1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẨN NGUY VÀ CỨU HỎA TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Rescue and Firefighting of civil aviation airport

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

TCCS TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 21:2018/CHK (xuất lần 1) KHẨN NGUY VÀ CỨU HỎA TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Rescue and Firefighting of civil aviation airport Hà Nội - 2018 TCCS 21:2018/CHK TCCS 21:2018/CHK Mục lục Phần 1: Quy định chung…………………………………………………………………………… Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Định nghĩa thuật ngữ viết tắt Phần 2: Quy định kỹ thuật…………………………………………………………………… Cấp độ bảo vệ cứu hộ, cứu nạn cứu hỏa cảng hàng không 1.1 Cấp cứu hỏa cảng hàng không 1.2 Kiểu loại chất chữa cháy 1.3 Số lượng chất chữa cháy 1.4 Tốc độ xả 1.5 Dự phòng chất chữa cháy 1.6 Thời gian phản ứng 1.7 Số lượng xe chữa cháy Cơ sở hạ tầng phục vụ công tác khẩn nguy cứu hỏa 2.1 Nguồn cấp nước cảng hàng không 2.2 Hệ thống đường công vụ phục vụ công tác khẩn nguy cứu hỏa Yêu cầu hệ thống thông tin liên lạc báo động 3.1 Hệ thống thiết bị ……………………………………………………………………………… 3.2 Hệ thống thông tin liên lạc trạm cứu hỏa 3.3 Hệ thống thông tin liên lạc xe chữa cháy 3.4 Thiết bị báo động thông tin liên lạc khác Các trang, thiết bị kèm theo xe chữa cháy Quần áo bảo hộ thiết bị thở cho nhân viên cứu hỏa 5.1 Trang phục bảo hộ 5.2 Thiết bị thở cho nhân viên cứu hỏa… Dịch vụ y tế cứu thương Các đặc tính chất chữa cháy Trạm cứu hỏa 8.1 Vị trí 8.2 Thiết kế xây dựng Nhân viên cứu hỏa 10 Quy trình cứu nạn, cứu hỏa tàu bay 10.1 Nguyên tắc chung 10.2 Chữa cháy tàu bay 10.3 Yêu cầu phương án cứu nạn thiết bị liên quan 10.4 Phương án xử lý có hàng hóa nguy hiểm tàu bay 10.5 Thủ tục sau tai nạn 11 Cứu nạn môi trường khắc nghiệt 12 Huấn luyện đào tạo 13 Cơng tác bảo trì, bảo dưỡng phương tiện thiết bị cứu nạn Phụ lục A: Tàu bay tương ứng với cấp cứu hỏa cảng hàng khơng………………………… Phụ lục B: Hình ảnh mơ tả nguyên tắc cứu nạn cứu hỏa………………………………… 3 3 5 6 9 9 10 10 10 11 11 11 12 12 12 16 16 18 19 20 23 23 24 25 27 27 28 31 37 42 43 47 52 61 68 TCCS 21:2018/CHK Lời nói đầu TCCS 21:2018/CHK biên soạn dựa sở tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO), tiêu chuẩn Cục Hàng không dân dụng Mỹ (FAA), quy định cơng tác phịng cháy chữa cháy Việt Nam TCCS 21:2018/CHK TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 21:2018/CHK nước Phương pháp sử dụng để dập đám cháy liên quan đến chất lỏng dễ cháy sử dụng tương tự sử dụng nhiên liệu 10.4.4.1.6 Chất rắn dễ cháy: Chất rắn dễ cháy chất rắn tự bốc cháy chất phát dễ cháy tiếp xúc với khơng khí, độ ẩm nước dẫn đến cháy nổ Hầu hết chất có phản ứng dội với nước khơng khí, nhân viên khẩn nguy cứu hỏa phải thận trọng sử dụng nước để dập tắt đám cháy 10.4.4.1.7 Chất ô xy hóa, hóa chất hữu cơ: Chất xy hóa khơng dễ cháy gây góp phần vào việc đốt vật liệu khác Các hóa chất hữu có nhiệt độ khơng ổn định tỏa nhiệt (và nổ), tự đẩy nhanh phân hủy Nó nhạy cảm với nhiệt, va chạm có phản ứng nguy hiểm với chất khác, chẳng hạn gây nổ trộn với nhiêu liệu tàu bay phản lực 10.4.4.1.8 Chất độc hại nhiễm trùng: Chất độc chất lỏng chất rắn, gây tử vong nuốt, hít tiếp xúc với da Các chất nhiễm trùng chất gây bệnh cho người động vật Nó bao gồm vi sinh vật, sinh vật, chế phẩm sinh học chất thải y tế Một số chất cháy khơng dễ cháy Nếu chất có mặt trường đám cháy, việc chữa cháy phải đứng khoảng cách xa gây mối nguy hiểm cho sức khỏe người chữa cháy 10.4.4.1.9 Chất phóng xạ: Cháy chất phóng xạ phải xử lý theo cách tương tự cháy liên quan đến chất độc Ngọn lửa bầu khơng khí tạo sử dụng bọt, nước, hóa chất để dập tắt đám cháy ngăn chặn lây lan chất phóng xạ xung quanh khu vực tai nạn Nhân viên khẩn nguy cứu hỏa làm việc trường xảy tai nạn khu vực ảnh hưởng phải sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân thích hợp phải khử nhiễm độc sau thực nhiệm vụ hoàn thành 10.4.4.1.10 Trong trường hợp chất phóng xạ bị nghi ngờ, cần phải thực theo trình tự thủ tục sau: - Nhà chức trách liên quan đến lượng nguyên tử đơn vị qn có chun mơn nghiệp vụ phải tới trường tai nạn Họ ứng phó với tai nạn đội ngũ chống phóng xạ - Những người bị thương nên bọc chăn chùm vật có sẵn khác (để giảm khả lây lan ô nhiễm) vận chuyển đến sở y tế Hướng dẫn lái xe người trợ giúp người bị thương bị nhiễm phóng xạ họ nên thông báo cho cán sở y tế để quản lý chăm sóc người - Những người khác tiếp xúc với chất phóng xạ nên cách ly họ kiểm tra đội phịng chống phóng xạ TCCS 21:2018/CHK - Đối với vật liệu nghi ngờ cần phải xác định đội khẩn nguy phóng xạ Quần áo, dụng cụ sử dụng trường nên giữ lại khu vực cách ly kiểm tra đội phịng chống phóng xạ - Thức ăn nước uống tiếp xúc với chất từ vụ tai nạn không nên sử dụng - Chỉ có nhân viên khẩn nguy cứu hỏa trang bị bảo hộ trường, người khác nên xa trường tốt - Tất bệnh viện phải thơng báo có chất phóng xạ để tiến hành tẩy rửa khu vực bị nhiễm chất phóng xạ, thiết lập khu vực cấm - Những gói hàng có chất phóng xạ nên phong tỏa, chất lỏng nên che phủ nhựa vải bạt để giảm thiểu phân tán mưa gió thổi 10.4.4.1.11 Chất ăn mịn: Các chất nhóm loại làm hư hỏng nghiêm trọng trạng thái nguyên thực thể sống Những chất ăn mịn bốc gây ảnh hưởng đến mũi mắt Một vài chất nhóm sản sinh loại khí độc hại bị phân hủy nhiệt độ cao Một vài chất ăn mòn chất độc người bị ngộ độc nuốt phải Các chất ăn mịn thường a xít kiềm phản ứng với nước, dễ cháy (đối với a xít hữu cơ), phản ứng nhanh, xy hóa Thiết bị bảo vệ cá nhân thích hợp phải trang bị cho nhân viên khẩn nguy cứu hỏa thực nhiệm vụ chất có trường xảy tai nạn 10.4.4.1.12 Các hàng hóa nguy hiểm khác: Các vật phẩm gây nhiễm mơi trường lưu huỳnh nóng chảy, pin có chứa chất lithium, chất từ tính… 10.4.4.1.13 Tràn rị rỉ: - Các gói hàng hóa nguy hiểm bị tác động cháy tàu bay gây hư hỏng rị rỉ địa điểm tai nạn Các gói hàng hóa hư hỏng rị rỉ gây nguy làm bị thương ảnh hưởng đến sức khỏe người tàu bay nhân viên khẩn nguy cứu hỏa Các nhãn mác nguy hiểm đánh dấu gói hàng hỗ trợ việc nhận dạng loại hàng hóa nguy hiểm có liên quan chất mức độ nguy hiểm Khi hành động cứu hộ ban đầu hoàn tất, biện pháp phòng ngừa đặc biệt cần phải thực với gói hàng hóa cần thiết nhân viên huấn luyện đào tạo nhận dạng trước để có biện pháp xử lý với vấn đề có liên quan - Một số tài liệu hướng dẫn liên quan đến cơng tác ứng phó với cố tai nạn hàng hóa nguy hiểm: Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO ban hành hướng dẫn ứng phó khẩn nguy tai nạn tàu bay có hàng hóa nguy hiểm (Doc 9481) cung cấp thông tin dành cho tổ bay trường hợp khẩn nguy hàng hóa nguy hiểm chuyến bay Đối với cố tai nạn xảy mặt đất, Cục vận tải Mỹ ban hành sổ tay ứng phó khẩn nguy Cục Vận tải Canada ban hành sổ tay ứng phó khẩn nguy 10.4.4.2 Can thiệp trái phép TCCS 21:2018/CHK 10.4.4.2.1 Một tàu bay bị đe dọa phá hoại can thiệp trái phép nên đỗ vị trí đỗ biệt lập, vị trí phải cách tối thiểu 100m so với vị trí đỗ tàu bay khác, tòa nhà khu vực công cộng hành động can thiệp trái phép chấm dứt Trong trường hợp cần thiết sơ tán hành khách Việc sơ tán hành khách sử dụng băng chuyền máy cầu thang sơ tán khẩn nguy máng trượt sẵn có tàu bay Thơng tin chi tiết quy trình đưa tài liệu sổ tay an ninh quản lý không lưu ICAO (Doc 9985) 10.4.4.2.2 Các mối đe dọa hóa chất, sinh học phóng xạ (Các chất khơng rõ): Mặc dù tất hàng hóa nguy hiểm phải yêu cầu dán nhãn rõ ràng đóng gói, có trường hợp mà chất khơng rõ mang bất hợp pháp lên tàu bay khuôn viên sân bay Nhân viên khẩn nguy cứu hỏa cần phải xác định chất không rõ này, nhân viên khẩn nguy cứu hỏa cần phải trang bị thiết bị phát loại hóa chất, chất sinh học chất phóng xạ 10.5 Thủ tục sau tai nạn 10.5.1 Đơn vị chịu trách nhiệm công tác khẩn nguy cứu nạn phải biết quy định quốc gia địa phương liên quan đến việc vận chuyển vật đổ nát từ tàu bay xử lý thi hài hành khách bị chết việc bảo vệ chứng liên quan đến tai nạn cố tàu bay Sau chữa cháy cứu hành khách sống sót hồn thành, sau thủ tục phải xem xét 10.5.2 Di chuyển phận người bị chết lại đống đổ nát sau đám cháy dập tắt, việc di chuyển cần phải làm sớm 10.5.3 Giải cứu người bị thương khỏi đống đổ nát tàu bay cần thiết, vị trí số ghế người sống tàu bay cần ghi lại sớm Trong trường hợp người bị thương đưa khỏi từ đống đổ nát, mảnh vỡ tàu bay, vị trí tập kết người bị thương nên đánh dấu cờ nhận dạng khu vực tập kết nạn nhân phải có ghế ngồi Trong trường hợp người bị thương cần phải có nhãn nhận dạng gắn vào họ ghi rõ nơi họ tìm thấy số ghế Tương tự đồ dùng cá nhân họ nên đưa theo họ Ngồi việc thu thập thơng tin để hỗ trợ cho công tác điều tra tai nạn cần ghi lại cẩn thận tất liệu để hỗ trợ cho việc nhận dạng thương vong 10.5.4 Nếu điều kiện cho phép khu vực cần chụp ảnh để tham khảo cho hành động di dời nạn nhân có tai nạn tương tự xảy Máy ảnh cơng cụ thuận lợi ghi lại hình ảnh để hỗ trợ nhà điều tra tai nạn Để có chứng tốt cho cơng tác điều tra tai nạn nên bố trí thợ chụp ảnh cơng tác khẩn nguy cứu nạn để chụp ảnh phục vụ cho công tác điều tra tai nạn 10.5.5 Những mảnh vỡ tàu bay sau vụ tai nạn không di chuyển có thơng báo nhà chức trách điều tra tai nạn Nếu tàu bay, phận phải di chuyển liên quan trực TCCS 21:2018/CHK tiếp đến mối nguy hiểm người, cần phải ghi lại tình trạng ban đầu vị trí địa điểm nên cẩn thận để bảo vệ tất chứng vật lý Chi tiết việc hướng dẫn di chuyển tàu bay khả di chuyển tìm thấy tài liệu Doc 9137 ICAO 10.5.6 Sau hoàn thành hoạt động cứu hộ ban đầu, nhân viên khẩn nguy cứu hỏa phải cẩn thận di chuyển không phá hủy chứng cứ, chứng có giá trị cơng tác điều tra tai nạn, ví dụ lái xe cứu thương xe chữa cháy không nên di chuyển lên mảnh vỡ tàu bay 10.5.7 Nhiên liệu hàng không dầu thủy lực gây viêm da tiếp xúc với da Nhân viên khẩn nguy cứu hỏa bị chất lỏng đổ vào nên rửa kỹ xà phòng nước sớm tốt Quần áo ướt nên thay khử trùng kịp thời 11 Cứu nạn môi trường khắc nghiệt 11.1 Tổng qt 11.1.1 Tại cảng hàng khơng, nơi có tỷ lệ đáng kể số lượng tàu bay cất cánh hạ cánh diễn phía khu vực mặt nước, đầm lầy khu vực có địa hình phức tạp vùng lân cận cảng hàng khơng phương tiện khẩn nguy cứu hỏa thơng thường khó khăn để ứng phó có hiệu có tai nạn xảy Do nhà chức trách sân bay nhà chức trách có thẩm quyền phải xây dựng kế hoạch khẩn nguy trang bị phương tiện, thiết bị đặc chủng để ứng phó với tai nạn xảy khu vực Các phương tiện, thiết bị khơng cần phải để cung cấp cảng hàng khơng, cung cấp từ quan bên ngồi cảng hàng khơng, quan thành phần kế hoạch khẩn nguy sân bay Trong trường hợp nhà chức trách cảng hàng không nhà chức trách có thẩm quyền phải xác định định rõ khu vực ứng phó cam kết cung cấp dịch vụ khẩn nguy cứu nạn 11.1.2 Trong phê duyệt kế hoạch khẩn nguy, nhà chức trách cảng hàng khơng nhà chức trách có thẩm quyền nên quan tâm đến dịch vụ phương tiện, trang thiết bị đưa mục 4.2.1 Phụ ước 12 Công ước Chicago (Annex 12 - Tìm kiếm cứu nạn) Tất hoạt động tập luyện tiến hành để kiểm tra hiệu hoạt động nên thông tin cho trung tâm phối hợp khẩn nguy để đảm bảo việc huy động có hiệu lực tất nguồn lực Những vấn đề liên quan đến dịch vụ, trang thiết bị phục vụ công tác ứng phó tai nạn tìm kiếm cứu nạn khu vực mô tả tài liệu Doc 9731 tập “Sổ tay tìm kiếm cứu nạn hàng khơng hàng hải quốc tế” 11.1.3 Mục đích hoạt động phải tạo điều kiện để bảo vệ sống dẫn đến hoạt động cứu hộ phải thành công Giai đoạn công tác cứu hộ, cứu nạn phải loại bỏ mối nguy hiểm trực tiếp đến người sống sót, bảo vệ họ, điều trị cấp cứu người bị thương sử dụng thiết bị thông tin liên lạc để xác định vị trí, địa điểm mà lực lượng cứu nạn bổ sung cần phải đến để ứng cứu hỗ trợ Giai đoạn đầu tập trung vào công tác cứu nạn TCCS 21:2018/CHK 11.1.3 Nếu có tình cháy xảy ra, xe chữa cháy đến phải có khả ngăn chặn đám cháy Việc đầu tư trang bị thiết bị cứu nạn cảng hàng đáp ứng theo chủng loại lực tàu bay khai thác cảng hàng khơng 11.1.4 Các loại địa hình khó khăn cho công tác cứu hộ, cứu nạn bao gồm: - Biển hồ lớn tiếp giáp với cảng hàng không - Khu vực đầm lầy khu vực có bề mặt tương tự, khu vực cửa sông - Khu vực