Ke hoach viet SKKN v NCKH nam hoc 2012 2013

5 6 0
Ke hoach viet SKKN v NCKH nam hoc 2012 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.1 Nội dung nghiên cứu SKKN cần tập trung vào các lĩnh vực như: đổi mới hoạt động quản lý giáo dục; đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng nâng cao năn[r]

(1)

PHỊNG GD&ĐT NƠNG CỐNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TƯỢNG SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Số: /KH-SKKN

Tượng Sơn, ngày 25 tháng năm 2012

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VÀ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO

VIẾT VÀ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2012-2013

Căn Quy định quản lý hoạt động khoa học Ngành Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá ban hành kèm theo Quyết định số 100/GD-GDCN ngày 06/5/2002 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo

Thực Công văn số 1753/SGD&ĐT, ngày 12/10/2012 Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hóa việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học (NCKH) Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) năm học 2012 – 2013

Thực công văn số Số 246 /PGD&ĐT-THCS Phịng GD&ĐT Nơng cống việc Hướng dẫn công tác viết SKKN năm học 2012-2013

Trường THCS Tượng Sơn triển khai thực công tác viết SKKN năm học 2012-2013 sau:

I MỤC ĐÍCH - U CẦU 1 Mục đích

Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục kết lao động cán bộ, giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm có tác dụng thúc đẩy việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học giáo dục nâng cao hiệu công tác quản lý, giảng dạy giáo viên, học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

2 Yêu cầu

Trong năm học này, tất cán bộ, giáo viên coi trọng việc mở rộng nâng cao chất lượng SKKN, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm việc đổi công tác dạy học quản lý giáo dục, thực đầy đủ nội dung cơng tác SKKN

II NỘI DUNG TRIỂN KHAI CƠNG TÁC SKKN NĂM HỌC 2012-2013 1 Củng cố, kiện toàn Hội đồng khoa học cấp trường:

Nhà trường thành lập Hội đồng khoa học cấp trường gồm: 2 Định hướng đề tài:

1.1 Nội dung nghiên cứu SKKN cần tập trung vào lĩnh vực như: đổi hoạt động quản lý giáo dục; đổi phương pháp dạy học giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo; thực xã hội hoá giáo dục thực đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa Cụ thể sau:

(2)

- SKKN hoạt động tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho CBGV; việc triển khai, bồi dưỡng giáo viên thực giảng dạy theo chương trình chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ

- SKKN việc thực tổ chức hoạt động phịng mơn, phòng thực hành, phòng thiết bị đồ dùng dạy học; xây dựng sở vật chất tổ chức hoạt động thư viện

- SKKN công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động đồn thể cơng tác xây dựng Đảng; đổi nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý hoạt động tập thể lên lớp; việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh

- SKKN cải tiến nội dung giảng; đổi công tác giảng dạy môn; đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá cho điểm học sinh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”

- SKKN việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng lĩnh vực hoạt động nhà trường; kinh nghiệm xây dựng phần mềm tin học, giáo án điện tử, ngân hàng liệu điện tử, phương pháp sử dụng hiệu đồ dùng dạy học thiết bị dạy học đại vào giảng dạy

1.2 Bố cục chung SKKN: gồm phần A Đặt vấn đề (lý viết SKKN)

- Nêu rõ cần thiết tiến hành đề tài, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục đào tạo (SKKN giáo dục nhằm giải vấn đề gì, đề xuất từ yêu cầu thực tế giáo dục nào, vấn đề giải có phải vấn đề cần thiết ngành GD&ĐT hay không?)

