1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tính dục trong văn học việt nam thế kỉ XVIII XIX

106 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  Trần Ngọc Trân YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII – XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Sư phạm Ngữ văn NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân Giảng viên Khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP.HCM Cô cảm thông, động viên, tận tình hướng dẫn hết lịng giúp đỡ tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Quý Thầy Cô Giảng viên Khoa Sư phạm Ngữ văn, Quý cán Thư viện trường Đại học Sư phạm TP.HCM, thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Cuối muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình thân yêu động viên, ủng hộ tơi để tơi dành thời gian cho việc nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn, em sinh viên khoa Sư phạm Ngữ văn chia sẻ, sát cánh bên tơi suốt q trình thực đề tài TP.HCM, ngày 11/05/2016 Sinh viên Trần Ngọc Trân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………………………1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………….1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………9 Bố cục…………………………………………………………………………….9 CHƯƠNG 1: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII – XIX – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ……………………………………………………11 1.1 Tính dục khái niệm liên quan………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm tính dục 11 1.1.2 Phân biệt tính dục với tình dục 12 1.1.3 Ý nghĩa vấn đề tính dục đời sống – văn hóa – xã hội 12 1.2 Nguyên nhân xuất yếu tố tính dục văn học kỉ XVIII – XIX… 14 1.2.1 Bối cảnh trị, lịch sử, xã hội, văn hóa 14 1.2.2 Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật người 17 1.3 Yếu tố tính dục chiều dài lịch sử văn học Việt Nam………………… 18 1.3.1.Bức tranh tồn cảnh vấn đề tính dục trước sau kỉ XVIII – XIX… 18 1.3.1.1 Yếu tố tính dục văn học dân gian 18 1.3.1.2 Yếu tố tính dục văn học trung đại trước kỉ XVIII – XIX 20 1.3.1.3 Yếu tố tính dục văn học sau kỉ XIX 22 1.3.2 Đánh giá chung yếu tố tính dục văn học trung đại 23 CHƯƠNG 2: YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN THẾ KỈ XVIII - XIX XÉT VỀ MẶT NỘI DUNG…………………………………………25 2.1.Khát khao giải phóng tính dục 25 2.1.1 Nhu cầu hịa hợp thể xác tình yêu 25 2.1.2 Nhu cầu “hưởng lạc” mang yếu tố sắc dục 36 2.1.3 Giải phóng – Giải phóng người 40 2.2 Sự gắn kết nam nữ thể qua khúc ân 43 2.3 Vẻ đẹp người phụ nữ qua cách tiếp cận mẻ…………………………… 53 2.3.1 Vẻ đẹp chuẩn mực người phụ nữ văn học trung đại………… 53 2.3.2 Vẻ đẹp mang yếu tố tính dục 56 2.3.2.1 Hình thể hấp dẫn, gợi cảm gợi tình 56 2.3.2.2 Yếu tố sinh thực khí 60 2.3.3 Vẻ đẹp phụ nữ – Ý thức nữ quyền phát triển 67 CHƯƠNG 3: YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN THẾ KỈ XVIII – XIX XÉT VỀ MẶT NGHỆ THUẬT…… .69 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật………………………………………………………….69 3.1.1 Hệ thống từ ngữ giàu tính hình tượng………………………………………70 3.1.2 Hệ thống từ ngữ giàu tính đa nghĩa…………………………………………74 3.2 Thủ pháp nghệ thuật………………………………………………………… 76 3.2.1 Sử dụng điển tích, điển cố………………………………………………… 76 3.2.2 Các biện pháp tu từ………………………………………………………….78 3.3 Không gian nghệ thuật ……………………………………………………….84 3.3.1 Không gian thiên nhiên…………………………………………………… 84 3.3.2 Không gian buồng khuê…………………………………………………….88 3.4 Thời gian nghệ thuật………………………………………………………….90 3.4.1 Thời gian vật lí…………………………………………………………….91 3.4.2 Thời gian tâm lí……………………………………………………………93 KẾT LUẬN………………………………………………………………………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XVIII – XIX kỉ vang dội với nhiều thành tựu rực rỡ mặt, có văn chương Khơng thể phủ nhận vị trí văn học giai đoạn với chiều dài hình thành phát triển văn học Việt Nam đóng góp vào thịnh vượng, lên văn học nước nhà Nếu kỉ trước, hình tượng người khắc họa trọng, đề cao bậc hiền nhân, quân tử đạo mạo, uy quyền, lí trí sang kỉ XVIII đầy biến động, bão táp, người với số phận nhỏ bé bi kịch, tài hoa bạc mệnh, người với xúc cảm trần bắt đầu bước vào thơ ca Nhìn lại lịch sử văn học trung đại Việt Nam suốt thời gian dài, nhận thấy giai đoạn bút viết nhiều hay tình yêu người, họ đem vào văn chương truyền thống nội dung phi thống tính dục Trong văn học trung đại, viết tình yêu dũng cảm, đề cập đến tính dục gồm rung động khác giới khía cạnh nhục thể, khát khao ân hay khám phá nét đẹp thân thể người phụ nữ,… lại liều lĩnh Bất người cầm bút ý thức khó khăn trải qua chệch đường ray ý thức hệ phong kiến coi phần thân xác tội lỗi mầm mống bất hạnh Tính dục khơng phải chưa xuất giai đoạn hình thành phát triển văn học trung đại, chưa lại tràn vào cách mạnh mẽ, tự nhiên, công khai đầy hấp dẫn Sức hút lan tỏa đến tận sau này, trở thành nguồn cảm hứng cho giới phê bình, trở thành dấu son chói lọi văn học Việt Nam nhắc đến văn học ca ngợi người với vẻ đẹp trần Nó đấu tranh cho nữ quyền nói riêng cho nhân dân nói chung Khơng vậy, cịn góp vào kho thơ văn đồ sộ nước nhà trang thơ giàu chất nghệ thuật giàu lòng nhân Lựa chọn đề tài “Yếu tố tính dục văn học Việt Nam kỷ XVIII – XIX”, mong muốn với cách tiếp cận tồn diện góp phần làm phong phú nhận định, tìm hiểu văn học giai đoạn này, góp phần hiểu thêm, hiểu sâu giá trị giai đoạn văn học đỉnh cao nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo nghiên cứu tìm hiểu chúng tơi, đề tài yếu tố tính dục giai đoạn văn học chưa khai thác cơng trình Thế nhưng, từ lâu giới nghiên cứu nhận xuất yếu tố tác phẩm văn học trung đại Chính nội dung sở dấy lên nhiều tranh luận nảy lửa nhà phê bình Ví dụ vấn đề dâm tục thơ Hồ Xuân Hương, hay vấn đề người cung nữ khoái cảm xác thịt Cung ốn ngâm khúc,… Tuy cịn nhiều bất đồng quan điểm, điểm gặp gỡ công trình khảo cứu vấn đề việc thừa nhận phát triển lên ý thức cá nhân người, song hành với xuống dốc trầm trọng chế độ phong kiến Những nghiên cứu phê bình nội dung có màu sắc tính dục, phân tích lí giải kĩ lưỡng tác phẩm văn học kỷ XVIII - XIX, từ có tính định hướng giá trị tham khảo cho đề tài Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – Hết kỷ XIX) Nguyễn Lộc cơng trình có giá trị cao xuất lần đầu vào năm 1976, 1978 chỉnh sửa, bổ sung vào năm 2012 Tác giả trình bày trình phát triển văn học trung đại giai đoạn phát triển rực rỡ với đóng góp khơng nội văn chương mà tất mảng khác đời sống trị, xã hội… Bên cạnh đó, tác giả cịn vào nghiên cứu nét đời nghiệp sáng tác tác gia bật với tác phẩm bật Công trình giúp người viết có nhìn toàn diện giai đoạn văn học nằm phạm vi nghiên cứu Một số giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập III) Lê Trí Viễn chủ biên, Văn học trung đại Việt Nam (tập II) Nguyễn Đăng Na chủ biên, góp phần củng cố làm sáng tỏ đặc điểm đáng lưu tâm giai đoạn văn học trung đại kỷ XVIII – XIX Trong Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam có viết Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII – XIX Trần Đình Sử, phân tích biểu người cá nhân Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,… Ở viết, tác giả có giới thiệu cho người đọc phát triển ý thức cá nhân tác phẩm qua khía cạnh lạ: yếu tố tính dục Ông cho rằng: “Trước kỷ XVIII cá nhân đánh giá thang bậc đạo lý, nghĩa lý, lý trí sức mạnh tinh thần, người có nghị lực vươn lên bao nhiêu, khắc phục cá nhân nhỏ bé, phàm tục có giá trị Bởi nghĩa lý, đạo lý, giáo lý thiện, thứ dục, lục dục, nhân dục, tình dục ác Bây tình hình lật ngược lại Quyền sống người trần thế, giá trị người thân xác với bao thứ “dục” đáng trung tâm điểm giá trị Bất kỳ chà đạp giá trị ấy, quyền sống ác, xấu, đáng ốn hận.” [33,170] Luận văn Thạc sĩ Văn học Cảm hứng tình u lứa đơi truyện thơ Nơm Phạm Ngọc Ánh năm 2013 có đề cập đến khao khát tình u có khát vọng ân, khảo sát tác phẩm truyện thơ Nơm có yếu tố tính dục như: Lâm tuyền kì ngộ, Hồng hoan hương sử, Phạm Tải – Ngọc Hoa, Bạch viên tân truyện, Phù dung tân truyện,… đồng thời nhấn mạnh mẻ, táo bạo truyện Song Tinh đề cập đến yếu tố này, qua so sánh với ca dao thơ Hồ Xuân Hương, với Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ “Trong truyện thơ Nơm tình u đơi lứa, hạnh phúc ân đề cập đến với mức độ khác Ở đó, ta thấy tiếng nói bênh vực cho quyền sống với người, cho khao khát hạnh phúc lứa đơi, cho hịa hợp khơng tâm hồn mà cịn thể xác” [4,88] Tuy nhiên, phân tích dừng lại việc khơi gợi chưa vào lí giải, bình luận sâu Luận văn Vấn đề tính dục thơ nơm Hồ Xuân Hương góc độ so sánh Nguyễn Thị Ngọc Châu năm 2010 so sánh vấn đề tính dục thể ba phận văn học dân gian, trung đại, đại với tác phẩm tiêu biểu Trong đó, so sánh với văn học trung đại, tác giả làm sáng tỏ tương đồng lẫn nét khác biệt nghệ thuật nội dung việc đưa yếu tố tính dục vào tác phẩm Tuy nhiên, số lượng tác phẩm trung đại thơ Hồ Xuân Hương chưa nhiều chưa phân tích toàn diện Chinh phụ ngâm đề tài bàn luận nhiều học giả nghiên cứu bên cạnh Cung oán ngâm khúc, nhiên tranh cãi dường khơng gay gắt Và đồng thời khơng có nhiều nhà phê bình nhìn nhận, đánh giá khía cạnh tính dục tác phẩm Bởi khao khát nhục cảm tác phẩm sôi trực tiếp Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc giảng luận Thuần Phong có đoạn viết: “Và học tạo vật, tự nhiên: “Chàng chẳng thấy chim uyên nội Cũng dập dìu chẳng vội phân trương Chẳng xem chim én rường Bạc đầu không nỡ đôi đường rẽ Kìa lồi sâu hai đầu sánh, Nọ lồi chim chắp cánh bay, Liễu sen thức cỏ cây, Đôi hoa sánh, đôi dây liền Ấy lồi vật tình dun cịn thế, Sao kiếp người nỡ để đây?” Một học tầm thường chứa chan ý vị phàm tục, chưa nói đến ý nghĩa khoa học có chỗ khả nghi Bài học hưởng thụ, học khoái lạc chủ nghĩa - thơi! Mà lời lẽ chẳng có tha thiết cho (…) Sự yêu cầu hưởng thụ Chinh phụ ngâm lại khơng có ý vị nồng nàn nhục dục Cung oán, chán chường Truyện Kiều Ái tình, đây, không nghiến răng, nghiến lưỡi cử phản kháng, chưa hướng dẫn tâm hồn đến cõi đời siêu Dù có bực bội với hồn cảnh ý niệm khổ chủ quanh quẩn thực tế dịu dàng ngoan ngoãn xin với đời sống mà đời sống cung cấp cho đời tục mà thơi” Cung ốn ngâm khúc tác phẩm chịu nhiều luồng tranh cãi gay gắt bên cạnh Truyện Kiều vấn đề tính dục Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn Rực rỡ khắc khoải tính cách đại Cung oán ngâm khúc đánh giá cao đóng góp Nguyễn Gia Thiều nghệ thuật miêu tả yếu tố xác thịt khúc ngâm: “Xưa nay, văn học cổ Việt Nam, khoái cảm xác thịt diễn tả cách lấp lửng, nửa vời, khơng nói giấu biệt đi, bảo khơng nên đả động đến Ở “Cung ốn ngâm khúc”, người phụ nữ hết vẻ e thẹn vốn có, nàng sẵn sàng khoe tài năng, vẻ đẹp khả quyến rũ mình” [28,109] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Giá trị hư ảo, vô nghĩa cá nhân người Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều khẳng định yếu tố nhục cảm biểu quan niệm người cá nhân: “Ông miêu tả cảnh hành dục không tội lỗi kiểu “Truyền kỳ mạn lục” mà niềm kiêu hãnh, sung sướng Cả người cá nhân xuất phát lại, ngược giáo lý” [33,170] Trong Mấy vấn đề đặt từ hội thảo khoa học Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc, nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi viết: “Bởi cảm hứng nghệ thuật chủ đạo ông cố ý biểu tượng cung nữ – người lấn át biểu tượng cung nữ – phụ nữ Nhưng ham muốn nhục cảm có phần lộ liễu nàng khơng cịn q đáng, xa lạ với quy phạm nghệ thuật biểu nữ tính, chúng nằm tâm lý khao khát nhục cảm vốn có người Cho nên Cung ốn ngâm khúc giãi bày tâm trạng người cảnh ngộ có thân phận người, cao nữa, cịn kết tinh cảm hứng triết học nỗi khổ đời người.” [7,59] Một số nhà nghiên cứu, phê bình lại ngược lại hướng đánh giá Điển hình nhà phê bình Đặng Thanh Lê Tác giả phê phán yếu tố nhục cảm sau: “Tuy nhiên, Cung ốn ngâm khúc có phần chưa lành mạnh Tràn đầy khúc ngâm khơng khí nhục cảm Cung nữ say sưa nói đến hạnh phúc thời kỳ sủng chủ yếu khoái cảm xác thịt với cảm giác đắm đuối khó tả (…) Hạnh phúc phiến diện quá, u cầu có mặt đáng khơng thể mặt nhất, cao hạnh phúc yêu đương Tất nhiên, tâm trạng cung nữ phần biểu qua nhân sinh quan hưởng lạc giai cấp thống trị quan hệ cung nữ với vua khơng phải quan hệ tình yêu mà quan hệ nhục dục Nhưng dù sao, cung nữ khác nàng Kiều trắng kiên bảo vệ mối tình đầu tươi đẹp, khác người chinh phụ rạo rực yêu đương kín đáo, tế nhị” [43,84-85] Về Truyện Kiều, Trần Đình Sử nêu chi tiết có ý nghĩa khơi gợi vấn đề liên quan đến tình dục tác phẩm qua bình luận: “Dù quan điểm đạo đức sáng, Nguyễn Du khơng đức hạnh giáo huấn khắt khe mà bỏ qn yếu tố tình dục, đặc điểm thân phận, thân thể dạn bộc lộ lịng rạo rực đêm trường lạnh lùng đơn cảnh vật khêu gợi” [45,52]: Lá lay gió xuyên Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa dãi nguyệt, nguyệt in tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa, nguyệt, lòng xiết đau Bút pháp tả cảnh ngụ tình vận dụng độc đáo, khung cảnh não nùng quyến rũ đêm trăng lộng lẫy nói lên nỗi niềm khát khao thầm kín mà thiết tha người chinh phụ Khơng gian thiên nhiên khơng gian kí ức, khơng gian hồi niệm hạnh phúc đầy đẹp đẽ khác xa với cảnh “mùi hương tịch mịch bóng đèn thâm u” hiu hắt lạnh lẽo Thiên nhiên không ảnh hưởng tác động đến khoảnh khắc ân người mà làm cho xuất vẻ đẹp thể người phụ nữ Trong không gian ấy, thứ trở nguyên sơ, trở thành hình ảnh đẹp nhất, nhân không vướng chút phàm tục Hồ Xuân Hương vẽ nên tranh thiếu nữ - tranh khỏa thân truyền thần sinh động tơ điểm gió nhẹ buổi chiều mùa hè làm xao lòng bao bậc qn tử: Mùa hè hây hẩy gió nồm đơng, Thiếu nữ nằm chơi giấc nồng Lược trúc chải cài mái tóc, Yếm đào trễ xuống nương long (Thiếu nữ – Hồ Xuân Hương) Hồ Xuân Hương khéo mượn gió nồm hây hẩy để lộ tồn ngọc ngà người thiếu nữ “Người thiếu nữ nằm chơi mà hóa ngủ thật lỗi thiên nhiên” [32,402] Hơn nữa, thân thể nàng thần tiên hóa qua hai hình ảnh đẹp “gò Bồng Đảo” “lạch Đào Nguyên” Gò Bồng Đảo núi 87 Đảo Bồng Lai, nơi tiên ở, ý nói cảnh đẹp, cảnh tiên Thành ngữ có câu: Đẹp tiên Non Bồng Lạch Đào Nguyên suối Hoa Đào Có người men theo suối tới nơi có cảnh vui tươi, êm ấm, sau hiểu rộng cảnh tiên Rõ ràng, nhờ vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp nhục cảm người trở nên tinh khiết lạ thường Nàng Kiều Nguyễn Du ông ưu tranh khỏa thân Kiều, ơng đặt hình thể nàng đối xứng hài hòa với trướng đào tẩm hương, với nước ướp hoa lan, với “tòa thiên nhiên” “dày dày” tuyệt đẹp tạo hóa: Buồng the phải buổi thong dong Thang lan rũ trướng hồng tẩm hoa Rõ ràng ngọc trắng ngà Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên Để tăng thêm phần gợi cảm khắc họa tượng hoàn mỹ ấy, Nguyễn Du cịn tạo khơng khí lãng mạn, khêu gợi qua mùi thơm nước tẩm hoa lan, qua màu hồng the mờ ảo Tất tạo thành tuyệt mỹ đẹp thể chất người phụ nữ mà tác giả khác trước hay đồng thời với Nguyễn Du không vượt qua Hay miêu tả vẻ đẹp mang đậm yếu tố tính dục người cung nữ, Nguyễn Gia Thiều đặt cảnh không gian thiên nhiên đầy gợi tình, khêu gợi cảm xúc rạo rực đánh thức giác quan người đọc Vẻ đẹp người cung nữ hòa trời đất vừa kín đáo, vừa e ấp lại vừa trần trụi: Xiêm nghê tả tơi trước gió Áo vũ lấp ló trăng Như vậy, hình tượng thiên nhiên số tác phẩm có yếu tố tính dục không gian cảm nhận cảm xúc nhục dục người Không gian người công cụ thể cảm xúc đa tầng thân người 3.3.2 Không gian buồng khuê 88 Bên cạnh không gian thiên nhiên kiểu khơng gian buồng kh xuất dày đặc văn học Như phần đầu giới thiệu chúng tơi có đề cập, khơng gian văn học trung đại đáng lưu ý không gian trần tục hóa thơ Hồ Xuân Hương Bên cạnh không gian buồng khuê xuất gián tiếp lẫn trực tiếp thơ nữ sĩ cịn có tranh kh phịng đơi lứa miêu tả sinh động nhiều tác phẩm thời Buồng khuê xem biểu tượng giao hoan, cảnh ân vợ chồng: Hai tình vẹn vẻ hòa hai, Động phòng đượm, chương đài êm (Tống Trân – Cúc Hoa) Nàng rằng: “Ngày đẹp hoa phịng Thơ đào gặp trận gió giơng nào?” (Truyện Song Tinh – Nguyễn Hữu Hào) Không gian buồng khuê xuất nhiều hoàn cảnh khác nhau, phút thăng hoa tình yêu nỗi nhớ da diết người vợ/ người yêu gửi đến đấng lang quân/ người mộng Tình rầu rĩ khơn khy nhĩ mục, Chốn phịng khơng giục mây mưa Giấc chiêm bao đêm xưa Giọt mưa cửu hạn cịn mơ đến (Cung ốn ngâm khúc) Giống với không gian thiên nhiên, không gian buồng khuê có chức khơi dậy cảm xúc người, trường hợp này, chốn khuê phòng nơi người cung nữ bị giam hãm tuổi xuân gọi dậy nàng khát khao mạnh mẽ hạnh phúc Nhưng mong đợi hồi cơng, vơ ích “chúa xuân” kẻ “chơi cho hoa rữa nhụy dần lại thôi” Suốt khúc ngâm khơng gian bưng bít chốn tiêu phịng lạnh lẽo Cuộc sống chốn thâm cung người 89 cung nữ chẳng khác chi với cảnh đoạ đày, hành hạ thể xác tinh thần, nàng trở nên bẽ bàng, tủi nhục, cay đắng dần ý thức “con người thừa” Trong Truyện Kiều, khơng gian buồng kh gợi nhắc, khơng gian chốn lầu xanh, nơi diễn tình sớm nở tối tàn, chóng vánh, thoảng trơi Dập dìu gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh Gắn với không gian buồng khuê xuất vật dụng quen thuộc như: chiếu chăn, rèm, giường gối,… Chăn, màn, gối vật dụng liên quan đến giấc ngủ không gian ân Khi trướng ngọc, lúc rèm ngà, Mảnh xuân y sờ sờ dấu phong (Cung ốn ngâm khúc) Các hình ảnh chăn, màn, gối khơi gợi người nhớ nhung, khao khát gần gũi, cận kề Vì tình yêu “mỗi năm nhạt”, chăn vốn đắp cho thân thể khỏi giá lạnh trở nên vô duyên, lỏng lẻo, trống trải khơng làm ấm tâm hồn lạnh giá Kẻo em vị võ mơn phịng, Lẻ loi gối phượng, lạnh lùng chăn loan (Hoàng Trừu) Lầu Tần chiều nhạt vẻ thu Gối loan tuyết đóng , chăn cù giá đơng (Cung ốn ngâm khúc) Gối kê đầu từ vật vô tri trở thành nơi giãi bày tâm tư, xúc cảm, gối nhắc lại khứ uyên ương sum họp kề vai, sát đầu bên nhau: Trên gác phượng, lầu oanh, 90 Gối du tiên rành rành song song (Cung oán ngâm khúc) Trướng loan nghiêng ngửa gối loan Thắm duyên thần nữ, phỉ nguyền tướng quân (Nữ tú tài) Màn chiếu nhuốm nỗi đơn người sống quạnh quẽ: Đêm năm canh lạnh lẽo lê Ngày sáu khắc dầm dề chiếu nguyệt (Mã Phụng – Xuân Hương) Khơng gian kh phịng quan niệm phong kiến nơi ăn chốn người gái, nơi giam giữ, hạn định người khơng gian chật hẹp, thiếu tự đây, trỗi dậy ý thức cá nhân, không gian khuê phòng nơi vang lên cảm xúc tính dục, vang lên khát khao địi hỏi yêu thương, tỏ bày, chia sẻ người phụ nữ Nơi chứng kiến truy hoan êm đềm lứa đôi, chứng kiến nỗi khổ tâm đơn độc, lẻ bóng mối duyên tình mà người phụ nữ đeo mang, ám ảnh 3.4 Thời gian nghệ thuật Trong văn học trung đại, thời gian biểu nhiều dạng thức khác nhau: có thời gian vũ trụ bất biến, có thời gian chảy trơi liên tục theo dịng chảy lịch sử, có thời gian tàn tạ phơi pha cảm thức người đương thời xã hội đảo điên… Nhìn chung, thời gian văn học trung đại vận động nhất theo quan niệm thời gian chảy trơi khơng ngừng mà dịng thời gian có chịu tác động tâm lí người “Yếu tố cảm thụ cá nhân làm cho thời gian thơ đa dạng biến đổi rõ nét” [34,250] Khi khảo sát tác phẩm mang yếu tố tính dục, chúng tơi nhận thấy rằng, thời gian có tác động lớn đến hình thành khơi dậy xúc cảm người xúc cảm người lại làm khung thời gian bất tuân theo quy luật tự nhiên Vì vậy, việc phân tích giá trị ý nghĩa thời gian thể 91 yếu tố tính dục hình tượng nghệ thuật sinh động, gợi cảm quan trọng khơng việc tìm khn hình khơng gian thể vấn đề 3.4.1 Thời gian vật lí – ban đêm Trần Đình Sử cho rằng: “Thời gian nghệ thuật văn học không giản đơn quan điểm tác giả thời gian, mà hình tượng thời gian sinh động gợi cảm, cảm thụ, ý thức thời gian dùng làm hình thức nghệ thuật để phản ánh thực, tổ chức tác phẩm”( ) “Ý thức thời gian ý thức tồn người, phát thời gian giúp người ta nhận thức sâu sống” Với ý nghĩa đó, qua thời gian ban đêm số tác phẩm có yếu tố tính dục, hiểu hình ảnh tâm người đầy ấn tượng, đầy khắc khoải gửi gắm Thời gian buổi đêm khắc họa có trực tiếp gián tiếp (qua giấc mộng, qua ánh trăng,…): Mộng hồn say giấc mây mưa, Đá Vu Sơn tạc tiếng dư Cao đường Mấy thu chăn chiếu hồ sàng, Bụi Chiêu Quân lấy gối chàng Ngưu sinh (Truyện Từ Thức) Thời gian buổi đêm thời gian người quay trở chất nguyên nhất, sống thật với vậy, họ dễ say đắm lạc thú trần gian Mỗi nói đêm, cách dùng từ “đêm xuân” (Truyện Kiều) hay “yêu đêm” (thơ Hồ Xuân Hương), người đọc dễ dàng liên tưởng đến hoạt động tính dục người Những tranh lai láng tình yêu miêu tả nhung bao phủ đêm: “Đêm qua chừng khuya Tưng bừng gấm mở chìa khóa xn” (Cuộc gặp gỡ kì lạ Bích Câu) “Cái đêm hơm hơm Bóng dương lồng bóng đồ mi trập trùng” (Cung oán ngâm khúc) 92 “Loan phượng gối chung, dẫn mối, Đêm chẳng biết đêm gì?” (Việt Nam kỳ phùng lục – Khuyết danh) Đêm vật chìm vào giấc ngủ, khơng gian tĩnh lặng dễ khơi gợi lịng người bâng khng, hồi tưởng Đó khoảng thời gian người có dịp lắng lại để nghe trái tim thổn thức, để suy nghĩ, chiêm nghiệm đời thân Chắc hẳn người đọc khơng thể khơng nhớ thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương, thơ vào trái tim bao hệ với niềm cảm thương vô hạn cho người phụ nữ truân chuyên, lỡ làng Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non … Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hịn Tâm kín đáo Xn Hương dường tuôn trải không gian, thời gian dễ khiến người mủi lòng đơn độc Những tiếng cười giòn giã thơ nữ sĩ dường nhường chỗ cho tâm trạng bùi ngùi, xót xa cho thân phận Con người ý thức thân lại rơi vào tình cảnh éo le, ngang trái nhiêu Thời gian vào đêm khuya tĩnh khơi dậy nỗi nhớ, xúc động lòng người nỗi buồn thực Hay nói cách khác, đêm khuya thời gian để người hồi nhớ lại kỉ niệm êm đềm vào vãng Vì vậy, thời gian ban đêm dằng dặc, mênh mông hồi ức người, cụ thể người chinh phụ người cung nữ, chồng nơi biên ải nhà vua khơng cịn sủng nàng Đêm trở thành người bạn để họ gửi trọn tâm tình, gửi trọn suy tư khơng biết giãi bày ai: Trong cung quế âm thầm bóng Đêm năm canh trơng ngóng lần lần Khoảnh làm chi chúa xuân 93 Chơi cho hoa rữa nhụy dần lại thơi (Cung ốn ngâm khúc) Khi tiếp xúc với tác phẩm có yếu tố tính dục, khoảng thời gian buổi đêm không giúp người đọc dễ nhận biết chi tiết có tác phẩm, mà cịn gia tăng cảm xúc cho nhân vật lẫn người thưởng thức Đặt vào khơng gian, thời gian đó, người đọc cảm thụ cảm xúc nồng nàn đau đáu nhân vật hạnh phúc khổ đau 3.4.2 Thời gian tâm lí Trong tác phẩm văn học nào, xây dựng ngôn ngữ nghệ thuật nên thời gian tác phẩm dễ dàng biến đổi linh hoạt Thời gian trơi nhanh hay chậm, n ả, đều hay thay đổi đột ngột, gấp gáp, đầy biến động Thời gian trần thuật chiều với thời gian tự nhiên, ngược từ trở tưởng Các lớp thời gian có đan bện, xoắn xít với Cũng có lúc q khứ tại, tương lai có mối liên hệ thời gian, đồng thời điểm Nói chung, có nhiều cách để biểu thị thời gian, đặc quyền tác phẩm văn học tái thời gian theo chủ ý người sáng tác, để biểu thị mục tiêu cụ thể Tương tự vậy, thời gian sáng tác nhuốm màu tính dục thứ thời gian tâm lí, nghĩa chuyển động tùy thuộc trạng thái tâm hồn sống đặc thù nhân vật Thời gian vào đêm có lẽ thời gian lâu nhất, đằng đẵng người cung nữ Buổi đêm Nguyễn Gia Thiều lặp lặp lại hành động ngóng đợi, trơng mong đối hồi… Cảm xúc buồn bã, cay đắng theo mà trải dài: “Đêm năm canh trơng ngóng lần lần” “Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền” “Đêm năm canh lần nương vách quế” Lăng kính phản ảnh thời gian lăng kính người khát khao hạnh phúc, với họ, chuỗi ngày đau khổ chuỗi ngày “thiên thu” Như chàng Kim tương tư Kiều cảm nhận “một ngày” tựa “ba thu” Hay 94 người chinh phụ vắng bóng chồng nhận thấy: “Khắc đằng đẵng niên/ Mối sầu dằng dặc tựa miền bể xa” Tiểu kết: Viết vấn đề tính dục hay chí chêm xen số yếu tố tính dục vào vấn đề khó với người cầm bút, tác giả thuộc văn học trung đại Bởi lẽ văn học trung đại chịu ảnh hưởng quy tắc, luật lệ sáng tác nghiêm ngặt, chuyện phòng the, viết để tránh rơi vào thô tục,… vấn đề nan giải dẫn đến số hạn chế việc thể vấn đề cho trọn vẹn Thế nhưng, tài nhạy bén nghệ thuật cầm bút, tác Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm,… thể trang sách vấn đề cách thẩm mỹ khiến người đọc vô đồng cảm lẫn khâm phục tài họ Các nhà thơ không người dám cất lên tiếng thơ lạ góp phần xây dựng phong phú cho văn học mà qua cịn cất lên tiếng lịng, tiếng nói cảm thơng đầy nhân văn cho người nhỏ bé, chịu chèn ép xã hội cũ 95 KẾT LUẬN Vấn đề tính dục khoa học nghiên cứu khơng cịn vấn đề mẻ, có nhiều cơng trình nghiên cứu từ lâu đời nước nước vấn đề Thế nhưng, nghiên cứu cách thức, chun nghiệp có hệ thống yếu tố tính dục văn học kỉ XVIII – XIX có lẽ chưa có cơng trình Chọn đề tài này, chúng tơi vơ trăn trở thử đường Thế nhờ mà khám phá nhiều điều mẻ, điều có giá trị cho cơng việc nghiên cứu học tập sau Văn học trung đại tiềm thức người văn học mang tính quy phạm, mẫu mực từ nội dung đến hình thức sáng tác Xuất tác phẩm có hướng tình yêu trai gái vốn thách thức đến khn mẫu chuẩn mực đó, hồ giai đoạn, người ta thay đề cao tôi, bên tất thuộc cá nhân người, tưởng chừng động đến tảng Nho gia bị cấm đoán, “hành quyết” Lạ lùng thay, đến tận bây giờ, người ta ca ngợi dấu son chói lọi, chìa khóa mở cửa cho người đến vùng trời tự xã hội điêu tàn, nhiễu nhương, loạn lạc Và khung trời có gì? Đó nhà thơ, nhà văn tìm lại cho người quyền sống thật với khát khao bên mình, khao khát u, hịa quyện thể xác lẫn tâm hồn Con người vùng trời thẳng thắn bày tỏ tiếng nói tính dục tận đáy sâu lịng mình, hát lên khúc nhạc tình ân mà không sợ gièm pha, chế giễu Con người “hưởng lạc”, hưởng thú vui trần tục, tự nhiên không cần che giấu lớp áo đạo đức suy tàn chế độ Và hết, người phụ nữ lại tôn vinh, ngợi ca họ xứng đáng nhận sau thời gian dài bị khinh rẻ, xem thường Người phụ nữ biểu tượng hội tụ vẻ đẹp nhân gian, vẻ đẹp sắc nước hương trời đến từ ngoại hình tâm hồn, biểu tượng hạnh phúc, tuổi trẻ, tình yêu, đẹp mà tạo hóa ban tặng cho giới Và khung trời ấy, không tưởng tượng mà thực hóa văn học kỉ XVIII – XIX cách ạt không yếu ớt, trái lại mạnh mẽ kéo dài suốt hai kỉ khơi nguồn cho kỉ tiếp theo, với lên yếu tố tính dục văn học Rõ ràng, mang đến 96 nội dung có chứa yếu tố tính dục, tác giả thành công việc truyền tải vấn đề tế nhị mà không bị thô kệch, đà, đặc biệt nữa, họ mang đến giá trị cốt lõi chủ nghĩa nhân văn: ca ngợi người khía cạnh người nhất, yếu tố dục vọng Đồng thời thơng qua đó, họ cịn gián tiếp phản kháng lại xã hội đương thời đòn liệt để mang đến xã hội tốt đẹp hơn, chí giải phóng người khỏi lễ nghĩa giáo điều cứng nhắc Nội dung cần hài hịa với hình thức, nội dung mẻ, đại cần áo phong cách, ấn tượng Xét cho cùng, yếu tố tính dục văn học trung đại chủ đề mới, xuất khơng nhiều tác giả thể tâm nghiêm túc, có ý định rõ ràng, chí Hồ Xn Hương có kho tác phẩm chứa yếu tố Vậy tác giả lại cần phải đặc biệt lưu tâm đến yếu tố nghệ thuật, để không vi phạm khuôn khổ văn chương trung đại nhà văn, nhà thơ hầu hết trí thức phong kiến Các phương tiện để triển khai nội dung thường xuyên sử dụng như: nghệ thuật khai thác đặc tính ngơn từ, biện pháp ngữ nghĩa đặc trưng điển tích điển cố, ước lệ, tượng trưng…, hình thức xây dựng khơng gian, thời gian,… tất làm bật lên vấn đề tính dục cách khéo léo Như vậy, nhãn quan thời đại lòng hướng sống, xã hội, tác giả trung đại không ngần ngại thay đổi, để lần nhắc đến văn học kỉ XVIII – XIX, ta lại cảm thấy tự hào giai đoạn văn học minh chứng hùng hồn cho câu nói “Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng bác ln thúc nhà văn sống viết, vắt cạn kiệt dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại.” (Leptonxtoi) 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hoài Anh lược truyện thích (19 ?), Vơ danh thị, Nữ tú tài, NXB Tân Phong Đào Duy Anh biên soạn; Hãn Mạn Tử hiệu đính (2010), Hán Việt Từ điển, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Ngọc Ánh (2013), Luận văn Thạc sĩ Văn học Cảm hứng tình yêu lứa đôi truyện thơ Nôm, PGS.TS Lê Thu Yến hướng dẫn, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Nguyễn Thị Ngọc Châu (2010), Luận văn Thạc sĩ Văn học Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc độ so sánh, PGS.TS Lê Thu Yến hướng dẫn, Trường Đại học Sư phạm TPHCM PhongChâu – Nguyễn Văn Phú giới thiệu, sưu tầm, thích (2002), Phú Việt Nam cổ kim, NXB Văn hóa – Thơng tin Trương Văn Chi, Nguyễn Bích Ngơ dịch thích (2008), Thánh Tơng di thảo – Việt Nam kỳ phùng lục – Điểu thám kỳ án, NXB Văn học Nguyễn Huệ Chi (1991), Mấy vấn đề đặt từ hội thảo khoa học Nguyễn Gia Thiều Cung ốn ngâm khúc, Tạp chí văn học (số 3), tr56-60 Trương Chính biên soạn giới thiệu (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Văn học, Hà Nội Đặng Trần Côn, Chinh phụ ngâm khúc, NXB Văn học, 2015 10 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính giải (1986), NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục, Bản dịch Trúc Khê (1988), NXB Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 12 Nguyễn Thạch Giang – Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, NXB Văn học 13 Nguyễn Thạch Giang (chủ biên) (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập – 1): Văn học kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội 14 Nguyễn Thạch Giang (chủ biên) (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập – 2): Văn học kỷ XVIII, NXB Khoa học xã hội 15 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 98 16 Nguyễn Hữu Hào, Truyện Song Tinh, Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích (1984), NXB Văn nghệ, TPHCM 17 Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, biên dịch, giới thiệu (1984), Nguyễn Khuyến – Tác phẩm, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2013), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Phan Huy Lê người khác (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (tập III), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Đoàn Ánh Loan (2000), Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố truyện thơ ngâm khúc giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, PGS Nguyễn Lộc (hướng dẫn), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 22 Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam: Nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX (tập 1), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (chủ biên) (1993), Tổng tập Văn học Việt Nam (9A), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Viết Ngoạn (2003), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Vấn đề người cá nhân cá tính sáng tạo sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ, PGS Nguyễn Lộc & PGS.TS Huỳnh Như Phương hướng dẫn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 27 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên 28 Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại: Tập chân dung phiếm luận văn học, NXB Hội Nhà văn 29 Bùi Ngọc Oánh (2006), Tâm lí học giới tính giáo dục giới tính, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Viện ngơn ngữ học, Hà Nội 99 31 Hồi Phương tuyển chọn (2008), Truyện Kiều – Những lời bình, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử,… (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 34 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 37 Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn (2007), Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 38 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục 39 Đàm Anh Thư (2013), Hành trình tìm kiếm “nhân sinh chi khoái lạc” trỗi dậy khát vọng sống phú Nơm thời trung đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1, tr.74-84 40 Nguyễn Trác, Nguyễn Đăng Châu (1959), Cung ốn ngâm khúc khảo đính giới thiệu, NXB Văn hóa, Hà Nội 41 Nguyễn Tuân, Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập III, NXB Văn học, 1994 42 Đông Vân (Sưu tầm biên soạn) (2005), Kho tàng báu truyền câu đố dân gian, NXB Văn hóa dân tộc 43 Lê Trí Viễn – Phan Cơn – Đặng Thanh Lê – Phạm Văn Luận – Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), NXB Giáo dục 44 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1987), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Sở Giáo dục Nghĩa Bình 45 Lê Trí Viễn [và người khác] (1962), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục 46 Bùi Văn Vượng (chủ biên) (2000), Kho tàng Truyện Nôm khuyết danh (tập 1), NXB Văn học 47 Bùi Văn Vượng (chủ biên) (2000), Kho tàng Truyện Nôm khuyết danh (tập 2), NXB Văn học 100 48 Ơ Tum Mătthê Xơm, Truyện Tum Tiêu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987 49 Lê Thu Yến (chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại – Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục 50 Lê Thu Yến (1998), Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 51 Bryon Strong (ET AL), Human Sexuality, Diversity in Contemporary America, McGraw-Hill Higher Education, Boston, 2005 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET Sex Truyện Kiều – Trần Đình Sử: https://trandinhsu.wordpress.com/2016/01/10/sex-trong-truyen-kieu/ Phụ nữ tình dục Ngàn lẻ đêm – Lê Thị Ngọc Điệp http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-nam-a-vatay-nam-a/2719-le-thi-ngoc-diep-phu-nu-va-tinh-duc-trong-ngan-le-motdem.html Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII – Trần Đình Sử https://trandinhsu.wordpress.com/2013/10/10/con-nguoi-ca-nhan-trong-vanhoc-viet-nam-the-ki-xviii/ 101 ... sau kỉ XVIII – XIX? ?? 18 1.3.1.1 Yếu tố tính dục văn học dân gian 18 1.3.1.2 Yếu tố tính dục văn học trung đại trước kỉ XVIII – XIX 20 1.3.1.3 Yếu tố tính dục văn học sau kỉ XIX 22... dung Chương 3: Yếu tố tính dục văn học giai đoạn kỉ XVIII – XIX xét mặt nghệ thuật 10 Chương 1: TÍNH DỤC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII – XIX - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính dục khái niệm liên... giai đoạn 1.3 Yếu tố tính dục chiều dài lịch sử văn học Việt Nam 1.3.1 Bức tranh toàn cảnh vấn đề tính dục trước sau kỉ XVIII XIX 1.3.1.1 Yếu tố tính dục văn học dân gian ? ?Văn học dân gian sáng

Ngày đăng: 20/06/2021, 17:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Hoài Anh lượ c truy ệ n và chú thích (19--?), Vô danh th ị , N ữ tú tài , NXB Tân Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ tú tài
Nhà XB: NXB Tân Phong
2. Đào Duy Anh biên soạn; Hãn Mạn Tử hiệu đính (2010), Hán Vi ệt Từ điển , NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt Từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh biên soạn; Hãn Mạn Tử hiệu đính
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2010
3. Ph ạ m Ng ọ c Ánh (2013), Lu ận văn Thạc sĩ Văn họ c C ảm hứng về tình yêu l ứa đôi trong truyện thơ Nôm , PGS.TS Lê Thu Y ến hướ ng d ẫn, Trường Đạ i h ọc Sư phạ m TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng về tình yêu lứa đôi trong truyện thơ Nôm
Tác giả: Ph ạ m Ng ọ c Ánh
Năm: 2013
4. Nguyễn Thị Ngọc Châu (2010), Luận văn Thạc sĩ Văn học V ấn đề tính dục trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương dưới góc độ so sánh, PGS.TS Lê Thu Yến hướ ng d ẫn, Trường Đạ i h ọ c Sư phạ m TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương dưới góc độ so sánh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Châu
Năm: 2010
5. Phong Châu – Nguy ễn Văn Phú giớ i thi ệu, sưu tầ m, chú thích (2002), Phú Vi ệt Nam cổ và kim, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phú Việt Nam cổ và kim
Tác giả: Phong Châu – Nguy ễn Văn Phú giớ i thi ệu, sưu tầ m, chú thích
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2002
6. Trương Văn Chi, Nguyễn Bích Ngô dịch và chú thích (2008), Thánh Tông di th ảo – Việt Nam kỳ phùng sự lục – Điểu thám kỳ án , N XB Văn họ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thánh Tông di thảo – Việt Nam kỳ phùng sự lục – Điểu thám kỳ án
Tác giả: Trương Văn Chi, Nguyễn Bích Ngô dịch và chú thích
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
7. Nguy ễ n Hu ệ Chi (1991), M ấy vấn đề đặt ra từ hội thảo khoa học về Nguyễn Gia Thi ều và Cung oán ngâm khúc , Tạp chí văn học (số 3), tr56-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đặt ra từ hội thảo khoa học về Nguyễn Gia Thiều và Cung oán ngâm khúc
Tác giả: Nguy ễ n Hu ệ Chi
Năm: 1991
8. Trương Chính biên soạn và giới thiệu (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ , NXB Văn họ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Trương Chính biên soạn và giới thiệu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1983
9. Đặ ng Tr ầ n Côn, Chinh ph ụ ngâm khúc, NXB Văn họ c, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh phụ ngâm khúc
Nhà XB: NXB Văn học
10. Nguy ễ n Du, Truy ện Kiều , Nguy ễ n Th ạ ch Giang kh ảo đính và chú giả i (1986), NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguy ễ n Du, Truy ện Kiều , Nguy ễ n Th ạ ch Giang kh ảo đính và chú giả i
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp
Năm: 1986
11. Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục, Bản dịch của Trúc Khê (1988), NXB Văn ngh ệ , H ộ i nghiên c ứ u gi ả ng d ạy văn họ c TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kì mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục, Bản dịch của Trúc Khê
Nhà XB: NXB Văn nghệ
Năm: 1988
12. Nguy ễ n Th ạ ch Giang – L ữ Huy Nguyên (1999), T ừ ngữ điển cố văn học , NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ điển cố văn học
Tác giả: Nguy ễ n Th ạ ch Giang – L ữ Huy Nguyên
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1999
13. Nguyễn Thạch Giang (chủ biên) (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 5 – quy ển 1): Văn học thế kỷ XVIII , NXB Khoa h ọ c xã h ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 5 – quyển 1): Văn học thế kỷ XVIII
Tác giả: Nguyễn Thạch Giang (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
14. Nguy ễ n Th ạ ch Giang (ch ủ biên) (2004), Tinh tuy ển Văn học Việt Nam (tập 5 – quy ển 2): Văn học thế kỷ XVIII , NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 5 – quyển 2): Văn học thế kỷ XVIII
Tác giả: Nguy ễ n Th ạ ch Giang (ch ủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
15. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), T ừ điển thuật ngữ văn học , NXB Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
16. Nguyễn Hữu Hào, Truy ện Song Tinh , Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm và chú thích (1984), NXB Văn nghệ , TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Song Tinh
Tác giả: Nguyễn Hữu Hào, Truy ện Song Tinh , Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm và chú thích
Nhà XB: NXB Văn nghệ
Năm: 1984
17. Nguy ễ n Thái Hòa (2006), Phong cách h ọc tiếng Việt , Nxb Giáo d ụ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Nguy ễ n Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
18. Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, biên dịch, giới thiệu (1984), Nguy ễn Khuyến – Tác ph ẩm , Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, NXB Khoa học xã hội, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến – Tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, biên dịch, giới thiệu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1984
1. Sex trong Truy ệ n Ki ề u – Tr ần Đình Sử : https://trandinhsu.wordpress.com/2016/01/10/sex-trong-truyen-kieu/ Link
3. Con người cá nhân trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – Trần Đình Sử https://trandinhsu.wordpress.com/2013/10/10/con-nguoi-ca-nhan-trong-van-hoc-viet-nam-the-ki-xviii/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w