1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

PT dua ve dang ax b

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

• ?1 Các bước chủ yếu: Bước 1:Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu.. Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia.[r]

(1)M«n To¸n (2) Kiểm tra bài cũ 1) Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình? 2) Thế nào là phương trình bậc ẩn? Viết cách giải dạng tổng quát? Áp dụng giải phương trình sau: 4x-20=0 (3) • Quy tắc biến đổi phương trình: • Trong phương trình, ta có thể chuyển hạng tử từ vế này sang vế và đổi dấu hạng tử đó • Trong phương trình, ta có thể nhân hai vế với cùng số khác • Trong phương trình, ta có thể chia hai vế cho cùng số khác (4) Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x– (3–5x) = 4(x+3) Ví dụ 2: Giải phương trình: 5x   3x  x 1  (5) • Quy tắc biến đổi phương trình: • Trong phương trình, ta có thể chuyển hạng tử từ vế này sang vế và đổi dấu hạng tử đó • Trong phương trình, ta có thể nhân hai vế với cùng số khác • Trong phương trình, ta có thể chia hai vế cho cùng số khác (6) Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x–(3–5x) = 4(x+3) ?1 Ví dụ 2: Giải phương trình: 5x   3x  x 1  Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình hai ví dụ trên? (7) • ?1 Các bước chủ yếu: Bước 1:Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc quy đồng mẫu để khử mẫu Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, còn các số sang vế Bước 3: Giải phương trình nhận (8) • Bước 1:Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc quy đồng mẫu để khử mẫu • Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, còn các số sang vế Bước 3: Giải phương trình nhận • Ví dụ Giải phương trình: (3 x  1)( x  2) x  11   2 (9) • Bước 1:Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc quy đồng mẫu để khử mẫu • Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, còn các số sang vế Bước 3: Giải phương trình nhận • ?2 Giải phương trình: x 5x   3x  (10) • Bước 1:Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc quy đồng mẫu để khử mẫu • Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, còn các số sang vế Bước 3: Giải phương trình nhận • Ví dụ Giải phương trình: x x x   2 (11) Cách 1: x x x   2 3( x  1)  2( x  1)  ( x  1) 12   6  x   x   x  12  x  x  x 12     x 16  x 4 Cách 2: x x x   2  1 1 ( x  )      2  6   x  3  x 4 Vậy tập nghiệm phương trình là S= {4} Vậy tập nghiệm phương trình là S= {4} * Chú ý : 1) Khi giải phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó dạng ax + b = hay ax = -b) Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu là cách thường dùng để nhằm mục đích đó Trong vài trường hợp, ta còn có cách biến đổi khác đơn giản (12) • Bước 1:Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc quy đồng mẫu để khử mẫu • Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, còn các số sang vế Bước 3: Giải phương trình nhận • Ví dụ Giải phương trình: a) x + = x – b) x + = x + *Chú ý: 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số ẩn Khi đó phương trình có thể vô nghiệm nghiệm đúng với x (13) Phương trình: ax+b=0 hay ax =-b a≠0 pt có nghiệm : b x= a b=0: pt vô số nghiệm a=0 b≠0: pt vô nghiệm (14) • Bước 1:Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc quy đồng mẫu để khử mẫu • Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế, còn các số sang vế Bước 3: Giải phương trình nhận • * Chú ý : 1) Khi giải phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó dạng ax + b = hay ax = -b) Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu là cách thường dùng để nhằm mục đích đó Trong vài trường hợp, ta còn có cách biến đổi khác đơn giản 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số ẩn Khi đó phương trình có thể vô nghiệm nghiệm đúng với x (15) Bài tập 10 / SGK : Tìm chổ sai và sửa lại cho đúng các bài giải sau : a) 3x – + x = – x b) 2t – + 5t = 4t + 12 <=> 3x + x + x = +6 <=> 2t + 5t – 4t = 12 - <=> 5x =15 <=> 3t = <=> x = <=> t = Vậy pt có nghiệm x=3 (16) Hướng dẫn nhà: Hiểu và biết cách đưa phương trình dạng ax+b và cách giải Học thuộc chú ý sgk Làm bài tập: 11, 12, 13 Chuẩn bị tiết sau luyện tập Hướng dẫn bài 13 (17) Bài tập 13: Cho phương trình x(x+2) = x(x+3) Bạn Hoà giải sau : x(x+2) = x(x+3)  x+2 = x+3  x –x = –  0x = (vô nghiệm ) Theo em bạn giải đúng hay sai?Vì sao? (18) Giê häc kÕt thóc! KÝnh Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ Hạnh phúc, thành đạt! Chóc C¸c em häc sinh! Chăm ngoan, häc giái HÑn gÆp l¹i! (19)

Ngày đăng: 20/06/2021, 12:24

w