1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỊCH VỤ Y TẾ KHẨN NGUY BẰNG TRỰC THĂNG (HEMS)

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 606 KB

Nội dung

PHỤ LỤC I CỦA KHOẢN ĐIỀU (QCHK-KT3.005(3)) CÁC GIỚI HẠN TRONG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BAY TRỰC THĂNG Đối với trực thăng cấp chứng loại A, cho phép bay với tốc độ cao giới hạn giai đoạn cất/ hạ cánh, trực thăng khai thác phù hợp với quy định sau: Quy định Điều 98 (QCHK-KT3.517); Quy định Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005(9)); Quy định Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005(5)) PHỤ LỤC I CỦA KHOẢN ĐIỀU (QCHK-KT3.005(4)) DỊCH VỤ Y TẾ KHẨN NGUY BẰNG TRỰC THĂNG (HEMS) (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005 (4))) Ghi chú: Cục HKVN có quyền định hình thức khai thác khai thác dịch vụ y tế khẩn nguy trực thăng (HEMS) theo nghĩa Phụ lục a Thuật ngữ 1) D kích thước lớn trực thăng cánh quạt quay 2) Nhân viên dịch vụ khẩn nguy mặt đất người làm công tác dịch vụ khẩn nguy mặt đất (ví dụ: cảnh sát, nhân viên cứu hoả) tham gia khai thác HEMS, người có nhiệm vụ liên quan đến khai thác trực thăng 3) Thành viên tổ bay HEMS người giao nhiệm vụ làm việc chuyến bay HEMS với mục đích chăm sóc người cần trợ giúp y tế trực thăng trợ giúp người lái làm nhiệm vụ Thành viên tổ bay HEMS phải qua lớp huấn luyện đặc biệt quy định khoản (e)(2) Chuyến bay dịch vụ y tế khẩn nguy trực thăng (HEMS) chuyến bay khai thác theo phê chuẩn HEMS để cung cấp trợ giúp y tế khẩn nguy việc vận chuyển nhanh chóng cần thiết, cách chuyên chở: i) Nhân viên y tế; ii) Dụng cụ y tế (trang thiết bị, máu, thuốc, quan nội tạng); iii) Người bị thương, bị ốm người liên quan trực tiếp 5) Căn khai thác HEMS sân bay trực thăng nơi thành viên tổ bay HEMS trực thăng hoạt động cho mục đích HEMS sẵn sàng thực nhiệm vụ khai thác HEMS 6) Nơi khai thác HEMS nơi người huy trực thăng chọn lựa chuyến bay HEMS làm nơi khai thác HHO, cất cánh hạ cánh (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005 (4)(7))) 7) Nhân viên y tế người trợ giúp y tế trực thăng chuyến bay HEMS, bao gồm bác sĩ, y tá y sĩ Các nhân viên phải huấn luyện ngắn hạn quy định khoản (e)(3) b Tài liệu hướng dẫn khai thác: Người khai thác phải đảm bảo tài liệu hướng dẫn khai thác có phần phụ đính quy định rõ đặc điểm, đặc trưng loại hình khai thác HEMS; phải cung cấp cho tổ chức yêu cầu dịch vụ HEMS phần liên quan tài liệu hướng dẫn khai thác (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005(4)) (b)) c Các yêu cầu khai thác: 1) Trực thăng không tiến hành khai thác tính loại mơi trường bất lợi 2) Các yêu cầu tính i) Cất cánh hạ cánh - Trực thăng với trọng lượng cất cánh tối đa nhỏ 5700 kg (A) Trực thăng đến từ sân bay bệnh viện nằm môi trường bất lợi phải khai thác theo quy định Chương VII (tính loại 1), trừ trường hợp có quy định khác Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005(9)) (B) Trực thăng đến từ địa điểm khai thác dịch vụ HEMS nằm môi trường bất lợi phải khai thác theo quy định chương VII (tính loại 1), người huy trực thăng phải cố gắng giảm tối đa khoảng thời gian có nguy xảy nguy hiểm cho người trực thăng mặt đất trường hợp hỏng động (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK - KT3.005(4)) (c) (2) (i) (B)) (C) Nơi khai thác HEMS phải đủ rộng để trực thăng vượt qua tất chướng ngại vật Đối với khai thác ban đêm, nơi khai thác phải chiếu sáng (từ trực thăng mặt đất) để nhận biết địa điểm khai thác chướng ngại vật (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK - KT3.005(4))(c)(2)(i)(C)) (D) Trong tài liệu hướng dẫn khai thác phải có dẫn phương thức cất cánh hạ cánh nơi khai thác HEMS chưa khảo sát trước ii) Cất cánh hạ cánh - Trực thăng với trọng lượng cất cánh tối đa 5700 kg Trực thăng khai thác HEMS phải khai thác theo tính loại 3) Tổ bay Ngoài yêu cầu nêu chương XIV, yêu cầu sau áp dụng cho việc khai thác HEMS: i) Lựa chọn thành viên tổ lái Tài liệu hướng dẫn khai thác phải có tiêu chí cụ thể cho việc lựa chọn thành viên tổ lái làm nhiệm vụ HEMS, có tính đến kinh nghiệm có ii) Kinh nghiệm Kinh nghiệm người huy trực thăng khai thác HEMS tối thiểu phải: A) (A1) 1000 với chức lái tàu bay, có 500 với chức lái trực thăng; (A2) 1000 với chức lái phụ khai thác HEMS, có 500 với chức lái có giám sát; 100 với chức lái trực thăng B) 500 kinh nghiệm khai thác trực thăng môi trường khai thác tương tự với môi trường dự định khai thác (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHKKT3.005(4)) khoản (c)(3) (ii)(B)); C) Đối với khai thác ban đêm: 20 bay điều kiện VMC vào ban đêm với chức lái chính; D) Kết thúc tốt đợt huấn luyện quy định khoản (e) Phụ lục iii) Kinh nghiệm Mọi người lái thực khai thác HEMS vịng tháng vừa qua phải hồn thành tối thiểu 30 phút bay đơn thiết bị trực thăng thiết bị huấn luyện mô (STD) phê chuẩn (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK-KT 3.005(4) khoản (c)(3)(iii)) iv) Thành phần tổ bay (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK- KT3.005(4) khoản(c) (3)(iv)) A) Bay ngày Tổ bay ban ngày tối thiểu phải người lái thành viên tổ bay HEMS; trường hợp đặc biệt giảm xuống cịn người lái; B) Bay đêm Tổ bay ban đêm tối thiểu phải có người lái; trường hợp khu vực địa lý cụ thể người khai thác xác định Tài liệu hướng dẫn khai thác Cục HKVN chấp thuận, sử dụng người lái thành viên tổ bay HEMS phải ý đến yếu tố sau đây: (B1) Có đủ địa tiêu; (B2) Có hệ thống theo dõi bay thực nhiệm vụ HEMS (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005(4) khoản (c)(3)(iv) (B)(B2)); (B3) Độ tin cậy thiết bị báo thời tiết; (B4) Danh mục thiết bị tối thiểu cho khai thác HEMS; (B5) Liên tục cập nhật kinh nghiệm tổ bay; (B6) Huấn luyện định kỳ, huấn luyện ban đầu trình độ tối thiểu tổ bay; (B7) Các phương thức khai thác hiệp đồng tổ bay; (B8) Điều kiện thời tiết tối thiểu; (B9) Các vấn đề cần xem xét thêm cho điều kiện địa hình cụ thể 4)Tiêu chuẩn tối thiểu cho khai thác HEMS i) Tính khai thác loại loại Điều kiện thời tiết tối thiểu cho giai đoạn cất cánh giai đoạn bay chuyến bay HEMS nêu bảng Trong trường hợp đường bay điều kiện thời tiết xuống thấp đáy mây tầm nhìn tối thiểu xác định, bay theo quy tắc bay điều kiện thời tiết bay mắt (VMC), trực thăng phải hủy bỏ chuyến bay quay Trực thăng trang bị cấp chứng cho khai thác IMC huỷ bỏ chuyến bay, quay chuyển sang bay theo quy tắc bay thiết bị tổ lái huấn luyện bay theo phương thức Bảng Tiêu chuẩn tối thiểu cho khai thác HEMS người lái người lái Bay ngày Trần mây Tầm nhìn Trần mây Tầm nhìn 152m(500 ft) trở lên Xem KT3.465 152m(500 ft) trở lên Xem KT3.465 152m(499ft)121m(400 ft) 1000m (ghi 1) 152m(499ft)121m(400 ft) 2000m 400m(399ft)91m(300 ft) 2000m 152m(399ft)91m(300 ft) 3000m Bay đêm Trần mây Tầm nhìn Trần mây Tầm nhìn 475m(1500 ft) 2500m 365m(1200 ft) (ghi 2) 3000m (ghi 2) Ghi Tầm nhìn giảm xuống cịn 800m khoảng thời gian ngắn nhìn thấy mặt đất trực thăng động với vận tốc cho phép quan sát chướng ngại vật cách kịp thời để tránh va chạm (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN (CTH QCHKKT3.465)) Ghi Trần mây giảm xuống cịn 304m(1000ft) khoảng thời gian ngắn ii) Tính khai thác loại Điều kiện thời tiết tối thiểu giai đoạn cất cánh giai đoạn bay chuyến bay HEMS phải tầm nhìn 1500m trần mây 182m(600ft) Tầm nhìn giảm xuống cịn 800m khoảng thời gian ngắn nhìn thấy mặt đất trực thăng động với vận tốc cho phép quan sát chướng ngại vật cách kịp thời để tránh va chạm (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN (CTH QCHK-KT3.465)) d Các yêu cầu bổ sung 1) Thiết bị y tế trực thăng i) Việc lắp đặt thiết bị y tế trực thăng, sử dụng thiết bị thiết bị cải tiến phải Cục HKVN phê chuẩn ii) Người khai thác phải thiết lập phương thức sử dụng thiết bị xách tay trực thăng 2) Trang thiết bị dẫn đường liên lạc trực thăng Ngoài quy định nêu Chương XII, trực thăng khai thác HEMS phải lắp đặt thiết bị liên lạc có khả liên lạc hai chiều với tổ chức yêu cầu HEMS, liên lạc với nhân viên dịch vụ khẩn nguy mặt đất Tất thiết bị lắp đặt thêm phải Cục HKVN phê chuẩn tiêu chuẩn đủ điều kiện bay 3) Cơ sở vật chất HEMS i) Nếu thành viên tổ bay yêu cầu dự bị với thời gian 45 phút, phải bố trí nơi nghỉ thích hợp gần khai thác ii) Tại khai thác, người lái phải trang bị thiết bị để nhận thông tin thời tiết dự báo, phải có đủ điều kiện liên lạc thông suốt với quan ATS liên quan; phải có đủ sở vật chất, phương tiện cho tất nhiệm vụ 4) Nạp nhiên liệu hành khách trực thăng Khi người huy trực thăng thấy việc nạp nhiên liệu hành khách trực thăng cần thiết, tắt động cơ, để động hoạt động đáp ứng yêu cầu sau: i) Các cửa phía nạp nhiên liệu trực thăng phải đóng; ii) Các cửa bên phía khơng nạp nhiên liệu phải mở, điều kiện thời tiết cho phép; iii) Các dụng cụ chữa cháy đặt vị trí sẵn sàng, thuận tiện sử dụng trường hợp hoả hoạn; iv) Có đủ nhân lực để giải toả bệnh nhân khỏi trực thăng trường hợp xảy hoả hoạn e Huấn luyện kiểm tra 1) Thành viên tổ lái i) Ngoài quy định Chương XIV, thành viên tổ lái phải huấn luyện bổ sung nội dung sau: (A) Huấn luyện khí tượng, chủ yếu tập trung vào việc hiểu giải mã thông tin thời tiết; (B) Chuẩn bị trực thăng thiết bị y tế chuyên ngành cho chuyến bay HEMS tiếp theo; (C) Thực hành xuất phát chuyến bay HEMS; (D) Đánh giá từ trực thăng điều kiện thích hợp nơi khai thác HEMS; (E) Các ảnh hưởng thuốc xảy bệnh nhân vận chuyển đường hàng khơng ii) Ngồi quy định Chương XIV, thành viên tổ lái phải kiểm tra bổ sung nội dung sau: (A) Kiểm tra kỹ bay VMC ngày bay đêm, kể thao tác hạ cánh cất cánh thực nơi khai thác HEMS; (B) Kiểm tra bay khai thác, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề sau (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005(4) khoản (e)(1) (ii)(B)): (B1) Điều kiện khí tượng khu vực; (B2) Kế hoạch chuyến bay HEMS; (B3) Xuất phát chuyến bay HEMS; (B4) Lựa chọn từ trực thăng nơi khai thác HEMS; (B5) Bay mực bay thấp điều kiện thời tiết xấu; (B6) Làm quen với nơi khai thác HEMS xác định khu vực mà người khai thác đăng ký 2) Thành viên tổ bay HEMS Thành viên tổ bay HEMS phải huấn luyện tuân thủ theo quy định Chương XV nội dung sau đây: i) Nhiệm vụ quy trình thực HEMS; ii) Dẫn đường (đọc đồ, nguyên tắc cách sử dụng thiết bị dẫn đường trợ giúp); iii) Sử dụng thiết bị vô tuyến điện; iv) Sử dụng thiết bị y tế trực thăng; v) Chuẩn bị trực thăng thiết bị chuyên dụng cho chuyến bay HEMS tiếp theo; vi) Thiết bị đọc, cảnh báo, sử dụng danh mục kiểm tra trường hợp bình thường khẩn nguy để trợ giúp người lái cần thiết; vii) Hiểu biết trực thăng, vị trí sơ đồ thiết kế hệ thống thiết bị khẩn nguy thông thường; viii) Hiệp đồng tổ bay; ix) Thực hành trả lời gọi HEMS; x) Thực nạp nhiên liệu thông thường động hoạt động; xi) Chọn sử dụng nơi khai thác HEMS; xii) Kỹ thuật chăm sóc bệnh nhân, hậu y tế sau vận chuyển đường hàng không, số kiến thức tiếp nhận bệnh nhân bệnh viện; xiii) Sắp xếp tín hiệu; xiv) Vận hành treo hàng có; xv) Vận hành tời có; xvi) Mối nguy hiểm thân người khác tiếp nhận bệnh nhân mà động trực thăng hoạt động; xvii) Sử dụng hệ thống liên lạc nội trực thăng 3) Nhân viên y tế Trước chuyến bay loạt chuyến bay HEMS nhân viên y tế phải huấn luyện ngắn hạn nội dung sau đây: i) Làm quen với trực thăng khai thác; ii) Lên xuống trực thăng theo cửa thông thường khẩn nguy bệnh nhân nhân viên y tế; iii) Sử dụng tất dụng cụ y tế chuyên dụng trực thăng; iv) Việc cần thiết phải có đồng ý huy trực thăng trước sử dụng thiết bị chuyên dụng; v) Phương pháp giám sát nhân viên y tế khác; vi) Sử dụng hệ thống liên lạc nội trực thăng; vii) Vị trí cách sử dụng bình cứu hoả trực thăng 4) Nhân viên dịch vụ khẩn nguy mặt đất Người khai thác phải thực biện pháp thích hợp để đảm bảo nhân viên dịch vụ khẩn nguy mặt đất làm quen với nội dung sau (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005(4) khoản (e)(4)): i) Phương thức liên lạc vô tuyến hai chiều với trực thăng khác; ii) Chọn nơi khai thác HEMS thích hợp cho chuyến bay HEMS; iii) Các khu vực nguy hiểm trực thăng; iv) Kiểm soát người liên quan đến việc khai thác trực thăng; v) Giải toả người trực thăng có tai nạn trực thăng chỗ PHỤ LỤC I CỦA KHOẢN ĐIỀU (QCHK-KT3.005)(5)) KHAI THÁC TRỰC THĂNG TRONG MƠI TRƯỜNG BẤT LỢI NGỒI KHU VỰC ĐƠNG DÂN CƯ (Xem Giải thích cho Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005(5)) a Phê chuẩn Người khai thác trực thăng tiến hành khai thác theo Phụ lục phải Cục HKVN nhà chức trách quốc gia nơi tiến hành khai thác phê chuẩn, phải nêu rõ: 1) Loại trực thăng; 2) Loại hình khai thác b Phạm vi áp dụng Phụ lục áp dụng cho trực thăng tuốc bin khai thác môi trường bất lợi ngồi khu vực đơng dân cư, người khai thác chứng minh giới hạn đặc điểm khác trực thăng không cho phép áp dụng tiêu chí tính thích hợp c Các trường hợp miễn trừ khai thác tính loại Trực thăng khai thác tính loại mơi trường bất lợi ngồi khu vực đơng dân cư có số ghế hành khách tối đa phê chuẩn (MAPSC) ghế miễn trừ quy định sau chương VIII: 1) Điều 99 (QCHK-KT3.520 khoản (a)(2)(i)(A)); 2) Điều 102 (QCHK-KT3.535 khoản (a)(2)(i)(B)) d Các trường hợp miễn trừ khai thác tính loại Trực thăng khai thác tính loại mơi trường bất lợi ngồi khu vực đơng dân cư có số ghế hành khách tối đa phê chuẩn (MAPSC) ghế miễn trừ quy định Điều 45 (QCHK-KT3.240(1)(đ)), với điều kiện người khai thác tuân thủ Phụ lục I Điều 98 (QCHK-KT3.517(1)(a) (2)(ii) (v)) e Khai thác Trong Tài liệu khai thác người khai thác phải thiết lập phương thức cụ thể cho trường hợp động bị hỏng cất cánh hạ cánh f Ôxy dự trữ cho trực thăng buồng hở Có thể thực khai thác trực thăng buồng hở độ cao áp suất 3048m(10 000ft) mà không cần cung cấp thiết bị chứa ôxy dự phòng, với điều kiện độ cao buồng khách không vượt 3048m(10000ft) khoảng thời gian nhiều 30 phút không vượt độ cao áp suất 3962m(13.000ft) PHỤ LỤC I CỦA KHOẢN ĐIỀU (QCHK-KT3.005(6)) KHAI THÁC TRỰC THĂNG LOẠI NHỎ (Theo quy tắc bay mắt (VFR) - ban ngày) a Thuật ngữ 1) Khai thác khu vực xác định chuyến bay thực phạm vi khu vực xác định Cục HKVN chấp thuận Chuyến bay bắt đầu kết thúc địa điểm ngày b Phê chuẩn Người khai thác thực khai thác trực thăng theo Phụ lục phải Cục HKVN phê chuẩn, nội dung sau đây: 1) Loại trực thăng; 2) Loại hình khai thác; 3) Các giới hạn địa lý khai thác khu vực xác định phạm vi Phụ lục (Xem Tài liệu hướng dẫn thực giải thích Cục HKVN cho Phụ lục I Điều (QCHK-KT3.005(6) (b)(3)) c Cấm hành vi sau đây: 1) Vận chuyển vũ khí đạn dược quân dụng theo Điều 13 (QCHK-KT 3.065); 2) Vận chuyển hành khách người bị trục xuất bị giam giữ theo Điều 50 (QCHK-KT3.265); 3) Xả nạp nhiên liệu hành khách lên, xuống trực thăng theo Điều 58 (QCHK-KT3.305); 4) Hút thuốc trực thăng theo Điều 64 (QCHK-KT3.335) d Các trường hợp đặc biệt: 1) Vận chuyển hành khách buồng lái: i) Người khai thác phải thiết lập quy định vận chuyển hành khách buồng lái (nếu có); ii) Người huy trực thăng phải đảm bảo: (A) Việc vận chuyển hành khách buồng lái không gây nhãng cản trở trình thực nhiệm vụ; (B) Hành khách ngồi buồng lái làm quen với giới hạn liên quan quy trình an tồn 2) Các bảng mẫu biểu thông tin bổ sung mang theo trực thăng 8.1.5 Quy định áp dụng tiêu chuẩn tối thiểu sân bay đường bay 8.1.6 Giải thích mã thơng tin khí tượng Bao gồm việc giải thích cách giải mã điện văn khí tượng liên quan tới khu vực khai thác 8.1.7 Xác định lượng nhiên liệu, dầu chất lỏng mang theo trực thăng Đưa phương pháp xác định kiểm soát lượng nhiên liệu, dầu chất lỏng mang theo trực thăng, hướng dẫn cách đo phân bố chất lỏng trực thăng Khi hướng dẫn phải tính đến tình gặp chuyến bay, kể khả lập lại kế hoạch bay bay, hỏng nhiều động Hệ thống ghi chép, kiểm tra lưu giữ số liệu nhiên liệu dầu phải quy định cụ thể 8.1.8 Trọng lượng trọng tâm Nêu nguyên tắc tổng quát trọng lượng trọng tâm, bao gồm: a) Định nghĩa; b) Phương pháp, quy trình trách nhiệm việc tính tốn trọng lượng trọng tâm; c) Chính sách sử dụng trọng lượng tiêu chuẩn trọng lượng thực tế; d) Phương pháp xác định trọng lượng hành khách, hành lý hàng hoá; e) Trọng lượng hành khách, hành lý loại trực thăng loại hình khai thác; f) Các hướng dẫn chung thông tin cần thiết để kiểm tra loại tài liệu trọng lượng cân sử dụng; g) Phương thức thay đổi phút chót; h) Trọng lượng riêng nhiên liệu, dầu chất lỏng; i) Quy định phương thức phân bố chỗ ngồi 8.1.9 Kế hoạch bay có dịch vụ khơng lưu ATS Nêu quy trình trách nhiệm việc chuẩn bị nộp kế hoạch bay có dịch vụ khơng lưu Các yếu tố cần phải xem xét, gồm phương thức kế hoạch bay đơn lẻ kế hoạch bay thường xuyên; 8.1.10 Kế hoạch khai thác bay Nêu quy trình trách nhiệm việc chuẩn bị chấp thuận kế hoạch khai thác bay Nêu việc sử dụng kế hoạch khai thác bay, kể mẫu sử dụng; 8.1.11 Nhật ký kỹ thuật trực thăng người khai thác Trách nhiệm cách thức sử dụng nhật ký kỹ thuật trực thăng người khai thác, bao gồm mẫu sử dụng; 8.1.12 Danh mục tài liệu, mẫu biểu thông tin bổ sung phải mang theo trực thăng 8.2 Hướng dẫn điều hành mặt đất 8.2.1 Quy trình nạp nhiên liệu: Quy định quy trình nạp nhiên liệu bao gồm: a) Biện pháp đảm bảo an tồn q trình nạp, xả nhiên liệu cánh quạt động động phụ (APU) hoạt động; b) Nạp xả nhiên liệu lúc hành khách lên, xuống trực thăng; c) Chú ý tránh nhầm lẫn nhiên liệu 8.2.2 Phương thức điều hành trực thăng, hành khách hàng hố mặt an tồn Nêu quy trình hướng dẫn hành khách vào vị trí ngồi, lên xuống trực thăng, quy trình xếp, dỡ hàng hố Nêu phương thức đảm bảo an toàn trực thăng sân đỗ Phương thức điều hành phải bao gồm: a) Các quy định trẻ em, người ốm người bị hạn chế khả di chuyển ; b) Phương thức chuyên chở người không chấp nhận, người bị trục xuất người bị quản thúc; c) Quy định kích thước trọng lượng hành lý xách tay; d) Phương thức xếp cố định hàng hoá; e) Phương thức xếp tải hàng hoá đặc biệt phân hạng khoang hàng; f) Vị trí trang thiết bị mặt đất; g) Thao tác đóng mở cửa trực thăng; h) Phương thức đảm bảo an toàn trực thăng sân đỗ, ý việc phòng hoả, khu vực trước sau động cơ; i) Phương thức mở máy, khởi hành hạ cánh; j) Phương thức phục vụ loại trực thăng; k) Quản lý tài liệu mẫu biểu; l) Các phương án bố trí ghế ngồi 8.2.3 Quy trình từ chối tiếp nhận lên trực thăng Nêu quy trình từ chối tiếp nhận đối tượng sau lên trực thăng: người say chất kích thích, có biểu say chất kích thích, trừ trường hợp người uống thuốc điều trị bệnh 8.2.4 Làm tan băng chống đóng băng mặt đất Nêu quy định quy trình chống đóng băng làm tan băng cho trực thăng mặt đất Nêu ảnh hưởng băng loại chất bẩn khác đến trực thăng trực thăng đậu sân đỗ, di chuyển mặt đất cất cánh; mô tả loại hoá chất lỏng sử dụng chống đóng băng, bao gồm thơng tin sau: a) Tên loại hố chất; b) Đặc tính; c) Ảnh hưởng hố chất tới tính trực thăng; d) Thời hạn sử dụng; e) Các lưu ý sử dụng 8.3 Phương thức bay 8.3.1 Chính sách quy tắc bay mắt quy tắc bay thiết bị Nêu sách việc cho phép thực chuyến bay theo quy tắc bay mắt chuyến bay theo quy tắc bay thiết bị, chuyển đổi chế độ bay 8.3.2 Các phương thức dẫn đường Nêu phương thức dẫn đường liên quan với loại hình khu vực khai thác Các phương thức dẫn đường phải bao gồm yếu tố sau đây: a) Phương thức dẫn đường tiêu chuẩn, bao gồm sách thực kiểm tra chéo cách độc lập liệu đưa vào, liệu ảnh hưởng đến quỹ đạo bay trực thăng; b) Dẫn đường khu vực có hệ thống dẫn đường tối thiểu (MNPS), dẫn đường POLAR dẫn đường vùng xác định khác; c) Dẫn đường khu vực (RNAV): Nêu phương thức dẫn đường khu vực quy định chương III; d) Thay đổi kế hoạch bay bay; e) Phương thức trường hợp hỏng thiết bị dẫn đường; 8.3.3 Phương thức đặt đồng hồ khí áp 8.3.4 Thiết bị cảnh báo nghe nhìn (AVAD) 8.3.5 Chính sách phương thức quản lý nhiên liệu bay 8.3.6 Bay điều kiện khí nguy hiểm có ảnh hưởng đột biến xấu Các phương thức khai thác bay tránh khu vực có điều kiện khí nguy hiểm như: a) Giơng; b) Đóng băng; c) Nhiễu động; d) Gió giật; e) Dịng phản lực; f) Tro bụi núi lửa; g) Mưa đá; h) Bão cát; i) Sóng núi; j) Tầng nghịch nhiệt 8.3.7 Nhiễu động khí lưu trực thăng Tiêu chuẩn phân cách nhiễu động khí lưu trực thăng tính tốn cho loại trực thăng, điều kiện gió vị trí sân bay 8.3.8 Các thành viên tổ bay vị trí làm việc Yêu cầu thành viên tổ bay phải có mặt vị trí quy định giai đoạn bay khác nhằm đảm bảo an toàn cho chuyến bay 8.3.9 Sử dụng dây an toàn tổ bay hành khách Nêu yêu cầu thành viên tổ bay hành khách việc sử dụng dây an toàn giai đoạn bay nhằm đảm bảo an toàn cho chuyến bay 8.3.10 Cho phép người tổ bay vào buồng lái Quy định điều kiện cho người thành viên tổ lái vào buồng lái, nêu sách liên quan đến việc cho phép Thanh tra Cục HKVN vào buồng lái 8.3.11 Sử dụng ghế trống tổ bay Quy định điều kiện phương thức sử dụng ghế trống tổ bay 8.3.12 Thành viên tổ bay khả làm việc Nêu phương thức trường hợp thành viên tổ bay suy giảm khả làm việc chuyến bay kiểu suy giảm khả làm việc cách nhận biết 8.3.13 Các yêu cầu an toàn khoang khách trực thăng: bao gồm phương thức: a) Chuẩn bị khoang khách cho chuyến bay, yêu cầu bay chuẩn bị hạ cánh, đảm bảo an toàn khoang khách khu vực bếp; b) Đảm bảo hành khách ngồi nơi dễ dàng giải toả khẩn nguy trường hợp phải thoát hiểm khẩn nguy; c) Phục vụ hành khách lên xuống trực thăng; d) Nạp nhiên liệu trường hợp hành khách trên, lên xuống trực thăng; e) Các quy định hút thuốc trực thăng 8.3.14 Phương thức hướng dẫn hành khách Nội dung, phương tiện thời gian hướng dẫn hành khách phải phù hợp với Điều 53 (QCHK-KT 3.285) 8.4 Khai thác điều kiện thời tiết (AWO) Nêu phương thức khai thác điều kiện thời tiết 8.5 Sử dụng danh mục thiết bị tối thiểu (MEL) danh mục thay đổi trạng thái hệ thống (CDL) 8.6 Các chuyến bay phi thương mại Nêu phương thức giới hạn đối với: a) Bay huấn luyện; b) Bay thử; c) Bay giao nhận trực thăng; d) Bay chuyển sân; e) Bay biểu diễn; f) Người lái chuyển sân để thực nhiệm vụ; kể quy định loại người chuyến bay 8.7 u cầu xy 8.7.1 Nêu tình cần thiết phải cung cấp sử dụng ô xy; 8.7.2 Yêu cầu ô-xy đối với: a) Tổ lái; b) Tiếp viên; c) Hành khách HÀNG NGUY HIỂM VÀ VŨ KHÍ 9.1 Thơng tin, hướng dẫn tài liệu hướng dẫn chung việc vận chuyển hàng nguy hiểm gồm: a) Chính sách người khai thác việc vận chuyển hàng nguy hiểm; b) Hướng dẫn quy định việc chấp nhận, dán nhãn, bốc dỡ, xếp đảm bảo cách ly hàng nguy hiểm; c) Phương thức xử lý tình khẩn nguy vận chuyển hàng nguy hiểm; d) Nhiệm vụ nhân viên liên quan quy định Điều 214 (QCHKKT3.1215); e) Những hướng dẫn vận chuyển cho nhân viên người khai thác 9.2 Quy định điều kiện vận chuyển vũ khí quân dụng vũ khí thể thao 10 AN NINH 10.1 Các dẫn tài liệu hướng dẫn an ninh phải đề cập đến quyền hạn trách nhiệm nhân viên khai thác Chính sách phương thức việc xử lý báo cáo hành vi phạm tội trực thăng như: Can thiệp bất hợp pháp, phá hoại, đe dọa đánh bom không tặc 10.2 Quy định biện pháp phòng ngừa huấn luyện an ninh Ghi chú: Một số nội dung dẫn tài liệu hướng dẫn công tác an ninh phải giữ bí mật 11 XỬ LÝ, THÔNG BÁO VÀ BÁO CÁO VỤ VIỆC Nêu phương thức xử lý, thông báo báo cáo vụ việc, bao gồm: a) Nghĩa vụ việc trách nhiệm người liên quan; b) Minh hoạ mẫu báo cáo loại vụ việc (sự cố, cố nghiêm trọng, tai nạn), hướng dẫn cách ghi vào mẫu báo cáo, nêu địa phải gửi báo cáo, quy định thời gian thực báo cáo; c) Trường hợp tai nạn phải nêu phòng ban, nhà chức trách tổ chức phải thông báo, thông báo thứ tự thông báo; d) Các phương thức thông báo lời cho đơn vị cung cấp dịch vụ khơng lưu cố có liên quan đến ACAS RA, va đập vào chim, vật phẩm nguy hiểm điều kiện nguy hiểm khác; e) Các phương thức đệ trình báo cáo văn cố không lưu, ACAS RA, va đập vào chim, cố tai nạn vật phẩm nguy hiểm, can thiệp bất hợp pháp; f) Phương thức báo cáo nội dung theo quy định Điều 17 80 (QCHKKT 3.085(2) 420) Các phương thức phải bao gồm phương thức báo cáo an toàn nội mà tổ bay phải thực hiện, đảm bảo người huy thông báo cố gây nguy hiểm gây nguy hiểm đến an tồn bay, cung cấp toàn thông tin liên quan 12 QUY TẮC BAY Quy tắc bay bao gồm: a) Quy tắc bay mắt quy tắc bay thiết bị; b) Quy tắc bay áp dụng lãnh thổ; c) Phương thức thông tin liên lạc, bao gồm phương thức trường hợp hỏng hệ thống thông tin liên lạc; d) Thông báo hướng dẫn liên quan tới việc bay chặn trực thăng dân dụng; e) Nêu tình phải trì kênh nghe liên tục sóng vơ tuyến liên lạc; f) Các tín hiệu; g) Hệ thống thời gian sử dụng khai thác; h) Huấn lệnh không lưu, phù hợp với kế hoạch bay vị trí báo cáo; i) Các tín hiệu quan sát mắt sử dụng để cảnh báo trực thăng không phép bay vào bay qua khu vực cấm, khu vực hạn chế nguy hiểm; j) Phương thức quan sát tai nạn nhận tín hiệu khẩn nguy người lái; k) Quy định tín hiệu quan sát mắt đất/trên trực thăng cho nạn nhân cịn sống sót, mơ tả sử dụng tín hiệu trợ giúp; l) Các tín hiệu nguy hiểm khẩn nguy 13 THUÊ VÀ CHO THUÊ Miêu tả thoả thuận thuê cho thuê, phương thức liên quan trách nhiệm cán quản lý PHẦN B CÁC VẤN ĐỀ VỀ KHAI THÁC LIÊN QUAN ĐẾN LOẠI TRỰC THĂNG Phải tính đến khác loại kiểu trực thăng, theo nội dung sau: THÔNG TIN TỔNG QUÁT VÀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG Thông tin tổng quát (ví dụ kích thước trực thăng), bao gồm việc nêu đơn vị đo lường sử dụng cho khai thác loại trực thăng bảng hướng dẫn chuyển đổi GIỚI HẠN Nêu giới hạn phê chuẩn giới hạn khai thác thực tế, bao gồm: a) Tình trạng chứng trực thăng; b) Cấu hình ghế hành khách loại trực thăng, bao gồm sơ đồ minh hoạ; c) Loại hình khai thác phê chuẩn (ví dụ IFR/VFR, CAT II/III, dẫn đường theo yêu cầu RNP, bay điều kiện đóng băng ); d) Thành phần tổ bay; e) Trọng tâm trọng tải; f) Giới hạn tốc độ; g) Giới hạn bay; h) Giới hạn gió; i) Giới hạn tính cấu hình trực thăng; j) Độ dốc đường CHC; k) Giới hạn độ nhiễm bẩn thân trực thăng; l) Giới hạn hệ thống CÁC PHƯƠNG THỨC TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN NGUY Nêu nhiệm vụ phương thức tình khẩn nguy quy định cho tổ bay, danh mục kiểm tra thích hợp, hệ thống sử dụng danh mục kiểm tra phương thức phối hợp cần thiết tổ lái thành viên khác tổ bay (cơ cấu cách sử dụng danh mục kiểm tra phải tuân thủ yếu tố người nguyên lý CRM) Các phương thức nhiệm vụ tình khẩn nguy sau: a) Tổ bay khả làm việc; b) Khói cháy; c) Sét đánh; d) Liên lạc khẩn cấp hệ thống cảnh báo khẩn nguy cho quan không lưu; e) Hỏng động cơ; f) Hỏng hóc hệ thống; g) Chỉ dẫn sân bay dự bị trường hợp hỏng kỹ thuật nghiêm trọng; h) Báo động AVAD; i) Gió giật; j) Hạ cánh khẩn cấp đất liền mặt nước PHƯƠNG THỨC THÔNG THƯỜNG Nêu nhiệm vụ phương thức thông thường quy định cho tổ bay, danh mục kiểm tra thích hợp, hệ thống sử dụng danh kiểm tra phối hợp cần thiết tổ lái tiếp viên Các phương thức nhiệm vụ thông thường bao gồm: a) Trước bay; b) Trước cất cánh; c) Đặt kiểm tra đồng hồ khí áp; d) Lăn, cất cánh lấy độ cao; e) Giảm tiếng ồn; f) Bay giảm độ cao; g) Tiếp cận, chuẩn bị hạ cánh hiệp đồng; h) Tiếp cận theo quy tắc bay mắt; i) Tiếp cận theo quy tắc bay thiết bị; j) Tiếp cận vòng lượn hạ cánh mắt; k) Tiếp cận hụt; l) Hạ cánh bình thường; m) Phương thức sau hạ cánh TÍNH NĂNG 4.1 Các tham số tính phải đưa vào mẫu để dễ dàng sử dụng 4.2 Tham số tính Tài liệu tính cung cấp tham số cần thiết để tuân thủ yêu cầu tính quy định Chương VI, VII VIII IX; 4.3 Nếu tham số tính quy định loại tính phù hợp khơng có Tài liệu hướng dẫn bay (HFM) phê chuẩn, cần phải có tham số khác Cục HKVN chấp thuận Tài liệu hướng dẫn khai thác có phần tham khảo cho tham số phê chuẩn Tài liệu hướng dẫn bay, tham số không sử dụng thường xuyên sử dụng trường hợp khẩn nguy TRỌNG LƯỢNG VÀ CÂN BẰNG Các tham số hướng dẫn việc tính trọng lượng cân bao gồm: a) Hệ thống tính tốn (ví dụ hệ thống số); b) Các thơng tin hướng dẫn ghi tài liệu trọng lượng cân bằng, bao gồm tài liệu làm tay máy tính; c) Giới hạn trọng lượng trọng tâm loại, kiểu trực thăng đơn lẻ sử dụng; d) Trọng lượng khai thác rỗng trọng tâm tương ứng số khai thác XẾP TẢI Các phương thức quy định việc xếp tải cố định hàng hoá trực thăng LẬP KẾ HOẠCH BAY 7.1 Các tham số hướng dẫn cần thiết cho việc lập kế hoạch trước bay bay Ở nơi áp dụng phương thức hỏng động cơ, chuyến bay tới sân bay biệt lập phải tính đến lập kế hoạch bay 7.2 Phương pháp tính tốn lượng nhiên liệu cần thiết cho giai đoạn bay khác theo quy định Điều 42 (QCHK-KT3.255) DANH MỤC THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÁC HỆ THỐNG Nếu nhà chế tạo cung cấp danh mục thay đổi trạng thái hệ thống (CDL) phải tính đến loại, kiểu trực thăng, bao gồm phương thức phải tuân thủ trực thăng điều phái theo điều khoản bảng liệt kê thay đổi trạng thái hệ thống DANH MỤC THIẾT BỊ TỐI THIỂU Danh mục thiết bị tối thiểu (MEL) có tính đến loại, kiểu trực thăng, khu vực loại hình khai thác Trong MEL phải nêu thiết bị dẫn đường, tính dẫn đường quy định tuyến đường khu vực khai thác 10 DỤNG CỤ CỨU SINH VÀ KHẨN NGUY, Ơ XY 10.1 Phải có danh mục dụng cụ cứu sinh mang theo trực thăng cho tuyến bay phương thức kiểm tra khả hoạt động dụng cụ trước cất cánh Phải dẫn vị trí, cách sử dụng trang thiết bị có danh mục kiểm tra chúng 10.2 Nêu phương thức xác định số lượng ô xy cần cho chuyến bay số lượng có, nêu tuyến đường bay, số lượng người trực thăng 11 PHƯƠNG THỨC THOÁT HIỂM 11.1 Các hướng dẫn chuẩn bị cho phương thức thoát hiểm, bao gồm hiệp đồng tổ bay phân cơng vị trí cho tổ bay trường hợp khẩn nguy 11.2 Phương thức thoát hiểm Nêu nhiệm vụ thành viên tổ bay hướng dẫn thoát hiểm nhanh khỏi trực thăng hướng dẫn hành khách trường hợp hạ cánh bắt buộc, hạ cánh khẩn cấp mặt nước trường hợp khẩn nguy khác 12 CÁC HỆ THỐNG CỦA TRỰC THĂNG Mô tả hệ thống trực thăng, hệ thống điều khiển, dẫn hướng dẫn khai thác (xem Phụ lục I Điều 185 (QCHK-KT 3.1045) PHẦN C CÁC THÔNG TIN VÀ CHỈ DẪN VỀ ĐƯỜNG BAY, SÂN BAY, KHU VỰC KHAI THÁC Các dẫn thông tin liên quan tới liên lạc, dẫn đường sân bay, bao gồm độ cao mực bay tối thiểu đường bay, tiêu chuẩn khai thác tối thiểu sân bay sử dụng, bao gồm: a) Mực bay/độ cao bay tối thiểu; b) Tiêu chuẩn khai thác tối thiểu sân bay đi, sân bay đến sân bay dự bị; c) Phương tiện thông tin liên lạc trợ giúp dẫn đường; d) Các liệu đường CHC/FATO trang thiết bị sân bay; e) Phương thức tiếp cận, tiếp cận hụt phương thức cất cánh, bao gồm phương thức giảm tiếng ồn; f) Phương thức hỏng hệ thống thông tin liên lạc; g) Trang thiết bị tìm kiếm cứu nạn khu vực trực thăng bay qua; h) Nêu loại đồ hàng khơng có liên quan tới chuyến bay đường bay phải mang theo trực thăng, kể phương pháp kiểm tra giá trị hiệu lực nó; i) Khả cung cấp dịch vụ khí tượng khơng báo; j) Phương thức thông tin/dẫn đường (COM/NAV) đường bay; k) Các giới hạn cụ thể sân bay trực thăng (tính khai thác ) PHẦN D HUẤN LUYỆN Đề cương huấn luyện chương trình kiểm tra tất nhân viên khai thác thực nhiệm vụ liên quan tới công tác chuẩn bị thực chuyến bay; Đề cương huấn luyện chương trình kiểm tra bao gồm: 2.1 Đối với tổ lái Các nội dung liên quan quy định Chương V Chương XIV; 2.2 Đối với tiếp viên: Các nội dung liên quan quy định Chương XV; 2.3 Đối với nhân viên khai thác có liên quan, bao gồm thành viên tổ bay: a) Các nội dung liên quan quy định Chương XVIII (Vận chuyển hàng nguy hiểm đường hàng không); b) Các nội dung liên quan quy định Chương XIX (An ninh) 2.4 Đối với nhân viên khai thác khơng phải thành viên tổ bay (ví dụ nhân viên điều phái, nhân viên phục vụ mặt đất,v.v ) Tất nội dung quy định QCHK-KT3 có liên quan tới nhiệm vụ họ Các quy trình 3.1 Quy trình huấn luyện kiểm tra; 3.2 Quy trình áp dụng trường hợp nhân viên khơng đạt khơng trì tiêu chuẩn theo u cầu; 3.3 Quy trình nhằm đảm bảo khơng áp dụng chuyến bay vận tải thương mại tình khẩn nguy bất thường địi hỏi phải áp dụng phần toàn phương thức tình khẩn nguy, bất thường giả định IMC phương tiện nhân tạo Nêu tài liệu phải lưu trữ thời gian lưu trữ (xem Phụ lục I Điều 189 (QCHK-KT 3.1065)) PHỤ LỤC I CỦA ĐIỀU 189 (QCHK-KT3.1065) THỜI GIAN LƯU TRỮ TÀI LIỆU Người khai thác phải đảm bảo hồ sơ/tài liệu sau lưu trữ theo mẫu Cục HKVN chấp thuận theo thời gian bảng đây: Ghi chú: Thông tin bổ sung liên quan tới hồ sơ bảo dưỡng quy định Chương XIII Bảng 1:Thông tin sử dụng cho việc chuẩn bị thực chuyến bay Thông tin cho việc chuẩn bị thực chuyến bay quy định Điều 26 (QCHK-KT3.135) KẾ hoạch khai thác bay tháng Nhật ký kỹ thuật trực thăng 24 tháng sau ngày vào sổ cuối NOTAM/AIS đường bay cụ thể người khai thác biên soạn tháng Tài liệu trọng lượng cân tháng Thơng báo xếp tải hàng hố đặc biệt, thông tin văn cho người huy trực thăng hàng nguy hiểm tháng Bảng 2: Các báo cáo Các báo cáo Nhật ký hành trình bay tháng Báo cáo chuyến bay có ghi chép chi tiết cố theo quy định Điều 80 tháng (QCHK-KT3.420) trường hợp người huy trực thăng thấy cần thiết phải ghi chép để báo cáo/lưu giữ Các báo cáo việc vượt thời gian làm nhiệm vụ giảm thời gian nghỉ tháng Bảng 3: Hồ sơ tổ lái Hồ sơ tổ lái Thời gian bay, thời gian làm nhiệm vụ thời gian nghỉ ngơi Bằng lái 15 tháng Lưu giữ khoảng thời gian thành viên tổ lái thực nhiệm vụ theo quyền hạn lái cho người khai thác Huấn luyện chuyển loại kiểm tra năm Khoá huy (cả kiểm tra) năm Huấn luyện kiểm tra định kỳ năm Huấn luyện kiểm tra khả làm việc ghế lái năm Kinh nghiệm (xem Điều 170 (QCHK KT3.970) 15 tháng Kiến thức, hiểu biết đường bay, sân bay (xem Điều 171 (QCHK-KT3.975)) năm Huấn luyện cấp chứng cho loại hình khai thác cụ thể theo yêu cầu QCHKKT3 (ví dụ khai thác HEMS CAT II/III) năm Huấn luyện hàng nguy hiểm năm Bảng 4: Hồ sơ tiếp viên Hồ sơ tiếp viên Thời gian bay, thời gian làm nhiệm vụ thời gian nghỉ 15 tháng Đào tạo bản, huấn luyện chuyển loại Lưu giữ khoảng thời gian tiếp huấn luyện khác biệt (cả kiểm tra) viên làm việc cho người khai thác Huấn luyện phục hồi định kỳ (cả kiểm tra) Huấn luyện hàng nguy hiểm Lưu giữ 12 tháng sau tiếp viên ngừng làm việc cho người khai thác năm Bảng 5: Hồ sơ nhân viên khai thác khác Hồ sơ nhân viên khai thác khác Hồ sơ huấn luyện/năng định Hai lần huấn luyện sau nhân viên qua chương trình đào tạo phê chuẩn theo yêu cầu QCHK-KT3 Bảng 6: Các loại hồ sơ khác Các loại hồ sơ khác Hồ sơ hệ thống chất lượng năm Tài liệu vận hàng nguy hiểm năm kể từ kết thúc chuyến bay Danh mục kiểm tra chấp thuận vận chuyển tháng kể từ kết thúc chuyến hàng nguy hiểm bay CHỮ VIẾT TẮT AD Thông báo kỹ thuật bắt buộc ACAS Hệ thống tránh va chạm không AEO Tất động hoạt động AMSL So với mực nước biển trung bình AOC Giấy chứng nhận người khai thác APU Động phụ ARA Ra đa tàu bay ATPL Bằng lái vận tải hàng không ATS Dịch vụ không lưu AWO Khai thác điều kiện thời tiết CDL Danh mục thay đổi trạng thái hệ thống CHC Cất hạ cánh CP Điểm chuyển tiếp CPL Bẳng lái thương mại CRM Quản lý nguồn nhân lực tổ bay CRS Xác nhận cho vào khai thác CTH Cách thực DA Độ cao định (tuyệt đối) DH Độ cao định (tương đối) DPATO Điểm định sau cất cánh DPBL Điểm định trước hạ cánh ELT Thiết bị tự động phát tín hiệu định vị khẩn nguy FAF Mốc cố định tiếp cận cuối FAP Điểm tiếp cận cuối FATO Khu vực tiếp cận chót cất cánh FDP Khoảng thời gian làm nhiệm vụ bay GT Giải thích HEMS Dịch vụ y tế khẩn nguy trực thăng HFM Tài liệu hướng dẫn bay trực thăng HHO Khai thác trực thăng tời cẩu Cục HKVN Cục Hàng không Việt Nam HLL Danh mục giới hạn sàn cất hạ cánh trực thăng HOM Tài liệu hướng dẫn khai thác trực thăng HUD Hệ thống hiển thị tham số bay IF Mốc cố định IFR Quy tắc bay thiết bị IFSD Động bị tắt bay IMC Điều kiện khí tượng bay thiết bị IP Điểm LDA Cự ly hạ cánh công bố LDP Điểm định hạ cánh LDR Cự ly hạ cánh yêu cầu LMC Thay đổi vào phút chót LOFT Huấn luyện bay thực hành khai thác LOS Bề mặt có chướng ngại vật giới hạn LVP Phương thức khai thác điều kiện tầm nhìn hạn chế LVTO Cất cánh điều kiện tầm nhìn hạn chế MAPSC Số ghế hành khách tối đa phê chuẩn MCTOM Trọng lượng cất cánh tối đa cấp chứng MDH/MDA Độ cao tương đối/tuyệt đối giảm thấp tối thiểu MEA Độ cao an toàn tối thiểu đường bay MEL Danh mục thiết bị tối thiểu MME Giải trình điều hành bảo dưỡng MMEL Danh mục thiết bị tối thiểu gốc MOCA Độ cao tối thiểu vượt chướng ngại vật MORA Độ cao tối thiểu đường bay MRBR Báo cáo hội đồng đánh giá bảo dưỡng OCH/OCL Độ cao vượt chướng ngại vật/giới hạn vượt chướng ngại vật OEI Một động không hoạt động OFS Bề mặt khơng có chướng ngại vật OGE Khơng bị ảnh hưởng bới hiệu ứng mặt đất OM Tài liệu hướng dẫn khai thác PF Người lái điều khiển PNF Người lái không điều khiển PNR Điểm không quay lại QCHK Quy chế hàng không RNAV Dẫn đường khu vực RNP Tính dẫn đường yêu cầu RP Điểm quay RPM Vòng phút RTODR Cự ly huỷ bỏ cất cánh yêu cầu RVR Tầm nhìn đường cất hạ cánh SAR Tìm kiếm cứu nạn SB Thông báo kỹ thuật SFE Giáo viên kiểm tra bay thiết bị mô STD Thiết bị huấn luyện mô TA Tư vấn không lưu TDP Điểm định cất cánh TLOF Khu vực tiếp đất nhấc bánh TODA Cự ly cất cánh công bố TODR Cự ly cất cánh yêu cầu TRE Giáo viên kiểm tra định loại VFR Quy tắc bay mắt VMC Điều kiện khí tượng bay mắt

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w