Hướng dẫn làm bài tập : *Bài tập 2 : - GV mời 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng các tên nhân vật trong tranh sau đó từng em đọc kết quả.. Cả lớp quan sát tranh, viết vào vở bài t[r]
(1)(Từ ngày 31/12 2012 đến ngày 04/01 /2013 Thứ hai, ngày 31/12/2012 * Sáng * Tiết CHÀO CỜ - * Tiết & Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ đọc thành tiếng - Đọc trơn bài Biết nghỉ sau các dấu chấm, phảy và các cụm từ - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện với giọng các nhân vật : bà Đất, nàng xuân, hạ, thu, đông Rèn kỹ đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần HS đọc đúng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A- Ổn định(1’) B- KTBC(4’) Kiểm tra dụng cụ học tập HK II C- Bài (27’) 1- Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Ghi bảng : Chuyện bốn mùa 2- Hướng dẫn HS luyện đọc : a Đọc mẫu : ( 2’) b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải - 2HS đọc lại - HS đọc cá nhân (2) nghĩa từ: * Luyện đọc câu : (8’) - Hướng dẫn đọc từ khó : đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường, - Cá nhân, đồng * Luyện đọc đoạn trước lớp : ( 8’) - HS đọc nối tiếp hết bài - Lần lượt đọc đến hết bài - Luyện đọc câu : - Giải nghĩa từ : đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường * Đọc đoạn nhóm (5’) - Chia làm nhóm 4, đọc đoạn nối tiếp - Hoạt động nhóm * Thi đọc các nhóm : (5‘) - Tổ chức trò chơi “Truyến điện” - Nhận xét – tuyên dương * Cả lớp đọc đồng (2’) 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài : - GV yêu cầu HS quan sát tranh để tìm các nàng tiên xuân, hạ, thu, đông và nói rõ đặc điểm - Xem SGK - Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? - Theo em, lời bà đất và lời nàng đông nói mùa xuân có khác không? - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? - Em thích mùa nào? Vì sao? Củng cố, dặn dò (3’) - GV liên hệ nội dung bài học với thực tế địa phương - Đồng - HS đọc thầm trả lời câu hỏi Bốn nàng tiên xuân, hạ, thu, đông tượng trưng cho bốn mùa năm - Xuân vườn cây nào đâm chồi nảy lộc - Xuân làm cho cây lá tốt tươi - Không, vì hai nói điều hay mùa xuân Xuân cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc - Chia nhóm viết câu trả lời vào bảng tổng hợp các lời các nàng tiên lẫn lời bà đất nói mùa - HS trả lời - Em mùa nào năm? Mùa này thường cho em cây trái gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc thêm - (3) * Tiết Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I MỤC TIÊU Giúp HS : - Bước đầu nhận biết tổng nhiều số và biết tính tổng nhiều số - Chuẩn bị học phép nhân - Giảm tải bài cột 1,Bài cột 2,4,bài 3b II PHƯƠNG TIỆN : III - Bảng phụ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định.(1’) Bài cũ(4’) Bài (27’) a) Giới thiệu tổng nhiều số và cách tính - Viết lên bảng + + = và giới thiệu đây là tổng các số 2, 3, GV đọc cho HS tính tổng - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc và hướng dẫn HS nêu cách tính và tính - GVgiới thiệu cách viết theo cột dọc tổng 12 + 34 + 40 hướng dẫn HS nêu cách tính và tính - HS tính và đọc tổng : cộng cộng hay tổng 2, 3, - HS nêu cách tính và tính - GV rút đề bài học b) Thực hành : *Bài 1: Tính : - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài cá nhân + Tổng 3, 6, bao nhiêu? - Bằng 14 + Tổng 7, 3, bao nhiêu? - Bằng 18 + cộng cộng bao nhiêu? - Bằng 20 + cộng cộng cộng bao nhiêu? - Bằng 24 - Nhận xét và cho điểm HS Nêu yêu cầu - Làm bài và nêu cách tính *Bài : Tính : - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập 14 36 15 24 33 20 + 15 + 24 - Gọi HS lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng Sau đó yêu cầu HS nêu cách tính 21 15 24 68 65 15 24 (4) - Nhận xét và cho điểm HS 60 96 - HS làm bài cá nhân, HS làm bài trên bảng lớp *Bài 3: Số ? - Yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn : Để làm đúng bài tập, cần quan sát kỹ hình vẽ, điền các số còn thiếu vào chõ trống, sau đó thực tính - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS nêu cách thực tính với các đơn vị đo đại lượng - Nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét bài bạn - Khi thực tính tổng các số đo đại lượng, ta tính bình thường sau đó ghi tênđơn vị vào kết Củng cố, dặn dò(3’) - Yêu cầu HS đọc các tổng bài - Nhận xét tiết học và dặn HS nhà thực tính tổng nhiều số * Chiều.