị trạng nơi thừa lao động, nơi thiếu lao kiến   thức,   kĩ     lao   động   cần động thiết mới có khả năng đáp ứng yêu cầu     người   tuyển   dụng,   đồng thời mới có thể nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm  -   Thực     tốt     sách   dân   số, sức khoẻ sinh sản         Để làm được điều này, chúng ta cần chuẩn bị tốt cho người lao động     kĩ     lao   động,   vốn ngoại ngữ cần thiết và các hiểu biết về phong tục tập quán của các quốc gia   nơi   người   lao   động   đến   làm việc … - Tăng cường hợp tác, liên kết thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu -   Thực     đa   dạng   hố     hoạt động sản xuất,dịch vụ  - Mở rộng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động IV Đánh giá : 1.Phân tích thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động  nước ta? 2.Nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động  theo các ngành kinh tế 3.Trình bày phương hướng giải quyết vấn đề việc làm ? 18 V.Hoạt động nối tiếp : 1.Bài tập: Tìm hiểu về tình hình lao động   và sử dụng lao động   ở địa phương em: Có cơ sở sản xuất gì? Có khoảng bao nhiêu lao động? Lao động  là người địa phương hay từ nơi khác đến? Ở địa phương em có người đi lao động ở nước ngồi khơng? Theo em: lao động ở địa phương em có mặt mạnh, mặt hạn chế nào ? 2.Sưu tầm tài liệu về đơ thị hố ở nước ta? C KẾT LUẬN Qua q trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng kiến thức liên mơn là hết sức cần thiết. Vì vậy, địi hỏi trong chúng ta phải trang bị cho các em những kiến thức về lao động và việc làm từ những bài học trong chương trình ở các mơn học khác nhau và từ trong thực tế cuộc sống. Từ đó, giúp các em học sinh có thể định hướng tốt về nghề nghiệp trong tương lai của mình thơng qua thực trạng việc làm của nước ta hiện nay Trong q trình giảng dạy mơn Địa lý ở trường trung học phổ thơng, bằng sự nỗ lực học hỏi, bằng nhận thức của bản thân, tiếp thu tinh thần đổi mới phương pháp dạy học kết hợp các giờ dạy của bạn bè đồng nghiệp đã giúp tơi thành cơng trong việc sử dụng kiến thức liên mơn để nâng cao chất luợng giảng dạy vào bài dạy cụ thể của mình Sau khi dạy xong bài 17 - Địa lí 12 cơ bản có sử dụng kiến thức liên mơn về lao động và việc làm, tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của bài dạy bằng các câu hỏi kiểm tra sau: Em cho biết nguyên nhân làm cho người lao động Việt Nam khó khăn việc tìm kiếm việc làm? Vai trò ngoại ngữ tin học thể lực đến việc tìm kiếm việc làm người lao động nay? Kết thực nghiệm trình bày bảng sau: Lớp 12A6, 12A7 (Thực nghiệm) 12A10, 12A11 (Thực nghiệm) 12A1, 12A2 (Đối chứng) 12A3, 12A4 (Đối chứng) Giỏi Khá Trung bình % Yếu SL % SL % SL 30 35,7 44 52,4 10 11,9 0 34 40,97 40 48,19 10,84 0 15 18,07 27 32,53 35 42,17 7,23 11 13,10 33 39,28 36 42,86 4,76 SL % 19 Như vậy nhìn vào bảng kết quả trên ta thấy kết quả học tập của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn học sinh các lớp đối chứng. Điều đó cho thấy việc sử dụng kiến thức liên mơn để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học đã có những kết quả tích cực Trên đây là một số suy nghĩ và việc làm của tơi trong q trình thực hiện “Sử dụng kiến thức liên mơn để nâng cao chất lượng giảng dạy 17 "Lao động việc làm”- Địa lý 12 Trường THPT Lê Lợi ”.  Hy vọng rằng tơi sẽ nhận được sự góp ý, trao đổi về cách làm, cách thực hiện tốt nhất từ phía đồng nghiệp để tìm được tiếng nói chung, đem lại hiệu quả tốt nhất trong dạy và học mơn Địa lý      D KIẾN NGHỊ Để giúp giáo viên dạy mơn Địa lý nói chung và bản thân tơi nói riêng có thể thực hiện tốt vai trị, nhiệm vụ của mình trong q trình làm giáo dục, tơi xin có một số kiến nghị nhỏ sau đây: - Đề nghị sở, các cấp lãnh đạo quan tâm nhiều hơn đến mơn học cung cấp thêm nhiều tư liệu dạy học cho mơn Địa lý. Tổ chức các lớp chun đề tập huấn về việc sử dụng kiến thức liên mơn trong dạy học cho giáo viên - Cung cấp thêm đồ dùng dạy học cho mơn Địa lý - Đối với giáo viên khơng ngừng u cầu nâng cao ý thức tự học tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chun mơn; tích cực đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tốt những năng lực của học sinh - XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác ( Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hồng Nhung 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [3], [4], [5], [6], [7], [8]. Một số khái niệm cơ bản về lao động và việc làm. Nguồn Internet. http//voer.edu.vn/pdf/2c47d9b6/1   [1], [9], [12]. Lao động và viêc làm – Sách giáo khoa Địa lí 12 cơ bản Nhà xuất bản Giáo Dục. 2014  [2]. Thiết kế bài giảng Địa lý 10 - Tập 1. Vũ Quốc Lập - Phạm Ngọc Yến Nhà xuất bản Hà Nội. 2007  [10]. Thực trạng việc làm cho người lao động hiện nay và giải pháp khắc phục. Nguồn Internet. Trang TBS.   [11] Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại. Sách giáo khoa Địa lí 11 cơ bản. Nhà xuất bản Giáo Dục. 2011 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Phạm Thị Hồng Nhung Chức vụ và đơn vị công tác: THPT Lê Lợi TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp phối hợp quản lí, giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh lớp 12A7 - Trường THPT Lê Lợi, năm học 2013 - 2014 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sở GD & ĐT  Thanh Hoá Kết đánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) B Năm học đánh giá xếp loại 2013 -  2014 22 -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ  TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY BÀI 17 “ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM” - ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Nhung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Địa lý THANH HỐ, NĂM 2017 23 ... -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ  TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY BÀI 17 “ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM” - ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN Ở TRƯỜNG... nghiên cứu)? ?và? ?do năng lực? ?bản? ?thân cịn hạn chế; nên tơi chỉ mạnh dạn nêu lên vấn đề: ? ?Sử dụng kiến thức liên môn để nâng cao chất lượng giảng dạy 17 "Lao động việc làm? ?? - Địa lý 12 Trường THPT Lê Lợi? ??  với thiết tha mong muốn, tìm cho mình những? ?kinh? ?nghiệm nhỏ? ?để? ?cùng đồng nghiệp... phương pháp? ?dạy? ?học kết hợp các giờ? ?dạy? ?của bạn bè đồng nghiệp đã giúp tơi thành cơng trong? ?việc? ?sử? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn? ?để? ?nâng? ?cao? ?chất? ?luợng? ?giảng dạy? ?vào? ?bài? ?dạy? ?cụ thể của mình Sau khi? ?dạy? ?xong? ?bài? ?17 -? ?Địa? ?lí? ?12? ?cơ? ?bản? ?có? ?sử? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?mơn

Ngày đăng: 21/06/2021, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w