- Đốt đoạn dây chì và lõi dây điện trên cùng một ngọn nến trong cùng một khoảng thời gian, đoạn dây nào dễ nóng chảy hơn.. ....[r]
(1)CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT I/ ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – NHIỆT
Trong gia đình thường sử dụng đồ dùng điện – nhiệt như: bàn điện, bếp điện, nồi cơm điện
1/ Nguyên lí làm việc:
Nguyên lí làm việc đồ dùng điện- nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành nhiệt
2/ Dây đốt nóng: ( Học sinh tự đọc sgk trang 143)
II/ BÀN LÀ ĐIỆN – BẾP ĐIỆN(HS tự đọc) – NỒI CƠM ĐIỆN
1/ Cấu tạo:
2/ Nguyên lí làm việc:
Bàn điện Nồi cơm điện
Nguyên lí làm việc Khi đóng điện, dòng điện chạy dây đớt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn làm nóng bàn
Khi đóng điện, dòng điện chạy dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào soong làm nóng nồi cơm điện
3/ Số liệu kĩ thuật:
Bàn điện Nồi cơm điện
Số liệu kĩ thuật - Điện áp định mức: 127V; 220V - Công suất định mức: 300W đến 1000W
- Điện áp định mức: 127V; 220V - Công suất định mức: 400W đến 1000W
- Dung tích soong: 0,75l; 1l;1,5l; 1,8l; 2,5lít
4/ Sử dụng:
Bàn điện Nồi cơm điện
Sử dụng - Để quần áo, hàng may mặc, vải…
- Chú ý: Khi sử dụng cần đảm bảo an toàn điện tránh làm hỏng vật dụng được
- Để nấu cơm thức ăn…
- Chú ý: Cần sử dụng đúng với điện áp định mức nồi cơm điện bảo quản nơi khô ráo
Bàn điện Nồi cơm điện
Cấu tạo Gồm bợ phận chính: Dây đớt nóng vỏ
- Dây đốt nóng: Biến đổi điện thành nhiệt
- Vỏ( Đế nắp): Đế giữ nhiệt tích nhiệt
Ngoài còn có núm điều chỉnh nhiệt độ, rơ le nhiệt, đèn báo
Gồm bợ phận chính: Dây đớt nóng, vỏ nồi, soong
- Dây đốt nóng:
Dây đốt nóng chính: chế đợ nấu cơm Dây đớt nóng phụ: chế độ nấu cơm - Vỏ nồi có lớp, lớp có thủy tinh cách điện
- Soong: có phủ một lớp men đặc biệt để cơm khơng bị dính với soong
(2)CÂU HỎI I/ Tự luận:
1/ Nguyên lí làm việc đồ dùng điện – nhiệt gì? Khi sử dụng bàn cần chú ý điều gì?
2/ Cấu tạo bàn điện gồm bộ phận nào? Nêu chức chúng
II/ Trắc nghiệm: ( khoanh tròn câu trả lời đúng)
1/ Khi sử dụng bàn điện để bàn làm việc tốt ta phải cấp điện cho bàn với điện áp: A Nhỏ điện áp định mức B Lớn điện áp định mức
C Bằng với điện áp định mức D Cả A, B
2/ Dây đốt nóng đồ dùng loại điện nhiệt thường được làm chất liệu gì? A Anico B Von fram C Ni ken- crom D Đồng
3/ Trong bàn điện phần tử tự động cắt mạch điện nhiệt độ đạt đến nhiệt độ yêu cầu là: A Dây đốt nóng B Đèn báo C Vỏ bàn D Rơle nhiệt
4/ Trong bếp điện, nồi cơm điện phần tử có chức biến đổi điện thành nhiệt năng? A Rơle nhiệt B Đèn báo C Dây đốt nóng D Vỏ bàn
CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ I/ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA
1/ Cấu tạo( hình 44.1)
Gồm bợ phận chính: Stato rôto
a/ Stato( phần đứng yên): Gồm lõi thép dây quấn
b/ Rôto( phần quay): Lõi thép, dẫn lồng sóc vòng ngắn mạch
2/ Nguyên lí làm việc: ( Học sinh tự đọc sgk trang 152)
3/ Các số liệu kĩ thuật( Học sinh tự đọc sgk trang 152)
4/ Sử dụng:
- Trong sản xuất động điện dùng để chạy máy tiện, máy khoan…
- Trong gia đình đợng điện dùng cho quạt điện, máy bơm nước, tủ lạnh, máy giặt…
II/ QUẠT ĐIỆN
1/ Cấu tạo( Hình 44.4 )
Gồm hai bợ phận chính: Đợng điện cánh quạt Động điện: Biến đổi điện thành Cánh quạt: Tạo gió làm mát
Ngoài quạt điện còn có trục động cơ, công tắc quạt, vỏ quạt 2/ Nguyên lí làm việc:
(3)3/ Sử dụng:
- Quạt điện động điện được sử dụng sản xuất đời sống
- Chú ý: Khi sử dụng quạt điện để cánh quạt quay nhẹ nhàng, không bị rung, bị lắc, bị vướng cánh
4/ Thực hành quạt điện a/ Chuẩn bị(sgk)
b/ Nợi dung trình tự thực hành
b1/ Đọc các sớ liệu kĩ thuật giải thích ý nghĩa
TT Số liệu kĩ thuật Ý nghĩa
1
2
b2/ Quan sát và tìm hiểu cấu tạo, chức các bộ phận chính của quạt điện( sgk)
TT Tên các bộ phận chính Chức năng
1
2
b3/ Kết kiểm tra trước lúc làm việc
TT Kết kiểm tra
1
2
- Kiểm tra phần cơ:
- Kiểm tra điện: - Kiểm tra cách điện: b4/ Tình trạng làm việc của quạt:
- Sau kiểm tra tốt tiến hành cấp điện cho quạt làm việc
- Yêu cầu HS quan sát ghi nhận kết vào bảng sau:
TT Kết kiểm tra
1
2
- Kiểm tra tồn bợ bên ngồi quạt điện: - Tớc đợ quay:
- Hướng gió: - Tiếng ồn: - Nhiệt độ:
- Kiểm tra rò điện bút thử điện:
III/ MÁY BƠM NƯỚC
1/ Cấu tạo( Hình 44.7 )
- Gồm hai phần: Động điện phần bơm
- Phần bơm gồm buồng bơm, cửa hút nước, cửa xả nước Ngoài buồng bơm được lắp trục quay động điện
2/ Nguyên lí làm việc
Khi đóng điện, động điện quay, cánh bơm lắp trục động điện quay, hút nước vào buồng bơm đồng thời đẩy nước đến ống thoát đưa đến nơi sử dụng
3/ Sử dụng:
(4)- Ống hút nước cần phải có lưới lọc, nên tránh gấp khúc nhiều - Để đảm bảo an toàn điện cần nối đất vỏ máy bơm nước
CÂU HỎI I/ Tự luận:
1/ Cấu tạo động điện gồm bộ phận nào? Em nêu ứng dụng động điện
2/ Hãy nêu tên chức các bợ phận máy quạt điện máy bơm nước
II/ Trắc nghiệm: ( khoanh tròn câu trả lời đúng)
1/ Đồ dùng điện sau đồ loại điện cơ?
A Máy nước nóng B Máy khoan C Máy giặt B Máy hút bụi 2/ Điện tiêu thụ động điện được biến thành lượng gì?
A Nhiệt B, Quang C Cơ D Điện 3/ Dòng điện chạy dây quấn stato có tác dụng
A nhiệt B quang C từ D hóa
4/ Trên nhãn máy bơm nước có ghi 220V – 736W đó các số liệu kĩ thuật gì? A Điện áp định mức dòng điện định mức
B Công suất định mức dòng điện định mức C Tần số lưới điện dòng điện định mức D Điện áp định mức công suất định mức
CHƯƠNG VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
CHỦ ĐỀ: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I/ CẦU CHÌ
1/ Cơng dụng:
Cầu chì loại thiết bị điện dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện xãy sự cố ngắn mạch hoặc quá tải
(5)
a/ Cấu tạo( Hình 53.1)
Gồm có: Vỏ (trên vỏ có ghi điện áp định mức dòng điện định mức) Các cực giữ dây chảy dây dẫn
Dây chãy( chì)
b/ Phân loại: Theo hình dạng cầu chì có các loại sau - Cầu chì hợp
- Cầu chì ớng - Cầu chì nút 3/ Nguyên lí làm việc:
- Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức( ngắn mạch hoặc quá tải) dây chảy cầu chì nóng chảy bị đứt( cầu chì nở) làm mạch điện bị hở bảo vệ mạch điện khỏi bị hỏng
- Cách mắc: cầu chì mắc dây pha trước cơng tắc ổ điện
* Chú ý: Chọn dây chảy cầu chì theo dòng điện định mức cách tra bảng 53.1 Đường kính dây chảy Dòng điện định mức của dây chảy
Chì Đồng Nhôm
0,3 1 12 6
0,4 1,5 14 10
0,5 2 16 14
0,6 2,5 21 16
4/ Thực hành cầu chì:
a/ Chuẩn bị( sgk)
b/ Nợi dung trình tự thực hành b1/ So sánh dây chì dây đồng
- So sánh dây chì với mợt đoạn lõi dây điện đồng đường kính, chúng khác nào? Dây cứng hơn?
- Đớt đoạn dây chì lõi dây điện một nến một khoảng thời gian, đoạn dây dễ nóng chảy hơn?
- Hãy giải thích tại người ta dùng dây chì để bảo vệ mạch điện khỏi tượng ngắn mạch
b2/ Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường
(6)
- Nới mạch điện hình 54.1 Đóng công tắc K, quan sát xem bóng đèn có sáng không?
- Tắt công tắc K, làm đứt dây chì, sau đó đóng cơng tắc K lại Bóng đèn có
sáng không?
Em có nhận xét chức dây chì trường hợp mạch điện làm việc bình thường?
b2/ Thực hành bảo vệ ngắn mạch cầu chì
Nới mạch điện hình 54.2
+ Làm thí nghiệm với trường hợp mở công tắc K
Dòng điện mạch điện? Bóng đèn có sáng không?
+ Quan sát mạch điện công tắc K đóng
(7)không?
- Hiện tượng gọi tượng mạch điện?
b3/ Làm thí nghiệm đóng cơng tắc K, tượng xảy
- Thay dây chì mới, làm lại thí nghiệm mợt lần
- Sau quan sát tượng xãy ra, nêu chức cầu chì mạch điện
II/ APTOMAT( CẦU DAO TỰ ĐỘNG) ( Học sinh tự đọc sgk trang 185) Trả lời câu hỏi
1/ Aptomat có nhiệm vụ mạng điện nhà?
2/ Trong trường hợp aptomat đóng vai tro cầu chì trường hợp aptomat đóng vai trò cầu dao?
CÂU HỎI I/ Tự luận:
1/ Hãy kể tên các thiết bị bảo vệ mạng điện nhà
2/ Cầu chì gì? Dây chảy cầu chì thường được làm vật liệu gì?
(8)
II/ Trắc nghiệm:
1/ Bộ phận quan trọng cầu chì là:
A Vỏ B Các cực giữ dây dẫn C Các cực giữ dây chảy D Dây chảy 2/ Cầu chì được mắc dây
A Dây pha B Trung hòa C Trung tính D Dây ng̣i 3/ Thiết bị tự động cắt mạch điện bị ngắn mạch hoặc quá tải?
A Cầu dao B Cầu chì C Cơng tắc D Aptomat 4/ Người ta chọn dây chảy cầu chì theo trị số
A công suất định mức B điện áp định mức C dòng điện định mức D tần số lưới điện
CHỦ ĐỀ: SƠ ĐỒ ĐIỆN VÀ THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN 1/ SƠ ĐỒ ĐIỆN LÀ GÌ?
Sơ đồ điện hình biểu diễn qui ước mợt mạch điện, mạng điện hoặc hệ thớng điện
2/MỘT SỐ KÍ HIỆU QUI ƯỚC TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN: ( hướng dẫn học sinh tự học)
Những phần tử mạch điện như: Nguồn điện Dây dẫn điện
Thiết bị đồ dùng điện ( Xem bảng 55.1 trang 190 sgk)
3/ PHÂN LOẠI SƠ ĐỒ ĐIỆN:
Có loại sơ đồ điện
Sơ đồ nguyên lí( H53.2) Sơ đồ lắp đặt( H 53.3)
Khái niệm
Sơ đồ nguyên lí sơ đồ chỉ nêu lên mới liên hệ điện các phần tử mạch điện mà không thể vị trí cách lắp đặt chúng thực tế
Sơ đồ lắp đặt mạch điện sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử mạch điện thực tế
Cơng dụng
Để tìm hiểu ngun lí làm việc mạch điện Dự trù vật liệu, lắp đặt sửa chữa mạch điện
a/ Thiết kế mạch diện gì?
Thiết kế mạch diện công việc cần làm trước lắp đặt mạch điện
b/ Trình tự thiết kế mạch điện:
Các bước tiến hành thiết kế mạch điện: - Xác định mạch điện dùng để làm gì?
(9)- Đưa các phương án thiết kế ( vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện) - Lựa chọn thiết bị điện đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện
- Lắp thử kiểm tra mạch điện có làm việc đúng yêu cầu thiết kế không?
CÂU HỎI I/ Tự luận:
1/ Hãy chọn cụm từ thích hợp khung điền vào chỗ trống( ) các câu sau để được câu đúng
+ Dây dẫn điện, các thiết bị điện đồ dùng điện được gọi mạch điện
+ Khi vẽ người ta thường dùng các , đó hình vẽ được tiêu chuẩn hóa để thể phần tử mạch điện
2/ Thế sơ đồ nguyên lí sơ đồ lắp đặt? Chúng khác điểm nào?
3/ Quan sát sơ đồ mạch điện có thể nhận biết dây pha dây trung tính được khơng? Tại sao? 4/ Hãy vẽ kí hiệu các phần tử mạch điện sau:
TT Tên gọi Kí hiệu
1 Công tắc hai cực Công tắc ba cực Hai dây dẫn nối
4 Hai dây chéo
5 Dây pha
6 Dây trung tính