* Tiết Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI I MỤC TIÊU HS hiểu : - Nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người - Trả lại rơi là thật thà, ngườ quý trọng HS trả lại rơi nhặt HS có thái độ kính trọng người thật thà, không tham rơi II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ xác định giá trị thân Kĩ giải vấn đề tình nhặt rơi III- CÁC PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận nhóm, động não, đóng vai, xử lý tình IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh tình hoạt động - Bài hát “Bà còng” Phiếu học tập hoạt động IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (5) Hoạt động GV Hoạt động HS Ôn định tổ chức (1’) Kiển tra bài cũ Giới thiệu bài và ghi đề a) Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích tình - GV yêu cầu quan sát tranh và cho biết nội dung tranh - GV nêu tình - GV tóm tắt và hỏi : “Nếu em là bạn nhỏ tình huống, em chọn cách giải nào? - HS nêu nội dung tranh - HS phán đoán các giải pháp có thể xảy - HS thảo luận nhóm và trả lời - Cả lớp làm bài tập b) Hoạt động : Bày tỏ thái độ - Cho HS làm bài tập bài tập - GV đọc ý kiến, HS bày tỏ thái độ cách giơ các bìa - Yêu cầu HS giải thích các lý - GV kết luận c) - HS hát - HS trả lời Hoạt động : Củng cố - Cho HS hát bài Bà còng - Bạn Tôm, Tép bài hát có ngoan không? Vì sao? - GV kết luận Hướng dẫn HS thực hành nhà (3’): - Thực trả lại rơi nhặt - Sưu tầm các truyện kể, các gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói không tham rơi * Tiết * BÀI Sinh hoạt tập thể AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I - MỤC TIÊU: Kiến thức -HS nhận biết nào là hành vi an toàn và nguy hiểm người , xe đạp trên đường - HS nhận biết nguy hiểm thường có trên đường phố (không có hè đường ,hè bị lấn chiếm ,xe lại đông ,xe nhanh) Kĩ - Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm trên đường (6) - Biết cách ngõ hẹp ,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư Thái độ - Đi trên vỉa hè , không đùa nghịch lòng đường để đảm bảo an toàn II - CHUẨN BỊ : Tranh , phiếu học tập bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm III - NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Ổn định lớp(1’) 2- Dạy bài mới(27’) Lắng nghe Hoạt động : Giới thiệu an toàn và nguy hiểm Giải thích nào là an toàn ,thế nào là nguy hiểm An toàn : Khi trên đường không để xảy va quệt , không bị ngã , bị đau, đó là an toàn Nguy hiểm : là các hành vi dễ gây tai nạn - Chia lớp thành các nhóm - Y/c Hs thảo luận xem các tranh vẽ hành vi nào là an toàn , hành vi nào là nguy hiểm Nhận xét kết luận : Đi hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn ; Đi qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn ; Chạy và chơi lòng đường là nguy hiểm ; Ngồi trên xe đạp bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm Hoạt động : Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm Chia nhóm , thảo luận N1 : Tranh N2 : Tranh N3 : Tranh N4: Tranh N5 : Tranh Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày và giải thích ý kiến nhóm mình HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến Chia lớp thành nhóm Chia lớp thành nhóm ,phát cho nhóm phiếu với các tình sau: Nhóm : Em và các bạn ôm bóng từ nhà sân trường chơi Quả bóng tuột khỏi tay em ,lăn xuống đường Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không? Làm nào em lấy bóng ? Các nhóm thảo luận tình ,tìm cách giải tốt (7) Nhóm : Bạn em có mộ hố chơi đường phố lúc đó đông xe t xe đạp , bạn em muốn chở em p lại Em có hay không ? Em nói gì với bạn em ? Nhóm : Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường , hai tay mẹ em bận xách túi Em làm nào để cùng mẹ qua đường ? Nhóm : Em và số bạn học , đến chổ có vỉa hè rộng các bạn rủ em cùng chơi đá cầu Em có cùng chơi không ? Em nói gì với bạn ? Nhóm 5:Có bạn phía bên đường chơi ,các bạn vẫy em sang cùng bên đường có nhiều xe cộ lại Em làm gì ? làm nào để qua đường cùng với bạn em ? Nhận xét kết luận : qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm giúp đỡ người lớn cần thiết ,không tham gia vào các trò chơi đá bóng đá cầu trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gai vào các hoạt động đó Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình Hoạt động : An toàn trên đường đến trường Cho HS nói an toàn trên đường học + Em đến trường trên đường nào ? Lắng nghe + Em nào để an toàn ? Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ lại ,ta phải chú ý đường : Đi trên vỉa hè sát lề đường bên phải Quan sát kĩ trước qua đường để đảm bảo an toàn - Củng cố(3’) Để đảm bảo an toàn cho thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè) +Không mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho Từng HS trả lời (8) các em +Không chạy, chơi lòng đường HS nhận xét +Phải nắm tay người lớn trên đường Lắng nghe * Tiết Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN -Thứ ba, ngày 02/ 01/ 2013 * Sáng * Tiết Toán I MỤC TIÊU Giúp HS: - Bước đầu nhận biết phép nhân mối quan hệ với tổng các số hạng - Biết đọc, viết và cách tính kết phép nhân -Giảm tải bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định(1’) Bài cũ(4’) Kiểm tra HS : - GV viết bảng : 12 + 35 + 45 = ; 56 + 13 + 17 + = - Nhận x ét - ghi điểm - HS làm bảng lớp, lớp làm bảng Bài mới(27’) a Giới thiệu : - GV cho HS lấy bìa có hai chấm tròn + Tấm bìa có chấm tròn? - Cho HS lấy bìa, bìa có chấm tròn, có tất có chấm tròn? - Có chấm tròn - HS