SANG KIEN KINH NGHIEM NAM 2013

17 11 0
SANG KIEN KINH NGHIEM NAM 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bởi vậy, để học sinh học tốt môn Ngữ Văn ở trường phổ thông nói chung, người giáo viên phải chú trọng đến phương pháp dạy học, phải tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu và áp dụng những hình th[r]

(1)VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY - HỌC NGỮ VĂN Ở LỚP 10 A PHẦN MỞ ĐẦU : I Lý chọn đề tài : Trong đời người , muốn trưởng thành không là không trải qua năm tháng miệt mài trên ghế nhà trường Đó là cái thời đặt móng cho kiến thức , tảng nhân cách người Tất các môn học nhà trường ít nhiều góp phần hoàn chỉnh điều đó Trong đó môn Ngữ Văn đóng vai trò đặc biệt quan trọng vì cổ nhân đã nói “ Văn học là nhân học” Nhưng thực tế đáng buồn là các môn xã hội nói chung , môn Ngữ văn nói riêng bị xem là “thất sủng” Điều đó nhiều nguyên nhân, có chủ quan lẫn khách quan Vậy làm nào để các em hứng thú với môn học , học giỏi và yêu thích môn học ? Đây là điều trăn trở và mong muốn chính đáng nhiều giáo viên Để học giỏi môn học này , trước hết các em phải nuôi dưỡng lòng say mê , sau phải có phương pháp học tập đúng đắn để không ngừng nâng cao vốn kiến thức mình Bên cạnh đó , người giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi , với đối tượng tiếp thu , với điều kiện sở vật chất trường ….để dạy đạt kết mong muốn Trong năm học qua, cùng với việc thực cách đồng đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học nói chung , đổi phương pháp dạy học và cách thức soạn giáo án môn Ngữ văn ( tháng 10 năm 2012) luôn ngành giáo dục quan tâm, nghiên cứu và tìm cách cải tiến Nhằm chú trọng đến việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên bước nâng cao trình độ, đổi phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh ,cũng hướng dẫn giáo viên cách vận dụng sơ đồ vào bài học , giảm tình trạng đọc- chép , chiếu- chép và chép -chép …… Sở (2) GD&ĐT tổ chức triển khai số phương pháp, kĩ thuật dạy học cho giáo viên cấp THPT Đối với bô môn Ngữ văn các trường tập huấn các phương pháp, kĩ thuật dạy học này Trong các phương pháp, kĩ thuật dạy học có phương pháp : Vận dụng sơ đồ tư vào dạy học Ngữ Văn Sau tham dự lớp tập huấn hè 2011 sở GD & ĐT tổ chức và triển khai , thân tôi thấy hứng thú với phương pháp dạy học này Bởi vì nó không lôi cuốn, hấp dẫn với học sinh, mà nó còn là phương pháp dạy học hiệu quả, khoa học, dễ sử dụng và có thể sử dụng rộng rãi tất các khâu quá trình dạy học mà là cần thiết việc giảng dạy môn Ngữ văn Vì vậy, tôi đã vận dụng mô hình này để thiết kế bài học , và tổng hợp lại để cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp II Mục đích và phương pháp nghiên cứu : Mục đích : Để học Ngữ văn sinh động , các em hứng thú , say mê tìm hiểu môn học , không khí lớp học sinh động Cũng hạn chế quá trình ghi chép cho học sinh học , kích thích trí tò mò , sáng tạo các em nên tôi đã viết SKKN “Vận dụng sơ đồ tư quá trình dạy học môn Ngữ văn lớp 10” để chia sẻ kinh nghiệm với quí đồng nghiệp nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học truyền thống , nâng dần chất lượng môn Phương pháp nghiên cứu : Với mục đích vừa nêu trên , người giáo viên phải biết vận dụng kĩ thuật dạy học này để dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài học cách sinh động và hấp dẫn , tạo cho các em say mê hứng thú với môn học III Giới hạn đề tài: Có nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tư , sáng tạo cho HS Có thể vận dụng sơ đồ tư các khối học cấp phổ thông , các bài làm văn , tiếng Việt và đọc văn … Với SKKN này tôi tập trung vào việc : Vận dụng sơ đồ tư quá trình dạy học môn Ngữ văn lớp 10 (3) IV Kế hoạch thực : Để viết đề tài này , tôi đã trải qua lớp tập huấn hè sở GD& ĐT tổ chức , tự nghĩ các sơ đồ cho bài học cụ thể , và vận dụng vào đối tượng HS năm học ( 2012-2013) qua các bài kiểm tra cụ thể từ kiểm tra bài cũ , kiểm tra 15 phút và bài kiểm tra viết B NỘI DUNG THỰC HIỆN : I Cơ sở lí luận : Năm học 2012 - 2013 là năm học tiếp tục nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy, để đào tạo người động, sớm thích ứng với đời sống xã hội Trước tình hình đó, đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải không ngừng đổi mới, cải tiến nội dung, phương pháp soạn giảng để bài dạy, học sinh hoạt động tích cực và quan trọng là suy nghĩ , tìm tòi việc chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy, đòi hỏi giáo viên phải thực theo nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tính chủ động, tích cực, và sáng tạo các em hoạt động dạy học Trong chương trình giáo dục phổ thông, Ngữ văn là môn học có vị trí quan trọng Vì đây là môn học vừa mang tính công cụ, vừa là môn học mang tính nghệ thuật, lại là môn học mang tính nhân văn cao Bởi vậy, để học sinh học tốt môn Ngữ Văn trường phổ thông nói chung, người giáo viên phải chú trọng đến phương pháp dạy học, phải tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu và áp dụng hình thức, biện pháp tổ chức dạy học mới, đại, sinh động, để các em học tập cách tự giác, niềm say mê thật Có đáp ứng yêu cầu môn học mang đậm tính nhân văn này Sơ đồ tư kế thừa mở rộng hình thức ghi chép, vừa sử dụng biểu bảng , sơ đồ mức độ cao Nó là công cụ tổ chức tư nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp Có thể hiểu phương pháp dạy học sơ đồ tư là phương pháp dạy học Nó giúp học sinh dễ ghi nhớ, phát triển nhận thức, khả tư duy, óc tưởng tượng và khả sáng tạo (4) II Cơ sở thực tiễn : Phương pháp dạy học truyền thống thường sử dụng các mô hình, sơ đồ, biểu đồ để cô đọng, khái quát kiến thức cho học sinh, là bài tổng kết các chương, các phần môn học Phương pháp này có thể nói đã đem lại hiệu thiết thực định việc ôn tập, củng cố, hệ thống kiến thức cho học sinh cách trình bày gọn, lô-gic Thế nhưng, còn hạn chế định, trước hết là lớp cùng có chung cách trình bày giống cách giáo viên tài liệu, không phải học sinh tự xây dựng theo cách hiểu mình Các bảng biểu đó chưa chú ý nhiều đến hình ảnh, màu sắc và đường nét… Vì phương pháp này chưa thật phát huy sáng tạo, kích thích, lôi các em chủ động tìm tòi, phát và chiếm lĩnh kiến thức bài học Hơn nữa, phạm vi sử dụng hẹp vì chúng ta sử dụng chúng số tiết dạy có tính chất tổng kết các chương, các phần, các mảng kiến thức môn học hay các bài ôn tập mà không sử dụng đại trà cho tất các bài học, các lên lớp các khâu tiến trình bài dạy Việc sử dụng SĐTD vào dạy học Văn là bước tiến đáng kể việc đổi PPDH mà khoa học công nghệ phát triển Do đó, việc ứng dụng SĐTD vào quá trình dạy học môn Ngữ văn là điều hiển nhiên III Thực trạng Việc đưa Sơ đồ tư vào ứng dụng quá trình dạy học môn học Ngữ văn còn là vấn đề gặp không ít khó khăn, trở ngại giáo viên, cụ thể việc tổ chức, thiết kế các hoạt động dạy học với việc sử dụng SĐTD Bởi vì thiết kế sơ đồ sơ nhiều thời gian Nếu lạm dung lâu dần các em không rèn kĩ hành văn và diễn đạt Nên giáo viên còn ngại đưa Sơ đồ tư vào tất các khâu quá trình dạy học IV Các biện pháp giải : 1.Cấu tạo sơ đồ tư : + Ở sơ đồ là hình ảnh trung tâm (hay cụm từ) khái quát chủ đề (5) + Gắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh cấp mang các ý chính làm rõ chủ đề + Phát triển các nhánh cấp là các nhánh cấp mang các ý phụ làm rõ ý chính + Sự phân nhánh tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh càng xa trung tâm thì ý càng cụ thể, chi tiết Có thể nói, sơ đồ tư là tranh tổng thể, mạng lưới tổ chức, liên kết khá chặt chẽ theo cấp độ để thể nội dung, đơn vị kiến thức nào đó Ảnh: minh họa cấu tạo Sơ đồ tư Các bước thiết kế sơ đồ tư : Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể chủ đề (có thể vẽ hình ảnh minh họa cho chủ đề - hình dung được) (6) Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) chúng ta cần xác định: để làm rõ chủ đề, thì ta đưa ý chính nào Sau đó, ta phân chia ý chính, đặt tiêu đề các nhánh chính, nối chúng với trung tâm Bước 3: Ở ý chính, ta lại xác định cần đưa ý nhỏ nào để làm rõ ý chính Sau đó, nối chúng vào nhánh chính Cứ ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ chèn) để minh họa cho các ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ Cách sử dụng sơ đồ tư quá trình dạy học: a) Sử dụng kiểm tra: - Đối với kiểm tra bài cũ: Giáo viên đưa từ khóa (hay hình ảnh trung tâm) thể chủ đề kiến thức cũ mà các em đã học, cần kiểm tra, yêu cầu các em vẽ sơ đồ thông qua câu hỏi gợi ý Trên sở từ khóa (hoặc hình ảnh ) kết hợp với câu hỏi định hướng giáo viên, học sinh nhớ lại kiến thức và định hình cách vẽ sơ đồ theo yêu cầu * Ví dụ : Sau các em học xong bài “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ”(Tiết 3) lớp 10 ,giáo viên kiểm tra bài cũ cách cho các em lập sơ đồ để củng cố, hệ thống kiến thức đã học tiết học trước thông qua câu hỏi sau: “ Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ? Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gồm nhân tố nào ? Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ gồm quá trình?” Sau đó, giáo viên ghi cụm từ khóa lên bảng phụ “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ”, gọi em lên bảng vẽ Học sinh dễ dàng vẽ sơ đồ theo nội dung giáo viên yêu cầu Dưới đây là sơ đồ bài “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ”có tính chất minh họa, các em vẽ sơ đồ đảm bảo các nội dung tương tự sau là tốt (7) Sơ đồ tư bài : “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” Khi học sinh vẽ xong, giáo viên cho lớp quan sát, gọi vài em nhận xét, góp ý sơ đồ giáo viên nhận xét và cho điểm kiểm tra học sinh - Đối với kiểm tra 15 phút: Chúng ta có thể dùng sơ đồ tư các hình thức kiểm tra trên giấy (15 phút) để tăng cường việc rèn luyện thói quen tư lô-gic, tư hệ thống cho học sinh thông qua các bài kiểm tra viết, nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho các em Do đó, giáo viên nên chọn kiểm tra kiến thức có tính hệ thống, xâu chuỗi Ví dụ: lập sơ đồ tư “Văn bản”, “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” , phân môn Tiếng Việt; lập sơ đồ tư hệ thống luận điểm, luận văn nghị luận, dàn ý kiểu văn nào đó môn Tập làm văn; hay lập sơ đồ tư để khái quát, sơ đồ hóa kiến thức tác giả, tác phẩm nào đó, phân Đọc-văn Sau đây là số ví dụ minh họa các dạng đề kiểm tra viết yêu cầu học sinh lập sơ đồ tư duy: (8) * Ví dụ : Em hãy lập sơ đồ tư trình bày hiểu biết em nhà thơ Nguyễn Du (Tên ,quê hương, xuất thân, thời đại, đời, nghiệp văn học, … ?) Sơ đồ tư bài : “Truyện Kiều” –Phần A: Tác giả b Sử dụng dạy bài và ghi bảng: Lâu nay, việc sử dụng sơ đồ công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học bài thì ít nhiều giáo viên chúng ta đã và ứng dụng Vì lâu sơ đồ thường xem là phương tiện, là “bảng phụ” hỗ trợ, minh họa cho tiết dạy ,nên không thể dùng sơ đồ tư thay cho phần ghi bảng giáo viên Thực thì ta có thể thực kết hợp chúng quá trình dạy học bài Vì việc kết hợp sử dụng sơ đồ tư việc tổ chức dạy học để cô đọng kiến thức thay cho việc ghi bảng lại tiết kiệm nhiều thời gian (9) trên lớp, lại vừa có tác dụng hình thành cho học sinh có thói quen ghi chép sơ đồ Đây là việc làm cần thiết góp phần rèn luyện kĩ vẽ cho các em, là bài học nhằm giới thiệu, cung cấp kiến thức Ví dụ 1: Cho từ khóa Truyện Kiều Em hãy vẽ sơ đồ giới thiệu nguồn gốc, thể loại và giá trị “Truyện Kiều” Nguyễn Du Sơ đồ tư văn “Truyện Kiều”- Nguyễn Du Ví dụ 2:Chúng ta có thể ứng dụng sơ đồ tư tóm tắt tác phẩm sau : Khi dạy đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” ( Trích “Tam quốc diễn nghĩa”- La Quan Trung) Trước tiên GV dùng đồ thời Tam quốc đặt vị trí trung tâm để HS có cách nhìn bao quát đất nước Trung Hoa thời các phân tranh Tiếp theo GV dùng hiệu ứng vẽ các nhánh tương đương và giới thiệu tên các nhân vật đứng đầu ( kèm theo hình ảnh minh hoạ ) Cuối (10) cùng GV phát triển nhánh thứ để HS khắc sâu kiến thức “ngũ hổ tướng” đã giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán ý nghĩa tiểu thuyết Sau đây là sơ đồ minh hoạ Sơ đồ tóm tắt tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung c Sử dụng việc hệ thống, củng cố kiến thức sau bài học, phần bài học: Sau dạy xong phần (một đơn vị kiến thức) bài học, hay bài học, giáo viên cho học sinh hình dung, nhớ lại và vẽ sơ đồ để củng cố, hệ thống phần kiến thức đó, toàn kiến thức bài học Ví dụ 1: Khi dạy văn “ Lập dàn ý bài văn nghị luận ” sau hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu xong bài học, GV giúp HS củng cố bài học , qua hệ thống câu hỏi sau : 1) Hãy nêu tác dụng việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận ? 2) Nêu các bước tiến hành lập dàn ý ? (11) 3) Em rút điều gì sau thực hành lập dàn ý ? Cuối cùng GV có sơ đồ củng cố bài học sau : Sơ đồ củng cố bài học “ Lập dàn ý cho bài văn nghị luận” Ví dụ 2: Khi dạy xong văn “Truyện Kiều” cuả Nguyễn Du : Phần A , giáo viên ghi lại cụm từ khóa “TRUYỆN KIỀU” -Nguyễn Du lên trung tâm bảng đen Sau đó, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi củng cố bài học HS cách vẽ chính thứ đặt tiêu đề nhánh “I TÁC GIẢ” Rồi đưa các câu hỏi : Xuất thân, thời đại, đời, nghiệp văn học nhà thơ… Tìm hiểu đến đâu, giáo viên phát triển nhánh, cô đọng kiến thức đến đó Sau đó tiếp tục vẽ nhánh thứ hai, đặt tiêu đề “II TÁC PHẨM” và đưa các câu hỏi : Nguồn gốc, thể loại, kết cấu, giá trị tác phẩm Kết thúc phần củng cố , ta có sơ đồ tư cách cô đọng, khái quát, lô-gic tri thức tác giả Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều” sau: (12) Những tiện ích việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học Ngữ Văn: Tóm lại, việc sử dụng Sơ đồ tư quá trình dạy học giúp HS: Hứng thú học tập (13) Phát huy khả sáng tạo, lực tư các em Tiết kiệm thời gian Nhìn thấy tranh tổng thể Thể dấu ấn riêng em III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau thời gian ứng dụng sơ đồ tư đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, tôi thấy bước đầu có kết khả quan Trước hết, thân tôi đã nhận thức vai trò tích cực việc ứng dụng sơ đồ quá trình dạy học Tôi đã tìm hiểu, biết cách sử dụng sơ đồ cách hiệu hầu hết các khâu quá trình lên lớp Học sinh tiếp thu bài, nắm kiến thức cô đọng , khoa học và nhanh Các em học sinh khá, giỏi đã biết sử dụng sơ đồ để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học Những học sinh trung bình đã biết dùng sơ đồ để củng cố kiến thức bài học mức đơn giản Điều quan trọng là các em học tập tích cực hơn, sôi Các em không còn tâm lý chán học, ngại học môn Ngữ văn vì phải ghi chép nhiều Trái lại, hào hứng với việc học tập Vì việc ứng dụng sơ đồ không tác động trực quan lôi các em, mà còn giúp các em ghi chép bài gọn gàng, khoa học hơn, nhanh và nhẹ nhàng nhiều so với cách ghi chép trước đây Nếu giáo viên biết tổ chức tốt cho học sinh sử dụng sơ đồ tư dạy học nhóm thì giúp các em phát huy tính sáng tạo Đồng thời biết kết hợp sức mạnh các cá nhân thành sức mạnh tập thể để có thể giải các vấn đề cách hiệu Sơ đồ tư tạo cho thành viên hội giao lưu học hỏi và phát triển chính mình cách hoàn thiện Kết khảo sát vận dụng phương pháp dạy học sau : Lớp Sĩ số 10A2 29 Kết năm 22- 75,8% đầu Bài viết số 25- 86,2% Kết HKI 28- 96,5% (14) C PHẦN KẾT LUẬN: I Ý nghĩa đề tài công tác giảng dạy, học tập : Việc vận dụng sơ đồ dạy học, kiểm tra, đánh giá dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng sơ đồ kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học II Khả ứng dụng , triển khai : Việc ứng dụng sơ đồ tư không khó thực , không tốn kém nhiều , GV có thể dùng bảng đen, phấn màu tận dụng giấy lịch cũ , hay dùng hiệu ứng … để vẽ sơ đồ Vì vậy, việc tăng cường sử dụng sơ đồ quá trình dạy học nói chung, đó có dạy học Ngữ văn là việc làm cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Sở Giáo dục và Đào tạo III Bài học kinh nghiệm : - Giáo viên dạy lớp phải biết không ngừng học hỏi , tìm tòi , vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học , để tạo hứng thú học sinh môn học - Đặc thù môn học “ Văn học là nhân học” , người giáo viên là nghệ sĩ , nên chúng ta cần rèn cho các em tính chủ động , sáng tạo môn học này IV Những kiến nghị , đề xuất : Đối với giáo viên: Cần phải nắm vững hiểu biết, kiến thức sơ đồ tư duy: khái niệm, cấu tạo, các bước thiết kế, và tiện ích sơ đồ Cần có cân nhắc ứng dụng SĐTD vào việc soạn, giảng, kiểm tra đánh giá, tổ chức hoạt động cho học sinh, tránh lạm dụng; là môn Ngữ văn Cần xác định đúng kiến thức bản, trọng tâm để thiết kế SĐTD tức là phải biết chọn lọc ý bản, kiến thức thật cần thiết Cần đầu tư thời gian hợp lí vào việc soạn bài, lập trước các SĐTD cần thiết cho tất các khâu quá trình lên lớp bài học Đối với học sinh: (15) Cần tích cực, tự giác, tăng cường giao lưu học hỏi cách khiêm tốn thầy cô, bạn bè việc vẽ, học và ghi chép với SĐTD (16) (17) TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh (chủ biên) – Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức , kĩ môn Ngữ Văn lớp 10 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên ) – Sách giáo khoa Ngữ Văn 9, tập 1, Nhà xuất Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo Phan Trọng Luận ( chủ biên ) – Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập 1, Nhà xuất Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo Phan Trọng Luận ( chủ biên ) – Sách giáo viên Ngữ Văn 10, tập 1, Nhà xuất Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo Tài liệu tập huấn Ngữ Văn THPT - Sở GD& ĐT Trà Vinh (18)

Ngày đăng: 20/06/2021, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan