PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH GIANGTRƯỜNG THCS VŨ HỮU Số /KH-PB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBình giang, ngày 10 tháng 10 năm 2011KẾ HOẠCHPHỔBIẾNPHÁP LUẬTNĂM HỌC 2012Thực hiện kếhoạch số 111/KH-BGDĐT ngày 17/3/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phổbiến giáo dục phápluậtnăm 2010 của ngành giáo dục; Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục phápluật trong nhà trường”; Chỉ thị số 45/CT-BGDĐT ngày 17/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường công tác phổbiến giáo dục phápluật trong ngành giáo dục; - Căn cứ vào tình hình thực tế của Nhà trường, trường THCS Vũ Hữu xây dựng kếhoạch triển khai thực hiện cụ thể như sau:I. Mục đích, yêu cầu :1. Xác định rõ công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, là nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, đều khắp, hướng mạnh về cơ sở với nội dung thiết thực, ngắn gọn; hình thức phong phú, đa dạng phù hợp với từng đối tượng cụ thể.2. Đề cao trách nhiệm của Ban giám hiệu nhà trường trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Lấy chất lượng hiệu quả công tác chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền phápluật là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của Ban giám hiệu nhà trường; lấy trình độ hiểu biết phápluật và ý thức chấp hành phápluật là căn cứ để sử dụng đội ngũ và đánh giá phân loại cán bộ, công chức, giáo viên, nhân viên.
3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật nhằm góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tuân thủ phápluật của cán bộ, công chức, nhà giáo và học sinh; chủ động phòng và chống mọi hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ trật tự kỷ cương, tăng cường pháp chế trong trường.4. Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức chính trị- xã hội trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; lồng ghép tốt việc tuyên truyền phápluật với các phong trào, các cuộc vận động của các đoàn thể nhằm tạo nên sự chuyển biến về chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật nhằm khuyến khích mọi người tích cực học tập nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động phòng và chống mọi hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ trật tự kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. II. Mục tiêu : Đến hết năm 2010, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật đạt các mục tiêu sau: - 100% CB -GV-NV được tuyên truyền các văn bản phápluật có liên quan trực tiếp đến đời sống, công tác; được trang bị kiến thức phápluật thuộc lĩnh vực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các quy định khác liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ.- 100% học sinh được tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật (nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi) liên quan trực tiếp đến bản thân. III. Đối tượng : Tất cả cán bộ, công chức, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh toàn trường.IV. Nội dung triển khai thực hiện :1. Tổ chức quán triệt nội dung Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, các văn bản phápluật mới về Giáo dục cho cán bộ, công chức, nhà giáo, người lao động, người học. Phối hợp phổ biếnphápluật cho phụ huynh học sinh và nhân dân;2. Phápluật về cán bộ, công chức
3. Luật bình đẳng giới4. Phápluật về phòng, chống tham nhũng5. Phápluật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí6. Phápluật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước7. Phápluật về trách nhiệm bồi thường nhà nước8. Phápluật về thuế9. Phápluật về cư trú, hộ tịch10. Phápluật về môi trường11. Phápluật về lao động12. Phápluật về An toàn giao thông13. Phápluật về phòng, chống ma túy14. Chỉ thị nhiệm vụ nămhọc của Bộ, UBND tỉnh và các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ nămhọc của Bộ GD&ĐT.15. Các văn bản pháp luật về an toàn giao thông và hưởng ứng tháng an toàn giao thông do ban ATGT tỉnh phát độngIV.Các giải pháp thực hiện:1. Củng cố, phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: củng cố Ban giáo dục chính trị, tư tưởng trong Nhà trường; khuyến khích, tạo điều kiện cho CB,GV,NV thường xuyên trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ.Đề nghị với cấp trên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp tài liệu và các điều kiện cần thiết để nâng cao đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực, chuyên môn nghiệp vụ.2. Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hình thức, biệnphápphổbiến giáo dục pháp luật:- Tăng cường giới thiệu các quy định phápluật thông qua hình thức tuyên truyền miệng. Tuyên truyền, giới thiệu văn bản phápluật mới và văn bản phápluật liên quan trực tiếp đến đại bộ phận CB,GV,NV và học sinh.- Phối hợp với các giáo viên trong trường nâng cao chất lượng dạy và học pháp luật trong nhà trường, phù hợp với từng đối tượng; đổi mới phương pháp
dạy và học theo hướng nâng cao tính chủ động, tích cực của người học, tính thực tiễn trong bài giảng.- Phát huy hiệu quả tuyên truyền, phổbiến giáo dục phápluật trên mọi phương tiện, đảm bảo chính xác về nội dung; hình thức thể hiện phong phú, hấp dẫn.- Phối kết hợp với các trường trong cụm đổi mới và đa dạng hóa các hình thức thi tìm hiểu pháp luật, giao lưu văn hóa, văn nghệ có lồng ghép nội dung pháp luật.3. Ban hành kếhoạch cụ thể hóa các quy định của cấp trên về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.Xây dựng chương trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật hàng năm. Đảm bảo nguồn kinh phí kịp thời, đầy đủ cho công tác phổ biến, giáo dục phápluật theo quy định của phápluật hiện hành.4. Đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Đầu tư về CSVC, phương tiện để nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.V.Tổ chức thực hiện:- Nhà trường xây dựng kếhoạch và tổ chức tuyên truyền, phổbiến quán triệt nội dung luật mỗi tháng một lần cho cán bộ - giáo viên - nhân viên và học sinh.VI. Kếhoạch và thời gian thực hiện : Thời gian Nội dung Ghi chúTháng 1+2 /2012- Văn bản quy phạm phápluật trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo về chế độ chính sách đối với CBCCVC và HS Tháng 3/2012- Luật khiếu nại năm 2011 & các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật tố cáo năm 2011& các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật bình đẳng giới 2006
Tháng 4/2012- Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 & các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật Người khuyết tật năm 2010& các văn bản hướng dẫn thi hành Tháng 5 +6/2012- Văn bản quy phạm phápluật trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo về công tác thi. Tuyển sinh năm2012 Tháng 7/2012- Bộ Luật Hình sự năm 1999, 2009 về các tội xâm phạm an, trật tự- Luật cư trú & các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật phòng chống ma túy năm 2000, 2008& các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) năm 2006 & các văn bản hướng dẫn thi hành Tháng 8/2012- Luật Cán bộ, công chức năm 2008 & các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật Viên chức năm 2010 & các văn bản hướng dẫn thi hành- Điều lệ nhà trường- Quy định về đạo đức nhà giáo,- Quy định về BĐD CMHS- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 & các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật Phòng chống bạo lực gia đình& các văn bản hướng dẫn thi hành Tháng 9/2012- Phổbiến các văn bản QPPL về ATGT: - Luật giao thông đường bộ năm 2008- Nghị định 34/2010/NĐ-CP, các nghị định sửa đổi, bổ sung và các văn bản khác có liên quan, Tháng 10/2012 - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 & các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật Thuế bảo vệ môi trường năm 2010& các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm
năm 2007& các văn bản hướng dẫn thi hành- Luật PCCC năm 2001Tháng 11/2012- Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 và 2007- Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2005& các văn bản hướng dẫn thi hành- Các quy định phápluật về minh bạch tài sản (kê khai tài sản) Tháng 12/2012- Luật xử lý vi phạm hành chính- Bộ luật lao động (sửa đổi)- Luật Công Đoàn (sửa đổi)- Các văn bản QPPL mới trong lĩnh vực giáo dục đào tạo HIỆU TRƯỞNG
. năm 2011KẾ HOẠCH PHỔ BIẾN PHÁP LUẬTNĂM HỌC 2012Thực hiện kế hoạch số 111/KH-BGDĐT ngày 17/3/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phổ biến giáo dục pháp. truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật của cán bộ, công chức, nhà giáo và học sinh;