Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
231,54 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Định nghĩa, phân loại ancol 2.1.2 Tính chất vật lí ancol 2.1.3 Tính chất hóa học cuả ancol 2.1.3.1 Phản ứng H nhóm OH 2.1.3.2 Phản ứng nhóm OH 2.1.3.3 Phản ứng tách nước 2.1.3.4 Phản ứng oxi hoá 2.1.4 Các phương pháp áp dụng 2.1.4.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng 2.1.4.2 Phương pháp bảo toàn nguyên tố 2.1.5 Phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol CuO, đun nóng 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Dạng I: Bài toán liên quan đến xác định cơng thức ancol 2.3.1.1 Các ví dụ 2.3.1.2 Bài tập vận dụng 2.3.2 Dạng II: Bài toán liên quan đến tính khối lượng ancol khối lượng chất rắn giảm 2.3.2.1 Các ví dụ 2.3.2.2 Bài tập vận dụng 2.3.3 Dạng III: Bài toán liên quan đến hiệu suất oxi hóa ancol 2.3.3.1 Các ví dụ 2.3.3.2 Bài tập vận dụng 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Nghiên cứu 2.4.2 Thực giảng dạy KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng SKKN Ngành Giáo dục huyện, tỉnh cấp cao đánh giá từ loại C trở lên Trang 1 1 2 2 3 3 4 5 5 7 7 11 11 13 14 14 16 16 16 16 18 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học mơn khoa học trường phổ thông môn học quan trọng có nhiều ứng dụng thực tế Mơn Hố học đưa vào chương trình giáo dục từ lâu không ngừng cải tiến nội dung phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Bài tập Hố học có tác dụng rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, mở sâu kiến thức cách sinh động, phong phú qua ơn tập lại, hệ thống hố kiến thức cách thuận lợi Trong trình học, việc nhận đặc điểm dạng tập có một ý nghĩa quan trọng Thông qua giải tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập nâng cao khả tư cho em Một tập Hố học thường có nhiều cách giải khác để đưa kết cuối Là giáo viên mong muốn đưa cho học sinh phương pháp giải tốn Hố học ngắn ngọn, xác dễ hiểu Từ việc tham khảo đề thi Đại học, Cao đẳng nhiều năm gần cá nhân nhận thấy vấn đề kiến thức đề thi rộng, yêu cầu học sinh phải giải thật nhanh, xác cho phù hợp với thời gian số lượng câu hỏi đề Đặc biệt, dạy học sinh phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol tơi nhận thấy số lượng tập phần sách giáo khoa sách tập không nhiều Trong q trình giảng dạy tơi tích lũy số đặc điểm đưa phương pháp giải thích hợp cho số dạng oxi hóa khơng hồn tồn ancol Việc xác định dạng bài, phân tích đặc điểm cụ thể dạng, đưa phương pháp giải tỏ ra có nhiều ưu điểm, phù hợp với hình thức thi theo kiểu trắc nghiệm khách quan Qua đó, tiết kiệm thời gian giải tập cho em để đưa kết cuối Vì vậy, “Nâng cao khả tư sáng tạo cho học sinh thông qua số dạng tập phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol” vấn đề tơi tâm đắc định lựa chọn làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn học sinh phân dạng đưa phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol nhằm: - Giúp học sinh hiểu chất phản ứng xảy oxi hóa ancol bậc khác - Phân tích ưu, nhược điểm phương pháp chọn phương pháp thích hợp cho tốn cụ thể Từ đó, phát huy tính tích cực, rèn luyện khả tư sáng tạo, khả giải nhanh toán Hóa học trắc nghiệm khách quan, tạo hứng thú trong việc giải tập Hóa học học tập cho em 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài đưa phương pháp giải tập oxi hóa khơng hồn tồn ancol cho phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn đổi phương pháp dạy học Bản thân áp dụng đề tài học sinh lớp 11B 3, 11B4 trường THPT Quảng Xương II năm học 2017 - 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, so sánh đúc rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Định nghĩa, phân loại ancol 2.1.1.1 Định nghĩa [1] Ancol hợp chất hữu phân tử có nhóm hiđroxyl (–OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no - Nguyên tử C no nguyên tử C tạo liên kết đơn với nguyên tử khác - Điều kiện tồn ancol bền: + Nhóm –OH phải liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no + Mỗi nguyên tử C liên kết tối đa với nhóm –OH Ví dụ: CH3OH, CH3CH2OH, CH2=CH–CH2OH, CH2OH–CHOH–CH2OH… - Bậc