Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
269 KB
Nội dung
CÂU 1: CÁCCHỈTIÊUĐÁNHGIÁHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI Như chúng ta đã biết huy độn vốn và cho vay là những mảng hoạtđộngkinhdoanh truyền thống củacácNgânhàngthươngmại (NHTM), nó tạo ra nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Khác với những ngânhàngthươngmại khác trên thế giới với nhiều sản phẩm tài chính đa dạng, phong phú đã hình thành nên những nguồn thu đa dạng cho cácngânhàng thì các NHTM Việt Nam vẫn chỉ dậm chân tại hai mảng hoạtđộng truyền thống trên. Vì thế để đánhgiáhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủa NHTM nhóm xin được chia thành các nhóm chỉtiêu theo hai mảng hoạtđộng trên: A. Cácchỉtiêuđánhgiáhoạtđộng tín dụng: 1. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%): (Dư nợ năm nay - Dư nợ năm trước) Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) = ------------------------------------------------- x 100% Dư nợ năm trước - Chỉtiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng quacác năm để đánhgiá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng củangân hàng. - Chỉtiêu càng cao thì mức độ hoạtđộngcủa NH càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả. 2. Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%): (DSCV năm nay - DSCV năm trước) Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%) = ------------------------------------------------- x 100% DSCV năm trước - Chỉtiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng tín dụng quacác năm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng củangân hàng. (tương tự như chỉtiêu tăng trưởng dư nợ, nhưng bao gồm toàn bộ dư nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dư nợ cho vay trong năm đã thu hồi) - Chỉtiêu càng cao thì mức độ hoạtđộngcủa NH càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả. 3. Tỷ lệ thu lãi (%): Tổng lãi đã thu trong năm Tỷ lệ thu lãi (%) = ------------------------------------ x 100% Tổng lãi phải thu trong năm - Chỉtiêu này dùng để đánhgiá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính củangân hàng, đánhgiá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi và tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu củangânhàng từ việc cho vay - Chỉtiêu càng cao thì tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng như tình hình tài chính của NH càng tốt, ngược lại NH đang gặp khó khăn trong việc thu lãi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu củangân hàng, chỉtiêu này cũng thể hiện tình hình bất ổn trong cho vay củangân hàng, có thể nợ xấu (tín dụng đen) trong ngânhàng tăng cao nên ảnh hưởng đến khả năng thu hồi lãi củangân hàng, và có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ trong tương lai. (Thông thường tỷ lệ này phải trên 95% mới là tốt) 4. Tỷ lệ Dư nợ/Tổng nguồn vốn ( % ): - Dựa vào chỉtiêu này, so sánh quacác năm để đánhgiá mức độ tập trung vốn tín dụng của NH. - Chỉtiêu càng cao thì mức độ hoạtđộngcủa NH, đánhgiá khả năng sử dụng vốn để cho vay củangân hàng, chỉtiêu càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng cao, ngược lại càng thấp thì ngânhàng đang bị trị trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh hưởng đến doanh thu cũng như tỷ lệ thu lãi củangân hàng. 5. Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động ( % ): -Chỉ tiêu này phản ánh NH cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên hiệuquả sử dụng vốn huy độngcủangân hàng, thể hiện ngânhàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa. - Chỉtiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉtiêu này lớn hơn 1 thì ngânhàng chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của NH chưa tốt, nếu chỉtiêu này nhỏ hơn 1 thì ngânhàng chưa sử dụng hiệuquả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí. 6. Hệ số thu nợ ( % ): Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ ( % ) = ---------------------------------- x 100% Doanh số cho vay - Chỉtiêu này đánhgiáhiệuquả tín dụng trong việc thu nợ của NH. - Nó phản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngânhàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn. - Tỷ lệ này càng cao càng tốt 7. Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%): Doanh số thu nợ đến hạn Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%) = ------------------------------------------- x 100% Tổng dư nợ đến hạn - Chỉtiêu này đánhgiáhiệuquả tín dụng trong việc thu nợ của NH. - Nó thể hiện chất lượng tín dụng củangân hàng, đánhgiá khả năng thu hồi nợ củacác khoản tín dụng đã cho vay, đồng thời đánhgiáhiệuquả thực hiện kế hoạch tín dụng củangân hàng, kế hoạch cho vay, đôn đốc thu hồi nợ củangân hàng. - Tỷ lệ này càng cao càng tốt 8. Tỷ lệ nợ quá hạn (%): Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn ( % ) = ------------------------------------- x 100 Tổng dư nợ - Chỉtiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng củangânhàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ củangânhàng đối với các khoản vay. - Đây là chỉtiêu được dùng để đánhgiá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngânhàng - Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng củangânhàng càng kém , và ngược lại. 9. Tỷ lệ nợ xấu (%): Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ quá hạn ( % ) = ------------------------------------- x 100 Tổng dư nợ - Bên cạnh chỉtiêu tỷ lệ nợ quá hạn, người ta còn dùng chỉtiêu tỷ lện nợ xấu để phân tích thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, Tổng nợ xấu củangânhàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉtiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng củangânhàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ củangânhàng đối với các khoản vay. - Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng củangânhàng càng kém , và ngược lại. 10. Vòng quay vốn Tín dụng (vòng): Doanh số thu nợ Vòng quay vốn Tín dụng (vòng) = ------------------------------------------ Dư nợ bình quân Trong đó: ( Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ ) Dư nợ bình quân trong kỳ = --------------------------------------------------- 2 - Chỉtiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng củangân hàng, thời gian thu hồi nợ củangânhàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn. 11. Số khách hàng được vay vốn: - Chỉtiêu này phản ánh số lượng khách hàngcủangânhàngquacác thời kỳ, cho thấy khả năng thu hút khách hàngcủangânhàng trong thời gian qua. B. Cácchỉtiêuđánhgiáhoạtđộng huy động vốnhuy động vốn: 1. Tỷ trọng các loại tiền gửi: chỉtiêu này thể hiện cơ cấu vốn huy động theo cáctiêu thức: thời gian, loại tiền, sản phầm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm,thẻ tín dụng,thanh toán POS . 2. Vốn huy động/Vốn tự có: Chỉtiêu này đánhgiá khả năng huy động vốn củangânhàng so với vốn tự có, chỉtiêu này khoảng 20 lần là tốt 3. Vốn huy động/tổng nguồn vốn: chỉtiêu này đánhgiá tỷ lệ vốn huy động được so với tổng nguồn vốn, cho thấy trong tổng nguồn vốn hoạtđộngcủangânhàng có bao nhiêu vốn hình thành từ huy động 4. Vốn huy động/dư nợ: Chỉtiêu này đánhgiá khả năng huy động vốn củacácchi nhánh để phục vụ cho vay, chỉtiêu này còn đánhgiángânhàng có sử dụng hiệuquả vốn huy động để cho vay hay không. 5. Tỷ lệ chi phí huy động vốn/tổng chi phí: Chỉtiêu này đánhgiáchi phí củangânhàng phải bỏ ra cho hoạtđộng huy động vốn so với tổng chi phí hoạtđộng 6. Tỷ lệ doanh số huy động vốn/doanh số cho vay: thể hiện khả năng và hiệuquả sử dụng vốn củangân hàng,nếu chỉtiêu này lớn hơn 1,cho thấy ngânhàng chưa sử dụng vốn hợp lý, số vốn huy động về còn dư thừa chưa sử dụng hết 7. Tỷ lệ lãi thu từ hoạtđộng cho vay/lãi chi cho hoạtđộng huy động vốn: chỉtiêu này phản ánh tỷ lệ chênh lệch giữa doanh thu từ cho vay và chi phí cho hoạtđộng huy động vốn 8. Chênh lệch thu chi: (thu từ cho vay trừ chi cho huy động vốn) Chỉtiêu này thể hiện thu nhập ròng mà ngânhàng nhận được trong hoạtđộngkinhdoanh giữa huy động vốn và cho vay 9. Tỷ lệ chênh lệch thu chi/tổng doanh thu: Chỉtiêu này cho thấy tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạtđộng cho vay và huy động vốn trên tổng doanh thu 10. Vòng quay huy động vốn: tổng doanh thu/tổng vốn huy động CÂU 2: PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG HOẠTĐỘNGKINHDOANHNGÂNHÀNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA Có 4 loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất. 1. Rủi ro tín dụng: a. Khái niệm rủi ro tín dụng RRTD là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng củangân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng. Căn cứ vào khoản 01 Điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạtđộngngânhàngcủa TCTD (Ban hành theo Quyết định số 493 / 2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước) thì “Rủi ro tín dụng trong hoạtđộngngânhàngcủa TCTD là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạtđộngngânhàngcủa TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.” b. Phân loại rủi ro tín dụng Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, RRTD được phân chia thành các loại sau: - Rủi ro giao dịch: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánhgiá khách hàng. Rủi ro giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ. + Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánhgiá và phân tích tín dụng, khi ngânhàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệuquả để ra quyết định cho vay. + Rủi ro bảo đảm phát sinh từ cáctiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo và mức cho vay trên giá trị của TSĐB. + Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạtđộng cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề. - Rủi ro danh mục: là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay củangân hàng, được phân chia thành hai loại là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung. + Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. Nó xuất phát từ đặc điểm hoạtđộng hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn. + Rủi ro tập trung: là trường hợp ngânhàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạtđộng trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao. c. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Trong quan hệ tín dụng có hai đối tượng tham gia là ngânhàng cho vay và người đi vay. Nhưng người đi vay sử dụng tiền vay trong một thời gian, không gian cụ thể, tuân theo sự chi phối của những điều kiện cụ thể nhất định mà ta gọi là môi trường kinh doanh, và đây là đối tượng thứ ba có mặt trong quan hệ tín dụng. RRTD xuất phát từ môi trường kinhdoanh gọi là rủi ro do nguyên nhân khách quan. Rủi ro xuất phát từ người vay và ngânhàng cho vay gọi là rủi ro do nguyên nhân chủ quan. i. Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị củangânhàng Trước hết phải nói đến cácngânhàng còn thiếu một chính sách tín dụng nhất quán, chính sách tín dụng ở đây phải bao gồm định hướng chung cho việc cho vay, chế độ tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn, các quy định về bảo đảm tiền vay, danh mục lựa chọn khách hàng trong từng giai đoạn,… Nguyên nhân gây ra RRTD từ phía ngânhàng có thể được khái quát cơ bản dưới đây: + Ngânhàng không có đủ thông tin về các số liệu thống kê, chỉtiêu để phân tích, đánhgiá khách hàng dẫn đến xác định sai hiệuquảcủa phương án xin vay, hoặc xác định thời hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh. + Sự lơi lỏng trong quá trình giám sát trong và sau khi cho vay nên không phát hiện kịp thời hiện tượng sử dụng vốn sai mục đích. + Quá tin tưởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi đó là vật đảm bảo chắc chắn cho sự thu hồi cả gốc và lãi tiền vay. + Chạy theo số lượng mà sao lãng việc coi trọng chất lượng khoản vay, quá lạc quan và tin tưởng vào sự thành công của phương án kinhdoanhcủa khách hàng. + Ngânhàng thiếu một bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc từng ngành nghề, sản phẩm địa phương khác nhau để phân tán rủi ro, các dự báo cần thiết trong từng thời kỳ. + Năng lực và phẩm chất đạo đức của một số CBKH ngânhàng chưa đáp ứng đủ yêu cầu và vấn đề quản lý sử dụng, đãi ngộ cán bộ ngânhàng chưa thỏa đáng. + Cạnh tranh giữa các TCTD chưa thực sự lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ quacáctiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay. - Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng + Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay: Đa số cácdoanh nghiệp khi vay vốn đều có phương án kinhdoanh cụ thể, khả thi. Doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngânhàng chiếm đoạt tài sản không nhiều. Nhưng những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, ảnh hưởng đến uy tín củangân hàng, tác động xấu đến cácdoanh nghiệp khác. + Năng lực quản lý kinhdoanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản lý: Khi cácdoanh nghiệp vay tiền ngânhàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực. Quy mô kinhdoanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản củacác phương án kinhdoanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế. + Khách hàng vay vốn tại nhiều TCTD dưới một danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nhau nên thiếu sự phân tích trên tổng thể, khó theo dõi được dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo và làm mất khả năng thanh toán dây chuyền. + Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch. Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc điểm chung của hầu hết cácdoanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa được cácdoanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà cácdoanh nghiệp cung cấp cho ngânhàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất. Do đó, khi cán bộ ngânhàng lập các bản phân tích tài chính củadoanh nghiệp dựa trên số liệu do cácdoanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế và xác thực. + Doanh nghiệp cố tình lừa đảo ngân hàng. ii. Nguyên nhân khách quan - Sự thay đổi của môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh. - Sự biến độngquá nhanh và không dự đoán được của thị trường trong nước và thế giới: Các chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước thay đổi quá nhiều và quá nhanh khiến cho cácdoanh nghiệp không thích ứng kịp thời. Đặc biệt là các chính sách như xuất nhập khẩu, chính sách thuế, chính sách quản lý tài nguyên, quy hoạch đô thị gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủacácdoanh nghiệp. Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, may gia công,… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động xấu. - Rủi ro tất yếu củaquá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế: Quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết cácdoanh nghiệp, những khách hàngthường xuyên củangânhàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh củacác NHTM trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho cácngânhàng trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị cácngânhàng nước ngoài thu hút. - Sự tấn công củahàng nhập lậu: Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phức tạp và tình hình nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuộc chiến đấu với hàng nhập lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm qua mà kết quả là hàng lậu vẫn tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng cácdoanh nghiệp trong nước và cácngânhàng đầu tư vốn cho cácdoanh nghiệp này. - Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành: Nền kinh tế thị trường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinhdoanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ những ngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có sự chuyển dịch vốn từ ngành này qua ngành khác và đây cũng là một hiện tượng khách quan. Tuy nhiên ở nước ta thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một cách tự phát, hoàn toàn không đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao động, chuyên môn hoá lao động, sự bất lực trong vai trò củacác hiệp hội nghề nghiệp và sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đầu tư vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia. - Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệuquảcủa cơ quan pháp luật cấp địa phương trong việc triển khai: Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, NHNN và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạtđộng tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có, song việc triển khai vào hoạtđộngngânhàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều bất cập. - Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệuquảcủa NHNN. Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạtđộng thanh tra ngânhàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng; năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu; nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát còn lạc hậu, chậm được đổi mới; vai trò kiểm toán chưa được phát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu; thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu;… - Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập. Hiện nay, nguồn cung cấp thông tin chủ yếu cho hoạtđộng tín dụng củacác NHTM là Trung tâm thông tin tín dụng ngânhàng (CIC) của NHNN, Trung tâm đã hoạtđộng hơn một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin tín dụng. Tuy nhiên, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin. - Sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng làm ảnh hưởng đến kết quảkinhdoanhcủa khách hàng, khó khăn tài chính dẫn đến không có khả năng trả nợ. d. Tác độngcủa rủi ro tín dụng đến hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng và nền kinh tế xã hội - Ảnh hưởng đến hoạtđộngkinhdoanhcủangân hàng: NH không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng NH phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này sẽ làm cho ngânhàng mất cân đối trong việc thu chi, vòng quay vốn tín dụng giảm làm cho ngânhàngkinhdoanh không hiệu quả, chi phí củangânhàng tăng lên so với dự kiến. Nguy cơ RRTD càng cao, ngânhàng phải trích lập dự phòng càng lớn ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt được. - Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội: Khi phải đối phó với RRTD, các NH sẽ thực hiện các chính sách tín dụng, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp, ảnh hưởng nền kinh tế: suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định. Chẳng hạn như việc ngânhàng thắt chặt điều kiện tín dụng, điều chỉnh lãi suất cho vay,…làm cho nhiều khoản tín dụng không được chấp nhận sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp. e. Một số phương pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng - Lượng hóa rủi ro tín dụng o Mô hình xếp hạngcủa Moody và Standard & Poor: Đối với Moody xếp hạng cao nhất từ Aaa nhưng với Standard & Poor thì cao nhất là AAA. Việc xếp hạng giảm dần từ Aa (Moody) và AA (Standard & Poor) sau đó thấp dần để phản ánh rủi ro không được hoàn vốn cao. Trong đó, khoản cho vay trong 4 loại đầu được xem như loại cho vay mà ngânhàng nên đầu tư, còn các khoản cho vay bên dưới được xếp hạng thấp hơn thì ngânhàng không đầu tư (không cho vay). o Mô hình điểm số Z (Z – Credit scoring model):ây là mô hình do E.I. Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với cácdoanh nghiệp vay vốn. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại RRTD đối với người đi vay và phụ thuộc vào: + Trị số củacácchỉ số tài chính của người vay. + Tầm quan trọng củacácchỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ. Từ đó Altman đã xây dựng mô hình điểm như sau: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 Trong đó: X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản (Working Capitals/Total Assets) X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản (Retain Earnings/Total Assets) X3 = Hệ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế / tổng tài sản (EBIT/Total Assets) X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu / giá trị hạch toán của nợ (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities)