Còn không đi hết nghĩa là không thấy hết, không dùng hết, không thể hiểu hết, không sống hết những gì mẹ đã chuẩn bị cho con qua lời ru ấy: tấm lòng bao dung của mẹ; sự chở che, nâng đỡ,[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ II I.PHẦN VĂN A.TỤC NGỮ 1.Khái niệm tục ngữ Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người và xã hội 2.Các chủ đề tục ngữ Yêu cầu: -Học thuộc lòng các câu tục ngữ SGK; -Nắm nội dung và nghệ thuật các câu tục ngữ đó a.Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất a.1.Về nội dung a.1.1.Nội dung cụ thể câu tục ngữ: *Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối ->Giúp người chủ động thời gian, công việc, sức khỏe vào thời điểm khác năm *Mau thì nắng, vắng thì mưa ->(Mùa hè, trời nhiều (ít mây) nắng; ít mưa) Nhìn để dự đoán thời tiết, xếp công việc *Rán mỡ gà, có nhà thì giữ ->Trời xuất rán vàng là có bão -> kinh nghiệm dự đoán bão để bảo vệ người, tài sản *Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt ->Dự doán lũ lụt để chủ động phòng chống *Tấc đất tấc vàng ->+Đề cao giá trị đất; +Phê phán tượng lãng phí đất *Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền -> (Thứ đào ao (nuôi cá), thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng) Kinh nghiệm giá trị, khả đem lại nguồn lợi kinh tế các nghề nông thôn (ao, vườn, ruộng) *Nhất nước, nhì phân, tâm cần, tứ giống ->Tầm quan trọng các yếu tố nước, phân, chăm sóc, giống lúa nghề nông *Nhất thì, nhì thục -> (“Thì”: thời vụ thích hợp cho việc trồng trọt; mùa nào trồng cây lúc thời tiết thích hợp “Thục”: cày bừa lại để có đất tốt) Tầm quan trọng thời vụ và khâu làm đất trồng trọt a.1.2.Nội khái quát các câu tục ngữ: Những câu tục ngữ trên đã phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát các tượng thiên nhiên và lao động sản xuất Những câu tục ngữ là “túi khôn” nhân dân có tính chất tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát a.2.Về nghệ thuật: Ngắn gọn (lời ít ý nhiều); thường có vần, là vần lưng (vần câu, ví dụ “Nhất thì, nhì thục”); các vế thường đối xứng hình thức, nội dung; có nhịp điệu; lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh b.Tục ngữ người và xã hội b.1.Nội dung và nghệ thuật câu tục ngữ *Một mặt người mười mặt ->-Người quý cải -> Coi trọng giá trị người -Nghệ thuật: +Nhân hóa “của”; +Hoán dụ “mặt người”, “mặt của”; +So sánh, đối lập *Cái răng, cái tóc là góc người (2) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM ->Răng, tóc là phần thể tình trạng sức khỏe; phần thể hình thức, tư cách người ->Hình thức góp phần thể nhân cách người *Đói cho sạch, rách cho thơm ->-Nghĩa đen: Giữ gìn vệ sinh sẽ; nghĩa bóng: Dù nghèo khổ phải sống ->Giáo dục người phải có lòng tự trọng -Nghệ thuật: Hai vế đối chỉnh, bổ sung và làm sáng tỏ nghĩa cho *Học ăn, học nói, học gói, học mở ->-Con người cần phải học nhiều điều để chứng tỏ mình là người có kiến thức, văn hóa, nhân cách (biết lịch sự, thành thạo công việc và đối nhân xử thế) -Từ “học” lặp lại -> nhấn mạnh điều người cần phải học *Không thầy đố mày làm nên *Học thầy không tày học bạn -Câu thứ nhất: Khẳng định vai trò, công ơn người thầy ->Phải kính trọng thầy, tìm thầy mà học ; -Câu thứ hai: Đề cao vai trò học bạn ->Khuyên ta nên học hỏi, đoàn kết bạn bè =>Hai câu trên bổ sung cho nhau: Học thầy, học bạn, học sách vở, học thực tế sống; kết hợp với hợp tác (thảo luận) với tự nỗ lực, sáng tạo thân *Thương người thể thương thân Tình cảm đồng loại *Ăn nhớ kẻ trồng cây -Người hưởng thành lao động phải nhớ ơn người làm thành - Ẩn dụ *Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao -Sức mạnh đoàn kết - Ẩn dụ, đối lập hai vế b.2.Khái quát chung -Không ít câu tục ngữ là là lời vàng ý ngọc nhân dân ta cách sống, cách đối nhân xử -Diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, đối, điệp ngữ…); tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng B.NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Các kiến thức, kĩ cần học: -Tên văn bản; -Tác giả; -Hoàn cảnh đời văn bản; -Thể loại; -Nội dung văn bản; -Nghệ thuật văn bản; -Ý nghĩa văn (Học thêm SGK và ghi) “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Hồ Chí Minh a.Nội dung: -Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta -Lòng yêu nước dân ta quá khứ -Lòng yêu nước dân ta (kháng chiến chống Pháp) -Bổn phận chúng ta là biến lòng yêu nước thành hành động yêu nước b.Nghệ thuật: Sử dụng phương pháp lập luận chứng minh; xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc; hình ảnh so sánh đặc sắc; phép liệt kê hiệu c.Ý nghĩa văn bản: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ và xây dựng đất nước “Sự giàu đẹp tiếng Việt” – Đặng Thai Mai (3) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM a.Nội dung: -Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay -Cái hay và đẹp tiếng Việt trên các phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và sống người Việt Nam -Sự phát triển tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào dân tộc ta b.Nghệ thuật: Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận; lập luận chặt chẽ theo kiểu khái quát – cụ thể; dẫn chứng xác đáng, toàn diện; lựa chọn từ ngữ, câu văn sắc sảo, linh hoạt c.Ý nghĩa văn bản: Tiếng Việt mang nó giá trị văn hóa đáng tự hào người Việt Nam Vì vậy, chúng ta phải trân trọng, giữ gìn và phát triển sáng tiếng Việt “Đức tính giản dị Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng a.Nội dung: -Sự quán giữa đời cách mạng và sống giản dị, bạch Bác Hồ -Đức tính giản dị Bác biểu đời sống, quan hệ với người, lời nói và bài viết -Sự gản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp -Thái độ tác giả đức tính giản dị Bác: cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt b.Nghệ thuật: Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận; có dẫn chứng cụ thể; bình luận sâu sắc; lập luận theo trình tự hợp lí; giọng văn sôi nổi, nhiệt tình, biểu cảm c.Ý nghĩa văn bản: -Ca ngợi phẩm chất cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh -Bài học việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh “Ý nghĩa văn chương” – Hoài Thanh a.Nội dung: -Nguồn gốc cốt yếu văn chương: Lòng thương người và rộng thương muôn vật, muôn loài -Nhiệm vụ văn chương: Hình dung sống muôn hình vạn trạng; sáng tạo sống -Công dụng văn chương: +Giúp người có tình cảm, có lòng vị tha +Gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có +Biết cái hay, cái đẹp người, thiên nhiên, lịch sử,… -Đời sống nhân loại nghèo nàn không có văn chương b.Nghệ thuật: Giải thích kết hợp với chứng minh và bình luận; trình bày vấn đề vốn phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh c.Ý nghĩa văn bản: Văn thể quan niệm sâu sắc văn chương C.VĂN BẢN NHẬT DỤNG 1.Văn nhật dụng là loại văn có nội dung đề cập đến vấn đề gần gũi, thiết người xã hội tương lai Ví dụ: Dân số, môi trường, văn hóa, bảo vệ hòa bình,… “Ca Huế trên sông Hương” – Hà Ánh Minh -Xuất xứ văn bản: (SGK) -Thể loại: Bút kí: Thể văn ghi chép lại người, việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu; qua đó, nhà văn bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình -Kiểu văn bản: Nhật dụng a.Nội dung: *Ca Huế là gì? (SGK, trang 102) *Khung cảnh và sân khấu đặc biệt buổi ca Huế: -Thời gian: Đêm trăng sáng, từ thành phố lên đèn, trăng lên đêm đã khuya -Không gian: Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng -Sân khấu đặc biệt: Người nghe và người hát cùng ngồi thuyền trên sông Hương (4) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM *Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, sản phẩm văn hóa phi vật thể đáng trân trọng, cần bảo tồn và phát triển -Nguồn gốc ca Huế: Hình thành từ dòng nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc ->Chính vì mà ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi -Đặc điểm ca Huế: +Các làn điệu và các nhạc cụ: Các làn điệu: chèo, hò, lí… (xin xem các làn điệu cụ thể văn SGK) .Các nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, sáo, sanh,… ->Ca Huế đa dạng, phong phú và tinh tế +Đặc điểm bật số làn điệu ca Huế: Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán,… đủ cung bậc Mỗi làn điệu có cung bậc tình cảm khác *Con người xứ Huế: -Ca Huế gửi gắm ý tình trọn vẹn, truyền đạt tâm hồn Huế: lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm -Những nghệ sĩ biểu diễn trên thuyền: tài ba, điêu luyện =>Nghe ca Huế là thứ tao nhã vì nó cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng, duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang phục b.Nghệ thuật: -Viết theo thể bút kí truyền cảm -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ -Miêu tả âm thanh, cảnh vật, người sinh động c.Ý nghĩa văn bản: Niềm tự hào di sản văn hóa độc đáo Huế là dân tộc và nhân loại D.TRUYỆN VIỆT NAM 1900 – 1945 “Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn -Thể loại: Truyện ngắn (hiện đại) - Tác phẩm này là truyện ngắn đại đầu tiên nước ta (đầu kỉ XX)) a.Nội dung: *Bức tranh thực xã hội Việt Nam đương thời (thực dân phong kiến): -Cảnh người dân hộ đê: +Thời gian: Gần đêm +Độ mưa, độ dâng nước sông ngày càng tăng cấp +Không khí, cảnh tượng hộ đê: Nhốn nháo căng thẳng (tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người xao xác); vật lộn vất vả trước nguy đê vỡ, bì bõm bùn lầy +Sự bất lực sức người trước sức trời +Nghìn người thảm sầu: Nước lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa, trâu bò, lúa má… trôi băng; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn Thiên tai lúc giáng xuống, đe dọa sống người dân -Cảnh quan phủ: +Địa điểm: đình vững chắc, đê vỡ không +Không khí, quang cảnh: “tĩnh mịch”, “trang nghiêm”, “nhàn nhã”, “đường bệ”, “nguy nga”… +Riêng tên quan phụ mẫu (quan cha mẹ dân) là tên quan phi nhân tính: Vật dụng mang theo: sang trọng, tỉ mỉ .Dáng ngồi, cách nói: “uy nghi”, “chễm chệ”, “kẻ hầu người hạ”… Mải mê đánh bài tổ tôm .Thái độ y có người dân quê báo tin đê vỡ: điềm nhiên xơi bát yến, vuốt râu, rung đùi, gắt “mặc kệ”, quát tháo “thời ông cách cổ chúng mày”, trở lại đắc ý: “Ù! Thông tôm, chi chi nảy! Điếu mày!” =>Thái độ vô trách nhiệm, “sống chết mặc bay” *Thái độ tác giả người, việc xảy truyện: -Đồng cảm, xót thương người dân hoạn nạn thiên tai -Lên án nhẫn tâm bọn quan lại trước tình cảnh “nghìn sầu muôn thảm” người dân (5) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM b.Nghệ thuật: -Tương phản, tăng cấp -Kết thúc bất ngờ -Ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động -Lựa chọn ngôi kể khách quan -Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sống động Mặc dầu còn dấu ấn ngôn ngữ văn học trung đại c.Ý nghĩa văn bản: Hiện thực tình cảnh khốn khổ nhân dân trước thiên tai; và vô trách nhiệm, vô lương tâm bọn quan lại chế độ cũ (thực dân nửa phong kiến) “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” – Nguyễn Ái Quốc (Văn đọc thêm) Thể loại: Truyện ngắn (hiện đại) a.Nội dung: *Chân dung nhà yêu nước cách mạng vĩ đại Phan Bội Châu nhà ngục bọn thực dân Pháp: -Trước lời dụ dỗ, mua chuộc Va-ren, Phan Bội Châu: +Im lặng, phớt lờ, coi không có Va-ren trước mặt +Nụ cười nhếch mép, nhổ nước bọt vào mặt Va-ren =>Thái độ khinh bỉ, lòng căm thù cùng trước kẻ thù; tình cách và lĩnh: uy nghi, kiên cường, bậc anh hùng, đấng xả thân vì nhân dân, vì đất nước *Chân dung Va-ren: -Lời nói: Hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu thực là trò lố, dối trá -Hành động: Trơ trẽn bắt tay Phan Bội Châu, tự nói mình =>Một tên cướp nước bỉ ổi, xảo quyệt b.Nghệ thuật: -Đối lập hai hình tượng nhân vật, -Ngôn ngữ đối thoại đơn phương (của Va-ren) -Giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay -Trí tưởng tượng dồi dào; xây dựng tình truyện bất ngờ, thú vị; cách kể chuyện mẻ, hấp dẫn c.