ancol tính bậc nguyên tử C liên kết với nhóm –OH 2.1.1.2 Phân loại [1], [8] Dựa vào số lượng nhóm –OH CƠ SỞ PHÂN LOẠI Ancol đa chức: chứa Ancol đơn chức: từ nhóm –OH trở chứa nhóm –OH lên e) Ancol no, mạch a) Ancol no, đơn hở, đa chức Ancol no, mạch chức, mạch hở CnH2n+2-x(OH)x CTTQ: CnH2n+1OH hở hay CnH2n+2Ox hay CnH2n+2O (n 1) (n 1, x 1, n x) b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở Dựa vào cấu Ancol không no, chứa liên kết đôi mạch hở tạo gốc CTTQ: CnH2n-1OH hiđrocacbon hay CnH2nO (n 3) (mạch hở, c) Ancol thơm, đơn mạch vòng) chức Ancol thơm CTTQ: CnH2n-7OH hay CnH2n-6O (n 7) d) Ancol vòng no, Ancol no, mạch đơn chức CTTQ: CnH2n-1OH vòng hay CnH2nO (n 3) Trong số ancol trên, có: * Ancol bậc I: ancol có nhóm –OH liên kết với cacbon bậc I CTTQ: R – CH2OH (R H gốc hiđrocacbon) * Ancol bậc II: ancol có nhóm–OH liên kết với cacbon bậc Dựa vào bậc II ancol CTTQ: R – CHOH – R’ (R, R’ gốc hiđrocacbon) * Ancol bậc III: ancol có nhóm –OH liên kết với cacbon bậc III CTTQ: R – CR’’(OH) – R’ (R, R’, R’’ gốc hiđrocacbon) 2.1.2 Tính chất vật lí ancol [1], [8] - Các ancol tan nhiều nước Từ C1 đến C3 tan vơ hạn nước - Ancol có nhiệt độ sơi cao hiđrocacbon có phân tử khối đồng phân ete tương ứng - Ancol từ C1 đến C12 thể lỏng (khối lượng riêng d < 1), từ C 13 trở lên ancol thể rắn 2.1.3 Tính chất hóa học cuả ancol [1], [8] 2.1.3.1 Phản ứng H nhóm OH * Tính chất chung ancol: Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K): Phản ứng tổng quát: 2ROH + Na 2RONa + H2 2R(OH)n + 2Na 2R(ONa)n + nH2 * Tính chất đặc trưng ancol đa chức có nhóm OH cạnh phân tử: Ví dụ: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Glixerol Đồng (II) glixerat Màu xanh lam Tính chất dùng để nhận biết ancol đa chức có từ nhóm –OH cạnh phân tử trở lên để phân biệt với ancol đơn chức 2.1.3.2 Phản ứng nhóm OH * Phản ứng với axit vơ cơ: t Ví dụ: C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O t Phản ứng tổng quát: R – OH + HA R – A + H2 O * Phản ứng với ancol (tạo ete): Phản ứng tổng quát: ,140 oC đ R – OH + H – O– R’ H2SO 4 R – O – R’ + H2O Ví dụ: ,140 oC đ C2H5OH + C2H5OH H2SO 4 C2H5OC2H5 + H2O o o Cách tính số ete = n(n 1) (với n số ancol) 2.1.3.3 Phản ứng tách nước oC đ ,170 Ví dụ: CH3 – CH2 – OH H2SO 4 CH2 = CH2 + H2O Nhận xét: Khi tách nước ancol thu sản phẩm anken suy ancol no, đơn chức, mạch hở oC đ ,170 Phản ứng tổng quát: CnH2n +1OH H2SO 4 CnH2n + H2O 2.1.3.4 Phản ứng oxi hoá * Phản ứng oxi hố hồn tồn: Khi bị đốt ancol cháy, tỏa nhiều nhiệt, thu sản phẩm CO2 H2O Phản ứng đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở: 3n CnH2n+2O + O2 nCO2 + (n+1)H2O * Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: Bài tập phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn dạng tập thường gặp với ancol Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol thường xảy cho ancol tác dụng với CuO, đun nóng với O 2 có xúc tác Cu, đun nóng Tùy theo bậc ancol mà tạo sản phẩm khác nhau: t0 Anđehit Ancol bậc I CuO, Phản ứng tổng quát: + Nếu ancol đơn chức: R – CH2OH + CuO → R – CHO + Cu + H2O + Nếu ancol đa chức: R(CH2OH)x + xCuO → R(CHO)x + xCu + xH2O Ví dụ: to O-H CH3 - CH + Cu O t0 H O CH3 - C + Cu +H2O H anñehit axetic (CH3CHO) t0 Xeton Ancol bậc II CuO, Phản ứng tổng quát: R – CHOH – R’ + CuO → R – CO – R’ + Cu + H2O Ví dụ: CH3 - CH - CH3 +CuO OH t0 CH3 - C- CH3 +Cu +H2O O axeton t0 (không bị oxi hóa) Ancol bậc III CuO, - Ancol bậc ba khó bị oxi hóa (coi khơng bị oxi hóa), bị oxi hóa đứt mạch cacbon cho nhiều sản phẩm khác Chú ý: Phản ứng thường dùng để phân biệt ancol có bậc khác (kết hợp với phản ứng tráng bạc) 2.1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG 2.1.4.