trả lời (9) - GV gợi ý để HS trả lời - GV giới thiệu : + + + + là tổng số hạng, số hạng 2, ta chuyển thành phép nhân sau + + + + = 10 - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân : x = 10 và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân - GV hướng dẫn HS thực hành đọc, viết phép nhân : x = 10 x = 10 b Thực hành : x gọi là dấu nhân *Bài 1: - HS đọc lại, viết bảng - GV hướng dẫn xem tranh vẽ, chuyển tổng các số hạng thành phép nhân - GV hướng dẫn + là tổng hai số hạng, các số hạng 4, đựoc lấy hai lần nên ta có phép nhân : x = - HS đọc và làm bài 4+4=8 *Bài 2: 4x2=8 - GV giúp HS tự viết phép nhân - Như x gọi là dấu nhân - GV nhận x ét Củng cố, dặn dò(3’) - GV nhận x ét tiết học 4x2=8 - Chuẩn bị bài sau : Thừa số - tích - HS tự làm bài vào * Tiết Tập chép CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Chép lại chính xác1 đoạn trích Chuyện bốn mùa Biết viết hoa các tên riêng Luyện viết đúng và nhớ cách viết chữ có âm dấu dễ lẫn : l/n; dấu hỏi / ngã II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết đoạn văn cần chép - Nội dung bài tập + VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Ỏn định(1’) Bài mới(27’) Hoạt động HS (10) a) Giới thiệu : b) Hướng dẫn tập chép : - GV đọc đoạn chép - 2HS đọc lại - Đoạn chép ghi lời chuyện bốn mùa? - Lời Bà Đất - Hướng dẫn HS nhận x ét : - Bà Đất khen các nàng tiên người vẻ, có ích, đáng yêu + Đoạn chép có tên riêng nào? - + Những tên riêng phải viết nào? - Viết hoa chữ cái đầu - GV đọc từ khó : tựu trường, ấp ủ - Bảng - Cho HS viết bài vào - Viết bài vào - Bà Đất nói gì? Xuân, Hạ, Thu, Đông - GV theo dõi, uốn nắn - Chấm chữa bài, nhận x ét Bài tập : *Bài 2: - HS làm bài - GV nêu yêu cầu - Gv và HS nhận đúng : x ét, chốt lại lời giải - Nhận x ét bài bạn Mồng lưỡi trai Mồng hai lá lúa Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng muời chưa cười đã tối *Bài 3: - Đọc thầm Chuyện bốn mùa - Yêu cầu đọc thầm Chuyện bốn mùa, viết các chữ theo yêu cầu vào bảng - Bảng - Giúp HS hoàn chỉnh bài tập Củng cố, dặn dò(3’) GV nhận x ét tiết học, khen HS chép bài chính x ác, trình bày đẹp Yêu cầu em còn mắc lỗi chính tả nhà luyện viết thêm * Tiết Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN - (11) * Tiết Kể chuyện I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ nói ; - Kể lại câu chuyện đã học, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung - Dựng lại câu chuyện theo vai : người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất Rèn kỹ nghe : Có khả tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận x ét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - tranh minh hoạ đoạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC(5’) - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện đã học họckỳ mà em thích Từng cặp HS đối đáp, em nói tên truyện, em nói tên nhân vật - GV nhận x ét, ghi điểm VD: + HS1: Truyện có bà cụ mài thỏi sắt là truyện gì? + HS2: “Có công mài sắt, có ngày nên kim “ B Bài mới(27’) Giới thiệu ; Hướng dẫn kể chuyện : *Hướng dẫn kể đoạn theo tranh : - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS quan sát tranh - 1HS đọc yêu cầu - Từng HS kể đoạn nhóm *Kể toàn câu chuyện : - 1HS kể đoạn câu chuyện trước lớp - Từng HS kể đoạn nhóm - HS kể theo nhóm - HS kể toàn câu chuyện - Đại diện nhóm kể toàn câu chuyện - 3HS kể - Gv, HS nhận x ét *Dựng lại chuyện theo vai : - Đại diện nhóm kể (12) - Từng nhóm HS theo vai kể lại câu chuyện trước lớp - Bình chọn nhóm kể hay - HS kể phân vai theo nhóm Củng cố, dặn dò(3’) - Nhận x ét tiết học Về nhà tập kể chuyện * Chiều * Tiết Tự nhiên và xã hội I MỤC TIÊU Sau bài học HS biết : - Có loại đường giao thông : đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không - Kể tên các phương tiện giao thông trên loại đường giao thông - Nhận biết số biển báo trên đường và khu vực có đường sắt chạy qua - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị thân, lắng nghe tích cực III CÁC PHƯƠNG PHÁP - Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày phút thảo luận cặp đôi, chia IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ SGK - tranh vẽ cảnh : bầu trời, sông biển, đường sắt, ngã tư đường phố - bìa ghi chữ các loại đường giao thông V- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu(3’) Bài (30’) a Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông - HS x em hình SGK - GV dán tranh lên bảng - Quan sát và gắn bìa vào tranh cho phù hợp - GV kết luận (13) - HS nhận x ét b Hoạt động 2: Làm việc với SGK - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - GV và HS thảo luận số câu hỏi sau : + Ngoài các phương tiện giao thông các hình SGK, em còn biết phương tiện giao thông nào khác? - HS trả lời + Kể tên các loại đường giao thông, phương tiện giao thông địa phương em? * GV kết luận c Hoạt động : “ Biển báo nói gì?” - GV hướng dẫn HS quan sát biển báo SGK, và nói tên loại biển báo - GV hỏi : - HS trả lời, HS khác nhận xét + Trên đường học, em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên biển báo mà em đã nhìn thấy? - Cả lớp chơi + Theo em chúng ta phải nhận biết số biển báo trên đường giao thông? - GV cho HS chơi trò :”Biển báo nói gì?” - GV kết luận Củng cố: - HS chơi trò chơi : Nói tên phương tiện và đường giao thông - Liên hệ thực tế Nhận x ét, dặn dò(2’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chấp hành tốt luật giao thông -* Tiết Tiếng việt (ôn) LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA I- MỤC TIÊU - Rèn kĩ đọc trôi chảy Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ (14) - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, nàng xuân Hạ, Thu, Đông II- CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Luyện đọc(27’) - GV Hướng dẫn HS luyện đọc - HD luyện đọc câu - HS nối tiếp LĐ câu - HD luyện đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài - LĐ nhóm - GV theo dõi hướng dẫn HS phát âm sai, đọc còn chậm - HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 4, nhóm theo dõi sửa lỗi cho - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc - Thi đọc theo vai - HS TLN phân vai thi đọc 2/ Củng cố - Dặn dò(3’) - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay - em đọc lại bài - Nhắc nhở các em nhà đọc lại * Tiết Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG -Thứ tư, ngày 02/01/2013 * Sáng * Tiết Tập đọc I Mục tiêu : Rèn kỹ đọc thành tiếng : - Đọc trơn bài, đọc đúng nhịp thơ - Giọng đọc diễn tả tình cảm Bác Hồ thiếu nhi : vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu Rèn kỹ đọc hiểu : - Nắm nghĩa các từ chú giải cuối bài học (15) - Hiểu nội dung bài thơ : cảm nhận tình thương yêu Bác Hồ các cháu Nhớ lời khuyên Bác, yêu quý Bác Học thuộc lòng bài thơ thư Bác II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị thân, lắng nghe tích cực III- Các phương pháp : - Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày phút thảo luận cặp đôi, chia IV Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ V Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC(5’) - Kiểm tra bài tập đọc Chuyện bốn mùa - Nhận x ét, ghi điểm - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài B Bài mới(27’) Giới thiệu : Nêu MĐYC tiết học Luyện đọc : - Đọc diễn cảm bài văn : giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu - HS lắng nghe - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu : - Đọc tiếp nối dòng thơ - Luyện đọc từ khó : yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ - HS đọc tiếp nối em dòng thơ - CN, ĐT b Đọc đoạn trước lớp : - GV chia bài làm đoạn : + Đoạn 1: phần lời thư - nhóm đọc + Đoạn 2: phần lời thơ - Hướng dẫn ngắt nhịp cuối dòng thơ - Giúp HS giải nghĩa từ ngữ bài Giải nghĩa thêm từ : nhi đồng ( trẻ em từ 4-5 tuổi c Đọc đoạn nhóm : d Thi đọc các nhóm - HS giải nghĩa từ khó bài - Nhóm - CN, ĐT; đoạn, bài (16) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng - Mỗi câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi? - “Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn, / Mặt các cháu xinh xinh ” - Không yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh - Câu thơ Bác là câu hỏi ( Ai yêu các nhi đồng Bác Hồ Chí Minh?.Câu hỏi đó nói lên điều gì? - Bác khuyên các em làm điều gì? - Kết thúc lá thư Bác chào các cháu nào? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức mình, để tham gia kháng chiến, để gìn giữ hoà bình, để x ứng đáng là cháu Bác - Hôn các cháu / Hồ Chí Minh - GV: Bác Hồ yêu thiếu nhi Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha con, ông với cháu Học thuộc lòng bài thơ: - HS học thuộc lòng đoạn thơ - GV xoá dần dòng chữ trên bài thơ - Từng cá nhân đọc thuộc lòng đoạn thơ lớp - Khuyến khích, động viên HS thuộc bài thơ lớp Củng cố, dặn dò(3’): - HS đọc - 1HS đọc lại bài thư Trung thu - Cả lớp hát - Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh nhạc sĩ Phong Nhã - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên Bác, nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ * Tiết Toán THỪA SỐ - TÍCH I Mục tiêu : Giúp HS : - Biết tên gọi thành phần và kết phép nhân - Củng cố cách tìm kết phép nhân - Giảm tải bài 1a.Bài 2a (17) II Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn số tổng, tích các bài tập 1, trên bảng - Các bìa ghi sẵn : thừa số - tích III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A KTB(5’): - Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương ứng : - 2HS làm trên bảng lớp, lớp làm bảng 3+3+3+3+3= 7+7+7+7= - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới(27’) Giới thiệu “Thừa số - tích” - Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi, thành phần và kết phép nhân - GV ghi x = 10 lên bảng, gọi HS đọc, GV nêu thành phần : thừa số - tích phép nhân - Hai nhân năm mười - GV vào số và cho HS đọc lại - x = 10 *Lưu ý : x = 10, 10 là tích x gọi là tích - HS đọc lại thành phần phép nhân trên Giới thiệu : *Bài 1: Viết các tổng dạng tích : - Nêu yêu cầu - Tổng trên có số hạng? Mỗi số hạng - số hạng, số hạng bằng bao nhiêu? - lấy lần - Vậy lấy lần? -1 HS lên bảng, lớp làm bảng - Hãy viết tích tương ứng với tổng trên - Bằng 15 - nhân bao nhiêu? - HS tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Thực yêu cầu GV - Yêu cầu HS gọi tên các thành phần và kết phép nhân - Nhận xét và cho điểm HS *Bài : GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng tính tích đó - HS làm bài vào tập (18) *Bài 3: - Yêu cầu HS viết phép nhân có thừa số là và 2, tích là 16 - HS lên bảng, lớp bảng - Yêu cầu HS nhận x ét bài làm bạn trên bảng, sau đó kết luận bài làm đúng và yêu cầu HS tự làm các phần còn lại bài - Làm bài theo yêu cầu GV - Gọi HS đọc bài làm mình, sau đó nhận x ét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò(3’) - HS đổi chéo để kiểm tra bài - Thừa số là gì phép nhân? - Tích là gì phép nhân / - Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau: Bảng nhân * Tiết Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết tên gọi các tháng năm và các tháng bắt đầu, kết thúc mùa Xếp các ý theo lời Bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ bài tập V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu(5’) Hướng dẫn làm bài tập(27’) *Bài 1: (miệng) - Thảo luận theo nhóm, kể tên các tháng năm - GV chốt ý ghi lên bảng : Tháng 1, 2, : xuân Tháng 4,5,6 : hạ Tháng 7,8,9 : thu Tháng 10,11,12 : đông *Bài 2: Viết các ý sau vào chỗ trống cho đúng lời bà Đất : - HS đọc yêu cầu đề Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào nháp - HS đọc bài làm mình (19) - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu - HS hỏi – HS trả lời Mùa đông - HS thực trò chơi *Bài 3: (miệng) - HS thực hành hỏi – đáp - GV nhận xét Củng cố(3’) GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh nhất” Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Ôn lại tên các tháng năm, các mùa năm * Tiết Thủ công CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Cắt ,gấp và trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản * Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng Với HS khéo tay : Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp II CHUẨN BỊ - GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng - Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu - HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư VI HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (20) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra (5’) - Kiểm tra đồ dùng học tập Bài mới(27) a)Giới thiệu bài Cắt, gấp và trang trí thiếp - HS nêu tên bài chúc mừng b) Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động : Quan sát, nhận xét + Thiệp chúc mừng có hình gì ? + gì ? Mặt thiếp trang trí và ghi nội dung - Quan sát Hình chữ nhật gấp đôi Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 2011” Em hãy kể thiếp chúc mừng mà + em biết ? Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, - Quan sát Đưa mẫu số thiếp - Thiếp chúc mừng đưa tới người nhận đặt phong bì Hoạt động : Hướng dẫn mẫu Bước : Cắt, gấp thiếp chúc mừng - HS phát biểu - Cắt tờ giấy trắng giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô ( H1) Bước : Trang trí thiếp chúc mừng - Tùy thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng Hình (21) mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm thường trang tri cành đào cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật, Hình thường trang trí bông hoa, Trang trí cành hoa, cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình Hoạt động : - Cho HS thực hành theo nhóm - HS thực hành theo nhóm Đánh giá sản phẩm HS - Các nhóm trình bày sản phẩm - Hoàn thành và dán trên bìa theo nhóm Nhận xét – Dặn dò(3’) - Tuyên dương bài làm đẹp * Chiều * Tiết Thủ công (Ôn) CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Cắt ,gấp và trang trí thiếp chúc mừng Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung và hình thức trang trí đẹp * Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng Với HS khéo tay : Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp II CHUẨN BỊ - GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng (22) - Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu - HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra(5’): Tiết trước học thủ công bài gì ? Cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng - Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt trang trí em lên bảng thực các thao tác gấp - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét Bài mới(27’) a)Giới thiệu bài Cắt, gấp và trang trí thiếp - HS nêu tên bài chúc mừng b)Hướng dẫn các hoạt động: trí Hoạt động : Ôn thực hành cắt, gấp, trang - Quan sát - Gọi HS nêu lại các bước + Bước : Cắt, gấp thiếp chúc mừng - HS lên thực + Bước : Trang trí thiếp chúc mừng - Nhận xét Hoạt động : Thực hành - Chia lớp thành nhóm - HS thực hành làm theo nhóm - Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm - Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm nhóm trên bìa - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương - Trưng bày sản phẩm Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, … Đánh giá sản phẩm học sinh Nhận xét – Dặn dò.(3’) - (23) 12 * Tiết Toán (ôn) ÔN LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU - Ôn và củng cố tên gọi thành phần và kết phép nhân - Củng cố cách tìm kết phép nhân - Thực hành bài tập II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (24) * Tiết Mĩ thuật GIÁO VIÊN BỘ MÔN - Thứ năm, ngày 03/01/2013 * Sáng * Tiết Mĩ thuật GIÁO VIÊN BỘ MÔN - * Tiết Toán BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU - Lập bảng nhân và học thuộc bảng nhân - Thực hành bảng nhân giải toán - đếm thêm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các bìa có chấm tròn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định (1’): KTBC(4’) - GV viết bảng : + + + + - HS thực yêu cầu GV + Tổng trên có số hạng? Mỗi số bao nhiêu? + Vậy lấy lần? + Yêu cầu HS chuyển tổng trên thành tích - Nhận xét, ghi điểm Bài mới(27’) a Giới thiệu : GV nêu MĐYC tiết học b Hướng dẫn HS lập bảng nhân : - GV giới thiệu bìa : bìa có chấm tròn Ta lấy bìa thì có chấm tròn? - Mỗi bìa có chấm tròn, lấy hai bìa có chấm tròn? - Tương tự GV hướng dẫn HS lập - HS lấy các bìa bìa có chấm tròn - chấm tròn - HS lập bảng nhân - Cá nhân, đồng (25) tiếp các phép tính - Nêu yêu cầu - Lập hoàn thành bảng nhân - Làm bài và kiểm tra bài bạn - Học thuộc lòng bảng nhân c Luyện tập : *Bài 1: Tính nhẩm : - HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Có tất gà - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra bài lẫn - Có chân - Lấy x *Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Có tất gà? - Mỗi gà có bao nhiêu chân? - Vậy để biết gà có bao nhiêu chân ta làm nào? - Yêu cầu lớp làm bài vào bài tập, HS làm trên bảng lớp - Nhận xét và ghi điểm cho HS Tóm tắt : Bài giải : Sáu gà có số chân là : x = 12 (chân) Đáp số : 12 chân - Nêu yêu cầu - Là số - Tiếp theo số là số - cộng thêm : chân - Tiếp sau số là số 6 : chân? - cộng thêm thì *Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống : - Làm bài - Số đầu tiên dãy số này là số nào? - Tiếp sau số là số nào? - cộng thêm thì 4? - Tiếp sau số là số nào? - cộng thêm thì 6? - GV: Trong dãy số này, số số đứng trước nó cộng thêm - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài cho HS đọc x uôi, đọc ngược dãy số vừa tìm Củng cố, dặn dò(3’) - Đọc thuộc lòng bảng nhân vừa học - Nhận x ét tiết học, yêu cầu nhà học thuộc bảng nhân (26) * Tiết Tập làm văn ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Rèn kĩ nghe và nói : Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp Rèn kĩ viết : Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ giao tiếp, ứng xử văn hoá Lắng nghe tích cực III CÁC PHƯƠNG PHÁP - Hoàn tất nhiệm vụ : thực hành đáp lại lưòi chào theo tình IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ tình SGK VBT V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu(5’) Hướng dẫn làm bài tập(27’): *Bài : (miệng) - Hoạt động theo nhóm - GV cho nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ + Chị phụ trách : Chào các em + Các bạn nhỏ : Chúng em chào chị - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm có lời chào, lời tự giới thiệu đúng + Chị phụ trách : Chị tên là Hương, chị cử phụ trách các em *Bài 2:(miệng) + Các bạn nhỏ : Ôi, thích quá ! Chúng em mời chị vào lớp - GV nhắc HS suy nghĩ tình bài tập đưa : Một người lạ mà em chưa gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em dến thăm bố mẹ em Em nói nào, x nào? - Nhận xét - Cả lớp và GV bình chọn bạn ứng x hay và đúng - vừa thể thái độ lịch sự, có văn hoá, vừa thông minh, thận trọng *Bài (viết ) - Nêu yêu cầu (viết vào lời đáp Nam - Nêu yêu cầu - Lớp làm vào đoạn đối thoại nháp (27) - Gợi ý HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ - Suy nghĩ tìm cách ứng sử hay - Cả lớp và GV nhận xét, chọn lời đáp đúng và hay + Cháu chào cô + Chào cháu + Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà Nam không? + Dạ, đúng ! Cháu là Nam đây + Tốt quá Cô là mẹ bạn Sơn đây Củng cố, dặn dò (3’) + Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà GV nhắc HS nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu gặp khách, gặp người quen để thể mình là học trò ngoan, lịch + Sơn bị sốt Cô nhờ cháu chuyển giúp cho cô đơn x in phép cho Sơn nghỉ học * Tiết Tập viết CHỮ HOA: P I- MỤC TIÊU - Rèn kỹ viết chữ, biết viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, nét, nối chữ đúng quy định II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu chữ P - Bảng phụ Phong cảnh hấp dẫn III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Ổn định : (1’) 2-Bài mới: (30’) a- Giới thiệu bài : Chữ hoa : P b- Hướng dẫn viết chữ hoa: (5’) * Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Dán mẫu chữ P lên bảng - Quan sát ? Chữ P hoa cao li, rộng li? - li, rộng 4li ? Được viết mét? - nét - Hướng dẫn quy trình viết và viết mẫu (28) + Nét 1: ĐB trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược trái nét chữ B, DB trên ĐK + Nét 2:từ điểm dừng bút nét 1, hạ bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trên có đầu uốn vào trong, DB ĐK4 và ĐK5 * Hướng dẫn viết trên bảng - Lớp viết bảng - Vừa viết vừa nhắc lại cách viết c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng (7’) * Giới thiệu và giải thích : - Đọc Phong cảnh hấp dẫn - Đưa câu ứng dụng lên bảng - Nghe - Giải thích : * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: ? Cụm từ gồm tiếng? Là tiếng nào? ? Chữ P , h, g, p cao li? ? Những chữ cái (o, n, c, a, â ) caomấy li? ? Em hãy cho biết cách đặt dấu các chữ? ? Giữa các chữ (tiếng) có khoảng cách là bao nhiêu? - tiếng - 2,5 li - li - Thanh hỏi trên a, sắt trên â, ngã trên â - Bằng khoảng cách viết chữ cái o - Viết bảng * Hướng dẫn HS viết chữ Phong - Viết mẫu chữ Phong trên dòng kẻ d- Hướng dẫn HS viết vào TV - Hướng dẫn HS viết dòng vào tập viết ? Một dòng chữ P cỡ vừa cao li? ? Một dòng chữ P cỡ nhỏ cao li? - Yêu cầu HS viết : 1dòng chữ P cỡ vừa, 1dòng chữ Phong cỡ vừa nhỏ- 2dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ e- Chấm, chữa bài: - Chấm khoảng bài- Nhận xét - 5li - 2,5li (29) 4-Củng cố-dặn dò- (5’) - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học * Chiều * Tiết Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN - * Tiết Luyện viết CHỮ NGHIÊNG CHỮ HOA: O I- MỤC TIÊU - Viết đúng đẹp nhanh chữ hoa nghiêng và câu ứng dụng - Rèn tính cẩn thận cho HS II- CHUẨN BỊ - Bảng con, luyện viết - Bảng phụ Ong bay bướm lượn III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS I- Ổn định tổ chức (1’) II- Kiểm tra bài cũ (4’) - KTra bảng viết lại chữ - HS viết bảng - Nhận xét - Nhận xét III- Giới thiệu bài (25’) - Giới thiệu bài: Chữ nghiêng và câu ứng dụng * HS viết chữ hoa vào bảng - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa chữ chữ và câu ứng dụng - GV nhận xét và bổ sung - Hướng dẫn trên bảng lớp chữ nghiêng - Cho HS chữ nghiêng và câu ứng dụng vào bảng - HS nhắc lại cách viết - HS theo dõi - HS viết vào bảng - Hướng dẫn HS viết vào - GV theo dõi cách viết kịp thời uốn nắn sửa chữa - HS viết vào (30) - Kiểm tra số tập sửa sai - Nhận xét IV – Củng cố và dặn dò (5’) - Về tập viết lại chữ nghiêng bảng - Nhận xét tiết học *Tiết Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN - Thứ 6, ngày 04/01/2013 * Sáng * Tiết Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kĩ thực hành tính bảng nhân - Áp dụng bảng nhân để giải bài toán có lời văn phép tính nhân - Củng cố tên gọi thành phần và kết phép nhân - Bài 4.bài cột 1,4,5 II PHƯƠNG TIỆN - Bảng phụ, bảng con, phiếu bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC(5’) - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân - HS lên bảng Cả lớp nhận x ét bài làm bạn - Nhận x ét và cho điểm HS B Bài mới(27’) Giới thiệu : GV nêu MĐYC tiết học Luyện tập : *Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống : - Nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền vào ô trống vì nhân - Điền vào ô trống? Vì sao? - Viết vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau đã điền số Yêu cầu - Làm bài và chữa bài (31) HS làm phiếu bài tập, sau đó gọi HS đọc bài chữa - Nhận xét *Bài 2: - Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài - Kiểm tra bài làm số HS - HS làm bài sau đó đổi để chữa bài cho bạn *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài Tóm tắt : - HS đọc yêu cầu bài - 1HS làm trên bảng lớp, lớp làm tập xe : bánh Bài giải xe : bánh? Số bánh x e có tất là : - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận x ét bài làm bạn trên bảng, sau đó đưa kết luận bài làm và cho điểm HS x = 16 ( bánh xe) Đáp số : 16 bánh xe *Bài : Viết số thích hợp vào ô trống : - Nhận xét bài làm bạn, sau đó kiểm tra bài mình - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nêu yêu cầu - Dòng cuối cùng bảng là gì? - Dòng cuối cùng bảng là tích - Tích là gì? - Tích là kết phép nhân - Dựa vào bài mẫu, hãy cho biết để điền đúng tích vào các ô trống ta làm nào? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài - Ta thực phép nhân hai thừa số cùng cột viết kết vào ô trống dòng tích cột đó - Yêu cầu HS đọc các phép nhân bài tập sâu đã điền tất các số vào ô trống - HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm tập Củng cố, dặn dò(3’) - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân - Tổng kết học * Tiết Chính tả (Nghe - Viết) I MỤC ĐÍCH YÊUCẦU Nghe - viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ bài Thư Trung thu theo cách trình bày thơ chữ (32) Làm đúng các bài tập phân biệt chữ có âm đầu và dấu dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương : l/n ; dấu hỏi / ngã II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn nội dung bài tập VBT IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A KTBC(5’): - GV đọc : lưỡi trai, lá lúa, năm, nằm, vỡ tổ, bão táp, nảy bông - 2HS viết ảng lớp, lớp viết bảng - Nhận x ét, ghi điểm B Bài (27’) Giới thiệu : GV nêu MĐYC tiết học Hướng dẫn nghe - viết : - GV đọc 12 dòng thơ Bác - 2HS đọc lại - Nội dung bài thơ nói điều gì? - Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức mình để tham gia kháng chiến, để gìn giữ hoà bình, x ứng đáng là cháu Bác Hồ - Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hô nào? - Những chữ nào bài phải viết hoa? Vì sao? - Bác, các cháu - Đọc từ khó : ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ gìn giữ - HS viết bảng - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo quy định chính tả, chữ Bác phải viết hoa để tỏ lòng tôn kính ba chữ Hồ Chí Minh phải viết hoa vì đó là tên riêng người - GV đọc dòng thơ cho HS viết - Chấm, chữa bài - Nhận xét Hướng dẫn làm bài tập : *Bài tập : - GV mời HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng các tên nhân vật tranh sau đó em đọc kết - Cả lớp và GV nhận x ét, chốt lại lời giải - HS lên bảng Cả lớp quan sát tranh, viết vào bài tập (33) đúng - lá ; 2.quả na ;3 cuộn len ; 4.cái nón ; 5.cái tủ ;6 khúc gỗ ; cửa sổ ; muỗi *Bài tập : - GV cho HS làm bài tập 3a - HS làm bài - GV dán bảng nội dung bài tập 3a - 2HS lên bảng - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận x ét, chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò(3’) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu xem lại bài * Tiết Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN - * Tiết Tự nhiên và xã hội (ôn) ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU - Củng cố lại cho HS biết có loại đường giao thông - Kể tên các phương tiện giao thông trên loại đường giao thông - Nhận biết số biển báo trên đường và khu vực có đường sắt chạy qua - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát các tranh các loại đường giao thông - HS quan sát để trả lời câu hỏi - Kể tên các loại đường giao thông có các tranh - HS kể tên các loại đường giao thông Hoạt động 2: Trò chơi - GV hướng dẫn HS trò chơi nêu đúng tên các biển báo giao thông - Nhận xét, sửa sai hoạt động HS Củng cố, dặn dò : - HS nhắc lại bài học - HS tham gia chơi (34) - GV nhận xét tiết học - Dặn dò * Chiều * Tiết Tiếng việt (Ôn) LUYỆN: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I- MỤC TIÊU - Biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp - Rèn kĩ viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn làm bài tập.(27’) Bài tập 1: (miệng) - GV cho nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch , vui vẻ Sau nhóm làm bài thực hành, - HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm lại, quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách tranh - HS TLN4 thực hành đối đáp theo tranh - Một số nhóm trình bày trước lớp, bạn nhận xét + Chị phụ trách: Chào các em Bài tập 2: (miệng) -1 người lạ mà em chưa gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em Em nói nào, xử nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em vắng)? + Các em nhỏ: Chúng em chào chị ạ/ chào chị - HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại - HS TLN đôi - 3, cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo tình a) Nếu có bố em nhà, có nói: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu chút ạ./ Cháu chào chú (Báo với bố mẹ) có khách b) bố mẹ em vắng, có thể nói: - Cháu chào chú Tiếc quá, bố mẹ (35) Bài tập 3: (viết) cháu vừa gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS điền lời đáp Nam vào - Nhiều HS đọc bài viết - Lớp nhận xét chọn lời đáp đúng và hay Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học * Tiết Mĩ thuật (Ôn) GIÁO VIÊN BỘ MÔN - * Tiết I- MỤC TIÊU: - Tổng kết kiểm điểm cuối tuần 19 - Phương hướng nhiệm vụ tuần 20 II- LÊN LỚP: a - Nhận xét đánh giá học tập và đặc điểm tuần qua : Lớp trưởng lên điều khiển lớp + Mời tổ trưởng các tổ lên nhận xét, đánh giá tổ mình + Mời lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học tập lớp mình + Lớp trưởng nhận xét chung : Tuần này nhiều bạn nói chuyện và ít tập bài - GV nhận xét chung : Phê bình bạn Ngoan, thường xuyên quên viết và dụng cụ học tập - Luyện viết chữ đẹp cấp trường Giang, Tú - Học chương trình học kì b Phương hướng nhiệm vụ tuần 20 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và bài trước đến lớp, Ra hàng Tập thể dục - Rèn chữ viết chuẩn bị thi cấp thành phố - Tổng kết thi học kì I III- CỦNG CỐ: - Nhận xét chung- Dặn dò (36) (37)