miền núi - Khu vực sa mạc - Các địa điểm có tuyết rơi nặng, dày 11.1.5 Các thiết bị triển khai hoạt động cứu nạn phải thay đổi tùy theo điều kiện môi trường hoạt động cứu nạn phải tiến hành Công tác huấn luyện đào tạo cho người thực thi nhiệm vụ phải đề cập đến tất điều kiện địa hình Trong tất tình thiết bị bao gồm: - Thiết bị thông tin liên lạc vô tuyến điện sử dụng tần số tìm kiếm cứu nạn để liên lạc với đài kiểm sốt khơng lưu trung tâm khẩn nguy sân bay - Thiết bị hỗ trợ dẫn đường - Thiết bị cấp cứu, y tế - Thiết bị cứu trợ bao gồm áo phao tính mặt nước, chăn, nước uống - Thiết bị chiếu sáng - Dây, móc thuyền, dụng cụ chuyên dụng 11.1.6 Các loại phương tiện phục vụ cho hoạt động cứu hộ, cứu nạn địa hình khó khăn bao gồm: - Tàu bay trực thăng - Thủy phi - Các loại thuyền - Xe lội nước - Các loại xe địa hình 11.2 Quy trình tác nghiệp tai nạn môi trường nước 11.2.1 Trường hợp cảng hàng không nằm tiếp giáp với hồ nước, sông lớn nằm cạnh bờ biển, quy định đặc biệt phải cung cấp để đẩy nhanh công tác cứu nạn TCCS 21:2018/CHK 13.10.1.1 Đối với đàm cầm tay - Tắt máy; dùng vải mềm lau phận máy thân máy, ăng ten, núm chuyển kênh, núm xoay tăng, giảm âm lượng, phím chức ăng ten; - Tháo pin khỏi đàm dùng vải mềm vệ sinh tiếp điểm pin chân cực tiếp xúc với máy; - Kiểm tra tình trạng tiếp xúc chân pin với đế sạc để bảo đảm việc sạc pin bình thường; - Sau vệ sinh máy, tiến hành lắp ăng ten, lắp pin vào máy mở công tắc nguồn để máy hoạt động trở lại 13.10.1.2 Đối với đàm cố định lắp xe - Kiểm tra đầu nối nguồn cọc đấu ắc quy, bảo đảm tiếp xúc tốt; - Kiểm tra ăng ten, không để chạm vỏ xe; - Kiểm tra hoạt động chuyển nguồn, ắc quy cho đàm, bảo đảm cung cấp nguồn ổn định 13.10.2 Bảo dưỡng sau chữa cháy, thực tập chữa cháy - Tắt máy đàm cầm tay - Tháo pin, ăng ten, tai nghe khỏi thiết bị dùng vải mềm vệ sinh - Vệ sinh thân máy điểm tiếp xúc với pin; nạp pin cho đàm 13.10.3 Bảo dưỡng định kỳ 13.10.3.1 Định kỳ năm phải thực bảo dưỡng 01 lần 13.10.3.2 Nội dung bảo dưỡng - Đối với trạm thu, phát trung tâm: Đo công suất phát, độ nhạy thu phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật máy; đo điện trở tiếp đất; - Đối với cột ăng ten: Kiểm tra dây co, độ lệch tâm cột ăng ten; kiểm tra góc độ thích hợp ăng ten, xử lý có điểm che chắn mới; - Đối với máy đàm cố định lắp xe: Kiểm tra đo công suất phát, độ nhạy thu phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật; kiểm tra toàn phần nguồn cấp cho thiết bị; thử khoảng cách liên lạc; - Đối với máy đàm cầm tay: Kiểm tra đo công suất phát, độ nhạy thu phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật; kiểm tra đo dung lượng pin cho máy đàm cầm tay; thử khoảng cách liên lạc 23 TCCS 21:2018/CHK Phụ lục A (Tham khảo) Tàu bay tương ứng với cấp cứu hỏa cảng hàng không Chiều dài tổng thể tàu bay (m) Chiều rộng thân lớn tàu bay (m) 76 ≤ L< 90 w ≤8 Airbus A380-800 72,7 7,1 Antonov AN-225 84,0 6,4 Boeing 747-8 76,3 6,5 61 ≤ L

Ngày đăng: 21/06/2021, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w