Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
275,74 KB
Nội dung
Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU Trang Trang 1 Lí chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu: Trang 3 Đối tượng nghiên cứu: Trang Phương pháp nghiên cứu: Trang II PHẦN NỘI DUNG Trang Cơ sở lí luận Trang Thực trạng vấn đề Trang 2.1 Thực trạng vấn đề Trang 2.2 Kết thực trạng Trang 2.3 Đánh giá thực trạng Trang Các biện pháp sử dụng bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học Trang sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 3.1 3.2 Biện pháp thứ nhất: Bồi dưỡng lực đọc cho học sinh Trang Biện pháp thứ hai: Bồi dưỡng lực liên tưởng, tưởng Trang 10 tượng 3.3 Biện pháp thứ ba: Bồi dưỡng lực tìm tòi, phát học sinh Trang 12 3.4 Biện pháp thứ tư: Bồi dưỡng lực phân tích, nhận xét, Trang 13 khái quát học sinh 3.5 Biện pháp thứ năm: Bồi dưỡng lực tự bộc lộ- bình học sinh Trang 14 3.6 Biện pháp thứ sáu: Bồi dưỡng lực tự nhận thức ứng dụng học sinh Trang 16 Kết cụ thể Trang 18 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trang 19 Trang 19 Kiến nghị Trang 20 Tài liệu tham khảo, phụ lục Trang 21 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn học môn học chứa đựng nội dung phong phú, đa dạng văn hoá sống ; sinh động tinh thần tư tưởng, tâm hồn dân tộc Nó giành vị trí xứng đáng nhà trường phổ thơng Điều đặc biệt sức mạnh Đồng chí Phạm Văn Đồng nói: Văn học nghệ thuật thứ “vũ khí vơ song” Văn học gương phản ánh thực xã hội, ăn tinh thần thiếu người Nó làm cho tâm hồn, tư tưởng, tình cảm thêm phong phú, nhạy cảm trước chân, thiện, mỹ đời Văn học giúp người hoàn thiện nhân cách, sống tốt hơn, cao thượng hơn, biết u thương người sống có ích cho người Thông qua học văn làm văn, kỹ làm văn phát triển, nâng cao từ viết đến viết tốt, viết hay Năng lực viết văn ngày cần thiết cho sống người Với vị trí sức mạnh riêng mơn Văn học thơ ca đóng góp khơng nhỏ để tạo nên vai trị quan trọng văn học nghệ thuật nghiệp xây dựng đào tạo người mới, người sáng tạo Trong chương trình THCS, số thơ ca sau cách mạng tháng Tám - 1945 chương trình Ngữ văn THCS tương đối nhiều rải ba khối lớp 6,7,9 Chiếm vị trí tương đối quan trọng chương trình, việc dạy thơ sau cách mạng tháng bậc THCS mong muốn bồi dưỡng lực thẩm mỹ, hình thành rèn luyện thị hiếu thẩm mỹ tinh tế, lành mạnh cho học sinh, giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế Bồi dưỡng cho em tình cảm nhân ái, vị tha, thái độ đồn kết, hợp tác ý thức động, sáng tạo sống Qua tác phẩm thơ cịn giúp cho học sinh hiểu cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn học nghệ thuật nói riêng Ngồi cịn hình thành cho học sinh thái độ sống, suy nghĩ hành động theo hay, đẹp, có ham muốn sáng tạo thơ Mỗi tác phẩm thơ trữ tình đa dạng, phong phú, phức tạp sâu sắc: ngôn ngữ hàm súc, nói gợi nhiều, ý ngơn ngoại Hiểu thơ cách thấu đáo giảng dạy để học sinh cảm thụ hay đẹp văn chương, tạo rung cảm, bồi đắp tâm hồn, trí tuệ cho học sinh vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm vấn đề mà nhiều giáo viên đứng lớp trăn trở Đặc biệt phần thơ đại Việt Nam lớp chiếm số lượng lớn văn bản, bao gồm 11 văn bản, thuộc nhiều giai đoạn lịch sử khác Nội dung văn phong phú đa dạng: Tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau cách mạng tháng Tám 1945 qua nhiều giai đoạn khác Chính lẽ mà việc giảng dạy thơ trữ tình chương trình Ngữ văn THCS nói chung dạy phần thơ trữ tình đại Việt Nam lớp nói riêng vấn đề khó giáo viên Ngữ văn Bởi lẽ, lực phân tích thơ tuỳ thuộc lớn vào trình độ hiểu biết văn chương, kỹ sử dụng ngôn ngữ diễn đạt thao tác, phương pháp phân tích người giáo viên nhiều lực Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp khác việc cảm thụ thơ trữ tình học sinh Vậy làm để nâng cao hiệu giảng dạy thơ trữ tình nói chung dạy thơ trữ tình đại nói riêng, đặc biệt dạy phần thơ trữ tình đại Việt Nam lớp nhà trường THCS? Xuất phát từ mong muốn giảng dạy thơ trữ tình nói chung dạy thơ trữ tình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 lớp đạt hiệu tốt hơn, em học sinh có thêm lực đọc- hiểu phần thơ đại Việt Nam lớp 9, mạnh dạn nghiên cứu chọn đề tài: “ Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp ” Hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu khoa học thực tế giảng dạy Mục đích nghiên cứu: Nâng cao hiệu việc dạy thơ trữ tình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 lớp 9, đồng thời bồi dưỡng cho em học sinh có thêm lực cần thiết để đọc- hiểu phần thơ đại Việt Nam lớp có kết tốt Đối tượng nghiên cứu: Các tác phẩm thơ trữ tình đại Việt Nam sau cách mạng tháng 8- 1945 dạy lớp bậc THCS Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu tác giả- tác phẩm - Tìm hiểu lý luận văn học - Phương pháp phân tích tác phẩm thơ đại Việt Nam lớp sau cách mạng tháng - Phương pháp điều tra, khảo sát chương trình sách giáo khoa THCS thực tế giảng dạy thơ đại Việt Nam lớp số trường THCS - Phương pháp thực nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Mơn Ngữ văn nhà trường phổ thông môn học tổ chức từ bô môn cũ theo tư tưởng tích hợp Tích hợp hiểu theo nghĩa liên kết tri thức để chúng thúc đẩy tạo thành tri thức Tích hợp ngơn ngữ với văn tự (chữ viết), ngôn ngữ với văn (văn bản), ngơn ngữ với văn học, ngơn ngữ với văn hố, ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, ngơn ngữ với lời nói Tích hợp phương diện nâng cao lực ngôn ngữ văn học cho HS Hai tính chất Ngữ văn: tính cơng cụ, tính nhân văn Tính cơng cụ thể u cầu dạy cho HS lực sử dụng Ngữ văn công cụ giao tiếp, bao gồm lực nghe, nói, đọc, viết Nghe gồm lực ý, nghe hiểu giảng, lời phát biểu, lời thảo luận… Nói gồm lực phát biểu lớp, thảo luận, vấn, trả lời câu hỏi, kể chuyện ,thuyết minh vấn đề… Đọc bao gồm đọc văn học đọc loại văn khác Viết bao gồm lực viết văn bản…Hiện có nhiều nhà nghiên cứu đưa ý kiến việc Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp phát triển lực cho học sinh trình đọc- hiểu văn thơ trữ tình lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề…Tuy nhiên để làm tốt vấn đề vấn đề đơn giản làm sáng chiều Đây trăn trở tất giáo viên dạy môn Ngữ văn THCS Chương trình Ngữ văn THCS nói chung chương trình Ngữ văn lớp nói riêng có nhiều tác phẩm thơ trữ tình đại Việt Nam hay Nội dung chủ đề văn thơ trữ tình đại Việt Nam lớp đa dạng: Phản ánh đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh anh hùng; phản ánh tâm hồn, tình cảm người : Tình u q hương, đất nước; tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lịng kính u Bác Hồ; tình cảm gia đình ( tình bà cháu, tình cha con, tình mẹ con…) thống tình cảm chung rộng lớn hay đơn giản suy ngẫm người lính sau chiến tranh…Vậy để học sinh hiểu cảm thụ hết hay, đẹp tác phẩm thơ đại đại Việt Nam ngồi u cầu riêng giáo viên việc truyền đạt kiến thức giáo viên cần ý nhiều đến việc phát triển lực học sinh có nghĩa làm cho học sinh tiếp nhận tác phẩm có tham gia toàn nhân cách người: tri giác, cảm giác, tưởng tượng, liên tưởng, suy luận, trực giác, địi hỏi bộc lộ cá tính, thị hiếu lập trường xã hội, tán thành hay phản đối, đưa hình tượng từ tác phẩm vào thực tế đời sống để kiểm nghiệm đồng cảm Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, với mong muốn dạy thơ trữ tình đại Việt Nam trường THCS nói chung lớp nói riêng đạt hiệu tốt hơn, xin đưa phương pháp để phát triển số lực cho học sinh việc đọc- hiểu thơ trữ tình đại Việt Nam lớp 9, cụ thể là: - Phương pháp bồi dưỡng lực đọc đọc sáng tạo - Phương pháp bồi dưỡng lực tìm tịi, phát học sinh - Phương pháp bồi dưỡng lực liên tưởng, tưởng tượng - Phương pháp bồi dưỡng lực phân tích, nhận xét, khái quát học sinh - Phương pháp bồi dưỡng lực tự bộc lộ- bình học sinh - Phương pháp bồi dưỡng lực tự nhận thức, ứng dụng học sinh Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng vấn đề Vấn đề dạy học môn văn trường phổ thơng vấn đề thời nóng hổi, thu hút quan tâm nhiều ngành, nhiều giới xã hội Theo khảo sát nhà giáo dục Việt Nam năm gần đây, chất lượng học văn học sinh THCS nước ta ngày giảm sút Môn Văn dần vị vốn có Tình trạng học sinh khơng cịn hứng thú với việc học văn trở thành tượng phổ biến nhà trường phổ thông Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp Trước thực trạng đó, có nhiều hội thảo, chuyên đề đổi phương pháp dạy học văn tổ chức nhiều cấp độ khác phạm vi nước Hàng loạt phương pháp đề xuất, thử nghiệm, như: phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích hợp, phương pháp dạy học theo nhóm… Giáo viên chưa kịp học hết biện pháp để đổi phương pháp dạy học phải đối mặt với “ma trận đề”… Vậy mà “căn bệnh” ngại học văn học sinh chưa có dấu hiệu thun giảm Thơng qua thực tế giảng dạy lớp nhiều năm qua trình giảng dạy qua kiểm tra học sinh thơ đại Việt Nam ( Tiết 75-76 tiết 129- Ngữ văn 9) nhận thấy thực trạng sau: Kỹ đọc sáng tạo học sinh yếu Học sinh hạn chế khả liên tưởng, tưởng tượng phân tích tác phẩm Khả tìm tịi, phát từ ngữ quan trọng thể nội dung tín hiệu nghệ thuật học sinh chậm( đặc biệt học sinh yếu, kém) Khi phân tích học sinh khó khái quát vấn đề Năng lực tự bộc lộ( bình ) đa số học sinh yếu Lúng túng đánh giá , nhận định nội dung nghệ thuật tác phẩm Khả nhận thức ứng dụng học sinh sau tìm hiểu tác phẩm cịn hạn chế Việc vận dụng ngơn ngữ tác phẩm văn chương vào phát triển ngôn ngữ tiếng Việt nâng cao khả nói, viết yếu 2.2 Kt qu ca thc trng: Năm học 2014- 2015 đợc nhà trờng phân công dạy môn Ngữ văn lớp 9B, víi tỉng sè lµ 33 em Qua thùc tÕ giảng dạy, qua dự giáo viên trờng, qua việc kiểm tra đánh giá nhiều hình thức, qua kết việc làm cm th v văn thơ đại Việt Nam học sinh, thu đợc kết nh sau: Năm học 20142015 Lớp / sĩ số 9B / 33 Điểm Khá- giỏi em Điểm Trung bình 17 em Điểm YếuKém em Nh vậy, thực trạng học sinh làm đạt kết Khá- Giỏi cha cao, kĩ làm bµi cảm thụ văn thơ đại Vit Nam hạn chế Đa số học sinh làm kiểu thờng sa vào din xuụi lại nội dung bi th đoạn th Kh nng tỡm tịi phát hình ảnh thơ, bình thơ… yếu Học sinh chưa phát huy hết lực cảm thụ văn thơ trữ tình đại Việt Nam Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 2.3 Đánh giá thực trạng: Thực trạng nguyên nhân sau: * Nguyên nhân khách quan: - Các tác phẩm trữ tình sáng tác hoàn cảnh lịch sử khác xa sống học sinh khó cảm nhận thực tế sống mà tác phẩm phản ánh - Vốn sống học sinh hạn chế em khó hình dung cảnh tác giả đề cập đến không gần với sống em - Thời lượng số so với nội dung cần khái thác tác phẩm nên khơng có thời gian để giáo viên rèn kỹ cho học sinh * Nguyên nhân chủ quan: +) Về phía học sinh: - Học sinh chưa thực nhận thức vai trị mơn học Ngữ văn thơng qua tác phẩm văn học góp phần bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thị hiếu thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ cho học sinh Học sinh có tình cảm, cảm xúc người thân yêu mình, với gia đình mình, với đất nước mình, biết đồng cảm với nỗi đau người bất hạnh, biết chia vui với người thành đạt… Từ đó, nhiều em có tư tưởng ngại học Nhiều học sinh chưa thực hứng thú, yêu thích mơn học, chí có tâm lý “ngại”, “sợ” học văn Các em cảm thấy ngại viết văn, chí coi việc làm văn cơng việc khó khăn, nặng nề Vì nhiều học sinh chưa có phương pháp học tập đắn Đôi học tập cịn mang tính đối phó, thụ động, lệ thuộc nhiều vào sách hướng dẫn, sách để học tốt Ngữ văn… - Nhiều em coi trọng môn tự nhiên, khơng thích mơn học xã hội Nhiều em khả cảm thụ văn yếu, lực diễn đạt hạn chế Đặc biệt em lười khâu chuẩn bị bài, soạn Vì vậy, em chưa hiểu, chưa nắm văn việc cảm thụ hay, đẹp văn khó khăn +) Về phía giáo viên: - Vẫn số giáo viên dạy thơ trữ tình chưa thể đặc trưng thơ trữ tình đặc điểm thơ trữ tình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám- 1945 Một số giáo viên dạy thơ trữ tình giống đọc truyện, ý đến cấu trúc phản ánh đến cấu trúc biểu thơ - Một số giáo viên dạy phần thơ trữ tình đại sử dụng nhiều phương pháp cổ truyền, việc đổi phương pháp chậm Khi hướng dẫn học sinh học tập phần thơ nói chung phần thơ đại Việt Nam nói riêng cịn có giáo viên thụ động truyền đạt dẫn đến phương pháp dạy học chưa hợp lí: Sử dụng phương pháp thuyết trình nhiều cả, cách đặt câu hỏi vụn vặt, không trọng tâm…cho nên học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức - Về phương pháp sư phạm, nhược điểm cần nói đến trước tiên tỉ lệ khơng cân xứng loại câu hỏi Câu hỏi phát thường đưa gấp nhiều lần câu hỏi cảm thụ Câu hỏi tạo tình huống, câu hỏi có vấn đề Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp hoi Câu hỏi dẫn đến hậu học sinh tập trung vào hoạt động đọc thơ phát hình ảnh, chi tiết nghệ thuật để sau chuẩn bị lắng nghe nên cảm thụ thầy Có dạy, giáo viên đặt câu hỏi cảm thụ song không quan tâm đến câu trả lời học sinh Cách hỏi hỏi cho phải phép Nhưng có dạy nhìn bề ngồi sinh động, học sinh phát biểu sôi nổi, song ý thấy cấc câu hỏi vụn vặt, khơng có giá trị suy nghĩ cảm thụ Ví dụ : Khi giảng thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải có giáo viên đặt câu hỏi sau: Bài thơ phổ thành gì? Nghe hát? Hoa chim làm cho mùa xuân nào? Trong hoàn cảnh “cái tơi” có giá trị ? Đây câu hỏi vụn vặt khiến học sinh không tập trung vào nội dung - Về thao tác hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, số giáo viên vận dụng cứng nhắc Cho học sinh đọc diễn cảm thơ tốt đọc vào lúc nào, yêu cầu công đoạn điều cần xem lại bàn bạc - Về thao tác ghi bảng, cịn nhiều điều đáng nói: Một số giáo viên ghi chi tiết dẫn đến dài, ghi ngắn học sinh nhà khó học Hoặc lời văn ghi bảng số dạy chưa trau chuốt, chưa có tác dụng khơi gợi cảm xúc tạo ấn tượng học sinh… Xuất phát từ thực trạng trên, thiết nghĩ việc trọng đến việc phát triển lực để đọc cảm thụ văn thơ đại cho học sinh việc làm quan trọng cấp thiết nhà trường nói chung học sinh lớp nói riêng Các biện pháp sử dụng để bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy– học phần thơ đại Việt Nam lớp 3.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng lực đọc cho học sinh: 3.1.1 Hình thành thói quen đọc trực tiếp văn GS Trần Đình Sử Con đường đổi phương pháp dạy-học văn khẳng định: “Khởi điểm môn Ngữ Văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, khơng hiểu văn bản, coi u cầu, mục tiêu cao đẹp môn văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình yêu văn học” Đáng tiếc nhiều năm nay, nhà trường THCS diễn tình trạng, học sinh không cần đọc trực tiếp văn soạn bài, chí thầy giáo u cầu “hoạt động nhóm” cử đại diện trình bày…, em tỏ làm việc tích cực phát biểu cách gọn gàng Giáo viên, dù biết rõ học sinh vai diễn, khen trị trả lời tốt, giỏi! Việc học sinh xem nhẹ đọc tác phẩm làm hạn chế khả cảm thụ sáng tạo mình, từ khiến cho học sinh biết tiếp thu cách thụ động, dần kĩ đọc hiểu văn bản, thiếu lực đọc cách sáng tạo Như vậy, mấu chốt vấn đề nâng cao hiệu cảm thụ văn học Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp việc đọc trực tiếp văn văn học- Đây bước để học sinh tiếp cận với tác phẩm Học sinh thường ngại đọc tác phẩm soạn bài, lý chưa tác phẩm khơng hay học sinh khơng thích văn học Đơn giản em phải học q nhiều mơn học Ngoài ra, lối sống thực dụng xã hội có tác động khơng nhỏ đến điều Kết khảo sát năm gần cho thấy, hầu hết học sinh THCS thích mơn học thời thượng Tốn, Lí, Hố ,Tiếng Anh, học sinh thích học mơn Văn , theo ln tình trạng đối phó em.Tài liệu tham khảo trở thành cẩm nang tình Số em u thích mơn Văn giảng thầy, tài liệu phân tích bình giảng tác phẩm, sách văn mẫu, tài liệu luyện thi… vật bất li thân, "bùa hộ mệnh Nhận thức điều đó, tơi thường yêu cầu học sinh tóm tắt số nội dung tác phẩm trước lập sơ đồ, bảng biểu, sau kiểm tra thực học sinh thời gian hỏi cũ Ví dụ: Chuẩn bị cho thơ "Mùa xuân nho nhỏ", yêu cầu học sinh lập bảng: - Bảng 1: Tìm hiểu tác giả Thanh Hải tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ", (Yêu cầu: Học sinh tìm hiểu hồn tất thơng tin về tác giả, quê quán, thời đại hoàn cảnh đời, nội dung đặc điểm thể loại ) - Bảng 2: Khái quát mạch cảm xúc thơ để có cách đọc phù hợp: Bài thơ có mạch cảm xúc tác giả mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước qua thể ước nguyện cống hiến cho đời Như để trả lời câu hỏi trình bày yêu cầu trên, định học sinh phải đọc phần thích tác giả đọc trực tiếp văn thơ, vừa đọc vừa suy ngẫm, vừa hiểu Ban đầu, việc làm chưa nhận hưởng ứng nhiệt thành, gây tâm lí lo ngại học sinh , trở thành việc làm bình thường có hiệu Thói quen tơi nhận thấy hình thành cách tự giác học sinh giáo viên, học sinh làm khâu quan trọng yêu cầu đọc - hiểu văn thơ trữ tình nói chung, thơ trữ tình đại Việt Nam nói riêng 3.1.2 Bồi dưỡng lực đọc sáng tạo: Cùng quan điểm với GS Trần Đình Sử, cố GS Hồng Ngọc Hiến nhấn mạnh yêu cầu cần đạt việc đọc văn phải nắm bắt trúng giọng điệu tác phẩm Theo ơng, “Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà văn trước hết giọng Năng khiếu văn phần tinh tế lực bắt trúng giọng văn đọc tạo giọng đích đáng cho tác phẩm viết Bắt giọng khó, làm cho học sinh cảm nhận giọng khó, cơng việc địi hỏi sáng kiến tài tình giáo viên …” Tục ngữ có câu: “Ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời” “Nói khơng nên lời” đau khổ người Năng lực văn thiết phải bao hàm lực nói nên lời Đọc sáng tạo chiếm vị trí tương đối quan trọng dạy học văn Thực chất cách tiếp cận nghệ thuật có sáng tạo mà vấn đề chủ yếu cần Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp quan tâm cảm thụ trực tiếp Một biện pháp có hiệu để học sinh đọc sáng tạo đọc diễn cảm Không biết đọc diễn cảm, không tìm ngữ điệu thích đáng giảng bài, bất lực người dạy văn Có nhiều giáo viên có kiến thức, giảng bài, học sinh thấy chán, buồn ngủ, giáo viên thiếu khí, thiếu văn, chưa tìm ngữ điệu, giọng điệu thích đáng cho Như vậy, người dạy văn giỏi, ngồi kiến thức cần phải có ngữ điệu, giọng điệu phù hợp, đa dạng Có tác phẩm tác động sâu vào cảm nhận học sinh Và phần quan trọng để phát huy tiềm lực, kích thích hứng thú học văn học sinh. Ngữ điệu giọng điệu dạy học môn văn trước hết thể khả đọc diễn cảm ngữ điệu giảng giáo viên Vậy đọc diễn cảm gì? Ngồi việc đọc quy tắc ngữ pháp, đặc trưng thể loại Mỗi tác phẩm có giọng điệu riêng Nắm bắt giọng điệu tác phẩm nắm bắt tư tưởng tình cảm tác giả Tác phẩm trữ tình cần đọc khác với tác phẩm tự sự; đọc đoạn đối thoại khác đoạn độc thoại nội tâm; đọc văn tả khác đọc văn kể, văn tường thuật; đọc văn luận khác với đọc bài tùy bút… Đối với học sinh, muốn đạt tới trình độ đọc diễn cảm, học sinh phải đọc đọc hay Đọc đọc trung thành với nội dung ý nghĩa văn Đọc biết phát huy ưu chất giọng, biết khắc phục nhược điểm phát âm để làm chủ giọng đọc kỹ thuật đọc phù hợp với giọng điệu cảm xúc nhà văn ý nghĩa tác phẩm Đọc làm âm vang lên tín hiệu sống mà nhà văn định gửi gắm Âm vang lời đọc kích thích q trình tri giác, tưởng tượng tái tình cảm.Nhập thân vào tác phẩm bắt đầu đọc diễn cảm Nghệ thuật đọc diễn cảm nghệ thuật xử lý cách hợp lý mối quan hệ khách quan phản ánh chủ quan biểu tác giả, quan hệ chủ quan người đọc chủ quan tác giả đến bạn đọc Giọng đọc thước đo tần số rung động rung cảm người đọc tác phẩm tác giả Bằng ngữ điệu mình, học sinh làm bật tiếng nói ngụ ý nhà văn dòng thơ, đoạn thơ qua việc nhấn mạnh trọng âm lơ gíc, trọng âm tâm lý ngữ pháp Đọc diễn cảm nhiều hình thức khác nhau, đọc to, đọc thầm, đọc theo vai Đọc thực tất bước tiến trình dạy với yêu cầu không giống nhau: đọc bài, đọc đoạn, đọc để gây khơng khí; đọc để sáng tỏ lời bình, đọc đầu đọc phần kết thúc giảng Như vậy, qua âm vang giọng đọc, học sinh nắm chi tiết cụ thể nghệ thuật, nội dung từ có lực cảm nhận tác phẩm Một điều đáng lưu tâm học sinh phải phân biệt việc đọc thơ khác với việc đọc văn xuôi Nếu tác phẩm thơ giọng điệu thường thể tiết tấu, nhịp điệu, cường độ, âm hưởng, ngơn ngữ cịn tác phẩm văn xi giọng điệu chủ yếu thể qua thái độ, sắc thái ngôn ngữ khác tác giả VÝ dô: - Khi dạy thơ Viếng lăng Bác, tụi ó cho hc sinh c diễn cảm hai lần đặc biệt lưu ý học sinh đọc câu thơ: “ Mà nghe nhói tim” Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp Khi đọc câu thơ học sinh phải bắt cho giọng tha thiết mà lắng đọng “ mà sao” để thể nỗi đau xót “nghe nhói” tác giả, nhân dân miền Nam trước Người - Hay dạy thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” để giúp em đọc đúng, đọc hay thơ, lưu ý cho em ngôn ngữ thơ mà tác giả sử dụng, cách ngắt nhịp thơ, học sinh đọc thể hiện, nhận xét, uốn nắn cho em Và đích cuối học sinh cần đạt đọc thơ với giọng điệu thản nhiên, khoẻ khoắn, ngang tàng thể sơi nổi, trẻ trung người lính lái xe bất chấp gian khổ, hiểm nguy… - Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ - Khơng có kính/ có bụi - Khơng có kính/ ướt áo Qua việc hướng dẫn học sinh đọc đúng, sáng tạo, nhận thấy học sinh hứng thú tiết học thơ trữ tình đại khơng cịn tâm lí e ngại học Ngữ văn Như vậy: Bằng hình thức đọc diễn cảm, giáo viên tạo cho học sinh bất ngờ, hứng thú, giúp em có cảm nhận mẻ văn bản, kích thích khả liên tưởng, trí tưởng tượng để thâm nhập vào giới nghệ thuật văn Có thể nói, phát triển lực đọc diễn cảm biện pháp hữu hiệu rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh. 3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng lực liên tưởng, tưởng tượng: Kỹ phù hợp với giai đoạn bước đầu cảm thụ tác phẩm từ vỏ âm đến lớp hình Đây hoạt động giúp học sinh bước vào giới nghệ thuật Tác phẩm tái tưởng tượng học sinh khơng cịn tổng hợp ký hiệu chết, phi vật thể mà tác phẩm đích thực tồn trí tưởng tượng học sinh Nếu ta khơng hình thành phát triển lực cho học sinh khơng có thâm nhập vào tác phẩm Có thể nói bước giúp cho người đọc “nhìn vào bên trong” tác phẩm Để phát triển lực liên tưởng, tưởng tượng giáo viên cần có câu hỏi yêu cầu học sinh liệt kê ghi từ ngữ, hình ảnh mang ý nghĩa nội dung nhằm nhận diện nhân vật, phong cách, tranh VÝ dơ: Khi hướng dẫn học sinh phân tích "Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sau cho học sinh tìm hiểu hình ảnh xe khơng kính, tơi đặt câu hỏi để kích thích khả liên tưởng, tưởng tượng học sinh: Câu hỏi: ? Hình ảnh xe khơng kính thơ giúp em hình dung thực chiến tranh chống đế quốc Mỹ dân tộc ta nào? - Học sinh dựa vào hiểu biết lịch sử qua cách miêu tả nhà thơ xe khơng kính mà liên tưởng đến thực 10 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp chiến tranh từ đo khái quát: Đó thực chiến tranh khốc liệt Bom đạn kẻ thù tàn phá nhiều thứ VÝ dơ: Ở “ Đồn thuyền đánh cá” , thơ cảm hứng lãng mạn lại thực Thơ ngắn gọn “ thơ hoa” Vì vậy, với chi tiết thơ, giáo viên cần cho em tưởng tượng cách cụ thể Chẳng hạn, đọc khổ đầu , em hình dung cảnh đêm bng xuống đồn thuyền khơi Để em tưởng tượng tốt, giáo viên vẽ hình ảnh cho em xem kết hợp với thuyết trình thời gian làm việc giúp học sinh hiểu sâu ý nghĩa vấn đề Hay cảnh đánh cá vất vả, gian khổ nguy hiểm, giáo viên cần gợi qua công việc người đánh cá ngồi biển: Phải xa, dị sâu có nhiều cá, Từ em hình dung cảnh lao động ngư dân chuyến biển nhọc nhằn đồng thời thấy bút pháp lãng mạn thơ Huy Cận Kết thúc thơ đặt câu hỏi để phát triển khả liên tưởng, tưởng tượng em: Câu hỏi: ? Thông qua việc miêu tả hình ảnh cụ thể: Cảnh đồn thuyền khơi đánh cá, cảnh đoàn thuyền đánh cá biển đoàn thuyền đánh cá trở cảm hứng lãng mạn kết hợp với thực giúp em liên tưởng đến thực miền Bắc năm xây dựng CNXH nào? - Học sinh khái quát: Không khí miền Bắc năm xây dựng CNXH khẩn trương, người lao động vui tươi, phấn khởi lao động, tràn đầy niềm tin vào tương lai đất nước… VÝ dơ: Khi dạy thơ “Đồng chí” , tơi giúp học sinh liên tưởng tưởng tượng đến khứ Sống xã hội đầy đủ vật chất, khơng giúp em tự tưởng tượng có lẽ khó cảm nhận vẻ đẹp bình dị, giản đơn mà cao đẹp người lính: “ Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày” Đói rách, thiếu thốn điều kiện thực tế, em tưởng tượng thực tế sống khơng phải để coi thường mà khâm phục, kính trọng anh: Trong hồn cảnh khơng thuận lợi ấy, người lính tốt lên vẻ đẹp sáng ngời Cũng từ hồn cảnh ấy, tơi giúp em ngược dòng hiểu chiến đấu chống Pháp anh đội, dân tộc ta: Sự chiến thắng đánh đổi vươn lên, vượt qua khó khăn gian khổ Từ đó, em soi rọi vào thân cần học đức tính học tập, sống đời thường, noi gương anh đội kính yêu Việt Nam dân tộc hạn chế tiềm lực kinh tế, song từ này, với số thơ khác em cảm thấy tự hào truyền thống đánh giặc , ý thức vượt lên gian khổ đầy nghị lực phi thường 11 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp Cũng từ đó, em có ý thức giữ gìn phát huy nét đẹp tương lai em chủ nhân đất nước Bằng câu hỏi nhằm khơi gợi khả liên tưởng, tưởng tượng học sinh, nhận thấy học sinh say mê với tiết học, học sinh hiểu cảm thụ văn thơ trữ tình văn thơ trữ tình đại Việt Nam đầy đủ cụ thể 3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực tìm tòi, phát học sinh: Tác phẩm văn chương tổ chức tinh vi , cấu trúc phức tạo nhiều tầng , kết hợp hữu khách quan phản ánh với chủ quan biểu tác giả Nếu tái lớp cấu tạo âm thanh, lớp vỏ vật chất, lớp hình chưa nắm tác phẩm, lớp nghĩa, lớp ý tác phẩm Bồi dưỡng lực cho học sinh khơng địi hỏi học sinh tri giác ngơn ngữ nghệ thuật, tưởng tượng mà cịn biết phân tích, cắt nghĩa, so sánh tổng hợp, khái quát để nắm tác phẩm Giáo viên cần đưa câu hỏi cần thiết, vừa đủ nhằm gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm tịi, khám phá giá trị tác phẩm, đơi cần dự tính nhiều đến tình xảy học sinh Chính bước dẫn dắt học sinh phát phần nghĩa phần ý tác phẩm biểu lộ rõ chất sáng tạo câu hỏi VÝ dô: Khi dạy thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, hướng dẫn học sinh tìm hiểu khổ thơ tìm hiểu cảm xuân nhà thơ Thanh Hải mùa xuân thiên nhiên, đặt câu hỏi để phát triển khả tìm tịi, phát học sinh: Câu hỏi: ? Trong khổ thơ thứ nhất, xúc cảm mùa xuân thể qua hình ảnh âm nào? - Học sinh tìm văn bản: + Hình ảnh bơng hoa dịng sơng, sương sớm ngày xn… + Âm tiếng chim chiền chiện -> Đó khung cảnh tươi đẹp, sáng sủa, rộn rã, vui tươi Câu hỏi: ? Em biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tơi hứng” - Học sinh tìm tịi phát hiện: Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Giọt long lanh giọt nắng, giọt mùa xuân hay giọt hạnh phúc đời Nhưng giọt âm tiếng chim chiền chiện hót Cái đặc sắc sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tiếng chim từ chỗ âm cảm nhận thính giác chuyển thành hình khối long lanh ánh sáng sắc màu Tác giả cảm nhận tất vẻ đẹp mùa xuân cảm xúc say sưa, trân trọng Tóm lại, Việc đặt câu hỏi phân tích tìm hiểu thơ làm cho học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi, tổng hợp, khái qt, tự học sinh tìm câu trả lời giáo viên phát triển lực tìm tịi, phát học sinh, tránh lối học thụ động đựa vào văn mẫu hướng dẫn thầy cô 12 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 3.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực phân tích, nhận xét, khái quát học sinh: Năng lực tái liên tưởng sơ đưa học sinh dần bước vào giới nghệ thuật tác phẩm Năng lực tìm tịi, phát nhằm dẫn dắt học sinh hướng vào cấu tạo đặc thù tư tưởng tác phẩm Nhưng tìm kiếm, nhận biết thực có ý nghĩa tiêu biểu quy tụ vào chủ đề tác phẩm Với mức độ từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, cần cho học sinh từ khâu phát hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật, sau vào phân tích theo hướng dẫn thầy Sau học sinh phân tích từ ngữ, hình ảnh, giáo viên hướng dẫn học sinh đưa nhận xét hay khái qt VÝ dơ: Khi dạy thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính”- Phạm Tiến Duật, sau nêu câu hỏi để học sinh tìm tịi, phát biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ cuối: Xe chạy Miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” - Học sinh phát nghệ thuật sử dụng hình ảnh thơ “ trái tim” sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ Giáo viên cần đặt câu hỏi: Câu hỏi ? Hình ảnh “ trái tim” đưa vào thơ mang ý nghĩa gì? Qua tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? - Học sinh cần nhận xét khái quát vấn đề : Tình yêu miền Nam sức mạnh vô song, tinh thần bất khuất người tâm giải phóng miền Nam, xe thiếu nhiều thứ khơng thể thiếu trái tim hướng miền Nam Từ ngữ, hình ảnh thơ tạo nên đặc sắc thơ Giáo viên cần cho học sinh chọn từ hay hình ảnh thơ có giá trị để từ tự em phân tích để tìm nội dung nghệ thuật Ví dụ Khi phân tích phần thứ thơ “Đoàn thuyền đánh cá”: “ Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi” Từ cảnh khơi học sinh cần bám sát biện pháp so sánh nhân hóa “ mặt trời xuống biển hịn lửa”,”sóng cài then”,”đêm sập cửa”, từ “ lại” để làm rõ đoàn thuyền khơi vũ trụ vào nghỉ ngơi lần đầy khí Trong phân tích cần hướng cho học sinh tập trung theo ý thơ dù ý khơng tập trung khổ thơ Ở thiên nhiên người lao động song song, không tách rời Chẳng hạn: “ Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng” 13 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp “ Cá nhụ, cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở luà đất Hạ Long” Một điều học sinh cần biết thêm Huy Cận viết thơ miền Bắc hối xây dựng chủ nghĩa xã hội tâm hồn đường thơ tác giả chuyển theo niềm vui thời đại Điều nhà thơ thể qua hình ảnh nhắc đi, nhắc lại “ câu hát” “ mặt trời” Như trình dạy học tác phẩm trữ tình giáo viên kết hợp cảm thụ chi tiết với với sức khái quát sâu sắc chiếm lĩnh tác phẩm văn chương giáo viên hình thành phát triển cho học sinh lực phân tích, khái quát Đây việc làm quan trọng để nâng cao trình độ cảm thụ tác phẩm văn chương lên bước cao 3.5 Biện pháp 5: Bồi dưỡng lực tự bộc lộ- bình văn học sinh: Bình văn thể liên tưởng thẩm mỹ người đọc tác phẩm Đây bước cao việc tiếp cận tác phẩm văn học ( tác phẩm thơ trữ tình) Một lời bình hay, lúc, chỗ có khả đánh thức liên tưởng học sinh, đường dẫn học sinh thâm nhập tự nhiên vào giới nghệ thuật văn bản, góp phần nâng cao giá trị thẩm mỹ văn, thơ, khơi dậy trái tim non trẻ em tình yêu người đời để em biết ghét ác, xấu hướng tới chân, thiện mỹ Biện pháp cho phép giáo viên phát huy phẩm chất nghệ sĩ mình; kích thích mầm sáng tạo học sinh, tạo nên giao lưu,cộng hưởng tình cảm văn Cái khó đọc thơ cảm nhận được nội tâm chuyển tiếng nói nội tâm sang đời sống nội tâm người tiếp nhận Dạy tác phẩm cho học sinh khơng dạy mức độ “ nhìn ra”( bên trong) giới nghệ thuật tác giả Con đường đến cảm xúc vui, buồn, lo lắng, hồi hộp, đồng tình phẫn nộ, dạy học sinh chiếm lĩnh dạy học sinh bộc lộ rung động, cảm xúc trước nghệ thuật nhà thơ Hình thành phát triển lực tự bộc lộ, mặt để giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh, bổ sung, nâng cao thu nhận cảm xúc học sinh muốn bộc lộ tình cảm thân trước quan điểm tác giả, học sinh phải am hiểu qua hàng loạt chi tiết sáng tạo nghệ thuật tác giả tác phẩm Quá trình hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm thiết trình giáo viên theo dõi diễn biến tâm lý, tình cảm học sinh qua bộc lộ em thông qua biện pháp sư phạm đặt cơng phu giáo viên Bộc lộ tình cảm thân không thiết học sinh phải nói lên thái độ đồng tình hay phản đối, u hay ghét Có tình cảm bộc lộ thông qua biện pháp nghệ thuật tác giả VÝ dơ: Khi phân tích thơ “Đồng chí” , tơi đặt câu hỏi: ? Em hiểu dụng ý tác giả Chính Hữu đặt hai từ “ Đồng chí” thành dịng? 14 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp - Học sinh khả tìm tịi, phát hiện, liên tưởng, hiểu biết sau tìm hiểu nội dung câu thơ đưa lời bình hai từ “Đồng chí” Tuy nhiên học sinh chưa thể có khả bình cách sắc sảo, dừng lại trình bày cảm nhận, giáo viên khuyến khích học sinh, giáo viên cần sửa chữa, bổ sung nên tránh áp đặt cách khiên cưỡng ý hay ý trị - Giáo viên đưa lời bình để học sinh hiểu: “Từ “Đồng chí” đặt thành dịng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng Từ “Đồng chí’ với dấu chấm cảm nốt nhấn đặc biệt mang sắc thái biểu cảm khac nhau, nhấn mạnh thiêng liêng cao tình cảm mẻ Đồng chí chí hướng, mục đích Nhưng tình cảm có lõi bên “tình tri kỉ” lại thử thách, tơi rèn gian khổ thực vững bền Khơng cịn anh, chẳng cịn tơi, họ trở thành khối đồn kết, thống gắn bó Như vậy, tình đồng chí có tình cảm giai cấp (xuất thân từ nơng dân), có tình bạn bè tri kỉ có gắn bó người chung lí tưởng, chung mục đích chiến đấu Và họ gọi tiếng “đồng chí” họ khơng cịn người nơng dân nghèo đói lam lũ, mà họ trở thành anh em cộng đồng với lý tưởng cao đất nước quên thân để tạo nên hồi sinh cho quê hương, cho dân tộc Câu thơ vẻn vẹn có chữ chất chứa, dồn nén bao cảm xúc sâu xa từ sáu câu thơ trước khởi đầu cho suy nghĩ Quả thật ngơn từ Chính Hữu thật hàm súc” -> Từ cách bình giáo viên hướng cho em kỹ bình từ nghệ thuật đến nội dung, tư tưởng mà khơng đơn bình mặt nội dung, ý nghĩa Có vậy, em có kỹ sáng tạo cảm nhận viết tập làm văn phân tích tác phẩm thơ VÝ dô: Ở thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ", học sinh bình nhiều chi tiết, hình ảnh thơ chẳng hạn “ Ung dung buồng lái ta ngồi”, điệu cười “ ha”; “ bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”, song sức nặng thơ dồn tụ lại hình ảnh “ trái tim” Do vậy, phân tích thơ giáo viên cần hướng dẫn cho em điểm bình quan trọng Trước hết cần cho học sinh xác định hình ảnh hốn dụ thể tình u lí tưởng, tình u nước, tình u với miền nam ruột thịt, từ em nâng lên thành lời bình Giáo viên đưa lời bình mẫu: “ Kẻ thù định biến ta từ “có” thành “ khơng”, ta lại biến ´khơng” thành “có” Mặt khác khơng có cụ thể xác thực, nhìn, đếm, liệt kê (khơng kính, khơng đèn, khơng mui) cịn có vơ vơ tận Có thiên nhiên, đất trời, có bạn bè, gia đình, có miền nam phía trước, có Tổ Quốc, Tất có nảy sinh từ “ trái tim” yêu nước gan góc, kiên cường, “ trái tim” miền Nam ruột thịt, say mê lí tưởng, ngữ điệu câu thơ thật nhẹ nhàng song khả khắc họa hình tượng nhân vật lại thật sâu sắc Hình ảnh thơ hồn chỉnh vẻ đẹp người chiến sĩ laí xe biểu thị chi lý tưởng, chủ nghĩa 15 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp anh hùng cách mạng thời đại Cũng qua hình ảnh trái tim, phải nhà thơ muốn khẳng định: Chúng ta thắng giặc khơng vũ khí, cơng cụ mà trái tim yêu nước ” Để bình sâu vấn đề, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh chọn hình ảnh để bình Khơng phải bình tất chi tiết hay hình ảnh, từ ngữ thơ mà phải chọ hình ảnh tiêu biểu, từ ngữ có giá trị biểu đạt nội dung ý thơ VÝ dơ: Trong thơ “ Đồn thuyền đánh cá” từ “hát” lặp lại khổ thơ Vậy lặp lại có ý nghĩa gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh bình từ “ hát” thơ Bài thơ lặp lại lần chữ "hát" thực chất ca sảng khoái, tráng khúc lao động thiên nhiên đất nước giàu đẹp Bài hát căng buồm đưa đoàn thuyền khơi, hát lại vang lên công việc, biến lao động cực nhọc thành niềm vui, niềm lạc quan yêu đời Khúc ca vừa hào hứng, vừa phơi phới khỏe khoắn, mạnh mẽ, kết hợp với vận động tuần hồn thiên nhiên vũ trụ” Để bình sâu vấn đề bình, giáo viên viện dẫn ý kiến, hay lời bình nhà phê bình văn học Cũng có bình so sánh đối chiếu tác giả với tác giả khác… VÝ dô: Trong thơ “ Đồn thuyền đánh cá” có nhiều từ ngữ, hình ảnh để bình “câu hát căng buồm”,“mắt cá huy hồng”, “ Câu hát”, “ mặt trời”, song khơng thể khơng so sánh, đối chiếu bình Cũng viết người dân đánh cá, song với Tế Hanh “ Quê hương” dừng lại tình yêu q hương, người làng chài q Cịn thơ này, Huy Cận bộc lộ tình yêu tha thiết, cảm phục, trân trọng người lao động vùng biển Quảng Ninh mà ơng có dịp tới thăm Phải chiều sâu, ý nghĩa thời đại mà nhà thơ thể hiệ ngịi bút Q hương thân thuộc khơng đơn thần nơi chôn rau cắt rốn mà tất miền quê tổ quốc thân yêu Điều nói học sinh khơng dễ trả lời hết với trình độ học sinh THCS em chưa có khả để có lời bình sâu sắc, chủ yếu em dừng lại Đọc, cảm thụ diễn đạt suy nghĩ song giáo viên cần gợi mở bổ sung ý kiến em để em làm quen với kỹ bình theo cách đối chiếu 3.6 Biện pháp 6: Bồi dưỡng lực tự nhận thức, ứng dụng học sinh ( Năng lực tự liên hệ vào thực tế đời sống) Cái đích văn chương đời người Dạy tác phẩm văn thơ đích cuối phải tạo bước chuyển học sinh Giá trị tư tưởng văn thơ khơi gợi đồng cảm, hành động người đọc Cái quý nhất, cần để người tự biết mình, tự soi mình, tự nâng lên cao Dạy tác phẩm thơ mà chưa sâu vào giới 16 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp nội tâm học sinh tác phẩm chẳng có tác dụng đáng kể Chẳng hạn từ cảm xúc trước thơ " Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải học sinh phải biết biến cảm xúc suy nghĩ đắn, hành động mơ ước, hồi bão cho riêng Cịn lực ứng dụng lực vận dụng tri thức vào việc giải tập tình thực tế Học thơ khơng biết mà phải biết thêm chuỗi tác phẩm loại thể chủ đề Công việc dạy tác phẩm cho học sinh khép kín, hoàn thành khâu ứng dụng kiến thức vào hoạt động văn hố cơng dân Như vậy, lực vận dụng vào thực tế tạo điều kiện để phát triển lực toàn diện cho học sinh Chẳng hạn học sinh biết vận dụng cách miêu tả tác phẩm thơ , cách sử dụng ngôn từ vào viết tập làm văn Ngoài phát triển lực cịn phải phù hợp với trình độ học sinh, tâm lí lứa tuổi phát triển có định hướng nhằm phát triển nhân cách chung cho học sinh Từ thực tế tác phẩm thơ, học sinh tự kích thích nhu cầu cảm xúc từ biến thành q trình giáo dục tự phát triển hướng dẫn thầy, học sinh tiếp tục khai thác yếu tố nghệ thuật, phát thêm nét nghĩa tiềm ẩn tác phẩm VÝ dô: Khi dạy “ Mùa xuân nho nhỏ” đặc biệt lưu ý cách dùng đại từ “ tôi” “ta” tác giả Với thơ nhà thơ chuyển đổi từ đại từ “tôi” sang đại từ “ta” Dùng đại từ “tôi” tác giả thể cảm xúc tác giả mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước Còn tác giả dùng đại từ “ta” dùng chung cho tất người Điều có nghĩa “ ta” chung , người tên cụ thể ( chị lao cơng – “Tiếng chổi tre”, anh niên- “Lặng lẽ Sa Pa”, ) người học sinh cần hiểu có thân Từ đó, em tự phát biểu suy nghĩ cá nhân trước nghiệp đất nước ngưỡng cửa kỷ XXI Học sinh phải suy nghĩ làm làm để cống hiến cho quê hương, đất nước? Dĩ nhiên , có ý nghĩ chưa hay, chưa , giáo viên nhấn mạnh sâu hơn, chi tiết cần tránh tượng khiên cưỡng mang tính giáo huấn cho học sinh Tóm lại: Tinh thần chung việc dạy thơ Việt Nam sau cách mạng tháng Tám để phát triển lực cảm thụ cho học sinh khối bám sát yêu cầu SGK, SGV, tài liệu tham khảo chương trình để xác định dung lượng kiến thức cần truyền thụ sau xác định phương pháp dạy phù hợp đối tượng Đối tượng học sinh lớp đặc điểm tâm lý gần với học sinh PTTH Vì vậy, việc khai thác sâu hình tượng thơ theo tơi cần thiết để sau học xong tác phẩm thơ học sinh có nhìn khái qt tự khám phá tầng ý nghĩa bộc lộ qua cảm xúc nhà thơ Phần văn học Việt Nam sau cách mạng tháng – 1945 chương trình Văn lớp có 11 thơ phân phối dạy tiết tiết hướng dẫn đọc thêm Trong trình phân tích thơ để phát triển lực đọc, cảm 17 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp thụ viết văn cho học sinh khối phải sử dụng cách có hiệu hoạt động như: đọc, phân tích, bình, vận dụng Điều quan trọng giáo viên tổ chức hướng dẫn cho linh hoạt có kết hợp nhuần nhuyễn hoạt động, tránh trường hợp sử dụng loại hoạt động Mặt khác để phát triển lực cho học sinh người giáo viên tách dời bước thành khâu riêng lẻ mà phải kết hợp chặt chẽ tiết học, học xuất phát từ mục tiêu cần đạt Do đó, đề tài tơi khơng tách dời biện pháp để phát triển lực cho học sinh trình đọc- hiểu văn thơ đại Việt Nam lớp thành khâu mà lồng ghép biện pháp dạy tác phẩm trữ tình đại Việt Nam Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Đối với hoạt động giáo dục: Với phương pháp nêu áp dụng vào giảng dạy nhiều năm kết qua tiết học qua kiểm tra thơ đại Việt Nam, nhận thấy có nhiều kết đáng mừng học sinh lớp 9: - Khả đọc đọc sáng tạo học sinh có chất lượng hơn, yêu cầu - Học sinh say mê tiết học Ngữ văn tiết học phần thơ trữ tình đại Việt Nam: Học sinh ý ln cố gắng tìm tịi, phát hiện, suy nghĩ để xây dựng - Các em có nhiều cố gắng việc bình văn, nhiều lỗi diễn đạt vụng, hiểu ý dùng từ chưa hay Nhưng kết đáng mừng việc giúp học sinh cảm thụ văn thơ trữ tình đại Việt Nam - Việc sử dụng ngôn ngữ diễn đạt văn có nhiều tiến hơn, văn mang đậm dấu ấn văn chương * Kết cụ thể tiết kiểm tra thơ đại Việt Nam- tiết 129- Lớp năm học 2014- 2015 thu kết sau: Năm học 2014- Lớp / sĩ số 9B / 33 Điểm Điểm Điểm Khá- giỏi Trung Yếu- Kém 16 em b×nh 16 em em 2015 * Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường: Thông qua tiết dạy thơ đại Việt Nam lớp năm tơi có thêm kinh nghiệm việc dạy tác phẩm thơ đại Việt Nam lớp 18 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 9, lôi em tham gia tìm hiểu cảm thụ tác phẩm cách hăng hái, nhiệt tình Các tiết dạy phần thơ đại Việt Nam lớp khơng cịn nhàm chán Kết qua kiểm tra kết thi vào 10 PTTH môn Ngữ văn năm ngày nâng cao khẳng định tính hiệu kinh nghiệm mà áp dụng dạy phần thơ đại Việt Nam lớp * Bài học kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy rút số học kinh nghiệm sau: - Giờ dạy phải vận dụng đặc trưng thơ trữ tình đại đặc điểm thơ trữ tình giai đoạn sau 1945 - Để có ấn tượng nhà thơ từ tạo ấn tượng sâu hơn, hiểu biết sâu nhà thơ cần cho học sinh làm quen với cách khai thác thơ sở đặc trưng bút pháp , phong cách tác giả - Để phát huy tính tích cực, tự lực học sinh cần cho em cách thức tự khám phá, tìm hiểu , cảm thụ vẻ đẹp ngôn ngữ sáng tạo thơ - Lưu ý cách đặt câu hỏi đàm thoại cho cảm xúc thơ liền mạch, khơng rời rạc - Mỗi nên có câu hỏi tình kích thích hứng thú khám phá học sinh III PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ: Kết luận: Qua thực tế giảng dạy phần thơ đại Việt Nam lớp nhận thấy: Việc giảng thơ để học sinh hiểu nghệ thuật nội dung tác phẩm khó mà giảng thơ trữ tình để phát triển lực đọc- hiểu cho học sinh khó Đi tìm phương pháp giảng đúng, giảng tốt, giảng hay thơ trữ tình Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám để tạo người động sáng tạo, có tâm hồn sáng, biết yêu thương, biết hòa đồng …là yêu cầu cần thiết Bản thân thiết nghĩ, xác định tầm quan trọng đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đồng thời thấy rõ vị trí hiểu rõ tác phẩm thơ Việt Nam sau cách mạng tháng Tám chọn dạy chương trình Văn THCS nói chung lớp nói riêng sở cho giáo viên giảng tốt, giảng hay; giáo viên phải xác định rõ vai trò cấp học, đối tượng học sinh mà có phương pháp dạy phù hợp đồng thời học sinh phải có tâm thế, hứng thú say mê tìm hiểu tác phẩm văn học Như đề tài “ Bồi dưỡng lực đoc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 9” giải hai vấn đề chính: Tìm hiểu phương hướng để bồi dưỡng lực đọc- hiểu văn thơ trữ tình Việt Nam đại lớp cho học sinh việc vận dụng vào giảng dạy nhà trường THCS Các em học sinh say mê tiết học Ngữ văn tiết học phần thơ trữ tình đại Việt Nam; ý ln cố gắng tìm tịi, phát hiện, suy nghĩ để xây dựng Tất nghiên cứu kinh nghiệm bước đầu xong có ý nghĩa to lớn Chắc chắn tơi trình bày cịn khó tránh 19 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp khỏi thiếu sót mong nhận góp ý tận tình Hội đồng khoa học đồng chí, đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Kiến nghị: * Đối với ngành giáo dục: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, xin đề xuất với đồng chí lãnh đạo ngành giáo dục số vấn đề sau: - Bổ sung thêm tài liệu tham khảo tranh minh họa cho số tiết dạy để học thêm sinh động - Các cấp đạo chuyên môn tổ chức bồi dưỡng thêm cho giáo viên THCS số vấn đề chun mơn thơ + Đặc trưng thơ trữ tình + Thi pháp thơ đại Việt Nam cách mạng tháng Tám + Phương pháp thẩm bình thơ giảng dạy thơ + Phong cách bút pháp tác giả chương trình văn THCS +Tạo điều kiện thuận lợi hệ thống điện để giúp giáo viên thực hành băng đĩa giảng dạy * Đối với giáo viên: Cần phải đổi phương pháp dạy học để phát huy tài sẵn có cịn tiềm ẩn cá nhân học sinh qua tiết dạy phần thơ đại Việt Nam, giúp em hoàn thiện nhân cách, phát huy vốn tri thức nhân loại làm giàu cho quê hương đất nước Cần tham khảo tài liệu, tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề dạy học phần thơ Việt Nam đại, nghiên cứu dạy, hiểu sâu dạy, cần cảm nhận văn thơ tâm hồn để giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp văn thơ từ em hứng thú, say mê với môn học Cuèi xin chân thành cám ơn BGH nhà trờng, Tổ Xà hội trng THCS XH đà tạo điều kiện giúp hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm XC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, Ngày tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác TÁC GIẢ 20 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO- PHỤ LỤC “ Phương pháp dạy học văn bậc THCS” Phan Trọng luận- Vũ Nho - Nguyễn Thúy Hồng – Nguyễn Thị Ngọc “Một số ván đề đổi phương pháp dạy học trường THCS – Môn Ngữ văn”– Bộ GD & ĐT - Nhóm tác giả: Vũ Nho – Nguyễn Trọng Hồn – Nguyễn Thúy Hồng – Nguyễn Thị Ngọc - Đỗ Việt Hùng “Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn – Bộ GD & ĐT” – Tác giả: Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Trọng Hoàn – Vũ Nho “Từ điển Tiếng Việt”: Đỗ Hữu Châu – Hoàng Hữu Bội “Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp 9”- Nguyễn Trọng HồnNXB Đại học quốc gia TP hồ Chí Minh SGK Ngữ văn , tập 1,2 SGK Ngữ văn 6,7, tập 1,2 SGV Ngữ văn 6,7,9, tập 1,2 “Tuyển tập thơ Tố Hữu” 21 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 22 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 23 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 24 ... tập thơ Tố Hữu” 21 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 22 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 23 Bồi dưỡng lực. .. qua tiết dạy thơ đại Việt Nam lớp năm tơi có thêm kinh nghiệm việc dạy tác phẩm thơ đại Việt Nam lớp 18 Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam lớp 9, lôi em tham... 1945 lớp đạt hiệu tốt hơn, em học sinh có thêm lực đọc- hiểu phần thơ đại Việt Nam lớp 9, mạnh dạn nghiên cứu chọn đề tài: “ Bồi dưỡng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ đại Việt Nam