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng [3] - Nguyên tắc: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất tham gia phản ứng tổng khối lượng sản phẩm: m trước phản ứng = m sau phản ứng - Trong toán xảy nhiều phản ứng, khơng thiết phải viết phương trình phản ứng mà cần lập sơ đồ phản ứng để có quan hệ tỉ lệ mol chất 2.1.4.2 Phương pháp bảo toàn nguyên tố [3] - Nguyên tắc: Trong phản ứng hóa học thơng thường, ngun tố ln bảo tồn Nghĩa là, tổng số mol ngun tử nguyên tố trước sau phản ứng nhau: n nguyên tử nguyên tố trước phản ứng = n nguyên tử nguyên tố sau phản ứng 2.1.5 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP OXI HĨA KHƠNG HỒN TỒN ANCOL BẰNG CuO, ĐUN NĨNG [8] Thơng thường tốn oxi hóa khơng hồn tồn ancol liên quan đến ancol đơn chức dùng tác nhân oxi hóa CuO, đun nóng Khi giải tập tùy thuộc vào kiện đề cho sử dụng số phương pháp sau: 2.1.5.1 Để tiện cho tính tốn quy tốn oxi hóa ancol CuO, đun nóng thành oxi hóa ancol nguyên tử O: - Đối với ancol bậc I: + Nếu ancol đơn chức: R – CH2OH + O → R – CHO + H2O Tùy thuộc vào toán, sản phẩm oxi hóa ancol bậc I ngồi anđehit, nước cịn có axit cacboxylic: R – CH2OH + 2O → R – COOH + H2O + Nếu ancol đa chức: R(CH2OH)x + xO → R(CHO)x + xH2O - Đối với ancol bậc II: R – CHOH – R’ + O → R – CO – R’ + H2O 2.1.5.2 Sau phản ứng: mchất rắn giảm = mCuO phản ứng - mCu tạo thành = mOpư Nếu sản phẩm oxi hóa ancol bậc I gồm anđehit, nước thì: nancol pư = nanđehit = nnước = nOpư = mOpư /16 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mancol pư + mOpư = manđehit + mnước 2.1.5.3 Nếu sản phẩm sau phản ứng oxi hóa ancol gồm: anđehit, nước, ancol dư, cho tác sản phẩm tác dụng với Na dư nước ancol dư phản ứng với Na theo sơ đồ: H2O → 1/2H2; Ancol dư → 1/2H2 nnước + nancol dư = nancol pư + nancol dư = nancol bđ = n H2 2.1.5.4 Nếu sản phẩm sau phản ứng oxi hóa ancol gồm: axit cacboxylic, anđehit, nước, ancol dư, cho sản phẩm tác dụng với Na dư axit cacboxylic, nước ancol dư phản ứng với Na theo sơ đồ: Axit cacboxylic → 1/2H2 H2O → 1/2H2; Ancol dư → 1/2H2 naxit cacboxylic + nnước + nancol dư = naxit cacboxylic + nancol pư + nancol dư = n H2 naxit cacboxylic + nancol bđ = n H2 naxit cacboxylic = n H2 - nancol bđ 2.1.5.5 Nếu đề chưa cho biết bậc ancol sản phẩm thu tham gia phản ứng tráng gương (có anđehit) tác dụng với dung dịch NaOH (có axit cacboxylic) Đó ancol bậc I 2.1.5.6 Phương trình phản ứng anđehit đơn chức với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng (phản ứng tráng bạc hay phản ứng tráng gương): t RCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Chú ý: - Nếu anđehit HCHO ancol ban đầu CH3OH, đó: HCHO → 4Ag - Nếu có axit cacboxylic HCOOH HCOOH tham gia phản ứng tráng gương HCOOH → 2Ag 2.1.5.7 Trong trường hợp chưa biết bậc ancol loại sản phẩm tạo thành mà biết ancol no, đơn chức, mạch hở sử dụng phương trình phản ứng: CnH2n + 1OH + O → CnH2nO + H2O 2.1.5.8 Oxi hóa ancol đơn chức cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư xảy khả sau: - Nếu: nAg < 2nancol pư ancol có ancol bậc I ancol bậc cao - Nếu: nAg = 2nancol pư ancol ancol bậc I (khác CH3OH) - Nếu: nAg > 2nancol ancol có ancol ancol bậc I (RCH2OH) khác CH3OH ancol CH3OH Ta có sơ đồ phản ứng: R – CH2OH → R – CHO → 2Ag CH3OH → HCHO → 4Ag 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Qua thực tế giảng dạy lớp, thân nhận thấy học sinh thường lúng túng gặp tốn phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol CuO, đun nóng Đa số em chọn cách viết lại phương trình phản ứng, gọi ẩn, lập phương trình đại số để làm chưa phân tích, định hướng phương pháp giải thích hợp Cách làm phức tạp dễ dẫn đến kết sai lệch đồng thời nhiều thời gian, công sức biến đổi Với kiểu thi trắc nghiệm cách làm khơng phù hợp với em Các em cần phải tư nhanh, vận dụng phương pháp, định luật bảo toàn để đưa kết nhanh xác Khi áp dụng thành thạo định luật bảo tồn vào dạng tốn học sinh vận dụng linh hoạt định luật vào dạng tập Hóa học khác Từ góp phần rèn luyện khả tư Hóa học nhanh, tạo hứng thú học mơn Hóa học cho em 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để nâng cao khả tư Hóa học cho học sinh THPT, tơi có đưa số dạng tập thường gặp để hướng dẫn em phương pháp giải thích hợp tốn oxi hóa khơng hồn tồn ancol (chủ yếu CuO, đun nóng) đưa số tập vận dụng để em tự nghiên cứu thêm nhà * Lưu ý: Mỗi dạng tập có nhiều cách giải khác nhau, để học sinh không bị lúng túng chọn cách để giải đề tài ví dụ đưa giới thiệu phương pháp cho học sinh dễ hiểu dễ vận dụng giải tập liên quan 2.3.1 Dạng I: Bài toán liên quan đến xác định công thức ancol 2.3.1.1 Các ví dụ Ví dụ [6]: Oxi hóa gam ancol no, đơn chức X CuO, đun nóng thu 5,8 gam anđehit Cơng thức cấu tạo ancol X là: A CH3CH2OH B CH3CH(OH)CH3 C CH3CH2CH2OH D Kết khác Hướng dẫn giải: Vì oxi hoá ancol đơn chức X tạo anđehit nên X ancol đơn chức, bậc I Sơ đồ phản ứng: R – CH2OH + O → R – CHO + H2O Mol: x x x Gọi x số mol ancol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: + 16x = 5,8 + 18x x = 0,1 Mancol = R + 31 = 6/0,1 = 60 R = 29 R nhóm –C2H5 X CH3CH2CH2OH Chọn C Ví dụ [6]: Oxi hố ancol đơn chức X CuO, đun nóng thu sản phẩm hữu xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Xác định công thức cấu tạo X? B CH3COCH3 A CH3CHOHCH3 D CH3CH2CHOHCH3 C CH3CH2CH2OH Hướng dẫn giải: Vì oxi hố ancol đơn chức X tạo xeton Y nên X ancol đơn chức, bậc II Sơ đồ phản ứng: R – CHOH – R’ + O → R – CO – R’ + H2O MY = R + 28 + R’ = 29 = 58 R + R’ = 30 R = 15, R’ = 15 Y CH3 – CO – CH3 X CH3 – CHOH – CH3 Chọn A Ví dụ [8]: Oxi hóa 4,6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác, đun nóng) thu được 6,2 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước A có công thức phân tử là: A CH3OH B C2H5OH C C3H5OH D C3H7OH Hướng dẫn giải: Sơ đồ phản ứng: R – CH2OH + O → R – CHO + H2O PƯ: 0,1 0,1 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mancol bđ + mO pư = mhh spư mO pư = 6,2 – 4,6 = 1,6 gam nO pư = 1,6/16 = 0,1 mol nancol pư = nO pư = 0,1 nancol bđ > 0,1 mol Mancol < 4,6/0,1 = 46 Ancol CH3OH Chọn A Rút kinh nghiệm: Trong trình phản ứng chưa hướng dẫn hầu hết em nhầm tưởng 0,1 mol số mol ban đầu ancol suy ancol C2H5OH Do đó, việc định hướng phương pháp giải cho em cần thiết, em cần phải hiểu ancol dư phản ứng oxi hóa ancol khơng hồn tồn, nghĩa nancol bđ > nancol pư Ví dụ [8]: Dẫn m gam ancol đơn chức X qua ống đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn ống giảm 0,5m gam Ancol X có tên là: A propan-2-ol B Etanol C Propan-1-ol D Metanol Hướng dẫn giải: Sơ đồ phản ứng: Ancol X + O → Anđehit (hoặc xeton) + H2O mrắn giảm = mO pư = 0,5m (gam) nO pư = 0,5m/16 = m/32 (mol) = nancol Mancol = 32 Ancol CH3OH Chọn D Ví dụ [7]: Oxi hoá hết 0,2 mol hai ancol A, B liên tiếp dãy đồng đẳng CuO, đun nóng thu hỗn hợp X gồm anđehit Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 54 gam Ag Vậy A, B là: A C2H5OH C3H7OH B CH3OH C2H5OH C C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 D CH3OH C3H7OH Hướng dẫn giải: Vì nAg = 0,5 mol > 2nancol A, B hai ancol đơn chức có ancol CH3OH ancol cịn lại C2H5OH vì A, B liên tiếp dãy đồng đẳng Chọn B Ví dụ [8]: Hỗn hợp A gồm ancol metylic ancol no, đơn chức X Cho 7,6 gam A tác dụng với Na dư, thu 1,68 lit H (ở đktc) Mặt khác, oxi hóa hồn tồn 7,6 gam A CuO, đun nóng cho tồn sản phẩm thu tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo X là: A C2H5OH B CH3CH2CH2OH C CH3CH2CH(OH)CH3 D CH3CH(OH)CH3 Hướng dẫn giải: n Ta có: nAg = 21,6/108 = 0,2 mol; hh ancol 2n H 2.1,68 0,15mol 22,4 Trường hợp 1: X ancol bậc I Gọi công thức X R – CH2OH Sơ đồ phản ứng: R – CH2OH → R – CHO → 2Ag Mol: x 2x CH3OH → HCHO → 4Ag Mol: y 4y nAg = 2x + 4y = 0,2 (I)và nancol = x + y = 0,15 (II) x = 0,2; y = -0,05 < Loại trường hợp Trường hợp 2: X ancol bậc II Gọi công thức X ROH Sơ đồ phản ứng: CH3OH → HCHO → 4Ag Mol: 0,05 0,2 mX = 7,6 – 0,05 32 = gam; nX = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol MX = 6/0,1 = 60 = R + 17 R =.43 R nhóm –C3H7 Vì X ancol bậc II X CH3CH(OH)CH3 Chọn D 2.3.1.2 Bài tập vận dụng Câu [8]: Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic CuO nung nóng, thu chất hữu X Tên gọi X là: A propanal B metyl vinyl xeton C metyl etyl xeton D đimetyl xeton Câu [8]: Oxi hoá hết 40,848 gam ancol X thu 38,295 gam anđehit no, đơn chức, mạch hở Công thức cấu tạo X là: A CH3OH B C2H5OH C CH3CH(OH)CH3 D (CH3)2CH-CH2OH Câu [8]: Cho 81,696 gam ancol no, đơn chức, mạch hở qua ống đựng CuO đốt nóng, dư Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn ống giảm 28,416 gam Cơng thức cấu tạo ancol là: A CH3OH B C2H5OH C CH3CH2CH2OH D CH3[CH2]3OH Câu [8]: Cho bột CuO đốt nóng, dư vào bình đựng 81,282 gam ancol A no, mạch hở Lượng chất rắn sau phản ứng tác dung dịch HNO loãng, dư thu 39,1552 lít khí NO (ở đktc) Xác định công thức cấu tạo A? A C2H5OH B CH3[CH2]2OH C C2H4(OH)2 D C3H6(OH)2 Câu [7]: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng thu 5,6 lit CO (ở đktc) 6,3 gam nước Mặt khác, oxi hai ancol CuO dư, đốt nóng,thì thu anđehit xeton Cơng thức cấu tạo hai ancol là: A CH3OH C2H5OH B CH3CH2CH2OH CH3CH2CHOHCH3 C C2H5OH CH3CH2CH2OH D CH3CH(OH)CH3 CH3CH2OH Câu [8]: Đem oxi hóa 3,2 gam ancol đơn chức A 15,6 gam CuO dư, đun nóng Sau phản ứng thu anđehit B 14 gam chất rắn Xác định công thức cấu tạo A? A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu [7]: Đem oxi hóa 4,96 gam hỗn hợp gồm hai ancol X, Y 10,4 gam CuO dư Sau phản ứng thu hỗn hợp B chứa andehit cịn lại 8,48 gam chất rắn Xác định cơng thức cấu tạo X Y? A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH Câu [8]: Oxi hóa hồn tồn m gam ancol X CuO, nung nóng thu hợp chất hữu Y, cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 43,2 gam Ag Nếu cho m gam X tác dụng hết với Na dư thu 1,12 lit H2 (ở đktc) X có tên là: A Ancol etylic B Ancol propylic C etylenglicol D Ancol metylic Câu [8]: Oxi hóa hồn tồn 4,8 gam ancol đơn chức A CuO nhiệt độ thích hợp Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư sau phản ứng thu 64,8 gam Ag Công thức phân tử A là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 10 [8]: Oxi hóa gam ancol đơn chức X bằng CuO, đun nóng thu được 11,2 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước X có công thức phân tử là: A CH3OH B C2H5OH C C3H5OH D C3H7OH 10 2.3.2 Dạng II: Bài toán liên quan đến tính khối lượng ancol khối lượng chất rắn bình giảm 2.3.2.1 Các ví dụ Ví dụ [8]: Cho m gam ancol no, đơn chức, mạch hở qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu được có tỉ khối đối với H2 là 19 Giá trị m là: A 1,48 gam B 1,2 gam C 0,92 gam D 0,64 gam Hướng dẫn giải: Sơ đồ phản ứng: Ancol X + O → Anđehit (hoặc xeton) + H2O Mol: 0,02 → 0,02 0,02 mrắn giảm = mO pư = 0,32 (gam) nO pư = 0,32/16 = 0,02 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mancol + mOpư = manđehit (hoặc xeton) + mnước mancol = 19 (0,02 + 0,02) – 0,32 = 1,2 gam Chọn B Ví dụ [6]: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư), đun nóng thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối H 13,75) Cho toàn Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m là: A 7,8 gam B 8,8 gam C 7,4 gam D 9,2 gam Hướng dẫn giải: Gọi công thức chung hai ancol CnH2n+1OH Sơ đồ phản ứng: CnH2n+1OH + O → CnH2nO + H2O Hỗn hợp Y gồm anđehit (hoặc xeton) H 2O với số mol nên: 14n + 16 + 18 = (13,75 2) n = 1,5 Vì ancol đồng đẳng liên tiếp nên ancol CH3OH C2H5OH Gọi a b số mol CH3OH C2H5OH Do n = 1,5 a = b (I) Ta có sơ đồ phản ứng: CH3OH → HCHO → 4Ag Mol: a → 4a CH3CH2OH → CH3CHO → 2Ag Mol: b → 2b 4a + 2b = 64,8/108 = 0,6 (II) Từ (I) (II) a = b = 0,1 m = 0,1 32 + 0,1 46 = 7,8 gam Chọn A Ví dụ [8]: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Oxi hóa hồn tồn 0,5 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam CuO đun nóng, thu hỗn hợp sản phẩm Y Cho Y tác dụng với 11 lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 135 gam Ag Giá trị m là: A 38,25 gam B 33,75 gam C 20,25 gam D 21,25 gam Hướng dẫn giải: Nhận thấy: nAg = 1,25 mol > 2nancol Có ancol CH3OH ancol cịn lại C2H5OH vì hai ancol đồng đẳng liên tiếp Gọi a b số mol CH3OH C2H5OH a + b = 0,5 (I) Sơ đồ phản ứng: CH3OH → HCHO → 4Ag Mol: a → 4a CH3CH2OH → CH3CHO → 2Ag Mol: b → 2b 4a + 2b = 1,25 (II) Từ (I) (II) a = 0,125; b = 0,375 m = 0,125 32 + 0,375 46 = 21,25 gam Chọn D Ví dụ [8]: Một hợp chất hữu A gồm C, H, O có 50% oxi khối lượng Cho A qua ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu chất hữu 8,48 gam chất rắn Mặt khác, cho hỗn hợp chất hữu tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) NH3 tạo hỗn hợp muối 38,88 gam Ag Khối lượng A cần dùng là: A 1,28 gam B 3,2 gam C 2,56 gam D 4,8 gam Hướng dẫn giải: Vì A tác dụng với CuO nung nóng thu sản phẩm hữu tham gia phản ứng tráng bạc A ancol bậc I Gọi công thức A R(OH)x Từ %O = 50% R = 15x Nghiệm thỏa mãn: x = 1, R = 15 R nhóm –CH3 Ancol CH3OH Sơ đồ phản ứng: CH3OH + O → HCHO + H2O (1) Mol: a → a a CH3OH + 2O → HCOOH + H2O (2) Mol: b → 2b b Gọi a, b số mol CH3OH phản ứng (1) (2) Khối lượng chất rắn giảm khối lượng O phản ứng mO PƯ = 10,4 – 8,48 = 1,92 gam nO PƯ = 0,12 mol a + 2b = 0,12 (I) Mặt khác: HCHO → 4Ag; HCOOH → 2Ag Mol: a → 4a; b 2b 4a + 2b = 38,88/108 = 0,36 (II) 12 Giải hệ phương trình (I) (II) a = 0,08; b = 0,02 mancol = (0,08 + 0,02) 32 = 3,2 gam Chọn B Ví dụ [2]: Oxi hoá 0,1 mol ancol etylic CuO, nung nóng thu m gam hỗn hợp Y gồm axetanđehit, nước ancol etylic dư Cho Na dư vào m gam hỗn hợp Y sinh V lit khí (ở đktc) Phát biểu là: A V = 2,24 lit B Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol 100% C V = 1,12 lit D Số mol Na phản ứng 0,2 mol Hướng dẫn giải: CH3CH2OH + O → CH3CHO + H2O Cho hỗn hợp Y tác dụng với Na dư nước ancol dư phản ứng theo sơ đồ: H2O → 1/2H2; Ancol dư → 1/2H2 n H2 (nnước + nancol dư ) = (nancol pư + nancol dư ) = nancol bđ = 0,05 mol V = 0,05 22,4 = 1,12 lit Chọn C 2.3.2.2 Bài tập vận dụng Câu [8]: Cho m gam ancol X qua ống đựng CuO đốt nóng dư thu m gam anđehit acrylic biết m = m1 + 0,4 Giá trị m là: A 23,2 gam B 12 gam C 24 gam D 11,6 gam Câu [4]: Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO dư, đun nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối H2 15,5 Giá trị m là: A 0,64 gam B 0,46 gam C 0,32 gam D 0,92 gam Câu [8]: Oxi hoá hết 20,9 gam hỗn hợp ancol metylic ancol etylic lượng vừa đủ CuO, đun nóng thu 19,9 gam hỗn hợp anđehit Phần trăm khối lượng ancol metylic hỗn hợp ban đầu là: A 22,97% B 21,67% C 77,03% D 78,33% Câu [8]: Oxi hoá 33,2 gam hỗn hợp A gồm etanol etanđiol CuO dư, đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp B Cho Na dư tác dụng với B thu 10,64 lit khí H2 (ở đktc) Phần trăm khối lượng etanol A là: A 54,54% B 34,64% C 38,68% D 58,58% Câu [8]: Cho 1,8 gam ancol no đơn chức X qua bình dựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn khối lượng chất rắn bình giảm m gam Hỗn hợp thu có tỉ khối H 19 Giá trị m là: A 0,64 B 0,48 C 0,32 D 0,92 2.3.3 Dạng III: Bài tốn liên quan đến hiệu suất oxi hóa ancol 2.3.3.1 Các ví dụ Ví dụ [8]: Oxi hóa gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước Phần trăm ancol A bị oxi hóa là: 13 A 60% Hướng dẫn giải: B 75% C 80% D 53,33% Sơ đồ phản ứng: RCH2OH + O → RCHO + H2O PƯ: 0,15 0,15 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mO pư = 8,4 – = 2,4 gam nO pư = 2,4/16 = 0,15 mol = nancol pư nancol bđ > 0,15 mol Mancol < 6/0,15 = 40 Ancol CH3OH mancol pư = 0,15 32 = 4,8 gam Hpư = 4,8 100% = 80% Chọn C Ví dụ [8]: Dẫn C2H5OH qua ớng đựng CuO, nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lit H2 (ở đktc) Khối lượng hỗn hợp X (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa): A 13,8 gam B 27,6 gam C 18,4 gam D 23,52 gam Hướng dẫn giải: Sơ đồ phảm ứng: CH3CH2OH + O → CH3CHO + H2O Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư nước ancol dư phản ứng theo sơ đồ: H2O → 1/2H2; Ancol dư → 1/2H2 n nnước + nancol dư = H = 0,2 = 0,4 mol nancol pư + nancol dư = nancol bđ = 0,4 mol Vì Hpư = 80% nancol pư = 0,4 80% = 0,32 mol = nO pư Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = 0,4 46 + 0,32 16 = 23,52 gam Chọn D Ví dụ [8]: Oxi hố 9,2 gam ancol etylic CuO đun nóng thu 13,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit cacboxylic, ancol dư nước Hỗn hợp tác dụng với Na dư sinh 3,36 lit H2 (ở đktc) Tính phần trăm ancol etylic bị oxi hoá? A 25% B 50% C 75% D 90% Hướng dẫn giải: 9,2 3,36 0,2mol; n H 0,15mol Tính được: n C H OH 46 22,4 Sơ đồ phản ứng: CH3CH2OH + O → CH3CHO + H2O (1) Mol: 0,05 0,05 CH3CH2OH + 2O → CH3COOH + H2O (2) Mol: 0,1 0,2 0,1 Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư nước, axit cacboxylic ancol dư phản ứng theo sơ đồ: CH3COOH → 1/2H2; H2O → 1/2H2; CH3CH2OH → 1/2H2 n nnước + nancol dư + naxit cacboxylic = H = 0,15 = 0,3 mol 14 nancol pư + nancol dư + naxit cacboxylic = nancol bđ + naxit cacboxylic = 0,3 mol naxit cacboxylic = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mO pư = 13,2 – 9,2 = gam nO pư = 4/16 = 0,25 mol Từ (1) (2) nancol pư = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol 0,15 Hpư = 0,2 100% 75% Chọn C Ví dụ [8]: Oxi hố 1,2 gam CH3OH CuO nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 được 12,96 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hoá CH3OH là: A 76,6% B 80,0% C 65,5% D 70,4% Hướng dẫn giải: Tính được: n Ag 12,96 0,12mol 108 Sơ đồ phản ứng: CH3OH → HCHO → 4Ag Mol: 0,03 0,03 0,12 0,03.32 100% 80% Chọn B 1,2 Ví dụ [8]: Oxi hoá ancol etylic xúc tác men giấm, sau phản ứng thu hỗn hợp X (giả sử không tạo anđehit) Chia hỗn hợp X thành phần nhau: Phần I: Cho tác dụng với Na dư, thu 6,272 lit H2 (ở đktc) Phần II: Trung hoà dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml Tính hiệu suất phản ứng oxi hố ancol etylic? A 42,86% B 66,7% C 85,7% D 75% Hướng dẫn giải: Hpư = 6,272 Tính được: n H 22,4 0,28mol; nNaOH = 0,12 = 0,24mol CH3CH2OH + O2 xúctác CH3COOH + H2O PƯ: 0,24 0,24 (mol) Phần II: CH3COOH + NaOH → CH3OONa + H2O PƯ: 0,24 0,24 (mol) naxit cacboxylic = nNaOH = 0,24 mol = nancol pư Phần I: Cho tác dụng với Na dư có sơ đồ phản ứng sau: CH3COOH → 1/2H2; H2O → 1/2H2; CH3CH2OH → 1/2H2 n nnước + nancol dư + naxit cacboxylic = H = 0,28 = 0,56 mol nancol pư + nancol dư + naxit cacboxylic = nancol bđ + naxit cacboxylic = 0,56 mol 0,24 nancol bđ = 0,56 – 0,24 = 0,32 mol Hpư = 0,32 100% 75% Chọn D 15 2.3.3.2 Bài tập vận dụng Câu [8]: Oxi hóa C2H5OH CuO nung nóng, thu hỗn hợp chất lỏng gồm CH3CHO, C2H5OH dư H2O có M = 40 đvC Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol là: A 25% B 35% C 45% D 55% Câu [8]: Oxi hoá m gam etanol thu hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước etanol dư Cho toàn X tác dụng với dung dịch NaHCO (dư), thu 0,56 lít khí CO2 (ở đktc) Khối lượng etanol bị oxi hoá tạo axit là: A 1,15 gam B 4,60 gam C 2,30 gam D 5,75 gam Câu [8]: Oxi hóa gam ancol đơn chức X bằng CuO đun nóng, sau thời gian thu được 4,2 gam hỗn hợp Y gồm anđehit, ancol dư và nước Phần trăm ancol X bị oxi hóa là: A 60% B 75% C 80% D 53,33% Câu [8]: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH CuO, đun nóng, sau thời gian thu hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3 dư 12,96 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hóa CH3OH là: A 65% B 80% C 76,6% D 70,4% Câu [8]: Dẫn m gam ancol etylic qua ống đựng CuO dư, đun nóng Ngưng tụ phần thoát được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước Cho X tác dụng với Na (dư) thu dược 6,72 lit H2 (ở đktc), còn cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 51,84 gam Ag a Giá trị m là: A 13,8 gam B 27,6 gam C 16,1 gam D 6,9 gam b Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là: A 20% B 40% C 60% D 75% 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Để thực nội dung đề tài, áp dụng q trình giảng dạy mơn Hóa học trường THPT Quảng Xương II với công việc cụ thể sau: 2.4.1 Nghiên cứu - Nghiên cứu, tổng hợp vấn đề lý thuyết, dạng tập - Sinh hoạt chuyên môn với đồng nghiệp, tiếp thu ý kiến đóng góp 2.4.2 Thực giảng dạy Thực học khóa: Tổ chức cho học sinh nắm vững sở lý thuyết ancol; định hướng cho em phương pháp giải dạng tập liên quan đến phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol chủ yếu CuO, đun nóng Thực chủ đề tự chọn: Phân dạng tập, hướng dẫn học sinh phương pháp giải, đưa số ví dụ tập vận dụng phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol chun đề tự chọn 16 Định hướng cho học sinh tự học nhà: Giao tập dạng có liên quan Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thêm nhà, thảo luận nhóm Ancol hợp chất hữu có nhóm chức mà học sinh gặp chương trình Hóa học lớp 11 Học ancol hầu hết em bở ngỡ thấy mức độ phức tạp tính chất hóa học phần Càng lúng túng em làm dạng tập tính tốn cụ thể, đặc biệt tập oxi hóa khơng hồn tồn ancol em chất phản ứng định hướng phương pháp giải thích hợp Cụ thể, chưa giới thiệu phương pháp giải kết khảo sát học sinh lớp 11B3 lớp 11B4 trường THPT Quảng Xương II năm học 2017 – 2018 sau: Kết HS không thực HS thực chưa đạt yêu cầu HS thực đạt yêu cầu Lớp SL % SL % SL % 11B3 (45 HS) 16 35,56 19 42,22 10 22,22 11B4 (45 HS) 19 42,22 18 40,00 17,78 Khi phân dạng tập, giới thiệu phương pháp giải, phân tích định hướng phương pháp thích hợp cho tập oxi hóa khơng hồn tồn ancol nhận thấy: Đa số học sinh tiếp thu nhanh hơn, học tích cực hơn, hứng thú làm tập, khả tư Hóa học em có tiến hơn; Thời gian làm tập rút ngắn hẳn so với em giải theo phương pháp đại số thông thường; Các em biết vận dụng để làm dạng tập tương tự Thể rõ qua kết khảo sát học sinh hai lớp là: Kết HS không thực HS thực HS thực hiện chưa đạt yêu cầu đạt yêu cầu Lớp SL % SL % SL % 11B3 (45 HS) 6,66 17,78 34 75,56 11B4 (45 HS) 11,11 17,78 32 71,11 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Đối với học sinh vào trường THPT em theo thói quen viết phương trình phản ứng, giải tốn Hóa học theo phương pháp đại số thơng thường làm nhiều thời gian chí khơng thận trọng dễ dẫn đến kết sai lệch Vì vậy, việc giáo viên phân tích chất phản ứng, phân dạng định hướng phương pháp giải thích hợp cho học sinh việc làm quan trọng, giúp học sinh tự rèn luyện cho kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa tốn Hóa học phức tạp trở nên đơn giản Từ đó, tạo hứng thú học tập, niềm đam mê, u thích mơn Hóa học em 17 Để đạt mục đích giáo viên cần phải liên tục nghiên cứu, tìm tịi phương pháp giải mới, tiếp thu ý kiến đóng góp tích cực đồng nghiệp, tự bồi dưỡng chun môn, nghiệp vụ cho thân Với đề tài “Nâng cao khả tư sáng tạo cho học sinh thông qua số dạng tập phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol” tơi hệ thống, phân loại, đưa phương pháp giải thích hợp tập vận dụng cho dạng Khi áp dụng đề tài vào lớp dạy cụ thể nhận thấy đa số học sinh đáp ứng yêu cầu đề Trong trình biên soạn đề tài, kinh nghiệm giảng dạy hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân tơi chưa phát Để nội dung hình thức đề tài thêm phong phú, mong đóng góp ý kiến Hội Đồng Khoa Học Ngành, đồng nghiệp bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Trịnh Thị Xiêm 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học 11 (NXB Giáo dục – Năm 2007) 1000 trắc nghiệm trọng tâm điển hình mơn Hóa học - Hữu (Phạm Ngọc Bằng (Chủ biên) - Ninh Quốc Tình - NXB Đại học Sư phạm Năm 2010) Phương pháp giải nhanh tốn Hóa học trọng tâm (ThS Nguyễn Khoa Thị Phượng - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Năm 2011) Đề thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng - Mơn Hóa học -Khối B - Năm 2007 Đề thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng - Mơn Hóa học Khối B - Năm 2008 Đề thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng - Mơn Hóa học -Khối A - Năm 2008 Đề thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng - Mơn Hóa học Khối B - Năm 2009 Nguồn internet 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Xiêm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Quảng Xương II TT Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh giải toán sắt tác dụng với axit nitric Rèn luyện khả tư Hóa học cho học sinh THPT thơng qua số dạng tập xác định công thức oxit sắt Cấp đánh giá xếp loại Ngành giáo dục cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa Ngành giáo dục cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2010 - 2011 C 2015 - 2016 20 ... rèn luyện khả tư Hóa học nhanh, tạo hứng thú học mơn Hóa học cho em 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để nâng cao khả tư Hóa học cho học sinh THPT, tơi có đưa số dạng tập thường... vụ cho thân Với đề tài ? ?Nâng cao khả tư sáng tạo cho học sinh thông qua số dạng tập phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn ancol? ?? tơi hệ thống, phân loại, đưa phương pháp giải thích hợp tập vận dụng cho. .. trình học, việc nhận đặc điểm dạng tập có? ?một ý nghĩa quan trọng Thông qua giải tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập nâng cao khả tư cho