Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
206,57 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ TRƯỜNG THPT LÊ HỒN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Người thực hiện: Hà Thị Nguyệt Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Quản lý THANH HOÁ NĂM 2017 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== MỤC LỤC MỤC LỤC Mục Trang Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3.Nội dung SKKN giải pháp 2.3.1.Các giải pháp thực 2.3.2.Các biện pháp thực 2.3.3.Nội dung thực hiên cụ thể 2.4 Hiệu SKKN 17 Kết luận-Kiến nghị 18 3.1.Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 19 Danh mục đề tài SKKN cấp Sở GD&ĐT đánh giá đạt từ 20 loại C trở lên Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với giới bên ngoài.Bên cạnh thành gặt hái q trình với giá trị tốt đẹp nhiều mặt trái hội nhập theo gót vào Việt Nam Chính điều làm băng hoại, xói mịn nhiều giá trị tốt đẹp dân tộc.Một đối tượng dễ bị ảnh hưởng luồng văn hóa từ ngồi vào học sinh phổ thông Đặc biệt thời đại bùng nổ công nghệ thơng tin điều lại dễ dàng Làm tốt cơng tác chủ nhiệm có ý nghĩa lớn trình giáo dục học sinh,nhất giai đoạn ,khi học sinh tiếp cận thông tin từ nguồn khác việc giáo dục kĩ sống cho học sinh trở thành nhu cầu cấp thiết 2 Thực tế cho thấy có nhiều học sinh tốt, có ý thức, chịu học, …nhưng số học sinh chưa tốt không Bất lớp học có học sinh chưa tốt, học sinh hư, học sinh “lệch lạc” nhận thức vấn đề Lớp học chủ nhiệm không ngoại lệ.Vậy làm để giáo dục học sinh lớp học tập ,rèn luyện phấn đấu tốt để sau trở thành người có ích cho xã hội Những vấn đề làm tơi suy nghĩ nhiều Khi nhìn lại q trình làm cơng tác chủ nhiệm tơi thấy cịn hạn chế cần khắc phục Điều làm cho tơi ln suy nghĩ, tìm tịi để nâng cao khả làm cơng tác chủ nhiệm Nhiều biện pháp nghĩ đến thử nghiệm Và đến bước đầu đạt thành công công tác chủ nhiệm Tất tơi tìm tịi áp dụng thành cơng tơi trình bày “MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ” Những biện pháp áp dụng từ năm học 2015 – 2016 hoàn thiện năm học 2016-2017 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài giúp cho thân nâng cao tay nghề làm chủ nhiệm, ngồi tơi muốn trao đổi kinh nghiêm với đồng nghiệp để giáo viên ngày làm tốt chức ,nhiệm vụ GVCN lớp.Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.3.Đối tượng nghiên cứu: -Đề tài tập trung nghiên cứu tổng kết số biện pháp quản lí để làm tốt cơng tác chủ nhiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp phân tích ,tổng hợp, hệ thống tài liệu lí luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== -Phương pháp quan sát sư phạm,điều tra phiếu,thống kê -Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đóng vai trị quan trọng trình giáo dục học sinh Chính vậy, muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm, trước hết người GVCN cần nắm vững nhiệm vụ GVCN Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp GVCN nhiệm vụ giáo viên quy định chung khoản điều 31 Điều lệ trường trung học phổ thơng cịn có nhiệm vụ sau: a.Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu,nội dung,phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi,phù hợp với đặc điểm học sinh, vói hồn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sụ tiến lớp học sinh b.Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng c.Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh ,với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh,các tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ giám sát việc học tập ,rèn luyện,hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường d.Nhận xét ,đánh giá xếp loại học sinh cuối kì ,cuối năm học;đề nghị khen thưởng kỉ luật học sinh;đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng,phải kiểm tra lại,phải rèn luyện thêm hạnh kiểm hè,phải lại lớp;hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm ,học bạ đ.Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với hiệu trưởng 1 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm ,ở năm trước chưa sâu vào vấn đề chủ nhiệm mà chủ yếu tập trung vào chuyên môn Chính , năm số học sinh lớp chủ nhiệm tiến mặt đạo đức chưa nhiều, chưa phát huy vai trò trung tâm,khả tự quản em -Vấn đề thực nề nếp học tập học sinh lớp yếu kém,nhiều em chưa tự giác,đối phó GVCN đồn trường kiểm tra -Phong trào hoạt động đồn thể cịn trì trệ ,qua loa -Học sinh không hứng thú với tiết sinh hoạt 15 phút,sinh hoạt cuối tuần -Ban cán lớp hoạt động cầm chừng,thụ động ,không hiệu -Học sinh lớp chưa có ý thức tốt vấn đề đồn kết ,gắn bó tương trợ, giúp đỡ lẫn học tập rèn luyện,khả giao tiêp kỹ sống cịn nhiều hạn chế…Vì khơng tạo điểm nhấn bật lớp chủ nhiệm, xếp loại lớp mặt đạt 2.3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm giải pháp 2.3.1 Các giải pháp thực Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== Giáo dục trình lâu dài, người làm giáo dục phải áp dụng nhiều biện pháp, từ khâu tổ chức, giáo dục, đến tác động vào cá nhân tập thể Quá trình khơng phải diễn hay hai ngày mà trình tác động lâu dài, dân gian thường nói “mưa dầm thấm lâu” Một số giải pháp mà tập trung để làm tốt công tác chủ nhiệm : -Đặt mục tiêu phấn đấu cụ thể cho lớp từ đầu năm học (tùy theo đặc Ví dụ :lớp đạt tiên tiến xuát sắc,nằm tốp trường -Lập kế hoạch cụ thể giai đoạn xây dựng biện pháp cụ thể để đạt đươc mục tiêu đặt 2.3.2.Các biện pháp tổ chức thực -Tìm hiểu đối tượng học sinh -Hồn thiện cơng tác tổ chức lớp -Xây dựng tiêu chí thi đua -Giáo dục đạo đức thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm -Kêt hợp chặt chẽ với giáo viên môn -Kết hợp chặt chẽ với hội cha mẹ học sinh gia đình học sinh -Kết hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể -Giáo dục học sinh chậm tiến -Sử dụng phương pháp giáo dục cá biệt phương pháp tác động tập thể cách linh hoạt 2.3.3.Nội dung thực hiện: a.Tìm hiểu đối tượng học sinh: Trước ngày khai giảng, GVCN BGH nhà trường phân công lớp chủ nhiệm *Trước nhận lớp: GVCN tìm hiểu tình hình chung lớp chủ nhiệm thơng qua nhiều kênh thông tin khác như: GVCN cũ, học bạ… Năm học 2015 – 2016, lớp tơi có 45 học sinh, gồm 27 học sinh nữ ,18 học sinh nam Cả 45 học sinh Đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh Đầu năm học lớp có số thuận lợi khó khăn sau: +Thuận lợi - Được quan tâm BGH, Đoàn tổ chức nhà trường - Có số học sinh có ý thức học tập tốt, nhiệt tình, động, … - Ban cán (BCS) lớp có lực, tinh thần trách nhiệm cao - Lớp có tinh thần đồn kết, khơng chia phe – nhóm - Trong lớp có số học sinh nhà gần trường … +Khó khăn - Đa số học sinh nhà xa trường khó khăn việc lại - Lớp có học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt( khơng có bố,mẹ bị khiếm thị) nhiều học sinh có bố mẹ làm ăn xa phải sống với ông bà, hoăc sống tự lập Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== - Nhiều học sinh ý thức học tập chưa cao, cịn ham chơi, chí tham gia tệ nạn xã hội (cá cược, điện tử ) - Nhiều cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến việc học em - Môi trường xã hội xung quanh trường học tương đối phức tạp, làm ảnh hưởng không tốt đến học sinh + Kết chất lượng hai mặt giáo dục năm học 2014 – 2015: Hạnh kiểm Học lực Tốt 22 Giỏi / Khá 18 Khá 18 TB 5/ TB 27 Yếu / Yếu / * Khi nhận lớp chủ nhiệm Sau có danh sách học sinh, GVCN cố gắng nhớ hết tên học sinh lớp Đây điều quan trọng Bởi người, muốn người quan trọng người khác, người người khác tôn trọng Việc giáo viên gọi tên em học sinh gặp biểu điều Học sinh vui, bất ngờ việc Chính việc giúp người giáo viên chủ nhiệm nhanh chóng để lại ấn tượng em Điều quan trọng em cảm nhận tơn trọng GVCN học sinh Ví dụ: Khi BGH trao cho danh sách lớp, đọc đọc lại nhiều lần để nhớ tên học sinh lớp Khi vào lớp gọi tên học sinh cố gắng nhớ mặt em nhiều Sau tơi gọi tên nhiều học sinh nên em thích thú điều Tiếp theo GVCN gặp giáo viên chủ nhiệm cũ kết hợp với buổi học nội quy, buổi lao động đầu năm em để nắm bắt tình hình chung, tình hình số học sinh lớp (như học sinh giỏi, học sinh cá biệt, học sinh có hồn cảnh đặc biệt…) Một hình thức tìm hiểu học sinh tơi áp dụng hiệu lập phiếu điều tra thông tin cá nhân tất học sinh lớp chủ nhiệm Qua GVCN định hình đội ngũ BCS lớp ,phân loại học sinh đưa biện pháp giáo dục học sinh phù hợp Ví dụ:+ Sau nhận lớp, tơi gặp GVCN cũ Qua tơi nắm số thông tin quan trọng số học sinh chủ nhiệm sau: Học sinh lớp sống nhiều địa bàn khác nhau, có học sinh nhà xa trường; lớp có , học sinh nhà nghèo,khơng có bố-mẹ bị khiếm thị nên phải tự lo liệu sống va học tập; học sinh có cha mẹ làm ăn xa, … Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== +Tiếp theo cho học sinh điền vào phiếu điều tra thông tin cá nhân soạn sẵn thơng tin sơ yếu lí lịch học sinh thông tin khác mà muốn tìm hiểu khiếu,ước mơ,sở thích,bạn thân Trên sở thông tin này, trước hành vi ứng xử học sinh, GVCN đưa biện pháp xử lý phù hợp, có thái độ, lời nói mực Tránh việc đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm em động viên em kịp thời Khi nhận lớp GVCN không nên áp đặt quy định lớp, buộc em vào khuôn khổ lập tức.Cần cho em chút thời gian Ví dụ: Ở lớp chủ nhiệm áp dụng nhiều quy định riêng lớp xếp hạnh kiểm theo thang điểm, vi phạm nội quy phải làm vệ sinh phòng học …Tất biện pháp áp dụng từ từ, điều quan trọng áp dụng lúc Chính mà tơi em ủng hộ b)Hồn thiện cơng tác tổ chức lớp b.1- Bầu ban cán (BCS) lớp – chia tổ + Cơ sở chọn BCS lớp – chia tổ Để bầu BCS lớp đạt hiệu - hoạt động tốt, GVCN tham khảo ý kiến GVCN cũ họ người nắm rõ khả em học sinh Một cán lớp tốt phải người động, nhiệt tình, biết sống tập thể, khơng ích kỉ, … chọn BCS lớp giáo viên cần ý đến tính cách người học sinh mà chọn,hơn cần chọn nguồn để tránh phải thay đổi Ở đầu năm học lớp có buổi lao động, giáo viên quan sát học sinh mà có ý định đưa vào BCS lớp Trong em lao động, giáo viên quan sát để đánh giá ý thức, tác phong, khả phối hợp với bạn khác Đặc biệt lao động, người giáo viên chọn lớp phó lao động tốt Khi quan sát, khơng thiết ln có mặt bên lớp mà giáo viên nên quan sát học sinh từ xa thái độ, ý thức, khả uy tín em thật bộc lộ Ngoài ý thức trách nhiệm thành viên BCS cịn phải có lực tốt GVCN dựa vào học bạ để xem xét Khi chọn BCS lớp, cố gắng bảo đảm địa bàn cư trú có thành viên BCS lớp Làm trình hoạt động giáo viên để nắm tình hình thành viên lớp thơng qua em Ví dụ: Ở lớp tơi có lớp trưởng Phú n, lớp phó học tập Xuân Lai,bí thư Xuân Vinh, tổ trưởng tổ Xuân Tân, tổ trưởng tổ Thọ Thắng, tổ trưởng Xuân Minh, … Vai trò GVCN việc chọn BCS lớp quan trọng thành viên lớp có vai trị khơng Vì lựa chọn giáo viên cần vào tín nhiệm tập thể, điều thể qua việc bình bầu dân chủ đầu năm Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== Khi tiến hành chia tổ, GVCN cần tạo đồng tổ Có nghĩa tổ có đối tượng học sinh có học lực, ý thức chấp hành nội quy khác Nói cách khác, tổ phải bảo đảm nhiều đối tượng: có học sinh yếu, học sinh giỏi, học sinh địa bàn xa – gần, có học sinh ngoan, học sinh cá biệt, … Làm trình học tập em hỗ trợ nhau, nhắc nhở học tập, lao động Ví dụ: Lớp tơi đầu năm có 45 học sinh, tơi chia làm tổ:Tổ gồm 15 thành viên, có số học sinh có học lực bật Hồng Thị Lệ, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Văn Mạnh , …một số học sinh có ý thức chưa tốt Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Văn Vĩnh … Tổ gồm 15 học sinh, có học sinh bật học lực em Trịnh Trọng Hoàng, Trần Thị Ly; số học sinh ý thức chưa tốt Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Linh Trong q trình chia tổ, tơi đưa học sinh mà dự định cho làm tổ trưởng vào tổ + Tiến hành bầu BCS lớp Việc bầu chọn BCS lớp tiến hành tiết sinh hoạt tuần thứ tuần thứ hai đầu năm học Trước bầu, GVCN thông qua tiêu chuẩn chức danh bầu Ví dụ: Tiêu chuẩn lớp trưởng: Học lực từ trở lên, hạnh kiểm tốt, động, nhiệt tình, có khả tổ chức, có uy tín với bạn lớp… Tiêu chuẩn lớp phó học tập: học lực giỏi, nhiệt tình giúp đỡ bạn, tính tình hịa đồng, … Ở chức danh khác giáo viên đưa tiêu chuẩn tương tự Sau thông qua tiêu chuẩn chức danh, GVCN đề cử chức danh lớp trưởng lớp phó Ví dụ: Chức danh lớp trưởng: Nguyễn Đình Linh,Nguyễn Phương Nam Lớp phó học tập: Nguyễn Văn Mạnh,Hồng Thị Lệ Lớp phó lao động: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đỗ Xuân Thành … Qua việc nêu tiêu chuẩn đề cử em học sinh định hình người mà chọn Bây cho em tiến hành ứng cử, đề cử tiến hành biểu chọn BCS lớp Chọn xong lớp trưởng lớp phó, GVCN cho tổ tự bầu tổ trưởng sở tiêu chuẩn đưa Khi bầu tổ trưởng, giáo viên nên định hướng cho em Kết bầu chọn BCS lớp lớp tơi sau: Lớp trưởng: Nguyễn Đình Linh Lớp phó học tập: Hồng Thị Lệ Lớp phó lao động: Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp phó văn – thể: Đỗ Thị Hoa Thủ quỹ: Nguyễn Thị Linh Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== Tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Thị Vân Tổ trưởng tổ 2: Nguyễn Thị Hà Tổ trưởng tổ 3: Lê Xuân Dương Là trường học vùng nông thôn nên vấn đề lớp không nhiều nên chọn tổ trưởng mà khơng chọn tổ phó Thiết nghĩ điều hợp lí Qua q trình hoạt động lớp, tơi thấy BCS làm việc hiệu quả, thành viên lớp tơn trọng Chính điều nhân tố tích cực giúp lớp tơi ln hồn thành nhiệm vụ nằm tốp lớp dẫn đầu thi đua lớp + Phân công nhiệm vụ cho BCS lớp BCS lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước GVCN toàn hoạt động học tập, rèn luyện lớp thời gian học BCS lớp tập thể lớp bầu ra, GVCN định cơng nhận Nhiệm kì BCS lớp năm Cơ cấu BCS lớp gồm: lớp trưởng lớp phó thủ quỹ tổ trưởng Ngồi cịn có BCH chi đồn gồm: bí thư, phó bí thư ủy viên Nhiệm vụ lớp trưởng: Là người chịu điều hành, quản lí trực tiếp GVCN Lớp trưởng người điều hành, quản lí tồn hoạt động lớp thành viên lớp Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ nghiêm chỉnh nội quy trường, quy định lớp Thực nề nếp tự quản lớp Lớp trưởng người thay mặt GVCN quản lí lớp, kịp thời nắm bắt thông tin lớp, báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm Cuối tuần, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, lớp trưởng tổng kết, đưa đánh giá, nhận xét trình hoạt động lớp Trên sở báo cáo tổ trưởng, lớp trưởng xếp loại hạnh kiểm cho thành viên lớp… Ví dụ: Nếu học sinh lớp nghỉ ngày lớp trưởng báo với GVCN, báo cáo tình hình 15 phút đầu buổi… Nhiệm vụ lớp phó: + Lớp phó lao động: phân công, theo dõi, đôn đốc thành viên lớp buổi lao động Theo dõi công tác trực nhật hàng tuần tổ, ý thức giữ vệ sinh cá nhân thành viên lớp Cuối tuần báo cáo hoạt động lao động (nếu có), vệ sinh lớp… + Lớp phó học tập: đơn đốc, nhắc nhở thành viên lớp học tập Giúp đỡ học sinh yếu khả Kiểm tra cũ thành viên lớp 15 phút đầu buổi học… + Lớp phó văn – thể: chịu trách nhiệm hoạt động văn nghệ, thể dục – thể thao Ví dụ: Em Đỗ Thị Hoa lớp phó văn - thể Khi nghe thầy Bí thư Đồn trường thơng báo có Hội diễn văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== 20 – 11 em chủ động nắm bắt thể lệ, chủ đề, hình thức thi từ Ban tổ chức để thơng báo cho lớp Sau có ý kiến GVCN em Hoa tập hợp bạn có khiếu để tổ chức tập luyện … Nhiệm vụ thủ quỹ: thu quản lí khoản quỹ lớp, cuối tháng – cuối học kì – cuối năm báo cáo công khai hoạt động thu chi quỹ lớp Nhiệm vụ tổ trưởng: phân công, theo dõi, đôn đốc thành viên tổ làm trực nhật, vệ sinh Theo dõi, báo cáo hoạt động hàng tuần tổ viên Kiểm tra cũ thành viên tổ 15 phút đầu buổi,… +Phát huy vai trò BCS lớp Trong năm trước, làm công tác chủ nhiệm, tơi khơng ý đến vai trị BCS lớp Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng chức danh, khơng hoạt động vai trị chức Hay nói mang tính hình thức Chính vậy, GVCN phải làm nhiều việc lớp, thêm vào thành viên lớp không tiến bộ, đặc biệt việc thực nội quy Giáo viên khó nắm tình hình lớp kịp thời Một lớp học muốn tiến bộ, tự quản tốt vai trị BCS lớp quan trọng Các em học chung lớp, chung độ tuổi,chung tâm lý, … nên dễ nắm tình hình lớp, dễ hiểu nhau, … điều kiện để lớp hoạt động tốt, giáo viên nắm tình hình lớp mà ngày trực lớp Vậy phát huy vai trò BCS lớp? Trước hết giáo viên phải tạo thiện cảm niềm tin, quan trọng dám tin dám giao nhiệm vụ cho em Bên cạnh định hướng hướng dẫn GVCN Ví dụ: Để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11, Đoàn trường tổ chức hội thi văn nghệ, em tự chọn tiết mục để tham gia Trong lớp phó văn nghệ người tổ chức chịu trách nhiệm Tơi đóng vài trò người hướng dẫn, tham gia ý kiến nội dung, cố vũ động viên em, cho em thấy ý nghĩa việc tự tổ chức có lợi cho em Cùng chung lớp, chung độ tuổi, chung địa bàn cư trú nên học sinh thường hiểu nhau, nắm thơng tin bạn Các em tâm với điều mà chúng khó tâm với GVCN Vì GVCN nên tận dụng ưu điểm BCS lớp để nắm tình hình thành viên lớp Khơng thế, GVCN cịn “nhờ” em giải vấn đề mà thân khó giải Ví dụ: Thơng qua BCS lớp tơi có thơng tin học sinh như: Nguyễn Ngọc Ánh, Nguyễn Văn Công lao động nhà (ni lợn, thả cá), hai học sinh ham chơi điện tử nhà Học sinh Nguyễn Ngọc Ánh có mẹ bị khiếm thị,hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên để làm vậy, GVCN phải có định hướng, hướng dẫn cho em làm việc Ví dụ : Lớp tơi có nhiều học sinh có học lực TB có học sinh có học lực yếu lại khơng hỏi thầy môn, hỏi bạn dù Trong 10 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== trường hợp cho lớp phó tập trung học sinh giỏi môn lớp lại định hướng cho em cách giúp: có gắng gần gũi bạn nhờ bạn làm việc mà bạn thích; khơng ngại hỏi ý kiến bạn tập mà bạn biết làm, từ từ chuyển qua trao đổi tập với bạn nhận giúp sức ln tạo cho bạn cảm giác bạn tìm đáp số, … Đến học kì I đa số học sinh yếu mạnh dạn hỏi bạn, lớp học sôi động, đa số thầy thích vào dạy lớp Trong lớp học thường học sinh học yếu, TB lí từ lực mà phần nhiều lười biếng, không học bài, làm nhà Khi nhà chủ yếu chơi, làm việc, cha mẹ khơng quan tâm – khơng quản lí Đối với học sinh giáo viên động viên, bắt ép học hay xử phạt nhiều vấn đề không giải bao Trong trường hợp này, kết hợp với việc BCS lớp học sinh giỏi hỗ trợ cho em GVCN giao cho BCS lớp việc giám sát học tập: kiểm tra cũ, tập làm nhà, … 15 phút đầu Việc làm hàng ngày, thành viên lớp tổ trưởng, lớp phó học tập kiểm tra Nếu học sinh chưa thuộc bài, khơng làm cuối buổi phải lại học thuộc, làm hướng dẫn, quản lý BCS lớp xong Nhưng để làm việc kì họp phụ huynh đầu năm phải có đồng ý cha mẹ học sinh Cho BCS lớp giám sát việc học thành viên lớp, em phải lại cuối buổi để hướng dẫn bạn cịn có tác dụng làm cho BCS lớp ý thức trách nhiệm cơng việc làm Ví dụ: Ở lớp, tơi áp dụng biện pháp Kết có nhiều khả quan, em Bi, em Hùng, em Tú, em Dương, …ở lớp ý học bài, nhà chịu làm đặc biệt lớp giáo viên kiểm tra cũ học sinh khơng thuộc Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm biết phát huy vai trò BCS lớp lớp hoạt động có nề nếp, GVCN dễ dàng nắm tình hình lớp hàng ngày Khi để BCS lớp quản lí lớp, GVCN cần nhắc nhở em cách ứng xử với thành viên lớp để tránh tình trạng em có lời nói hành động xúc phạm bạn Nếu việc xảy việc đồn kết lớp khó tránh khỏi Khi quy trình tiến hành lớp học trở thành lớp tự quản (vì đa số thành viên ý thức vài trị lớp) vai trò BCS lớp lớn Lớp tự quản việc làm mà cịn thể tiết sinh hoạt chủ nhiệm( Có thể kiểm chứng qua hoạt động tiết sinh hoạt trình bày phần sau) b2-Lập sơ đồ lớp học Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh dễ xếp cho hiệu lại không dễ chút nào.Để lập sơ đồ lớp tốt, GVCN dựa vào sau: - Học lực học sinh: xen kẽ học sinh yếu với học sinh giỏi 11 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== - Thể chất học sinh: học sinh thấp ngồi trước, cao ngồi sau; mắt yếu ngồi gần bảng - Nhiệm vụ BCS lớp: tổ trưởng(lớp trưởng) thường ngồi ngồi sau tổ (lớp) - Ý thức học sinh: học sinh nói chuyện nhiều, khơng ý học cho ngồi trước Trên sở đó, GVCN lập sơ đồ lớp cho phù hợp Lập sơ đồ tổ chức lớp học theo có tác dụng: - Giúp phát huy vai trò BCS lớp việc quản lý lớp học - Các em học tốt hỗ trợ cho học sinh học yếu - Những học sinh xa có học muộn vào ngày trực nhật bạn hỗ trợ làm trực nhật kịp thời, … Nếu thấy bất hợp lí chỗ GVCN điều chỉnh kịp thời c ) Xây dựng tiêu chí thi đua lớp Một tập thể muốn hoạt động tốt, có nề nếp, …khơng dựa vào người huy mà cịn cần có ngun tắc hoạt động Với lớp học, ngồi quy định chung nhà trường cần có quy định riêng lớp xây dựng sở quy định chung trường Ở lớp tôi, từ tuần đầu năm học GVCN BCS lớp xây dựng “Tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm” cho thành viên lớp Tiêu chí đánh giá xếp loại xây dựng sở “Bảng thi đua” lớp Đoàn trường Sau xây dựng xong “Tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm”, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, lớp trưởng tiến hành lấy ý kiến thành viên lớp để điều chỉnh cho hợp lý Sau GVCN đưa định cuối Việc lấy ý kiến học sinh quan trọng em thấy tơn trọng Vì vậy, em có ý thức tổ chức tốt học tập Ví dụ: Khi tiến hành lấy ý kiến học sinh, em có đề nghị điểm số sau: Nói tục, chửi thề từ - tăng lên –5 Vô lễ với giáo viên từ - tăng lên – 10 Vắng không phép từ - giảm xuống –1 Điểm tốt từ + tăng lên +2 Mẫu Bảng “Tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm HS”: -1 -1 -1 -2 -2 -5 - 10 Không mặc đồng phục Để tóc dài( với nam),nhuộm tóc Khơng sơ vin Đi muộn Vắng khơng phép Nói tục, chửi thề Vơ lễ với giáo viên, người lớn 12 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== TB/năm Đánh -3 Làm việc riêng học -1 Lớp ồn +2 Tiết A -5 Không thuộc -3 Không ghi -4 Không làm tập nhà +2 Điểm tốt -2 Không trực nhật -1 Trực nhật chậm,bẩn - 10 Hút thuốc lá,uống rượu bia -2 Viết, vẽ bậy lên bàn, lên bảng -1 Vào muộn tiết học -1 Tập trung chậm,không nghiêm túc trongbuổi sinh hoạt chung -3 Bỏ Sau thống thang điểm, GVCN cho tổ chức thực Mỗi tổ trưởng có sổ theo dõi thành viên lớp dựa thang điểm thống Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm, tổ trưởng lên báo cáo bảng tình hình thành viên tổ Sau báo cáo xong, tổ trưởng giải trình ý kiến tổ viên (nếu có) Nếu ý kiến vượt nhiệm vụ tổ trưởng lớp trưởng GVCN giải trình Trên sở báo cáo tổ trưởng, lớp trưởng quy điểm xếp loại hạnh kiểm tuần cho thành viên lớp Vào thứ bẩy tuần cuối tháng, GVCN họp BCS lớp để xếp loại hạnh kiểm tháng cho học sinh lớp Với việc xếp loại hạnh kiểm theo thang điểm việc đánh giá hạnh kiểm học sinh tương đối xác Tuy nhiên có vi phạm học sinh ý muốn em Vì q trình thực GVCN cần có cách xử lý phù hợp, trường hợp ý muốn khơng nên trừ điểm em cần ý để khơng bị học sinh nói dối Những học sinh vi phạm, giáo viên nên cho em “lập công chuộc tội” Nếu đẩy em vào đường cùng, khơng có điều kiện sửa sai dễ làm cho em chán nản, thất vọng, động để phấn đấu Ví dụ 1: Trong thang điểm tơi có đưa trường hợp: - Trong tuần bị hạnh kiểm loại TB đạt điểm tốt có ý thức sửa sai nâng bậc hạnh kiểm - Trong tuần đạt điểm tốt, không vi phạm nội quy tuyên dương trước lớp trước trường, … 13 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== Ví dụ 2: Học sinh nghỉ học khơng phép, giáo viên tìm hiểu lí do, nghỉ lý đáng khơng kịp viết đơn chấp nhận cho em nộp đơn vào ngày học sau Một điều cần ý xử lí hành vi phạm học sinh phải tìm hiểu lý dẫn đến vi phạm học sinh Nếu cách xử lí khơng phù hợp với lý do, trừ điểm mà em không “tâm phục phục” dễ dẫn đến thái độ bất mãn nơi em Ví dụ: Lớp có học sinh thường xun học muộn Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Thị Vân Qua tìm hiểu tơi biết nhà em xa trường Ở hai trường hợp khơng biết lí mà trừ điểm liên tục thể nguyên nhân em nghỉ học Trong trường hợp thường hỏi lí trừ điểm nên sau em cố gắng d)Giáo dục đạo đức thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm: *Sinh hoạt 15 phút: GVCN phân công cụ thể cá nhân BCS phụ trách theo lịch cố định tuần.Ngoài nội dung bắt buộc theo quy định Đoàn trường đọc báo ,trao đổi,định hướng nghề nghiệp,tìm hiểu gương người tốt việc tơt hoăc gương vượt khó vươn lên học tập… *Sinh hoạt cuối tuần: Tùy tuần GVCN tổ chức tiết sinh hoạt với phân bố thời gian hợp lí cho hoạt động sau Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá - Các tổ trưởng báo cáo lên bảng tình hình học tập thành viên tổ Giải trình ý kiến tổ viên (nếu có), tổ trưởng khơng giải trình lớp trưởng GVCN giải trình - Lớp trưởng đánh giá nhận xét đề xuất ý kiến (nếu có) Trên sở báo cáo tổ trưởng, lớp trưởng quy điểm xếp loại hạnh kiểm tuần cho thành viên lớp - Nếu cuối tháng lớp trưởng đọc hạnh kiểm tháng cho lớp (đã GVCN BCS lớp họp xét vào tiết cuối ngày thứ sáu cuối tháng) 2.- Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét tình hình học tập tuần - Đưa hình thức tuyên dương, phê bình, hình thức xử phạt hành vi tương ứng 3.-Thủ quỹ báo cáo tình hình thu chi quỹ lớp tháng (hoạt động diễn tuần cuối tháng) 4.- Lớp trưởng tổ chức cho lớp nêu ý kiến việc dạy học môn học - GVCN giải trình 5.-GVCN thơng báo kế hoạch tuần Hoạt động 2:Sinh hoạt tập thể Tổ chức hoạt động vui học,tìm hiểu kĩ sống… Cuối học kì hay năm cho học sinh bộc bạch ươc mơ hoài bão thân hay vướng mắc,mong muốn đề xuất… 14 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== Qua bước hoạt động tiết sinh hoạt chủ nhiệm thấy học sinh trung tâm tiết sinh hoạt giáo viên đóng vai trị người tơng kết vấn đề e) Kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn: Thường xuyên tập hợp ý kiến đồng nghiệp lớp lớp khác,trao đổi với giáo viên mơn vấn đề cụ thể để tìm giải pháp hiệu với vấn đề Ngồi GVCN cịn cầu nối học sinh với giáo viên có liên quan cơng tác dạy va học lớp g) Kết hợp chặt chẽ với hội cha mẹ học sinh gia đình học sinh: -Tổ chức tốt họp phụ huynh thường kì -Trao đổi với phụ huynh qua điện thoại ,sổ liên lạc điện tử,khi cần thiết mời phụ huynh đến trường trao đổi trực tiếp để giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp chủ nhiệm -Liên hệ thường xuyên với BCH hội để hội phụ huynh nắm bắt kịp thời tình hình lớp kế hoạch nhà trường nhằm tích cực hóa nâng cao hiệu hoạt động hội;mời phụ huynh tham gia hoạt động chủ điểm hay ngoại khóa(như tư vấn tuyển sinh, du học ,lễ tri ân trưởng thành,…) i) Kết hợp chặt chẽ với đoàn thể GVCN phải chủ động nắm bắt kịp thời kế hoạch hoạt động đoàn niên,cơng đồn nhà trường để động viên,đơn đốc em tham gia phong trào mà nhà trường đoàn thể phát động cách hiệu k) Giáo dục học sinh chậm tiến Để giáo dục học sinh chậm tiến trước hết GVCN phải tìm hiểu lí lịch ,hồn cảnh,tính cách ,điểm yếu ,điểm mạnh học sinh đó.Để làm điều GVCN thông qua GVCN cũ,học sinh lớp ,bạn bè người thân học sinh chậm tiến.Từ GVCN phải gần gũi,lắng nghe học sinh giãi bày tâm tư nguyện vọng dể từ có biện pháp giáo dục phù hợp.Với học sinh chậm tiến cần kiên trì, giao việc phù hợp khen ngợi kịp thời học sinh có tiến bộ,biết tận dụng quan hệ bạn bè tốt học sinh để tác động đến tâm tư tình cảm hành động học sinh chậm tiến.Và điều khơng thể thiếu kết hợp tốt gia đình -nhà trường-GVCN Ví dụ: Em Hà Thị Minh học sinh có có tư tưởng chán nản, bất cần,kết học tập thấp,, thích học khơng thích nghỉ Em sống khép kín, nói chuyện, tơi khó gần Qua tìm hiểu tơi biết em Hà Thị Minh học sinh có lực, tính hiền nhà cha mẹ bất hoà, Minh với bà Trong trường hợp đến tận nhà em để động viên, em cởi mở với Tôi làm cho em thấy em người có ích ,quan trọng với người cách chủ động phân công cho em tham gia hoạt động lớp, cho dù việc mua phấn ,photo tài liệu … hay động viên em lên bảng chữa tập biết em có làm Ngồi tơi cịn cử hai học sinh 15 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== học tốt lớp thay đến nhà giúp đỡ Minh học Khi em có tiến dù nhỏ tơi ghi nhận khen ngợi kịp thời ,cịn thông báo cho bà em biết để động viên em thêm Sau tháng, ,tơi người tâm chia sẻ việc mà em gặp khókhăn, em Minh có nhiều chuyển biến tinh thần: vui vẻ, nói nhiều, điểm cao đặc biệt từ tháng 11 có mong muốn ngồi gần lớp phó học tập để giúp đỡ nhiều Bà Minh nói rằng: “Khơng biết Minh thay đổi vậy” m) Phương pháp giáo dục cá biệt phương pháp tác động tập thể Người GVCN muốn làm tốt công tác chủ nhiệm phải biết vận dụng nhiều phương pháp giáo dục khác có phương pháp giáo dục cá biệt giáo dục tác động tập thể *Phương pháp giáo dục cá biệt không nên hiểu giáo dục học sinh cá biệt mà cần hiểu phương pháp giáo dục cá biệt tác động tới cá nhân cách chuyên biệt để đảm bảo tính phù hợp với đối tượng Ví dụ: Cùng biểu có lỗi nhau, có em phải phê bình nghiêm khắc, có em lại nhắc nhẹ, có nhắc chung chung, có lúc lại nhắc nhở riêng (trực tiếp), có phải tách học sinh khỏi tập thể để giáo dục riêng, … Thực chất trình giáo dục cá biệt vận dụng “Tâm lý học lứa tuổi” để giáo dục học sinh, xử lý tình mà người giáo viên gặp phải dạy học nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng Vận dụng phương pháp giáo dục cá biệt giáo dục tập thể người giáo viên phải đo mức độ hành vi, nắm tâm lí chung tập thể tâm lý chung cá nhân Nếu không đáng khen mà khen lời khơng nên, đáng nhắc nhở lẽ giáo viên cảnh cáo, phê bình gay gắt dễ làm cho học sinh chán nản, lòng tin, bi quan, … Để vận dụng phương pháp hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm cần nắm tâm lý cá nhân lớp tâm lí – tính cách chung học sinh lớp chủ nhiệm Trên sở việc chủ nhiệm hiệu Muốn hiểu tâm lý học sinh, giáo viên cần quan sát vào hoạt động thực tế học sinh lớp học, cộng đồng, gia đình, …Nghiên cứu đặc điểm học sinh việc làm quan trọng Vì sở hiểu biết em có khả phân loại nhóm theo đặc điểm học lực, tính hồn cảnh Ví dụ: Giáo viên hiểu rõ tính cách học sinh chịu quan sát kĩ em qua buổi lao động, sinh hoạt chủ nhiệm, buổi hội thao, … Điều đặc biệt quan trọng giáo viên chủ nhiệm biện pháp nghiên cứu, phân tích nguyên nhân trạng, đặc điểm học sinh Chỉ sở biết nguyên nhân dẫn tới đặc điểm tâm lý 16 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== học sinh giáo viên chủ nhiệm có giải pháp tác động, giáo dục phù hợp, mang lại hiệu cao Ví dụ 1: Đều tượng học yếu có em trí tuệ chậm phát triển, có em hồn cảnh gia đình khó khăn, có em phân tán tư tưởng q trình tiếp thu bài, … Ví dụ 2: Trong lớp tơi, đầu năm học có hai học sinh có biểu chán học, thường xuyên nghỉ học không phép, trốn tiết em Minh em Cơng Qua tìm hiểu với thơng tin từ BCS lớp nguyên nhân: Đối với em Minh chủ yếu bất hịa gia đình, em Minh sống với bà Em Công chán học ham mê đá bóng trị chơi điện tử, nhà gia đình không quản lý Khi giáo viên nắm nguyên nhân hành vi sở tâm lý – tính cách học sinh giáo viên đưa biện pháp xử lý kịp thời với học sinh Việc xử lý kịp thời hành vi sai trái quan trọng Nếu khơng xử lý kịp thời dẫn đến hậu qủa khó lường tính hiếu thắng, muốn khẳng định học sinh Trong q trình lý cần ý đến tính cách học sinh để có biện pháp phù hợp, khơng phản tác dụng Ví dụ: Nếu học sinh có lịng tự trọng cao khơng nên trách móc, bới tội trước lớp Trong trường hợp giáo viên nên gặp trực tiếp Cách xử lý phù hợp với học sinh có lỗi mà biết nhận lỗi sửa, học sinh dễ “mủi lòng” Trong trường hợp giáo viên nên sử dụng nhiều câu biểu cảm, thể thái độ, tâm trạng Trước học sinh lỳ lợm, bất cần đời biện pháp tốt tìm hiểu điểm yếu tình cảm đó, từ tác động trực tiếp Những học sinh kiểu giáo viên không nên la mắng, khiêu khích em dễ làm liều Với học sinh có tính ganh đua nên khiêu khích, so sánh em với học sinh Khi xử lý tình cần bảo đảm giữ thể diện cho em, làm cho học sinh thấy tôn trọng cần cho học sinh thấy nghiêm túc cứng rắn thầy Điều quan trong việc vận dụng phương pháp giáo dục cá biệt phải tìm hiểu ngun nhân hành vi, tính cách tâm lí, thái độ từ có biện pháp xử lý phù hợp Trong xử lý cần tôn trọng nhân cách học sinh phải cho em thấy điều * Phương pháp giáo dục tác động tập thể: Muốn phát huy hiệu qủa phương pháp này,giáo viên chủ nhiệm trước hết phải người có uy tín, có trách nhiệm, nắm vững đối tượng, xây dựng tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh: + Đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ chung thành viên lớp + Tổ chức hoạt động chung để thực mục tiêu + Lớp có đội ngũ tự quản có uy tín, có trách nhiệm, có lực, lĩnh + Có kỉ luật chặt chẽ, có qui định, nội qui phải rõ ràng, người 17 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== tơn trọng tự giác chấp hành + Có dư luận tập thể lành mạnh, dư luận tập thể phản ánh sức mạnh, lĩnh thành viên 2.4.Hiệu SKKN Trên số biện pháp giúp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp mà thực Sau xin nêu vài kết đạt để minh họa *Duy trì sĩ số: Đầu năm lớp có 45 học sinh Cuối năm có 45 học sinh, khơng giảm sĩ số *Chất lượng hai mặt giáo dục năm Hạnh kiểm Học lực Tốt Khá TB Yếu 43 Giỏi 5/ Khá 35 / TB / Yếu / * Tham gia phong trào: - Lớp tham gia tất phong trào nhà trường tổ chức phát động đạt số kết sau: Giải khuyến khích thi Giai điệu tuổi hồng sở GD_ĐT tổ chức Giải nhì hội thi b tường chào mừng 20- 11 Giải cầu lông nữ Hội thao chào mừng Ngày nhà giáo VN 20 – 11 Giải nhì Hội diễn văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 *Danh hiệu thi đua: Lớp tiên tiến xuất sắc,được huyện đồn tặng giấy khen đạt thành tích xuát sắc phong trào Đoàn Và quan trọng lớp trở thành tập thể vững mạnh,đồn kết tình cảm gắn bó gia đình thứ hai thành viên lớp có tơi 3.KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trải qua thành công thât bại q trình làm cơng tác chủ nhiệm tơi học hỏi,nghiên cứu, đúc rút thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tơi mong đóng góp ý kiến bảo BGH nhà trường, đồng chí tổ trưởng, đồng chí đồng nghiệp giàu kinh nghiệm để giúp hồn thành tốt cơng việc giao thành công nghiệp trồng người 3.2 Kiến nghị (đối với nhà trường): Thành lập tổ chủ nhiệm trường, thơng qua GVCN trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để giúp làm tốt công tác chủ nhiệm Tạo điều kiện để giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm Chỉ khơng hồn thành nhiệm vụ bãi nhiệm giao lớp cho giáo viên khác 18 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== Xác nhận đơn vị Thọ Xuân, tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép tài liệu Người viết: Hà Thị Nguyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Điều lệ trường trung học sở,trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 2 Tham khảo mạng internet Nguồn: WWW báo mới.com 3 Phan Trọng Ngọ,Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm,NXB ĐHSP Hà Nội 4 Trần Hữu Cát-Đoàn Minh Duệ(1999),Đại cương khoa học quản lý,Trường ĐH Vinh 5 Tiêu chí thang điểm xếp loại thi đua lớp Đoàn Trường THPT Lê Hoàn năm học 2015-2016,2016-2017 19 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: HÀ THỊ NGUYỆT Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THPT Lê Hồn TT Tên đề tài SKKN Phương pháp thể tích giải số tốn hình học Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại SỞ GD&ĐT Thanh hóa C 2009-2010 khơng gian 20 Sáng kiến kinh nghiệm ====================================== =================== 21 ... đến bước đầu đạt thành công công tác chủ nhiệm Tất tơi tìm tịi áp dụng thành cơng tơi trình bày “MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ” Những biện pháp áp dụng từ năm học 2015... hỏi kinh nghiệm để giúp làm tốt công tác chủ nhiệm Tạo điều kiện để giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm Chỉ khơng hồn thành nhiệm vụ bãi nhiệm giao lớp cho giáo viên khác 18 Sáng kiến kinh nghiệm ======================================... kết số biện pháp quản lí để làm tốt cơng tác chủ nhiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp phân tích ,tổng hợp, hệ thống tài liệu lí luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Sáng kiến kinh