Kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 29 - 33)

Kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro là trọng tâm của QTRR. Đĩ chính là việc sử dụng các biện pháp, chiến lược, các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, phịng tránh hoặc giảm thiểu các tổn thất, những ảnh hưởng khơng mong muốn cĩ thể xảy ra đối với ngân hàng. Thơng thường, để phịng ngừa RRTK, NHTM sẽ dự trữ một lượng thanh khoản hợp lý để đảm bảo khả năng thanh tốn của các NHTM. Qua nhiều năm, các nhà quản lý ngân hàng đã phát triển một số chiến lược nhằm giải quyết vấn đề thanh khoản của ngân hàng: Chiến lược quản lý TSC, chiến lược quản lý TSN và chiến lược quản lý phối hợp1.

i. Phương pháp quản lý TSC

Ở hình thức đơn giản nhất, chiến lược này kêu gọi ngân hàng tích lũy thanh khoản bằng

cách nắm giữ các tài sản cĩ tính thanh khoản cao, chủ yếu là tiền mặt và các chứng khốn dễ bán. Khi xuất hiện cầu thanh khoản, ngân hàng sẽ bán một số tài sản tới khi đáp ứng đủ yêu cầu. Những 1 Peter Rose (2004), Commercial bank management, Times mirror Higher Edu Group, Inc co, trang 419 – 423.

tài sản cĩ tính thanh khoản cao nhất của ngân hàng thường là tiền mặt, tiền gửi tại các TCTD khác, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu kho bạc…

Chiến lược này được các ngân hàng áp dụng vì nĩ mang lại ít rủi ro. Nhưng nĩ lại khơng phải là chiến lược QTRRTK cĩ chi phí thấp. Vì bán tài sản cĩ nghĩa là ngân hàng chấp nhận mất đi những lợi nhuận mà tài sản đĩ tạo ra, bên cạnh đĩ việc bán tài sản sẽ cịn liên quan đến chi phí giao dịch cho người mơi giới. Khơng những vậy, thường thì để tối thiểu hĩa chi phí cơ hội cho việc khơng nhận được thu nhập từ tài sản, ngân hàng trước hết phải bán hết những tài sản cĩ mức thu nhập tiềm năng thấp nhất. Tuy nhiên việc bán tài sản để tăng cường thanh khoản sẽ làm hình ảnh của ngân hàng yếu đi thể hiện qua bảng cân đối tài sản. Bởi tài sản bán đi thường là các chứng khốn ít rủi ro của Chính phủ, cái thường tạo cho cơng chúng lịng tin rằng ngân hàng lành mạnh về mặt tài chính.

ii. Chiến lược quản lý TSN

Chiến lược quản lý TSN là chiến lược mà ngân hàng đáp ứng nhu cầu thanh khoản phát sinh bằng cách vay những nguồn vốn khả dụng tức thời trên thị trường tiền tệ. Vay thanh khoản cĩ nhiều lợi thế:

Thứ nhất, ngân hàng cĩ thể lựa chọn vay khi thực sự cần vốn. Khác với chiến lược trên là ngân hàng luơn phải dự trữ một số tài sản thanh khoản cao tại bất cứ thời điểm nào làm giảm thu nhập tiềm năng.

Thứ hai, biện pháp quản lý TSN khơng làm thay đổi quy mơ bảng cân đối tài sản và kết cấu TSC, nhưng làm thay đổi kết cấu TSN. Hay nĩi cách khác, mọi điều chỉnh của ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản chỉ diễn ra bên TSN. Điều này gợi ý rằng, nếu ngân hàng quản lý TSN một cách hiệu quả, thì chiến lược kinh doanh bên TSC sẽ khơng bị ảnh hưởng bởi sự rút tiền gửi quá mức thơng thường.

Cuối cùng là, quản lý TSN cĩ khả năng tự điều chỉnh theo chi phí – mức lãi suất đưa ra để vay vốn. Nếu NHTM đi vay cần thêm vốn, nĩ chỉ cần nâng lãi suất huy động cho tới khi nhận đủ vốn. NHTM cũng cĩ thể giảm lãi suất nhằm hạn chế dịng vốn đổ vào.

