III.Tập làm văn: Ôn tập cách làm bài văn nghị luận (giải thích, chứng minh) một vấn đề xã hội và văn học có sử dụng các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả hợp lí.. Đề 1: Sự bổ ích của nhữ[r]
(1)Trường THCS Hoàn Kiếm
Đề cương ơn tập Ngữ văn học kì II Năm học: 2010-2011
I.Văn học:
1 Thơ : Ôn tập tác phẩm:
- Nhớ rừng (Thế Lữ) - Quê hương (Tế Hanh) - Khi tu hú (Tố Hữu)
- Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí minh) - Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Đi Đường (Hồ Chí Minh) * Yêu cầu:
- Học thuộc lòng thơ
- Nắm vững tác giả, hoàn cảnh đời - Giá trị nội dung , nghệ thuật
- Phân tích cặp câu thơ:
+ “Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” ( Quê hương, Tế Hanh) + “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( Quê hương, Tế Hanh) + “Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua” ( Nhớ rừng, Thế Lữ)
- Phân tích tranh mùa hè tâm tưởng người tù “Khi tu hú” (Tố Hữu)
- Phân tích làm bật giá trị biểu cảm, phép tu từ điệp ngữ khổ thơ thứ ba “Nhớ rừng” (Thế Lữ)
2 Văn xi: Ơn văn bản: “Chiếu dời đơ” (Lí Cơng Uẩn), “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc
Tuấn), “Nước Đại Việt ta” (Nguyễn Trãi), “Bàn luận phép học” (Nguyễn Thiếp) * Yêu cầu:
- Nắm vững tác giả, hoàn cảnh dời
- Nắm vững giá trị nội dung, nghệ thuật, phương pháp lập luận II.Tiếng Việt:
- Ôn tập loại câu:
+ Kiểu câu: Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định + Hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ câu
- Các dạng tập:
+ Đặt câu với kiểu câu khác
+ Nhận diện hành động nói thực theo cách gián tiếp hay trực tiếp + Xác định vai xã hội giao tiếp
(2)III.Tập làm văn: Ôn tập cách làm văn nghị luận (giải thích, chứng minh) vấn đề xã hội văn học có sử dụng yếu tố biểu cảm, tự miêu tả hợp lí
Đề 1: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh.
Đề 2: Hiện số bạn em đua đòi theo lối sống ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hóa người Hà Nội hồn cảnh gia đình Em viết văn nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đắn
Đề 3: Khát vọng tự ba thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), “Khi tu hú” (Tố Hữu), “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh)