1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuong III HS lop 12 nen tham khao

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chọn đáp án C Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =3/πH và t[r]

(1)Câu 1: Điện tải từ máy tăng A đến máy hạ B cách 100 km dây đồng tiết diện tròn, đường kính cm, điện trở suất 1,6.10-8 Ωm Cường độ trên dây tải I’= 50 A, công suất hao phí trên dây 5% công suất tiêu thụ B Bỏ qua hao phí các máy biến Hiệu điện hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng là: A 4276 V B 4284 V C 4202 V D 4278 V Hướng dẫn l Điện trở dây dẫn là Rd = S Với l = 100x2x1000 (m); S = r2; Công suất hao phí: P = RdI2 100 105 Công suất toàn phần: Ptp = Ptt + P = P + P = RdI2 105 105 Mà Ptp = UI hay UI = RdI2; suy U = RdI = 42781V  Câu 2: Máy biến có N1/N2=1/2 Cuôn sơ cấp có điện trở r=3,cảm khang ZL=4 Cuộn thứ cấp dể hở Nối đầu cuộn sơ cấp hiệu điện U1=40 Tính U2 A.56 B 64 C.86 D 54 r  Z L2 Ta có: Z1 = = 5 Suy I1 = U1/Z1 = 40/5 = 8A Khi đó hiệu điện hai đầu cuộn dây (sơ cấp) gây tượng cảm ứng điện từ máy biến là: U1L = I1.ZL = 8.4 = 32V Khi đó ta áp dụng: U1L/U2 = N1/N2 Tính U2 = 2U1L = 64V Câu 3: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C Nối đầu đoạn mạch với cực máy phát điện xoay chiều pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây máy phát Khi rôto máy quay với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch là I Khi rôto máy quay với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch là √ I Nếu rôto máy quay với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng đoạn mạch là A ZC = 800 √ Ω.B ZC = 50 √ Ω C ZC = 200 √ Ω D ZC = 100 √ Ω Giải Điện áp đặt vào hai đầu mạch U = E = 200vòng/phút +) pn f 1= 60 ; U1= +) (n2 = 2n1); NBS πf √2 NBS πf √2 U U1  I1   Z1 R  ZC12 U 2U1    Z  Z C C  U 2U1  I2   2 2 Z2 R  ZC pn f 2 2 f1  60 ; tần số dòng điện =I U 2U1   Z C1 2 ZC 2.I f= pn 60 với n = (2) 2U1  2U1 R  ZC 2 2  U1 R  Z C12 R  ZC 2 R 2  Z C  100 U1 R  4Z C 2  pn 100 2 f  Z C  ZC  50 60 2 +) (n3 = 4n1 = 2n2);   đáp án B Câu 4: Cho mạch điện AB có hiệu điện không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp Gọi U1, U2 , U3 là hiệu điện hiệu dụng trên R, L và C Biết U1=100V, U2=200V, U3=100 V Điều chỉnh R để U1=80V, lúc tìm U2 f3 4 Giải U R2  (U L2  U C2 ) =100 √ V = số (1) Z L Z 'L IZ L I ' Z 'L U U'    L  L U C U 'C Vì L, C và  không đổi nên ta có Z C Z 'C  IZ C I ' Z 'C Ta có U = U 'L 200  U ' Khi đó: C 100 = hay U 'L 2U 'C U R'  (U L'2  U 'C2 ) Từ (1) với U không đổi ta có: U = với U 'R 80V ; U 'L 2U 'C ; U = 100 √ V Ta giải được: U 'L U = 54400 V = 233,2V Câu 5: Trong lưới điện dân dụng ba pha mắc hình sao, điện áp pha là 2p 2p u2 = 220 cos(100pt + )(V ) u3 = 220 cos(100pt )(V ) 3 , u1 = 220 cos100pt (V ) , Bình thường việc sử dụng điện các pha là đối xứng và điện trở pha có giá trị R 1=R2=R3=4,4Ω Biểu thức cường độ dòng điện dây trung hoà tình trạng sử dụng điện cân đối làm cho điện trở pha thứ và pha thứ giảm nửa là: A p i = 50 2cos (100pt + ) A i = 50 2cos(100pt + 2p ) A B i = 50 2cos (100pt + p) A i = 50 2cos(100pt - p ) A C D Giải: Biểu thức cường độ dòng điện tương ứng là: R1=R3=2,2Ω, R3=4,4Ω u1 =100 √ cos(100 πt)( A) R1 u2 2π i 2= =50 √ cos(100 πt+ )( A ) R2 u 2π i 3= =100 √ cos(100 πt − )( A ) R2 i 1= Dòng điện dây trung hòa (theo định luật Kiechop): i o=i +i 2+i 3=I cos(100 πt+ ϕ)( A) 2π −2 π I x =100 √ 2cos 0+50 √2 cos +100 √ cos =25 √2( A) 3 2π −2 π I y =100 √ sin 0+50 √ sin +100 √ 2sin =−25 √ 6( A) 3 (3) Suy ra: Iy¿ ¿ I x ¿ 2+ ¿ ; ¿ I =√ ¿ tan (ϕ)= Iy −π =− √ ⇒ϕ= (rad ) (không lấy Ix ϕ= 2π rad ) Chọn D Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có hiệu điện pha 100V Tải tiêu thụ mắc hình gồm điện trở R 100 pha và pha 2, tụ điện có dung kháng Z C 100 pha Dòng điện dây trung hoà nhận giá trị nào sau đây? A I = B I = 1A C I = D I = 2A Giải: Làm trên: biểu thức dòng điện pha là: i 1=√ 2cos (ωt )( A ) 2π )( A) π i 3=√ 2cos (100 πt+ )( A) vì tải chứa tụ điện Làm trên ta được: I 0=√ 2( A ) Suy ra: I = 1A Chọn B i 2=√ 2cos (100 πt + Câu 7: Máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có số vòng dây là 600, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây, điện trở các cuộn dây không đáng kể Điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp, mạch thứ cấp là điện trở R = 25() Hiệu suất máy biến áp là 95% Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy cuộn sơ cấp? A 0,35A B 0,15A C 0,07A D 0,035A Hướng dẫn: Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp: U2 = U1N2/N1 = 10V Cường độ dòng điện chạy cuộn thứ cấp là: I2 = U2/R2 = 0,4A Áp dụng công thức tính hiệu suất ta có H = P2/P1 H = U2I2/U1I1 Suy ra: I1 = U2I2/H.U1 = 0,035A Chọn đáp án D Câu 8: Một động điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V, tiêu thụ công suất điện 2,5kW Điện trở và hệ số công suất động là R = 2() và cos= 0,95 Hiệu suất động là: A 90,68% B 78,56% C 88,6% D 89,67% Hướng dẫn: Cường độ dòng điện qua động là I = P/Ucos = 11,96A Công suất hao phí trên động là: P = RI2 = 286,17W 2500  286,17 P  P 100% 100% 2500 P Hiệu suất động là: H = = = 88,6% Cõu 9: Một động điện mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V tiêu thụ công suất 2,64kW Động có hệ số công suất 0,8 và điện trở 2 Hiệu suất động b»ng: A 85% B 90% C 80% D 83% Câu 10: Người ta truyền tải công suất điện 100kW từ trạm hạ áp đến nơi tiêu thụ, điện áp hai đầu dây tải từ trạm là 220V, điện trở đường dây là 0,1(), độ lệch pha điện áp và cường độ dòng điện trên dây là 150 Hiệu suất tải điện là: A 82,86% B 85,32% C 77,86% D 89,86% (4) Hướng dẫn: Pn2 2 Công suất hao phí trên đường dây tải điện là P = R U n cos  Hiệu suất truyền tải là: Pn2 P R 2 Pn P  P U n cos  100% 100% (1  R U 2cos 2 ).100% n P P H= = = Thay số với R = 0,1; Pn = 100kW = 10 W; Un = 220V; cos = cos150 Ta H = 77,86% Chọn đáp án C Một máy hạ N1/N2=2 Điện trở cuộn sơ cấp r1=2, thứ cấp r2=1 Mắc hai đầu cuộn thứ cấp điện trở R=10 Nếu mắc vào đầu cuộn sơ cấp U 1=220V thì hiệu điện hai đầu điện trở R là? Đáp an:96 Câu 11:Một đoạn mạch gồm điện trở R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C Nối đầu đoạn mạch với cực máy phát điện xoay chiều pha, bỏ qua điện trở các cuộn dây máy phát Khi rôto máy quay với tốc độ 200 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch là I Khi rôto máy quay với tốc độ 400 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch là √ I Nếu rôto máy quay với tốc độ 800 vòng/phút thì dung kháng đoạn mạch là A ZC = 800 √ Ω.B ZC = 50 √ Ω C ZC = 200 √ Ω D ZC = 100 √ Ω Hướng dẫn Điện áp đặt vào hai đầu mạch U = E = 200vòng/phút +) pn f 1= 60 ; U1= +) (n2 = 2n1); U U1  I1   Z1 R  ZC12 U 2U1    Z  Z  C 2 C1 U 2U1  I2   2 Z2 R  ZC 2 2U1 pn f 2 2 f1  60 2U1  NBS πf √2 NBS πf √2 R  ZC 2 2  U1 R  Z C12 +) (n3 = 4n1 = 2n2); f3 4 ; tần số dòng điện f= pn 60 =I U 2U1   Z C1 2 ZC 2.I R  ZC 2 R 2  Z C  100 U1 R  4Z C 2  pn 100 2 f  Z C  ZC  50 60 2   đáp án B với n = (5) f 2 Đề thi đại học năm 2010 thì mạch gồm R và L đó: Và đó giải bài toán tương tự, Với lưu ý ZL tỉ lệ thuận với n, ZC tỉ lệ nghịch với n pn 2 f1  60 U 2U1   Z L 2 Z L1 Câu 12: Mạch dao động lí tưởng có dòng điện qua cuộn dây là i = 10cos10 6t mA Điện lượng lớn chuyển qua tiết diện dây dẫn thời gian π.10-6s là: A 10-8C B 2.10-8C C 0,75.10-8C D 0,5 10-8C Hướng dẫn Điện lượng chuyển qua tiết diện thời gian t là Q = Q2 – Q1 Chu kì T = 2/ = 2.10-6s Đối với bài toán này tính điện lượng lớn dịch chuyển qua tiết diện 1/2 chu kì Bài toán này tương tự bài toán tính quãng đường lớn thời gian t Khi đó ta chọn VTCB làm mốc lấy gốc đối xứng qua VTCB và xác định góc đó tính smax Đối với bài toán này thời gian t = T/2 thì Q = Qmax = 2Q0 = 2I0/ = 2.10-8C Chọn đáp án B Cõu 13: Một mạch điện dân dụng sử dụng điện pha dây mắc hình đối xứng có điện trở mçi t¶i lµ 10Ω HiÖu ®iÖn thÕ pha lµ 220 V vµ tÇn sè dßng ®iÖn lµ 50 Hz NÕu thay mét tải nói trên nam châm điện có hệ số tự cảm là 200 mH, điện trở không đáng kể th× dßng ®iÖn d©y trung hoµ lµ: A 22,3 A; B 23,8 A.; C A; D 66 A Hướng dẫn Ta xem biểu thức hiệu điện ba pha có dạng sau 2p 2p u1 = 220 cos100pt (V ) u2 = 220 cos(100pt + )(V ) u3 = 220 cos(100pt - )(V ) , , Biểu thức cường độ dòng điện tương ứng là: R1=R2= 10Ω, Z3= ZL = 20Ω u i1  22 cos(100 t )( A) R1 (i cùng pha với u ) 1 u2 2 22 cos(100 t  )( A) R2 (i2 cùng pha với u2) u 11 2  i3   cos(100 t   )( A) Z2  (i3 trể pha u3 góc /2 mạch có L) 11 7 i3  cos(100 t  )( A)  Dòng điện dây trung hòa (theo định luật Kiechop): i2  i o=i +i 2+i 3=I cos(100 πt+ ϕ)( A) 2 11 7  cos 11,268( A)  (1) 2 11 7 I y 22 sin  22 sin  sin 24,468( A)  (2) I x 22 cos  22 cos (6) I  ( I x )  ( I y ) 26,9( A) Suy ra: ; Khi đó dòng điện hiệu dụng qua dây trung hòa là I  19A Em tính lại biểu thức (1) và (2) sau đó tính lại biểu thức (3) và xem lại đáp số Hoặc xem lại đề cho chỗ L = 200mH, theo thầy có khí cho L = 200/ (mH) thì có lí Câu 14: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 220V Điện trở cuộn sơ cấp là r1 sấp sỉ và cuộn thứ cấp r2 sấp sỉ 2Ω Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuôn thứ cấp bao nhiêu? A 18V; B 22V; C 20V; D 24V Hướng dẫn Suất điện động hai đầu cuộn sơ cấp: e1 = U1 (r1 = 0) Suất điện động hai đầu cuộn thứ cấp: e2 = U2 + I2r2; Với I2 = U2/R2 U1 U U  r2 R2 =10 suy U = 20V Mà e1/e2 = N1/N2 = 10  U1/ (U2 + I2r2) = 10  Câu : Chọn câu đúng động không đồng ba pha A Ba cuộn dây phần cảm đặt lệch 3π/2 trên stato B Để có từ trường quay với độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tâm vòng tròn stato, thì dòng điện chạy cuộn dây phần cảm phải có cùng pha C Không thể có động không đồng với công suất lớn D Hiệu suất động nhỏ Câu 15: Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 220V Điện trở cuộn sơ cấp là r1 sấp sỉ và cuộn thứ cấp r2 sấp sỉ 2Ω Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc với điện trở R = 20Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuôn thứ cấp bao nhiêu? A 18V; B 22V; C 20V; D 24V Hướng dẫn Suất điện động hai đầu cuộn sơ cấp: e1 = U1 (r1 = 0) Suất điện động hai đầu cuộn thứ cấp: e2 = U2 + I2r2; Với I2 = U2/R2 U1 U U  r2 R2 =10 suy U = 20V Mà e /e = N /N = 10  U / (U + I r ) = 10  2 2 2 Chọn đáp án C Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L =3/πH và tụ điện xoay (dạng tụ phẳng hình bán nguyệt) Điều chỉnh góc xoay đến giá trị 30 và 600 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có giá trị Giá trị điện dung tụ bằng: ĐS: 10-4/(4π) ; 10-4/(2π) Hướng dẫn Vì C thay đổi để công suất mạch là nên ta có ZC1 + ZC2 = 2ZL Gọi ZC là điện dung lớn tụ xoay (7) Zc i Ta có công thức tổng quát tính điện dung tụ tụ xoay góc  là: ZCi = 180 Zc Zc 1 Khi đó điện dung tụ C1 là ZC1 = 180 = Zc Zc 2 Khi đó điện dung tụ C2 là ZC2 = 180 = Zc Zc Khi đó ta có: + = 2ZL = 600 Đó đó ZC = 1200 Suy ZC1 = 200 = 10-4/(2π) Suy ZC2 = 400 = 10-4/(4π) Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều pha mắc hình có hiệu điện pha là 220V, tần số 60Hz Một sở sản xuất dùng nguồn điện này ngày 16 cho tải tiêu thụ giống mắc hình tam giác, tải là cuộn dây có R = 300Ω, L = 0,6187 H Tính điện tiêu thụ sở này tháng (30 ngày) ? A 42 kW.h B 432 kW.h C 114 kW.h D 547,2kW.h Hướng dẫn Để giải bài toán cách mắc em sử dụng sơ đồ sau: Nguồn  dây  tải tiêu thụ Khi đó điền thông tin cách mắc giải Với lưu ý: mắc hình sao: Ud = UP; Id = Ip ; mắc hình tam giác: Ud = UP; Id = Ip Ví dụ bài trên Nguồn (mắc hình sao) (Up: nguồn) 220V  dây  tải tiêu thụ (mắc tam giác)  220 V  220 V (Up: tải) U p2 Z p2 Công suất tiêu thụ tải là P1 = R = 302W Công suất động là P = 3P1 = 906W Điện tiêu thụ động ngày là A = Pt = 52126136J Điện tiêu thụ động tháng là A’ = A.30 = 1563784093J = 434,38kWh Câu 18: Cho mạch điện gồm đoạn mắc nối tiếp AM (chỉ có tụ C) ; MN (chỉ điện trở R) ; NB (là hộp X) UAB = 120(V); UNB = 60(V), ZC = 10√3Ω R = 10; uAN = 60√6cos100πt (V) Viết biểu thức uAB: Đs: A uAB= 120√2cos(100πt +π/6) (V) Hướng dẫn    U  U  U AN NB Theo giản đồ vector thì AB Ta có UAB = 120V; UAN = 60V, UNB   = 60V Suy ra: UAB = UAN + UNB Do đó U AN và U NB cùng pha với Hay U AB cùng pha với U AN Vậy biểu thức uAB là: uAB= UAB√2cos(100πt +π/6) (V) (8) Câu 19: Hai lắc đơn có chiều dài l1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6(s), T2 = 0,8(s) cùng kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động Sau thời gian ngắn bao nhiêu thì lắc lại trạng thái này A 1(s) B 1,4(s) C 0,2(s) D 2,4(s) Hướng dẫn Gọi t là khoảng thời gian hai lắc lặp lại trạng thái cũ Ta có t = n1T1 = n2T2 Vì thời gian ngắn nên chọn n1, n2 nhỏ và là các số nguyên n1 T2   n T1 Khi đó t = 3T = 4T = 2,4s Với Đối với bài toán lắc trùng phùng lưu ý: Khi T1  T2 thì sử dụng n1  (n2 ± 1) Còn T1 và T2 khác nhiều thì sử dụng phương pháp trên Câu 20: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp Biết đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được; đoạn mạch MB có cuộn dây Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100√2cos100πt (V) điều chỉnh tụ điện có điện dung C = (10 -3√3)/(7,5π) F thì mạch xảy cộng hưởng điện Biết đó các điện áp tức thời u AM và uMB vuông pha nhau, công suất tiêu thụ trên đoạn AM 1/4 công suất tiêu thụ trên toàn mạch Công suất tiêu thụ trên toàn mạch đó A 100 W B 50 W C 200 W D 75√3 W Mạch gồm R – C(thay đổi) – L Khi U = 100V và ZC = 75/√3(Ω) => ZL = ZC = 75/√3(Ω Hay UL = UC Vì uAM và uMB vuông pha nên cuộn dây phải có điện trở tanφAM tanφMB = - 1(công thức này em đọc trên mạng)  ZL ZC = R.r => ZL2 = ZC2 = R.r = 1875 (1) ta có IAM = Itoàn mạch  Mà PAM = 0,25Ptoàn mạch => R = 0,25.(R + r) =>4R = (R + r) (2) Từ (1) và (2) => R = 25(Ω) => r = 75(Ω Lúc này công suất toàn mạch P = U2/(R + r)=100W => ý A Câu 21:Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây không cảm và tụ điện (có điện dung thay đổi được) mắc nối tiếp Điều chỉnh điện dung tụ điện 2.10-4/(π√3) F thì mạch xảy cộng hưởng điện Biết đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và gấp đôi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R Công suất nhiệt trên cuộn dây đó A 50 W B 100 W C 200 W D 250 W Mạch gồm : R –(L,r) –C(thay đổi) Ta có ZC = 50√3(Ω) Khi U = 200(V) thì ZL = ZC = 50√3(Ω Hay UL = UC Lúc này U = Ud = 2UR = 200 => UR = 100(V) => U2 = (UR + Ur)2 => Ur= 50(V ) mà U2d =UL2 + Ur2=>UL = UC = √(1002 – 502) = 50√3 (V) => I = Id = UC/ZC = 1(A) => Pd = I.Ur = 200W => ý C Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều pha gồm p cặp cực cung cấp điện cho mạch ngoài là cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L không đổi Khi Rô to máy quay với tốc độ góc n(vòng/s) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 1(A) Khi Rô to máy quay với tốc độ góc n√2(vòng/s) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là (√6)/2(A) Khi Rô to máy quay với tốc độ góc 2n(vòng/s) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? A √2A B 2A C √3A D √6A R  Z L21 Khi n1 = n => f1 = p.n => ZL1 = L.2πf1 => U1 = NBS2πf1 = I1 Khi n2 = n√2 =>f2 = p.n√2 = f1√2 => ZL2 = L.2πf2 = L.2πf1√2 = ZL1√2 U2 = NBS2πf2 = NBS2πf1√2 = U1√2  U2 = U1√2 <=> I2  R  Z L22 = I1 R  Z L21 .√2 2 2 R  ( Z L1 ) = 1.√2 R  Z L1 2 2  3( R  2Z L1 )= 4.( R  Z L1 ) Z2  R2 = L1 Khi n3 = 2n =>f3 = p.2n = 2f1=>ZL3 = L.2πf3 = L.2π2f1 = 2ZL1 (9) U3 = NBS2πf3 = NBS2π2f1= 2U1 U3 I3 = Z = 2U1 R Z L3  2.1 R  Z L21 R  4Z L1  2.Z L21  Z L21 L1 2.Z  Z L1  3.Z L21 6.Z L1  2( A) => ý A Câu 23:Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp Đoạn AM chứa tụ C = 10 F H 6 , đoạn MN chứa cuộn dây có r = 10  , độ tự cảm L = 10 , đoạn NB chứa biến trở R Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi Khi cố định f = 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt giá trị cực đại là U Khi cố định R = 30  , thay đổi tần số f thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn U1 AM đạt giá trị cực đại là U Khi đó U là A 1,58 B 3,15 C 0,79 D 6,29 Hướng dẫn Xét UAM = U1 = I1ZC1; Với R thay đổi để UC max đó R1 = √2 Z  Z L1 C ; hay U = Và I1 = U/Z1 = U/ Z L1  ZC1 - r U Z C1 Z L1  ZC1 ( với : ZL1 = 30; ZC1 = 60 ) Xét UAM = U2 = I2ZC2; LC  ( R  r )C 2 L2C Với f thay đổi để UC max đó ta chứng minh f = (sử dụng tính chất tam thức bậc đạo hàm…) Có f tính ZC2, ZL2, I2 và từ đó tính U2 Khi đó lập tỉ số đáp số Câu 24: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L = 2.10 -5H và tụ xoay (có các cực hình bán nguyệt) điện dung C tụ biến thiên từ C 1= 10pF đến C2= 500pF ứng với góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 Khi góc xoay tụ 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A 134,61m B 26,64m C 107,52m D 188,40m Có phải ZCmax thì phải là Cmin không ạ?Thầy giúp em nha Hướng dẫn Đối với bài này thì vì C thay đổi không đến C mà thay đổi từ C1 đến C2 C2  C1 i Khi đó muốn tính điện dung tương ứng với góc nào đó ta tính: Ci = C1 + 180 Ví dụ bài trên ta có 500  10 90 C90 = 10 + 180 = 255pF LC90 Khi đó  = c2 = 134,61m Câu 25: Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200V thì sinh công suất là 320 W Biết điện trở dây quấn động là 20 Ω và hệ số công suất động là 0,89 Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy động là A 4,4 A B 1,8 A C 2,5 A D A Hướng dẫn Ptp = Pci + Php  UIcos = 320 + RI2 (10) Thay số ta có: 178I = 320 + 20I2 Gải phương trình tính I = 6,4A và 2,5 A Câu 26: Động không đồng pha có điện trở r = 7,5Ω Hiệu suất động là 0,85, sản công học là 0,425KW.h 30 phút Cường độ dòng điện qua động là : A 2A B 2√5A C 5A D 2,5A Hướng dẫn Công suất có ích động P = A/t = 850W Công suất toàn phần động là Ptp = P/H = 1000W Mà Ptp = Pci + Php  Ptp = Pci + RI2 Thay số ta có: 1000 = 850 + 7.5I2 Tính I = 20 A = A Câu 27: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U√2cos(ωt)(V) thì điện áp hai đầu tụ điện C là uC = U√2cos(ωt –π/3 )(V) Tỷ số dung kháng và cảm kháng A 1/3 B 1/2 C D Hướng dẫn Ta có uc vuông pha với i, mà theo đề uc trể pha uAB góc 600 đó uAB trể pha i góc 300 Z L  ZC R Ta có tan = = tan(-300) = -1/ Suy UR = (UC – UL) 2 Mà U U R  (U L  U C ) suy (UC – UL) = U/2  i  = - 300 600  Mặt khác theo đề UC = U đó UL = U/2 u AB Suy ZC/ZL = UC/ UL = Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây  cảm Biết L = CR Đặt vào hai đầu u C hai giá trị tần số góc ω = 50π đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với rad/s và ω2 = 200π rad/s Hệ số công suất đoạn mạch A 2/√13 B 1/2 C 1/√2 D 3/√12 Hướng dẫn Theo để ta có L = CR2 (1)  Mặt khác cos1 = cos2 R R  ( Z L1  Z C1 )  R R  (Z L2  ZC )2 2 ( Z  Z )  ( Z  Z ) L C L C Với  thay đổi đó ta có: Khai triển ta có: Z L  ZC  Z L1  Z C1  Z L  ZC  ( Z L1  ZC1 )  Z L1  Z L Z C1  Z C 1 C 12 Khi đó: L = R L R 12 12 Thay vào (1) ta có: C và (11) R R  ( Z L1  ZC1 ) R  R  ( L1  Mà cos1 = ) C1 (2) Thay L và C vào (2) ta cos = cos1 = 2/ 13 Câu 29: Một đoạn mạch gồm điện trở R, cuận cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, đó điện dung tụ điện có thể thay đổi Đặt vào mạch điện điện áp xoay chiều, đó điện áp hiệu dụng trên phần tử là U R= 40V, UL=120V, UC=40V Nếu thay đổi điện dung tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu C là 60V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R A.67,12V B.45,64V C.54,24V D.40,67 Hướng dẫn U  (U  U ) R L C = 40 V = số Ta có UAB = Khi C thay đổi thì tất hiệu điện hai đầu các thiết bị thay đổi Tuy nhiên với R và ZL không đổi ta có thể viết sau: R ZL R R IR I 'R U U'       R R R ZL ZL ZL IZ L I ' Z L U L U 'L U 'R U R 40     U 'L 3U 'R U ' U 120 L L hay U '2R  (U 'L  U 'C )  U AB U '2R  (U 'L  U 'C ) đó ta có UAB = 2 thay số ta (40 )2 = U 'R  (3U 'R  60) suy UR = 45,64V Câu 30: Một máy hạ N1/N2=2 Điện trở cuộn sơ cấp r1=2, thứ cấp r2=1 Mắc hai đầu cuộn thứ cấp điện trở R=10 Nếu mắc vào đầu cuộn sơ cấp U1=220V thì hiệu điện hai đầu điện trở R là? ĐS:96V Câu 31: Một máy biến hiệu suất 80% Cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng Hai đầu cuộn thứ cấp nối với cuộn dây có điện trở 100 và độ tự cảm L = 318mH Hệ số công suất mạch sơ cấp là Hai đầu cuộn sơ cấp đặt hiệu điện xoay chiều 100V - 50Hz Tính cường độ dòng điện qua mạch sơ cấp? Hướng dẫn Áp dụng: U1/U2 = N1/N2; Với U1 = 100V Suy U2 = U1N2/ N1 = 200V U2 200 I2   √2 r  Z L2 100 Mà = A P2 U I cos 2  P Áp dụng công thức: H = U1I1 cos1 Với U2 = 200V, I2 = √ A, cos2 = 100/100 √ = √ /2 U1 = 100V, I1 = ?, cos1 = Ta tính I1 = 2,5A Câu 32: Cho mạch điện R1LR2C mắc nối thứ tự Với R1 = R2 = 100 , cuộn dây cảm Điện áp hai đầu mạch là u = 100 √ cos t, V Khi mắc ampe kế vào hai đầu R2C thì ampe kế √ /2 A Khi mắc vào R2C vôn kế điện trở lớn thì hệ số công suất mạch đạt giá trị cực đại Số vôn kế là: (12) A 100V B 50 V C 100 V D 50V Hướng dẫn: Khi mắc ampe kế vào hai đầu R2C thì mạch điện có R1L 2 Khi đó ta có: Z  R1  Z L = U/I = 100/( √ /2) Thay số tìm Z L Khi mắc vôn kết vào hai đầu R2C thì mạch điện có R1LR2C Thì cosmax đó mạch có cộng hưởng: ZC = ZL U U R 2C IZ R 2C  R22  Z C2 R1  R2 Ta tính số vôn kế cách tính Câu 32: Một máy biến tăng áp Nếu giữ nguyên hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp và tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lượng thì hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp sẽ: A không thay đổi B tăng lên C Giảm xuống D Không kết luận Hướng dẫn Câu 33: Một máy biến hạ áp Nếu giữ nguyên hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp và tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lượng thì hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp sẽ: A không thay đổi B tăng lên C Giảm xuống D Không kết luận Web: http://violet.vn/khanhbr ĐT: 0914683351 (13)

Ngày đăng: 21/06/2021, 02:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w