1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN 4TUAN 12

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luyện từ và câu I/ Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ kể cả tục ngữ, từu Hán Việt nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việtcó tiếng chí theo hai nhóm nghĩ[r]

(1)Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Chính tả : (T.12) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU : - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, BT GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 2a 2b viết trên tờ phiếu khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HS HĐ1 Kiểm tra - Gọi HS lên bảng viết các câu BT3 - HS lên bảng thực yêu cầu - Gọi HS đọc cho lớp viết : lươn, lường trước, ống bương, bươn trải HĐ2 Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - em đọc + Đoạn văn viết ? họa sĩ Lê Duy Ứng + Câu chuyện Lê Duy Ứng kể Lê Duy Ứng đã vẽ chân dung Bác chuyện gì cảm động ? Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương mình b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - Các từ ngữ : Sài Gòn, tháng năm viết chính tả 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, giải thưởng c) Viết chính tả d) Soát lỗi và chấm bài HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập * Bài a) Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, HS - Các nhóm lên thi tiếp sức điền vào chỗ trống - Kết luận lời giải đúng Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, Trời, trái núi - Gọi HS đọc truyện Ngu công dời núi - HS đọc thành tiếng b) Tiến hành tương tự câu a - Lời giải : vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại truyện Ngu công dời núi CBBài sau : Người tìm đường lên các vì cho người thân nghe (2) Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 Kể chuyện : (T.12) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS và GV sưu tầm các truyện có nội dung nói người có nghị lực - Đề bài và gợi ý viết sẵn trên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HĐ1 : Kiểm tra - Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí ? HĐ2 : Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, gạch chân các từ : nghe, đọc, có nghị lực - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - Yêu cầu HS đọc gợi ý trên bảng b) Kể nhóm - HS thực hành kể nhóm HS - HS lên bảng thực yêu cầu - em đọc - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc - 3-5 HS giới thiệu nhân vật mình định kể - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - Gợi ý : + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý chí, nghị lực nhân vật c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - 5-7 HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại - Nhận xét, bình chọn bạn có câu bạn tình tiết nội dung truyện, ý chuyện hay và kể hấp dẫn nghĩa truyện CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Kể chuyện chứng kiến tham gia Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 (3) Toán : (T 58) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố : - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính, tính nhanh II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HĐ1 : Kiểm tra - Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 57 - Nhận xét và cho điểm HS HĐ2 Hướng dẫn luyện tập * Bài : (dòng 1) - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài 2a, b : (dòng 1) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài - GV chữa và yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài - Nhận xét và cho điểm HS * Bài 3: (HSG) - Yêu cầu HS áp dụng tính chất nhân số với tổng để thực tính - Chữa bài và cho điểm HS * Bài :(chỉ tính chu vi) - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài HS - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT - em đọc - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào BT - HS lên bảng làm bài, em làm phần, lớp làm vào BT - em đọc - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào BT Bài giải Chiều rộng sân vận động là : 180 : = 90 (m) Chu vi sân vận động là : (180 + 90) x = 540 (m) Diện tích sân vận động đó là (dành cho HSG) 180 x 90 = 16200 (m2) ĐS : 540m , 16200 m2 - GV nhận xét, cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học Bài sau : Nhân với số có hai chữ số Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Toán I/ Mục tiêu : LUYỆN TẬP (4) - Củng cố cách thực phép nhân với số có chữ số - Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có chữ số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Bài 1c,d/69 - em thực trên bảng 2/ Bài mới:Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Bài 1/69 Gọi HS nêu y/c bài - Đặt tính tính - Nêu cách đặt tính và cách tính - HS làm vào bảng b/ HĐ2: Bài 2/70: Gọi HS nêu y/c bài - Viết giá trị biểu thức vào ô trống - GV tổ chức cho HS chơi giải toán tiếp - HS tham gia trò chơi gồm đội ( đội sức em) m 30 23 230 mx78 234 2340 1794 17940 c/ HĐ3: Bài 3/68 Gọi HS đọc đề -Gọi HS lên bảng giải d/ HĐ4: Bài 4/70(HSG): bài - Gọi HS lên bảng giải - Lớp làm vào * Cách 1: Tìm số lần tim người đó đập , sau đó tìm số lần tim người đó đập 24 * Cách 2: Tìm số phút 24 giờ, sau đó tìm số lần tim người đó đập 24 Gọi HS đọc đề - Cả lớp làm vở, em làm trên bảng -Tìm số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng kg -Tìm số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng kg -Tìm số tiền bán loại 3/ Củng cố dặn dò: - Bài tập nhà Bài 5/70 -Tiết sau: Giới thiệu nhân nhẩm số có chữ số với 11 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 TUẦN:12 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : - Giúp HS biết cách thực nhân với số có chữ số (5) - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số II/ Hoạt động dạy học : 1/ Bài cũ: Bài tập 1b/68 - HS lên bảng thực theo yêu cầu 2/ Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề a/ HĐ1: Biết cách thực nhân với số có chữ số - GV giới thiệu: 36 x 23 - GV y/c HS áp dụng t/c số nhân với - 1HS làm bài bảng lớp – lớp làm bài tổng để tính: 36 x 23 = ? vào b/c 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108 = 828 *Vậy: 36 x 23 bao nhiêu? -36 x 23 = 828 - Hướng dẫn HS đặt tính tính (SGK) 36 x 23 108 72 *GV giới thiệu : Goi 108 là tích riêng thứ 828 và 72 là tích riêng thứ (tích riêng thứ viết lùi sang bên trái cột vì nó là 72 chục) b/HĐ2: Thực hành - Lớp làm bảng - Bài 1/69: Gọi HS nêu y/c bài - HS tính giá trị biểu thức vào bài tập a/ Nếu a = 13 thì giá trị biểu thức 45 x - Bài 3/69 Gọi HS đọc đề a = 45 x 13 = 585 - HS tự phân tích đề và giải vào bài tập - số trang sách 25 là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số : 1200 trang 3/ Củng cố dặn dò : - Muốn nhân với số có hai chữ số ta làm - Lớp nhận xét nào ? -Tiết sau: Luyện tập Tuần 12 Tập đọc Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn (6) - Hiểu ND: ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng II/ Đồ dùng dạy - học : -Tranh minh hoạ nội dung bài học - Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Bài cũ: - Bài “Có chí thì nên” - HS đọc và trả lời 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV chú ý sửa lỗi phát âm và hướng dẫn - HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc câu văn dài - HS đọc từ khó - HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Câu 2/116 SGK -2 HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm bài b/ HĐ2: Tìm hiểu bài: -Bạch Thái Bưởi xuất thân nào ? - Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong - Làm thư kí cho hãng buôn - Câu 1/ 116 SGK - Có lúc trắng tay anh không - Những chi tiết nào chứng tỏ anh là nản chí người có ý chí ? - Khách tàu ông ngày càng đông - Câu 2/116 SGK Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp đã bán lại tàu cho ông Rồi ông mua xưởng sửa chữa, kĩ sư giỏi trông nom - Câu 3/116 SGK - Là người giành thắng lợi to lớn kinh doanh - Câu 4/116 SGK - Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí , nghị lực, có chí kinh doanh c/ HĐ3:: Đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (Bưởi mồ côi cha… không nản chí) - HS thi đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn văn trên - Bài văn nói lên điều gì ? - HS nêu ý nghĩa bài (mục I) Củng cố, dặn dò : -Yêu cầu HS chuẩn bị: Vẽ trứng Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ-NGHỊ LỰC Luyện từ và câu I/ Mục tiêu : - Biết thêm số từ ngữ( kể tục ngữ, từu Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt(có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2); điền đúng số từ( nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (7) II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Tính từ - HS lên bảng trả lời 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS xác định yêu cầu bài - GV gọi HS lên bảng làm - Lớp làm vào bài tập: *N1: Chí có nghĩa là rất, hết sức: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công *N2: Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, chí hướng, chí - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) b/ HĐ2 : Bài tập - HS hội ý theo cặp và trả lời: Dòng b là - Gọi HS đọc yêu cầu bài đúng nghĩa từ nghị lực - Kiên trì - GV hỏi: Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa từ nào ? - Kiên cố - Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa từ nào ? - Chí tình, chí nghĩa - Có tình cảm chân tình, sâu sắc là nghĩa từ nào ? c/ HĐ3 : Bài tập - Lớp làm vào bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài *Thứ tự các từ cần điền: nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng - GV nhận xét - chốt lời giải đúng d/ HĐ4: Bài tập:4 HS đọc nội dung bài tập - HS suy nghĩ, phát biểu - GV giúp HS hiểu nghĩa đen câu a/ Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan, vất vả giúp người vững tục ngữ (SGV) vàng b/Khuyên người ta đừng sợ - GV nhận xét chốt ý đúng(SGV) bàn tay trắng 3/ Dặn dò: c/Khuyên người ta phải vất vả có lúc - HTL các câu tục ngữ BT4 nhàn Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 TUẦN: 12 Luyện từ và câu TÍNH TỪ (TT) I/ Mục tiêu : - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất, bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm II/ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn nội dung câu bài tập 1,2 phần nhận xét (8) III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1/ Bài cũ : Tính từ 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Phần nhận xét *BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) * Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Có cách nào thể mức độ đặc điểm , tính chất ? b/ HĐ2 : Ghi nhớ c/ HĐ3: Luyện tập *Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét - chốt lời giải đúng *Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV nhận xét chốt ý đúng(SGV) *Bài tập 3: Gọi Hs đọc y/c bài Hoạt động HS - HS lên bảng trả lời - HS xác định yêu cầu bài - HS suy nghĩ, phát biểu: a/ Tính từ trắng mức độ trung bình b/ Từ láy trăng trắng mức độ thấp c/Từ ghép trắng tinh mức độ cao - HS hội ý theo cặp và trả lời: a/ Thêm từ vào trước tính từ trắng b,c/ Tạo phép so sánh cách ghép từ hơn, với tính từ trắng - HS trả lời - Vài HS đọc ghi nhớ SGK - Lớp làm vào bài tập: thơm đậm và ngọt, xa, thơm lắm, ngà trắng ngọc,trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết - HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp - Lớp nhận xét - HS suy nghĩ đặt câu - HS nối tiếp đọc câu mình đặt - Lớp nhận xét 3/ Dặn dò: -Tiết sau: MRVT: Ý chí - Nghị lực Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 TUẦN: 12 Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu : - Nhận biết hai cách kết bài( kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) bài văn kể chuyện - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi hai cách kết bài III/ Hoạt động dạy học : (9) Hoạt động dạy Bài cũ : Gọi hai HS làm lại BT3 Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/ HĐ1: Phần nhận xét *Bài 1,2: Gọi HS đọc y/c BT1,2 - Gọi HS đọc truyện: “Ông Trạng thả diều” * Bài 3: Gọi HS đọc nội dung bài tập * Bài 4: Hoạt động học - Hai HS lên trình bày - HS đọc thầm truyện: “Ông Trạng thả diều” tìm phần kết truyện.: “Thế vua mở khoa thi đến nước VN ta” - HS suy nghĩ phát biểu: VD: Câu chuyện này làm em càng thấm thía lời dạy ông cha: “Người có chí thì nên, nhà có thì vững” -1HS đọc - HS trao đổi theo cặp phát biểu *GV chốt lại: Có cách kết bài cho bài văn kể chuyện: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng * Ghi nhớ:GV y/c HS đọc phần ghi nhớ - em đọc- lớp nhẩm =>thuộc b/ HĐ2: Luyện tập *Bài 1: Học sinh đọc y/c đề bài - HS nối tiếp đọc gợi ý - HS trao đổi theo cặp -1 số HS trả lời a/ Kết bài không mở rộng b, c, d, e: Kết bài mở rộng * Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập - HS làm cá nhân - HS vừa đọc đoạn kết bài , vừa nói kết bài theo cách nào * Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài tập - HS làm bài vào bài tập - HS nối tiếp đọc bài làm mình trước lớp - GV nhận xét Củng cố dặn dò: Tiết sau: Kể chuyện (kiểm tra viết) Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 TUẦN:12 Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (KT viết ) I/ Mục tiêu : - Viết bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, côt truyện9 mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ9 khoảng 12 câu) II/ Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt bài văn kể chuyện III/ Các hoạt động dạy học : (10) Hoạt động GV 1/ Bài cũ: Kiểm tra HS 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Đề bài - GV viết đề lên bảng (SGK) - GV đưa dàn ý bài văn kể chuyện - GV dặn dò HS cách viết bài B / HĐ2: Thực hành - GV thu bài - Nhận xét tiết học 3/ Dặn dò: Hoạt động HS - Vài HS đọc đề -1 HS đọc lại - HS thực hành viết bài vào Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 12, phương hướng sinh hoạt tuần 13 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng vào lớp Phát biểu xây dựng bài - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập các bạn lớp - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu - Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động - GVCN tuyên dương ưu điểm tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục tồn 2/ Phương hướng tuần đến - Nhắc HS kiểm tra việc soạn và làm bài đầu nghiêm túc - Xếp hàng vào lớp ngắn - Thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Giữ đẹp - Chăm sóc cây xanh - Đi học chuyên cần 3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 TUẦN 12 NGLL: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM I/Mục tiêu: -Giúp HS biết số thông tin công ước quốc tế quyền trẻ em -Biết số quyền và nghĩa vụ tẻ em II/Đồ dùng dạy học: Một số điều khoản quyền và nghĩa vụ trẻ em III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS a/HĐ1: Một số thông tin công ước quốc tề quyền trẻ em (11) MT: Biết số mốc quan trọng Công ước quyền trẻ em -GV cho HS nắm số thông tin thời gian soạn thảo và công bố, số nước tham gia b/HĐ2: N/dung Công ước MT: Biết số ND Công ước Về QTE -GV g/thiệu với HS số ND Công ước *HS nắm các thông tin sau: -Bản Công ước QTE LHQ cùng với đại diện 43 nước trên toàn giới tiến hành chuẩn bị và soạn thảo 10 năm( 19791989) -Bản Công ước Hội đồng LHQ chính thức thông qua ngày 20-11-1989 theo nghị định 44/25 -Bản Công ước có hiệu lực và là Luật quốc tế từ ngày 2-9-1990, đã có 20 nước phê chuẩn -VN là nước đầu tiên Châu Á và là nước thứ trên giới phê chuẩn CƯ ngày 2-9-1990 *HS biết: -ND Công ước gồm 54 điều khoản : qui định cá quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa - Công ước thể tập trung vào ND bản: * Bốn nhóm quyền: Quyền sống, quyền bào vệ, quyền phát triển, quyền tham gia *Ba nguyên tắc:TE xác định là tất người 18 tuổi Quyền và nghĩa vụ công ước áp dụng bình đẳng cho tất TE không phân biệt đối xử tất các hoạt động tính đến lợi ích TE c/HĐ nôi tiếp: - Nắm các ND Công ước - Tìm hiểu trước số quyền và bổn phận trẻ em co chương trình học Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 TUẦN: 12 ATGT: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: -HS biết các kĩ nhận biết loại vạch kẻ đường Cọc tiêu và rào chắn -Thái độ: HS biết tác dụng và thực hành đảm bảo an toàn giao thông II/ Đồ dùng dạy và học: III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: -Cọc tiêu có tác dụng gì giao thông? -HS lên trả bài -Có loại rào chắn ? Đó là loại (12) nào? 2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: MT: Rèn kĩ nhận biết các loại vạch kẻ đường -Vạch kẻ đường là gì? -Vạch kẻ đường gồm có loại? -Các em đã thực hành đúng luật giao thông đường nhờ vào đâu? b/HĐ2: MT: HS biết cọc tiêu và rào chắn trên đường -Thế nào là cọc tiêu? -Cọc tiêu có tiết diện nào? -Hàng rào chắn dùng để làm gì? -Có loại hàng rào chắn? -Hàng rào chắn cố định dùng đâu? -àng rào chắn di động dùng để làm gì? -Như cọc tiêu và rào chắn có tác dụng gì? 3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học -Gồm các vạch kẻ, mũi tên và chữ viết để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm đảm bảo an toàn giao thông cho người và xe lại -Có hai loại: vạch kẻ trên mặt đường Cụm mũi tên các hướng -Vạch kẻ đường -Cọc tiêu là cọc cắm mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn đường -Có tiết diện vuông, cao60cm, sơn trắng, riêng đầu trên sơn đỏ -Dùng để ngăn không cho người và xe qua lại -Có hai loại: Rào chắn cố định, rào chắn di động -Ở nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt -Nâng lên hạ xuống, đẩy đẩy vào đóng mở -Chỉ dẫn trên đường nhằm góp phần đảm bảo an toàn giao thông Thứ tư ngày tháng 11 năm 2012 VẼ TRỨNG Tập đọc: I Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo ( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện , Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài ( trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy-học: - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Bài mới: (13) a Luyện đọc b Tìm hiểu bài: Câu1/121 Câu 2/121 Câu 3/121 Câu 4/121 - Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? c Luyện đọc diễn cảm - Đoạn từ: “Thầy Vê-rô-ki-ô… vẽ ý” - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Dặn dò: Bài sau: Người tìm đường lên các vì Kĩ thuật: - Đọc từ khó : Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi,dạy dỗ, trân trọng, trưng bày … Câu khó : Trong nghìn ….hoàn toàn giống đâu -Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng - Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi…kiệt xuất - Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài / Lêô-nác-đô gặp thầy giáo giỏi / Lê-ônác-đô khổ luyện nhiều năm - Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng là khổ công luyện tập mình - HS đọc tiếp nói đoạn - Lê-ô-nác-đô trở thành thiên tài nhờ tài và khổ công tập luyện Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT I Mục tiêu: - Biết cách khân viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm II Đồ dùng dạy học: - Vải - Chỉ - Kim khâu III Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động 3: - Gọi HS nghắc lại phần ghi nhớ và thực các thao tác gấp mép vải Hoạt động học (14) - Kiểm tra việc chuẩn bị HS - Thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Hoạt động 4: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Trưng bày sản phẩm - Dựa vào các tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm thực hành - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS Dặn dò: - Bài sau: Cắt khâu túi rút dây THỨ HAI 5/11 BA 6/11 Buổi/Tiế t S C S TUẦN 12 : (Từ ngày 5/11/2012 đến 9/11/2012) MÔN TÊN BÀI DẠY Chào cờ Tập đọc Toán L.T việt Lịch sử Địa lý Tin Tin Toán LTVC Kể chuyện Chính tả Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Nhân số với tổng Đ-V : “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi GVC Nhân số với hiệu Mở rộng vón từ :Ý chí - Nghị lực Kể chuyện đã nghe, đã đọc Người chiến sĩ giàu nghị lực (15) C S TƯ 7/11 S NĂM 8/11 C S SÁU 9/11 C ATGT+ngll TLV Kỹ thuật Luyện toán Tập đọc Toán Âm nhạc Thể dục Khoa học Anh văn L.Âm nhạc Mĩ thuật Toán LTVC TLV L.T việt Khoa Đạo đức L.Mĩ thuật Thể dục Anh văn Anh văn Toán HĐTT Cọc tiêu, tường bảo vệ Quyền và bổn phận Kết bài bài văn kể chuyện Khâu viền đường gấp mép vải = mũi khâu đột Nhân số với tổng Vẽ trứng Luyện tập GVC GVC Tính từ (tt) Nhân với số có hai chữ số Kể chuyện (kiểm tra viết) Ôn : Tính từ GVC GVC Luyện tập Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 Luyện Tiếng việt: ĐỌC - VIẾT: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI Đọc - Một HS đọc toàn bài - Hướng đẫn đọc từ khó - Y/C HS nhắc lại giọng đọc đoạn - Đọc tiếp nối đoạn Viết: - GV đọc đoạn cuối - Hướng dẫn số từ khó viết: Bạch Thai Bưởi, kinh doanh, nản lòng - GV đọc- HS viết vào - Luyễn viết chữ đẹp bài số : Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 Luyện toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (16) 1/Tính giá trị biểu thức sau cách thuận tiện: 159 x 54 + 159 x 46 12 x + x 12 + 12 x 3/Một cửa hàng có 125 thùng bánh , thùng có 20 hộp bánh Cửa hàng nhận thêm 25 thùng bánh Hỏi cửa hàng có tất bao nhiêu hộp bánh ? Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 Luyện Tiếng việt: ÔN TÍNH TỪ - Tính từ là gì? Cho ví dụ Cho Hs đọc truyện : Cậu HS Ác- boa + Tìm các tính từ truyện trên miêu tả màu sắc vật? (trắng phau, xám) + Tìm tính từ mieu tả tính tình , tư chất cậu bé? (chăm chỉ, giỏi) Thứ hai ngày tháng 11 năm 2012 TUẦN:12 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu : - Giúp HS biết cách thực nhân số với tổng, tổng với số II/ ĐDDH: Bài tập 1/66 bảng phụ III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: - HS lên bảng thực theo y/c - Hai em làm trên bảng bài2/65 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Biết cách thực nhân tổng với số và số với tổng - Một em, lớp làm BC -Tính giá trị biểu thức: x (3 + 5) và x + x - Hai giá trị biểu thức - Nhận xét hai giá trị biểu thức trên Kết luận: x (3 + 5) = x + x - Vậy nhân số với tổng ta làm - Lấy số đó nhân với số hạng (17) nào? - Gọi số đó là a, tổng là (b + c) hãy viết biểu thức a nhân với tổng (b + c) - Khi thực tính giá trị biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể điều đó *Vậy ta có : a x (b + c) = a x b + a x c b/HĐ2: Thực hành *Bài 1/66 : Gọi HS đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu SGK - Gọi HS lên bảng làm *Bài 2/66: Gọi HS đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu SGK *Bài 3/67: Gọi HS đọc đề bài *Bài 4/67( HSG): HS đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu SGK 3/Củng cố dặn dò: cộng các kết lại với - HS viết: a x (b + c) - HS viết: a x (b + c) = a x b + a x c - Vài HS đọc lại quy tắc - Lớp làm vào bài tập - Nhận xét kết - Cả lớp làm vở, hai em làm trên bảng Nhận xét kết - HS trao đổi nhóm đôi và làm vào - HS theo dõi - HS làm theo nhóm + N1, 2: Câu a + N3, 4: Câu b - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét Thứ ba ngày tháng 11 năm 2012 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ Mục tiêu : - Giúp HS biết cách thực nhân số với hiệu, hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số II/ ĐDDH: Bài tập 1/67 bảng phụ III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Làm bài tập 2/66 - HS làm theo cách 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Biết cách thực nhân hiệu với số và số với hiệu -Tính giá trị biểu thức: -2 em lên bảng tính, lớp làm BC x (7 - 5) và x - x - Nhận xét hai giá trị biểu thức trên - Hai giá trị biểu thức Kết luận: x (7 - 5) = x - x * Khi nhân số với hiệu ta làm *Ta có thể nhân số đó với số bị (18) nào? - Gọi số đó là a, hiệu là (b - c) hãy viết biểu thức a nhân với hiệu (b - c) - Khi thực tính giá trị biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể điều đó *Vậy ta có : a x (b + c) = a x b + a x c b/ HĐ2: Thực hành *Bài 1/67: Gọi HS đọc y/c bài - GV hướng dẫn mẫu (SGK) - Gọi HS lên bảng làm trừ trừ hai kết cho - HS viết: a x (b - c) * Bài 3/68: Gọi HS đọc đề * Bài 4/68(HSG): Gọi HS nêu y/c bài - Gọi HS tính giá trị biểu thức -1 HS lên bảng làm - Lớp làm vào bài tập - HS tự phân tích đề và giải vào - So sánh giá trị biểu thức ? - Khi nhân hiệu với số ta làm nào ? 3/ Củng cố dặn dò: - Muốn nhân số với hiệu ta làm nào ? Dặn dò : Học thuộc qui tắc và viết công thức (7 – 5) x = x = x – x = 21 – 15 = - Bằng - HS trả lời - HS viết: a x (b + c) = a x b + a x c - Vài HS đọc lại quy tắc - Cả lớp làm vở, hai em làm trên bảng (19)

Ngày đăng: 20/06/2021, 03:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w