- Tổng quan thông tin vấn đề cần nghiên cứu, thực trạng vấn đề, tình hình nghiên cứu vấn đề ngồi nhà trường

- Khẳng định tính khoa học vấn đề điều kiện thực tế địa phương

B Giải vấn đề (nội dung SKKN)

+ Cơ sở lý luận vấn đề (nêu luận cứ, luận điểm liên quan đến đề tài) + Thực trạng vấn đề

+ Giải pháp tổ chức thực (nêu giải pháp mà thân thực hiện, chứng minh giải pháp; biện pháp tiến hành để giải vấn đề)

+ Kiểm nghiệm (nêu hiệu việc triển khai SKKN) C Kết luận đề xuất

- Những kết luận trình nghiên cứu - Những kiến nghị, đề xuất

3 Lịch đăng ký đề tài duyệt đề cương đề tài:

(3)

- Các tổ duyệt đề cương đề tài SKKN xong trước ngày 15/11/2012 gửi chuyên môn nhà trường trước ngày 25/11/2012

- Hội đồng khoa học cấp trường nộp tập hồ sơ đăng ký đề tài SKKN Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT trước ngày 10/12/2012 gồm: Bìa có tên Hồ sơ đăng ký đề tài SKKN năm học 2012-2013, trường ; Biên duyệt đề tài đề cương SKKN Hội đồng khoa học cấp trường; danh sách tên đề tài SKKN; đề cương SKKN

(không 02 mặt giấy A4/đề tài)

Lưu ý: Giáo viên chịu trách nhiệm ký cam kết với tổ trưởng; tổ trưởng ký cam kết với Hội đồng KH trường nội dung đề tài không chép SKKN nhau, chép SKKN năm học trước, chí chép nguyên SKKN đăng tải phổ biến website mạng internet …

4 Kế hoạch triển khai viết SKKN sau duyệt đề cương:

- HĐKH nhà trường yêu cầu cán bộ, giáo viên nhân viên triển khai viết nội dung SKKN xong trước ngày 10/3/2013

- Nhà trường thành lập Hội đồng đánh giá, xếp loại SKKN, phát có tình trạng chép tác giả, chép đề tài năm trước trình bày SKKN khơng theo hướng dẫn Hội đồng khoa học ngành phải kịp thời xử lý kỷ luật loại không chấm đánh giá cấp trường

- Nhà trường chấm đánh giá xếp loại phải đảm bảo khách quan, công trung thực xong trước ngày 20/3/2012

5 Lịch nộp hồ sơ SKKN năm học 2012-2013 (nộp HĐKH Phòng GD&ĐT trước ngày 04/4/2013):

Hồ sơ nạp Hội đồng khoa học PGD&ĐT phải đầy đủ theo quy định gồm loại sau:

- Biên tổng hợp đánh giá, xếp loại SKKN Hội đồng khoa học cấp trường (theo mẫu A-phụ lục)

- Một danh sách trích ngang SKKN loại A cấp trường đề nghị HĐKH ngành (PGD&ĐT) đánh giá xếp loại cấp huyện (bản in điện tử file Excel-theo mẫu B-phụ lục)

- 02 phiếu đánh giá xếp loại SKKN (theo mẫu C-phần phụ lục) Các phiếu đánh giá xếp loại xếp theo thứ tự danh sách bó thành tập

- Chỉ nộp SKKN xếp loại A cấp trường HĐKH PGD&ĐT SKKN 02 loại sau :

+ 01 in sáng kiến: Nhà trường tập hợp in SKKN, phân loại theo cấp học, môn học lập danh sách (theo mẫu) để nạp HĐKH ngành Các SKKN phải xếp theo thứ tự danh sách bó thành tập

(4)

Riêng SKKN sản phẩm khác phần mềm tin học ứng dụng, Video, E-learning nạp HĐKH ngành SKKN 02 sau:

+ 01 in: Viết giới thiệu tổng quan sản phẩm như: Mục đích sản phẩm, yêu cầu để sử dụng, tính sản phẩm, lợi ích đưa lại sử dụng sản phẩm, sơ lược hướng dẫn sử dụng sản phẩm (theo hướng dẫn in SKKN)

+ 01 điện tử: Copy toàn (file văn sản phẩm) vào đĩa CD-Rom để nạp HĐKH ngành

* Một số quy định thể thức văn :

- Tên SKKN: Phải thể rõ phần: Làm việc gì, việc tác động đến đối tượng hiệu mong chờ sao?

- Bìa SKKN: Trình bày theo quy định (mẫu D- phần phụ lục).

- Lĩnh vực SKKN: Phân loại theo quy định (mẫu E-phần phụ lục)

- Số trang SKKN:Khơng q 20 trang A4 (khơng tính bìa, phụ lục mục lục) - Hình thức: Đóng thành quyển, khơng bọc bìa giấy kính Soạn thảo máy vi tính, in 01 mặt giấy trắng khổ giấy A4, font Unicode, kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, định lề 2,5cm, lề 2,5cm, lề trái 3,0cm, lề phải 2,0cm, dãn dịng bình thường, số trang đánh góc bên phải trang

6 Việc chấm chọn xếp loại SKKN: 6.1.Về nội dung: Đạt tối đa 90 điểm

a/ Tính mới:(20 điểm )

Trên sở kinh nghiệm công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục phát xây dựng nội dung, phương pháp mới, có tính đột phá, phù hợp nâng cao hiệu quả, chất lượng q trình thực cơng tác

b/ Tính khoa học: (25 điểm )

- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng ( giới thiệu khái quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, giới hạn cần có )

- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực cụ thể

- Có luận khoa học, xác thực: thông qua phương pháp hoạt động thực tế

- Có luận chứng: minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh ) để thuyết phục người đọc

- Toàn nội dung trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ vấn đề nêu, có sử dụng phương pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát mục tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu chung, ngẫu nhiên

c/ Tính ứng dụng thực tiễn: (20 điểm )

Mang tính khả thi, có khả ứng dụng đại trà toàn ngành giáo dục; CB-GV ngành vận dụng vào công việc đạt kết cao

d/Tính hiệu quả: (25 điểm )

Đem lại hiệu công tác quản lý, giảng dạy giáo dục; việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ thực hành học sinh Áp dụng thực tế đạt hiệu cao nhất, với lượng thời gian sức lực sử dụng nhất, tiết kiệm

(5)

a/ Trình bày nội dung theo bố cục nêu trên, từ ngữ ngữ pháp sử dụng xác, khoa học; kiến thức hệ thống hóa cách chặt chẽ phù hợp với đổi giáo dục

b/ Đề tài soạn thảo in máy vi tính, trang trí khoa học, đóng bìa đẹp Bìa sáng kiến kinh nghiệm phải ghi rõ ràng theo trật tự sau: tên Phòng GD - ĐT, tên đơn vị; tên đề tài; tên tác giả; chức danh; Tổ ; năm thực

6.3 Đánh giá, xếp loại :

- Loại A: Đạt từ 85 - 100 điểm - Loại B: Đạt từ 65 - 84 điểm - Loại C: Đạt từ 50 - 64 điểm

- Không xếp loại: Đối với đề tài đạt 50 điểm

7 Quy định khen thưởng công tác SKKN

- Cỏ nhõn cú SKKN HĐKH ngành xếp loại cấp huyện (loại A, B C) PGD&ĐT cấp giấy chứng nhận bảo lưu kết hai năm làm sở xếp loại thi đua, khen thưởng (năm đợc xếp loại đơng nhiên đợc sử dụng để xét danh hiệu thi đua năm nữa).

- Riêng cá nhân có SKKN HĐKH ngành xếp loại A PGD&ĐT xét chọn tổ chức Hội thảo để phổ biến nhân rộng

- Nhà trường thưởng theo quy định Hội nghị CBGV–NV đầu năm học 2012 - 2013 Trên hướng dẫn công tác viết SKKN năm học 2012-2013 Nhà trường yêu cầu cán bộ, giáo viên nhân viên thực nộp báo cáo thời gian quy định để hoạt động thực có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường thời điểm năm tiếp theo./

Nơi nhận:

- Lãnh đạo PGD&ĐT (để báo cáo); - BGH ( để đạo) ;

- CBGVNV (để thực hiện) - Lưu: VT,CM

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 20/06/2021, 07:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan