Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
nội dung học hoạt động học tập học sinh Việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lí tiến hành qua bước sau: + Yêu cầu HS đọc tên tranh (hoặc ảnh) nhìn bao quát xem nội dung tranh (ảnh) gì? Đối tượng thể ? Vị trí đối tượng đồ? + Quan sát tranh ảnh đặc điểm, thuộc tính đối tượng địa lí thể tranh( ảnh)? + Hướng dẫn yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, kết hợp với đồ, biểu đồ, …Giải thích đặc điểm, thuộc tính, phân bố đối tượng Ví dụ: Khi dạy 19 địa lí 10,cơ bản: Sự phân bố sinh vật đất trái đất Để học sinh hiểu rõ khắc sâu kiến thức phân bố sinh vật đất trái đất Giáo viên hướng dẫn cho học sinh đối chiếu hình ảnh SGK để thấy mối quan hệ chặt chẽ đất sinh vật trái đất [1][2] Rừng rộng ôn đới Đài nguyên 11 Rừng kim Thảo nguyên ôn đới Rừng cận nhiệt ẩm Rừng bụi cứng cận nhiệt Xa van Rừng nhiệt đới ẩm *Khai thác kiến thức từ loại biểu đồ : Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta,giai đoạn 1990 – 2005 12 Để giúp HS nhận xét chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 - 2005 GV tiến hành theo bước sau: + Bước 1: Giới thiệu tên biểu đồ ( giới thiệu bao quát nội dung biểu đồ: nêu khu vực kinh tế ) - GV Cho học sinh nghiên cứu bảng giải + Bước 2: Phân tích biểu đồ rút nhận xét cho khu vực ( thảo luận nhóm) + Bước 3: Dựa vào hiểu biết kênh hình rút nhận xét chung chuyển dịch cấu GDP [1] *Khai thác kiến thức từ lát cắt địa lí: Lát cắt từ Tây sang Đông thể cấu nông – lâm – ngư nghiệp vùng BTB + Bước 1: Giáo viên giới thiệu lát cắt, nêu khái quát nội dung lát cắt ( bề mặt thực địa, độ cao, khiên băng…) + Bước 2: Học sinh nhận xét đặc điểm bật từ Tây sang Đông vùng + Bước 3: Kết hợp đồ, tranh ảnh phân tích lát cắt để thấy liên hồn phát triển cấu kinh tế theo không gian vùng bắc Trung Bộ 2.3.2.c Khai thác kiến thức video: Ví dụ dạy vị trí hình dạng kích thước Trái Đất tự quay quanh trục Trái Đất tượng mùa cho học sinh đoạn video tượng mùa cho để học sinh dễ hiểu 2.4 KẾT QUẢ Sau tơi vận dụng q trình dạy học tỉ lệ học sinh yếu giảm rõ rệt cụ thể sau: 13 Kết chất lượng môn Địa Lý Lớp 10B lớp 12B: Khối Lớp 10B 12B Đầu năm học 2016-2017: Số hs Giỏi (%) Khá (%) 45 42 11,1 9,5 Khối Lớp 10B 12B 26,7 26,2 Trung Yếu (%) bình (%) 40,0 17,8 40,5 16,7 Kém (%) Trung Yếu (%) bình (%) 9,0 0,0 13,6 0,0 Kém (%) 4,4 7,1 Cuối năm học 2016-2017: Số hs Giỏi (%) Khá (%) 45 42 39,2 38,5 51,8 47,9 0,0 0,0 KẾT LUẬN: a Kết luận: Thiết bị dạy học có vai trị quan trọng việc dạy học, để giúp HS học tập có hiệu quả, HS hoạt động, làm việc, trình dạy học GV cần hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ thiết bị dạy học làm việc với thiết bị dạy học theo yêu cầu nguyên tắc trên, đồng thời phải trang bị cho HS kĩ làm việc với thiết bị Giáo viên hướng dẫn học sinh phát huy cách tích cực quan cảm giác trình dạy học: nghe, thấy, nói ý kiến trước tập thể b Kiến nghị đề xuất: Phạm vi sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến số kinh nghiệm nhằm nâng cao kết học tập học sinh nên trình thực hẳn khơng tránh khỏi hạn chế mong góp ý quý thầy cô! Nga Sơn, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Người viết Nguyễn Văn Trường 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguồn từ internet,phần onthidiali@gmail.com [1][2] Nguồn từ internet,phần onthidiali@gmail.com SGK địa lí 10,11,12cơ [3] Trần kiều ( chủ biên): số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT ( tài liệu lưu hành nội năm 2002) [4] Lí luận dạy học phần – Nguyễn Văn Hộ Nguồn internet,phần Tailieu.VN 15 ... trình dạy học GV cần hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ thiết bị dạy học làm việc với thiết bị dạy học theo yêu cầu nguyên tắc trên, đồng thời phải trang bị cho HS kĩ làm việc với thiết bị Giáo... viên hướng dẫn học sinh phát huy cách tích cực quan cảm giác trình dạy học: nghe, thấy, nói ý kiến trước tập thể b Kiến nghị đề xuất: Phạm vi sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến số kinh nghiệm nhằm... onthidiali@gmail.com SGK địa lí 10,11,12cơ [3] Trần kiều ( chủ biên): số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT ( tài liệu lưu hành nội năm 2002) [4] Lí luận dạy học phần – Nguyễn Văn Hộ