Thi Giao vien day gioi Truong THCS

16 8 0
Thi Giao vien day gioi Truong THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Về nội dung giải quyết vấn đề: Nhiều SKKN đi sâu vào cơ sở lí luận bài học ở các trường CĐSP, ĐHSP mà không chú trọng các biện pháp giải quyết vấn đề đặt ra.. Từng biện pháp giải quyế[r]

(1)(2)

CHƯƠNG TRÌNH

Tuyên bố lí do Giới thiệu đại biểu

Nhận xét hội thi

Công bố kết hội thi

(3)

NHẬN XÉT HỘI THI

I-Phần thi viết: Sáng kiến kinh nghiệm 1-Số liệu chung:

-Tổng số giáo viên tham gia viết SKKN: 14

-Kết quả: có 14 SKKN đạt yêu cầu từ điểm trở lên

2-Ưu điểm:

-SKKN viết có cấu trúc tương đối hợp lí, có nhiều phương pháp cách làm để giải vấn đề đặt Có hình thức phong phú, đẹp Đặc biệt chủ đề SKKN phù hợp với thực tế giảng dạy, học tập trường THCS An Thạnh Tây.

-Đa số SKKN nêu sở lí luận vấn đề mà tác giải đặt để giải quyết.

(4)

-SKKN có nhiều ví dụ cụ thể để minh họa cho cách thức giải quyết vấn đề đặt Có nhiều SKKN phong phú, giải vấn đề hợp lý thuyết phục người đọc SKKN: “Một số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi phần tập thuộc quy luật di truyền Menđen” Trang Thị Bích Ngọc thuộc tổ Tự nhiên

-Có nhiều SKKN tác giả đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy thực tế nên gần gũi thuyết phục người đọc -Kết luận chung: tất SKKN đạt yêu cầu đặt ra

(5)

3-Hạn chế:

-Về cấu trúc SKKN: có nhiều SKKN chưa đảm bảo cấu trúc theo yêu cầu, trình tự bị đảo lộn khơng hợp lí

-Về giới hạn đối tượng, khơng gian, thời gian nghiên cứu SKKN: chưa rõ ràng, khơng hợp lí cịn mang tính chung chung Ví dụ vấn đề đặt thay đổi phương pháp chung cho cấp học đối tượng khảo sát học sinh trường THCS An Thạnh Tây chưa khách quan Về thời gian nghiên cứu nhiếu SKKN chưa xác định rõ ràng

-Về nội dung giải vấn đề: Nhiều SKKN sâu vào sở lí luận học trường CĐSP, ĐHSP mà không trọng biện pháp giải vấn đề đặt Từng biện pháp giải vấn đề chưa nêu thực trạng từ đưa hướng giải chưa thuyết phục

-Cịn trọng nêu q ví dụ cho biện pháp giải làm cho SKKN không cân đối gây nhàm chán cho người đọc

(6)

- Phần kết luận: nhiều SKKN chưa rút được học kinh nghiệm vấn đề quan trong, tâm đắc thực SKKN.

-Về lỗi bản: nhiều SKKN mắc lỗi

chính tả thơng thường, trình bày văn khơng logic Đề mục chưa phù hợp, cịn sai kiến thức chuyên môn.

(7)

II-Phần thi lý thuyết 1-Số liệu chung:

-Tổng số giáo viên tham gia thi lý thuyết:14

- Kết quả: có GV đạt yêu cầu từ điểm trở lên

2-Ưu điểm:

-Về BTC hội thi: tổ chức chu đáo, coi thi nghiêm túc, chấm thi khách quan cơng bằng

-Về phía GV dự thi:

+Có chuẩn bị tốt lí thuyết, tham gia dự thi nghiêm túc. +Làm tốt kiến thức trắc nghiệm khách quan

+Cơ giải tình huống

(8)

3-Hạn chế:

-Về BTC Hội thi: lỗi khâu đề thi, chưa kiểm tra (trắc nghiệm câu 9)

-Về GV dự thi:

+Còn chủ quan làm thi, phần thi trắc nghiệm còn lẫn lộn chưa chuẩn bị kỹ bài.

+Giải tình sư phạm cịn chung chung chưa cụ thể thiếu tính thuyết phục.

*Tình 1: “Một học sinh bị đưa xét Hội đồng kỷ luật Phụ huynh người có chức vị chủ chốt địa phương đến đề nghị bạn với tư cách giáo viên chủ nhiệm xin với Hội đồng kỷ luật chiếu cố “cho qua” Nếu giáo viên chủ nhiệm, bạn ứng xử với vị phụ huynh đó?”

Yêu cầu giải :

• - Giữ vững nguyên tắc không thỏa hiệp chiếu cố cho vi phạm kỷ luật nghiêm trọng.

(9)

- Ơn tồn giải thích cho vị phụ huynh hiểu mức độ vi phạm kỷ luật trầm trọng họ biện pháp xử lý kỷ luật cần thiết để giáo dục em.

• -Giải thích cho phụ huynh hiểu việc đưa trường hợp em ra xét Hội đồng kỷ luật nhà trường khơng có khác

nhằm giúp đỡ em tiến bộ, cho em thấy hậu việc vi phạm kỷ luật, để em nhận lỗi chịu trách nhiệm

những việc làm sai trái mình.

• - Bạn cần nói để phụ huynh em hiểu chiếu cố cho em lúc giúp đỡ em mà trái lại, làm hại em, lần sau em tiếp tục phạm lỗi

(10)

*Tình 2: “Khi giáo viên trả kiểm tra học kỳ I, mơn Tốn lớp 9, có học sinh tự sửa điểm từ 5,0 điểm thành 8,0 điểm Sau thu bài, giáo viên phát trường hợp Nếu bạn, bạn xử lý ?”

Yêu cầu giải quyết:

Giáo viên bình tĩnh, đề nghị lớp: đối chiếu đáp án giáo viên sửa, học sinh có thắc mắc, khơng hài lịng với điểm chấm chổ nào, trình bày trước lớp để giáo viên xem xét lại, đồng thời nêu trường hợp giáo viên phát hiện tự sửa điểm (nhưng không nêu tên), cảnh cáo

chung gặp riêng học sinh sửa điểm để nhắc nhở giáo dục em hành động thiếu trung thực, lần sau tiếp tục xử lý theo quy định

(11)

-Phần tự luận:

+Đa số giáo viên thực tốt câu hành vi giáo viên không làm quy định điều 35 điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trung học phổ thơng có nhiều cấp học

+Một vài giáo viên chưa năm trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp quy định điều 20 Quy chế đánh giá học sinh trung học sở, trung học phổ thông

(12)

III-Phần thi thực hành: 1 Số liệu chung:

-Tổng số GV tham gia thi thực hành: 08 -Tổng số GV đạt thi thực hành: 08

2 Ưu điểm:

-Giáo viên nắm vững kiến thức chuyên mơn, truyền thụ đảm bảo nội dung dạy Nhìn chung tất tiết đạt mục tiêu dạy -Giáo viên biết sử dụng nhiều phương pháp dạy học để giải vấn đề

-Phát huy tính tích cực học sinh

-Có ý giáo dục tích họp mơi trường, giáo dục kỹ sống

-Có ý đến đối tượng học sinh để đặt câu hỏi, tình phù hợp

(13)

-Xử dụng công nghệ thông tin tốt để hỗ trợ cho công tác giảng dạy, biết ứng dụng sơ đồ tư để ôn tập củng cố

hoạc giới thiệu bài.

3.Hạn chế:

-Phân phối thời gian khâu chưa hợp lí (chẳng hạn chú ý đến khâu nội dung nhiều làm cho thời gian củng cố, dặn dị q ít)

-Trình bày bảng: cịn vài giáo viên trình bày bảng chưa hợp lí chưa giáo dục tính cẩn thận, khoa học cho học sinh.

-Hoạt động nhóm cịn mang tính hình thức chưa có đủ dụng cụ, việc phân chia nhóm, báo cáo kết quả….chưa phù hợp.

(14)

-Còn hạn chế việc sử dụng đồ tư dạy học

-Vẫn giáo viên chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh (chỉ dạy theo cách thầy giảng trò nghe).

-Việc củng cố chưa quan tâm chú ý, việc dặn dị cơng việc nhà làm tập học sinh chung chung chưa

dạy học theo cá nhân hóa.

(15)

MỘT SỐ TÀI LIỆU LIÊN QUAN

• Cấu trúc SKKN

(16)

Ý KIẾN GV

• Thầy Tư: SKKN dự thi GVDG đè nghị HĐ chấm nhận xét gửi lại cho GV.

-Thầy Đường: chấm thực hành có HT-PHT khơng có GV.

Ngày đăng: 20/06/2021, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan