chuyen de ngu van 8 truong THCS DT Noi Tru Chau Thanh Soc Trang

19 22 0
chuyen de ngu van 8 truong THCS DT Noi Tru Chau Thanh Soc Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ: Trước tình hình đó, Tập thể tổ xã hội chúng tôi mạnh dạn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đưa ra những cải tiến trong phương pháp dạy phân môn Tập làm văn, thông qua cá[r]

(1)(2) Đề tài: GIÚP HỌC SINH KHỐI RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM (3) I ĐẶT VẤN ĐỀ: Tập làm văn: • Một phân môn môn Ngữ văn, là phân môn có vị trí quan trọng việc hình thành vốn kiến thức ngôn ngữ cho học sinh, phát triển lực tư học sinh • Môn học mang tính chất thực hành tổng hợp các phân môn Tiếng Việt và phân môn Văn Bản chương trình Ngữ văn Vì HS thực hành làm văn, các em phải huy động tổng hợp kiến thức Tiếng Việt để viết đúng, viết hay, dùng từ chính xác, đặt câu đúng ngữ pháp, phù hợp với phong cách kiểu văn và cấu trúc phải mạch lạc nhằm đạt yêu cầu bài viết Ngoài làm bài tập làm văn học sinh còn phải huy động lực quan sát, tưởng tượng, vốn sống và khả tư lô gích mình để nội dung bài làm có ấn tượng, nét tinh tế, sinh động và có phong cách riêng, HS trình bày ngôn từ cảm nhận mình vấn đề nêu Mỗi bài viết học sinh có thể coi là sản phẩm sáng tạo Nó phản ánh khá rõ nhận thức, tình cảm các em đồng thời phản ánh lực tư duy, trình độ ngôn ngữ học sinh (4) I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong thực tế, HS ngại học, ngại viết tập làm văn Đặc biệt là học sinh trường DTNT vấn đề phát âm có phần chưa chuẩn, thực hành viết văn đúng cấu trúc càng khó Vì muốn các em viết hay, đúng cấu trúc ngữ pháp Người giáo viên phải biết nắm lấy ưu để phát huy lực học sinh, Thông qua việc rèn kỹ viết đoạn văn, giáo viên có dịp uốn nắn điều chỉnh sai lệch vốn sống, nhận thức, tư tưởng tình cảm đặc biệt qua các thể loại tác phẩm mà các em học chương trình THCS Như chúng ta biết trên thị trường có nhiều sách tham khảo, là các bài văn mẫu Học sinh thường chép lại làm văn mà ít chịu suy nghĩ, tự làm Vì mà khả vận dụng ngôn ngữ chưa hiệu quả, bài viết các em có điểm nhận biết vốn kiến thức chưa cao (5) I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trước tình hình đó, Tập thể tổ xã hội chúng tôi mạnh dạn thực đổi phương pháp dạy học, đưa cải tiến phương pháp dạy phân môn Tập làm văn, thông qua các tiết luyện tập viết đoạn văn tự Ngoài việc cung cấp nội dung bài dạy Chúng tôi thiết nghĩ cần quan tâm nhiều đến phương pháp rèn kĩ viết văn cho học sinh Từ mặt tích cực, hạn chế trên, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu đến BGH cùng quí đồng nghiệp chuyên đề với đề tài: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH KHỐI RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM” (6) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Cơ sở lý luận: Môn Ngữ Văn nói chung, phân môn tập làm văn nói riêng Là môn học nghệ thuật sáng tạo ngôn từ đầy giá trị Mỗi giáo viên giảng dạy môn ngữ văn chúng tôi tìm cách nhẹ nhàng và có hiệu Các em học sinh ngày coi là đối tượng vốn có sẵn tiềm năng, trách nhiệm ngươì giáo viên chúng ta có nhiệm vụ đánh thức và tạo điều kiện cho các em phát triển tiềm năng, đặc biệt là tiềm sáng tạo Có thể coi tác phẩm các em là viên gạch dựng xây, nó bay tạo nên khúc nhạc vang lên