2, Kỹ năng: - HS phân biệt được cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước từ TW-địa phương 3, Thái độ: - Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật của nhà[r]
(1)HỌC KỲ II Ngày giảng: Tiết 19 Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (T.1) A Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Giúp HS biết nội dung và yêu cầu cần đạt thiết kế kế hoạch; 2, Kỹ năng: - Nhận xét, đánh giá kế hoạch làm việc HS hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ điều chỉnh, tự đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch - Bước đầu biết XD kế hoạch làm việc hợp lý 3, Thái độ: - Rèn cho HS có ý chí, nghị lực, tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc Có nhu cầu sống và làm việc có kế hoạch, đồng thời biết phê phán lối sống tuỳ tiện người xung quanh B Phương pháp: Diễn giảng -Thảo luận nhóm C Chuẩn bị: 1, GV: Giấy khổ lớn, bút - Máy chiếu 2, HS: - Đọc trước bài nhà D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: III Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV đưa tình (lên máy chiếu): “ Cơm trưa mẹ đã dọn chưa thấy An mặc dù tan học đã lâu An nhà với lý mượn sách bạn để làm bài tập Cả nhà nghỉ trưa thì An ăn cơm xong, vội vàng nhặt đống lộn xộn để học thêm Bữa cơm tối nhà sốt ruột đợi An An muộn với lý sinh nhật bạn Không ăn cơm, An ngủ và dặn mẹ: “ Sáng mai gọi dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập” ? Những câu từ nào việc làm An hàng ngày? ? Những hành vi đó nói lên điều gì? GV nhận xét và bổ sung: Để việc thực đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng chúng ta cần xây dựng cho mình kế hoạch làm việc Kế hoạch đó chúng ta xây dựng nào chúng ta cần tìm hiểu qua bài học hôm 2, Triển khai bài: Hoạt động 2: Tìm hiểu các chi I Đặt vấn đề: tiết kế hoạch Tìm hiểu các chi tiết Thảo luận nhóm kế hoạch - GV treo bảng kế hoạch đã kẻ - Cột dọc là thời gian buổi giấy khổ to treo lên bảng: ngày và các ngày N1,2 Em có nhận xét gì thời tuần gian biểu hàng tuần bạn Hải - Hàng ngang là công việc Bình ? ngày - Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu: - Nội dung: Học tập, tự học, hoạt + Thời gian hàng ngày từ động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí 11h30’ 14h và từ 17h 19h Yêu cầu kế hoạch + Chưa thể lao động giúp (ngày, tuần) gia đình - Có đủ thứ, ngày tuần + Thiếu ăn ngủ, thể dục, học - Thời gian cần chi tiết cho rõ + Xem ti vi nhiều quá không? công việc ngày N3,4: - Nội dung công việc cần cân ?Em có nhận xét gì tính cách đối, toàn diện (5h sáng-23h hàng bạn Hải Bình? ngày; đầy đủ, cân đối HT, N5, 6: nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, ? Với cách làm việc bạn Hải học trường, tự học, sinh hoạt (2) Bình đem lại kết gì? - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Không thiết phải ghi tất công việc thường ngày đã cố định, có nội dung lặp đi, lặp lại, vì công việc đó đã diễn thường xuyên, thành thói quen vào ngày ổn định Hoạt động 3: Xác định yêu cầu thiết kế kế hoạch làm việc ngày, tuần - GV treo lên bảng kế hoạch bạn Vân Anh - HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học tập - GV đặt câu hỏi (đèn chiếu) ? Em có nhận xét gì kế hoạch bạn Vân Anh? ? So sánh kế hoạch hai bạn - GV nhận xét, kết luận: kế hoạch Vân Anh đày đủ hơn, nhiên lại quá dài - GV treo bảng kế hoạch giấy khổ to để HS quan sát - GV phân tích bảng kế hoạch Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm, tác dụng làm việc có kế hoạch - HS thảo luận cá nhân: ? Những điều có lợi làm việc có kế hoạch và có hại làm việc không có kế hoạch? ? Trong quá trình lập và thực kế hoạch chúng ta gặp khó khăn gì? - Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn - Đấu tranh với cám dỗ bên ngoài ? Bản thân em làm tốt việc này chưa? - HS trả lời - bổ sung - GV nhận xét, bổ sung: Làm việc có kế hoạch ích lợi hơn, rèn luyện ý chú, nghị lực, từ đó học tập và rèn luyện có kết cao và các em người yêu quý, đồng thời có thời gian tốt đẹp Rút kết luận bài học - HS thảo luân ? Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ? Ý nghĩa làm việc có kế hoạch ? Trách nhiệm thân thực kế hoạch: Hoạt động Luyện tập - HS nêu kế hoạch bài tập d đã làm nhà, nhận xét ? Khi lập kế hoạch, em có cần trao đổi ý kiến với bố mẹ người khác gia đình không ? Vì ? - Giải thích câu: “ Việc hôm để ngày mai” -> Quyết tâm, tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với thân, người, làm đúng kế hoạch đề tạp thể, XH ) - Không quá dài, phải dễ nhớ + Chú ý chi tiết mở đầu bài viết : "Ngay sau ngày khai giảng " * Tính cách bạn Hải Bình: - Ý thức tự giác - Ý thức tự chủ - Chủ động làm việc * Kết quả: - Chủ động công việc - Không lãng phí thời gian - Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc - HS trình bày ý kiến cá nhân * Nhận xét: - Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết *, So sánh: Hải Bình - Thiếu ngày, dài, khó - Cân đối, hợ nhớ - Đầy đủ, cụ - Ghi công việc cố định lặp lặp lại =>Tồn tại: Cả hai còn quá dài, khó nhớ * Ích lợi: - Rèn luyện ý chí, nghị lực - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì - kết rèn luyện, học tập tốt - Thầy cô, cha mẹ yêu quý * Làm việc không có kế hoạch có hại: - Ảnh hưởng đến người khác - Việc làm tuỳ tiện - Kết kém II Néi dung 1, Làm việc có kế hoạch là: - Xác định nhiệm vụ, xếp công việc hàng ngày, hàng tuần cách hợp lý - Quyết tâm thực kế hoạch có chât lượng, kết cao 2, Tác dụng: - Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức - Đạt kết cao công việc - Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác 4, Trách nhiệm thân: - Vượt khó, kiên trì, sáng tạo - Làm việc theo kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết (3) IV Củng cố: - HS chơi trò chơi, đóng vai V Hướng dẫn học nhà: - Làm BT còn lại; lập kế hoạch hàng tuần cho thân-> đánh giá việc thực - Chuẩn bị bài 13 - Sưu tầm tranh ảnh nội dung quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20+21 Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM( 1T) A Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Giúp HS biết số quyền và bổn phận trẻ em Việt Nam, hiểu vì phải thực tốt các quyền và bổn phận đó 2, Kỹ năng: - Giúp HS biết số quyền và bổn phận trẻ em Việt Nam, hiểu vì phải thực tốt các quyền và bổn phận đó Thái độ: - Giáo dục HS biết ơn quan tâm chăm sóc, giáo dục xã hội và gia đình; phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực đúng với bổn phận mình B Phương pháp: - Phân tích, giải vấn đề - Thảo luận C Chuẩn bị: GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật giáo dục - Tranh ảnh, đèn chiếu HS: Tranh ảnh D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Ý nghĩa? HS2: Trách nhiệm thân em thực kế hoạch? - GV kiểm tra BTVN em học sinh - chữa bài tập III Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - HS xem tranh các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ - Nhóm 1: Quyền sống còn em - Nhóm 2: Quyền bảo vệ ? Nêu tên nhóm quyền trẻ em đã học bài - Nhóm 3: Quyền phát triển - Nhóm 4: Quyền tham gia 12, lớp (Công ước…) ? Trẻ em Việt Nam nói chung và thân các em đã - Quyền học tập, khám bệnh, chăm sóc, hưỡng các quyền gì? ăn mặc,… ? Quan sát các hình vẽ SGK và cho biết hình vẽ thể I Truyện đọc: quyền gì TE ? “Một tuổi thơ bất hạnh” GV: Để làm rõ quyền trẻ em văn nào - Tuổi thơ Thái: Phiêu bạt, bất hạnh, tủi quy định và quy định nào chúng ta học bài hờn, tội lỗi hôm GV ghi đề - Thái đã vi phạm: Lấy cắp xe đạp mẹ Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện đọc nuôi, bỏ bụi đời, chuyên cướp giật < 1-2 - HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh” lần/ngày> - HS thảo luận nhóm (4 nhóm) - Hoàn cảnh Thái: Bố mẹ li hôn Nhóm 1: Tuổi thơ Thái đã diễn nào? tuổi; bố mẹ tìm hạnh phúc riêng; với bà Những hành vi vi phạm pháp luật Thái là gì? ngoại già yếu; làm thuê vất vả Nhóm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm - Thái không hưởng quyền: Được bố mẹ Thái? Thái đã không hưởng quyền gì? chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo (Đi học, có Nhóm 3: Thái phải làm gì để trở thành người tốt? nhà ở) (4) Nhóm 4: Mọi người chúng ta cần giúp đỡ Thái - Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, vâng nào ? lời cô chú, thực tốt nội quy trường; - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận Chịu khó làm việc, không nghe theo kẻ xấu; * GV nhận xét, kết luận: Công ước LHQ quyền trẻ em vừa học, vừa làm Việt Nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và - Mọi người cần giúp Thái có điều kiện tốt cụ thể hoá các văn pháp luật nước ta Chúng trường giáo dưỡng, trường giúp Thái ta nghiên cứu các quyền đó hoà nhập cộng đồng; học và có việc Ngµy d¹y: làm tốt; quan tâm, động viên, không xa lánh TiÕt 2: Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học II Nội dung bài học: - GV giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em Các quyền TE VN Việt Nam a Quyền khai sinh và có quốc tịch - GV chiếu lên màn hình: b Quyền sống chung với bố mẹ, + Hiến pháp 1992 hưởng chăm sóc các thành viên + Luật bảo vệ Chăm sóc và giáo dục trẻ em gia đình + Bộ luật dân c Quyền học tập, vui chơi, giải trí, tham + Luật hôn nhân gia đình năm 2003 gia hoạt động văn hoá, thể thao - GV chiếu lên máy quyền trẻ em Việt Nam: d Quyền bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, ? Phân loại quyền ứng với hình ảnh? giáo - Hình 1- Quyền d - Hình 3- Quyền a dục - Hình 2- Quyền b .- Hình 4,5- Quyền c e Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể - GV chiếu lên máy quyền bảo vệ, GD và chăm sóc danh dự và nhân phẩm TE * Bổn phận trẻ em: - GV: Khi hưởng các quyền lợi thì chúng ta nghĩ đến - Trong gia đình: yêu quý, kính trọng, hiếu bổn phận chúng ta với gia đình và XH ? thảo,vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ; yêu - HS: Nêu bổn phận TE với gia đình và XH GV cho thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị nhóm chơi em HS ghi ý kiến lên bảng - Trong XH: yêu quê hương đất nước; có ý - GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm thức XD và bảo vệ TQ; tôn trọng và chấp - HS thảo luận cá nhân theo phiếu: hành pháp luật; thực nếp sống văn minh; ? Ở địa phương em đã có hoạt động gì để bảo vệ tôn trọng, lễ phép với người lớn; Bảo vệ tài chăm sóc, GD trẻ em? nguyên môi trường; không tham gia tệ nạn ? Em và các anh chị, bạn bè mà em biết còn có quyền nào XH; chăm HT rèn luyện đạo đức chưa hưởng? Trách nhiệm GĐ, NN, XH: ? Em có kiến nghị gì với quan chức địa phương - Cha mẹ (người đỡ đầu) chịu trách nhiệm về biện pháp để bảo đảm thực quyền trẻ em? việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em - GV thu phiếu câu hỏi để chữa - Nhà nước và XH tạo điều kiện tốt - 2HS đọc lại toàn nội dung bài học để bảo vệ quyền lợi TE Hoạt động 4: Luyện tập Có trách nhiệm chăm sóc GD và bồi dưỡng - GV hướng dẫn HS làm bài tập a, d cấc em trở thành người công dân có ích III Bài tập: a Hành vi xâm phạm quyền trẻ em 1, 2, 4, d Đáp án: 1, IV Củng cố: - GV chốt lại nội dung chính, kết luận: “Trẻ em búp trên cành” là quan tâm đặc biệt Bác Hồ Trẻ em là niềm tự hào, là tương lai đất nước, là lớp người XD và bảo vệ tổ quốc mai sau nên cần quan tâm, chăm sóc, bảo vệ Đúng lời day Bác Hồ: Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người V Hướng dẫn học nhà: - Làm BT b, c, đ - Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên, môi trường (5) Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Tiết 22 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 1) A Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng môi trường sống và phát triển người, XH 2, Kỹ năng: - Hình thành HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm môi trường Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên thiên nhiên B Phương pháp: - Giải tình - Thảo luận C Chuẩn bị: GV: - Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên - Thông tin bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên HS: Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên và môi trường D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu các quyền và bổn phận trẻ em? ? Bản thân em đã thực các quyền và bổn phận mình ntn? III Bài mới: Hoạt động 1, Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát tranh rừng, núi, sông, hồ, động thực vật, khoáng sản ? Em hãy mô tả tranh - GV kết luận: Những hình ảnh các em vừa quan sát là yếu tố tự nhiên bao quanh người, tác động đến đời sống, tồn phát triển người Đó chính là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Vậy, m.trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại phải bảo vệ m.trường và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm - GV ghi đề Hoạt động thầy và trò Nội dung chính cần đạt Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm I Khái niệm: - HS thảo luận cá nhân Môi trường: Là toàn các điều kiện tự nhiên, ? Nêu tên các thành phần MT? nhân tạo bao quanh người, có tác động đến đời (Không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, sống, tồn tại, phát triển người và thiên rừng, sông hồ, biển,sinh vật, fệ sinh tháI, các khgu nhiên dân cư, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên) - Những điều kiện tự nhiên có sẵn tự nhiên ? Thế nào là m.trường? (Rừng, núi, sông), người tạo (Nhà - HS trình bày ý kiến máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, rác, khói bụi, - GV nhận xét, ghi bảng …) ? Kể tên số TNTN? Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? *Tên số TNTN: động thực vật, đất, sông hồ, biển, các Tài nguyên thiên nhiên: Là cải có sẵn tự nhiên mà người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ (6) mạch nước ngầm, khoáng vật, khoáng chất sống người (tài nguyên rừng, TN đất, - HS trình bày ý kiến TN nước, SV biển, khoáng sản…) - GV nhận xét, ghi bảng TNTN là phận thiết yếu môi * GV cho HS làm quen số khái niệm: Thành phần trường Mọi hoạt động khai thác TN có MT, ô nhiễm MT, Suy thoái MT, Sự cố MT ảnh hưởmg đến MT Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò môi trường, TNTN II Vai trò môi trường và TNTN: + Một HS đọc phần thông tin, kiện SGK M.trường và TN có tầm quan trọng đặc biệt + HS quan sát tranh lũ lụt, chặt phá rừng, môi đời sống người trường bị ô nhiễm - Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH + HS thảo luận nhóm - Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo Nhóm 1-2: Nêu suy nghĩ em các thông tin và đức người hình ảnh mà em vừa quan sát - Tạo sống tin thần cho người Nhóm 3-4: Việc môi trường bị ô nhiễm, TNTN bị khai Làm người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu thác bừa bãi dẫn đến hậu ntn? đời sống tin thần Nhóm 5-6: Em hãy nêu các hành vi làm ô nhiễm MT ? HS trình bày ý kiến + GV kl: Hiện m.trường và TNTN bị ô nhiểm, bị khai thác bừa bãi Điều đó có dẫn đến hậu quả: Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng người ? M.trường và TNTN có tầm quan trọng ntn đời sống người? + HS trao đổi ý kiến cá nhân + GV ghi lên bảng ý kiến đúng GV kết luận: M.trường và TNTN có tầm quan trọng cúng ta cần thực nhiều biện pháp để bảo vệ m.trường và TNTN (T.2) IV Củng cố: - HS làm BT b (46 SGK) - Đáp án: Hành vi gây ô nhiểm phá huỷ m.trường: 1,2,3,6 - GV khái quát nội dung chính bài V Hường dẫn học nhà: - Học bài - Nghiên cứu phần III - Bảo vệ m.trường và TNTN Học sinh tham gia các hoạt động nào ? - Làm BT g (47) (7) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23 Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) A Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu và nắm biện pháp BVMT và TNTN; số quy định PL; hiểu trách nhiệm công dân và chính HS 2, Kỹ năng: - Hình thành HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiểm môi trường Thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên thiên nhiên B Phương pháp: Nêu và giải vấn đề 2.Thảo luận nhóm Trò chơi C Chuẩn bị: GV: - Phiếu học tập cá nhân - Thông tin liên quan bài học - Tình - Đèn chiếu HS: Nghiên cứu bài nhà; sưu tầm tranh ảnh D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: HS1: M.trường là gì? TNTN là gì? Cho VD HS2: M.trường và TNTN có tầm quan trọng ntn đời sống người? Cho VD chứng minh? - GV chữa BT g III Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính cần đạt Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC HÀNH VI LÀM Ô NHIỄM M.TRƯỜNG, PHÁ HOẠI TNTN - GV sử dụng PP động não yêu cầu HS tìm Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá ? Em hãy cho biết tác hại các hành vi trên ? - GV KL: Gây cân sinh thái, MT bị suy thoái -> lũ lụt, mưa bão, hạn hán, ảnh hưởng xấu trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người Hoạt động 2: HS TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ M.TRƯỜNG VÀ TNTN - HS thảo luận truyện GV đọc SGV: Kẻ gieo gió gặt bão ? Em hiểu BVMT và phát triển có mqh gì với ? ? Vậy nào là bảo vệ m.trường, bảo vệ TNTN? - HS trả lời I Bảo vệ m.trường và TNTN: 1, Khái niệm: - Bảo vệ m.trường là giữ cho m.trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, cải thiện m.trường; ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người và TN gây - Bảo vệ TNTN là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN;phục hồi, tái tạo TN có thể phục hồi (8) - Thảo luận nhóm biện pháp BVMT: nhóm: ? Em hãy rõ các biện pháp hữu hiệu nhằm BVMT và TNTN ? ? Em làm gì để góp phần bảo vệ m.trường và TNTN? - Thảo luận lớp: ? Em có nhận xét gì bảo vệ TNTN nhà trường và địa phương em? ? Pháp luật có quy định gì bảo vệ m.trường? ( ND bảng phụ) - GV treo bảng phụ: các quy định pháp luật bảo vệ m.trường và TNTN -1 HS đọc - HS đọc phần d SGK Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - HS làm BT a (46 SGK) - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn HS làm BT trên phiếu - HS trình bày - GV nhận xét, đưa đáp án đúng 2, Biện pháp: - Ban hành, thực nghiêm quy định PL bảo vệ tài nguyên m.trường - Giáo dục - Rèn thói quen biết tiết kiệm các nguồn TNTN - Tuyên truyền nhắc nhở người cùng thực việc bảo vệ m.trường và TNTN - Tố cáo hành vi VPPL II Bài tập: 1, Đánh dấu + vào ô trống tương ứng với hành vi em cho là vi phạm quy định pháp luật bảo vệ m.trường, TNTN? Giải thích lựa chọn đó? a Đốt rác thải b Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác hè phố c Tự ý đục ống dẫn nước để sữ dụng d Xây bể xi măng chôn chất độc hại đ Chặt cây đã đến tuổi thu hoạch e Dùng điện ăc quy để bắt cá g Trả động vật hoang dã rừng h Xã rác, bụi bẩn không khí i Đổ dầu thải ống thoát nước k Nhóm bếp than ngoài đường để tránh ô nhiểm nhà 2, Bài tập ứng xử: - GV đưa tình lên máy chiếu: Trên đường học về, Tuấn phát thấy niên đổ xô nước nhờn màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống hồ nước Theo em Tuấn ứng xử ntn? - HS đọc yêu cầu - HS tranh luận, lựa chon giải pháp phù hợp - GV kết luận: Khi có người làm ô nhiểm m.trường phá hoại TNTN phải lựa lời can ngăn và báo cho người có trách nhiệm biết bảo vệ m.trường,TNTN IV Củng cố: - GV đưa tình lên máy chiếu Tình huống: 1, Trên đường học về, em thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đường 2, Đến lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt - HS chơi đóng vai + N1,2: TH1 + N3,4: TH2 - GV nhận xét, đánh giá - GV kết luận: M.trường, TNTN có vai trò đặc biệt sống người vì chúng ta cần tích cực bảo vệ m.trường, TNTN Biện pháp bảo vệ hiệu là thực tốt các quy định pháp luật V Hường dẫn học nhà: - Học thuộc nội dung bài học - Làm BT: c, d, đ (46,47) - Sưu tầm tranh, ảnh các di sản văn hoá Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 24 Bài 15: (9) BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết1) A Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu, phân biệt các khái niệm di sản văn hoá, bao gồm: Di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, giống và khác chúng; 2, Kỹ năng: - Giúp HS có kỹ nhận biết, phân tích, so sánhvề các loại hình khác thuộc di sản văn hoá; Trình bày, bảo vệ ý kiến mình 3, Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự hào -> ý thức bảo vệ, tôn tạo di sản văn hoá, BV môi trường B Phương pháp: - Nêu và giải vấn đề - Xem băng hình - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị: GV: - Soạn, nghiên cứu bài dạy - Băng hình, đèn chiếu HS: Tranh ảnh các di sản văn hoá D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: HS 1: Thế nào là bảo vệ m.trường và TNTN? HS 2: Để bảo vệ tốt m.trường và TNTN chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ thân - GV chữa BT c, d, đ III Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Hoạt động Trong năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có chương trình bảo vệ di sản văn hoá và đã triển khai hàng trăm nước Còn Việt Nam tháng 7-2000, Quốc Hội đã thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng Nghị V giữ gìn và phát huy sắc VH dân tộc Vậy di sản văn hoá là gì và vì nhân loại, dân tộc quan tâm đến di sản văn hoá? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm 2, Triển khai bài: Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VỀ CÁC DSVH *, Nhận xét ảnh: - GV cho HS quan sát ảnh SGK qua màn hình Ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công ? Em hãy nhận biết và phân loại ảnh trên? trình kiến trúc văn hoá, thể Nhóm 1,2: ảnh quan điểm kiến trúc, phản ánh tư Nhóm 3,4: ảnh tưởng XH (văn hoá, nghệ thật, Nhóm 5,6: ảnh tôn giáo) nhân dân thời kỳ - HS nhận biết, giải thích phong kiến Được Unesco công - GV giới thiệu ảnh nhận là DSVHTG ngày 1.12.1999 ? Em hãy nêu số VD danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử? Ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh - Hãy trình bày GV nhận xét lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự - HS trình bày tranh sưu tầm các di sản văn hoá phân loại nhiên, đã xếp hạng là - GV tuyên truyền HS Thắng cảnh Thế giới Hoạt động 3: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM Ảnh 3: Bến nhà Rồng là di tích - HS đọc phần bài học SGK lịch sử vì nó đánh dấu kiện - GV đưa ND bài học lên màn hình Chủ Tịch HCM tìm đường ? Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể cứu nước- kiện LS trọng đại DT ntn? I Khái niệm: DSVH phi vật thể DSVH vật thể 1, Di sản văn hoá - Sản phẩm tinh thần - Sản phẩm vật chất - bao gồm DSVH phi vật thể và - lưu giữ trí nhớ, chữ viết DSVH vật thể - Lưu truyền = t miệng, truyền - là sản phẩm tinh thần vật nghề, trình diễn,… - Tồn tại: công trình, đồ vật,… chất - Gồm tiếng nói, chữ viết, tác - có giá trị lịch sử, Văn hoá, phẩm văn học, nghệ thuật, khoa - Gồm di tích lịch sử- VH, khoa khoa học học, ngữ văn truyển miệng, diển học, danh lam thắng cảnh, di - lưu truyền từ hệ này (10) xướng dân gian, lễ hội, trang phục truyền thống, Vhoá ẩm thực, tri thức y dược cổ truyền vật, cổ vật, bảo vật QG qua hệ khác a, DSVH vật thể b, DSVH phi vật thể - Di tích LS-văn hoá - DL thắng cảnh ? Di tích lịch sử khác danh lam thắng cảnh ntn? - HS trả lời, GV nhận xét Di tích lịch sử - Công trình XD, địa điểm, di vật, bảo vật, cổ vật Danh lam thắng cảnh - Cảnh quan thiên nhiên, - địa điểm kết hợp CQTN với công trình kiến trúc có giá trị LS, khoa học, thẩm mĩ ? Em hãy cho ví dụ các DSVH vật thể và DSVH phi vật thể? DSVH Vật thể DSVH Phi vật thể - Cố đô Huế - Kho tàng ca dao, tục ngữ - Phố cổ Hội An - Chử Hán Nôm - Thánh địa Vĩnh Sơn - Trang phục áo dài truyền thống - Vịnh Hạ Long - Nghề đan mây, tre, thêu - Bến cảng Nhà Rồng - Nhã nhạc CĐ Huế, không gian - Động Phong Nha VH cồng chiêng Tây nguyên Hoạt động 4: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA BVDSVH ? Theo em, bảo vệ DSVH, DLTC @DTLS có ý nghĩa nào? Hoạt động 5: LUYỆN TẬP - GV chiếu lên màn hình đoạn băng các di sản văn hoá - HS xem và phân loại di sản văn hoá - HS thực theo bàn - HS trình bày theo nhóm - GV nhận xét - HS làm BT trên phiếu: Phân loại di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Đáp án: - Di tích lịch sử: Bảo tàng HCM, Cồn Đảo, Chùa Một Cột, Pác Bó - Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ long, Sầm Sơn, Rừng Cúc phương, Ngũ Hành Sơn, BT Cửa Tùng,… - HS trình bày BT trên phiếu GV nhận xét IV Củng cố: ? Việt Nam có di sản nào UNESCO công nhận là di sản văn hoá giới? - HS chơi trò chơi: nhóm thi viết nhanh tên các di tích LS - văn hoá địa phương QTrị GV nhận xét HS chơi, ghi điểm GV khái quát bài, kết luận: VN có nhiều di sản văn hoá, thể truyền thống văn hoá lâu đời dân tộc, đáng tự hào V Hướng dẫn học nhà: - Học bài, làm BT c, d - Nghiên cứu trước phần Quy định PL BVDSVH; trách nhiệm chúng ta? - Sưu tầm các bài hát, bài thơ viết các di sản văn hoá Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25 BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết 2) A Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Hiểu số quy định PL BVDSVH - hiểu ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá 2, Kỹ năng: Hình thành hành động cụ thể; biết tham gia ngăn ngừa, tuyên truyền giữ gìn, bảo vệ DSVH (11) 3, Thái độ: - Ý thức tôn tạo, bảo vệ; Ngăn ngừa hành động xâm hại đến DSVH (cố ý,vô ý) B Phương pháp: -Giải vấn đề - Thảo luận, trò chơi C Chuẩn bị: GV: HS: D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là di sản văn hoá? Cho VD HS2: Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn? Cho VD III Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động Chúng ta đã học và biết dân tộc VN có kho tàng quý báu, phong phú các di sản văn hoá Việc giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá có ý nghĩa ntn quy định PL bảo vệ các DS đó sao, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp qua bài học hôm Tiến trình bài dạy: Hoạt động 2: GIỚI THIỆU Ý NGHĨA VÀ XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI CD - GV nêu câu hỏi: ? Ý nghĩa việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá? - HS trả lời, GV nhận xét GV kết luận: + ý nghĩa LS: Dấu ấn phát triển DT, giúp ta thấy rõ cội nguồn DT + ý nghĩa văn hoá: Phản ánh giá trị đặc sắc riêng DT Việt Nam + Giá trị kinh tế-văn hoá: Ngày DSVH có ý nghĩa kinh tế không nhỏ Ở nhiều nước, du lịch sinh thái đã trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao, gọi là ngành kinh tế công nghiệp không khói, đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế thời đại hội nhập cùng phát triển + Bảo DSVH còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống người, vấn đề xúc nhân loại - HS lấy VD chứng minh -GV: Để làm tốt vấn đề này, Đảng và nhà nước ta đã ban hành Luật di sản văn hóa - GV đưa ND luật DSVH ngày 29-06-2001 lên máy chiếu 2HS đọc ? Em hãy nêu tóm tắt quy định PL BVDSVH ? ? Nêu vài gương tốt (xấu) việc giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá mà em biết - GV cho HS biết thực trạng BVDSVH nước ta qua thông tin kiện - GV cho HS nghe Điều 272 Bộ luật hình ? Trách nhiệm công dân việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá? (Bảo vệ, sử dụng hợp lý, không làm trái các quy định PL) - HS nêu - nhận xét ? Em làm gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH? (Giữ gìn đẹp, tham quan không vứt rác bừa bãi, tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật, chống mê tín dị đoan, tham gia các lễ hội truyền thống.) Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Ý nghĩa: - BV tài sản quý DT - DS VH là chứng hùng hồn LS dựng nước và giữ nước-> biết cội nguồn DT-> nuôi dưỡng lòng tự hào DT, yêu quê hương, đất nước - Góp phần phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; - Đóng góp vào kho tàng văn hoá di sản văn hoá giới - BV môi trường tự nhiên, MT sống Những quy định pháp luật bảo vệ DSVH - Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị DSVH - Nhà nước bảo vệ quyền, ích lợi hợp pháp chủ sở hữu DSVH Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị DSVH - Nghiêm cấm: + Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH +Huỷ hoại, gây nguy huỷ họai DSVH + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc DSVH + Trao đổi, vận chuyển DSVH nước ngoài + Lợi dụng bảo vệ và phát huy giá trị DSVH để thực hành vi trái pháp luật * Bài tập: a Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ DSVH: 3, 7, 8, 8, 11, 12 - Hành vi phá hoại DSVH: 2, 4, 5, 6, 10, 13 (12) - GV chiếu nội dung BT a lên máy chiếu, HS làm vào phiếu học tập - GV chữa bài - GV: Bảo vệ DSVH không là ý muốn, sở thích mà còn là quyền lợi, trách nhiệm người Đồng thời cần tuyên truyền người cùng thực Nếu phát có hành vi phá hoại thì phải kịp thời ngăn chặn, báo cho quan có trách nhiệm ngăn chặn, xử lý kịp thời IV Củng cố: - HS làm bài tập STKTPL trang 109: GV kết luận: Xã hội càng văn minh, càng phát triển thì người ta càng có xu hướng quan tâm đến DSVH Đó là nhu cầu sống Thế hệ mai sau có quyền biết giá trị văn hoá nói chung và DSVH nói riêng Với trách nhiệm là công dân tương lai, chúng ta phải biết gìn gữ và phát huy giá trị văn hóa đó, để làm giàu đất nước, để góp phần làm phong phú văn hoá nhân loại V Hướng dẫn học nhà: - Làm bài tập: b, d, e (60, 51) - Học ôn các bài: 12, 13, 14, 15 - Chuẩn bị kiểm tra viết tiết Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 26 ¤n TËp (13) Ngày soạn: / /2013; Ngày giảng: / / 2013 Tiết 27 KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT A Mục tiêu : 1, Kiến thức: - HS hệ thống các kiến thức đã học sống và làm việc có kế hoạch, quyền và nghĩa vụ trẻ em, bảo vệ m.trường và TNTN, bảo vệ di sản văn hoá cách khoa học, chính xác 2, Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ nhận xét, so sánh việc - Trình bày bài sạch, đẹp, khoa học 3, Thái độ: - HS tự giác, trung thực bài làm B Phương pháp: C Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra HS: Học kĩ bài D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: - GV nhắc nhở HS trước lúc làm bài (14) - GV phát đề - HS làm bài Đề bài Đề số: 001 I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( điểm) Cõu (0,5đ) Biểu nào đây là làm việc có kế hoạch? (khoanh trũn trước câu đúng nhất) A Không lập kế hoạch B Không cần dự kiến trước kết C Dự kiến kết quả, thời gian cho cỏc việc, nổ lực thực D Làm việc tuỳ tiện Cõu 2(0,5đ) Em khụng đồng ý với ý kiến nào sau đây bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: (khoanh trũn trước câu đúng nhất) A Sử dụng tiết kiệm, hợp lý B Tái tạo tài nguyên có thể tái tạo C Chăm sóc, bảo vệ các loài động thực vật quý D Ra sức khai thỏc, sử dụng cỏch Cõu (1 đ ) Nối ý cột bờn trỏi với ý cột bờn phải cho đúng nội dung bài học (A) Việc làm cụ thể (B) Quyền trẻ em Việt Nam A Học sinh học Quyền đ ược khai sinh và có quốc tịch B.Trẻ em tiêm chủng miễn phí Quyền học tập C Khụng chửi bới, nhục mạ trẻ em Quyền bảo vệ, chăm sóc D.Trẻ em sinh trờn lónh thổ Việt Nam Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, mang quốc tịch Việt Nam nhân phẩm E Tụn trọng phỏp luật Trả lời: A nối với … ; B nối với … ; C nối với … ; D nối với … ; E nối với … II Tự luận ( điểm) Cõu 1: (2 điểm) Trẻ em Việt Nam có bổn phận g×? Em h·y cho số vÝ dụ chưa làm trßn bổn phận m×nh học sinh trường ta? Cõu 2: (2 điểm) Theo em, môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trß nào sống và phát triển người và x· hội ? Cõu 3: (2 điểm) Tại chúng ta cần phải bảo vệ di sản văn hoá ? Kể tên số việc làm đúng đắn để bảo vệ di sản văn hoá mà em biết Cõu 4: (2 điểm) Em h·y đề xuất các biện pháp để giúp học sinh trường ta thực tốt quyền và bổn phận m×nh theo quy định pháp luật ? Đề số: 002 I.Trắc nghiệm khỏch quan: ( điểm) Cõu (0,5đ) Biểu nào đây là làm việc có kế hoạch? (khoanh trßn trước câu đúng nhất) A Vui th× làm, kh«ng vui th× kh«ng làm B Vạch trước công việc làm và làm cho C Lu«n làm việc theo nhắc nhở người khác D Không tâm làm việc đến cùng Cõu 2(0,5đ) Em kh«ng đồng ý với ý kiến nào sau đây bảo vệ môi trường: (khoanh trßn trước câu đúng nhất) A Giữ cho môi trường xanh, đẹp B Sử dụng các nguyên vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường C Quan tâm đến việc làm nhiều sản phẩm, không cần quan tâm đến môi trường D Xử lý chất thải trước đổ ngoài môi trường Cõu (1 đ ) Nối ý cột bờn trỏi với ý cột bờn phải cho đúng nội dung bài học (A) Việc làm cụ thể A, Học sinh học (B) Quyền trẻ em Việt Nam Quyền khai sinh và có quốc tịch (15) B, Trẻ em sinh trªn l·nh thổ Việt Nam Quyền sống chung với cha mẹ và hưởng mang quốc tịch Việt Nam chăm sóc các thành viên gia đ×nh C, Khụng chửi bới, nhục mạ trẻ em Quyền học tập D, Trẻ em cùng bố mẹ và gia đ×nh Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, chăm sóc nhân phẩm E,Yờu quý, kớnh trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà , cha mẹ Trả lời: A nối với … ; B nối với … ; C nối với … ; D nối với … ; E nối với … II Tự luận ( điểm) Cõu 1: (2 điểm) Trẻ em Việt Nam có quyền g×? Em hóy kể số việc làm Đảng và Nhà nước ta nhằm bảo đảm thực tốt các quyền trẻ em ? Cõu 2: (2 điểm) Em h·y Nhà nước ta để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? Học sinh có thể tham gia việc làm nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiªn nhiªn? Cõu 3: (2 điểm) Bảo vệ di sản văn hoá có ý nghĩa nào chúng ta ? Kể tên số việc làm không đúng các di sản văn hoá mà em biết Cõu 4: (2 điểm) Em h·y đề xuất các biện pháp để giúp học sinh trường ta thực tốt việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 27 Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (Tiết 1) A Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì, mê tín là gì? Tác hại mê tín dị đoan; Sự giống và khác tín ngưỡng và tôn giáo 2, Kỹ năng: - HS phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, mê tín 3, Thái độ: - Giúp HS có thái độ tôn trọng tự tín ngưỡng và tôn giáo - Tôn trọng nơi thờ tự, phong tục tập quán, lễ nghi các tín ngưỡng tôn giáo B Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: GV: SGV, SGK; Điều 70 Hiến pháp 1992; Điều 129 Bộ luật hình sự; Một số thông tin, tình liên quan; HS: Chuẩn bị bài nhà; Sưu tầm các câu chuyện tín ngưỡng, tôn giáo, mêt ín dị đoan D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá? HS2: Trách nhiệm HS việc bảo vệ DSVH là gì ? (Nêu số việc làm không tốt ) (16) HS3: Pháp luật nước ta đã quy định nào BVDSVH ? III Bài mới: Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI ? Tại nước ta nhiều nước trên TG lại có tượng có người thì theo tôn giáo này, có người thì theo TG khác, có người thì không theo tôn giáo nào ? ? Ở gia đình em có bàn thờ tổ tiên không? Bố mẹ em có thường xuyên thắp hương thờ cúng tổ tiênkhông? Thờ cúng tổ tiên là tượng tôn giáo hay tín ngưỡng ? Bài học hôm giúp các em tìm hiểu và trả lời các câu hỏi này Hoạt động thầy và HS Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin, kiện - HS đọc thông tin, kiện tình hình tôn giáo VN - HS thảo luận nhóm ? : Em hãy kể tên số tôn giáo chính nước ta ? Địa phương Quảng Trị ta có tôn giáo nào ? ? Thờ cúng tổ tiên là tượng tôn giáo hay tín ngưỡng ? ? Tôn giáo và tín ngưỡng giống và khác nào ? ? Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo? - HS trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận Nội dung chính cần đạt I Thông tin kiện: 1, Tình hình tôn giáo VN - Có nhiều loại tôn giáo, tín ngưỡng - Gồm: Phật giáo, thiên chúa giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành II Khái niệm: Tín ngưỡng: lòng tin vào cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) Tôn giáo: Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể rõ tín ngưỡng, sùng bái thần linh và hình thức lễ nghi thể sùng bái - Tôn giáo = Đạo - GV cho HS xem ảnh số tôn giáo và nghi lễ các TG - GV đưa câu ca giao “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” ? “Tổ” câu ca giao trên là ai? Vì phải giỗ tổ? Biểu việc làm đó nào? - Tổ: Vua Hùng Người có công dựng nước Thờ cúng vua Hùng thể truyền thống nhớ ơn tổ tiên ? Nhà Lan theo đạo phật, nhà Mai theo đạo thiên chúa thì thờ ai? - Đạo phật thờ, thờ tổ tiên cách lập bàn thờ, thắp hương, tụng kinh - Đạo thiên chúa, thờ đức chúa, không thắp hương mà Mê tín dị đoan: Tin vào điều mơ hồ, nghe giảng kinh đạo nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh phù phép.) dẫn - GV đọc cho HS nghe chuyện “ Một thiếu nữ chết vì tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình, cộng chữa bệnh đồng cốt” Báo tiền phong số 223 ngày đồng sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính 7-11-2002 mạng - GV cho HS lấy VD mê tín dị đoan? ? Thế nào là mê tín dị đoan ? ? Tại phải chống mê tín dị đoan? IV Củng cố: ? Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan khác ntn? - GV kết luận ND chính tiết V Hướng dẫn học nhà - Học bài, àm BT a, b + Tìm hiểu ND quyền TD tín ngưỡng và TG + Đảng và Nhà nước ta có chủ trương và quy định nào TN, TG (17) + Hành vi VPPL TN và TG ? + Trách nhiệm CD việc thực quyền ? - Ngày soạn: 13 / /2009; Ngày giảng: 16 / / 2009 Tiết 28 Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (TIẾT 2) A Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu nội dung quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo, nào là vi phạm quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo? 2, Kỹ năng: - HS biết tôn trọng tự tín ngưỡng người khác, đấu tranh chống các tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự tín ngưỡng nhân dân - Tố cáo với quan chức kẻ kợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật 3, Thái độ: - Giúp HS có thái độ tôn trọng tự tín ngưỡng và tôn giáo - Tôn trọng nơi thờ tự, phong tục tập quán, lễ nghi các tín ngưỡng, tôn giáo B Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải vấn đề - Trò chơi C Chuẩn bị: - GV: Hiến pháp VN 1992, điều 70; Bộ luạt HS , Điều 129 Tình đạo đức Tranh ảnh - HS: Chuẩn bị các tình thực tế liên quan (địa phương, báo chí) D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: 7A: ; 7B ; 7C ; 7D ; II Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra, trả bài, vào điểm III Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Triển khai bài: Hoạt động 1: TÌM HIỂU TT MỤC ĐVĐ ? Em hãy nhận xét chung tình hình tôn giáo Việt Nam ?(tích cực và tiêu cực) a Tích cực: - Là người lao động - Có tinh thần yêu nước Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo - Góp nhiều công sức XD và bảo vệ TQ - Công dân có quyền theo, không theo tín - Thực tốt chính sách p.luật ngưỡng, tôn giáo nào; đã theo có quyền thôi - Hàng chục đạo niên có đạo hy sinh chiến không theo, bỏ để theo tín ngưỡng tôn giáo tranh bảo vệ TQ khác b Tiêu cực: - Trình độ thấp mê tín Trách nhiệm CD: Chúng ta phải tôn trọng - Bị kích động lợi dụng vào mục đích xấu quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người khác - Hoạt động trái pháp luật - Tôn trọng nơi thờ tự: Chùa, miếu, đền, nhà thờ - Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản - Không bài xích, gây đoàn kết, chia rẽ - Tổn hại lợi ích quốc gia người có tín ngưỡng, tôn giáo khác (18) Hoạt động 2:TÌM HIỂU QUYỀN TD TNVTG - HS đọc và tìm hiểu thông tin SGK chính sách, Nghiêm cấm: việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn pháp luật Đảng và nhà nước ta tôn giáo giáo, lợi dụng quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo - HS thảo luận nhóm: để làm trái pháp luật và chính sách nhà nước N1,2: Thế nào là quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo? N3,4: Đảng và nhà nước ta có chủ trương và quy định nào quyền tự tín ngưỡng và Bài tập: TG ? Những hành vi nào thể quyền tự Bài e: Đáp án 1, 2, 3, 4, tín ngưỡng, tôn giáo? Bài g: HS có tượng mê tín dị đoan N5,6: Những hành vi nào là thể tôn HS trình bày cách khắc phục trọng quyền TDTNVTG ? ? Em làm gì để thực tốt quyền tự tín ngưỡng và TG CD ? (học tập văn hoá; nắm pháp luật; không mê tín dị đoan; không tin điều nhảm nhí, luôn nâng cao hiểu biết,…) N7,8: Thế nào là vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo? - HS trình bày ý kiến thảo luận - nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: TÓM TẮT ND BH - GV hướng dẫn HS tóm tắt ND BH theo SGK và ND vừa thảo luận, HS ghi Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - HS làm bài tập: e, g (54) IV Củng cố: - HS làm bài tập lên phiếu: Những hành vi nào sau đây cần phê phán: a Nói thiếu văn hoá lễ chùa b Quần áo thiếu lịch lễ chùa c Tuân theo quy định nhà chùa thời gian, tác phong và hành vi lễ d Đọc báo, hút thuốc nghe cha giảng đạo e Nghe giảng đạo đức cách chăm chú Những tượng sau có phải là tín ngưỡng không? Vì sao? HS trước thi: Một số ngày kiêng kỵ Đi lễ để điểm cao - Mùng năm mười bốn hai ba Không ăn trứng Đi chơi thiệt là buôn Không ăn xôi lạc - Chớ ngày bảy, ngày ba Không ăn chuối Sợ gặp phụ nữ * GV kết luận bài học: Gia đình các em bao gia đình khác trên đất nước ta có thể theo đạo phật, đạo thiên chúa… và có thể không theo đạo nào Dù là đạo gì là mục đích hướng vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó thể sùng bái, tôn kính, mhớ cội nguồn, tổ tiên, tôn vinh người có công với nước V Hướng dẫn học nhà: - Học bài, làm bài tập a, c, d, đ - Xem trước bài 17 Duyệt Tổ CM/HT: Ngày soạn: 21 / /2009; Ngày giảng: 23 / /2009 Tiết 29 Bài 17: (19) NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) A Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Giúp HS hiểu nà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước ai, đời từ bao giờ, (Đảng nào) lãnh đạo Cơ cấu tổ chức nhà nước nhà nước ta bao gồm loại quan nào Phân chia thành cấp và tên gọi cấp Chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước 2, Kỹ năng: - HS phân biệt cấu tổ chức máy nhà nước từ TW-địa phương 3, Thái độ: - Hình thành HS ý thức tự giác việc thực chính sách Đảng và pháp luật nhà nước, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ quan nhà nước B Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: GV: Hiến pháp 1992, Điều 126,127, 137- Sơ đồ tổ chức máy nhà nước HS: Xem trước bài nhà D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: 7A: ; 7B ; 7C ; 7D ; II Kiểm tra bài cũ: HS1:Pháp luật nhà nước ta đã quy định ntn quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo? HS2: Em làm gì để thực tốt quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân? - GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hoạt động - GV cho HS xem đoạn băng có hình ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình lịch sử - GV: Để hiểu vấn đề nhà nước, cấu chức và quyền hạn, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: “ Nhà nước CHXHCNVN ” 2, Triển khai bài: Hoạt động 2: TÌM HIÊU SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC TA - HS đọc phần thông tin, kiện SGK I Thông tin, kiện: - HS thảo luận nhóm Nhà nước: - N1,2: Nước ta - Nước VNDCCH - đời từ và đó là chủ tịch nước? - Nước Việt Nam DCCH đời ngày 02-09-1945 Bác - N3,4: Nhà nước VNDCCH đời từ thành Hồ làm Chủ tịch cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó lãnh đạo? - Nhà nước Việ Nam DCCH đời là thành N5,6: Nhà nước ta đổi tên thành CHXHCNVN Cách mạng tháng 8-1945, ĐCSVN lãnh đạo vào năm nào? Tại đổi tên vậy? - Ngày 2.7.1976 Quốc hội đổi tên… Vì: Chiến dịch HCM lịch sử đã giải phóng miền Nam ? Nhà nước ta là nhà nước ai? thống đất nước Cả nước bước vào thời kì quá độ lên CNXH - Đại diện nhóm lên bảng trình bày phần trả - Nhà nước ta là nhà nước dân, dân và vì dân lời? Do ĐCSVN lãnh đạo - GV nhận xét, bổ sung - GV chiếu lên máy lời trích tuyên ngôn độc lập chủ tịch HCM ? Suy ngĩ, tình cảm em Bác Hồ đọc: “Tuyên ngôn độc lập” ? Bài thơ nào nói lên ý chí dành độc lập cha ông ta ngày trước? - GV kết luận: Trải qua ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất dân tộc và xây dựng văn hoá Việt Nam Một nhà nước Việt (20) Nam DCCH Nhà nước công nông đầu tiên Đông Nam Á Hoạt động 3: TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC - HS quan sát sơ đồ phân cấp máy nhà nước ? Bộ máy nhà nước ta phân chia thành cấp? Tên gọi cấp? ? Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có quan nào? ? Bộ máy nhà nước cấp tỉnh - Tphố gồm có quan nào? ? Bộ máy nhà nước cấp Huyện (Quận, thị xã) gồm quan nào? ? Bộ máy nhà nước cấp xã (Phường, thị trấn) gồm quan nào? - GV nhận xét, ghi bảng Phân cấp máy nhà nước: cấp: TW, tỉnh, huyện, xã - Quốc hội, chính phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao - HĐNH, UBND, TAND, VKSND tỉnh-thành phố - HĐNH, UBND, TAND, VKSND huyện (quận, thị xã) - HĐND - UBND xã (Phường, thị trấn) IV Củng cố: ? Vì nói: “Nhà nước ta là nhà nước dân, dân, vì dân?” ( Vì: Nhà nước ta là thành cách mạng Tháng nhân dân thực hiện, dân lập và hoạt động vì lợi ích nhân dân) - HS chơi trò chơi “ Nhanh tay nhanh mắt” Tìm và gắn nhanh các quan vào máy nhà nước - GV nhận xét HS chơi, ghi điểm V Hướng dẫn học nhà: - Học bài, làm bài tập e(59) - Ngày soạn: 28 / /2009; Ngày giảng: 30 / /2009 Tiết 30 Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2) A Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - HS hiểu chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước 2, Kỹ năng: - Giúp và GD HS biết thực đúng pháp luật nhà nước, quy định chính quyền địa phương và quy chế học tập nhà trường Báo cáo kịp thời cho quan chức thấy trường hợp vi phạm pháp luật khả nghi Giúp đỡ cán nhà nước thi hành công vụ - Đấu tranh, phê phán tượng tự vô kỷ luật 3, Thái độ: - Hình thành HS ý thức tự giác việc thực chính sách Đảng và pháp luật nhà nước, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ quan nhà nước B Phương pháp: Giải vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi C Chuẩn bị: GV: Sơ đồ phân cấp, phân công máy nhà nước - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 92 HS: Xem trước bài học D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: 7A: ; 7B ; 7C ; 7D ; II Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nhà nước ta đời vào thời gian nào? Với tên gọi là gì? Lúc nào đựơc đổi thành nhà nước CHXHCN Việt Nam?Nhà nước ta là nhà nước ai, Đảng nào lãnh đạo? - HS2: Ghép các miếng ghép để có sơ đồ phân cấp máy nhà nước Làm bài tập e (59) III Bài mới: (21) Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC - GV Đưa sơ đồ phân công máy nhà nước, HS quan sát - GV nêu câu hỏi: ? Bộ máy nhà nước gồm loại quan nào? Mỗi loại quan bao gồm quan cụ thể nào? - HS hoạt động nhóm: ? Cơ quan nào là quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực cao nhất? Vì sao? - GV đưa Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Điều 83,84 HS đọc ? Vì HĐND gọi là quan đại biểu nhân dân và là quan quyền lực NN địa phương? Nhiệm vụ HĐND là gì? - HS đọc Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam điều 119, 120 ? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì Chính phủ gọi là quan chấp hành Quốc hội và là quan hành chính nhà nước cao nhất? - HS đọc điều 109 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 - GV cho HS phân biệt: “Quyền lực” và “Chấp hành” (Quyền lực: Quyền định đoạt công việc quan trọng chính trị và sức mạnh để đảm bảo việc thực quyền ấy) ? UBND làm nhiệm vụ gì? Vì UBND gọi là quan chấp hành HĐND và là quan hành chính NN địa phương? - HS đọc điều 123 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 ? TAND có nhiệm vụ gì? ? VKSND có nhiệm vụ gì? - HS đọc điều 126, 127, 137 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 - HS trả lời câu hỏi - GV kết luận Bộ máy nhà nước: Là hệ thống tổ chức bao gômg các quan nhà nước cấp TƯ và cấp địa phương gồm loại quan: - Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu nhân dân, nhân dân bầu ra, bao gồm Quốc hội và HĐND các cấp (Tỉnh, huyện, xã) - Cơ quan hành chính nhà nước , bao gồm chính phủ và UBND các cấp - Cơ quan xét xử, bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh, huyện, toà án quân - Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân ( Tối cao, tỉnh, huyện, VKS quân sự) - Quốc hội là quan bao gồm người có tài, có đức nhân dân lựa chọn, bầu ra, tham gia làm việc quan trọng nhà nước: + Làm Hiến pháp, luật để quản lý xã hội + Quyết định các chính sách đối nội, đối ngoại + Quyết định các nguyên tắc chủ yếu tổ chức và hoạt động nhà nước nghệ thuật và hoạt động công dân - HĐND là quan bao gồm người có tài, đức nhân dân địa phương lựa chọn bầu ra, tham gia công việc nhà nước địa phương: + Ra NQ các biện pháp thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật địa phương + Ra NQ kế hoạch phát triển KT - XH, ngân sách, GD, quốc phòng, AN địa phương - Chính phủ là quan chấp hành quốc hội và là quan hành chính nhà nước cao Vì chính phủ quốc hội bầu Nhiệm vụ: + Tổ chức thi hành hiến pháp, các luật và nghị quốc hội; báo cáo công tác trước quốc hội + Tổ chức điều hành thống toàn quốc việc thực các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, VH-XH, - UBND HĐND cùng cấp bầu Nhiệm vụ: Quản lý, điều hành công việc nhà nước địa phương, các VB nhà nước cấp trên và Nghị HĐND - Toà án nhân dân là CQ xét xử có nhiệm vụ giải các tranh chấp và xét xử các vụ việc nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp công dân GD người ý thức tuân theo pháp luật, giữ gìn trật tự kĩ cương - VKSND có nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm soát các hoạt động tư pháp Trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng - tội phạm thì VKSND thực quyền công tố NN (Khởi tố, truy tố người có hành vi phạm tội trước Toà án) Trách nhiệm cảu Nhà nước và công dân ? Trách nhiệm nhà nước và công dân đối (SGK) với việc XD, BV nhà nước là gì? Nhà nước XHCN Nhà nước TB - HS làm BT: So sánh chất NN XHCN với - Của dân, dân, vì - số người đại diện cho giai TB dân cấp TS Hoạt động 2: LUYỆN TẬP - Nhiều Đảng chia quyền lợi (22) - ĐCS lãnh đạo - GV tổ chức cho đội chơi BT d Thi nhanh tay, nhanh mắt - GV nhận xét, Ghi điểm Bài tập: d Đáp án: 2, 4, - Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Đoàn kết, hữu nghị - Làm giàu giai cấp TS - Chia rẽ, gây chiến tranh IV Củng cố: ? Bản chất nhà nước ta ? Nhà nước ta lãnh đạo? ? Bộ máy nhà nước ta bao gồm quan nào? - HS chơi TC: Đặt các từ thích hợp vào ô cần thiết QH CP N.Dân HĐND hội UBND GV tổng kết: Ngày 2.9.1945, quảng trường Ba Đình Bác Hồ kính yêu chúng ta đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VNDCCH Đó là nhà nước dân, dân, vì dân Mỗi chúng ta phải sức học tập, thực tốt các chính sách NN, góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc V Hướng dẫn học bài nhà: - Học bài - Nghiên cứu trước bài 18 * BỔ SUNG, CHỈNH LÝ GIÁO ÁN (23) Duyệt tổ CM/HT Ngày soạn: / /2009; Ngày giảng: / /2009 Tiết 31 Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ) (Tiết 1) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS hiểu máy cấp sở (xã, phường, thị trấn) gồm có quan nào? Kỹ - Giúp và giáo dục HS biết xác định đúng quan nhà nước địa phương mà mình cần đến để giải công việc cá nhân hay gia đình cấp, giấy khai sinh, đăng kí hộ Tôn trọng và giúp đỡ cán địa phương thi hành công vụ Thái độ: - Hình thành HS tính tự giác công việc thực chính sách Đảng, pháp luật nhà nước và quy định chính quyền nhà nước địa phương - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội địa phương B Phương pháp: - Nêu và giải vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị: GV: Sơ đồ máy nhà nứơc địa phương Kế hoạch phát triển kinh tế- XH- VH địa phương năm 2005 HS: Nghiên cứu bài D Tiến trình bài dạy: (24) I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - HS1: Bộ máy nhà nước gồm có quan nào? Cơ quan nào là quan quyền lực nhà nước cao nhất? - HS2: Em hãy nêu nhiện vụ quan máy nhà nước? III Bài mới: Giới thiệu bài - Hoạt động ? Bộ máy nhà nước cấp sở gồm quan nào? Cơ quan nào là quan quyền lực, quan nào là quan hành chính? Khi gia đình (Cá nhân) chúng ta có việc cần giải quyết: Làm (Sao) giấy khai sinh, xin xác nhậ hồ sơ lý lịch, xác nhận hồ sơ xin vay vốn ngân hàng, thì chúng ta đến đâu làm? GV: Để hiểu rõ nhiệm vụ và quyền hạn máy nhà nước cấp sở chúng ta học bài hôm Triển khai bài: Hoạt động 2: HS QUAN SÁT SƠ ĐỒ I Tình huống: PCBMNN * Sơ đồ phân cấp máy nhà nước cấp sở gồm: Tìm hiểu tình SGK - HĐND xã (Phường, thị trấn) 2HS đọc tình - UBND xã (Phường, thị trấn) ? Mẹ em sinh em bé Gia đình em xin cấp giấy khai sinh thì đến quan nào? Công an thị trấn Trường THCS UBND thị trấn - Khi bị giấy khai sinh thì đến UBND nơi mình cư ? Khi làm giấy khai sinh thì cần đến đâu trú để xin cấp lại xin lại? Thủ tục? - Thủ tục: + Đơn xin cấp lại giấy khai sinh + Sổ hộ + Chứng minh thư - Các giấy tờ khác để chứng minh việc giấy khai sinh là có thật - Thời gian: Qua ngày kể từ ngày nhận hồ sơ Hoạt động 3: LUYỆN TẬP - HS làm BTc theo nhóm - HS trình bày bài tập - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm - HS làm bài tập II Luyện tập: c Đáp án: - Công an giải quyết: Khai báo tạm trú, tạm vắng - UBND xã giải quyết: Đăng kí hộ khẩu, xin (Sao) giấy khai sinh, xác nhận lý lịch, đăng kí kết hôn - Trường học: Xác nhận bảng điểm học tập - Xin sổ y bạ khám bệnh: Trạm y tế b Đáp án đúng IV Củng cố: - GV nhắc lại nội dung cần nhớ V Hướng dẫn học nhà: - Học bài: - Làm bài tập a(62) - Chuẩn bị: + Nhiệm vụ, quyền hạn quan máy nhà nước cấp sở + Các ban ngành đoàn thể địa phương * BỔ SUNG, CHỈNH LÝ GIÁO ÁN (25) Duyệt tổ CM/HT Ngày soạn: / /2009; Ngày giảng: / /2009 Tiết 32 Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ) (Tiếp) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhiệm vụ và quyền hạn quan nhà nước cấp sở (UBND, HĐND xã (Phường, thị trấn)) Kỹ - Giúp và giáo dục HS biết thủ tục, yêu cầu đến chính quyền địa phương để giải công việc cá nhân hay gia đình cấp, giấy khai sinh, đăng kí hộ Tôn trọng và giúp đỡ cán địa phương thi hành công vụ Thái độ: - Hình thành HS tính thực tiễn, động, tự tin - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội địa phương B Phương pháp: - Giải vấn đề - Trò chơi C Chuẩn bị: GV: Soạn bài, SGV, BTTH, STKTPL, hình ảnh hoạt động UBND, HĐND HS: Đọc trước bài nhà, làm BT D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: 7C………………; 7D…………… II Kiểm tra bài cũ: ? Bộ máy nhà nước cấp sở gồm có quan nào? Cơ quan nào là quan quyền lực? Cơ quan nào là quan hành chính? Các quan đó bầu ra? (26) - Chữa bài tập a III Bài mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ - 2HS đọc thông tin SGK Nhiệm vụ và quyền hạn HĐND thị trấn ? HĐND thị trấn (Xã, phường) có nhiệm vụ và quyền (Xã, phường): hạn gì? - Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân - Giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực nghị HĐND xã HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân về: ? UBND có nhiệm vụ gì? + ổn định kinh tế - HS làm bài tập: Xác định nhiệm vụ, quyền hạn nào + Nâng cao đời sống sau đây thuộc HĐND và UBND thị trấn: + Củng cố AN-QP Quyết định chủ trương biện pháp xây dựng và phát Nhiệm vụ UBND triển địa phương - Chấp hành nghị HĐND Giám sát thực nghị định HĐND - Quản lý NN địa phương Thực chính sách dân tộc, tôn giáo địa phương - Tuyên truyền GD pháp luật Quản lý hành chính địa phương - Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội Tuyên truyền giáo dục pháp luật - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản Thực nghĩa vụ quân - Chống tham nhũng và tệ nạn XH Bảo vệ tự bình đẵng Thi hành pháp luật Phòng chống tệ nạn xã hội - HS trình bày, GV nhận xét ghi điểm ? Trách nhiệm công dân máy nhà nước cấp sở? - HS trả lời, GV nhận xét Hoạt động2 : LUYỆN TẬP - HS làm bài tập trên phiếu Bạn An kể tên các quan nhà nước cấp sở sau: Trách nhiệm công dân: - Tôn trọng và bảo vệ - Làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ nhà nước a HĐND xã f, Đoàn TNCS HCM xã - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp b UBND xã g, Mặt trận Tổ quốc xã luật c Công an xã h,HTX nông nghiệp - Quy định chính quyền địa phương d Trạm y tế xã i.Hội cựu chiến binh e Ban văn hoá xã k,Trạm bơm - Theo em, ý nào đúng? Bạn An 12 tuổi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng, bị CSGT huyện bắt giữ Gia đình An đã nhờ ông Chủ tịch xã bảo lãnh và để UBND xã xử lý a Việc làm gia đình An đúng hay sai? b Vi phạm An xử lý nào? Luyện tập: Đáp án: a, b, c, d, e - HS thảo luận nhóm, tự trình bày ý kiến IV Củng cố: * Những hành vi nào sau đây góp phần xây dựng nơi em ở? Chăm học tập Chăm lao động Giữ gìn môi trường Tham gia nghĩa vụ quân đủ tuổi Phòng chống tệ nạn xã hội Học sinh trả lời, GV nhận xét (27) * HS chơi trò chơi: Sắm vai tình xảy điạ phương GV kết luận: HĐND và UBND là quan nhà nước cấp sở hệ thống máy nhà nước Nhà nước dân, dân, vì dân Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, các quan cấp sở thực tốt đường lối, chính sách Đảng, pháp luật nhà nước để mang lại sống tốt đẹp cho nhân dân Với ý nghĩa đó chúng ta phải chống lại thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Như chúng ta đã góp phần nhỏ bé vào công việc đổi quê hương V Hướng dẫn học nhà: - Học bài - BT: Tìm hiểu gương cán giỏi địa phương Tiết 33 THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Củng cố và bổ sung hiểu biết HS bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo, máy nhà nước Kỹ - HS nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiên nhiên, quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo Thái độ: - Hình thành HS thái độ tích cực yêu quý môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng cảu người khác, tôn trọng và giúp đỡ cán địa phương làm nhiệm vụ đồng thời giúp HS biết phản đối việc làm sai, làm ô nhiễm, phá hoại môi trường, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng để làm điều sai trái: Bói toán, phù phép…, lợi dụng quyền hành để tham ô tài sản nhà nước B Phương pháp: - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm - Trò chơi C Chuẩn bị: GV: Giấy khổ to, bút, băng dính - Tình - Hoa HS: Gương cán giỏi địa phương D Tiến trình bài dạy: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu nhiệm vụ và quyền hạn HĐND, UBND địa phương HS2: Thái độ và trách nhiệm cuẩ chúng ta máy nhà nước cấp sở GV nhận xét, ghi điểm III Bài mới: Hoạt động Giới thiệu bài Chúng ta học và biêt môi trường và tài nguyên thiên, tự tín ngưỡng và máy nhà nước Hôm cô cùng các em ôn lại các kiến thức đó và tìm hiểu thực tế địa phương các vấn đề này Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế địa phương HS thảo luận theo nhóm tổ ? Vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên địa phương em nào? ? Vấn đề tự tín ngưỡng địa phương em nào? Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ II (28) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II (29)