Đây là một trong những lý do giải thích tại sao kỹ thuật quản lý TSN lại phát triển nhanh và nhiều như hiện nay. Tuy nhiên, vay thanh khoản cũng tiềm ẩn một số rủi ro nhất định, ví dụ nếu

lãi suất ngân hàng tăng đột ngột, khi đĩ phương pháp này tỏ ra kém hiệu quả bởi chi phí đi vay cũng đồng nghĩa sẽ tăng cao. Thơng thường khi đi vay, ngân hàng phải mua thanh khoản trong điều kiện khĩ khăn – cả về giá cả và tính sẵn cĩ. Chi phí vay vốn của ngân hàng thường khĩ xác định chắc chắn, làm giảm tính ổn định của thu nhập. Hơn nữa, những ngân hàng rơi vào tình trạng khĩ khăn về tài chính thường cĩ nhu cầu vay thanh khoản lớn nhất, người gửi tiền dần nhận thức được khĩ khăn của ngân hàng và bắt đầu thực hiện rút vốn. Cùng lúc đĩ, các tổ chức tài chính khác cũng khơng muốn cho vay đối với ngân hàng vì sợ rủi ro.

iii. Chiến lược quản trị thanh khoản phối hợp

Do những nhược điểm nêu trên của mỗi phương pháp, hầu hết các ngân hàng đã kết hợp

sử dụng đồng thời cả chiến lược quản trị thanh khoản TSC và thanh khoản TSN để cĩ thể phát huy tối đa mọi lợi thế và hạn chế những rủi ro cĩ thể xảy ra. Theo chiến lược này, một phần nhu cầu thanh khoản dự tính sẽ được đáp ứng bằng việc dự trữ tài sản thanh khoản (chủ yếu là các giấy tờ cĩ giá và tiền gửi tại các TCTD khác) trong khi phần cịn lại của nhu cầu thanh khoản sẽ được đáp ứng bằng cách vay vốn trên thị trường tiền tệ. Những nhu cầu thanh khoản bất thường hoặc mang tính thời vụ thì sẽ được xử lý bằng việc vay vốn trên thị trường tiền tệ, cịn những nhu cầu thanh khoản mang tính chu kỳ thì sẽ được xử lý bằng việc dự trữ các tài sản mang tính thanh khoản cao.

Vì rủi ro thanh khoản cĩ mối lien hệ mật thiết với các loại rủi ro khác, cho nên, hiện nay, để thực hiện chiến lược quản trị thanh khoản phối hợp, hầu hết các NHTM áp dụng mơ hình CAMELS trong QTRR nĩi chung và QTRRTK nĩi riêng.

Theo bài nghiên cứu của các tác giả R.Alton Gilbert, Andrew P. Meyer và Mark D. Vaughan về mơ hình Camels trong quản trị rủi ro ngân hàng: Hệ thống phân tích CAMELS được áp dụng nhằm đánh giá độ an tồn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. An tồn được hiểu là khả năng của ngân hàng bù đắp được mọi chi phí và thực hiện được các nghĩa vụ của mình và được đánh giá thơng qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng và chất lượng quản lý. Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản được sử dụng để đánh giá hoạt động của một ngân hàng, đĩ là:

 C: Capital Adequacy (Mức độ an tồn vốn)  A: Asset Quality (Chất lượng tài sản cĩ)  M: Management (Quản lý)

 E: Earnings (Lợi nhuận)  L: Liquidity (Thanh khoản)

 S: Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường)

Tuy nhiên, đây chỉ là một kênh phân tích, để cĩ thể thu được kết quả đúng và hữu ích, cần kết hợp việc phân tích theo CAMELS với những đánh giá định tính khác của ngân hàng.

CÂU 3: HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG3.1 Tại sao phải hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH? 3.1 Tại sao phải hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH?

- Từ những năm 1970, nền kinh tế thế giới chuyển sang một mơ hình phát triển mới, do sự bùng nổ của cách mạng cơng nghệ thơng tin, thị trường tồn cầu mở rộng và chủ nghĩa tư bản quốc tế phát triển. Tốc độ giao dịch tiền tệ hiện nay đã lớn hơn nhiều so với hoạt động thương mại hàng hố. Những hạn chế về cơng nghệ đã giảm, giao dịch vốn và dịch vụ tài chính được tiến hành thuận lợi hơn. Thêm vào đĩ sự thay đổi trong tổ chức tài chính trong nước và quốc tế đã làm tăng mức biến động về tài chính quốc tế và khả năng hàng hố tài chính. Cùng với việc phá vỡ chế độ tỷ giá hối đối cố định của hệ thống bretton woods, các giao dịch tiền tệ chuyển từ phục vụ thương mại hàng hố sang trong trao đổi tiền tệ với tư cách hàng hố. Số lượng các nước bắt đầu mở cửa thị trường, nới lỏng cơ chế kiểm sốt vốn và trong lĩnh vực tài chính ngày càng tăng.

- Tính lưu động ngày càng cao của vốn quốc tế, việc tồn cầu hố các thị trường tài chính và sự phát triển các cơng cụ tài chính mới khiến một chính sách tài chính đĩng trở nên rất tốn kém và ít hiệu quả. Thực tế đĩ buộc các nước đang phát triển tiến tới thị trường tài chính mở và hội nhập hơn với những mức độ khác nhau.

- Trước bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế, hệ thống NH Việt Nam vẫn cịn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi can thiệp các cơ quan chính quyền, tình trạng tài chính yếu kém, khuơn khổ pháp lý chưa hồn thiện, cơng nghệ NH tụt hậu so với các nước, nợ khĩ địi cao, mơi trường kinh tế vĩ mơ chưa ổn định đã đặt hệ thống NH vào tình thế rủi ro khá cao. Vì vậy lĩnh vực NH cần nhanh chĩng hội nhập cùng với hệ thống NH khu vực và thế giới, xây dựng hệ thống NH cĩ năng lực cạnh tranh vững mạnh đáp ứng đầy đủ yêu cầu về vốn và cung ứng sản phẩm dịch vụ cho nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập.

- Hội nhập tài chính quốc tế tạo ra những ưu thế nhất định đối với tất cả mọi nước. Cạnh tranh nước ngồi buộc các tổ chức tín dụng trong nước hoạt động cĩ hiệu quả hơn và mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ. Đẩy nhanh sự chuyển giao cơng nghệ tài chính, điều đặc biệt quan trọng với các nước đang phát triển. Cĩ thể tiếp cận nhiều hơn với vốn và các dịch vụ tài chính như hốn đổi và cho phép đa dạng hố rủi ro.

- Hội nhập quốc tế đang trở thành trào lưu và xu hướng tất yếu lan rộng đến tất cả các nước với tốc độ và quy mơ ngày một tăng nhanh, là điều kiện tiền đề cần thiết để phát triển kinh tế quốc gia đi vào quỹ đạo chung của thế giới.

3.2 Tác động của hội nhập quốc tế đến hoạt động kinh doanh của NHTM

 Tích cực:

- Tạo ra nguồn vốn mới và đưa đến các thơng lệ quốc tế trong hoạt động giám sát ngân hàng.

- Nguồn vốn được phân bổ hiệu quả hơn.

- Cải thiện hiệu quả của hệ thốngân hàng trong nước. - Nâng cao trình độ quản lý của các ngân hàng trong nước. - Cải thiện ổn định của hệ thống ngân hàng trong nước. - Chất lượng dịch vụ tài chính tốt hơn với chi phí thấp.

 Tiêu cực

- Đối với hệ thống tài chính và nền kinh tế trong nước:

+ Các NH nước ngồi cĩ xu hướng bỏ chạy khi đầu tư khơng đạt được như mong đợi, trong khi các NH trong nước khĩ cĩ thể bỏ ngay các khoản đầu tư do đĩ thường chịu chi phí cao hơn.

+ Trong trường hợp cĩ một sự kiện xảy ra tại một quốc gia nào đĩ hoặc để đối phĩ với những cú sốc từ chính quốc gia của NH mẹ, các NH NN thường áp dụng những chính sách hoặc cơ chế cĩ thể gây tác động tiêu cực đến hệ thống NH của nước sở tại (là nước mà các NHNN cĩ chi nhánh hoặc NH con)

- Đối với hiệu quả kinh doanh của các NH trong nước: ở các quốc gia đang phát triển, các chi nhánh NHNN tại đây thường cĩ chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào cao hơn, cĩ khả năng sinh lợi cao so với các NH trong nước, trong khi ở các quốc gia phát triển thì ngược lại. Sự tham gia ngày càng nhiều của các NHNN sẽ làm cho chênh lệch lãi suất cho vay, khả năng sinh lợi và chi phí chung của các NH trong nước giảm đi.

- Tác động đến danh mục tín dụng của các NH trong nước: do các NHNN chỉ chọn KH làm ăn cĩ lãi, rủi ro thấp và đẩy các KH cịn lại do NH trong nước.

Tác động đến nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn cao: thu hút một lực lượng lao động cĩ trình độ cao vào làm việc do chế độ tiền lương hấp dẫn.

Một phần của tài liệu CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w