sống đời thường (7) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Cơ sở lý luận: Muốn làm hiệu vấn đề này Mỗi giáo viên phải nắm bắt tình hình đặc điểm học sinh, tiến tới lợi đưa phương pháp phù hợp, giúp học sinh có ý thức phấn đấu việc tự học, tự rèn, phát huy tư liên tưởng, tưởng tượng Giáo viên dạy phân môn tập làm văn cần phải tuân theo nguyên tắc : • Đảm bảo tính hợp lí quan hệ lí thuyết và thực hành, chú trọng thực hành • Đảm bảo tính hợp lí quan hệ nói và viết thực hành tập làm văn • Đảm bảo tính hợp lí xử lí quan hệ chuẩn mực và sáng tạo phần viết đoạn, bài văn HS • Đảm bảo tính giáo dục : dạy làm văn là cách thức dạy làm người (8) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Trực trạng vấn đề: • • • • • Phần lớn các em thấm nhuần tiếng mẹ đẻ Vốn từ Tiếng Việt các em còn nghèo, phát âm thiếu chuẩn xác, nói và viết thường hay không sử dụng dấu câu Dẫn đến việc hiểu sai nghĩa Đa số học sinh học phân môn tập làm văn còn yếu, đặc biệt là phần thực hành viết đoạn văn các em bối rối, lúng túng Những học văn tâm trạng các em bị gò bó, chán nản và lo lắng Thời gian quá ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinh không thể tìm hiểu kĩ các đoạn văn mẫu Phần lớn các em hiểu sơ sài, nghĩ viết Bài viết lập luận chưa chặt chẽ, chưa lôgic, ý diễn đạt rời rạc Các đoạn văn thường hay đơn thuần, khuôn mẫu Không có sáng tạo (9) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Giải pháp: 3.1.Về phía giáo viên: Giúp học sinh khắc phục hạn chế để học tốt phân môn tập làm văn Trước tiên Giáo viên giúp học sinh xác định phân môn tập làm văn là môn học có tình tích hợp hai phân môn Tiếng Việt và Văn Bản Vì muốn học tốt phân môn Tập làm văn phải nắm vững kiến thức Văn Bản và Tiếng Việt Nhằm mục đích rèn kĩ nói và viết kiểu bài văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm Tiếng mẹ đẻ là truyền thống dân tộc thông qua học tiếng Khmer giúp các em cảm thụ ý nghĩa nội dung, nghệ thuật Văn bản, từ đó đưa phương hướng rèn kĩ viết văn cho học sinh Từ ngôn ngữ tiếng Khmer chuyển sang ngôn ngữ tiếng Việt Chú ý giọng đọc, cách phát âm đúng ngữ điệu, diễn cảm, đúng từ ngữ, ngữ pháp Khi nói và viết phải sử dụng đầy đủ dấu câu (10) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Giải pháp: 3.1.Về phía giáo viên: Thường xuyên rèn kĩ đặt câu, viết đoạn văn cho các em thông qua hình thức học nhóm, đôi bạn cùng tiến, Để các em tự phát cái ưu và hạn chế Từ chính kiến thức bạn cao kĩ đặt câu, viết đoạn văn Để tránh tâm trạng gò bó, chán nản, lo lắng học văn Chúng tôi thường xuyên quan tâm bồi dưỡng, phụ đạo thông qua đối tượng học sinh  Bồi dưỡng nâng cao em có lực, nhạy bén  Phụ đạo học sinh yếu kém, chậm tiếp thu bài (11) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Giải pháp: 3.1.Về phía giáo viên: Thực bước từ thấp đến cao, thông qua các tiết tự học có hướng dẫn Hình thành cho các em phương pháp học nhóm, làm việc độc lập, đôi bạn cùng tiến Rèn kĩ tự tra từ điển để mở rộng thêm vốn từ, Kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn Đem lại niềm tin, tạo hứng thú, học Các em cảm nhận thoải mái, có niềm tin học phân môn tập làm văn Ngoài học chính khóa, vận động học sinh nghiên cứu số tư liệu có liên quan đến kiến thức bài học, Hướng dẫn học sinh cách vận dụng kiến thức làm số bài tập theo yêu cầu SKG Hoặc tổ chức học nhóm Thực tốt phương châm: “ Học thầy , không tầy học bạn”.Học có chọn lọc (12) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Giải pháp: 3.1.Về phía giáo viên: Giáo viên thường kiểm tra việc học HS thông qua phần kiểm tra bài cũ Cần trân trọng các sáng tạo HS, động viên, khen ngợi, khích lệ kịp thời các em tự sáng tác đoạn, bài văn đúng yêu cầu Những “tác phẩm” hay các em công nhận, tuyên dương trước lớp nhằm tạo hứng thú cho các em thực hành viết đoạn văn Để giúp học sinh diễn đạt lời văn mình cách trôi trải sinh động và hấp dẫn Chúng tôi tổ chức các hoạt động theo hướng đổi lấy học sinh làm trung tâm, chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động sáng tạo, giúp học sinh mạnh dạn trình dày trước tập thể Thông qua các tiết tự học có hướng dẫn (13) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Giải pháp: 3,2.Về phía học sinh: Ngoài hỗ trợ GVBM, GVCN cùng ban quản sinh học sinh phải tự xếp thời gian biểu cá nhân cách cụ thể • Phải tự phát huy tinh thần tự học, tự rèn • Trang bị đầy đủ dụng cụ học tập • Ghi chép bài đầy đủ các nội dung luyện tập, mạnh dạn phát biểu học • Tạo thói quen cần thiết để thực tốt luyện tập viết đoạn văn tự (14) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Giải pháp: 3.2.Về phía học sinh: Muốn thực vấn đề này, trước tiên học sinh phải nắm vững khái niệm tự Các em phải biết cách so sánh, nhận xét, vận dụng phương pháp tự đoạn văn Thể cụ thể qua bài: “ Tìm hiểu chung văn tự sự” Đây là bài học đầu tiên giúp học sinh xác định khái niệm văn tự (15) II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Giải pháp: 3.3.Hình thành phương pháp thực hành viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.Thông qua bài thực hành luyện tập tiết 28 VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM (16) I.Mức độ cần đạt: Vận dụng kiến thức các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm II Trọng tâm kiến thức – kỹ năng: 1.Kiến thức: Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự Kỹ năng:  Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn kể chuyện  Viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ Tiến trình dạy – học: (17) III KẾT LUẬN: Qua quá trình thực phương pháp đổi phương thức rèn kĩ viết đoạn văn tự Chúng tôi đã hình thành nếp học tập phân môn tập làm văn là kĩ viết đoạn văn Nhìn chung từ phương pháp này học sinh có ý thức tự học, tự rèn, thể tính tích cực học tập Biết quan sát, tưởng tượng so sánh, đặc biệt là biết nhận xét, biết cách trình bày đoạn văn văn tự (18) III KẾT LUẬN: Tạo không khí lớp học, Thông qua học nhóm học sinh biết trao đổi hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, mạnh dạn trình bày hiểu biết cá nhân tập thể, mạnh dạn nhận xét ý kiến bạn xây dựng hoàn chỉnh ý lúc thực hành Nắm bố cục trình bày đoạn văn tự theo tiến trình : “ Mở đoạn- phát triển đoạn- kết thúc đoạn” (19) III KẾT LUẬN: Tạo điều kiện cho người thầy làm việc với tư cách là người cố vấn tiết học Qua thời gian thực nghiệm tập thể tổ chúng tôi nhận thấy được, rèn kỹ viết đoạn văn tự có hiệu Giúp học sinh nâng cao tri thức, thành thạo việc sử dụng từ, viết câu, diễn đạt ý đoạn văn hoàn chỉnh, bài viết trở nên hoàn thiện (20)

Ngày đăng: 19/06/2021, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan