Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: * Kiến thức: - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của giảm phân I và giảm phân II - Nêu được những điểm khác nhau[r]
(1)Ngày soạn 21/08/ 2012 Ngày dạy:……………………………… DI TRUYỀNVÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Tiết 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải: 1.Kiến thức: - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa DTH - Hiểu công lao và trình bày đựoc phương pháp phân tích hệ lai Men Đen -Hiểu và nêu rõ số thuật ngữ, kí hiệu DTH 2.Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, phân tích 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học các kỹ sống - Kỹ thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày vấn đề - Kĩ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Kỹ lắng nghe, hoạt động nhóm B Phương pháp: - Nghiên cứu, tìm tòi - Thuyết trình C Chuẩn bị: * GV: - Tiểu sử Grêgô- MenĐen - Tranh vẽ H1.2 Các cặp tính trạng thí nghiệm MenĐen * HS: Nghiên cứu kĩ nội dung bài D Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 9A ……/… 9B……/… 9C……/… 2.Kiểm tra bài cũ Không 3.Bài - Đặt vấn đề -GV: Vì sinh lại có tính trạng giống hay khác bố mẹ Để gt điều đó → Vào bài - Triển khai bài a Hoạt động DI TRUYỀN HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Lấy ví dụ 1đàn gà chúng giống nhiều chi tiết và giống bố mẹ, đó 1vài chi tiết khác và khác bố mẹ Vậy tượng giống và khác HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Di truyền là tượng truyền đạt các tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho các hệ cháu - Biến dị là tượng sinh khác với bố mẹ và khác nhiều chi tiết (2) đó người ta gọi là gì HS: - Di truyền - Biến dị ? Hãy liên hệ với thân và xác định xem mình giống và khác bố và mẹ điểm nào GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét và nêu VD tương tự ? Di truyền học n/c vấn đề gì và có ý nghĩa nào Gv: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá hoàn thiện kiến thức DT và BD là hai tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản - DTH đề cập đến CSVC, chế và tính quy luật tượng di truyền và biến dị - DTH có vai trò quan trọng không mặt lý thuyết mà còn có giá trị thực tiễn khoa học chọn giống, Y học đặc biệt CN sinh học đại b Hoạt động MenĐen người đặt móng cho Di truyền học(14') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Giới thiệu tiểu sử Men Đen - Grêgô MenĐen(1822-1884) và công trình khoa học ông GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, quan sát h1.2.Thảo luận em nhóm ? Nêu nhận xét đặc điểm cặp tính trạng đem lai ? Men Đen đã tiến hành thí nghiệm * Nội dung phương pháp phân tích nào đã đem lại thành công các hệ lai GV: Gọi đại diện nhóm trình bày - Lai các cặp bố mẹ khác nhóm khác bổ sung, kết luận số cặp tính trạng chủng tương GV: Nhấn mạnh thêm tính chất độc phản theo dõi phát triển riêng rẻ đáo phương pháp nghiên cứu di cặp tính trạng đó trên cháu truyền MenĐen cặp bố mẹ - Giải thích thêm vì MenĐen - Dùng toán thống kê để phân tích các số chọn đậu Hà Lan làm đt nghiên cứu liệu thu c.Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu Di truyền học.(13') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin và 1thuật ngữ lấy ví dụ tự liên hệ thân GV: gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá, giải thích thêm và rút KL * Một số thuật ngữ: Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền, giống (hay dòng) chủng * Một số kí hiệu: P: Cặp bố mẹ F: Thế hệ X: Phép lai F1: Thế hệ thứ G: Giao tử F2: Thế hệ thứ hai ♂: Đực,♀: Cái Fn: Thế hệ thứ ba IV Củng cố ? Di truyền, biến dị ? Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiển DTH (3) ? Nêu nội dung phương pháp phân tích các hệ lai Men Đen ? Lấy ví dụ tính trạng, cặp tính trạng tương phản người V Dặn dò, bài tập nhà - Bài cũ: + Học bài cũ + Đọc mục em có biết + Làm bài tập GV hướng dẫn Vì thuận tiện cho việc theo dỏi di truyền các cặp tính trạng - Bài mới: + Đọc thí nghiệm lai cặp tính trạng→điền tỉ lệ các loại kiểu hình F2 vào bảng + Giải thích thí nghiệm Men Đen dựa vào hình h2.3 VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 22 tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Tiết 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày và phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng Men Đen - Nêu các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp - Phát biểu nội dung quy luật phân li Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát - phân tích thí nghiệm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập - lòng say mê nghiên cứu khoa học các kỹ sống - Kỹ thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày vấn đề - Kĩ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Kỹ lắng nghe, hoạt động nhóm B Phương pháp - Quan sát-nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ: H2.1 Sơ đồ thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu hà lan H2.2 Sơ đồ di truyền màu hoa đậu Hà Lan H2.3 GT kết thí nghiệm Men Đen - Bảng phụ * HS: Nghiên cứu kĩ nội dung bài D Tiến trình lên lớp (4) I.Ổn định: 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II.Kiểm tra bài cũ(5') ?Lấy ví dụ tính trạng, căp tính trạng tương phản trên thân các em III.Bài mới(33') Đặt vấn đề.(1') GV: Khi Men Đen cho lai cặp tính trạng thì kết thí nghiệm nào và ông đã giải thích kết đó sao?→vào bài Triển khai bài (32') a.Hoạt động 1: Thí nghiệm Men Đen(12') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Treo tranh H2.1 Sơ đồ thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan HS: Độc lập nghiên cứu thông tin + quan sát tranh GV: Giải thích đây là công việc Men Đen tiến hành cẩn thận, tỉ mỉ, công phu→HS thảo luận nhóm ? Xem bảng và điền tỉ lệ KH F2 P F1 * Thí nghiệm và kết quả( bảng 2) Hoa đỏ x hoa trắng Thân cao x thân lùn Quả lục x vàng 705Hoa đỏ; 224 hoa trắng 3;1 787Thân cao; 277 thân lùn 3;1 428 Quả lục; 152 vàng 3;1 Hoa đỏ Thân cao Quả lục F2 Tỉ lệ k.hình Gv: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá hoàn thiện kiến thức GV: Các tính trạng hoa đỏ, thân cao, gọi là kiểu hình Vậy kiểu hình là gì? ? Những tính trạng biểu F1 gọi là gì Những tính trạng đến F2 biểu gọi là gì - Kiểu hình là tổ hợp toàn các tính trạng thể - TT trội là TT biểu F1 - TT lặn là TT đến F2 biểu - Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản thì F1 đồng tính tính trạng bố mẹ, còn F2 có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục nắm thông tin hoàn thiện bài tập HS: Làm việc độc lập GV: Gọi đại diện HS trình bày HS khác bổ sung, GV đánh giá hoàn thiện nội dung đinh luật b.Hoạt động 2: Men Đen giải thích kết thí nghiệm.(20') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (5) GV: Treo tranh H2.2 + H2.3 HS: Độc lập nghiên cứu thông tin + quan sát tranh * Hãy cho biết - Tỉ lệ các loại giao tử F1 và tỉ lệ các loại hợp tử F2? - Tại F2 lại có tỉ lệ hoa đỏ;1 hoa trắng Gv: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá hoàn thiện kiến thức 1.- Tỉ lệ giao tử F1 là: 1A:1a -Tỉ lệ hợp tử F2 là: 1AA:2Aa:1aa Vì thể dị hợp Aa biểu kiểu hình giống thể đồng hợp AA GV: Sử dụng sơ đồ H2.3 giải thích kết thí nghiệm theo Men Đen và rút quy luật phân li P Hoa đỏ AA G A F1 A x Hoa trắng aa a Aa G A a Aa a ♂ ♀ A a A a A AA Aa a Aa aa - Men Đen giải thích kết thí nghiệm: Chính phân li cặp nhân tố di truyền quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp chúng thụ tinh *Qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mổi nhân tố di truyền căp nhân tố di truyền phân li giao tử và giữ nguyên chất thể chủng P IV Củng cố (3') ? Nêu khái niệm kiểu hình? Cho ví dụ ? Phát biểu nội dung định luật, nội dung qui luật ? Men Đen đã giải thích kết thí nghiệm trên đậu Hà Lan nào V Dặn dò, bài tập nhà(3') Bài cũ: + Học bài cũ + Đọc mục em có biết + Làm bài tập GV hướng dẫn: - Xác định tương quan trội lặn Quy ước gen Xác định kiểu gen Viết sơ đồ lai -.Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình Bài mới: Tìm hiểu lai phân tích, trội không hoàn toàn VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 27 tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Tiết 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(tiếp theo) A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải: (6) Kiến thức: - Hiểu và trình bày nội dung, mục đích và ứng dụng phép lai phân tích - Hiểu và giải thích dược vì quy luật phân li nghiệm đúng điều kiện định - Nêu ý nghĩa quy luât phân li đ/v lĩnh vực sản xuất - Hiểu và phân biệt di truyền trội không hoàn toàn(di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ tư lí luận phân tích, so sánh Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học các kỹ sống - Kỹ thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày vấn đề - Kĩ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Kỹ lắng nghe, hoạt động nhóm B Phương pháp - Quan sát-nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ: Trội không hoàn toàn - Bảng phụ * HS: nghiên cứu kĩ nội dung bài - Kẻ bảng 3(T13) vào bài tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ.(5') ? Nêu khái niệm kiểu hình ? cho ví dụ ? Phát biểu nội dung quy luật phân li III Bài mới.(33') Đặt vấn đề.(1') GV: Để tiến hành kiểm tra kiểu gen cá thể mang tính trạng trội thì ta tiến hành phép lai nào? Tương quan trội lặn có ý nghĩa nào? Triển khai bài.(1') c.Hoạt động Lai phân tích(15') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu học sinh quan sát H2.3(bài 2)+ nghiên cứu thông tin (lai phân tích) phát biểu số khái niệm HS: Độc lập quan sát→trả lời - Kiểu gen là tổ hợp toàn các gen ? Kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp tế bào thể VD: AA, Aa, aa - Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2gen tương (7) ứng giống gọi là thể đồng hợp VD: AA thể đồng hợp trội aa thể đông hợp lặn - Kiểu gen chứa cặp gen gồm gen tương ứng khác gọi là thể dị hợp VD: Aa GV: Trong thí nghiệm MenĐen TT trội hoa đỏ F2 2KG AA và Aa cùng biểu hiện? Vậy làm nào để xác định KG cá thể mang tính trạng trội -Xác định kết phép lai sau P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa - Phép lai phân tích là phép lai cá thể P: Hoa đỏ x Hoa trắng mang TTT với cá thể mang TTL Aa aa + Nếu kết phép lai là đồng tính thì → Lai phân tích? cá thể mang TTT có KG đồng hợp tử trội - Điền từ thích hợp vào chổ trống còn kq phép lai là phân tính thì cá thể GV: gọi đại diện hs trình bày,hs khác đó có KG dị hợp nhận xét, bổ sung → Kết luận d Hoạt đông Ý nghĩa tương quan trội lặn(7') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin HS: Độc lập n/c→ trả lời câu hỏi ? Để xác định giống có t/c hay không t/c ta phải thực phép lai nào - Tương quan trội lặn là tượng phổ HS biến TGSV, đó TTT thường có lợi ? Tương quan trội lặn có ý nghĩa gì Vì chọn giống cần phát các GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS TTTđể tập trung các gen trội cùng khác nhận xét, bổ sung→GV đánh giá KG tạo giống có ý nghĩa kinh tế rút KL e Hoạt động 3: Trội không hoàn toàn(9') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Treo tranh H3.Trội không hoàn toàn HS: Độc lập quan sát nghiên cứu thông tin ? Quan sát H3 nêu khác kiểu hình F1, F2 trội không hoàn toàn với thí nghiệm Men Đen ? Điền cụm tư thích hợp vào chổ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Trội không hoàn toàn là tựơng di (8) trống truyền đó kiểu hình thể lai F1 Gv: Gọi đại diện HS trình bày, HS biểu TT trung gian bố và mẹ, còn khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1 hoàn thiện kiến thức IV Củng cố(3') ? Muốn xác định kiểu gen cá thể mang TTT cần phải làm gì ? Tương quan trội lặn các TT có ý nghĩa gì thực tế sản xuất ? Trội không hoàn toàn là gì V Dặn dò, bài tập nhà(3') Bài cũ: + Học bài cũ + Đọc mục em có biết + Làm bài tập 3,4 GV hướng dẫn bài Lưu ý: Kiểu gen đỏ t/c có kiểu gen là đồng hợp tử trội Bài mới: ? Nghiên cứu thí nghiệm lai hai cặp tính trạng điền vào nội dung bảng VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 29 tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Tiết 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải: - Kiến thức: - Mô tả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Men Đen - Biết phân tích kết thí nghiệm Men Đen - Giải thích khái niệm biến dị tổ hợp - Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, phân tích thí nghiệm - Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập lòng say mê nghiên cứu khoa học - Các kỷ sống - Kỷ hoạt động tập thể - Kỷ vận dụng kiến thức vào thực tiển B Phương pháp: - Nghiên cứu, tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to: H4 Lai hai cặp tính trạng * HS: - Kẻ bảng 4(T15) vào bài tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ.(5') (9) ? Muốn xác định KG mang tính trạng trội cần phải làm gì III Bài mới.(33') Đặt vấn đề.(1')GV: Khi lai cặp tính trạng thì Men Đen nhận thấy kết F1 là đồng tính, F2 phân tính theo tỉ lệ 3trội:1lặn Vậy lai hai cặp tính trạng thì kết nào? Triển khai bài.(32') a Hoạt động Thí nghiệm MenĐen.(20') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Giới thiệu H4" Lai cặp TT" HS: - Độc lập quan sát+ n/c kĩ TN→ Thảo luận nhóm ? Quan sát H4 điền nội dung phù hợp vào bảng GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá- giải thích: TLKH F2 chính tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó ? Hãy điền cụm từ hợp lí vào chổ trống câu sau GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá hoàn thiện kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Thí nghiệm: P (♂♀)Vàng trơn x (♀♂)Xanh nhăn F1 Vàng trơn F2 315Vàng trơn:108Xanh trơn 101Vàng nhăn:32Xanh nhăn Kiểu hình Số TLKH TL cặp F2 hạt F2 F2 Vàng trơn 315 Vàng3 Vàng nhăn 101 Xanh Xanh trơn 108 Trơn 3 Xanh nhăn 32 Nhăn * Định luật phân li độc lập: Khi lai hai cặp bố mẹ khác hai cặp tính trạng chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó b Hoạt động Biến dị tổ hợp.(12') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin HS: Độc lập n/c→ trả lời câu hỏi ? Biến dị tổ hợp là gì Nó xuất hình thức sinh sản nào GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá hoàn thiện kiến thức - Những kiểu hình khác P gọi là biến dị tổ hợp -Chính phân li độc lập các cặp TT đã đưa đến tổ hợp lại các tính trạng P làm xuất biến dị tổ hợp - Hình thức s/s hữu tính nhiều BDTH IV Củng cố(3') ? Căn vào đâu mà Men Đen lại cho các TT màu sắc và hình dạng hạt đậu thí nghiệm cuả mình di truyền độc lập với ? Biến dị tổ hợp là gì ? Nó xuất hình thức sinh sản nào V.Dặn dò, bài tập nhà(3') Bài cũ: + Học bài cũ, làm bài tập GV hướng dẫn Bài mới: + Với kết thí nghiệm mình thì Men Đen đã giải thích kết nào (10) + GV hướng dẫn: Nghiên cứu kĩ sơ đồ lai+độc thông tin SGK VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Tiết 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu và giải thích kết lai hai cặp tính trạng theo quan niệm MenĐen - Phân tích ý nghĩa quy luật PLĐL chọn giống và tiến hoá Kĩ - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, phân tích kênh hình Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập lòng say mê nghiên cứu khoa học Các kỷ sống: - Kỷ hoạt động tập thể - Kỷ ngăng ứng dụng kiến thức vào thực tiển B Phương pháp: - Nghiên cứu, tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to: H5 Sơ đồ giải thích kq thí nghiệm lai hai cặp tính trạng MenĐen - Bảng phụ ghi nội dung bảng * HS: - Nghiên cứu kĩ sơ đồ giải thích kết lai hai cặp tính trạng MenĐen - Kẻ bảng 5(T18) vào bài tập D Tiến trình lên lớp: I Ổn định 9A: / 9B: / 9B: / II Kiểm tra bài cũ.(5') ? Bằng phương pháp phân tích các hệ lai lai cặp tính trạng MenĐen rút kết luận gì ? Biến dị tổ hợp là gì Nó xuất hình thức sinh sản nào III Bài mới.(32') Đặt vấn đề(1') GV: Khi lai hai cặp tính trạng thì Men Đen nhận thấy kết (11) F2 là TLKH là 9: 3: 3: Vậy để giải thích kết thí nghiệm này thì MenĐen đã dựa vào yếu tố nào? Triển khai bài(31') a Hoạt động MenĐen giải thích kết thí nghiệm.(23') hợp tử * Yêu cầu: Là kết kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh loại giao tử đực với 4loại giao tử cái GV lưu ý: Ở thể lai F1 hình thành giao tử khả tổ hợp tự A và a, B và b là nhau→ loại giao tử có tỉ lệ ngang ? Điền nội dung phù hợp vào bảng Kiểu hình Tỉ lệ Tỉ lệ mổi kiểu gen F2 Tỉ lệ mổi kiểu hình F2 Vàng, trơn AABB AaBB AABb AaBb GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung →Nội dung quy luật phân li Vàng, nhăn AAbb Aabb Xanh, trơn Xanh, nhăn aaBB aaBb aabb 3 * Qui luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền(cặp gen) đã phân li độc lập quá trình phát sinh giao tử b Hoạt động Ý nghĩa quy luật phân li độc lập.(8') (12) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin→ trả lời câu hỏi ? Tại các loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú - Quy luật PLĐL giải thích ? Nêu ý nghĩa quy luật PLĐL nguyên nhân làm xuất biến dị Y/c:- F2 có tổ hợp lại các nhân tố tổ hợp, đó là phân li độc lập và tổ hợp di truyền→ hình thành các KG khác tự các cặp gen P - BDTH có ý nghĩa quan trọng tiến - Sử dụng QLPLĐL để gt xuất hện hoá và chọn giống các BD tổ hợp GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung Gv đánh giá hoàn thiện kiến thức IV Củng cố (4') ? Men Đen đã giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng mình nào ? Nêu nội dung quy luật phân li ? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì tiến hoá và chọn giống V Dặn dò, bài tập nhà:(3') Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập GV hướng dẫn Bài toán cho: Bố tóc thẳng, mắt xanh có kiểu gen aabb→ giao tử ab Con sinh có mắt đen, tóc xoăn, mà bố cho gt ab→ Mẹ phải mang kiểu gen trội hoàn toàn Bài mới: + Chuẩn bị mổi nhóm đồng kim loại + Kẻ bảng 6.1, 6.2 VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Tiết 6: THỰC HÀNH: TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Biết cách xác định xác suất và kiện đòng thời xảy thông qua việc gieo các đồng kim loại - Biết vận dụng sác xuất để hiểu tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen lai cặp tính trạng Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành (13) Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Thực hành theo nhóm - Phân tích so sánh C Chuẩn bị: * GV: - Đồng kim loại * HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn định : 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II II Kiểm tra bài cũ: Không III Bài :(40') Đặt vấn đề.(1') GV: Khi lai cặp tính trạng thì tỉ lệ giao tử F1 là 1A; 1a và tỉ lệ kiểu gen F2 là 1AA: 2Aa: 1aa Vậy theo xác suất thống kê có đúng không? →vào bài Triển khai bài.(39') a Hoạt động Tiến hành gieo đồng kim loại.(19') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Hướng dẫn quy trình HS: Độc lập nghiên cứu kiến thức→các nhóm tiến hành gieo trồng kim loại + Gieo đồng kim loại - Lưu ý: Quy định mặt S và mặt N - Mổi nhóm gieo 25 lần→thống kê mổi lần rơi vào bảng * Gieo hai đồng kim loại có thể xảy trường hợp: đồng sấp (SS), Một đồng ngữa đồng sấp(NS), hai đồng ngửa (NN) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Gieo đồng kim loại - Lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự từ độ cao xác định - Thống kê kết mổi lần rơi vào bảng 6.1 * Gieo hai động kim loại - Lấy hai đồng kim loại, cầm đúng cạnh và thả rơi tự từ độ cao xác định - Thống kê kết vào bảng 6.2 b Hoạt động Thống kê kết các nhóm.(20') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Chia lớp thành nhóm→GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết đã tổng hợp bảng 6.1 và 6.2 ghi vào bảng tổng hợp Tiến hành Gieo đồng kim loại Gieo hai đồng kim loại (14) S N SS SN NN Nhóm Cộng Slượng TL% GV: Từ kết bảng trên, yêu cầu học sinh liên hệ ? Kết bảng 6.1 với tỉ lệ các giao tử sinh từ lai F1: Aa ? Kết bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen F2 lai cặp tính trạng * Kết gieo đồng kim loại có tỉ lệ: 1S: 1N→Với thể lai F1 có kiểu gen Aa2 giao tử 1A: 1a với xác suất ngang * Kết gieo hai đồng kim loại có tỉ lệ: 1SS: 2SN: 1NNtỉ lệ kiểu gen F2 là: 1AA: 2Aa: 1aa IV Thu hoạch :(1') - Hoàn thành nội dung bảng tổng hơp vào V Dặn dò, bài tập nhà :(3') Bài cũ: + Hoàn thành bảng thu hoạch Bài mới: + Làm toàn bài tập chương GV hướng dẫn: + B 1,2,3,4: Dựa vào lai cặp tính trạng + B 3: Lưu ý t/hợp trội không hoàn toàn + B 5: Lai hai cặp tính trạng VI Rút kinh nghiệm: _ Ngày soạn tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Tiết7: BÀI TẬP A Mục tiêu: Sau học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu và mở rộngnhận thức các qui luật di truyền - Biết vận dụng lý thuyết để giải các bài tập Kĩ năng: - Rèn kĩ giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập di truyền a Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Nghiên cứu, tìm tòi (15) - Nêu và giải vấn đề - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: - Lý thuyết di truyền học, các bài tập vận dụng DTH MenĐen D Tiến trình lên lớp: I Ổn định 1') 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ.Không III Bài mới.(40') Đặt vấn đề.(1') Triển khai bài.(39') a Hoạt động Hướng dẫn cách giải bài tập.(19') Lai cặp tính trạng: a Dạng Biết kiểu hình P→ Xác định tỉ lệ KH, KG F1 và F2 * Cách giải: - Bước Quy ước gen - Bước Xác định kiểu gen P - Bước 3.Viết sơ đồ lai GV: Lấy ví dụ b Dạng Biết số lượng kiểu hình đời con→ Xác định KG, KH P * Cách giải: - Căn vào tỉ lệ kiểu hình đời F: (3: 1)→ P: Aa x Aa F: (1: 1)→ P: Aa x aa F: (1: 2: 1)→ P: Aa x Aa(Trội không hoàn toàn) GV: Lấy ví dụ Lai hai cặp tính trạng: Giải bài tập trắc nghiệm khách quan a Dạng Biết KG, KH P→ Xác định tỉ lệ KH F1, F2 * Cách giải: Căn vào tỉ lệ cặp TT(Theo các quy luật di truyền) tích tỉ lệ các cặp tính trạng F1 và F2 (3: 1)(3: 1) = 9: 3: 3:1 (3: 1)(1: 1) = 3: 3: 1: (3:1)(1: 2:1) = 6: 3: 3: 2: 1: GV: Lấy ví dụ b Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình đời con→ xác định kiểu gen P F2 9: 3: 3: = (3: 1)(3: 1)→ F2 dị hợp tử cặp gen→ P t/c cặp gen F2 3: 3: 1: = (3: 1)(1: 1)→ P: AaBb x Aabb F1 1: 1: 1: = (1: 1)(1: 1)→ P: AaBb x aabb Aabb x aaBb b Hoạt động 2.(26') Bài tập vận dụng.(20') GV: Yêu cầu học sinh đọc kết và giải thích ý lựa chọn→ giáo viên chốt lại đáp án Đúng Bài P: Lông ngắn(t/c) x Lông dài F1: Toàn lông ngắn→ Đáp án a vì lông ngắn chủng Bài Từ kết F1 75% đỏ thẩm: 25% xanh lục (16) F1 đỏ thẩm: xanh lục→ theo qui luật phân li→ P: Aa x Aa Bài F1: 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng F1: Có tỉ lệ trội : trung gian : lặn → TLKH trội không hoàn toàn→ Đáp án b, d IV Củng cố(2') GV: Chốt lại các phương pháp làm bài tập di truyền V.Dặn dò, bài tập nhà(2') Bài cũ: + Làm lại các bài tập Sgk Bài mới: + Tìm hiểu tính đặc trưng NST + Cấu trúc và chức nhiểm sắc thể VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 12 tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Chương II NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8: NHIỄM SẮC THỂ A Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Nêu tính đặc trưng nhiểm sắc thể mổi loài sinh vật - Mô tả cấu trúc điển hình nhiểm sắc thể kỳ nguyên phân - Hiểu chức nhiểm sắc thể di truyền các tính trạng Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, phân tích kênh hình b Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Quan sát - nghiên cứu, tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to: H8.1 Cặp nhiểm sắc thể tương đồng H8.2 Bộ nhiểm sắc thể Ruồi giấm H8.3 Hình dạng NST kì H8.4 Ảnh chụp NST kì quá trình phân chia tế bào H8.5 Cấu trúc NST kì quảtình phân chia tế bào * HS: - Kẻ bảng 9.1 vào bài tập - Nghiên cứu kĩ các lệnh bài (17) D Tiến trình lên lớp: I Ổn định 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ Không III Bài mới.(38') Đặt vấn đề.(1') GV: Các em đã gặp NST phận nào thể? HS: GV: Vậy nó có cấu trúc, chức ntn và mang tính đặc trưng ntn? Triển khai bài.(37') a Hoạt động Tính đặc trưng nhiểm sắc thể (17') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu học sinh quan sát H8.1→ H8.3 nghiên cứu toàn thông tin + bảng số lượng NST số loài HS: Độc lập nghiên cứu → thảo luận nhóm ? Qua bảng cho biết số lượng nhiểm sắc thể lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hoá loài không? ? Quan sát H8.2 và mô tả nhiểm sắc thể Ruồi giấm số lượng và hình dạng GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, hoàn thiện kiến thức - Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn thành cặp tương đồng(giống hình dạng, kích thước) - Bộ NST lưỡng bội(2n) là NST chứa các cặp NST tương đồng - Bộ NST đơn bội(n) là NST chứa NST mổi cặp tương đồng - Ở loài đơn tính có khác cá thể đực và cá thể cái cặp NST giới tính - Tế bào mổi loài sinh vật có NST đặc trưng số lượng và hình dạng VD: Ruồi giấm SL : 2n = Hd: chữ v, hình hạt, hình que b Hoạt động Cấu trúc nhiểm sắc thể (10') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Cấu trúc nhiểm sắc thể quan sát kính hiển vi GV: Y/ cầu học sinh quan sát H8.4 và - Ở kỳ giữa, nhiểm sắc thể có cấu trúc H8.5+ nghiên cứu thông tin sgk điển hình gồm Crômatit (2 nhiễm sắc tử HS Độc lập nghiên cứu trao đổi chị em) gắn với tâm động(eo thứ em nhóm nhất) ? Hãy cho biết số và số + Một Crômatit gồm: - AND thành phần cấu trúc nào nhiểm sắc - P loai histôn thể GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá hoàn thiện kiến thức c Hoạt động Chức nhiểm sắc thể (10') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (18) GV: Y/cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk HS Độc lập nghiên cứu trả lời câu hỏi - NST là cấu trúc mang gen(có chất là ? Với cấu trúc NST thì ADN), chính nhờ tự ADN→ NST có chức ntn tự nhân đôi NST, nhờ đó các gen qui GV: gọi đại diện học sinh trình bày, định tính trạng di truyền qua các học sinh khác nhận xét, bổ sung hệ tế bào và thể GV đánh giá rút kết luận IV Củng cố(3') Hãy ghép các chữ cái a, b, cột B cho phù hợp với các số 1, 2, cột A Cột A Cột B Trả lời Cặp NST tương a Là NST chứa các cặp NST tương đồng đồng b Là NST chứa NST mổi cặp tương Bộ NST lưỡng bội đồng Bộ NST đơn bội c Là cặp NST giống hình thái, kích thước ? Nêu vai trò NST di truyền cá tính trạng ? Trình bày cấu trúc cảu NST V.Dặn dò, bài tập nhà(3') - Bài cũ: + Học bài cũ - Bài mới: ?Nêu biến đổi hình thái nhiểm sắc thể chu kỳ tế bào ?Nêu biến đổi NST quá trình nguyên phân VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 15 tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Tiết 9: NGUYÊN PHÂN A Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh phải: * Kiến thức: - Trình bày biến đổi hình thái NST(chủ yếu là đóng duỗi xoắn) chu kỳ tế bào - Trình bày biến đổi NST qua các kỳ nuyên phân - Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản và sinh trưởng * Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, phân tích kênh hình * Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: (19) - Quan sát - nghiên cứu, tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to: H9.1 Chu kỳ tế bào H9.2 Sự biến đổi hình thái NST chu kỳ tế bào H9.3 Tế bào kỳ trung gian * HS: nghiên cứu kĩ nội dung bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn định 1') 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ.(5') ? Nêu ví dụ tính đặc trưng NST mổi loài sinh vật Phân biệt nhiểm sắc thể đơn bội và nhiểm sắc thể lưỡng bội ? Trình bày cấu trúc và chức nhiểm sắc thể III Bài mới.(33') Đặt vấn đề.(1') GV: Với cấu trúc và chức nhiểm sắc thể bước vào nguyên phân thì hình thái nhiểm sắc thể biến đổi ntn? Triển khai bài.(32') a Hoạt động Biến đổi hình thái nhiểm sắc thể chu kỳ tế bào (10') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Treo tranh H9.1+ H9.2 giới thiệu khái quát (Vòng đời tế bào gồm kỳ trung gian và thời gian nguyên nhiễm) HS: Độc lập nghiên cứu + HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (20) quan sát tranh → trao đổi em nhóm ?Quan sát H9.2 và ghi vào bảng 9.1 mức độ đóng, duỗi nhiều hay ít nhiểm sắc thể qua các kỳ Hình thái NST Mức độ duỗi xoắn Mức độ đóng xoắn Kỳ trung gian nhiều Kỳ đầu Kỳ Kỳ sau ít ít Kỳ cuối nhiều cực đại GV: gọi * Kết luận(Nội dung bảng trên) đại diên học sinh trình bày, học sinh khác nhân xét, bổ sung GV: Sử dụng tranh giải thích→ Kết luận b Hoạt động Những biến đổi NST quá trinh NP.(15') (21) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV:Treo tranh H9.3 và bảng 9.2→ giới thiệu khái quát HS Độc lập nghiên cứu + quan sát tranh bảng 9.2→ thảo luận nhóm ? Dựa vào thông tin trên hãy điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2 GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá hoàn thiện kiến thức Các kỳ Kỳ đầu Những diễn biến nhiểm sắc thể - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST kép đính vào các sợi tơ thoi phân bào tâm động Kỳ - Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kỳ sau - Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào Kỳ cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài dạng sợi mãnh thành nhiễm sắc chất GV: Gọi đại diện nhóm trình bày trên tranh, nhóm khác nhận xét, bổ sung→ * Kết luân(Nội dung bảng trên) Gv đánh giá kết nhóm, cho - Kết quả: điểm sán bảng phụ GV, học sinh NP quan sát, tự đánh giá Từ tế bào mẹ(2n) tế bào ? Vậy kết lân nguyên phân cho con(2n) bao nhiêu tế bào c Hoạt động 3: Ý nghĩa nguyên phân(7') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Y/cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk HS Độc lập nghiên cứu trả lời câu hỏi ? Nguyên phân có ý nghĩa gì GV: gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá rút kết luận HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Nguyên phân là phương thức sinh sản tế bào và lớn lên thể, đồng thời trì ổn định NST đặc trưng loài qua các hệ tế bào IV Củng cố(4') ? Trình bày biến đỏi hình thái NST chu kỳ tế bào ? Nêu diễn biến nST quá trình nguyên phân * Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Sự tự nhân đôi NST diễn kỳ nào chu kỳ tế bào A Kỳ đầu B Kỳ C Kỳ sau D Kỳ trung gian Ở Ruồi giấm 2n = Một tế bào RG kỳ sau NP Số NST tế bào đó bao nhiêu các trường hợp sau: (22) A B C 16 D 32 V.Dặn dò, bài tập nhà(2') Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập GV hướng dẫn Bài mới: Nghiên cứu kĩ biến đổi hình thái NST giảm phân So sánh lần phân bào I với lần phân bào II VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 20 tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Tiết 10: GIẢM PHÂN A Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh phải: * Kiến thức: - Trình bày diễn biến NST qua các kỳ giảm phân I và giảm phân II - Nêu điểm khác kỳ giảm phân I và giảm phân II - Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới các cặp nhiểm sắc thể tương đồng * Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, phân tích kênh hình * Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Quan sát - nghiên cứu, tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to: H10 Sơ đồ giảm phân - Bảng 10 Những diễn biến NST các kì giảm phân * HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài và hoàn thành bài tập bảng 10 D Tiến trình lên lớp: I Ổn định 1') 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ.(5') ? Những biến đổi NST chu kỳ tế bào ? Những diễn biến NST nguyên phân (23) III Bài mới.(32') Đặt vấn đề.(1') GV: GP là hình thức phân bào có thoi phân bào NP diễn vào thời kỳ chín tế bào sinh dục GP gồm lần phân bào liên tiếp ?Vậy diễn biến NST diễn nào Triển khai bài.(31') a Hoạt động Những diễn biến NST giảm phân (31') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Y/cầu học sinh quan sát kì trung gian H10 HS: Độc lập quan sát, trả lời câu hỏi ? Kì trung gian nhiểm sắc thể có hình thái nào GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh nhận xét, bổ sung→ Kết luận GV: Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập bảng 10 GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét GV đánh giá → KL Kỳ đầu Kỳ Kỳ sau Kỳ cuối ? Qua hai lần phân bào liên tiếp từ tế bào mẹ→?tế bào có số lượng NST ntn? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kỳ trung gian.(5') - NST dạng sợi mãnh - Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép dính tâm động Diễn biến trongGP(26') Những diễn biến NST qua các kỳ Lần phân bào I Lần phân bào II - Các NST xoắn và co - NST co lại cho thấy số ngắn lượng NST kép - Các NST kép cặp đơn bội tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời - Các cặp NST tương đồng - NST kép xếp thành tập trung và xếp song song hàng mặt phẳng xích thành hàng mặt phẳng đạo thoi phân bào xích đạo thoi phân bào - Các cặp NST kép tương - Từng NST kép chẻ dọc đồng phân độc lập với tâm động thành NST cực tế bào đơn phân li cực tế bào - Các NST kép nằm gọn - Các NST đơn nằm gọn nhân tạo nhân tạo thành với số lượng là đơn thành với số lượng là đơn bội kép bội *Kết quả: lần phân bào Từ tế bào mẹ (2n) tế bào con(n) (24) IV Củng cố(4') Trong tế bào loài giao phối, hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb Khi giảm phân cho các tổ hợp NST nào tế bào (giao tử) Hoàn thành bảng sau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy tế bào sinh dưỡng - - - Gồm lần phân bào liên tiếp -Tạo .tế bào có - Tạo tế bào có bộNST NST tế bào mẹ V.Dặn dò, bài tập nhà(3') Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập 2, 3, GV hướng dẫn Bài mới: + Nghiên cứu phát sinh giao tử + Như nào là thụ tinh, chất thụ tinh + Ý nghĩa GP và thụ tinh VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 22 tháng năm 2012 Ngày dạy:……………………………… Tiết 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH A Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh phải: * Kiến thức: - Trình bày các quá trinh phát sinh giao tử động vật - Nêu điểm giống và khác quá trinh phát sinh giao tử đực và cái - Xác định thực chất quá trinh thụ tinh - Phân tích ý nghĩa GP, thông tin mặt di truyền và biến dị * Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, phân tích kênh hình * Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Quan sát - nghiên cứu, tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to: H11 Sơ đồ quá trinh phát sinh giao tử động vật - Bảng phụ * HS: Nghiên cứu kĩ bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn định 9A ……/… 9B……/… 9C……/… (25) II Kiểm tra bài cũ.(5') ? Trình bày diễn biến NST giảm phân I và giảm phân II III Bài mới.(32') Đặt vấn đề.(1') GV: ? Từ tế bào mẹ(2n) qua GP cho tế bào và có NST là bao nhiêu HS: tế bào con(n) GV: Chính các tế bào này là sở để hình thành nên giao tử Vậy phát sinh giao tử và thụ tinh này diễn nào và có ý nghĩa gì di truyền và biến dị Triển khai bài.(31') a Hoạt động1 Sự phát sinh giao tử(15') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (26) GV: Treo tranh H11 giới thiêu khái quát HS: Độc lập quan sát, nghiên cứu thông tin→ thảo luận mhóm ? Xác định điểm giống và khác quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái động vật ? Kết từ noãn nguyên bào và tinh nguyên bào qua GP cho bao nhiêu giao tử GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh nhận xét, bổ sung→ Kết luận * Giống: - Các tế bào mầm(noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần - Noãn bào bậc 1, tinh bào bậc qua giảm phân cho giao tử * Khác nhau: Phát sinh GT cái - Noãn bào bậc qua GP1→ Thể cực thứ có kích thước nhỏ và noãn bào bậc có kích thước lớn - Noãn bào bậc qua giảm phâ→ thể cực thứ có kích thước bé và tế bào trứng có kích thước lớn * Mổi noãn bào bậc qua giảm phân→ thể cực + tế bào trứng Phát sinh giao tử đực - Tinh bào bậc qua giảm phân 1→ tinh bào bậc - Tinh bào bậc qua giảm phân 2→ tinh tử phát triển thành tinh trùng * Giao tử đực NP - tế bào mầm(2n) Tinh nguyên bào(2n) - Tinh nguyên bào(2n)→ 2Tinh bào bậc Gp 1(2n) giao tử đực(n)(Tinh trùng) * Giao tử cái NP - tế bào mầm(2n) Noãn nguyên bào(2n) noãn bào bậc 1(2n) GP giao tử cái(n)+ thể định hướng * Mổi tinh bào bậc qua giảm phân→ tinh trùng GV: Gọi đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét, bổ sung, Gv sử dụng tranh giải thích → Kết luận b Hoạt động 2: Thụ tinh(7') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Gv: tiếp tục yêu cầu học sinh quan sát H11 HS: độc lập quan sát trả lời câu hỏi ? Thụ tinh là gì ? Tại kết hợp ngẫu nhiên giao tử đực và giao tử cái lại tạo các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nguồn gốc ? Thực chất thụ tinh là gì HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Thụ tinh là tổ hợp ngẫu nhiên giao tử đực với giao tử cái - Bản chất: Là kết hợp nhân (27) GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học đơn bội(nghiên cứu NST) tạo lưỡng sinh khác nhận xét, bổ sung bội(2n NST) hợp tử GV: Đánh giá nhấn mạnh chất thụ tinh * Y/cầu: Do phân li độc lập các cặp NST tương đồng qua giảm phân tạo các giao tử khác nguồn gốc Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử này→ hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nguồn gốc c Hoạt động 3: Ý nghĩa giảm phân và thụ tinh(9') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Y/cầu học sinh nghiên cứu thông tin HS: Độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi ? Nêu ý nghĩa giảm phân và thụ tinh * Y/cầu: - GP giúp nhiễm sắc thể giao tử mang NST đơn bội(n) - TTphục hồi lại NST lưỡng bội(2n) GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Lấy ví dụvề lai cặp tính trạng MenĐen để minh hoạ cho biến dị tổ hợp→ nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GP: Giúp NST gt mang NST đơn bội(n) - Thụ tinh: Phục hồi lại NST lưỡng bội(2n) →sự phối hơp NP, GP và thụ tinh trì NST đặc trưng loài qua các hệ thể, tạo nguồn biến dị tổ hợp đa dạng cho tiến hoá và chọn giống IV Củng cố(4') GP Bài tập vận dụng: tế bào sinh tinh tinh trùng GP tế bào sinh trứng trứng + thể định hướng Tính số giao tử tạo thành các trường hợp sau? tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng Bản chất thụ tinh là gì? Ý nghĩa GP và thụ tinh? V.Dặn dò, bài tập nhà(3') Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập 4, GV hướng dẫn Bài mới: ? Tìm hiểu điểm khác NST giới tính và NST thường VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 24 tháng năm 2012 Ngày dạy 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… (28) Tiết 12/Tuần 6: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH A Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh phải: * Kiến thức: - Mô tả số đặc điểm NST giới tính - Trình bày chế NST xác định giới tính người - Phân tích các yếu tố môi trường và ngoài đến phân hoá giới tính * Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, phân tích kênh hình * Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Quan sát - nghiên cứu, tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to: H12.1: Bộ NST người H12.2: Cơ chế NST xác định giới tính * HS: Nghiên cứu kĩ nội dung bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn định.(1') 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ.(5') ? Trình bày diễn biến NST giảm phân I và giảm phân II III Bài mới.(32') Đặt vấn đề.(1') GV:Trong tế bào lưỡng bội loài, ngoài các NSt thường còn có các NST giới tính Vậy cấu tạo NST giới tính, chế xác định NST giới tính ntn? Triển khai bài.(31') a Hoạt động1 : Nhiễm sắc thể giới tính(11') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: treo tranh H12.1 Bộ NST người HS: Độc lập quan sát, trả lời câu hỏi ? Cặp NST nào là NST giới tính? NST giới tính có tế bào nào GV: Gọi đại diên học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: đưa VD Ơ người: 44A + XX→ nữ 44A + XY→ nam HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Ở tế bào lưỡng bội: + Có các cặp NST thường(A) + Một cặp NST giới tính Tương đồng XX Không tương đồng XY - NST giới tính mang gen qui định tính đực, cái và tính trạng liên quan đến giới tính b Hoạt động 2: Cơ chế NST xác định giới tính(10') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (29) ? So sánh NST thường và NST giới tính Điểm khác hình dạng và sô lượng, chức GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, hoàn thiện kiến thức.Gv: Giới thiệu H12.2 HS: độc lập quan sát, thảo luận nhóm ? Có loại trứng và tinh trùng tạo qua GP ? Sự thụ tinh trứng và tinh trùng nào tạo hợp tử phát triển thành trai hay gái GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Sử dụng tranh giải thích và phân tích các khái niệm đồng giao tử và dị giao tử và thay đổi tỉ lệ nam nữ theo lứa tuổi ? Vì tỉ lệ trai và gái sinh 1: Tỉ lệ này đúng điều kiện nào ? Sinh trai hay gái là người mẹ dúng hay sai ? So sánh NST thường và NST giới tính Điểm khác hình dạng và sô lượng, chức GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, hoàn thiện kiến thức.- Cơ chế NST xác định giới tính người P (44A + XX) x (44A + XY) Gp: 22A + X 22A + X 22A + Y F1: 44A + XX(con gái) 44A + XY(con trai) - Do phân li cặp NST giới tính quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại thụ tinh là chế xác định giới tính c Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá giới tính(10') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Bên cạnh NST giới tính có các yếu tố ảnh hưởng đến phân hoá giới tính HS: Độc lập nghiên cứu, trả lời câu hỏi - Ảnh hưởng môi trường trong: ? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn tiết hooc môn sinh dục→ biến phân hoá giới tính đổi giới tính GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học - Ảnh hưởng môi trường ngoài: nhiệt sinh khác nhận xét, bổ sung độ, nồng CO2, ánh sáng ? Sự hiểu biết chế xác định giới tính * Ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực/ có ý nghĩa ntn sản xuất cái phù hợp với mục đích sản xuất HS: trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung, GV đánh giá→ KL IV Củng cố(4') * Hoàn thành bảng sau: Sự khác NST thường và NST giới tính Nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể thường Tồn cặp tế bào lưỡng bội (30) Luôn tồn thành cặp tương đồng Mang gen qui định tính trạng thường thể * Tại người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực / cái vật nuôi Điều đó có ý nghĩa gì thực tiễn V.Dặn dò, bài tập nhà(3') Bài cũ: + Học bài cũ + Đọc mục " Em có biết" + Làm bài tập GV hướng dẫn Bài mới: ? Ôn lại bài lai cặp tính trạng MenĐen ? Tìm hiểu thí nghiệm Mocgan có gì khác với MenĐen ? Di truyền liên kết có ý nghĩa gì ? So sánh NST thường và NST giới tính Điểm khác hình dạng và sô lượng, chức GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, hoàn thiện kiến thức VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 23 tháng năm 2012 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 13/Tuần 7: DI TRUYỀN LIÊN KẾT A Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu ưu Ruồi giấm nghiên cứu di truyền - Mô tả và giải thích thí nghiệm Mooc gan - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết, đặc biệt lĩnh vực chọn giống Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, phân tích kênh hình - Phát triển tư thực nghiệm, qui nạp c Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Nêu và giải quết vấn đề - Quan sát - nghiên cứu, tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tranh phóng to: Sơ đồ sở tế bào học di truyền liên kết * HS: (31) - Nghiên cứu kĩ nội dung bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn định (1') 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ.(5') ? Trình bày chế sinh trai và gái người Quan niệm cho người mẹ định việc sinh trai hay gái là đúng hay sai? III Bài mới.(32') Đặt vấn đề.(1') GV:Nhắc lại kết F2 lai cặp tính trạng MenĐen HS: GV: Vậy theo Moocgan lai cặp tính trạng thì kết nào? Triển khai bài.(31') a Hoạt động1 : Thí nghiệm Moocgan(20') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm→Trình bày thí nghiệm trước lớp HS: Thu nhận TT→ trình bày học sinh khác nhận xét bổ sung GV: Tiếp tục yêu cầu học sinh quan sát H13→ thảo luận nhóm(4') ? Tại phép lai ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt gọi là phép lai phân tích ? Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ? Vì Moocgan cho các gen cùng nằm trên NST GV: Gọi đại diên nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá rút kết luận * Y/cầu: 1, Vì đây là phép lai cá thể mang KH trội với cá thể mang kiểu hình lặn 2, Nhằm xác định kiểu gen của Ruồi đực F1 3, Vì ruồi thân đen, cánh cụtcho loại giao tử(bv) còn ruồi đực F1 cho loại giao tử( BV, bv)→ Các gen nằm trên cùng NST cùng phân li giao tử GV: Y/cầu học sinh giải thích kết phép lai, học sinh khác nhận xét, bổ sung→ GV đánh giá, hoàn thiện kiến thức ? Hiện tượng di truyền liên kết là gì HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Thí nghiệm: P: Xám, dài x Đen, cụt F1: Xám, dài Lai phân tích Ruồi đực F1 x Ruồi cái đen, cụt * Xác định kiểu gen: - Xám dài: BV ; Đen cụt bv BV bv * Sơ đồ lai: P t/c Xám,dài x Đen,cụt BV bv BV bv Gp: BV bv F1: BV (Xám, dài) bv F1 lai phân tích: ♂ BV x ♀ bv bv bv GF1 BV ; bv bv FB BV ; bv bv bv * Giải thích kết quả(Sơ đồ H13) * Là trường hợp các gen qui định tính nhóm tính trạng nằm trên NST cùng phân li giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh (32) b Hoạt động 2: Ý nghĩa Di truyền kiên kết(11') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Gv: Nêu tình huống: Ở Ruồi giấm 2n = tế bào có khoảng 4000 gen thì phân bố gen trên NST nào? HS: Mổi NST mang nhiều gen GV: Yêu cầu học sinh trao đổi em nhóm ? So sánh kiểu hình F2 trường hợp PLĐL và DTLK ? Ý nghĩa DTLK chọn giống GV: Gọi đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung * Y/cầu: 1, F2 PLĐL làm xuất BDTH F2 DTLK không xuất BDTH HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Trong tế bào mổi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết - Dựa vào DTLK người ta có thể chọn nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng với IV Củng cố(4') ? Thế nào là DTLK Hiên tượng này đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập Menđen nào ? Hãy giải thích thí nghiệm Moocgan DTLK dựa trên sở tế bào học V.Dặn dò, bài tập nhà(3') Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập 3, GV hướng dẫn Bài mới: + Chuẩn bị tiêu cố định + Kính hiển vi quang học VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 25 tháng năm 2012 Ngày giảng: 9A …/… /… 9B……/… /… 9C……/… /… Tiết 14/Tuần THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ A Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Nhận dạng nhiẽm sắc thể các kì (33) Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ sử dụng và quan sát tiêu kính hiển vi d Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Thực hành theo nhóm nhỏ C Chuẩn bị: * GV: - Hộp tiêu nhiểm sắc thể số loài động vật, thực vật - Kính hiển vi * HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài NST D Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định 9A ……/… 9B……/… 9C……/… 2.Kiểm tra bài cũ.(5') ? Thế nào là Di truyền liên kết Hãy giải thích thí nghiệm Moocgan DTLK dựa trên sở tế bào học Bài mới.(33') Đặt vấn đề.(1') GV: Trình bày biến đổi hình thái NST qua các kỳ chu kì tế bào? HS: GV:Vậy các em đã nghiên cứu trên sở lý thuyết, thì thực tế có đúng không? Vào bài Triển khai bài.(32') Hoạt động: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mổi nhóm mổi kính hiển vi + tiêu HS: Tiến hành quan sát kính hiển vi→ làm việc theo nhóm GV: Theo dõi, trợ giúp và đánh giá kĩ sử dụng kính hển vi học sinh, thao tác cần thiết để quan sát rõ NST GV: Kiểm tra khả vận dụng kiến thức học sinh vào việc nhận biết HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (34) hình thái NST vào các kì phân bào Sau yêu cầu các nhóm làm việc, giáo viên chọn mẫu tiêu quan sát rõ * Vẽ hình quan sát nhất→ lớp cùng quan sát IV Thu hoạch.(3') - HS: Vẽ hình quan sát vào Ghi chú: Crômatít, tâm động V.Dặn dò, bài tập nhà(3') Bài cũ: + Ôn toan chương II + Làm các bài tập chương II Bài mới: + Tìm hiểu cấu tạo hoá học, cấu trúc không gian phân tử AND + Vì AND có tính đặc thù và đa dạng + Các loại nu nào hai mạch liên lết với thành cặp + Xác định trình tự các đơn phân trên đoạn AND Ngày soạn 27 tháng năm 2012 Ngày giảng: 9A, B, C : 17/10/2012 Chương III: AND VÀ GEN Tiết 15/Tuần 8: ADN A Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh phải: Kiến thức: - Phân tích thành phần hoá học ADN, đặc biệt là tính đặc thù và đa dạng nó - Mô tả cấu trúc không gian ADN theo mô hình J.Oatxơn và F.Crick Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ nghiên cứu, quan sát và phân tích kênh hình e Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Quan sát - nghiên cứu, tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Mô hình cấu trúc đoạn phân tử ADN - Bảng phụ * HS: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn định (1') II Kiểm tra bài cũ Không III Bài mới.(37') Đặt vấn đề.(1') (35) GV: Theo em để kiểm tra cháu dòng họ, nười ta dùng phương pháp nào? HS: Thử kết nhóm máu GV: Thử nhóm máu chưa hẳn đã đúng, mà chúng ta cần phải kiểm tra kiểu AND Vậy AND có cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian nào? Vào bài Triển khai bài.(36') a Hoạt động1 : Cấu tạo hoá học phân tử ADN(19') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Đưa mô hình cấu trúc đoạn AND, giới thiệu khái quát HS: Độc lập nghiên cứu → thảo luận nhóm(5') * Cấu tạo: ? Trình bày cấu tạo hoá học phân tử - ADN cấu tạo từ các nguyên tố AND hoá học: C, H, O, N, và P ? Vì ADN có tính đặc thù và đa * - Thuộc loại đại phân tử có kích thước dạng và khối lượng lớn * Y/cầu: - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà 1, Cấu tạo từ các nguyên tố hoá học: C, đơn phân là các Nuclêôtit, gồm loại: H, O, N, và P A, T, G, X -Thuộc loại đại phân tử: có kích thước * ADN có tính đa dạng và đặc thù số và khối lượng lớn lượng, thành phần và trình tự xếp 2, Đặc thù số lượng các nu thành phần - Tính đa dạng trình tự xếp khác trình tự xếp loại nu các nu Là sở phân tử cho tính đa dạng - Đa dạng: cách xếp khác và đặc thù các loài sinh vật loại nu GV: Liên hệ thực tế: chữ số 1, 2, 3, thay đỏi cách xếp→ nhiều số có nghĩa GV: Gọi đại diên nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá rút kết luận b Hoạt động 2: Cấu trúc không gian phân tử ADN(17') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (36) GV: Giới thiệu mô hình cấu trúc không gian ADN hai nhà khoa học tìm năm 1953 và giới thiệu khái quát HS: Độc lập nghiên cứu thông tin + quan sát kĩ mô hình - ADN là chuỗi xoắn kép gồm hai ? Trình bày cấu trúc không gian mạch song song, xoắn từ trái sang phân tử ADN phải ? Các loại nu nào mạch liên kết - Mổi chu kì xoắn có 10 cặp nu = 34 với thành cặp (Ăngxtơrông) Đường kính vòng xoắn là ? Cho mạch có trình tự các nu 20(Ăngxtơrông) sau: - A - T - G - X - A - G - X - T - A - - Các nu hai mạch đơn liên kết với Xác định các đơn phân trên mach tương thành cặp theo NTBS ứng A = T ; G = X GV: Gọi đại diên học sinh trình bày, học - Theo NTBS A = T ; G = X sinh khác nhận xét, bổ sung →A+G=T+X A+T GV: Đánh giá, hoàn thiên kiến thức G+X * Lưu ý: chu kỳ xoắn dài 34 khác và đặc trưng cho loài (Ăngxtơrông)→ khoảng cách gốc Nu vòng xoắn là 3,4Ăngxtơrông (1 cặp nu) A = T ; G = X → A + G = T + X Tỉ số: A + T đặc trưng cho loài G+X IV Củng cố(4') * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Tính dặc thù mổi V.Dặn dò, bài tập nhà(3') Bài cũ: + Học bài cũ + Làm bài tập 3, GV hướng dẫn Bài mới: + Chuẩn bị tiêu cố định + Kính hiển vi quang học VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 29 tháng năm 2012 Ngày giảng: 9B, C: 19/10/2012 9A: 20/10/2012 Tiết16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải : 1.Kiến thức: - Trình bày các nguyên tắc tự nhân đôi ADN - Nêu chất hoá học gen (37) - Phân tích các chức ADN 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm - Phát triển kỹ quan sát và phân tích kênh hình 3.Giáo dục: - Giáo dục HS thấy chất gen di truyền B.Phương pháp: - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: -Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: * GV: Mô hình tự nhân đôi phân tử * HS: Tìm hiểu trước nội dung bài D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (5') ? Trình bày cấu tạo hoá học phân tử ADN III Bài mới: (34’) Đặt vấn đề: (1’) Các em đã học cấu tạo hoá học ADN Vậy ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào và có chức gì? Triển khai bài: (33') a Hoạt động 1: AND tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? (16’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Dựa vào tranh và mô hình giới thiệu sơ không gian và thời gian và diễn biến quá trình chép ADN HS: Quan sát thu nhận xử lý các thông tin GV: Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin và quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm ? Hoạt động đầu tiên ADN bắt đầu tự nhân đôi? ?Quá trình tự nhân đôi diễn trên mạch ADN? ? Các nuclêotit nào liên kết theo cặp? ? Sự hình thành mạch ADN diễn nào? ? Nhận xét cấu tạo ADN mẹ với ADN con? HS: Thảo luận nhóm thống ý kiến Sau đó đại diện nhóm trình bày, lớp trao * Địa điểm: - Trong nhân tế bào, NST * Thời gian: - Kì trung gian * Diễn biến: - Gen tháo xoắn, mạch ADN tách theo chiều dọc - Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự theo NTBS, mạch ADN dần hình thành dựa trên mạch khuôn ADN mẹ theo chiều ngược * Kết quả: Tự nhân đôi AND mẹ ADN giống và giống ADN mẹ * Nguyên tắc: - Khuôn mẫu (38) đổi thảo luận GV: Hoàn chỉnh kiến thức - NTBS - Bán bảo toàn(giữ lại nữa) b.Hoạt động 2: Bản chất gen (9’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Y/c hs nghiên cứu thông tin - Bản chất hoá học gen là AND ? Hãy nêu b/chất hoá học gen? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh mối liên quan kiến thức chương đã học: + Gen nằm trên nhiễm sắcthể + Bản chất hoá học là AND + Phân tử AND gồm nhiều gen - Chức năng: Gen cấu trúc mang thông ? Vậy gen có chức gì? tin quy định cấu trúc phân tử prôtêin GV: nhấn mạnh cho HS hiểu nhiều gen có chức khác c.Hoạt động 3: Chức ADN (8’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HS: Nghiên cứu thông tin SGK GV: AND có chức gì? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh: nhân đôi ADN dẫn đến nhân đôi NST→ Đặc tính di truyền ổn định qua các hệ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền IV Củng cố: (3’) -HS thảo luận nhóm làm bài tập GV: Tổ chức cho các nhóm trình bày và rút kết luận đúng ? Mô tả sơ lược tự nhân đôi AND? ? Giải thích vì AND tạo the chế nhân đôi lại giống AND mẹ? V Dặn dò: (2’) Bài cũ: - Soan câu hỏi 1,2,3 vào +) Giáo viên hướng dẫn: Câu 1,2 dựa vào phần bạn đã trả lời phần củng cố, câu dựa vào HĐ 2,3 Bài mới: Nghiên cứu trước bài:Mối liên hệ gen và ARN VI Rút kinh nghiệm: Ngày soạn tháng 10 năm 2012 Ngày giảng: 9A , B, C: 24/20/2012 Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN (39) A Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải : Kiến thức: - Mô tả cấu tạo sơ và chức ARN - Biết xác định điểm giống và khác ARN và AND - Trình bày sơ quá trình tổng hợp ARN và nêu nguyên tắc quá trình này Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát,phân tích kênh hình và tư lý thuyết Thái độ: - Rèn luyện tư phân tích, so sánh B Phương pháp: - Quan sát, đặt giải vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ C Chuẩn bị: *GV: Mô hình cấu trúc bậc đoạn phân tử ARN Sơ đồ tổng hợp phân tử ARN *HS: Phiếu học tâp theo mẫu trang 51, xem lại kiến thức AND D Tiến hành lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ:(4’) - Em hãy nêu chất hoá học và chức gen? III.Bài mới(33') Đặt vấn đề: (1’) Từ kiểm tra bài cũ GV ? Vậy gen có mối quan hệ với ARN nào Triển khai bài.(32') a.Hoạt động 1: ARN (12’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (40) GV: Hướng dẫn HS quan sát mô hình đoạn phân tử ARN HS: Nghiên cứu quan sát hình vẽ hướng dẫn GV GV?: Nêu cấu tạo và chức ARN ? HS: GV: Gọi đại diện hs trình bày, hs khác nhận xét HS: tiếp tục trao đổi 2em/ nhóm hoàn thành nội dung bảng 17 GV: Cử đại diện hs trình bày,hs khác nhận xét bổ sung Đặc điểm ARN ADN - Số mạch đơn - Các loại đơn phân A,G,X,U A,G,X,T GV: Nhận xét, đánh giá → KL - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là loại nuclêotit: A, G, U, X - ARN gồm: ARN m ARN-Truyền đạt thông tin t ARN - Vận chuyển a.a r ARN - Tổng hợp prôtêin b.Hoạt động 2: ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào ? (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Dựa vào mô hình thông báo sơ không gian, thời gian diẫn biến chế tổng hợp ARN HS: Độc lập nghiên cứu hình vẽ và mô hình→ thảo luận nhóm ? Một phân tử ARN tổng hợp dựa vào hay mạch khuôn gen ? Các loại nu nào liên kết với thành cặp ? Có nhận xét gì trình tự GV: Gọi đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung , Gv đánh giá có thể cho điểm các nhóm làm tốt * Địa điểm: - Trong nhân tế bào, NST * Thời gian: - Vào kì trung gian * Diễn biến: - Gen tháo xoắn, hai mạch đơn tách dần - Các Nu trên mạch khuôn liên kết với các Nu moi trường nội bào theo NTBS A - U; T - A; G - X; X - G [ Mạch ARN hình thành * Nguyên tắc: - Khuôn mẫu - Bổ sung IV.Củng cố: (4’) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Quá trính tổng hợp ARN xảy vào A Kì trung gian D Kì sau B Kì đầu E Kì cuối C Kì Một đoạn mạch ARN có tình trự: –A – U – G –X – U – U – G –A a Xác định trình tự các nuclêôtit đoạn gen đã tổng hợp đoạn ARN trên (41) b Nêu chất mối quan hệ- ARN V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Làm bài tập3, 4, vào bài tập +)Giáo viên hướng dẫn: ++)Bài tập 3: Dựa vào nguyên tắc bổ sung A- U, T- A, G- X, X- G để xác định mạch ++)Bài 4: Dựa vào nguyên tắc bổ sung làm tương tự bài phần củng cố ++)Bài 5.Lựa chọn câu b Bài mới: - Nghiên cứa trước bài Prôtêin VI Rút kinh nghiệm: _ Ngày soạn tháng 10 năm 2012 Ngày giảng: 9A : 27/10/2012 9B, C: 26/10/2012 Tiết18: PRÔTÊIN A Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải: Kiến thức: - Nêu thành phần hoá học prôtêin, phân tích tính đặc thù và đa dạng nó - Mô tả các bậc cấu trúc prôtêin và hiểu vai trò nó, trình bày các chức prôtêin Kỹ năng: - Phát triển tư lý thuyết, phân tich hệ thống hoá kiến thức Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức say mê hứng thú học môn sinh B Phương pháp: - Quan sát Đặt giải vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ C Chuẩn bị: * GV: Tranh vẽ hình 18: Các bậc cấu trúc phân tử Prôtêin * HS: Tìm hiểu trước nội dung bài , ôn lại kiến thức lớp D Tiến hành lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… II Kiểm tra bài cũ: (5’) 9C……/… (42) ? ARN tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào ? Nêu chất mối quan hệ theo sơ đồ Gen à ARN III Bài mới:(33') Đặt vấn đề: (1’) Vì nói prôtêin có vai trò quan trọng tế bào và thể ? Triển khai bài.(32') a.Hoạt động 1: Cấu trúc prôtêin (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Chiếu H18(sgk) giới thiệu khái *Cấu tạo: quát -Pôtêinlà hợp chất hữu gồm HS: Độc lập nghiên cứu, thảo luận các nguyên tố: C, H, O, N nhóm - Thuộc loại đại phân tử ? Trình bày cấu tạo hóa học phân tử - Được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân P mà đơn phân là axit amin ? Vì P có tính đa dạng và đặc thù * Tính đa dạng và đặc thù: GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm - Đa dạng: trình tự xếp 20 khác nhận xét, gv đánh giá rút KL loại a.a GV: Tiếp tục cho hs n/c cấu trúc không - Đặc thù bởi: số lượng, thành phần và gian trình tự xếp 20 a.a HS: Độc lập n/c tt, trả lời câu hỏi Ngoài P còn đặc thù cấu trúc ? Tính đặc trưng (Đa dạng và đặc thù) không gian P còn thể thông qua cấu + Cấu trúc bậc 1: Là chuổi axit amin có trúc không gian nào trình tự xác định GV: Gọi đại diện hs trình bày, hs khác + Có cấu trúc bậc 2: Là chuổi axit amin nhận xét→ KL tạo vòng xoắn lò xo + Cấu trúc bậc 3: Do cấu trúc bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng + Cấu trúc bậc 4: Gồm hay nhiều chuổi axit amin kết hợp với b.Hoạt động 2: Chức prôtein (12’) (43) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS nghiên cứu TT, gv giảng giải chức P HS: Độc lập n/c, trả lời câu hỏi ? Vì P dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt ? Nêu vai trò ? Giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đường GV: Gọi đại diện HS trả lời các HS khác nhận xét bổ sung - Là thành phần cấu trúc tế bào→ GV: Nhận xét đánh giá → KL mô→ quan→hệ quan và thể ? Chức Prôtêin - Là chất xúc tác các quá trình trao đổi chất +)Bản chất enzim là prôtêin tham gia các phản ứng hoá sinh - Điều hoà các quá trình trao đổi chất Các hooc môn phần lớn là prôtêin → điều hoà quá trình sinh lý thể => Prôtêin đảm nhận nhiều chức liên quan đến hoạt động sống tế bào, biểu thành các tính trạng thể IV.Củng cố: (3’) *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.chỉ ý trả lời đúng 1.Tính đa dạng và đặc thù protêin là : A Số lượng thành phần các loại axit amin D Chỉ a và b đúng B Trật tự xếp các loại axit amin E Cả a,b,c đúng C Cấu trúc không gian prôtêin Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù prôtêin: A Cấu trúc bậc C Cấu trúc bậc B Cấu trúc bậc D Cấu trúc bậc V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Trả lời câu hỏi 1,2 ,4 vào Bài mới: - Nghiên cứu trước bài :Mối quan hệ gen và tính trạng - Ôn lại mối quan hệ gen và ARN, Ôn lại cấu trúc prôtêin E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 16 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng: 9A : 27/11/2012 9B: 26/10/2012 9C: 26/10/2012 (44) Tiết 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải : Kiến thức: - HS hiểu mối quan hệ ARN và Prôtêin thông qua việc trình bày hình thành chuỗi axit amin - Giải thích mối quan hệ sơ đồ: Gen (một đoạn ADN) " mARN " prôtêin " tính trạng Kỹ năng: - Phát triển kỷ quan sát phân tích kênh hình Thái độ: - Rèn luyện tư phân tích, hệ thống hoá kiến thức B Phương pháp: - Quan sát, đặt và giải vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ C Chuẩn bị: *GV: - Tranh phóng to hình: Sơ đồ hình thành chuỗi axit amin - Sơ đồ mối quan hệ Gen (một đoạn ADN) " mARN " prôtein * HS : Nghiên cứu trước nội dung bài D Tiến hành lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (4’) -Vì nói prôtêin có vai trò quan trọng tế bào và thể ? III Bài (33') Đặt vấn đề: (1’) - Gen (một đoạn ADN) " mARN " prôtêin Triển khai bài.(32') a.Hoạt động 1:Mối quan hệ ARN và prôtêin (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Y/c hs nghiên cứu thông tin SGK HS: độc lập n/c thông tin, trả lời câu hỏi ? Hãy cho biết cấu trúc trung gian và vai trò nó mqh gen và tính trạng - mARN là dạng trung gian→ truyền đạt (45) HS: Trả lời, hs khác nhận xét→ KL thông tin cấu trúc prôtêin GV: Yêu cầu HS quan sát hình 19.1, tổng hợp thảo luận nhóm(4') ? Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuổi axitamin ? Các nucleotic nào mARN và tARN liên kất với nhau? - Sự hình thành chuỗi axit amin (SGK) ? Tương quan số lượng axit amin - Nguyên tắc tổng hợp: và nucleotic mARN + Khuôn mẫu (mARN) riboxom? + Bổ sung (A-U : G-X) GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm - Tương quan: nuclêôtit ứng với khác nx, gv nhận xét, đánh giá→ KL a.a ? Trình bày quá trình hình thành chuỗi axit amin b.Hoạt động 2: Mối quan hệ gen và tính trạng (12’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HS: Quan hình 19.2 và 19.3 hướng dẩn GV HS: Độc lập n/c ? Nêu mối quan hệ các thành phần sơ đồ theo trật tự 1, 2, HS: Trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, KL GV: Yêu cầu HS đọc thông tin ? Nêu chất mối liên hệ sơ đồ đó HS: Thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi GV: Đánh giá, và rút KL HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Mối liên hệ: - ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN - m ARN là khuôn mẫu tổng hợp chuỗi a.a(cấu trúc bậc P) - P tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí tế bào→ biểu thành tính trạng * Bản chất: - Trình tự các nu A DN qui định trình tự các nu ARN, qua đó qui định các a.a phân tử P P tham gia vào các hoạt động sinh lí tế bào→ biểu thành tính trạng IV Củng cố : (4’) - GV gọi em trình bày quá trình hình thành chuỗi axit amin trên sơ đồ HS khác nhận xét, bổ sung - ? Nêu chất mối quan hệ gen và tính trạng? V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Soạn câu hỏi 1,2,3 vào +) GV hướng dẫn Câu 1: Dựa vào hoạt động và Câu 2: Nguyên tắc bổ sung biểu mối quan hệ là: - Gen " mARN: A - U, T - A, G - X, X - G - mARN " protein: A - U, X - G Bài mới: (46) - Chuận bị tiết sau thực hành +) Cấu trúc không gian phân tử ADN - Ôn lại ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào, chất ADN E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 22 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng: 9A 2/11/2012 9B: 31/10/2012 9C: 31/10/2012 Tiết 20: THỰC HÀNH:QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải : Kiến thức: - Củng cố kiến thức cấu trúc phân tử ADN Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát và phân tích mô hình ADN và thao tác lắp ráp mô hình ADN Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập B Phương pháp: -Thực hành theo nhóm C Chuẩn bị: *GV: - Mô hình phân tử ADN đã lắp ráp - Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN dạng rời *HS : -Ôn lại kiến thúc cấu trúc phân tử ADN D Tiến hành lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN III Bài (32') Đặt vấn đề: (1’) - Trên sở lí thuyết các em đã nghiên cứu cấu trúc phân tử ADN, tiết hôm chúng ta vào nghiên cứu lại ADN Triển khai bài (31') a.Hoạt động 1: Quan sát mô hình cẩu trúc không gian phân tử ADN (6’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (47) Gv: Y/c HS quan sát theo nhóm hướng dẫn GV GV: Chú ý các đặc điểm sau HS: + Vị trí tương đối mạch nuclêôtit + Đường kính vòng xoắn + Sự liên kết các nuclêôtit Sau đó GV đến nhóm HS để hỏi HS: ? Số cặp nuclêôtit chu kỳ xoắn ? ? Các nuclêôtit liên kết với ? HS: Trả lời GV: Chấm điểm các nhóm HS: Tiến hành làm bài hướng dẫnn GV So sánh hình chiếu với Hình 15 SGK HS: Rút kết luận - Mỗi chu kỳ xoắn có 10 cặp nucleotic - Các Nu liên kết với theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X - Đường kính 20A, chiều cao 34A b.Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: Tiến hành lắp ráp mô hình phân tử ADN GV: Hướng dẫn lắp ráp cần chú ý cá vấn đề sau: * Kiểm tra tổng thể: + Lắp đoạn hoàn chỉnh - Chiều xoắn hai mạch + Tìm và lắp đoạn có chiều song song - Số cặp mổi chu kì xoắn HS: Tiến hành lắp mạch ADN - Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung GV: Quan sát uốn nắn bổ sung IV Củng cố: (4’) - Gọi em lên bảng lắp ráp mô hình AND, GV cho điểm - Vẽ hình 15 SGK V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Về nhà tiếp tục vẽ hình - Về nhà ôn tập kiểm tra tiết: Ôn lại các thí nghiệm Menden - Làm bài tập chương I - Ôn lại cấu trúc NST, tính đặc trưng NST, nguyên phân giảm phân, chế xác định giới tính Cấu tạo ADN, chất ADN, mối quan hệ gen và ARN, mối quan hệ gen và tính trạng E Rút kinh nghiệm: (48) Ngày soạn 22 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng: 9A 3/11/2012 9B: 2/11/2012 9C: 2/11/2012 Tiết 21: ¤n tËp KIỂM TRA TIẾT A Mục tiêu -HS tự hệ thống hóa các kiến thức các thí nghiệm Men đen, NST và ADN -Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống -Rèn kĩ tư tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức -Rèn kĩ hoạt động nhóm -Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dựng sinh học vào đời sống B.Phương pháp: Quan sát, phân tích, so sánh, vấn đáp C.Chuẩn bị : 1/GV: nội dung bài dạy 2/ HS: Xem kĩ bài đã dặn tiết 20 D.Hoạt động dạy học : I/Ổn định lớp: (1p) 9a: 9b: 9c: II/Kiểm tra bài cũ: lồng bài dạy III/Bài mới: 1/Đặt vấn đề: (1p) để khắc sâu lại các kiến thức đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết hôm các em ôn tập 2/Triển khai bài: (49) Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1:Hệ thống hóa kiến thức(10p) I/Một số kiến thức đó học: -GV cho HS nhắc lại số nội dung đã học Chương 1:Các thí nghiệm Men từ tiết đến tiết 19 đen ->Gọi vài HS trình bày Lớp nhận -Men đen và di truyền học xét, bổ sung -Lai cặp tính trạng - GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện lại -Lai hai cặp tính trạng - Trong số nội dung GV có thể cho HS Chương 2: NST nhấn mạnh lại số kiến thức bản(nếu -NST cần) Cụ thể: -Nguyên phân HS nhắc lại -Giảm phân + kết lai cặp hai cặp tính trạng -Phát sinh giao tử và thụ tinh +Các diễn biến qua các kì nguyên -Cơ chế xác định giới tính phân và giảm phân -Di truyền liên kết +Giải thích chế xác định NST giới Chương 3:ADN và gen tính… -ADN -ADN và chất gen -Mối quan hệ ADN và ARN HĐ2:Trả lời câu hỏi (29p) -Mối quan hệ gen và tính trạng -GV chia líp thµnh 8- 10 nhãm nhá thảo luận II/ Bài tập: trả lời số câu hỏi : -GV chuẩn bị số câu hỏi Câu 1:Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lâp? -HS hoạt động trả lời Câu 2:Nêu khái niệm và ví dụ biến dị tổ -GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện hợp? Vì biến dị tổ hợp là nguồn nguyên (nếu cần) liệu quan trọng chọn giống và tiến hóa? Câu 3: NST là gì? Giải thích cấu tạo và chức NST? Câu 4: Trình bày biến đổi và hoạt động NST quá trình giảm phân? Câu 5:Giải thích chế sinh trai và IV.Củng cố: đã nhấn mạnh hoạt động V.Dặn dò:(4p) -Học kĩ toàn nội dung đã học để tiết sau kiểm tra tiết (GV có thể dặn dò cụ thể hơn) E/Rút kinh nghiệm: (50) Ngày soạn 29 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng: 9A , 9B, 9C: 7/11/2012 Tiết 22: KIỂM TRA A Mục tiêu: Sau tiết này giúp HS : Kiến thức: - Nhằm củng cố kiến thức vừa học và đồ từ đó giáo viên có có thể rút phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng cụ thể Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ tự ôn tập kiến thức, kỹ khái quát hoá Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính trung thực thi cử B Chuẩn bị: * GV: - Ra đề kiểm tra * HS: Ôn tập kiến thức đã học MA TRẬN HAI CHIỀU TÊN CHỦ ĐỀ Chương I: Các thí nghiệm Menđen Số tiết 07 60% = đ Chương II: Nhiểm sắc thể Số tiết 07 NHẬN BIẾT 50% Nêu nội dung quy luật phân li: “ Trong quá trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử và giữ nguyên chất thể chủng P” Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hình thức sinh sản nào? 30%= 3đ THÔNG HIỂU 30% VẬN DỤNG 20% VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP 10% CAO 10% Cho hai giống cà chua đỏ chủng và vàng chủng giao phấn với F1 toàn đỏ Cho F1 tự thụ phấn thu F2 b.Khi cho cà chua đỏ F1 lai phân tích thì kết nào? Cho hai giống cà chua đỏ chủng và vàng chủng giao phấn với F1 toàn đỏ Cho F1 tự thụ phấn thu F2 a Viết SĐL từ P đến F2 20%= 2đ 10%=1 đ - mARN tổng hợp trên mạch khuôn AND, - Protein tổng hợp trên mạch ARN - Protein biểu bên ngoài tính trạng (51) 20% = 1\2 đ Chương III: ADN và GEN Số tiết 06 30% = đ Tổng số điểm 10 đ Tỉ lệ 100% 20%=1đ Mạch 1( mạch gốc) -T-T-A-X-T-AA-T-T- Quá trình tổng hợp ADN thực theo nguyên tắc Mạch 2(mạch bổ sung) -Anào? A-T-G-A-T-T-AA mARN ? 20%=2 đ 10%=1 đ Tổng số câu 5đ 3đ 1đ 1đ 50% 30% 10% 10% C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: Vắng? II Ra đề: (45') ĐỀ RA Câu 1:(1đ) Trình bày nội dung quy luật đồng tính và quy luật phân li? Câu 2: (2đ) Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hình thức sinh sản nào? Câu 3:(2đ) Giải thích mối quan hệ gen và tính trạng theo sơ đồ sau ADN mARN Protein Tính trạng Câu 4:(2đ) Cho hai giống cà chua đỏ chủng và vàng chủng giao phấn với F1 toàn đỏ Cho F1 tự thụ phấn thu F2 a Viết SĐL từ P đến F2 b Khi cho cà chua đỏ F1 lai phân tích thì kết nào ? Câu 5:(3đ) Quá trình tổng hợp ADN thực theo nguyên tắc nào? Một đoạn ADN có trình tự các Nuclêôtit: Mạch 1( mạch gốc) -T-T-A-X-T-A-A-T-TMạch 2(mạch bổ sung) -A-A-T-G-A-T-T-A-A Xác định trình tự các Nuclêôtit trên mạch đơn mARN tổng hợp từ mạch gen trên? * ĐÁP ÁN: Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án Khi lai thẻ bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản thì F1 đồng tính mang tính trạng bên là bố là mẹ, F2 phân tính theo tỉ lệ trội: lặn Biến dị tổ hợp là tổ hợp lại các tính trạng bố mẹ làm xuất kiểu hình khác P Nguyên nhân: phân li độc lập và tổ hợp tự lại các cặp tính trạng làm xuất các kiểu hình khác P ( biến dị tổ hợp) Biến dị tổ hợp xuất hình thức sinh sản hữu tính - mARN tổng hợp trên mạch khuôn AND, - Protein tổng hợp trên mạch ARN - Protein biểu bên ngoài tính trạng Gọi A là gen quy định thính trạng tròn, a là gen quy định dài SĐL: Pt/c Quả đỏ(TC) X vàng (TC) AA aa Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ (52) G A a F1 -TLKG: 100% Aa -TLKH: Toàn Quả đỏ F1xF1: Quả đỏ X Quả đỏ Aa Aa G A; a A; a F2: -TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa -TLKH: Quả đỏ: vàng 1đ F1 p/t: Câu Quả đỏ X vàng Aa aa GF1: A, a a Fp/t: 1Aa(Quả đỏ) : 1aa(quả vàng) Quá trình tổng hợp ADN thực theo nguyên tắc: -Nguyên tắc khuôn mẫu -Nguyên tắc bổ sung( A lk với T; G lk với X) -Nguyên tắc bán bảo toàn : Mạch 1( mạch gốc) -T-T-A-X-T-A-A-T-TMạch 2(mạch bổ sung) -A-A-T-G-A-T-T-A-AmARN -U-U-A-X-U-A-A-U-U- 1đ 2đ 1đ III Thu bài: V KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM Kết kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 Rút kinh nghiệm Ngày soạn tháng 11 năm 2012 Ngày giảng: 9A: 10/11/2012 9B: 9/11/2012 9C: 9/11/2012 Chương IV:BIẾN DỊ Tiết 23: ĐỘT BIẾN GEN A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải : Kiến thức: - HS trình bày khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen - Hiểu tính chất và vai trò đột biến gen sinh vật và người Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm Thái độ: -Giáo dục cho học sinh vai trò đột biến gen người từ đó có ý thức bảo vệ môi trường B Phương pháp: (53) - Đặt giải vấn đề, Quan sát tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ: C Chuẩn bị: *GV: - Hộp mô hình phân tử ADN - Tranh minh hoạ các đột biến có lợi và có hại *HS: - Sưu tập số tư liệu đột biến gen thể D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: Không III Bài (37') 1.Đặt vấn đề (2’): GV hệ thống hoá kiến thức sơ đồ Thể dị bội ĐB số lượng Biến dị không di truyền Thường biến ( VD cụ thể) (Biến đổi KH) Thể đa bội Đột biến NST Biến dị Đột biến ( Giới thiệu k/n) ĐB cấu trúc Biến dị di truyền ( Biến đổi KG) Đột biến gen Biến dị tổ hợp Triển khai bài: (35') a Hoạt động 1: Đột biến gen là gì? (16’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và giới thiệu số dạng đột biến gen HS: Độc lập n/c→ thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Đoạn số ĐĐ khác Tên dạng ADN cặp so với biến đổi Nu dạng a b c d GV: Gọi đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, đánh giá và có thể cho điểm các nhóm làm tốt.→ KL ? Đột biến gen là gì? Gồm dạng nào? - Đột biến gen là biến đổi cấu trúc gen liên quan tới cặp nuclêôtit - Các dạng: Mất, thêm, thay cặp nuclêôtit b Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen (10’) (54) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: Tự nghiên cứu thông tin SGK GV:? Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen? - Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự chép ADN ảnh hưởng HS: trao đổi nhóm, gv gọi đại diện nhóm môi trường và ngoài thể trình bày, nhóm khác nhận xét → KL - Nhân tạo: Con người gây các đột GV:Bổ sung tự nhiên nhân tạo biến tác nhân vật lý Nhấn mạnh điều kiện tự nhiên hoá học chép nhầm các phân tử ADN tác động môi trương ?Sinh vật sống môi trường và môi trường nhiễm bẩn, sinh vật đâu gây đột biến nhiều VD: Ở vùng có nhiều hóa chất Điôxin.gây nhiều bệnh nguy hiểm, môi trường sống bị ÔN, Vậy, từ đó chúng ta có hành động cụ thể nào để bảo vệ mt HS: , hs khác nhận xét, gv đánh giá c.Hoạt động 3: Vai trò đột biến gen (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS quan sát 21.2, 21.3, 21.4 và tranh ảnh sưu tầm, trả lời câu hỏi ? Đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho sinh vật và người? HS: Thảo luận trả lời GV: ? Tại đột biến gen gây biến đổi kiểu hình? HS: Nêu biến đổi ADN thay đổi trình tự các axit amin dẫn đến biến đổi hiểu hình -Đột biến gen thể kiểu hình ? Nêu vai trò đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật GV: Gọi đại diện hs trình bày, hs khác người đôi có lợi nhận xét→ KL GV Lấy ví dụ và liên hệ thực tế Giới thiệu đột biến VK Penicilline Tìm hiểu các đột biến đời sống (55) IV Củng cố: (4’) - ? Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen? - ? Tại đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho sinh vật? - ? Cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Học bài và làm bài tập cuối bài Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ” E/Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 10 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng: 9A:16/11/2012 9B:14/11/202 9C: 14/11/2012 Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ A Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải : Kiến thức: - Trình bày khái niệm và số dạng đột biến cấu trúc NST - Giải thích nguyên nhân và nêu vai trò đột biến cấu trúc NST thân sinh vật và người Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục cho học sinh thấy nguyên nhân gây đột biến, tác hại sinh vật - Có ý thức bảo vệ môi trường tránh B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi, nghiên cứu C Chuẩn bị: * GV: Tranh vẽ hình 22: Một số dạng đột bién cấu trúc NST * HS: Phiếu học tập theo mẫu SGK D Tiến trình lên lớp: (56) I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Em hãy cho biết đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen? ? Tại đột biến gen thường có hại cho thân sinh vật III Bài (32') Đặt vấn đề (1’) ? Đột biến nhiễm sắc thể là gì? Thường xảy thể nào? Triển khai bài: (31') a Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? (16’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu quan sát hình 22 sau, trao đổi 2em/ nhóm - Quan sát kĩ hình lưu ý các mũi tên ngắn và dài ? Các NST sau bị biến đổi khác với NST ban đầu nào ? các hình 22a,b,c minh họa dạng nào đột biến cấu trúc NST GV: Chiếu phiếu học tập đến hai nhóm lên bảng GV: Gọi đại diện nhóm khác nhận xét→ KL - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là ? Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? biến đổi cấu trúc nhiễm sắc Gồm các dạng đột biến nào thể - Các dạng: mất, lặp và đảo đoạn GV: Giới thiệu ngoài dạng đột biến trên còn có dạng chuyển đoạn b.Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh và tính chất đột biếncấu trúc NST( 15’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV:? Có nguyên nhân nào gây đột a) Nguyên nhân phát sinh: biến cấu trúc nhiễm sắc thể? - Đột biến cấu trúc NST có thể xuất HS: Tự thu nhận thông tin và trả lời điều kiện tự nhiên GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1,2 người SGK - Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý và ? Qua ví dụ thuộc dạng đột biến nào? hoá học HS: Nghiên cứu ví dụ và nêu b) Vai trò đột biến cấu trúc nhiễm sắ VD đoạn có hại cho người thể VD có lợi cho sinh vật - Có hại cho thân sinh vật GV: ? Hãy cho biết tính chất đột biến - Một số đột biến có lợi có ý nghĩa cấu trúc nhiễm sắc thể? chọn giống và tiến hoá HS: Rút kết luận IV Củng cố: (4’) GV treo tranh câm các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gọi HS nêu tên và mô tả các dạng đột biến (57) ? Tại đột biến cấu trúc NSt thường gây hại cho sinh vật? V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Về nhà học bài theo câu hỏi Bài mới: - Nghiên cứu trước bài (ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ) E/Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 12 tháng 11 năm 2011 Ngày giảng: 9A 17/11/2012 9B: 16/11/2012 9C: 16/11/2012 Tiết 25: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (T1) A Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải : Kiến thức: - HS trình bày các biến đổi số lượng thường thấy cặp nhiễm sắc thể - Giải thích chế hình thành thể(2n+ 1) và (2n-1) - Nêu hậu biến đổi số lượng cặp nhiễm sắc thể Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát hình phát kiến thức - Phát triển tư phân tích so sánh Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức việc bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các bệnh có liên quan đến đột biến SL NST B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: *GV : Tranh vẽ phóng to hình 23.1: Quả cây bình thường và hình 23.2: Cơ chế phát sinh các thể dị bội (58) *HS : Tìm hiểu trước nội dung bài học, sưu tầm tranh ảnh và thông tin liên quan đến đột biến số lượng NST người D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Có dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Nguyên nhân đột biến? III Bài mới: (32') Đặt vấn đề: (1’) - Đột biến nhiễm sắc thể xảy số cặp NST : Hiện tượng dị bội thể, còn tất nhiễm sắc thể: Hiện tượng đa bội thể Triển khai bài: (31') a Hoạt động 1: Hiện tượng dị bội thể (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS nhắc lại ? Thế nào nhiễm sắc thể tương đồng? ? Bộ nhiễm sắc thể tương đồng? Bộ nhiễm sắc thể đơn bội? HS: Một vài em nhắc lại khái niệm GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi ? Sự biến đổi số lượng cặp nhiễm sắc thể thấy dạng nào? (2n+ 1) và (2n-1) ? Thế nào là tượng dị bội thể? HS: Một vài em trả lời, các em khác nhận xét bổ sung - Hiện tượng dị bội thể là đột biến thêm GV: Hoàn chỉnh kiến thức và phân tích nhiễm sắc thể cặp nhiễm thêm các dạng 2n-2 sắc thể nào đó HS: Quan sát hình 23.1 làm bài tập mục - Các dạng: 2n+1 và 2n-1 tr.67 ( K.thước lớn:VI nhỏ:XI,Gaidài hơn: IX) b.Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội (11’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (59) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 23.2 Trao đổi em/ nhóm ? Sự phân li cặp nhiễm sắc thể hình thành giao tử trường hợp bình thường? Trường hợp bị rối loạn phân bào? HS: Bình thường giao tử có 1NST, còn rối loạn giao tử không có NST nào và giao tử chứa NST GV: ? Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh hợp tử có nhiễm sắc thể nào? HS: Có NST 1NST GV: Treo tranh hình 23.2 gọi HS lên trình bày chế phát sinh thể dị bội GV: Thông báo người tăng thêm cặp nhiễm sắc thể cặp nST cặp số 21 gây bệnh đao và nêu hậu thể dị bội * Sơ đồ (SGK) * Cơ chế phát sinh thể dị bội: - Trong giảm phân có cặp nhiễm sắc thể tương đồng không phân li tạo thành giao tử mang nhiễm sắc thể và giao tử không mang nhiễm sắc thể nào * Hậu quả: gây biến đổi hình thái( Hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật gây bệnh nhiễm sắc thể IV Củng cố: (4’) ? Viết sơ đồ minh hoạ chế hình thành thể 2n+ ? Nêu hậu tượng dị bội thể V Dặn dò: (3’) Bài cũ: Về nhà soạn câu hỏi 1,2,3 vào Học bài theo câu hỏi vừa soạn E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 14 tháng 11 năm 2012 Ngày giảng: 9A:23/11/2012 B, C: 21/11/2012 Tiết 26/Tuần 14 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tiếp theo) A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải : Kiến thức: - Phân biệt đuợc tượng đa bội hoá và thể đa bội - Trình bày hình thành thể đa bội nguyên nhân rối loạn nnguyên phân và giảm phân và phân biệt khác trường hợp trên - Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm thể đa bội chọn giống Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích kênh hình.Kỹ hoạt động nhóm - Phát triển tư phân tích so sánh Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ moi trường B Phương pháp: (60) - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C.Chuẩn bị: * GV: Tranh vẽ phóng to Hình 24.1: Tế bào cây rêu có NST khác Hình 24.2: Các cây cà độc dược có NST khác Hình 24.3: Cũ cải lưỡng bội và tứ bội Hình 24.4: Quả giống táo lưỡng bội Hình 24.5: Sự hình thành thể tứ bội * HS : Tranh hình thành thể đa bội D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Cơ chế nào dẫn đến hình thành thể dị bội có số lượng NST NST là (2n + 1) và (2n - 1) III Bài mới: (33') Đặt vấn đề: (1’) Vậy ngoài dạng dị bội thể thì đột biến SL nhiễm sắc thể còn có dạng nào nữa? Triển khai bài: (32') a Hoạt động 1: Hiện tượng đa bội thể (18’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS nhắc lại ? Thế nào là thể lưỡng bội? HS: Một vài em nhắc lại khái niệm GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi ? Các thể có nhiễm sắc thể 3n,4n,5n…có số n khác thể lưỡng bội nào? ? Thế nào là thể đa bội? Hiện tượng đa bội thể HS: Một vài em trả lời, các em khác nhận - Hiện tượng đa bội thể là trường hợp xét bổ sung, gv đánh giá→ Kl nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng GV: Hoàn chỉnh kiến thức và thông báo tăng lên theo bội số n lớn 2n tăng số lượng nhiễm sắc thể ADN ảnh hình thành các thể đa bội hưởng tới cường độ đồng hoá và kích thước tế bào (61) HS: Quan sát hình 24.1 24.4 hoàn thành phiếu học tập GV: Yêu cầu HS thảo luận ? Sự tương quan mức bội thể và kích thước các quan nào? Ứng dụng: ? Có thể nhận biết cây đa bội qua + Tăng kích thước thân, cành Tăng dấu hiệu nào? lượng gỗ ? Có thể khai thác đặc điểm nào + Tăng kích thước thân, lá, củ Tăng sản cây đa bội chọn giống? lượng rau màu GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm + Tạo giống có suất cao khác nhận xét, gv đánh giá→ Kl b Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội (14’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS nhắc lại kết quá trình nguyên phân và giảm phân 1- HS nhắc lại GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24.5 trao đổi 2em/nhóm ? So sánh giao tử, hợp tử sơ đồ 24.5 a và b? HS: Hình a giảm phân bình thường, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn Hình b giảm phân bị rối loạn thụ tinh tạo hợp tử có nhiễm sắc thể lớn 2n GV: ? Trong trường hợp trên trường *Cơ chế hình thành thể đa bội: hợp nào minh hoạ hình thành thể đa - Do rối loạn nguyên phân giảm bội nguyên phân giảm phân bị rối phân không bình thường Không phân li loạn tất các cặp nhiễm sắc thể tạo thể đa GV: Gọi đại diện hs trình bày, hs khác bội (62) nhận xét→ KL IV Củng cố: (3’) ? Thể đa bội là gì ? cho ví dụ? GV treo tranh 24.5 gọi HS lên trình bày hình thành thể đa bội nguyên phân không bình thường ? Đột biến là gì ? Kể tên các dạng đột biến? V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Trả lời các câu hỏi vào bài tập - Giáo viên hướng dẫn HS soạn câu dựa vào hoạt động 1, câu 2, dựa vào hoạt động Bài mới: - Sưu tầm tư liệu và mô tả giống cây trồng đa bội Việt Nam - Sưu tầm tranh ảnh biến đổi kiểu hình theo môi trường E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 17 tháng 11 năm 2011 Ngày giảng: 9A 24/11./2012 9B, 9C: 23/11/2012 Tiết 27: THƯỜNG BIẾN A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải : Kiến thức: -Trình bày khái niệm thường biến -Phân biệt khác thường biến và đột biến 2phương diện khả di truyền và biểu kiểu hình -Trình bày mức phản ứng và ý nghĩa nó chăn nuôi và trồng trọt -Trình bày ảnh hưởng môi trường tính trạng số lượng và mức phản ứng chúng việc nâng cao suất vật nuôi và cây trồng Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục cho học sinh thấy vai trò thường biến đời sống người - Muốn có suất cao sản xuất thì phải bón phân hợp lí từ đó GD ý thức cho hs bảo vệ môi trường B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: *GV: -Tranh thường biến (63) - Phiếu học tập: Đối tượng quan sát Điều kiện môi truờng H25: Lá cây rau mác Mọc nước Mô tả kiểu hình tượng trưng Trên mặt nước Trong không khí VD1: Cây rau dừa Mọc trên bờ nước Mọc ven bờ Mọc trên mặt nước VD2: Luống su hào Trồng đúng quy trình Không đúng quy trình * HS : Phiếu học tập D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là đột biến? Có loại đột biến nào ? Thể đa bội là gì ? cho ví dụ 9C……/… III Bài mới: (33') Đặt vấn đề: (1’) Như chúng ta đã biết kiểu gen quy định tính trạng Trong thực tế người ta gặp tượng kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác sống môi trường khác Triển khai bài: (32') a Hoạt động 1: Sự biến đổi kiểu hình tác động môi truờng (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Yêu cầu HS quan sát tranh thường biến, tìm hiểu các ví dụ Hoàn thành phiếu học tập HS: Các nhóm đọc kĩ thông tin các ví dụ thảo luận thống ý kiến Điền vào phiếu học tập GV: Cử đại diện nhóm lên làm trên bảng HS: các nhóm khác bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (64) GV: Phân tích kĩ hình 25 ? Nhận xét kiểu gen cây rau mác mọc môi trường? ? Tại lá cây rau mác có biến đổi kiểu hình? ? Sự biến đổ kiểu hình trên nguyên nhân nào? -Thường biến là biến đổi kiểu Vậy thường biến là gì? hình phát sinh đới cá thể ảnh HS: Trả lời rút kết luận hưởng trực tiếp môi trường b Hoạt động 2: Mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình (8’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Yêu cầu HS n/c tt sgk, trao đổi em/nhóm ? Sự biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc yếu tố nào? ? Nhận xét mối quan hệ hiểu gen môi trường và kiểu hình? ? Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng môi trường? GV: Gọi đại diện hs trình bày, hs khác nhạn xét, gv đánh giá → KL GV: ? Tính dễ biến dị tính trạng số lượng liên quan đến suất có lợi ích và tác hại gì cho suất? - KH là kết tương tác kiểu gen và môi trường Muốn có suất cao Sx nông nghiệp thì phải bón phân hợp lí.? Vậy em là hs thì mình cần phải làm gì để bảo vê môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + Kiểu hình là kết tương tác kiểu gen và môi trường + Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen + Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng môi trường Môi trường Kiểu gen Kiểu hình c Hoạt động 3: Mức phản ứng (9’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV:Thông báo mức phản ứng đề cập đến giới hạn thường biến tính trạng số lượng HS: Nghiên cứu tìm hiểu ví dụ SGK Nêu Do kĩ thuật chăm sóc, kiểu gen quy định HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (65) GV: ? Sự khác suất bình quân và suất tối đacủa giốngDR2 đâu? Giới hạn suất giống hay kĩ thuật chăm sóc quy định? Mức phản ứng là gì? HS: Rút kết luận + Mức phản ứng là giới hạn thường biến kiểu gen trước môi trường khác + Mức phản ứng kiểu gen quy định IV Củng cố: (3’) ? Thường biến là gì -Sắp xếp các đặc điểm biến dị tương ứng với loại biến dị Loại biến dị Trả lời Các đặc điểm biến dị 1.Đột biến 1…… a.Những biến đổi kiểu hình phát sinh đời sống cá thể ……… ảnh hưởng trực tiếp môi trường b.Biến dị kiểu hình nên không di truyền cho hệ sau 2.Thường 2…… c.Biến đổi sở vật chất di truyền (ADN,NST nên di biến ……… truyền ) d.Phát sinh đồng loạt theo hướng tương ứng với điều kiện môi trường e xuất với tần số thấp cách ngẫu nhiên và thường có hại V Dặn dò: (3’) Bài cũ: -Về nhà trả lời câu hỏi 1,2,3 vào -Về nhà học bài theo câu hỏi vừa soạn Bài mới: - Sư tầm tranh ảnh số đột biến vật nuôi, cây trồng chuẩn bị cho tiết sau thực hành E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 21/11/2012 Ngày giảng: 28/11/2012 Tiết 28 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải : (66) Kiến thức: - Nhận biết số đột biến hình thái thực vật và phân biệt sai khác hình thái thân lá hoa thể lưởng bội và đa bội trên tranh ảnh - Nhận biết tượng đoạn nhiễm sắc thể trên ảnh chụp tiêu Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát trên tranh và trên tiêu - Rèn luyện kỹ nang sử dựng hính hiển vi Thái độ: -Giáo dục cho học sinh say mê hứng thú việc học môn sinh B.Phương pháp: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: * GV: - Tranh ảnh các đột biến hình thái thực vật - Tranh ảnh các kiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể hành tây hành ta - Tiêu hiển vi nhiễm sắc thể bình thường và nhiễm sắc thể có tượng đoạn - Bộ nhiễm sắc thể 2n,3n… *HS: - Mẩu vật đột biến hình thái : thân, lá, bông, hạt lúa, tượng bạch tạng lúa, chuột D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ:(2’) - Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới: (34') 1.Đặt vấn đề:(1’) - Các em đã học số dạng đột biến tiết hôm ta nghiên cứu các dạng đột biến này Triển khai bài: (33') a Hoạt động 1: Nhận biết các đột biến gen gây biến đổi hình thái (13’) GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột Đối tượng Dạng gốc Dạng đột biến biến quan sát ? Em hãy nhận biết các dạng đột biến Lá lúa gen Lông chuột HS: Quan sát kĩ tranh, ảnh chụp so Lợn sánh các đặc điểm hình thái dạng gốc và dạng đột biến Ghi nhận xét vào bảng GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét→ KL a Hoạt động 2: Nhận biết đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (10’) GV: Yêu cầu HS nhận biết qua tranh các kiểu đột biến cấu trúc nhễm sắc (67) thể HS: Quan sát tranh câm các dạng cấu trúc Phân biệt dạng Một HS tranh, gọi tên dạng + Quan sát hình vẽ trên tranh đột biến GV: Yêu cầu HS nhận biết qua tiêu hiển vi đột biến cấu trúc nhiễm + Quan sát trên tiêu sắc thể HS: Các nhóm quan sát tiêu + Vẽ lại hình đã quan sát kính hiển vi GV: K.tra tiêu bản, x.nhận k.quả nhóm và có thể cho điểm nhómlàm tốt c Hoạt động 3: Nhận biết số kiểu đột biến số lượng nhiễm sắc thể(10’) GV: Yêu cầu HS quan sát tranh nhiễm sắc thể người bình thường và Đối tượng Đặc điểm hình thái bệnh đao quan sát HS: Quan sát chú ý số lượng cặp NST Thể lưỡng bội Thể đa bội số 21 GV: Hướng dẫn các nhóm quan sát tiêu hiển vi nhiễm sắc thể người bình thường và người bệnh Đao ? So sánh ảnh chụp hiển vi nhiễm sắc thể dưa hấu ? So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội HS: Các nhóm quan sát và tiến hành làm hướng dẫn GV IV Củng cố: (5’) - GV nhận xét thái độ tinh thần thực hành các nhóm - Nhận xét kết qủa bài thực hành - GV cho điểm số nhóm có sư tập kết thực hành tốt V Dặn dò: (4’) Bài cũ: - Về nhà viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 Bài mới: - Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến - Mầm khoai lang mộc chồi tối và ngoài ánh sáng Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày giảng: 30/11/2012 Tiết 29: HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN (68) A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải : Kiến thức: - Nhận biết số thườn biến phát sinh các đối tượng trước tác động trực tiếp điều kiện sống - Nhận biết khác thường biến và đột biến - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút được: + Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều môi trường Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ ,quan sát phân tích thông qua tranh ảnh và mẫu vật - Rèn kĩ thực hành Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có say mê môn học,ý thức bảo vệ môi trường B.Phương pháp: - Hợp tác nhóm nhỏ - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: *GV: - Tranh ảnh minh họa thường biến - Ảnh chụp chứng minh thường biến không di truyền *HS: - Mẫu vật : Mầm khoai lang tối và ngoài sáng - thân cây dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới: (35') Đặt vấn đề: (2’) -? Thường biến là gì? Cho ví dụ? Tiết hôm chúng ta vào tìm hiểu vấn đề này trên đối tượng cụ thể Triển khai bài: (33') a Hoạt động 1: Nhận biết số thường biến (11’) GV: Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh ,mẫu vật các đối tượng Đối tượng Mầm Cây rau dừa HS: Quan sát kĩ tranh ảnh và mẫu vật khoai nước GV: ? Em hãy nhận biết thường biến Điều kiện phát sinh sảnh hưởng ảnh hưởng môi ngoại cảnh? trường ? Nêu các tác nhân tố tác động gây thường biến Kiểu hình HS: Thảo luận nhóm → ghi lại vào tượng ứng bảng báo cáo thu hoạch Nhân tố Đại diện nhóm trình bày báo cáo tác động GV: nhận xét, đánh giá→KL b Hoạt động 2: Phân biệt thường biến và đột biến (12’) (69) GV: Hướng dẫn HS quan sát trên đối tượng lá cây mạ mọc trên bờ và trên ruộng ? Sự sai khác giũa 2cây mạ mọc vị trí khác vụ thứ thuộc hệ + cây mạ thuộc hệ thứ nhất(biến dị nào? đời cá thể) ? Các cây lúa gieo từ cây trên + Con chúng giống biến dị khác không? Rút nhận xét? không di truyền Tại cây mạ ven bờ phát triển tốt + Do điều kiện dinh dưỡng khác cấy ruộng? HS: Thảo luận trả lời GV: Yêu cầu HS phân biệt đột biến và thường biến? HS: Một vài em trình bày , lớp nhận xét bổ sung c.Hoạt động 3: Nhận biết ảnh hưởng môi trường tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh luống su hào cùng giống có điều kiện chăm sóc khác ? Hình dạng củ luống có khác không? ? Kích thước các củ su hào luống nào? HS: Quan sát và trả lời, gv gọi đại diện hs trình bày, hs khác nhận xét GV: Đánh giá→ KL GV: Liên hệ việc sử dụng phân bón hóa học để bón cho cây trồng có suất.→ Hs làm gì để bảo vệ môi trường HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ + Hình dạng giống nhau(tính trạng chất lượng) + Chăm sóc tốt củ to, chăm sóc ít củ nhỏ Nhận xét: - Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen - Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện sống IV Củng cố: (4’) - HS viết thu hoạch - GV vào thu hoạch để đánh giá - GV: Cho điểm số nhóm chuẩn bị tốt, thu hoạch có chất lượng - HS: Thu dọn vệ sinh V Dặn dò: (3’) Bài cũ: (70) - Hoàn thành thu hoạch Bài mới: - Nghiên cứu trước bài 28 -Ảnh và thông tin trường hợp sinh đôi có thực tế , trên địa phương E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/11/2012 Ngày giảng: 5/12/2012 Chương V: DI TRUYỀN H ỌC NGƯỜI Tiết 30: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Ở NGƯỜI A Mục tiêu: Sau học xong bài này,HS phải : Kiến thức: - Hiểu và sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích vài tính trạng hay đột biến người - Phân biệ trường hợp sinh đôi cùng trứng và khác trứng - Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, từ đod giải thích số trường hợp thường gặp Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích kênh hình, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý nghĩa di truyền đời sống người B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ phóng to hình 28.1Sơ đồ phả hệ hai gia đình hình 28.2: Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinh - Ảnh trường hợp sinh đôi * HS : Ảnh và thông tin trường hợp sinh đôi có thực tế , trên địa phương D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: Không (71) III Bài mới: (37') Đặt vấn đề (2’) GV: Ở người củng có tượng di truyền và biến dị Việc nghiên cứu di truyền thường gặp khó khăn: - Sinh sản chậm ,đẻ ít - Không thể áp dụng lai và gây đột biến →Nên người ta thường đưa số phương pháp nghiên cứu thích hợp, thông dụng và đơn giản là phương pháp nghiên cứu phả hệ và trẻ đồng sinh → bài Triển khai bài(35') a Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ (18’) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời: ? Em hãy giải thích các kí hiệu? ? Tại người ta dùng kí hiệu biểu thị kết hôn người khác trính trạng HS: Thu nhận thông tin SGK→ ghi nhớ kiến thức và giải thích GV: Yêu cầu HS nghiên cứu VD1 Sau đó a VD1 : SGK b VD2 : Tìm hiểu di truyền bệnh máu thảo luận khó đông ? Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là - Kí hiệu : gen lặn a - mắc bệnh trội gen A - không mắc bệnh ? Sự di truyền màu mắt có liên quan tới - Sơ đồ lai : giới tính hay không? Tại XAXa x XAY HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác P Gp XA , Xa XA , Y nhận xét Y/c: mắt nâu trội, không liên quan giới F1 : XAXA ; XAY ; XAXa tính XaY (mắc bệnh) GV: Chốt lại kiến thức * Phương pháp nghiên cứu phả hệ là ? Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì phương pháp theo dõi di truyền ? Tại người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu di truyền 1số tính trạng tính trạng định trên người thuộc cùng dòng họ qua người? nhiều hệ để xác định đặc điểm di HS: Tiếp tục tìm hiểu VD truyền tính trạng đó Gv: ? lập sơ đồ phả hệ từ PF1? ? Sự di truyền máu khó đông có liên quan đến giới tính không ? Trạng thái mắc bệnh gen trội hay gen (72) lặn quy định HS: Trạng thái mắc bệnh gen lặn quy định nam dễ mắc bệnh gen gây bệnh nằm trên NST X b Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng (17’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HS: Quan sát sơ đồ 28.2 hướng dẫn GV→thảo luận nhóm ? sơ đồ a,b khác điểm nào ? Tại trẻ sinh đôi cùng trứng là nam nữ ? Đồng sinh khác trứng là gì? Trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác giới tính không ? Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác điểm nào? GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.GV đánh giá rút KL HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Trẻ đồng sinh là trẻ sinh lần sinh +) Có trường hợp: - Cùng trứng - Khác trứng +) Sự khác nhau: -Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen => cùng giới - Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen => Cùng giới khác giới IV Củng cố: (4’) - HS thảo luận nhóm điền vào bảng sau: Trẻ đồng sinh cùng Đặc điểm Trẻ đồng sinh khác trứng trứng 1.Số trứng tham gia thụ tinh Kiểu gen Kiểu hình Giới tính V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Soạn các câu hỏi 1,2,3 vào bài tập - Học bài theo câu hỏi vừa soạn - Đọc phần “Em có biết” Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI” +) Biểu hiện, chế phát sinh bệnh Đao, Tơcnơ, và số tật người E Rút kinh nghiệm: (73) Ngày soạn: 30/12/2012 Ngày giảng: 7/12/2012 Tiết 31:BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần: Kiến thức: - Nhận biết bệnh nhân Đao và bệnh nhân tơcnơ qua các đặc điểm hình thái - Trình bày đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật ngón tay - Nêu nguyên nhân các tật, bệnh di truyền và đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, hoạt động nhóm Thái độ: -Giáo dục cho học sinh biết cách phòng tránh bệnh tật, thấy hậu việc ô nhiễm môi trường có hại đến sức khoẻ người→ có ý thức bảo vệ môi trường B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: *GV: - Tranh vẽ phóng to hình 29.1và 29.2 - Tranh phóng to các tật di truyền *HS: Tìm hiểu ví dụ cụ thể các bệnh và tật có bài địa phương D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ (5’) ? Em hãy cho biết phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Cho ví dụ ứng dụng phương pháp trên? III Bài mới: (32') Đặt vấn đề: (1’) GV: Cơ thể người nhiều bệnh tật có số bệnh tật di truyền từ hệ này sạng hệ khác Vậy đó là bệnh gì? Triển khai bài: (31') a Hoạt động 1: Một vài bệnh di truyền người (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Treo tranh H29.1: Giới thiệu khái quát HS: Độc lập nghiên cứu, trao đổi 2em/nhóm ? Điểm khác NST của bệnh nhân Đao và NST người bình thường ? Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bệnh Đao: - Bộ NST có NST cặp thứ 21 - Dậu hiệu: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, lưỡi thè ra, mắt sâu và mí, khoảng cách hai mắt xa nhau, (74) dấu hiệu bên ngoài nào? GV: Gọi đại diện HS trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung GV: Đánh giá, rút KL GV: Tiếp tục cho HS quan sát H29.2 và độc lập trả lời câu hỏi ? Điểm khác NST bệnh nhân TớcNơ và NST người bình thường ? Bề ngoài em có thể nhận biết bệnh nhân TơcNơ qua dấu hiệu nào GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, GV đánh giá → KL ? Nguyên nhân bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh ? Dấu hiệu nhận biết ngón tay ngắn Bệnh TơcNơ: - Chỉ có NST giới tính là X - Dấu hiệu: bệnh nhân là nữ, dáng lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh: - Do đột biến gen lặn gây nên - Dấu hiệu: +) Bệnh bạch tạng: da và tóc màu trắng, mắt màu hồng +) Bệnh câm điếc: câm điếc bẩm sinh b Hoạt động 2: Một số tật di truyền người (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: yêu cầu HS quan sát H29.3 HS: Độc lập quan sát n/c thông tin, trả lời các câu hỏi - Nguyên nhân: Do đột biến NST và đột ? Trình bày đặc điểm di truyền các tật biến gen di truyền - Một số tật: ? Kể tên số tật di truyền +) Tật khe hở môi hàm GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác +) Tật bàn tay, bàn chân số ngón nhận xét, bổ sung→ KL +) Tật bàn chân nhiều ngón c Hoạt động 3: Các biện pháp hạn chế phát sinh tật bệnh di truyền (9’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS thảo luận Nguyên nhân: - Do các tác nhân vật lí, hoá học có + Các bệnh và tật di truyền phát sinh tự nhiên nguyên nhân nào? - Do ô nhiễm môi trường - Do rối loạn trao đổi chất nội bào ? Em hãy đề xuất biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền Là HS em phải làm gì trước vấn đề ô nhiễm môi trường Biện pháp hạn chế: + Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường + Sử dung hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật (75) HS: Trao đổi thảo luận trả lời các câu hỏi + Đấu tranh chống sản xuất,sử dụng vũ trên khí hoá học… GV: Bổ sung , kết luận + Hạn chế kết hôn các người mang gen gây bệnh… IV Củng cố: (4’) * HS trả lời các câu hỏi sau: ? Em có thể nhận biết bệnh Đao, Tớcnơ, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh qua đặc điểm bên ngoài nào? ? Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật bệnh di truyền người và số biện pháp hạn chế các tật, bệnh di truyền? V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Đọc mục “Em có biết”, soạn các câu hỏi 1,2,3 vào bài tập (Giáo viên hướng dẫn soạn câu hỏi nhà) Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI” + Tại phụ nữ không sinh độ tuổi độ tuổi ngoài 35 ? + Di truyền y học tư vấn có chức gì ? E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 7/12/2012 Ngày giảng: 12/12/2012 Tiết 32: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần: Kiến thức: - Hiểu di truyền học tư vấn là gì và chức lĩnh vực khoa học này - Giải thích sở di truyền học hôn nhân vợ chồng và người có quan hệ huyết thống vòng đời không kết hôn với - Hiểu phụ nữ không nên sinh tuổi ngoài 35 và hậu di truyền ô nhiễm môi trường cái Kỹ năng: - Phát triển tư phân tích tổng hợp Thái độ: Giáo dục HS thấy vai trò di truyền học với người quan trọng và thấy hậu việc ô nhiễm môi trường, từ đó giáo dục hs có ý thức đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và phòng chống ô nhiễm môi trường B Phương pháp: (76) - Quan sát - Đặt giải vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ C Chuẩn bị: *GV: Bảng 30.1 và 30.2 *HS: Tìm hiểu trước nội dung bài D Tiến hành lên lớp: I Ổn định : (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền người và số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh di truyền.? III Bài mới: (32') Đặt vấn đề: (1’) Triển khai bài: (31') a.Hoạt động 1: Di truyền học tư vấn (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: Nghiên cứu ví dụ SGK hướng dẫn GV GV: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK ? Em hãy thông tin cho đôi trai gái này biết đây là loại bệnh gì ? Bệnh gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao? ? Nếu họ lấy sinh đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh không ? *Yêu cầu: Đây là loại bệnh di truyền Bệnh gen lặn qui định vì đời trước * Chức năng: hai gia đình này đã có người mắc + Chẩn đoán bệnh + Cung cấp thông tin Không nên tiếp tục sinh con, vì họ đã + Cho lời khuyên liên quan đến bệnh tật mang gen lặn gây bệnh di truyền GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá, rút KL b Hoạt động 2: Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình (13’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS n/c thông tin SGK, trả 1.Di truyền học với hôn nhân lời các câu hỏi sau ? Tại kết hôn gần làm suy thái nòi giống ? ? Tại người có quan hệ huyết (77) thống từ đời thứ trở phép kết hôn? * Yêu cầu: Tạo hội cho các gen lặn gặp nhau→ suy thoái nòi giống Vì có sai khác mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn gây hại khó gặp GV: Tiếp tục cho HS nghiên cứu bảng 30.1 trả lời câu hỏi ? Giải thích qui định " Hôn nhân vợ, chồng" luật hôn nhân và gia đình là có sở sinh học Vì nên cấm chẩn đoán thai nhi sớm GV: Gọi đại diện các HS trả lời, HS khác nhận xét→ KL.Di truyền học với hôn + Hôn nhân vợ chồng nhân là có sở sinh học + Những người có quan hệ huyết thống HS: Tiếp tục nghiên cứu bảng 30.2 vòng đời không kết hôn hướng dẩn giáo viên, trả lời câu hỏi sau 2.Di truyền học và KHHGĐ: ?GV:Tại phụ nữ không sinh - Không nên sinh quá sớm quá ngoài 35? muộn, các lần sinh không nên quá gần Phụ nữ nên sinh độ tuổi nào để bảo - Mổi cặp vợ chồng có 1- đảm học tập và công tác ? GV: Kết luận c.Hoạt động 3: Hậu di truyền ô nhiễm môi trường (8') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: Nghiên cứu thông tin SGK và liên hệ thực tế * Hậu quả: Tăng tỉ lệ người mắc tật và ? Em hãy nêu số bệnh, tật di truyền có bệnh di truyền địa phương em mà nguyên nhân chủ * Biện pháp: Đấu tranh chống vũ khí hạt yếu là ÔNMT Từ đó em có biện pháp gì nhân, vũ khí hóa học, chống ô nhiễm môi để bảo vệ môi trường sống chúng ta trường HS: Trả lời theo hiểu biết GV: Bổ sung kết luận IV Củng cố: (4') ? Tại cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường ? ? Di truyền y học tư vấn có chức gì ? V Dặn dò: (3’) Bài cũ: -Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK (78) Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “Công nghệ tế bào ” E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 9/12/2012 Ngày giảng: 9A, B, C: 14/12/2012 Chương VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tiết 33:CÔNG NGHỆ TẾ BÀO A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần: Kiến thức: - Nắm khái niệm công nghệ tế bào - Những công đoạn chính tế bào, vai trò công đoạn - Những ưu điểm việc nhân giống vô tính ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào chọn giống Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ khái quát hoá Thái độ: - Giáo dục cho học sinh biết vận dụng vào thực tế B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề,quan sát tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ: C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ hình 31: Sơ đồ nhân giống mía nuôi ccấy mô - Tư liệu nhân vô tính và ngoài nước * HS: - Tìm hiểu ứng dụng CNTB với sống D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (5') ? Em hãy cho biết di truyền y học tư vấn có chức gì? Di truyền học với hôn nhân vì qui định " Hôn nhân phải vợ, chồng" III Bài (32') Đặt vấn đề: (1’) GV: ? Các em thấy quê người ta thường để giống khoai cách nào? HS: Bằng củ (79) GV:Nhưng với việc nhân vô tính thì từ củ khoai tây có thể thu 2000 triệu mầm giống đủ để tròng cho 40 Đó là thành tựu vô cùng quan trọng di truyền học Triển khai bài (31') a Hoạt động 1: Khái niệm công nghệ tế bào (14’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Đưa câu hỏi ? Công nghệ tế bào là gì? ? Để nhận mô non quan thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với thể gốc người ta thực công việc gì? Tại quan thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen dạng gốc? HS: Nghiên cứu thông tin SGK trao đổi em/ nhóm trả lời câu hỏi GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét=> KL * Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh * Công nghệ tế bào gồm công đoạn: - Tách tế bào từ thể nuôi cấy môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo - Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành quan thể hoàn chỉnh b.Hoạt động 2: Ứng dụng công nghệ tế bào(17’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: Nghiên cứu thông tin SGK + quan sát H31 trả lời câu hỏi sau ? Hãy phân tích các khâu công nghệ tế bào H31 HS: Trả lời GV: Đánh giá, nhận xét ? Nêu ưu điểm và triển vọng nhân giống vô tính ống nghiệm ? Hãy kể số ứng dụng nuôi cấy mô và tế bào chọn giống GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung GV: Đánh giá → KL 1.Nhân giống vô tính trông ống nghiệm cây trồng * Quy trình nhân giống(SGK) * Ưu điểm: - Tăng nhanh số lượng cây trồng, đáp ứng yêu cầu sản xuất 2.Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô chọn giống cây trồng.(SGK) 3.Nhân giống vô tính động vật + Nhân nhanh nguồn gen động vật quý có nguy bị tuyệt chủng + Tạo quan nội tạng động vật đã chuyển gen người để chủ động cung cấp thay cho các bệnh nhân bị hỏng quan IV Củng cố: (4’) - HS trả lời các câu hỏi sau: ? Công nghệ tế bào là gì? ? Thành tựu công nghệ tế bào có ý nghĩa nào? - Gọi HS đọc mục “Em có biết” V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Soạn các câu hỏi 1,2 vào bài tập (GV hướng dẫn) - Đọc mục em có biết (80) Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ Công nghệ gen” - Ứng dụng công nghệ gen E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 13/12/2012 Ngày giảng: 9A : 19/12/2012 Tiết 34:ÔN TẬP HỌC KÌ I (Theo nội dung bài 40 SGK) A/ Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải: Kiến thức: - Tự hệ thống hóa các kiến thức di truyền và biến dị - Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản, vận dụng vào tiển sản xuất Kỹ năng: - Phát triển tư phân tích tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống B Phương pháp: - Nêu và giải vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ C Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ ghi sản đáp án ,từ bảng 40.1 đến 40.5 * HS: Phiếu học tập: bảng 40.1 đến 40.5 D Tiến hành lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào quá trình ôn tập III Bài mới: (39') Đặt vấn đề: (1’) GV:Các em vừa học xong phần di truyền, biến dị tiết hôm ta vào ôn tập Triển khai bài: (38') a.Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức (18’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ và yêu cầu + nhóm cùng nghiên cứu nội dung + Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1 đến 40.3 HS: Tiến hành trao đổi theo nhóm thống ý kiến hoàn thành nội dung đó GV: Quan sát hướng dẫn các nhóm ghi kiến thức GV: Yêu cầu các nhóm trình bày GV kẻ bảng 40.1 đến 40.6 để HS điền vào (81) HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại HS: Sau nghe các nhóm trình bày tự sữa chữa và ghi vảo cá nhân b Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ôn tập (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trang Câu 1: 117 Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN HS: Tiếp tục trao đổi nhóm, vận dụng các mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuổi kiến thức vừa học để trả lời axit amin cấu thành prôtêin GV: Cho thảo luận toàn lớp để HS trao Prôtêin chịu tác động môi trường biểu đổi bổ sung kiến thức thành tính trạng Câu 2: Kiểu hình là kết tương tác kiểu gen với môi trường Những câu hỏi còn lại HS nhà soạn Câu 3: vào Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp phù hợp vì người sinh sản muộn đẻ ít con, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến vì lí xã hội Câu 4: Ưu công nghệ tế bào - Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo tạo quan hoàn chỉnh - Rút ngắn thời gian tạo giống - Chủ động tạo các quan thay các quan bị hỏng người IV Củng cố: (3’) - GV: Hệ thống hoá lại từ bảng 1→ bảng V Dặn dò: (2') Bài cũ: - Về nhà ôn tập lại phần di truyền biến dị để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I - Chú ý trả lời các câu hỏi SGK(Từ C1→ C6 )tr117 (82) Bài mới: - Ôn tập tốt để kiểm tra E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 13/12/2012 Ngày giảng: 9A : 19/12/2012 ( Dạy bù buổi chiều) Tiết 35:ÔN TẬP HỌC KÌ I A/ Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải: Kiến thức: - Tự hệ thống hóa các kiến thức di truyền và biến dị - Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản, vận dụng vào tiển sản xuất Kỹ năng: - Phát triển tư phân tích tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống B Phương pháp: - Nêu và giải vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ C Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ ghi sản đáp án ,từ bảng 40.1 đến 40.5 * HS: Phiếu học tập: bảng 40.1 đến 40.5 D Tiến hành lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào quá trình ôn tập III Bài mới: (39') Đặt vấn đề: (1’) GV:Các em vừa học xong phần di truyền, biến dị tiết hôm ta vào ôn tập Triển khai bài: (38') a.Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức (18’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Cho học sinh nắm lại kiến thức các quy luật lai GV: học sinh nắm lại các dạng bài twpj và cách giải bài tập b Hoạt động 2: Giải số dạng bài tập (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Cho số dạng bài tập: Bài tập 1: Ở cà chua, Qủa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với vàng Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết kiểu gen, và kiểu hình lai F1 Giải: Gọi A là đỏ, a là vàng (83) các trưng hợp sau: -P đỏ x đỏ -P đỏ x vàng -P vàng x vàng TH1: Đỏ xđỏ Aa , AA ta có AA x AA Aa x AA TH2: AA x aa, Aa x aa BÀI 2: Cho biết ruồi giấm gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường và cánh dài là trội so với cánh ngắn Khi cho giao phối ruồi giấm P có cánh dài với và thu các lai F1 a) Hãy lập sơ đồ lai nói trên b) Nếu tiếp tục cho cánh dài F1 Lai phân tích kết nào? Bài 3: Ở loài, gen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông trắng, gen B quy định lông xoăn trội hoàn toàn so với gen b quy định lông thẳng Các gen này phân li độc lập với và nằm trên NST thường Cho nòi lông đen, xoăn chủng lai với nòi lông trắng, thẳng F1 Cho F1 lai phân tích thì kết kiểu gen, và kiểu hình phép lai nào? BÀI TẬP 4: Một gen có 3000 nucleotit, đó có 900 A Xác định chiều dài gen 2, Sô nucleotit loại gen là bao nhiêu? 3, Khi gen tự nhan đôi lần đã lấy từ môi trường tế bào bao nhiêu nucleotit? GIẢI P: Lông đen, xoăn xLông trắng , thẳng AABB x aabb GP : AB ab F1 AaBb ( Lông đen, xoăn) F1 lai phân tích P: AaBb x aabb GP: AB, Ab, aB, ab ab FB: 1AaBb : 1Aabb :1aaBb :1aabb Lông đen, xoăn : Lông đen, thẳng : Lông trắng, xoăn : Lông trắng thẳng Giải Chiều dài gen là: ( 3000:2) x 3,4 = 5100AO 2.Số nucleotit loại gen: A = T = 900 nucleotit, G = X = ( 3000 : ) – 900 = 600 nucleotit 3.Khi gen tự nhân đôi lần đã lấy từ môi trường nội bào 3000 nucleotit IV Củng cố: (3’) - Các dang bài tập V Dặn dò: (2') Bài cũ: - Về nhà ôn tập lại phần di truyền biến dị để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I E Rút kinh nghiệm: (84) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu: Qua bài kiểm tra, HS cần: Kiến thức: - Nắm số kiến thức chương trình HKI Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài kiểm tra Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác làm bài kiểm tra B Chuẩn bị: * HS: Ôn tập kiến thức học kì I C Tiến trình lên lớp: I.Ổn định: 9A ……/… 9B……/… II.Ra đề: ( Theo đề chung phòng) III.Thu bài 9C……/… (85) Ngày soạn : 12/12/2012 Ngày giảng: 26/12/2012 Tiết 37: CÔNG NGHỆ GEN A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần: Kiến thức: - Khái niệm kỹ thuật gen, trình bày các khâu k ỷ thuật gen - Công nghệ gen và công nghệ sinh học - Từ kiến thức khái niệm kỹ thuật gen, công nghệ gen, công sinh học đại và vai trò lĩnh vực sản xuất và đời sống Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư lôgic tổng hợp, khả khái quát hoá - Kỹ nắm bắt quy trình công nghệ Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề, quan sát tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ: C Chuẩn bị: * GV: - Tranh vẽ phóng to hình 32: Sơ đồ chuyển gen vào tế bào vi khuẩn đường ruột - Tư liệu ứng dụng sinh học * HS: Tìm hiểu trước nội dung bài nhà D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A ……/… 9B……/… 9C……/… II Kiểm tra bài cũ: (5') ? Công nghệ tế bào là gì? Thành tựu công nghệ tế bào có ý nghĩa nào? III Bài mới: (32') Đặt vấn đề: (1’) Các em đã học công nghệ tế bào Vậy công nghệ gen là gì? Nó có ứng dụng nào? Triển khai bài: (31') a Hoạt động 1: Khái niệm công nghệ gen và kỹ thật gen (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (86) HS: Quan sát hình vẽ phóng to SGK và nghiên cứu thông tin SGK ? Kĩ thuật gen là gì? Mục đích kĩ thuật gen nào? ? Kĩ thuật gen gồm khâu nào? HS: Trả lời câu hỏi GV: Bổ sung cần *Kỹ thuật gen: - Là các thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào người nhận nhờ thể truyền * Các khâu kỹ thuật gen: - Tách A DN từ thể cho và tách ADN làm thể truyền từ tế bào khác - Cắt nối để tạo A DN tái tổ hợp - Đưa AND tái tổ hợp vào thể nhận *Công nghệ gen ? Công nghệ gen là gì? Là ngành kỹ thuật quy trình ứng dụng HS: Trả lời kỹ thuật gen b Hoạt động 2: Ứng dụng công nghệ gen (11’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Giới thiệu khái quát lĩnh vực chính ứng dụng công nghệ gen có hiệu HS: Nghiên cứu SGK và nghe giảng ? Mục đích tạo chủng vi sinh vật là gì? Nêu ví dụ cụ thể? HS: Trả lời GV: Bổ sung, hoàn thiện kiến thức ? Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì? Cho ví dụ cụ thể? HS: Trả lời ? Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu kết nào? Tạo chủng vi sinh vật HS: Trả lời Tạo giống cây trồng biến đổi gen GV: Nhận xét → KL Tạo động vật biến đổi gen c Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học (10') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: Nghiên cứu SGK GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục SGK trang 94: ? Công nghệ sinh học là gì? Gồm lĩnh vực nào? ? Tại công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển trên giứi và Việt Nam HS: đại diện trả lời, các em khác nhận xét IV Củng cố: (4') - HS trả lời các câu hỏi sau: *Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống vào các quá trình sinh học để tạo các sản phẩm sinh học cần thiết cho người * Các lĩnh vực: - Công nghệ tế bào thực vật và động vật - Công nghệ chuyển nhân và phôi (87) ? Kĩ thuật gen là gì.Gồm những khâu nào? ? Trong sản xuất và đời sống công nghệ gen ứng dụng lĩnh vực chủ yếu nào? ? Công nghệ sinh học là gì? Gồm lĩnh vực sinh học nào? V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Soạn các câu hỏi 1,2,3 vào bài tập (Giáo viên hướng dẫn soạn câu hỏi nhà: câu 1,2 dựa vào hoạt động 1,2 còn câu dựa vào hoạt động 3) - Học bài theo câu hỏi vừa soạn Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ Gây đột biến nhân tạo chọn giống” + Tìm hiểu các tác nhân gây đột biến + Sử dụng đột biến nhân tạo chon giống E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 22 tháng 12 năm 2012 Ngày dạy: 28/12/2012 TIẾT 38/ THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN I Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần 1.Kiến thức: - Khái niệm thoái hoá giống - Hiểu và trình bày ngưyên nhân thoái hoá tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối gần động vật, vai trò chọn giống - Trình bày phương pháp tạo giồng cây ngô 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát kênh hình phát kiến thức Hoạt động nhóm 3.Giáo dục: - Giáo dục cho học sinh thái độ ý thức yêu thích môn học II.Phương pháp - Đồ dùng dạy học - Đặt giải vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ - Quan sát tìm tòi * GV: - Tranh vẽ phóng to hình 34.1 và 34.3 - Tư liệu tượng thoái hoá * HS: - SGK, ghi III Hoạt động dạy học: Ổn định: 9A: / 9B: / 9C: / (88) Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu thành tựu việc sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống động vật, thực vật, vi sinh vật? Bài mới: - Đặt vấn đề: Từ kiểm tra bài cũ giáo viên dẫn dắt vào bài * Hoạt động 1: TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ a Hiện tượng thoái hoá thực vật và HS: Quan sát tranh vẽ và nghiên cứu động vật thông tin SGK + Ở thực vật tự thụ phấn cây giao GV: Hiện tượng thoái hoá động vật và phấn thực vật biểu nào? + Ở động vật: Do giao phối gần ? Theo em vì dẫn đến tượng b Khái niệm thoái hoá? + Thoái hoá là tưọng cháu có ? Cho ví dụ tượng thoái hoá? sức sống kém, bộc lộ tính trạng xấu HS: Trao đổi thảo luận sau đó trình bày, xuất giảm các em khác nhận xét bổ sung + Giao phối cận huyết là giao phối GV: ? Thế nào là thoái hoá? cái sinh từ cặp bố mẹ ? Thế nào là giao phối gần? bố mẹ với cái Hs: Trả lời, chốt lại kiến thức *Hoạt động 2: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HS: Nghiên cứu SGK và hình vẽ hướng dẫn giáo viên ( màu xanh biểu thị đồng hợp trội lặn) GV: ? Qua các hệ tự thụ phấn giao phối cận huyết tỷ lệ đồng hợp tử và dị hợp biến đổi nào?( Tỷ lệ đồng hợp tăng và dị hợp giảm) ? Tại tự thụ phấn cây giao phấn và giao phối gần động vật lại gây tượng thoái hoá? - Nguyên nhân tượng thoái hoá tự HS: Trao đổi thảo luận nhóm, đại diện thụ phấn giao phối cận huyết vì qua nhóm trả lời nhiều hệ tạo các cặp gen đồng hợp GV: Nhận xét kết các nhóm và lặn gây hại chốt lại *Hoạt động 3: VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG CHỌN GIỐNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (89) GV: ? Tại tự thụ phấn bặt buộc và giao phối gần gây tượng thoái hoá phương pháp này người sử dụng chọn giống? (GV nhắc lại khái niệm chủng…) HS: Nêu xuất cặp gen đồng hợp tử , xuất tính trạng xấu người dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo giống chủng… GV: Chốt lại hoàn thiện kến thức + Củng cố đặc tính mong muốn + Tạo dòng có cặp gen đồng hợp Phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể + Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu hệ lai., 4.Củng cố: ? Tự tụ phấn cây giao phấn và giao phối cận huyết động vật gây tượng gì? Giải thích nguyên nhân? Dặn dò: -Bài cũ: - Soạn các câu hỏi 1,2,3 vào bài tập (Giáo viên hướng dẫn soạn câu hỏi nhà.) -Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ ƯU THẾ LAI” E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 26 tháng 12 năm 2012 Ngày dạy: 02/01/2013 Tiết 39: ƯU THẾ LAI I Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải: 1.Kiến thức: - Nắm số khái niệm ưu lai, lai kinh tế - Hiểu và trình bày sở di truyền tượng ưu lai, lí không dùng thể lai F1 để nhân giống - Các biện pháp trì ưu lai, phương pháp tạo ưu lai - Phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát tranh hình, tìm kiến thức - Giải thích tượng sở khoa học và rèn luyện kỷ tổng hợp khái quát 3.Giáo dục: - Giáo dục cho học sinh ý thức tìm tòi trân trọng thành tựu khoa học II Phương pháp - Đồ dùng dạy học: (90) - Đặt giải vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ - Quan sát tìm tòi *GV: - Tranh vẽ phóng to hình 35sgk - Tranh số giống động vật bò, lợn, dê * HS: Tìm hiểu trước nội dung bài nhà III Hoạt động dạy học 1.Ổn định: 9A ……/… 9B……/… 9C……/… Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết tự thụ phấn cây giao phấn và giao phối gần động vật gây tượng gì? Giải thích nguyên nhân? Bài mới: Từ kiểm tra bài củ GV dẩn dắt vào bài mới? Ưu lai là gì, có phương pháp nào? *Hoạt động 1: HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GV: Đưa vấn đề ? Em hãy so sánh hình a, c với b hình 35? - Là tượng thể lai F1 có sức sống HS: Quan sát trả lời theo hướng dẩn cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát GV chiều cao thân cây, chiều dai triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các bắp số lượng hạt tính trạng suất cao trung bình GV: Nhận xét ý kiến HS và hỏi ưu hai bố mẹ vượt trội hai bố lai là gì? Cho ví dụ ưu lai mẹ thực vật và động vật VD: (Cà chua hồng Việt Nam x cà chua HS: Trả lời ghi kết luận Ba Lan) *Hoạt động 2: NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯƠNG ƯU THẾ LAI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (91) GV: Yêu cầu HS n/c thông tin SGK HS: Độc lập n/c, trả lời các câu hỏi ?Tại lai giồng thành ưu lai thể rõ ?Tại ưu lai biểu rõ hệ F1 giảm dần qua các hệ? HS: Trả lời GV: Đánh giá kết quả, bổ sung thêm ?Muốn trì ưu lai người đã làm gì HS: Áp dụng nhân giống vô tính * Hoạt động 3: - Do tập trung các gen trội có lợi thể lai F1 cho nên ưu lai biểu rõ F1, sau đó giảm dần qua các hệ VD: AabbCC x aaBBcc→ AaBbCc - Muốn trì ưu lai phải dùng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép ) CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GV: Giới thiệu: Người ta có thể tạo ưu lai cây trồng và vật nuôi a) Phương pháp tạo ưu lai cây ?Coi người đã tạo ưu lai cây trồng trồng: phương pháp nào? Nêu ví dụ cụ + Lai khác dòng thể? + Lai khác thứ HS: Nêu phương pháp GV: Giải thích thêm lai khác dòng và lai khác thứ b) Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi: ?Con người đã tiến hành tạo ưu lai * Lai kinh tế là cho giao phối cặp vật vật nuôi phương pháp nào? Cho ví nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dụ dùng lai F1 làm sản phẩm HS: Nêu phép lai kinh tế áp dụng * Ví dụ: Lợn ỉ móng cái x lợn Đại bạch lợn và bò Lợn sinh nặng 0,8kg tăng trọng ?Lai kinh tế là gì, không dùng nhân tỷ lệ nạc cao lai kinh tế để nhân giống? Củng cố: - Ưu lai là gì? - Cơ sở di truyền tượng ưu lai? - Lai kinh tế mang lại hiệu kinh tế nào ? Dặn dò: -Bài cũ: - Soạn các câu hỏi 1,2,3 vào bài tập (Giáo viên hướng dẫn:Câu liện hệ với thực tế nước ta ví dụ ) - Học bài theo câu hỏi vừa soạn -Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC” E Rút kinh nghiệm: Ngày soạn 31 tháng 12 năm 2012 (92) Ngày dạy: 4/01/2013 Tiết 41: THỰC HÀNH TẬP DƯỢT CÁC THAO TÁC GIAO PHẤN A Mục tiêu: Sau học xong bài này HS cần: 1.Kiến thức: - Nắm các thao tác giao phấn cây tự thu phấn và cây giao phấn - Củng cố lý thuyết lai giống 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giao phấn 3.Giáo dục: Giáo dục cho học sinh yêu thích môn B Phương pháp – - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát nghiên cứu C Chuẩn bị GV: - Tranh vẽ các thao tác lai giống lúa - Mẫu vật cây lúa ngô HS: - Mẫu vật cây lúa ngô - Kéo, kẹp,bao cách ly… D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: - Đặt vấn đề: - Triển khai bài a Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC THAO TÁC GIAO PHẤN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HS: Quan sát hình vẽ các thao tác lai giống lúa ngô… hướng dẩn GV GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk ?Lai lúa phương pháp cắt vỏ trấu tiến hành nào HS: Trả lời + Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực + Dùng kẹp bỏ nhị đực + Sau khử nhị đực, bao bông lúa để lai giấy kính mờ + Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị, rắc lên bông đả khử nhị + Bao bông lúa lai GV: Chốt lại HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Kết luận: Giao phấn gồm các bước - Bước 1: Chọn cây mẹ giữ lại số bông và hoa phải chưa vỡ không bị dị hình, không quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ - Bước 2: Khử đực cây mẹ + cát chéo vỏ trấu phía bụng→ lộ rõ nhị + Dùng kẹp gắp nhị (cả bao phấn) ngoài + Bao bông lúa lại ghi rõ ngày, tháng - Bước 3: Thụ phấn + Cấy phấn từ hoa đực rắc lên nhụy hoa cây mẹ( Lấy kẹp đặt bao phấn lên đầu nhụy lắc nhẹ hoa chưa khử (93) đực để phấn rơi lên nhụy) + Bao ni lông ghi ngày tháng b Hoạt động 2: BÁO CÁO THU HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV yêu cầu -Viết báo cáo thu hoạch +Trình bày các thao tác giao phấn + Phân tích nguyên nhân thành công và chưa thành công từ bài thực hành *Yêu cầu: - Nêu lại các bước - Phân tích nguyên nhân + Thao tác + Điều kiện tự nhiên + Lựa chọn cây mẹ và hạt phấn IV.Củng cố: GV: Yêu cầu vài em trình bày thao tác giao phấn và trình bày nguyên nhân thành công, chưa thành công GV:- Chấm điểm - Nhận xét tiết thực hành V Dặn dò: -Bài cũ: - Hoàn thành thu hoạch -Bài mới: - Ôn lại nội dung bài 37,nghiên cứu trước bài 39 - Sưu tầm tranh ảnh giống bò,lợn,gà,…có suất tiếng VN và giới - Chuẩn bị dán tranh theo chủ đề E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 3/01/2013 Ngày dạy: 9/01/2013 (94) Tiết 41: THỰC HÀNH TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải: 1.Kiến thức: - Biết cách sưu tầm tư liệu, trưng bày tư liệu theo các chủ đề 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh và báo cáo điều rút từ tư liệu 3.Giáo dục: - Giáo dục cho học sinh thấy thành tựu giống vật nuôi và cây trồng có tầm quan trọng lớn đời sống người B Phương pháp - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị GV và HS - Tranh vẽ các động vật - Kẻ bảng 39 vào D Tiến trình lên lớp: I Ổn định : II Kiểm tra bài cũ: III Bài Đặt vấn đề: - Ở nước ta đã có giống vật nuôi và cây trồng thu suất cao đáp ứng nhu cầu người Vậy đó là loại nào? Triển khai bài a Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG GV: Nêu yêu cầu: TT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng bật Hãy xếp tranh ảnh Giống bò: Lấy sữa - Có khả chịu nóng theo chủ đề: Thành tựu - Bò sữa Hà lan - Cho nhiều sữa tỷ lệ bơ - Bò sinh cao chọn giống vật nuôi và Giống lợn: Lấy giống Phát dục sớm, đẻ nhiều cây trồng - Lợn ỉ Mống cái - Lấy thịt con, nhiều nạc, tăng HS: Các nhóm dán - Lợn Bớc sai trọng nhanh Giống gà: Lấy thịt và trứng - Tăng trọng nhanh tranh ảnh vào giấy khổ - Giống Rôt ri - Đẻ nhiều trứng to theo chủ đề - Gà Tam hoàng GV: Yêu cầu HS ghi Giống vịt: Lấy thịt và trứng - Dễ thích nghi Vịt cỏ, vịt bầu… - Tăng trọng nhanh nhận xét vào bảng 39 - Vịt Supemeat - Đẻ nhiều trứng Một số HS chuẩn bị Giống cá: Lấy thịt - Dễ thích nghi - Rô phi đơn tính - Tăng trọng nhanh nội dung - Chép lai GV: Quan sát giúp đở - Cá chim trắng các nhóm hoàn thành công việc b Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch (20’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (95) GV: Yêu cầu các nhóm báo có kết Treo tranh cuả nhóm Cử đại diện thuyết minh theo nội dung phù hợp với tranh dán HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết theo nội dung trên, các nhóm khác theo dõi và có thể đưa cấu hỏi để nhóm trình bày trả lời GV: Nhận xét và đánh giá kết nhóm, bổ sung thêm kiến thức vào bảng 39 Bảng 39: Các tính trạng bật và hướng sử dụng số giống vật nuôi TT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng bật Giống bò - Có khả chịu - Bò sữa Hà Lan - Lấy sữa nóng - Bò Sin - Lấy thịt - Cho nhiều sữa, tỷ lệ bơ cao Giống lợn - Phát dục sớm, đẻ - Lợn ỉ móng cái - Lấy giống nhiều con, nhiều - Lợn Bớc sai - Lấy thịt nạc, tăng trọng nhanh Giống Gà - Gà Rôti - Lấy thịt và trứng - Tăng trọng nhanh - Gà Tam hoàng - Đẻ nhiều trứng Giống vịt - Dễ thích nghi - Vịt cỏ, vịt bầu - Lấy thịt và trứng - Tăng trọng nhanh - Vịt Supermeat - Đẻ nhiều trứng Giống cá - Rô phi đơn tính - Dễ thích nghi - Chép lai Lấy thịt - Tăng trọng nhanh - Cá chim trắng IV Củng cố: GV: - Nhận xét thực hành - Thông báo kết các nhóm ?Ở địa phương em sử dụng giống vật nuôi và cây trồng nào? V Dặn dò: -Bài cũ: - Hoàn thành thu hoạch E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 5/01/2013 Ngày dạy: 11/01/2013 (96) SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I :SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 42: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI A Mục tiêu: Sau học xong bài này HS cần : 1.Kiến thức: - Phát biểu khái niệm chung môi trường sống, các loại môi trường sống sinh vật - Phân biệt các nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh - Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ so sánh, tư lôgic, khái quát hoá 3.Giáo dục: - Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ môi trường B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị * GV: Tranh phóng to hình 41.1 Các môi trường sống sinh vật 41.2 Giới hạn nhiệt độ cá rô phi Việt Nam * HS: Phiếu học tập bảng 41.1 và 41.2 SGK D Tiến trình lên lớp I Ổn định : II Kiểm tra bài cũ: (Không) III Bài 1- Đặt vấn đề 2-Triển khai bài a Hoạt động 1: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Viết sơ đồ lên bảng sau Thỏ rừng ? Thỏ sống rừng chịu ảnh hưởng yếu tố nào HS: Nhiệt độ, độ ẩm, mưa, thức ăn GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Tất các yếu tố đó tạo nên môi trường sống thỏ - Là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm ? Môi trường sống là gì tất gì bao quanh có tác động trực tiếp gián tiếp lên ssống, phát triển, sinh sản sinh vật GV: Tiếp tục cho HS n/c kĩ H41.1 + n/c (97) thông tin SGK - Các loại môi trường: ? Kể tên các sinh vật và môi trường sống + Môi trường nước khác + Môi trường trên mặt đất, không khí Hoàn thiện bảng 41.1 + Môi trương đất GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác + Môi trường sinh vật nhận xét, GV đánh giá→ KL b Hoạt động 2: CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HS: Đọc thông tin SGK GV: ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào bảng 41.2 HS: Thảo luận nhóm điền vào bảng nhận biết nhân tố vô sinh, hữu sinh sau đó đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Uốn nắn bổ sung ? Trong ngày( từ sáng đến tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi nào? ? Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè có gì khác so với mùa đông ? Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn nào? HS: Suy nghĩ trả lời, các em khác nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô Nhân tố Nhân tố sinh các sinh người vật khác Khí hậu: Tác động tích Các vi sinh Nhiệt độ, cực: Cải tạo, vật ánh sáng, nuôi dưỡng, lai gió… ghép… Nước: Ngọt, Tác động tiêu Nấm mặn, lợ… cực: Săn bắn, đốt phá… Địa hình, Thực vật, thổ nhưỡng, động vật độ cao, loại đất … c Hoạt động 3: GIỚI HẠN SINH THÁI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 41.2 ?Cá rô phi Việt Nam sống và phát triển nhiệt độ nào? ?Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất? ?Tại nhiệt độ <5oC và >42oC thì cá sẻ chết? HS: Quan sát tranh vẽ trảo đổi nhóm và trả lời vì quá giới hạn chịu đựng HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (98) GV: Đưa thêm số ví dụ ?Từ các ví dụ trên em có nhận xét gì khả chịu đựng sinh vật với nhân tố sinh thái? ?Giới hạn sinh thái là gì? HS: Rút kết luận - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định IV Củng cố: -HS đọc phần ghi nhớ SGK ? HS thảo luận nhóm điền vào bảng sau STT Nhân tố sinh thái Mức độ tác động Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách V Dặn dò: -Bài cũ: + Soạn câu hỏi 1,2,3,4,5 vào vở(GV hướng dẫn) + Học bài theo nội dung -Bài mới: - Ôn lại kiến thức sinh thái lớp 6, kẻ bảng 42.1 vào E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 7/01/2013 Ngày dạy: 16/01/2013 Tiết 43: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT A Mục tiêu: Sau học xong bài này HS phải : 1.Kiến thức: - Nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lý và tập tính sinh vật - Giải thích đuợc thích nghi sinh vật với môi trường 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm, kỹ khái quát hoá và tư lôgic 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sinh vật, bảo vệ môi trường B Phương pháp - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: C Chuẩn bị 1.GV: -Tranh vẽ SGK HS: - Mẫu vật số cây lá lốt, cây lúa… (99) - Cây lá lốt trồng chậu, để ngoài ánh sáng và bóng râm - Phiếu học tập bảng 42.1 D Tiến trình lên lớp: I Ổn định : II Kiểm tra bài cũ: ? Môi trường là gì? Có loại môi trường ? Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho ví dụ? III Bài mới: 1- Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát cây lá lốt trồng ngoài ánh sáng và cây trồng bóng râm ? Em hãy nhận xét sinh trưởng cây này? ?Vậy nhân tố ánh sáng ảnh hưởng nào đến đời sống sinh vật? 2- Triển khai bài a.Hoạt động 1: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: Nghiên cứu SGK và quan sát cây lá lốt ? Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và sinh lý cây nào? GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm điền vào 42.1 SGK HS: Trao đổi thảo luận nhóm điền vào bảng sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chốt lại ? Em hãy giải thích cách xếp lá trên thân cây lúa và cây lá lốt? ? Sự khác cây này nói lên điều gì? HS: Cây lá lốt là xếp ngang nhận nhiều ánh áng còn cây lúa lá xếp nghiêng tránh tia chía thẳng gốc→ giúp thực vật thích nghi với môi trường ? Người ta phân biệt cây ưa bóng và ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn nào? ? Em hãy nêu các cây ưa bóng và ưa sáng mà em biết? ? Trong nông nghiệp người nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất nào và có ý nghĩa gì Yêu cầu: Trồng xen kẽ cây để tăng suất và tiết kiệm đất VD: trồng đậu cây ngô HS: Trả lời rút kết luận - Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý thực vật quang hợp hô hấp hút nước cây + Nhóm cây ưa sáng gồm cây sống nơi quang đãng + Nhóm cây ưa bóng gồm cây sống nơi ánh sáng yếu , ưa bóng cây khác (100) b Hoạt động 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm SGK ? Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật nào? GV: Nhận xét bổ sung ? Em hãy kể tên động vật thường kiếm ăn vào lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi sáng sớm, ban ngày? Tập tính kiếm ăn và nơi động vật liên quan với nào? GV: Thông báo thêm - Ảnh hưởng ánh sáng tới các hoạt + Gà thường đẻ trứng ban ngày động động vật: Nhận biết, định + Vịt đẻ trứng ban đêm hướng di chuyển không gian, sinh Mùa xuân có nhiều ánh sáng cá chép trưởng sinh sản thường đẻ trứng sớm + Nhóm động vật ưa sáng: Gồm ? Từ ví dụ trên em hãy rút kết luận động vật hoạt động ban ngày ảnh hướng ánh sáng lên động vật? + Nhóm động vật ưa tối gồm động HS: Trả lời vật hoạt động ban đêm, sống hang GV: Rút kết luận hốc đất… IV Củng cố: ?Nêu khác thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng? Em hãy xếp các cây sau và nhóm thức vật ưa bóng và thực vật ưa sáng: Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây phong lan, hoa sữa, dấp cá V Dặn dò: *Bài cũ: - Soạn các câu hỏi 1,2,3 vào bài tập - Giáo viên hướng dẫn soạn câu hỏi nhà: - Học bài theo câu hỏi vừa soạn *Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ Ảnh hưởng nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật” E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày dạy: 18/01/2013 Tiết 44: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS phải: Kiến thức: - Nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ độ ẩm môi trường đến các đặc điểm sinh thái, sinh lý và tập tính sinh vật (101) - Qua bài học HS giải thích thích nghi sinh vật tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư tổng hợp, thảo luận nhóm Thái độ: - Giáo dục cho học sinh bảo vệ các động vật quý B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề, quan sát tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: * GV: Thông tin thích nghi sinh vật * HS: Phiếu học tập (như nội dung bảng 43.1 và 43.2) D Tiến trình lên lớp: I Ổn định:(1’) II Kiểm tra bài cũ:(5') ? Em hãy nêu khác thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng? Cho ví dụ? III Bài mới: (33') Đặt vấn đề: (1’) GV: Như các em thấy chim cánh cụt sống Bắc Cực không thể sống vùng khí hậu nhiệt đới cho em suy nghĩ gì? GV: Vậy nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm có ảnh hưởng nào tới đời sống sinh vật Triển khai bài (32') a Hoạt động 1: Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật (16') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: Nghiên cứu SGK tr 126,127( ví dụ 1,2) Và tranh ảnh sưu tầm GV:? Sinh vật sống nhiệt độ nào? ? Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo thể sinh vật nào? HS: Thảo luận thống ý kiến + Phạm vi nhiệt độ mà sinh vật sống 00C 500C + Nhiệt độ ảnh hưởng tới quang hợp, hô hấp thoát nước… ? Em hãy phân biệt sinh vật biến nhiệt và sinh vật nhiệt? HS: Trả lời sau đó thảo luận nhóm điền vào bảng 43.1 GV: Gọi đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung rút kết luận ? Nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống sinh - Nhiệt độ môi truờng ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí sinh vật - Hình thành nhóm: sinh vật biến nhiệt và sinh vật nhiệt (102) vật nào? b.Hoạt động 2: Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật (16’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS: Quan sát tranh SGK HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 43.2 HS: Trao đổi sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV:? Nơi sống ảnh hưởng tới đặc điểm nào sinh vật? Cho ví dụ? HS: Ảnh hưởng tới hình thái, sinh trưởng và phát triển, thoát nước và giữ nước GV? Độ ẩm ảnh hưởng tới đời sống sinh - Sinh vật thích nghi với môi trưòng sống vật nào? có độ ẩm khác GV: Trong sản xuất người ta có biện - Hình thành các nhóm khác sinh vật pháp, kỹ thuật gì để tăng suất cây - Thực vật: trồng và vật nuôi? + Nhóm ưa ẩm HS: Liên hệ thực tế để trả lời + nhóm chịu hạn Yêu cầu: - Động vật: + Cung cấp điều kiện sống + Nhóm ưa ẩm + Đảm bảo thời vụ + Nhóm ưa khô IV Củng cố: (3') ?Nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống sinh vật nào? Cho ví dụ minh hoạ? ? Tập tính động vật và thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào? V Dặn dò: (3') Bài cũ: - Soạn các câu hỏi 1,2,3, vào bài tập.(Giáo viên hướng dẫn soạn câu hỏi ) - Học bài theo câu hỏi vừa soạn Bài mới: - Nghiên cứu trước bài 44: Tìm hiểu mối quan hệ cùng loài, khác loài E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 18/01/2013 Ngày dạy: 23/01/2013 Tiết 45:ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần Kiến thức: - Hiểu và trình bày nào là nhân tố sinh vật - Nêu mối quan hệ các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài - Thấy rõ lợi ích mối quan hệ các loài sinh vật (103) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ khái quát tổng hợp kiến thức và kỹ vận dụng vào thực tế Giáo dục: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ thiên nhiên đặc biệt là động vật B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề, quan sát tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ: C Chuẩn bị: *GV: Tranh vẽ SGK * HS:Sưu tầm rừng tre trúc thông … D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 1’) II Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Em hãy cho biết nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống sinh vật nào? Cho ví dụ minh hoạ? III Bài mới: (32') Đặt vấn đề:(1’ ) GV cho HS quan sát tranh ảnh số đàn bò, khóm tre…Những tranh này cho em mối quan hệ các sinh vật? Triển khai bài (31') a Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ cùng loài ( 14' ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (104) GV: Yêu cầu HS hãy chọn tranh ảnh thể mối quan hệ cùng loài HS: Lựa chọn tranh ảnh GV: ?Khi có gió bão thực vật sống cùng nhóm có lợi gì so với sống riêng lẽ ? ?Động vật sống bầy đàn có lợi gì? HS: Cây sống thành nhóm ít bị đổ gãy, động vật bảo vệ GV: Yêu cầu làm BT sgk chọn câu trả lời đúng và giải thích HS: Trao đổi nhóm thống chọn câu GV: ?Sinh vật cùng loài có mối quan hệ nào? ?Mối quan hệ đó có ý nghĩa nào? HS: nêu hỗ trợ và cạnh tranh GV: Mở rộng thêm… ?Trong chăn nuôi người ta đã lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì? - Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành lên nhóm cá thể - Trong nhóm có mối quan hệ: + Hỗ trợ: Sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn + Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và cạn kiệt nguồn thức ăn b Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ khác loài ( 17’) GV: Cho HS quan sát tranh ảnh … ?Em hãy phân tích và gọi tên mối quan hệ các sinh vật tranh? HS: Quan sát tranh, nêu … GV: Hãy tìm thêm ví dụ mối quan hệ sinh vât khác loài mà em biết? HS: Trả lời GV: Yâu cầu nghiên cứu bảng 44 ?Sinh vật khác loài có mối quan hệ nào? Cho vị dụ HS: Làm BT sgk *Yêu cầu: 1, Cộng sinh: 1,9 2, Hội sinh: 5,6 3, Cạnh tranh: 2,7 Bảng 44 sgk 4, Kí sinh: 4,8 5, Sinh vật ăn sinh vật khác: 7,10 GV: Gọi đại diện các em trả lời và nhận xét bổ sung GV: Liên hệ: Trong nông nghiệp và lâm nghiệp người đã lợi dụng mối quan hệ các sinh vật khác để làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì (105) GV: Việc dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có hại gọi là biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường IV Củng cố: ( 4’ ) Trong nông nghiệp và lâm nghiệp người đả lợi dụng mối quan hệ các sinh vật khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì? V Dặn dò: (3’ ) Bài cũ: - Soạn các câu hỏi 1,2,3,4 vào bài tập Giáo viên hướng dẫn soạn câu hỏi nhà - Học bài theo câu hỏi vừa soạn Bài - Nghiên cứu trước bài “ THỰC HÀNH” E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày dạy: 25/01/2013 Tiết 46:THỰC HÀNH:TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (T1) A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần: Kiến thức: - Tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường đã quan sát Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát nhận biết Giáo dục: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề, quan sát tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ C Chuẩn bị: *GV : - Địa điểm, phiếu học tập bảng 45.1 và 45.2 - Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây - Vợt bắt côn trùng, lọ đựng côn trùng *HS : - Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây - Vợt bắt côn trùng, lọ đựng côn trùng … D Tiến trình lên lớp: I Ổn định :( 1’) II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: (42') (106) Đặt vấn đề:(1’) Triển khai bài (41') a Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống sinh vật ( 20’) GV: Chọn địa điểm để hướng dẫn HS quan sát ngoài thiên nhiên HS: Quan sát các loại sinh vật sống địa điểm đã chọn Sau đó nghi vào bảng 45.1 GV: Hướng dẫn HS tổng kết lại ?Có loại môi trường sống đã quan sát? Môi trường sống nào có số lượng quan sát nhiều và môi trường nào ít nhất? HS: Trả lời nghi vào Tên sinh vật Thực vật:… Động vật: … Nấm: … Địa y: … Nơi sống b.Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái lá cây ( 21’) Đặc Các đặc GV: Hướng dẩn HS Những Tên Nơi điểm này + Mỗi HS chọn 10 lá cây khác TT cây sống phiến điểm nhận xét chứng khác địa điểm qua sát sau đó nghi vào bảng lá tỏ… 45.2 + Vẽ lại hình dạng phiến lá lên giấy kẻ oly ?Lá cây quan sát có hình dạng giống kiểu nào hình vẽ không? HS: Sau quan sát tiến hành viết bảng thu hoạch theo mẫu trên IV Củng cố: ( 3’) - GV nhận xét ý thức học tập lớp V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Hoàn thành bảng thu hoạch để tiết sau nộp Bài mới: - Kẻ bảng 45.3 vào trước trả lời các câu hỏi trang 138 E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …… Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 (107) Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 47:THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (T2) A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần: Kiến thức: - Tìm dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường đã quan sát Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát nhận biết Giáo dục: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề, quan sát tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ C Chuẩn bị: *GV : - Địa điểm, phiếu học tập bảng 45.1 và 45.2 - Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây - Vợt bắt côn trùng, lọ đựng côn trùng *HS : - Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây - Vợt bắt côn trùng, lọ đựng côn trùng … D Tiến trình lên lớp: I Ổn định :( 1’) II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: (42') Đặt vấn đề (1’ ) Ở tiết trước các em đã quan sát thực vật tiết này các em vào quan sát tìm hiểu các động vật Triển khai bài(12') a.Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống đông vật (12’) STT Tên Môi GV: Chọn địa điểm để huớng dẫn HS động trường quan sát các đông vật nhỏ giun, côn vật sống trùng… GV: Hướng dẫn HS dùng vợt để bắt các động vật nhỏ… HS: Quan sát hướng dẫn giáo viên theo nhóm nhỏ sau đó điền vào bảng đã cho sẳn mẫu SGK b.Hoạt động 2: Thu hoạch (25’) HS: Về lớp tiến hành viết thu hoạch GV: Tổ chức cho HS thảo luận để viết thu hoạch ? Các loại động vật mà các em đã quan Mô tả đặc điểm động vật thích nghi với môi trủờng sống + Tên bài thực hành + Họ tên + Nội dung trả lời câu hỏi + Nhận xét chung môi trường đã quan (108) sát thuộc nhóm động vật sống đâu ? ưa sát ẩm hay ưa khô? ? Môi trường mà em đã quan sát có bảo vệ tốt cho động vật mà em đã quan sát hay không ? Cảm tưởng em sau buổi thức hành? IV Củng cố: ( 3’) - GV nhận xét buổi thực hành - Ý thức thái độ HS V Dặn dò: ( 2’) Bài cũ: - Tiếp tục làm báo cáo Bài mới: - Nghiên cứu trước bài quần thể sinh vật - Kẽ trước bảng 47.1 vào - Nghiên cứu trước hình 47 và bảng 47.2 - Sưu tầm số tranh ảnh quần thể sinh vật và động vật Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Chương II:HỆ SINH THÁI Tiết 49: QUẦN THỂ SINH VẬT A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần: Kiến thức: - Nắm đuợc khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ - Chỉ các đặc trưng quần thể từ đó lấy đựoc ý nghĩa thực tiển nó Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ khái quát hoá, kỹ áp dụng lý thuyết vào thực tiển Giáo dục: - Giáo dục cho học sinh phát triển tư lôgic B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: *GV: Tranh vẽ quần thể thực vật và động vật,bảng phụ *HS: Phiếu học tập bảng 47.1 D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 1’) 9A: / 9C: / 9D: / 9E: / 9G: / II Kiểm tra bài cũ: Không (109) III Bài mới: (37') Đặt vấn đề: ( 1’) - GV giới thiệu nội dung chương và vấn đề học chương - GV: Đưa ví dụ QTSV, QXSV sau đó dẫn dắt vào bài Triển khai bài (36') a.Hoạt động 1: Thế nào là quần thể sinh vật ( 10') GV: - Cho HS quan sát tranh đàn bò, đàn kiến, bụi tre,…Sau đó giáo viên thông báo đó là quần thể Vậy nào là quần thể sinh vật? GV treo bảng phụ→HS hoàn thành bảng 47.1 ? Kể tên các quần thể mà em biết GV Quần thể mang đặc trưng mà cá thể không có → phần - Là tập hợp cá thể cùng loài, cùng sống khoảng không gian định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ VD:Rừng cọ,đồi chè, đàn cá chép hồ Nghĩa Hy… b.Hoạt động 2: Những đặc trưng quần thể ( 14’) GV: Giới thiệu đặc trưng quần thể ? Tỉ lệ giới tính là gì ? Nó thay đổi Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa nào quần thể ? ? Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này nào? (Tuỳ loài mà điều chỉnh tỷ lệ cho phù hợp) GV Cấu trúc giới tính phụ thuộc vào cách tham gia S2 các cá thể Ví dụ: sống thành đôi chim cách cụt, hải yến ; sống kiểu gia đình đực với vài ba cái trâu, hải cẩu 1con cái tham gia đẻ trứng với khoảng 10 đực cá hồi Trong quần thể có nhóm tuổi nào? Ý nghĩa HS quan sát H.47, thảm luận nhóm ? Nhận xét tỷ lệ sinh, số lượng cá thể quần thể sinh vật hình 47(A, B, C) -H.A tỉ lệ sinh cao số luợng cá thể tăng mạnh -H.B tỉ lệ sinh không cao số lượng cá thể ổn định -H.C tỉ lệ sinh thấp số lượng cá thể giảm Tỷ lệ giới tính * Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng cá thể đực và cái * Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu sinh sản Thành phần nhóm tuổi Nội dung bảng 47.2 Mật độ quần thể * Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích * Mật độ quần thể phụ thuộc vào: (110) dần + Chu kỳ sồng sinh vật VD: lợn/ 6m chuồng, 515 cây cao + Nguồn thức ăn quần thể su/ đồi → Mật độ + Các điều kiện sống môi trường … ?Vậy mật độ quần thể là gì ?Mật độ quần thể biến động và phụ thuộc vào yếu tố nào GV Mật độ QT là số sinh học quan trọng thể cân khả S2 QT và sức chịu đựng môi trường c.Hoạt động 3: Ảnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật ( 12') GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (SGK) trả lời các câu hỏi sau ? Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao số lượng muỗi nhiều hay ít ? Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô ? Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới quần thể nào ? Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa nào? GV: Gọi đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung - Môi trường thay đổi→ thay đổi số (Bảo đảm sinh trưởng, phát triển lượng cá thể quần thể QT) - Mật độ cá thể quần thể điều GV giải thích “Mức cân bằng” chỉnh mức cân IV Củng cố: (4') - Thế nào là quần thể sinh vật ? - Trong chăn nuôi người ta áp dụng tỉ lệ giới tính nào? - Hãy lấy ví dụ chứng minh các cá thể quần thể hỗ trợ cạnh tranh lẫn ? V Dặn dò: ( 3’) Bài cũ: - Học bài và làm bài tập SGK Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ QUẦN THỂ NGƯỜI” - Vì quần thể người lại có số đặc trưng mà QTSV khác không có ? - Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia là gì ? (111) Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… Tiết 50/Tuần 26 9C……/… /…… QUẦN THỂ NGƯỜI A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần phải: Kiến thức: - Trình bày số đặc điểm quần thể người liên quan đến vấn đề dân số - Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội giúp các em sau này cùng với người thực tốt pháp lệnh dân số Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát tranh biểu đồ, tháp dân số tìm kiến thức - Rèn luyện kỹ khái quát hoá Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức nhận thức vấn đề dân số và chất lượng sống B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề: - Hợp tác nhóm nhỏ: - Quan sát tìm tòi C Chuẩn bị: * GV: - Tranh SGK phóng to, tranh quần thể sinh vật, tranh nhóm người - Tư liệu dân số Việt Nam từ 2000- 2007 * HS : D Tiến trình lên lớp: I Ổn định tổ chức: 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Thế nào là quần thể sinh vật? Cho ví dụ? Nêu đặc trưng quần thể sinh vật III Bài mới: (32') Đặt vấn đề: ( 1’) - Vậy nào là quần thể người? Khác với quần thể sinh vật nào? Triển khai bài a Hoạt động 1: Sự khác quần thể người và các quần thể sinh vật khác ( 10’) GV: Hướng dẫn HS quan sát tranh quần thể động vật và tranh nhóm người sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào bảng 48.1 SGK HS: Trao đổi nhóm thống ý kiến để hoàn thành bảng Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét thông báo đáp án đúng *Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác - Quần thể người có đặc trưng (112) ? Tại có khác quần thể khác với quần thể sinh vật khác: Kinh tế người và quần thể sinh vật khác? xã hội… Sự khác đó nói lên điều gì? => Con người có lao động và tự có HS: Trả lời khả điều chỉnh đặc điểm sinh thái GV: Chốt lại kiến thức quần thể b Hoạt động 2: Đặc trung thành phần nhóm tuổicủa quần thể người ( 12’) ? Trong quần thể người nhóm tuổi - Quần thể người gồm nhóm tuổi phân chia nào + Nhóm tuổi trước sinh sản ? Tại đặc trưng nhóm tuổi + Nhóm tuổi lao động và sinh sản quần thể người có vai trò quan trọng + Nhóm tuổi hết lao động nặng HS: Nghiên cứu SGK sau đó trả lời - Tháp dân số.Thể đặc trưng dân số GV:?Hãy cho biết dạng tháp tuổi hình nước 48 dạng tháp nào có biểu hình 48.2? + Tháp dân số trẻ: Là nước có tỉ lệ trẻ em HS: Lên bảng điền vào bảng, các em sinh hàng năm nhiều, tỉ lệ tử vong cao khác nhận xét bổ sung người trẻ tuổi và tỉ lệ tăng trưởng dân ? Hãy cho biết nào là nước có số cao dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng + Tháp dân số già: là nước có tỉ lệ trẻ em tháp dân số già? sinh hàng năm ít, tỉ lệ người già nhiều ? Việc nghiên cứu dạng tháp tuổi quần thể người có ý nghĩa nào? c.Hoạt động 3: Tăng dân số và phát triển xã hội ( 9') GV:? Em hiểu nào là tăng dân số? HS: Nghiên cứu SGK kết hợp với thân để trả lời HS: Điền vào mục SGK ? Sự tăng dân số có liên quan nào * Tăng dân số tự nhiên là kết số người sinh nhiều số người tử vong đến chất lượng sống ? Việt nam đã có biện pháp gì để giảm * Phát triển dân số hợp lý tạo hài hoà kinh tế và xã hội đảm bảo gia tăng dân số và nâng cao chất lượng sống cho cá nhân, gia đình, xã hội sống IV Củng cố: ( 4’) ? Em hãy trình bày hiểu biết mình quần thể người, dân số , phát triển và xã hội? V Dặn dò: ( 3’) Bài cũ: - Câu 1: Sự khác đó là người có tư duy, có trí thông minh nên có khả tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái quần thể đồng thời cải tạo thiên nhiên - Câu 2: Dựa vào hoạt động - Câu 3: Ý hoạt động - Học bài và đọc mục “ Em có biết ” Bài mới: (113) - Nghiên cứu trước bài “ QUẦN XÃ SINH VẬT.” + Những dấu hiệu điển hình quần xã sinh vật + Mối quan hệ ngoại cảnh và quần xã E Bổ sung: Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 51/Tuần 27: QUẦN XÃ SINH VẬT I Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần phải: 1.Kiến thức: - Trình bày khái niệm quần xã - Chỉ dấu hiệu điển hình QX đó → để phân biệt với QT - Nêu mối quan hệ ngoại cảnh và QX, tạo ổn định và cân sinh học QX 2.Kỹ năng: (114) - Rèn luyện kỹ quan sát canh hình, kĩ phân tích tổng hợp khái quát hóa 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ thiên nhiên II Phương pháp-Phương tiện: - Đặt giải vấn đề, quan sát tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ: - GV: Tranh vẽ hình 49.3; -HS: Ôn lại bài cũ và tìm hiểu trước nội dung bài III Tiến trình lên lớp: Ổn định: 9A: / 9C: / 9D: / 9E: / 9G: / Kiểm tra bài cũ: Vì quần thể người có số đặc trưng mà các quần thể sinh vật khác không có? -Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia là gì? Bài mới: a Hoạt động 1: THẾ NÀO LÀ QUẦN XÃ SINH VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Yêu cầu HS n/c H49.1, 49.2 HS: độc lập n/c trả lời các câu hỏi sau ? Em hãy cho biết cái ao tự nhiên có quần thể sinh vật nào? ?Thứ tự xuất các quần thể ao đó nào? ? Các quần thể có mối quan hệ nào? GV: Yêu cầu HS tìm các ví dụ khác tương tự để phân tích GV: Dẫn dắt ao cá , rừng gọi là quần xã ? Quần xã sinh vật là gì GV: Đưa ví dụ ao cá thả nhiều loài cá có phải là quần xã hay không? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh vẽ -Trả lời câu hỏi GV( cá nhân) HS: Trao đổi thống ý kiến sau đó trả lời -HS nghe GV giảng giải * Khái niệm - Quần xã sinh vật là tập hợp quần thể sinh vật khác loài cùng sống không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó thể thống nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định *Ví dụ: - Rừng cúc phuơng - Ao cá tự nhiên b.Hoạt động 2: NHỮNG DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA QUẦN XÃ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Yêu cầu HS n/c thông tin HS NC thông tin (115) HS: Làm việc độc lập trả lời câu hỏi ? Em hãy trình bày đặc điểm quần xã sinh vật? GV: Lưu ý cách gọi loài ưu thế, loài đặc trưng tương tự quần ưu thế, quần thể đặc trưng c Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Làm việc độc lập trả lời câu hỏi c GV HS: Nghiên cứu nội dung bảng 49.SGK sau đó trả lời Kết luận: Bảng 49.SGK QUAN HỆ GIỮA NGOẠI CẢNH VÀ QUẦN XÃ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV: Quan hệ ngoại cảnh và quần -HS NC thông tin xã là kết tổng hợp ngoại cảnh với quần thể -Trả lời các câu hỏi GV ? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần xã nào? -Chốt kết luận : ? Cho ví dụ? * Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn đến số + Nếu cây phát triển sâu ăn lá tăng chim lượng cá thể quần xã thay đổi và ăn sâu tăng sâu ăn lá lại giảm luôn khống chế mức độ phù hợp ? Nếu sâu ăn lá mà hết thì chim ăn sâu với môi trường ăn thức ăn gì? GV: Hình thành khái niệm cân sinh học ? Tại quần xã luôn có cấu trúc ổn *Cân sinh học là trạng thái mà số định? luợng cá thể quần thể quần xã HS: Do có cân các quần thể dao động quanh vị trí cân nhờ quần xã khống chế sinh học GV: Hoàn thiện kiến thức ? Tác động nào người gây cân quần xã? ? Chúng ta làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Củng cố: *HS làm bài tập trắc nghiệm: Đặc trưng nào sau đây có quần xã mà không có quần thể? a Mật độ c Độ đa dạng b Tỷ lệ đực cái d Cả a, b và c Vai trò khống chế sinh học tồn quần xã là a Điều hòa mật độ các quần thể b Làm giảm số lượng cá thể quần xã c Đảm bảo sựu cân băng quần xã d Chỉ c và d Dặn dò: -Bài cũ: - Học bài cũ - Giáo viên hướng dẫn soạn câu hỏi nhà: (116) - Học bài theo câu hỏi vừa soạn -Bài mới: - Nghiên cứu trước bài “ HỆ SINH THÁI” Bổ sung: Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 52/Tuần 27: HỆ SINH THÁI A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần phải: Kiến thức: - Hiểu hệ sinh thái nhận biết HST tự nhiên - Nắm chuổi thức ăn lưới thức ăn Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát hình nhận biết kiến thức, kỹ khái quát tổng hợp Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất B Phương pháp: - Đặt giải vấn đề, quan sát tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ: C Chuẩn bị: * GV: Tranh vẽ H50.1 – ; máy chiếu * HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: (4’) - Thế nào là quần xã, cho ví dụ quần xã? - Thế nào là cân bắng sinh học ? III Bài mới: (117) 1.Đặt vấn đề: (1’) - QTSV → QXSV → HST Thế nào là HST ? Trong HST có tác động nào ? → Bài Triển khai bài a Hoạt động 1: Thế nào là hệ sinh thái (10’) GV: Giới thiệu cụ thể và chi tiết hình * Khái niệm 50.1 và các tranh ảnh sưu tầm HST bao gồm quần xã sinh vật và môi GV: Các loài sinh vật HST trường sống quần xã (sinh cảnh) gắn bó với chủ yếu qua quan hệ HST là hệ thống hoàn chỉnh và tương dinh dưỡng đối ổn định HS: Thảo luận nhóm -Những thành phần vô sinh và hữu sinh *Một HST hoàn chỉnh có các thành phần có thể có HST rừng ? chủ yếu sau: - Lá và cành cây mục là thức ăn - Các thành phần vô sinh sinh vật nào ? - Sinh vật sản xuất - Cây rừng có ý nghĩa nào - Sinh vật tiêu thụ đời sống động vật rừng ? - Sinh vật phân giải - Động vật rừng có ý nghĩa nào tới thực vật ? - Nếu rừng bị cháy hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điều gì sẻ xãy các loài động vật ? - Đại diện vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và hoàn thiện - Thế nào là HST ? - Một HST hoàn chỉnh bao gồm thành phần nào ? b.Hoạt động 2: Chuổi thức ăn và lưới thức ăn (21’) GV yêu cầu HS quan sát H50 và thực các bài tập sau: - Thức ăn chuột là gì ? - ĐV vật nào ăn thịt chuột ? - Hãy điền nội dung phù hợp vào chổ trống chuổi thức ăn sau : …… → Chuột →……… …… → Bọ ngựa → ……… …… → Sâu → ……… …… → …… → ……… - Em có nhận xét gì mối quan hệ mắt xích đứng trước với mắt xích đứng sau chuổi thức ăn ? - Thế nào là chuổi thức ăn ? - Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào Chuổi thức ăn * Khái niệm - Chuổi thức ăn là dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài chuổi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ * Ví dụ Cây cỏ → Chuột → Cầy Lưới thức ăn - Mỗi loài QXSV thưòng là mắt xích nhiều chuổi thức ăn Các chuổi (118) chổ trống câu (SGK) GV Có chuổi thức ăn : bắt đầu cây xanh và mở đầu sinh vật sản xuất Quan sát H50 và trả lời câu hỏi - Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào chuổi thức ăn nào ? - Hãy xếp các sinh vật theo thành phần chủ yếu HST ? Liên hệ: Trong thực tiễn sản xuất người nông dân có biện pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn sinh vật thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn - Lưới thức ăn gồm các sinh vật: + Sinh vật sản xuất + Sinh vật tiêu thụ + Sinh vật phân hủy IV.Củng cố: (4’) 1.Thế nào là HST ? Các thành phần chủ yếu HST ? Giả sử có QXSV gồm các loài sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật , hổ, lợn rừng , vi sinh vật Hãy QXSV trên có thể có chuổi thức ăn nào ? Vẽ lưới thức ăn QXSV đó? V Dặn dò: (3’) Bài cũ: - Học bài và làm bài tập (T 153) Bài mới: - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra + Ôn lại kiến thức từ tiết 43→52 + Tìm hiểu ứng dụng số giống vật nuôi cây trồng địa phương + Giấy, bút E Bổ sung: (119) Tiết 53/Tuần 28: KIỂM TRA A Mục tiêu: Sau tiết này giúp HS : Kiến thức: - Nhằm củng cố kiến thức vừa học và đồ từ đó giáo viên có có thể rút phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng cụ thể Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ tự ôn tập kiến thức, kỹ khái quát hoá Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính trung thực thi cử B Chuẩn bị: * GV: - Ra đề kiểm tra - Ma trận đề Tổng Biết Hiểu Vận dụng Nội điểm dung TN TL TN TL TN TL Câu Câu Câu 2,5 điểm Chương 2(0,5 4(0,5 3(1,5 I điểm) điểm) điểm) Câu Câu 2(3 Câu Câu Câu 7,5 điểm Chương 6(0,5 điểm) 1,3,5(1,5 1(1,5 7,8(1,0 II điểm) điểm) điểm) điểm) điểm 3điểm 1,5 điểm 1,5 1,5 điểm 1,5 10,0(đ) điểm điểm C Tiến trình lên lớp: I Ổn định 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Ra đề: (45') Phần I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1: Hiện tượng khống chế sinh học quần xã dẫn đến hệ nào sau đây? A Đảm bảo cân sinh thái C Làm cân sinh thái B Làm cho quần xã không phát triển D Ổn định hệ sinh thái Câu 2: Nhóm động vật nào sau đây không thuộc nhóm động vật nhiệt A Cá sấu, ếch đồng, giun đất B Cá voi, cá heo, hải cẩu C Chim sẻ, chim bồ câu, chim cánh cụt D Dơi, gà mía, gà đông cảo Câu 3: Quan hệ các sinh vật các ví dụ sau, đâu là quan hệ cạnh tranh A Trâu và bò cùng ăn cỏ trên cánh đồng cỏ (120) B Sâu bọ sống tổ kiến và tổ mối C Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá đưa xa D Địa y sống bám trên cành cây Câu 4: Hiện tượng tự tỉa thực vật là đặc điểm thích nghi thực vật với nhân tố sinh thái nào sau đây? A Nhiệt độ B Độ ẩm C Ánh sáng D Không khí Câu 5: Trong cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là A Ức chế cảm nhiểm B Cạnh tranh C Vật ăn thịt- mồi D Ký sinh Câu 6: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng quần thể A Mật độ B Độ nhiều C Cấu trúc tuổi D Tỉ lệ đực/cái Câu 7: Sự hợp tác cùng có lợi các loài sinh vật là đặc điểm thích nghi mối quan hệ khác loài nào sau đây A Cộng sinh B Hội sinh C cạnh tranh D Kí sinh Câu 8: Hệ sinh thái nào sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng A Savan B Thảo nguyên C Hoang mạc D Rừng Phần II: Tự luận(6 điểm) Câu 1(1,5 điểm): Có các sinh vật sau: cây cỏ, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê Sắp xếp các sinh vật trên nthành nhóm: sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ Câu 2(3điểm): Thế nào là quần thể sinh vật? Nêu đặc trưng quần thể sinh vật? Câu 3(1, điểm): Cho biết các loài sinh vật: trâu, ve, sán lá gan, cá, giun đất, giun đũa sống môi trường nào? III.Thu bài: * Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm (Mổi câu đúng 0,5 điểm) Câu A Câu A Câu A Câu C Câu B Câu B Câu A Câu C Phần II: Tự luận Câu 1: (1,5 điểm) Sinh vật sản xuất: cây cỏ Sinh vật tiêu thụ: ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, cáo, gà rừng, dê Sinh vật phân giải: vi khuẩn Câu 2: (3 điểm) *Thế nào là quần thể sinh vật: Là tập hợp cá thể cùng loài, sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định Những cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ *Những đặc trưng quần thể sinh vật: - Tỉ lệ giới tính - Thành phần nhóm tuổi - Mật độ quần thể (Lưu ý: HS phải nêu rõ các đặc trưng đó) Câu 3: (1,5 điểm) - Môi trường nước: cá - Môi trường đất: giun đất - Môi trường trên mặt đất-không khí: trâu, ve - Môi trường sinh vật: giun đũa (121) Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 54/Tuần 28:THỰC HÀNH: HỆ SINH THÁI (T1) A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần phải: Kiến thức: - Nhận biết các thành phần HST, chuỗi thức ăn Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ lấy mẩu vật,quan sát - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, rút kiến thức từ thực tế Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường B Phương pháp: - Thực hành, quan sát C Chuẩn bị: * GV: - Dao con, vợt bắt côn trùng - Kính lúp, băng hình HST * HS: - Dụng cụ đào đất, túi ni long thu nhặt mẫu sinh vật - Giấy, bút chì D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1’) Giới thiệu địa điểm thực hành ( ven bờ suối gần trường học), nội dung tiết thực hành 2.Triển khai bài a Hoạt động 1: Điều tra các thành phần HST (9’) GV: Đưa học sinh đến địa điểm thực hành Các nhóm thực hành tiến hành điều tra các thành phần HST quan sát và điền vào bảng 51.1 Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh - Những nhân tố tự nhiên: đất, đá, … - Trong tự nhiên: dương xỉ, giun đất, … - Những nhân tố hoạt động - Do người(chăn nuôi, trồng trọt): người tạo nên: tường rào, đắp cây tràm, cây tre, … đê ngăn suối, … b.Hoạt động 2: Xác định thành phần sinh vật khu vực quan sát (28’) - HS đếm số lượng cá thể loài và so sánh để tìm loài có nhiều cá thể và loài có ít cá thể (122) - Trường hợp gặp loài có số lượng cá thể quá nhiều không thể đếm hết dược, HS có thể chia khu vực điều tra thành nhiều ô nhỏ và so sánh số lượng cá thể có ô - Trao đổi theo nhóm thống cách ghi vào bảng 51.2 và 51.3 trang 155 IV.Củng cố: (2’) - Đánh giá, nhận xét tiết thực hành V Dặn dò: (2’) Nhớ và điều tra lại thành phần thực vật và động vật HST địa điểm vừa thực hành để chuẩn bị cho tiết sau: xây dựng sơ đồ và chuỗi thức ăn E Bổ sung: Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… (123) Tiết 55/Tuần 29: THỰC HÀNH - HỆ SINH THÁI (T2) A Mục tiêu: Sau học xong bài này, HS cần phải: Kiến thức: - Nhận biết các thành phần HST, chuỗi thức ăn Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ lấy mẩu vật,quan sát - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, rút kiến thức từ thực tế Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường B Phương pháp: - Thực hành, quan sát C Chuẩn bị: * GV: - Dao con, vợt bắt côn trùng - Kính lúp, băng hình HST * HS: - Dụng cụ đào đất, túi ni long thu nhặt mẫu sinh vật - Giấy, bút chì D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: (34') 1.Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài (34') a.Hoạt động 1: Xây dựng sơ đồ chuổi thức ăn (24’) a Điền vào bảng: GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức đã học SH và SH Kết hợp với kiến thức thực tế để điền và hoàn thành bảng 51.4 trang 156 b Vẽ sơ đồ chuổi thức ăn đơn giản b.Hoạt động 2: Đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt HST (10’) - Số lượng các loài sinh vật vùng quan sát nhiều hay ít ? - Các loài có bị đánh bắt và tiêu diệt không ? Môi trường đây bảo vệ nào ? - Ý thức bảo vệ khu vực này người dân nào ? => Từ đó các em tự đề xuất các biện pháp bảo vệ tốt khu vực đã quan sát ? IV.Củng cố: (7’) - Đánh giá, nhận xét tiết thực hành - GV hướng dẫn Hs viết thu hoạch thoe nội dung đã nêu sgk - Hướng dẫn HS phân tích quan hệ dinh dưỡng các loài, từ đó xây dựng l ưới thức ăn Lưới thức ăn có thể xây dựng theo phương án : * Ví dụ: Hổ Ếch Bọ rùa Cáo Châu chấu Diều hâu Gà rừng dê (124) Cây cỏ Nấm Xác chết sinh vật Vi khuẩn V Dặn dò: (3’) - Hoàn thành bài thu hoạch - Tìm hiểu tác động người tới môi trường qua các thời kì phát triển xã hội - Vai trò người việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên E Bổ sung: Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Chương III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 56/Tuần 29: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này HS cần phải: Kiến thức: (125) - Chỉ các hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên =>Từ đó ý thức trách nhiệm thân, cộng đồng việc bảo vệ môi trường cho và tương lai Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thu thập thông tin từ sách báo, kỹ khái quát hoá kiến thức Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trường B Phương pháp: - Đặt và giải vấn đề: C Chuẩn bị: * GV: - Tư liệu môi trường, tranh vẽ các tác động người đến môi trường - Thông tin nhà máy công nghiệp làm suy thoái môi trường tự nhiên địa phương * HS: Phiếu học tập bảng 53.1 D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1’) 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: Không III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) ? Em nào có thể cho biết tác hại việc phá rừng năm gần đây HS: GV: dẫn dắt vào bài Triển khai bài a.Hoạt động 1: Tác động người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển xã hội (17’) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK *Thời kỳ nguyên thuỷ: Đốt rừng, đào hố Nêu Tác động người tới môi săn bắt thú giảm diện tích rừng trường qua các thời kỳ phát triển xã *Xã hội nông nghiệp hội ? + Trồng trọt chăn nuôi GV: Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận + Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất HS: - Đại diện nhóm trình bày có thể thay đổi đất và tầng nước mặt dùng tranh miêu tả *Xã hội công nghiệp - Các nhóm khác theo dõi nội dung ghi + Khai thác tài nguyên bừa bãi xây dựng nhớ, và có thể đặt câu hỏi… nhiều KCN đất càng thu hẹp + Lượng rác thải lớn HS tóm tắt số nội dung chính b.Hoạt động 2: Tác động người làm suy thoái tự nhiên(12’) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để thực lệnh SGK HS: Hoàn thành bảng 53.1 Ngoài hoạt động người bảng 53.1 em hãy cho biết còn hoạt động nào gây suy thoái môi Nhiều hoạt động người gây hậu xấu + Mất cân sinh thái + Xói mòn đất gây lũ lụt diện rộng hạn (126) trường? hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm Trình bày hậu việc chặt phá rừng + Nhiều loài sinh vật bị mất, đặc biệt bừa bải và gây cháy rừng? nhiều loài động vật quý có nguy ? Em hãy cho biết tác hại việc chặt bị tuyệt chủng phá rừng và đốt rừng năm gần đây? HS: Lũ quét Hà Giang… lỡ đất… c.Hoạt động 3: Vai trò người việc bảo vệ và cải tạomôi trường tự nhiên(7’) - Con người đã làm gì để bảo vệ và cải + Hạn chế gia tăng dân số tạo môi trường? + Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Em hãy cho biết thành tựu người đã + Phục hồi trồng rừng đạt việc bảo vệ và cải tạo môi + Xử lý rác thải trường ? + Lai tạo giống có suất và phẩm HS: Phủ xanh đồi trọc, xây dựng khu bảo chất tốt tồn thiên nhiên, xây dựng nhà máy thuỷ điện… IV Củng cố: (4’) - Hoạt động người đã làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên nào ? - Hậu việc phá huỷ thảm thực vật là gì ? - Là người HS em cần phải làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên ? V Dặn dò: (3’) - Học bài và làm bài tập trang 160 - Tìm hiểu nào là ô nhiễm môi trường ? - các tácnhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ? E Bổ sung: Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… Tiết 57/Tuần 30: 9C……/… /…… Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG A Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm khái niệm ô nhiểm môi trường - HS nêu các nguyên nhân gây ô nhiểm từ đó có ý thức bảo vệ môi trường - HS hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát hoá, liên hệ thưc tế, thu thập thông tin, hoạt động nhóm Thái độ: (127) - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường B Phương pháp: - Hỏi đáp nêu vấn đề, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ C Phương tiện dạy học: GV: Tư liệu ô nhiểm môi trường Tranh hình SGK HS: tìm hiểu ô nhiễm môi trường địa phương nước D Tiến trình lên lớp: I ổn định: 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: (5') 1.Trình bày tác động người đến môi trường qua các thời kì? Vai trò người việc bảo vệ và cải tạo môi trường? III Bài mới: (33') 1.Đặt vấn đề: Môi trường sống chúng ta ngày càng bị ô nhiểm nghiêm trọng và có tác nhân nào gây ô nhiểm môi trường chúng ta cùng tìm hiểu bài này Triển khai bài:: a.Hoạt động 1: (10') Ô nhiễm môi trường là gì? GV: đặt câu hỏi: + Em hãy lấy ví dụ ô nhiễm môi trường mà em biết? +Theo em nào là ô nhiểm môi trường? + Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trường? HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi HS: Trao đổi nhóm và nêu các khu vục có ô nhiễm môi trường địa phương trên nước - Ô nhiểm môi trường là tương môi trường tự nhiên bị nhiểm bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống người và các sinh vật khác - Ô nhiểm môi trường do: + Hoạt động người + Hoạt động tự nhiên GV nhận xét, bổ sung b Hoạt động 2: (23')Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm GVcho HS nghiên cứu SGK, trả lời câu Ô nhiểm các chất khí thải từ hỏi: hoạt động công nghiệp và sinh hoạt +Các chất khí thải gây độc đó là chất gì? HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi - Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là khí HS: Khí Cacbon ôxit, Lưu huỳnh điôxit, cacbônic, lưu huỳnh điôxit….gây ô Cacbônic, Nitơ điôxit…… nhiểm môi trường (128) + Các chất khí độc thải từ hoạt động nào? Cho HS hoàn thành bảng 54.1, GV nhận xét đánh giá Gọi đại diện HS trình bày nội dung bảng 54.1 HS: - Đun than, bếp dầu, xưởng sản xuất… - Tuyên truyền để người dân có biện pháp hạn chế ô nhiểm * Liên hệ: nơi em sống có hoạt động đốt cháy nhiên liệu nào gây ô nhiểm môi trường? + Em làm gì trước tình hình đó? HS: - Đun than, bếp dầu, xưởng sản xuất… - Tuyên truyền để người dân có biện pháp hạn chế ô nhiểm GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 54.2 trả lời câu hỏi mục lệnh SGK tr 163 Gọi đại diện HS trình bày Ô nhiểm hoá chất bảo vệ thực vật và chất hoá học GV nhận xét bổ sung - Các chất hoá học phát tán và tích tụ: + Đất -> Ô nhiểm mạch nước ngầm + Ao, sông, biển + Bám và ngấm vào thể sinh vật GV cho HS nghiên cứu SGK tr 163 và hình 54.3, 54.4 trả lời câu hỏi: + Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? + Các chất phóng xạ gây nên tác hại nào? Đại diện HS trình bày c Ô nhiểm các chất phóng xạ HS nghiên cứu SGK tr 163 và hình 54.3, 54.4 - Ô nhiểm các chất phóng xạ gây đột biến ngưòi và động vật, gây số bệnh di truyền người và bệnh ung thư d Ô nhiểm các chất thải rắn Chất thải răn gây ô nhiểm môi trường gồm: Đồ nhự, giấy vụn, mảnh cao su, bông kim y tế, gạch… GV cho HS nghiên cứu SGK và hoàn thành bảng 54 tr 164 Đại diện HS trình bày GV: Chất thải rắn gây cản trở giao thông, tai nạn cho người GV cho HS nghiên cứu SGK và hình e Ô nhiểm sinh vật gây bệnh 54.5; 54.6 tr 164; 165 trả lời câu hỏi: - Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất (129) + Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ thải không xử lí ( phân, nước thải đâu? sinh hoạt, xác động vật…) + Nguyên nhân các bệnh tả lị, giun sán, - Sinh vật gây bệnh vào thể gây bệnh sốt rét…? cho người số thói quen sinh hoạt Đại diện HS trình bày như: ăn gỏi, ăn tái, ngủ không mắc màn… GV chốt lại IV.Củng cố: (4') GV cho HS đọc phần kết luận SGK ? Trình bày tác nhân gây ô nhiểm môi trường? V.Dặn dò bài tập nhà (2') Bài cũ: - Học bài, làm bài tập 1,2,3,4 SGK Bài mới: - Xem bài : Ô nhiểm môi trường (tiếp theo) Tìm biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường E Bổ sung: Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 58/Tuần 31 Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG (tt) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường từ đó có ý thức bảo vệ môi trường - HS hiểu hiệu việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ khái quát hoá, liên hệ thưc tế, thu thập thông tin, hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II Phương pháp-Phương tiện - Hỏi đáp nêu vấn đề, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ *GV: Tư liệu ô nhiểm môi trường Tranh hình SGK *HS: tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 9A: / 9C: / 9D: / 9E: / 9G: / 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các tác nhân gây ô nhiểm môi trường? (130) Bài mới: - Đặt vấn đề: - Triển khai bài: III Hoạt động Hạn chế ô nhiễm môi trường GV: Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ SGK và các kiến thức đã học trả lời câu hỏi: HS quan sát các hình SGK trả lời câu hỏi +Nguyên nhân nào gây ô nhiểm môi trường không khí ?Biện pháp hạn chế ô nhiểm môi trường không khí? + Bản thân em đã làm gì để góp phần làm giảm ô nhiểm môi trường không khí? Gọi đại diện HS trình bày -HS dựa vào kiến thức bài trước để trả lời GV đánh giá, nhận xét ý kiến HS ( GV đặt câu hỏi tương tự với các nội dung ô nhiểm nguồn nước, ô nhiểm thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiểm chất thải rắn…) Cho HS hoàn thiện bảng 55 SGK tr 168 Gọi đại diện HS điền nhanh vào bảng, GV thông báo đáp án đúng + Em thấy đâu bị ô nhiểm môi trường? Đáp án: a b d e g i k l m o c d e g i k l m o g k l n d e g h k l g k l c d e g k l m n b g k l g i k o p + Do đâu môi trường bị ô nhiểm? GV nhận xét, bổ sung IV Củng cố: - GV cho HS đọc phần kết luận SGK V Dặn dò bài tập nhà : Học bài, làm bài tập 1,2, SGK Chuẩn bị : giấy, bút, kẻ bảng 56.1; 56.2; 56.3 SGK (131) Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 59:THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục 2.Kỹ - Phát triển kĩ nghiên cứu, quan sát thực tế 3.Thái độ - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức công tác chống ô nhiểm môi trường B Phương pháp-Phương tiện - Hỏi đáp nêu vấn đề, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ GV:- Giấy, bút - Kẻ bảng 56.1; 56.2; 56.3 SGK - Địa điểm quan sát HS: Tìm hiểu tình hình môi trường điah phương D Tiến trình lên lớp: I ổn định: 9A: / 9C: / 9D: / 9E: / 9G: / II.Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: 1.Chuẩn bị: - GV kiểm tra các dụng cụ HS đã chuẩn bị - GV dặn dò, hướng dẫn HS quan sát môi trường 2.Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Hướng dẫn điều tra môi trường *GV hướng dẫn HS quan sát môi trường a Điều tra tình hình ô nhiểm môi (132) theo các nội dung bảng 56.1 tr 170 - Tìm nhân tố vô sinh, hữu sinh - Con người có hoạt động nào gây ô nhiểm môi trường - Lấy ví dụ minh hoạ *GV hướng dẫn HS quan sát môi trường theo các nội dung bảng 56.2 tr 171 - Các nhân tố gây ô nhiểm: Rác , phân động vật… -Mức độ thải nhiều hay ít - Nguyên nhân: Rác chưa xử lí, Phân động vật chưa ủ… - Biện pháp khắc phục: Làm gì để ngăn chặn các tác nhân trường HS quan sát môi trường và ghi chép để hoàn thành các nội dung bảng 56.1; 56.2 ( Bảng 56.1; 56.2) GV hướng dẫn HS quan sát môi trường b Điều tra tác động người tới theo các nội dung bảng 56.3 môi trường - Xác định rõ thành phần hệ sinh thái có - Xu hướng biến đổi các thành phần ( Bảng 56.3) tương lai có thể theo xu hướng tốt hay xấu? - Hoạt động người gây biến đổitốt hay xấu cho hệ sinh thái? IV Thu hoạch - GV hướng dẫn HS hoàn thành nội dung thu hoạch theo mẩu SGK trang 172 - GV nhận xét buổi thực hành V.Dặn dò bài tập nhà: - Hoàn thành thu hoạch trên sở báo cáo - Xem nội dung chương IV: Bảo vệ môi trường (133) Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 60:THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục 2.Kỹ - Phát triển kĩ nghiên cứu, quan sát thực tế 3.Thái độ - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức công tác chống ô nhiểm môi trường B Phương pháp-Phương tiện - Hỏi đáp nêu vấn đề, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ GV:- Giấy, bút - Kẻ bảng 56.1; 56.2; 56.3 SGK - Địa điểm quan sát HS: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương D Tiến trình lên lớp: I ổn định: 9A: / 9C: / 9D: / 9E: / 9G: / II.Kiểm tra bài cũ: Không III Bài mới: 1.Chuẩn bị: - GV kiểm tra các dụng cụ HS đã chuẩn bị - GV dặn dò, hướng dẫn HS quan sát môi trường 2.Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Báo cáo kết môi trường địa phương GV yêu cầu: HS trình bày kết quan sát - Các nhóm báo cáo kết điều tra - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết Đại diện HS trình bày nội dung các bảng 56.1; 56.2; 56.3 -Đại diện HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và đánh giá và nhấn mạnh mức độ ô nhiểm và các biện pháp khắc HS: hoàn thành báo cáo tình hình ô nhiễm môi trường địa phương sau đó đề (134) phục các biện pháp khắc phục IV Thu hoạch GV nhận xét buổi thực hành V Dặn dò - Hoàn thành thu hoạch trên sở báo cáo - Tìm hiểu các tài nguyên quý địa phương có Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiêt 61: SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (135) A Mục tiêu: Sau học xong bài này, hs đạt các mục tiêu sau: Kiến thức: - Giúp hs phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên, nêu tầm quan trọng và tác dụng việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khái niệm phát triển bền vững Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: -Tư liệu tài nguyên thiên nhiên Tranh các mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang *HS: - Nghiên cứu SGK D Tiến trình lên lớp: I ổn định: 9A: / 9C: / 9D: / 9E: / 9G: / II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Đặt vấn đề:? Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Kể tên tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? Vậy hôm chúng ta cùng làm rõ điều này 2.Triển khai bài: a Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - GV y/c hs ng/cứu thông tin & trả lời câu - Có dạng tài nguyên thiên nhiên: hỏi: + Tài nguyên tái sinh: Có khả phục ? Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm hồi sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên thiên nhiên.(hs: + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài dạng tài nguyên) nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn - GV y/c các nhóm hoàn thành bảng 58.1 kiệt - GV y/c đại diện các nhóm trình bày + Tài nguyên lượng vĩnh cửu: Là tài - GV y/c hs dựa vào bảng 58.1 và khái nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô quát kiến thức nhiễm môi trường b Hoạt động 2: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - GV y/c hs làm BT ( SGK T 174 - 176 - GV thông báo đáp án đúng các BT - GV vấn đề: Những nội dung chúng ta vừa ng/cứu thấy rõ hậu việc sử song không hợp lí nguồn tài nguyên đất, nước, rừng (Vậy cần có biện pháp gì để sử (136) dụng hợp lí nguồn tài nguyên này ? - GV y/c hs hoàn thành phiếu học tập - GV y/c hs làm BT ( SGK T 174 176 - GV thông báo đáp án đúng các BT - GV vấn đề: Những nội dung chúng ta vừa ng/cứu thấy rõ hậu việc sử song không hợp lí nguồn tài nguyên đất, nước, rừng (Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này ? - GV y/c hs hoàn thành phiếu học tập - GV treo phiếu chuẩn Tài nguyên đất Tài nguyên nước Đất là nơi ở, nơi sản xuất Nước là nhu cầu không thể thiếu Đặc điểm tất các SV trên trái đất Loại t.nguyên Tái sinh Cải tạo đất, bón phân hợp lí Cách sử Chống xói mòn đất, dụng chống khô cạn, chống ô nhiễm - GV liên hệ: ? Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nước, đất VN nay.( hs: Chủ trương Đảng, Nhà nước: phủ xanh đất trống đồi trọc, ruộng bậc thang, khử mặn, hạ mạch nước ngầm) - GV thông báo thêm: Trái đất có khoảng 1400000tr tỉ lít nước và có 0,0001% lượng nước sử dụng Hàng năm VN bị xói mòn là 200 tấn/ 1ha đất đó có mùn - GV đưa thêm khái niệm bền vững - GV liên hệ: ? Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên rừng Rừng là nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ Rừng điều hòa kh hậu Tái sinh Tái sinh Khơi thông dòng chảy, không xả rác, chất thải CN Tiết kiệm nguồn nước Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên (137) hợp lí IV Củng cố: - Phân biệt tài nguyên tái sinh với tài nguyên không tái sinh - Vì phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? - Nguồn lượng nào là nguồn lượng sạch? V Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 62/33: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ A Mục tiêu: Sau học xong bài này hs đạt các mục tiêu sau: Kiến thức: - Giúp hs hiểu và giải thích vì cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, nêu ý nghĩa các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ hoạt động tư logic, khả tổng hợp kiến thức Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thiên nhiên B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu tìm tòi (138) - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: -Tư liệu công việc bảo tồn gen động vật, tranh ảnh bảo vệ rừng * HS: - Tranh ảnh: Trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn… D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1’) II Kiểm tra bài cũ: (5') ? Phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu Lấy ví dụ III Bài mới: (32') Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết nào là tài nguyên thiên nhiên và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Hôm chúng ta cần tìm hiểu ý nghĩa việc khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã và các biện pháp bảo vệ thiên nhiên Triển khai bài (31') a Hoạt động 1: (7') Ý nghĩa việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và trao đổi nhóm ( thực lệnh ( SGK - GV y/c đại diện các nhóm trình bày - Qua đó GV y/c hs rút kết luận - Môi trường bị suy thoái: + Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sinh vật và môi trường sống chúng tránh ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán b Hoạt động 2: (15') Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - GV y/c hs quan sát hình 59 SGK ( T 178) Và thực lệnh ( SGK - GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV cho nhóm khác bổ sung và sửa chữa ( cần) - GV cho hs tự rút kết luận Bảo vệ tài nguyên sinh vật + Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn + Trồng cây gây rừng + Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quí + Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi Cải tạo các hệ sinh thái bị thái hóa - Bảng 59 c Hoạt động 3: (9')Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và thực lệnh ( SGK - GV y/c các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV cho hs thảo luận toàn lớp - GV y/c hs rút kết luận - Tham gia tuyên truyền - Nâng cao ý thức và trách nhiệm cho người IV.Củng cố: (3') (139) - Nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã - Mổi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên V Dặn dò: (2’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái E Bổ sung: Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 63/Tuần 33: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này hs đạt các mục tiêu sau: Kiến thức: - Giúp hs đưa ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái và đề xuất biện pháp bảo vệ Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ hoạt động nhóm, khái quát kiến thức Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: -Tranh ảnh hệ sinh thái * HS: - Tư liệu môi trường và hệ sinh thái D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1’) 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: Không (140) III Bài mới: (41') Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết nào là hệ sinh thái Hôm chúng ta sâu tìm hiểu các kiểu hệ sinh thái chủ yếu và các biện pháp bảo vệ chúng Triển khai bài (40') a Hoạt động 1: (6') Sự đa dạng các hệ sinh thái - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và bảng 60.1 SGK ( T180) - GV y/c hs trình bày đặc điểm các hệ sinh thái trên cạn và nước - Qua đó GV y/c hs rút kết luận - Có hệ sinh thái chủ yếu: + HST trên cạn: Rừng, Savan… + HST nước mặn: Rừng ngập mặn + HST nước ngọt: ao, hồ… b Hoạt động 2: (16')Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái - GV cho nhóm khác bổ sung và sửa chữa ( cần- GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và thực lệnh ( sgk - GV gọi đại diện nhóm trình bày Bảo vệ hệ sinh thái rừng - Xây dung kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên + XD khu bảo tồn để giữ cân và bảo - GV cho hs tự rút kết luận vệ nguồn gen + Trồng rừng ( phục hồi HST, chống xói mòn + Vận động định cư ( bảo vệ rừng đầu nguồn + Phát triển dân số hợp lí ( giảm lực tài nguyên + Tuyên truyền bảo vệ rừng ( toàn dân cùng tham gia bảo vệ rừng Bảo vệ hệ sinh thái biển: - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và - Bảo vệ bãi cát và không săn bắt tự thực lệnh ( SGK - Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn có - GV y/c các nhóm trình bày, nhóm khác và trồng lại rừng bổ sung - Xử lí các nguồn chất thải trước đổ - GV cho hs thảo luận toàn lớp sông, biển - GV y/c hs rút kết luận - Làm bãi biển Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp - HST NN cung cấp lương thực, thực - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và bảng phẩm nuôi sống người (141) 60.4 ? Tại phải bảo vệ HST nông nghiệp Có các biện pháp nào để bảo vệ HST NN - GV y/c hs rút kết luận - Bảo vệ HST NN: + Duy trì HST NN chủ yếu: Lúa nước, cây CN + Cải tạo HST đưa giống để có suất cao c Hoạt động 3: (7')Sự cần thiết ban hành luật: - GV nêu câu hỏi: ? Vì phải ban hành Luật bảo vệ môi trường ? Nếu không có luật bảo vệ môi trường thì hậu ntn - GV y/c hs TĐN ( hoàn thành cột bảng 61 SGK ( T 184) - GV cho các nhóm ghi ý kiến lên bảng - GV đánh giá, nhận xét các ý kiếnđúng và chưa đúng - Qua đó GV y/c hs rút kết luận - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu xấu người cho môi trường - Luật bảo vệ mội trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường đảm bảo phát triển bền vững đất nước d Hoạt động 4: (5') Một số nội dung luật bảo vệ môi trường Việt Nam - GV giới thiệu sơ lược nội dung Luật bảo vệ môi trường gồm chương( bài * Phòng chống suy thoái ô nhiễm và học ng/cứu chương II và III) cố môi trường: - GV y/c: - hs đọc các điều 13 - 16,19, 20, 29, 31, 34, 36 chương II và III - Trình bày sơ lược nội dung phòng * Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và cố chống suy thoái ô nhiễm môi trường môi trường: Khắc phục ô nhiễm - GV cho hs tự rút kết luận e Hoạt động 5: (6') Trách nhiệm mổi người việc chấp hành luật bảo vệ môi trường - GV y/c hs trả lời câu hỏi mục SGK ( T185) - HS: + Tìm hiểu luật; Việc cần thiết phải chấp hành luật; Tuyên truyền nhiều hình thức; Vứt rác bừa bãi là hành vi phạm luật - GV cho hs trình bày, gv nhận xét bổ - Mỗi người dân phải tìm hiểu và nắm vững Luật bảo vệ môi trường sung - GV liên hệ: các nước phát triển - Tuyên truyền để người thực tốt người dân hiểu luật và thực Luật bảo vệ môi trường tốt dẫn đến môi trường bảo vệ và bền vững + VD: Singapore vứt mẫu thuốc lá (142) đường bị phạt USD và tăng lần sau công dân nào - GV giáo dục hs phải biết chấp hành luật từ lúc còn nhỏ IV Củng cố(2'): ? Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì ? Bản thân em đã chấp hành luật nào V Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị cho bài thực hành E Bổ sung: Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 64/Tuần 34:THỰC HÀNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG A Mục tiêu: Sau học xong bài này hs đạt các mục tiêu sau: Kiến thức: - Giúp hs vận dụng nội dung Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể địa phương và nâng cao ý thức HS việc môi trường địa phương Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ hoạt động nhóm, khái quát kiến thức Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: * GV: - Tài liệu: Luật bảo vệ môi trường và Hỏi đáp môi trường và sinh thái * HS: - Giấy trắng khổ to, Bút D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1’) 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: (39') Đặt vấn đề: (1’) Tình hình môi trường chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng, địa phương chúng ta việc bảo vệ môi trường và ý thức giữ gìn môi trường xanh, nào Triển khai bài (38') (143) Hoạt động:Tìm hiểu quá trình vận dụng luật bảo vệ môi trường vào địa phương: - GV chia lớp thành nhóm Mỗi chủ đề có nhóm cùng thảo luận theo câu hỏi cho chủ đề SGK ( ( T 187) - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng - Tương tự GV cho hs thảo luận chủ đề còn lại - GV y/c các nhóm cần đưa vấn đề thực tiễn địa phương Nội dung: Theo câu hỏi thảo luận - GV có thể hướng dẫn các nhóm theo gợi ý để hs có định hướng thảo luận IV Củng cố: (3’) - GV nhận xét buổi thực hành ưu và tồn các nhóm V Dặn dò: (2’) - GV hướng dẫn hs chuẩn bị viết thu hoạch E Bổ sung: (144) Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… Tiết 65/Tuần 34: 9C……/… /…… BÀI TẬP A Mục tiêu: Sau học xong bài này hs đạt các mục tiêu sau: Kiến thức: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống Kĩ năng: - Rèn cho hs kĩ hoạt động nhóm, khái quát kiến thức Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật B Phương pháp: - Quan sát, nghiên cứu tìm tòi - Hoạt động nhóm C Chuẩn bị: *GV: - Bảng 63.1 - 63.5 * HS: - Kiến thức đã học D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1’) 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: (39') Đặt vấn đề: (1’) Sinh vật và môi trường có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó chặt chẽ với Vậy mối quan hệ đó thể nào? Triển khai bài (38') a Hoạt động 1: (20')Hoàn thành các phiếu học tập - GV chia hs thành nhóm - GV phát phiếu( theo nội dung bảng sgk) và yêu cầu hs hoàn thành - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng - GV thông báo nội dung đầy đủ các bảng kiến thức (145) - GV y/c hs nêu các khái niệm đã học sinh vật và môi trường Hoạt động thầy và trò HĐ 1: ( 20’) - GV chia hs thành nhóm - GV phát phiếu( theo nội dung bảng sgk) và yêu cầu hs hoàn thành - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng - GV thông báo nội dung đầy đủ các bảng kiến thức - GV y/c hs nêu các khái niệm đã học sinh vật và môi trường Nội dung kiến thức Hoàn thành phiếu học tập Các khái niệm - Quần thể: - Quần xã: - Cân sinh học: - Hệ sinh thái: - Chuỗi thức ăn: - Lưới thức ăn: II Một số câu hỏi ôn tập HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs ng/cứu các câu hỏi sgk T 190 - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời - GV cho các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung ( cần) - GV nhận xét và bổ sung Kết luận chung, tóm tắt: IV Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV nhận xét buổi ôn tập lớp các nhóm V Dặn dò: (1’) - Ôn tập lại toàn chương trình kiến thức sinh học đã học - Giờ sau ôn tập-Chuẩn bị kiểm tra học kì II Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… Tiết 68 9C……/… /…… (146) TổNG KếT CHƯƠNG TRìNH toàn cấp A Mục tiêu: Sau học xong bài này hs đạt các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật - Rèn cho hs kĩ vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư so sánh và khái quát hóa kiến thức - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu môn B Phương tiện, chuẩn bị: GV: - Bảng 64.1 - 64.5 2: HS: - Kiến thức đã học C Tiến trình lên lớp: I ổn định tổ chức: 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Hôm chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học chương trình toàn cấp Phát triển bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) Đa dạng sinh học - GV chia lớp thành nhóm - GV giao việc cho nhóm và y/c hs hoàn thành nôi dung các bảng - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung - Nội dung các bảng kiến thức thêm - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng - GV thông báo nội dung đầy đủ các bảng kiến thức II Sự tiến hóa thực vật và HĐ 2: ( 16’) động vật - GV y/c hs hoàn thành BT (ở sgk ( T 192, 193) - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời - GV cho các nhóm trả lời cách gọi đại diện nhóm lên viết trên bảng - Thực vật: Tảo xoắn, tảo vòng, cây - GV nhận xét và thông báo đáp thông, cây cải, cây bưởi, cây bàng… án đúng - Động vật: Trùng roi, trùng biến - GV y/c hs lấy ví dụ đại diện hình, sán dây, thủy tức, sứa, giun đất, cho các ngành động vật và thực trai sông, châu chấu, sâu bọ, cá, (147) vật ếch…gấu, chó, mèo - Sự phát triển thực vật: Sinh học - Tiến hóa giới động vật: 1d; 2b; 3a; 4e; 5c; 6i; 7g; 8h Kết luận chung, tóm tắt: IV Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV đánh giá hoạt động và kết các nhóm V Dặn dò: (1’) - Ôn tập các nôi dung bảng 65.1 - 65.5 sgk Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 69 TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (TT) A Mục tiêu: Sau học xong bài này hs đạt các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể và sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế - Rèn cho hs kĩ tư so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu môn B Phương tiện, chuẩn bị: GV: - Bảng 65.1 - 65.5 2: HS: - Kiến thức đã học C Tiến trình lên lớp: I ổn định tổ chức: 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Hôm chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học chương trình toàn cấp Phát triển bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) Sinh học cá thể - GV y/c hs hoàn thành bảng (148) 65.1 và 65.2 sgk ( T194) ? Cho biết chức các hệ quan thực vật và người - GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu - GV cho đại diện nhóm trình cách dán lên bảng và đại diện trình bày - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng - GV thông báo nội dung đầy đủ các bảng kiến thức - GV hỏi thêm: ? Em hãy lấy ví dụ chứng minh hoạt động các quan, hệ quan thể sinh vật liên quan mật thiết với - thực vật: Lá làm nhiệm vụ quang hợp ( để tổng hợp chất hữu nuôi sống thể.Nhưng lá quang hợp rễ hút nước, muối khoáng và nhờ hệ mạch thân vận chuyển lên lá - người: Hệ vận động có chức giúp thể vận động, lao động, di chuyển Để thực chức này cần lượng lấy từ thức ăn hệ tiêu hóa cung cấp, oxi hệ hô hấp và vận chuyển tới TB nhờ hệ tuần hoàn II Sinh học tế bào HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs hoàn thành nội dung các bảng 65.3 - 65.5 ? Cho biết mối liên quan quá trình hô hấp và quang hợp tế bào thực vật - GV cho đại diện các nhóm trình bày - GV đánh giá kết và giúp hs hoàn thiện kiến thức - GV lưu ý hs: Nhắc nhở hs khắc sâu kiến thức các hoạt động sống tế bào, đặc điểm các quá trình nguyên phân, giảm phân Kết luận chung, tóm tắt: IV Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV đánh giá hoạt động và kết các nhóm V Dặn dò: (1’) - Ôn tập các nôi dung bảng 66.1 - 66.5 sgk (149) Ngày soạn …… tháng ……… năm 2011 Ngày giảng: 9A ……/… /…… 9B……/… /…… 9C……/… /…… Tiết 70 TổNG KếT CHƯƠNG TRìNH toàn cấp (tt) A Mục tiêu: Sau học xong bài này hs đạt các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học toàn cấp THCS, vận dụng kiến thức vào thực tế - Rèn cho hs kĩ tư so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu môn B Phương tiện, chuẩn bị: GV: - Bảng 66.1 - 66.5 2: HS: - Kiến thức đã học C Tiến trình lên lớp: I ổn định tổ chức: 9A: / 9C: / 9D: / 9G: / 9E: / II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Hôm chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học chương trình toàn cấp Phát triển bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) Di truyền và biến dị - GV chia lớp thành nhóm thảo luận chung nội dung - GV cho hs chữa bài và trao đổi toàn lớp - GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu - GV cho đại diện nhóm trình cách dán lên bảng và đại - Kiến thức bảng diện trình bày - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng - GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức bảng 66.1 và 66.3 - GV y/c hs phân biệt đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST, nhận biết (150) dạng ĐB HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs giải thích sơ đồ hình 66 sgk ( T197) - GV chữa cách cho hs thuyết minh sơ đồ trên bảng - GV tổng kết ý kiến hs và đưa nhận xét đánh giá nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung - GV lưu ý: HS lấy ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên II Sinh vật và môi trường - Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức thể thường xuyên có tác động qua lại - Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng tuổi, mật độ…có mối quan hệ sinh sản ( Quần thể - Nhiều quần thể khác loài có quan hệ dinh dưỡng - Kiến thức bảng Kết luận chung, tóm tắt: IV Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Trong chương trình sinh học THCS em đã học gì - GV đánh giá hoạt động và kết các nhóm V Dặn dò: (1’) - Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT (151)