1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tiet 43 Khai niem HCHC va HHHC

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào công thức cấu tạo phân tử của chúng.. - Nắm được cấu tạo và tính chất của H.[r]

(1)Chöông 4: Hiñroâcacbon Nhieân lieäu Muïc tieâu chöông 4: - Hiểu định nghĩa và cách phân loại hợp chất hữu - Biết tính chất các hợp chất hữu không phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào công thức cấu tạo phân tử chúng - Nắm cấu tạo và tính chất H.C tiêu biểu các dãy đồng đẳng - Biết thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng chuùng neàn kinh teá - Biết số nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu caùch hieäu quaû    -TUẦN:23 Ngaøy daïy: 21/ / 2013 Tieát 43 – Baøi 34:  MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: -HS biết được:  Khái niệm hợp chất hữu và hóa học hữu  Phân loại hợp chất hữu -HS hiểu được: để phân biệt hợp chất hữu với hợp chất vô thì cứ vào thành phần nguyên tố 1.2 Kyõ naêng: -HS thực được: Phân biệt các chất hữu thông thường với chất vô Quan sát thí nghiệm, rút kết luận -HS thực thành thạo: Tính % các nguyên tố hợp chất hữu Lập công thức phân tử hợp chất hữu dựa vào thành phần % các nguyên tố 1.3 Thái độ: Biết nguồn gốc các chất hữu và thấy nó gần gủi và gắn bó sống người  NỘI DUNG BÀI HỌC  Khái niệm hợp chất hữu  Khái niệm hoá học hữu  CHUẨN BI 3.1 GV: baûng phuï + Hoùa chaát: dd Ca(OH)2, boâng goøn + Dụng cụ: ống nghiệm, gía sắt, kẹp gỗ, đèn cồn, bật lửa,cốc thủy tinh 3.2 HS: đọc bài 34 SGK /106 và trả lời được: nào là hợp chất hữu và nào là hóa học hữu  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện 4.2 Kieåm tra miệng Câu hỏi:chọn câu đúng (8 đ) (2) Câu 1: Nhiệt phân muối NaHCO3 thu được: A NaOH, CO2 B Na2CO3 , CO2 C Na2CO3 , CO2 , H2 D.Na2CO3 , CO2, H2O Câu 2: Cacbon phàn ứng với CuO nhiệt độ cao Vậy cacbon thể vai trò gì? A tính khử B tính oxi hóa C vừa khử vừa oxi hóa D không xác định Trả lời: GV: gọi HS làm bài HS: chọn 1D- 2A GV: gọi HS khác nhận xét và sửa sai có - kết luận chấm điểm 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG : 20’ I Khái niệm về hợp chất hữu (1)Mục tiêu:  Kiến thức: trang thái tự nhiên, thành phần hoá học và phân loại hợp chất hữu  Kĩ năng: phân biệt HCVC với HCHC; quan sát thí nghiệm, phân tích và tổng hợp vấn đề (2)Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp: đặt vấn đề – giải vấn đề; sử dụng thí nghiệm  Phương tiện dạy học: bảng phụ; hoá chất: nước vôi trong, bông gòn; dụng cú: ống nghiệm cốc thuỷ tinh, đèn cồn, bật lửa, kẹp gỗ… (3) Các bươc cua hoat đông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: giới thiệu:hợp chất vô xung quanh ta, I Khái niệm hợp chất nó có hầu hết các loại lương thực, thực phẩm hữu như: gạo, cá, thịt, trứng sữa, rau xanh…; có Hợp chất hữu có đâu? đồ dùng như: quần áo, bàn ghế, giấy bút, Hợp chất hữu có xung quanh và kể thể chúng ta Vậy hợp chất hữu ta, thể người, động vật, cô laø gì? Chuùng ta xem thí nghieäm sau hầu hết các loại lương thực, GV: laøm thí nghieäm bieåu dieãn: thực phẩm và đồ dùng - Đốt bông gòn, úp miệng ống nghiệm trên Hợp chất hữu là gì? lửa Khi ống nghiệm mờ xoay lại rót nước vôi - Hợp chất hữu là hợp chất C vào, lắc Löu yù: Chæ coù moät soá ít khoâng laø - Nhận xét tượng đã xảy ra? hợp chất hữu như: CO, CO 2, HS: ống nghiệm mờ có nước, và nước H2CO3, và muối cacbonat kim loại… vôi đục là có khí cacbonic GV: boâng chaùy sinh caùc chaát gì? HS: khí cacbonic và nước GV: ta đốt nến, đèn cồn… thấy tạo CO2 GV:nếu sản phẩm có chứa nguyên tố C, thì theo đinh luật thành phần không đổi chất ban đầu phải có nguyên tố gì? HS: chất ban đầu phải có C GV: vậy, hợp chất hữu là hợp chất naøo? HS: là hợp chất C (3) GV: đa số các hợp chất C là hợp chất hữu Chỉ có số ít không là hợp chất hữu như: CO, CO2, H2CO3, và muối cacbonat kim loại… Chuyeån yù: GV: hãy nhận xét thành phần phân tử các hợp chất hữu sau: a) CH4, C2H4, C2H2, C3H8, C6H6 b) CH3Cl, C2H6O, C2H5O2N, C6H12O6, C12H22O11 HS:ở câu a) các phân tử gồm có loại nguyên tử C và H; còn câu b) ngoài C và H cón có thêm Cl, N, O… GV: hợp chất hữu câu a) gọi là gì? Vì sao? HS: gọi là hidrocacbon vì phân tử gồm có nguyeân toá C vaø H GV: hợp chất hữu câu b) gọi là gì? Vì sao? HS: goïi laø daãn xuaát cuûa hidrocacbon vì phân tử ngoài C và H, hợp chất còn chứa nhuyên toá khaùc nhö: oxi, nitô, clo… GV: hợp chất hữu chia làm loại? Kể HS: làm loại: hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon GV: đưa bài tập lên bảng với nội dung sau: Haõy saép xeáp caùc chaát: C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2 Na vào các cột thích hợp bảng sau: Hợp chất hữu Hợp chất Voâ cô Hidrocacbon Daãn xuaát cuûa hidrocacbon Các hợp chất hữu phân loại nào? Hợp chất hữu phân thành loại: - Hidrocacbon: là hợp chất gồm có nguyeân toá Cvaø H Ví duï: CH4, C2H4, C2H2 - Daãn xuaát cuûa hidrocacbon: laø ngoài C và H, hợp chất còn chứa các nguyeân toá khaùc nhö: O, Cl, N, Na Ví duï: CH3Cl, C2H6O, C2H5O2N Keát quaû: - Hidrocacbon:C6H6, C4H10 - Daãn xuaát cuûa hidrocacbon: C2H6O, CH3NO2,C2H3O2Na - Hợp chất vô cơ: CaCO3, NaHCO3, NaNO3 HOẠT ĐỘNG : 10’ II Khái niệm về hoá học hữu (1)Mục tiêu:  Kiến thức: các ngành nghề, lĩnh vực hoá học có liên quan đến ngành hoá học hữu Khái niệ mhoá học hữu  Kĩ năng: quan sát phân tích tầm quan trọng của ngành hoá học hữu (2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (4)  Phương pháp: nêu vấn đề – giải vấn đề;  Phương tiện dạy học: tranh ảnh ngành nghề lĩnh vực hoá học hữu (3) Các bươc cua hoat đông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUING BÀI HỌC GV:Theo em, ngành hố hữu và hố vơ II Khái niệm hóa học hữu cơ thì ngành nào cĩ tầm quan trọng sự Hóa học hữu là ngành hóa học chuyên phát triển kinh tế – xã hội ? Tại ? nghiên cứu các hợp chất hữu và HS: trả lời biến đổi chúng GV: hóa học hữu là gì? HS:là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu và biến đổi chuùng GV: hóa học hữu có vai trò gì đời soáng xaõ hoäi? HS: giữ vai trò quan trọng phaùt kinh teá – xaõ hoäi GV: Hãy kể các ngành nghề, lĩnh vực có liên quan đến hoá học hữu ? HS: hoá học dầu mỏ, hoá học polime, hoá học các hợp chất thiên nhiên, bào chế thuốc, công nghiệp thực phẩm…  TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết: GV: gọi HS nêu lại các khái niệm:hợp chất hữu là gì?, hóa học hữu là gì? và phân loại hợp chất hữu GV: phaùt phieáu hoïc taäp cho HS Phieáu hoïc taäp: Câu 1: Dựa vào kiện nào số các kiện sau đây để có thể nói chất là vô hay hữu cơ? A Traïng thaùi ( raén, loûng, khí) ; B Maøu saéc C Độ tan nước ; D Thaønh phaàn nguyeân toá Caâu 2: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A C2H4O2 B C2H5Cl C (NH4)2CO3 D (CH3COO)2Ca Caâu 3:Gỗ, tre, nứa, dầu hỏa, cồn, đường ăn, gạo, ngô, sắn chứa chủ yếu là các hợp chất hữu Các sản phẩm trên có cháy không ? Nếu có thì sản phẩm thu đốt cháy chúng có điểm gì giống ? Câu 4: axit axetic có công thức C2H4O2 Hãy tính phần trăm khối lượng các nguyên tố axit axetic Đáp án: – D ; 2- C ; – Các sản phẩm đĩ điều cháy và tạo CO2 và H2O Câu 4: % C = 40% ; % O = 53,3% ; % H = 6,7% 5.2 Hướng dẫn học tập  Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài: khái nhiệm hợp chất hữu và hóa học hữu ; phân loại hợp chất hữu - Laøm baøi taäp:3 SG K / 108  Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc bài 35 :” Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ” SGK / 109, và trả lời theo nội dung sau: (5) a) Phân tử hợp chất hữu có đặc điểm cấu tạo gì? b) Công thức cấu tạo cho biết ý nghĩa gì? PHỤ LỤC (6)

Ngày đăng: 20/06/2021, 19:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w