Ý nghĩa văn bản: Văn vạch trần chất xấu xa, đê hèn Va-ren, khắc họa hình ảnh thật đẹp người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu chốn tù ngục; đồng thời giúp chúng ta hiểu không gì có thể lung lay ý chí, tinh thần người chiến sĩ cách mạng E.KỊCH DÂN GIAN VIỆT NAM 1.Khái niệm chèo Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi Bắc Bộ “Nỗi oan hại chồng” (trích từ chèo tiếng “Quan Âm Thị Kính”) (Văn đọc thêm) a.Nội dung: *Mâu thuẫn kịch chủ yếu Sùng bà (mẹ chồng) và Thị Kính (nàng dâu) thực chất là mâu thuẫn người trên – kẻ dưới, người giàu – kẻ nghèo, giai cấp địa chủ - người dân lao động bình thường *Đặc điểm số nhân vật: (a).Thị Kính: -Nhân vật nữ chính, là nàng dâu hiếu thảo, người vợ đức hạnh -Thế nhưng, Thị Kính lại gặp nỗi oan khiên – “nỗi oan hại chồng” +Thị Kính kêu oan nhiều lần với mẹ chồng và chồng tất vô ích +Lần cuối cùng kêu oan với cha ruột (Mãng ông) nhận cảm thông song đó là cảm thông đau khổ và bất lực ->Kết cục nỗi oan: Mối tình chồng vợ tan vỡ, nàng bị đuổi khỏi nhà chồng +Tâm trạng Thị Kính trước rời khỏi nhà chồng: (6) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM .Đớn đau, uất ức, giằng xé, nát tan cõi lòng; tuyệt vọng cùng biết là đâu? Thị Kính lạy cha, lạy mẹ chít áo cài khuy, giả trai bước vào cửa Phật ->Thể ý nghĩa: Bất lực trước hoàn cảnh (tiêu cực); chứng minh đoan chính mình (tích cực) (b).Sùng bà: -Nhân vật mụ ác -Hành động: Tàn nhẫn, thô bạo -Lời nói: Toàn là lời đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả; toàn rặt phân biệt đối xử giai cấp -Dựng lên kịch: Lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu (nhưng thực là bắt Mãng ông sang nhận gái về) -Thay đổi quan hệ thông gia hành động sỉ nhục (Sùng ông dúi ngã Mãng ông) b.Nghệ thuật: -Xây dựng tình kịch tự nhiên, giàu kịch tính, đối lập -Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động c.Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc người phụ nữ và đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân xã hội phong kiến G.CA DAO, TỤC NGỮ QUẢNG NAM (Xin xem Tài liệu chương trình Ngữ văn địa phương Sở GD – ĐT Quảng Nam) 1.Ca dao Quảng Nam tình bạn Bài 1: Chiều chiều quốc kêu la Bạn ơi, bạn dứt ngãi ta đành Bài 2: Chiều chiều mang giỏ hái dâu Ghé thăm bạn cũ nhức đầu bớt chưa a Nội dung -Tiếng nói tâm tình bộc trực, chân chất thể tình cảm đậm đà, da diết người xứ Quảng tình bạn -Khác nhau: +Bài 1: Tình cảm vừa trách móc vừa thương nhớ +Bài 2: Đơn là tình cảm yêu thương b.Nghệ thuật -Thể thơ lục bát (ở bài là lục bát biến thể); - Ngôn từ dân dã, đậm chất địa phương; - Mở đầu mô típ quen thuộc “chiều chiều”, song khác: +Bài 1: Mượn âm tiếng chim cuốc để giãi bày cảm xúc +Bài 2: Dùng hành động cụ thể để phô diễn tình cảm (Mô típ gợi nhớ, gợi thương; từ láy “chiều chiều” lặp lại diễn tả thời gian từ quá khứ gần đến tại) c.Ý nghĩa văn Tình nghĩa bạn bè luôn chân thành, sáng, sâu đậm người xứ Quảng 2.Ca dao Quảng Nam quê hương và người Quảng Nam Bài : Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm Rượu Hồng Đào(1) chưa nhấm đà say Thương chưa đặng(2) ngày Đã mang câu ơn trượng(3) nghĩa dày bạn Bài : Ngó lên Hòn Kẽm Đá Dừng(4) Thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu(5) a.Bài ca dao thứ nhất: (7) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM *Nội dung: -Ngợi ca vùng đất màu mỡ, tốt tươi, có sản vật tiếng (dễ làm say lòng du khách) -Ngợi ca tính cách người xứ Quảng: nhạy bén, dễ giao hòa, sống có hồn, lĩnh, phóng khoáng, nồng hậu và nghĩa tình *Nghệ thuật: -Kết hợp bút pháp thực và lãng mạn, thơ và nhạc -Từ ngữ địa phương “đặng”, “đà” -Từ “say” đa nghĩa -Biện pháp tu từ: Nói quá; điệp từ “đà” (kéo dài xuyên suốt, đến vô thời hạn – trượt dài từ quá khứ tới tương lai ) ->Nhấn mạnh sức hút không gì cưỡng đất và người Quảng Nam b.Bài thứ hai: *Nội dung: Lời giãi bày lòng thương cha nhớ mẹ người xứ Quảng *Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ khá quen thuộc ca dao “ngó” (để diễn tả tình cảm đăm chiêu, mường tượng); từ ngữ địa phương mộc mạc mà biểu cảm lớn “quá chừng”, “bậu” 3.Sưu tầm ca dao Quảng Nam Ca dao Quảng Nam phản ánh tâm hồn, ước vọng và lĩnh người dân xứ Quảng Ví dụ: Gió đưa cành mít cù queo, Lấy chồng Bình Xá có nghèo dui 4.Sưu tầm tục ngữ Quảng Nam Tục ngữ Quảng Nam là nhận xét ngắn gọn mang tính đúc kết kinh nghiệm nhiều mặt người Quảng Nam Tục ngữ Quảng Nam thể trí tuệ và trải nghiệm sống bao đời người dân xứ Quảng Ví dụ: Nem chả Hòa Vang, khoai lang Trà Đõa II.PHẦN TIẾNG VIỆT A.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Các loại câu: 1.1.Câu bình thường, câu rút gọn, câu đặc biệt a Khái niệm: *Câu bình thường: Câu có đủ chủ ngữ và vị ngữ Ví dụ: Trời // mưa C V *Câu rút gọn: Vốn là câu bình thường bị lược bỏ số thành phần nào đó câu (có thể vào văn cảnh để khôi phục lại) Ví dụ : Một người hát Hai người hát Và ba, bốn người (Lược bỏ vị ngữ) Ví dụ 2: -Cậu đâu đấy? -Đến trường (Lược bỏ chủ ngữ) Ví dụ 3: -Anh Hội An bao giờ? -Năm ngoái (Lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ) *Câu đặc biệt: Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Ví dụ: Mưa b.Tác dụng *Câu rút gọn: (8) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM -Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đã xuất câu đứng trước Ví dụ: -Con có học chiều không? -Thưa mẹ, có ạ! -Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người Ví dụ: Học ăn, học nói, học gói, học mở Chú ý: Khi rút gọn câu, cần chú ý: +Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói Ví dụ: Nam: -Cậu có xem đá banh không? Dũng: -Đá banh ->Câu rút gọn “Đá banh.” có thể làm cho người nghe hiểu lầm: Đi xem đá banh hay đá banh? +Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã (thiếu lịch cách đối xử) Ví dụ: Mẹ: -Chiều nay, có học không? Con: -Đi! ->Một câu trả lời cộc lốc, vô lễ là không Chúng ta phải nên trả lời: Thưa mẹ, học ạ! Hoặc Có ạ! Hoặc Thưa mẹ, có Hoặc Dạ, có ạ! *Câu đặc biệt: Xác định thời gian, nơi chốn; liệt kê, thông báo tồn vật, tượng; bộc lộ cảm xúc; gọi đáp Các ví dụ: -Đêm Nguyên ngủ với bố -Núi Nổng Cù Nơi đây, bố tôi đã đi về -Gió -Trời ơi! -Vâng ạ! 1.2.Câu chủ động và câu bị động a.Khái niệm: -Câu chủ động là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động (CT HĐ) ) Ví dụ: Thầy giáo khen Nam -Câu bị động là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động (ĐT HĐ)) Ví dụ: Nam thầy giáo khen b.Tác dụng việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Liên kết các câu đoạn văn thành mạch văn thống c.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Chuyển đối tượng hoạt động lên đầu câu (có thể thêm từ bị / được; có thể lược bỏ chủ thể hoạt động) Ví dụ: -Câu chủ động: Người ta thường thích mùa xuân CT HĐ ĐT HĐ -Câu bị động: + Mùa xuân thường người ta thích + Mùa xuân thường người ta thích + Mùa xuân thường thích + Mùa xuân thường thích (9) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM d.Lưu ý: Không phải câu nào có các từ “bị”, “được” là câu bị động Vì có thể nói CBĐ tương ứng với CCĐ Ví dụ: Tay em bị đau ->Không phải là CBĐ 2.Biến đổi câu 2.1.Thêm trạng ngữ cho câu a.Khái niệm *Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, điều kiện, mục đích, phương tiện, cách thức, tình thế, phương diện, so sánh,… Các ví dụ: -Một tháng trở lại đây, Toàn chăm học hành -Ngoài sông, thuyền bè tấp nập -Vì lười, bạn bị điểm kém -Người ta khinh, nghèo -Để đẹp, ta phải ăn mặc gọn gàng và -Với cây bút thần, Mã Lương có thể vẽ thứ -Nhẹ nhàng, mẹ vuốt mái tóc tôi -Trông thấy chuột, mèo bỏ chạy -Về đạo đức, em là học sinh ngoan -Như sức voi, nhấc bổng tảng đá lên *Về hình thức: -Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay câu; -Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Ví dụ: -Bằng giọng nói dịu dàng, chị mời chúng tôi vào nhà -Chị mời chúng tôi vào nhà, giọng nói dịu dàng -Chị ấy, giọng nói dịu dàng, mời chúng tôi vào nhà b.Công dụng -Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, chính xác -Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc c.Tách trạng ngữ thành câu riêng Trong số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng (đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu) Ví dụ: Bóng họ ngã vào Ở cuối đường -> Tác dụng: Nhấn mạnh nơi họ gặp 2.2.Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu a.Khái niệm Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu là dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C – V), làm thành phần câu cụm từ Ví dụ: - Không dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Đất nước ta // còn nhiều khó khăn C V -Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Đất nước ta / chuyển biến // còn nhiều khó khăn C V C V (10) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM b.Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: *Mở rộng thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ Ví dụ: -Mở rộng thành phần chủ ngữ: (xem ví dụ trên đây) -Mở rộng thành phần vị ngữ: Người mẹ // tay / không lúc nào nghỉ C V C V *Mở rộng thành phần cụm từ: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Ví dụ: (a).Khi chị // về, đứa trai // đã khôn lớn C V C V -> Dùng cụm chủ - vị làm phụ ngữ cụm danh từ (b).Tôi // thích bạn Lan // hát cơ! C C V V -> Dùng cụm chủ - vị làm phụ ngữ cụm động từ c.Tác dụng việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Giúp cho câu có thông tin đầy đủ, chi tiết Thử so sánh hai câu sau đây: a.Cây này đẹp b.Cây này lá đẹp 3.Dấu câu a.Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật (kể, tả, nêu ý kiến, nhận định) Ví dụ: (a).Một buổi chiều, tôi đứng cửa hang khi, xem hoàng hôn xuống (Tô Hoài) (b).Cây hoa lan nở hoa trắng xóa (Duy Khán) (c).Câu văn Thanh Tịnh thấm đẫm chất thơ b.Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn Ví dụ: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) c.Dấu chấm than (dấu cảm, dấu chấm cảm) Kết thúc câu cầu khiến và câu cảm thán Ví dụ: (a).Chao ôi, dì Hảo khóc! (b).Nào, chúng ta lên đường! d.Dấu phẩy -Được dùng câu -Công dụng: +Tách thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ Ví dụ: (11) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM (a).Sau trận ốm, lão yếu người ghê Trạng ngữ (b).Giàu, tôi giàu Khởi ngữ (c).Trời ơi, còn có năm phút! Cảm thán (d).Có lẽ, trời mưa Tình thái +Tách các từ ngữ cùng giữ chức vụ câu ( cùng chủ ngữ, cùng vị ngữ, cùng trạng ngữ, …) Ví dụ: (a).Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa (Duy Khán) -> Cùng chủ ngữ (b).Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang (Thép Mới) ->Cùng trạng ngữ, cùng vị ngữ (c).Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn (Thép Mới) ->Cùng phụ ngữ +Tách các vế câu ghép Ví dụ: Quê anh có dừa, quê tôi có ổi +Giữa từ với phận chú thích nó Ví dụ: (a).Tôi nhớ bé Lan, thầy giáo An (b).Anh Xuân, chủ nhiệm hợp tác xã, nói với tôi e.Dấu chấm phẩy -Đánh dấu ranh giới các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Ví dụ: Quê anh có dừa, mít, đu đủ; quê tôi có ổi, xoài, sầu riêng -Đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp Ví dụ: Các em nhớ chuẩn đầy đủ sách, vở, bút, thước; quần, áo, dép, mũ g.Dấu chấm lửng (dấu ba chấm) -Tỏ ý chưa liệt kê hết Ví dụ: Chúng ta có quyền tự hào vì trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… (Hồ Chí Minh) -Biểu thị ngắt quãng hay ngập ngừng lời nói Ví dụ: Bẩm… quan lớn… đê vỡ rồi! (Phạm Duy Tốn) -Biểu thị chỗ ngắt dài giọng, ghi lại chỗ kéo dài thời gian, âm hay chờ đợi Ví dụ: (a).-Chúng nó đánh cháu… vì… cháu… cháu… không có bố… không có bố (Guy Mô-pa-xăng) (b).Suốt đêm Suốt đêm (c).Tùng… tùng… tùng… (d).Anh giỏi… nói khoác -Chỉ ý lượt bớt (không trích dẫn hết) dùng với dấu ngoặc đơn dấu ngoặc vuông (12) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM Ví dụ: (a).[…] Tôi cười dài tiếng khóc, hỏi cô tôi: -Sao cô biết mợ có con? (Nguyên Hồng) (b).Ngoài kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang (…) (Phạm Duy Tốn) h.Dấu gạch ngang -Đánh dấu phận chú thích (giải thích thêm) Ví dụ 1: Hôm đó chú Tiến Lê – họa sĩ, bạn thân bố tôi – đưa theo bé Quỳnh đến chơi (Tạ Duy Anh) Ví dụ 2: Tôi nhớ bé Lan – thầy giáo An Ví dụ 3: -Con đã nhận chưa? – Mẹ hồi hộp Ví dụ 4: -Bạn hãy cố lên! – Tôi động viên -Đánh dấu lời dẫn trực tiếp nhân vật (lời đối thoại) Ví dụ: Chờ Liên xuống tầng Nhĩ lên tiếng: -Tuấn, Tuấn à! (Nguyễn Minh Châu) -Đặt trước phận liệt kê: Ví dụ: Năm điều Bác Hồ dạy: -Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào -Học tập tốt, lao động tốt […] -Nối các phận liên danh (tên ghép) Ví dụ: Đà Nẵng – Sài Gòn i.Dấu ngoặc đơn Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Ví dụ : Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho cái danh dự tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” (Nguyễn Ái Quốc) k.Dấu hai chấm -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó Ví dụ: Kĩ thuật tranh làng Hồ đạt tới trang trí tinh tế: tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh đen lĩnh thứ màu đen Việt Nam (Nguyễn Tuân) -Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Ví dụ: Chờ Liên xuống tầng Nhĩ lên tiếng: -Tuấn, Tuấn à! (Nguyễn Minh Châu) -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) Ví dụ: Nguyễn Du mở đầu “Truyện Kiều” đã viết: “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” -Đặt trước chuỗi liệt kê Ví dụ 1: Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy Ví dụ 2: Năm điều Bác Hồ dạy: (13) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM -Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào -Học tập tốt, lao động tốt -Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt -Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm l.Dấu ngoặc kép -Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp) Ví dụ: (1).Bác Hồ đã khuyên: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận người dân yêu nước” (2).Một tiếng đồng hồ sau cô nói: “Chị Xiu thân yêu ơi, ngày nào đó em hi vọng vẽ vịnh Naplơ” -Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai Ví dụ: (a).Chiếc tàu dẫn đầu đưa đàn bị đầy ải với “Mẹ” đã xa tít ngoài khơi (Trần Trung Kiên) ->Từ “Mẹ” đây hiểu là Tổ quốc (b).Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho cái danh dự tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” (Nguyễn Ái Quốc) ->Từ ngữ hàm ý mỉa mai (bọn thực dân Pháp) -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp san,… dẫn Ví dụ: Với cách giãi bày bình dị, chân thành mà sâu lắng, bài thơ "Về thôi em"của Dương Quang Anh đã cho ta tâm hồn trẻo, tình yêu đằm thắm và lòng tự hào quê hương Quảng Nam 4.Biện pháp tu từ: a.So sánh So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có tương đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng là bể là sông là rừng (Nguyễn Duy, Ánh trăng) Nhờ có phép so sánh mà nhà thơ đã diễn tả sinh động và cảm động cảm xúc Sự xuất đột ngột vầng trăng làm ùa dậy tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm, bao hình ảnh ngày xưa bình dị, hiền hoà, gắn bó, gần gũi Phép so sánh khẳng định trăng và người nghĩa tình thắm thiết b.Ẩn dụ b.1.Thế nào là ẩn dụ ? Trong khổ thơ đây, cụm từ "Người Cha" dùng để ? Vì có thể ví ? Cách nói này có gì giống và khác với so sánh ? Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) -> + "Người Cha" Bác Hồ Có thể ví vậy, vì Bác với Người Cha có nét tương đồng (giống nhau) phẩm chất : Tình yêu thương, chăm sóc chu đáo + AD và SS Giống : Đối chiếu vật này với vật khác có nét tương đồng Khác : SS : Có đầy đủ vế A (sự vật SS) và vế B (sự vật dùng để SS) Ví dụ : (14) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM Bác Hồ Người Cha A B AD : Vế A ẩn còn lại vế B Ví dụ : Người Cha mái tóc bạc B => Ẩn dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng (giống nhau) b.2.Tác dụng AD Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Các ví dụ : Chỉ AD và nêu tác dụng nó các câu thơ sau : a Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ, em nằm trên lưng (Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm) -> "Mặt trời"trong cđu thứ thơ thứ hai lă hình ảnh ẩn dụ em cu Tai, bă mẹ dđn tộc Tẵi Phĩp ẩn dụ năy đê lăm bật lín tình mẫu tử thiíng liíng, cao quý, đẹp đẽ vô ngần Đứa trín lưng lă nguồn hạnh phúc vô hạn, nguồn sống nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai, mặt trời đem lại sống cho cây bắp trên nương, cho muôn loài trên mặt đất Cây không thể thiếu ánh sáng Và mẹ không thể thiếu vắng bóng b Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) - Lưu ý ẩn dụ là so sánh là so sánh ngầm (ẩn = kín, ngầm ; dụ = ví) - Các kiểu ẩn dụ : +Ẩn dụ phẩm chất Ví dụ : "Người Cha mái tóc bạc / Đốt lửa cho anh nằm." (Minh Huệ) -> "Người Cha" Bác Hồ Có thể ẩn dụ vậy, vì Bác Hồ và người cha có nét tương đồng phẩm chất : tình yêu thương, chăm sóc chu đáo +Ẩn dụ hình thức Ví dụ : Về thăm nhà Bác làng Sen / Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Tố Hữu) -> "Lửa hồng" = màu đỏ (của hoa râm bụt) +Ẩn dụ cách thức Ví dụ : "thắp"= nở hoa +Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Ví dụ : "Em thấy trời / Xuyên qua kẽ lá / Em thấy mưa rào / Ướt tiếng cười bố." (Phan Thế Cải) -> Ẩn dụ là "ướt"(tiếng cười), chuyển từ thính giác sang xúc giác c.Nhân hoá Nhân hoá là biến vật không phải là người trở nên có đặc điểm, tính chất, hoạt động người Tác dụng : vật miêu tả trở nên sống động, gần gũi với người; biểu thị suy nghĩ, tình cảm người (làm cái cớ để giãi bày nỗi lòng, tâm tư) Ví dụ : Ánh nắng đầu tiên nhìn em cặp mắt thiết tha Bảo phải trả thù, phải giết lũ yêu ma (Cái chết em Ái, Tế Hanh) Tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa hai dòng thơ trên: Những tia nắng mặt trời đầu tiên vô tri, vô giác biển buổi rạng đông mang nặng tâm trạng, tâm người Ánh nắng quê hương có lòng căm thù giặc Pháp sôi sục và nhìn em bé (em Ái) với ánh mắt thiết tha yêu thương, thôi thúc em hãy tìm cách tiêu diệt bọn giặc tàn bạo để đem sống bình yên cho người dân làng chài Qua đó, bài thơ viết người lao động bình thường mà dũng cảm vùng quê ven biển Nam Trung Bộ kháng chiến chống Pháp thật cảm động d.Hoán dụ -Hoán dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có quan hệ tương cận (gần gũi) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (15) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM Ví dụ : Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm (Tố Hữu) Áo chàm là hình ảnh hoán dụ Áo chàm người dân Việt Bắc , vì áo chàm và người dân Việt Bắc có mối quan hệ gần gũi - người Việt Bắc thường mặc loại áo màu chàm Phép hoán dụ này đã nói lên tình cảm chân thành, thắm thiết đồng bào Việt Bắc thân thương các anh đội cụ Hồ yêu quý buổi chia tay bịn rịn, luyến lưu -Lưu ý : Hoán dụ dựa trên nét gần gũi còn ẩn dụ dựa trên nét giống -Các kiểu hoán dụ : +Lấy phận để cái toàn thể Ví dụ : "Bàn tay ta làm nên tất - Có sức người, sỏi đá thành cơm."(Hoàng Trung Thông) -> "Bàn tay"thay "người lao động" +Lấy cái cụ thể để cái trừu tượng Ví dụ1 : "Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao." (Ca dao) ->Một = ít, ba = nhiều Ví dụ : "Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu – Trái tim lầm chỗ để trên đầu."(Tố Hữu) -> trái tim = tình cảm, đầu = lí trí +Lấy vật chứa đựng để vật bị chứa đựng Ví dụ : Xe chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe không kính) -> “miền Nam”: nhân dân miền Nam đánh giặc +Lấy dấu hiệu vật để vật có dấu hiệu Ví dụ : Áo chàm = đồng bào Việt Bắc e.Nói quá Nói quá là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Ví dụ : Bác tim Bác mênh mông Ôm non sông kiếp người (Tố Hữu) ->Tình yêu thương bao la Bác Một trái tim vĩ đại mà gần gũi với muôn người, muôn đời g.Nói giảm nói tránh Nói giảm nói tránh là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh gây thô tục, thiếu lịch Ví dụ : Bác Dương thôi đã thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê) -> Dùng cách nói thôi đã thôi để nói đến cái chết Dương Khuê, bạn thân nhà thơ Nhờ vậy, đau thương, buồn bã nhà thơ giảm phần nào thể lòng tiếc thương vô hạn Nguyễn Khuyến với Dương Khuê h.Điệp ngữ Điệp ngữ là lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm giác mạnh Ví dụ : Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) Điệp ngữ Muốn làm lặp lặp lại ba lần để thể tâm trạng vương vấn, luyến lưu, muốn lâu bên lăng Bác Hồ vô vàn kính yêu nhà thơ Mặt khác, phép điệp còn bộc lộ cảm xúc thành kính, thương tiếc, ngưỡng mộ người miền Nam vị cha già dân tộc i.Chơi chữ (16) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM -Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị Ví dụ : Từ say bài ca dao (SGK, Ngữ văn 9, t1, tr.147) -Các lối chơi chữ: +Dùng từ đồng âm Ví dụ: Hỡi cô cắt cỏ ven sông / Có muốn ăn nhãn thì lồng sang đây (Ca dao) -> Lồng vừa nhãn lồng (danh từ), lại vừa di chuyển (động từ) +Dùng từ trái nghĩa Ví dụ: Không có kính, xe không có đèn (…) / Chỉ cần xe có trái tim (Phạm Tiến Duật) -> Không có – có: khẳng định sức mạnh lòng yêu nước, khao khát độc lập, thống +Dùng lối nói trại âm (gần âm) Ví dụ: Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp / Tiếng tăm nồng nặc Đông Dương (Tú Mỡ) -> “ranh tướng” = danh tướng: mỉa mai, đả kích, lên án chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương +Dùng cách nói điệp âm Ví dụ: “Nỗi niềm chi Huế ơi! / Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” (Tố Hữu) -> Lặp lại phụ âm đầu n, m, x, tr, th tạo ấn tượng mạnh mẽ, cảm xúc thiết tha +Dùng từ đồng nghĩa (gần nghĩa) Ví dụ: Chuồng gà kê sát chuồng vịt -> “kê” (từ Hán Việt) = gà (từ Việt) k.Đối ngữ (sóng đôi) Đó là biện pháp đặt các từ ngữ đối xứng để tạo cho lời văn cân đối, nhịp nhàng, làm bật nội dung cần diễn đạt Ví dụ: +Mai cốt cách / tuyết tinh thần (Nguyễn Du) ->Tạo âm điệu, tiết tấu cân đối, nhịp nhàng, góp phần nhấn mạnh hoàn mĩ và toàn thiện nhan sắc, cốt cách hai chị em Kiều +Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày (Chính Hữu) -> Tạo nhịp nhàng thơ, góp phần vào việc diễn tả đồng cảm, gắn bó sâu sắc người lính l.Tương phản (đối lập) Đó là dùng từ ngữ trái ngược nhằm làm bật hình tượng nhân vật, vật, việc nào đó Ví dụ : Khổ cuối bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật, tác giả dùng phép tu từ đối lập không có – có để nhấn mạnh gian khổ, thiếu thốn, thử thách nhân lên gấp bội, người lính vượt qua, băng băng chiến trường vì miền Nam, vì đất nước m.Đảo ngữ Đó là phép tu từ dùng cách đảo trật tự trước sau các từ ngữ, các yếu tố để nhằm làm bật, nhấn mạnh ý cần diễn đạt Ví dụ : "Ung dung buồng lái ta ngồi." (Phạm Tiến Duật) -> Tác giả đảo từ ung dung lên đầu câu thơ để nhấn mạnh tư ung dung, hiên ngang – tư đứng trên đầu giặc thù - các chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn n.Liệt kê n.1.Khái niệm : Liệt kê là xếp từ, cụm từ cùng loại (cùng giữ chức vụ cú pháp) nối tiếp Ví dụ : -Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín (Thép Mới) ->Cấu tạo ngữ pháp và quan hệ ý nghĩa các cụm từ này đẳng lập (ngang nhau) +Về cấu tạo ngữ pháp : là cụm động từ ; là vị ngữ +Về quan hệ ý nghĩa : gắn bó (hoạt động) thân thiết cây tre với người dân Việt Nam n.2.Tác dụng : Sử dụng phép liệt kê là nhằm làm cho miêu tả thêm đậm nét, biểu cảm xúc và suy nghĩ thêm sâu sắc, gây ấn tượng mạnh người tiếp nhận (17) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM Ví dụ : Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống ! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng ! (Tố Hữu) ->Liệt kê đoạn thơ trên là để làm rõ tra tàn bạo, độc ác giặc Mĩ ; đồng thời cho thấy tinh thần kiên cường, bất khuất Trần Thị Lí – người gái anh hùng Quảng Nam n.3.Các kiểu liệt kê -Xét theo cấu tạo : Liệt kê theo cặp (thường dùng từ "và", "hay", "hoặc") liệt kê không theo cặp Ví dụ : + Liệt kê theo cặp : (1).Văn học giúp ta hiểu biết giới bên phức tạp, bí ẩn người: buồn và vui, khổ đau và hạnh phúc, tuyệt vọng và hi vọng… (2).Năm điều Bác Hồ dạy : -Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào -Học tập tốt, lao động tốt [ ] + Liệt kê không theo cặp : Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín (Thép Mới) -Xét theo ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến và liệt không tăng tiến Ví dụ : + Liệt kê không tăng tiến : Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt (Tố Hữu) + Liệt kê tăng tiến : Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán (Nam Cao) Từ ngữ địa phương Quảng Nam : Từ ngữ địa phương Quảng Nam là từ ngữ thường sử dụng địa phương Quảng Nam Ví dụ : Nhớm chưn(1) kêu bớ(2) nậu(3) nguồn Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên ->(1).Nhón chân; (2).hỡi; (3).bạn B.THỰC HÀNH Làm tất các bài tập sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập và sách bài tập Ngữ văn 7, tập III.PHẦN TẬP LÀM VĂN A.VĂN NGHỊ LUẬN A.1.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Văn nghị luận (NL) là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó, muốn văn NL phải có các yếu tố: Luận điểm (LĐ), luận (LC) và lập luận -LĐ là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn NL -LC là lí lẽ và dẫn chứng ( lí lẽ giúp người ta hiểu, dẫn chứng giúp người ta tin ) đưa làm sở cho LĐ -Lập luận là cách lựa chọn, xếp trình bày các LĐ để dẫn đến luận đề (vấn đề cần NL); là cách lựa chọn, xếp trình bày các LC để dẫn đến LĐ Ví dụ: Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với người từ lọt lòng mẹ từ biệt đời Ngay từ lúc chào đời em bé đã ôm ấp lời ru nhẹ nhàng người mẹ Lớn lên với bài hát đồng (18) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM dao, trưởng thành với điệu hò lao động, khúc tình ca vui buồn với sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị Người Việt Nam chúng ta lúc hết đời còn tiếng nhạc vẳng theo với điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám ( Phạm Tuyên, Các bạn trẻ đến với âm nhạc, NXB Thanh niên, 1982 ) Cách sử dụng LĐ, LC 2.1 Cách sử dụng LĐ LĐ cần phải chính xác, rõ ràng, tập trung – phù hợp với yêu cầu giải vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề đặt Ví dụ: Để khẳng định truyền thống yêu nước nhân dân ta, tác giả Hồ Chí Minh đã đưa các LĐ sau: -Lịch sử đã chứng tỏ tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc; -Đồng bào ta ngày rấy xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước; -Bổn phận chúng ta là phải biến lòng yêu nước thành hành động yêu nước Yêu cầu các LĐ cần phải: - Liên kết chặt chẽ - Có phân biệt với (không trùng lặp chồng chéo lên nhau) - Sắp xếp theo trình tự hợp lí: LĐ trước chuẩn bị sở cho LĐ sau, còn LĐ sau nêu dẫn đến LĐ kết luận - Sắp xếp cho người đọc (người nghe) dễ dàng tiếp nhận: từ dễ đến khó, từ cái quen thuộc đến cái lạ, từ cái mức độ thấp đến cái mức độ cao 2.2 Cách sử dụng LC LĐ đưa có thuyết phục người đọc hay không là nhờ vào LC LC đòi hỏi xác đáng, chọn lọc, gọn và LC vừa nêu đã làm người ta bị thuyết phục Tìm đủ LC cần thiết, tổ chức LL theo trình tự hợp lí để làm bật LĐ Cụ thể: a LC lí lẽ Hệ thống lí lẽ phải sắc bén, thuyết phục người đọc, lí lẽ đưa xem là chân lí (có lí, có tình), người công nhận Nghĩa là lí lẽ là đạo lí, lẽ phải đã thừa nhận, nêu là đồng tình Các lí lẽ phải liên kết khăng khít – lí lẽ trước gợi mở lí lẽ tiếp theo, lí lẽ sau kế thừa và phát triển lí lẽ trước theo thứ tự hợp lí, không thể bác bỏ Lí lẽ nên trình bày lời văn giản dị, dễ hiểu Ví dụ: Con người cần phải khiêm tốn Đó là vì đời là đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân là quan trọng, thật là giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết cá nhân không thể đem so sánh với người cùng chung sống với mình Vì thế, dù tài đến đâu luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi (Dựa theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b LC dẫn chứng (DC) DC có thể là người, vật, việc, tục ngữ, danh ngôn, câu văn, câu thơ, câu chuyện, lời nhận xét đánh giá lấy từ sử sách hay sống mà người viết đưa vào bài làm nhằm chứng minh, giải thích, phân tích, bình giá cho LĐ Các cụ xưa có câu “Nói có sách, mách có chứng”, còn Gam-za-tốp thì lại nói “Kẻ ngu si làm kinh ngạc tiếng gào, người thông minh làm kinh ngạc câu tục ngữ dẫn đúng chỗ” Bài văn có sức sống, LL trở nên sắc sảo, có sức thuyết phục là nhờ DC Ví dụ: Tình thương là chất tốt đẹp vốn có tự nhiên, tự nguyện người: “Nhân chi sơ tính thiện” Đó là chăm sóc, hi sinh thầm lặng ông bà, cha mẹ dành cho cháu: “Công cha núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ”, “Ngó lên nuộc lạt mái nhà / Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu” Sự kính trọng, biết ơn cháu ông bà, cha mẹ: Có cậu bé cùng mẹ ngồi xem thi hoa hậu Cậu bé đã hỏi mẹ: “Mẹ ơi, hoa hậu là gì mẹ?” Mẹ nói: “Hoa hậu là người phụ nữ đẹp và tốt nhất” Vậy là em nói với mẹ: “Mẹ ơi, mẹ không thi ạ?” Ánh mắt mẹ lúc tràn ngập hạnh phúc Mẹ đâu cần hoa hậu thi sắc đẹp nữa, mẹ đã là nữ hoàng trái tim trai yêu mẹ Đó là kính trọng, ghi ơn học trò thầy: “Nhất tự vi bán tự vi sư”, “Tôn sư (19) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM trọng đạo” Đó là nhường nhịn, giúp đỡ anh chị em: “Máu chảy ruột mềm”, “Chị ngã em nâng”, “Anh em thể tay chân / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Sự đùm bọc, cưu mang người họ hàng: “Một giọt máu đào ao nước lã” Đó còn là đồng cảm, xót thương chân thành, sâu sắc đồng bào, đồng loại – người có số phận đau khổ, bất hạnh: “Thương người thể thương thân”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “Lá lành đùm lá rách”, “ Bầu thương lấy bí cùng…”,… Trong truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” nhà văn Thạch Lam, hai chị em Sơn và Lan thương bạn Hiên - nhà nghèo, ngày rét mà không có áo lành – giấu mẹ mang áo bông cũ tặng bạn 3.Mô hình bố cục bài văn nghị luận Mở bài (còn gọi là đặt vấn đề) thường là đoạn văn, khởi đầu ý tổng quát thu hẹp dần đến việc giới thiệu vấn đề cần nghị luận Mở bài cần ngắn gọn, gây ấn tượng, tạo hứng thú cho người đọc (người nghe) Thân bài (còn gọi là giải vấn đề) thường gồm số đoạn văn , luận điểm triển khai luận điểm Các luận điểm tập trung làm bật luận đề (vấn đề cần nghị luận) Giữa các đoạn tiếp nối, liên kết hữu với nhau, xoay quanh chủ đề chung bài văn (yêu cầu này không riêng gì phần thân bài mà là yêu cầu bài: Mở-Thân-Kết) Kết bài (kết thúc vấn đề) thường là luận điểm xuất phát từ ý hẹp tóm tắt lại vấn đề đã nghị luận , đồng thời mở triển vọng áp dụng, liên hệ thực tế vấn đề vào sống Kết bài hay, có thể tạo “âm vang”, “dư ba” cho bài văn 4.Dàn ý bài văn nghị luận : a.Mở bài : -Dẫn dắt vào đề -Nêu vấn đề cần nghị luận b.Thân bài : Trình bày vấn đề nghị luận đã nêu phần mở bài *Luận điểm : -Luận : +Lí lẽ +Dẫn chứng -Luận : +Lí lẽ +Dẫn chứng -Luận : *Luận điểm : -Luận : +Lí lẽ +Dẫn chứng -Luận : +Lí lẽ +Dẫn chứng -Luận : *Luận điểm c.Kết bài : -Khẳng định lại vấn đề ; -Mở triển vọng tương lai 5.Văn nghị luận chứng minh và văn nghị luận giải thích a Nghị luận chứng minh là dùng lí lẽ và dẫn chứng chân thật, đã thừa nhận để chứng tỏ vấn đề nêu (vấn đề cần chứng minh) là đáng tin cậy b.Nghị luận giải thích là dùng lí lẽ và dẫn chứng để giúp người đọc hiểu rõ vấn đề nêu (vấn đề cần giải thích) Lưu ý : Chứng minh thì dùng dẫn chứng là chủ yếu, còn giải thích thì dùng lí lẽ là chủ yếu A.2 THỰC HÀNH (20) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM 1.Tìm ý và lập dàn ý cho số đề SGK 2.Tìm ý và lập dàn ý cho số đề các em tự đặt 3.Một số đề tham khảo : Đề 1: Vai trò sách đời sống người A.MỞ BÀI -Dẫn dắt vào đề -Nêu vấn đề cần nghị luận: Ích lợi sách B.THÂN BÀI 1.Sách là gì? Sách là sản phẩm kết tinh và lưu giữ thành tựu văn minh nhân loại Nó trở thành phương tiện để gìn giữ và truyền lại kho tri thức khổng lồ cho các hệ -Sách mở rộng khả nhận thức, tầm nhìn cho người 2.Ích lợi sách a.Sách giúp ta khám phá, nâng cao vốn tri thức -Sách mang đến hiểu biết giới tự nhiên +Dẫn chứng: Đọc sách Địa lí -> biết các sa mạc, các đại dương…; đọc sách Sinh học -> biết động vật, thực vật… -Sách mang đến hiểu biết đời sống xã hội và người ( vượt thời gian, không gian để hiểu quá khứ, và tương lai; nước và ngoài nước; đông, tây, nam, bắc) +Dẫn chứng: Đọc sách “Đại Việt sử lược”, “Đại Việt sử kí toàn thư” và các sách lịch sử khác… ta sống cùng thời kì lịch sử hào hùng thuở xưa dân tộc ta (hiểu lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước, hiểu nguyên nhân nào đem lại sức mạnh chiến thắng kẻ thù xâm lược) .Đọc Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát… ta hiểu xưa ông cha ta đau khổ và mơ ước gì… Đọc thơ Tago, thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ, ta hiểu đời sống và tâm hồn dân tộc .Đọc “Đất rừng phương Nam” Đoàn Giỏi, ta tận mắt trông thấy vùng sông nước cực nam Tổ quốc ta hoang sơ, giàu có, hào phóng thật khắc nghiệt, dội người .Đọc “Sông Đông êm đềm” Sôlôkhốp, ta càng yêu thiên nhiên và tính cách người Nga b.Sách giúp ta khám phá và nâng cao đời sống tâm hồn -Hiểu biết giới bên phức tạp, bí ẩn người: +Buồn và vui, khổ đau và bát hạnh, tuyệt vọng và khát vọng, sụp đổ và hi vọng… +Bao nhiêu số phận, cảnh ngộ khác +Nhận đâu là hạnh phúc, đâu là đau khổ +Nhận mình là ai, có mối quan hệ nào với người khác… +Phân biệt tốt xấu, hay dở - Từ đó giáo dục tư tưởng, bồi đắp tình cảm, nuôi dưỡng tâm hồn để người trở nên nhạy cảm cảm xúc, sâu sắc tình cảm và suy nghĩ, để sống đúng hơn, tốt hơn, có ý nghĩa +Dẫn chứng: Đọc “Cô bé bán diêm” An-đéc-xen ; đọc “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh… -Rèn luyện lực thẩm mĩ để người trở nên tinh tế phát hiện, cảm nhận và sáng tạo +Dẫn chứng: -Sách giúp ta có thêm vốn ngôn ngữ giàu có để giao tiếp với người xung quanh -Sách giúp ta thưởng thức cái đẹp giới và người, tao phút giây thư giãn lành mạnh 3.Cần phải đọc loại sách nào và đọc nào? -Biết cách đọc sách: làm cho sống mình phong phú và đẹp -Cần phải có chọn lọc: lựa chọn sách tốt, loại bỏ sách gây tác động xấu -Cách đọc: +Vừa đọc vừa suy nghĩ; +Đọc rộng phải năm cho gọn, hiểu cho sâu; +Phải gắn việc đọc với vận dụng vào thực tế đời sống cách hợp lí và sáng tạo 4.Phê phán người không biết quý trọng sách, không chăm đọc sách (21) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM C.KẾT BÀI -Khẳng định lại vấn đề: +Sách là hành trang không thể thiếu người +Có sách tốt là ta có thêm người bạn, người thầy lớn, người bạn, người thầy tốt -Hướng đến tương lai (lời khuyên): Mọi người hãy giữ lòng ham thích và thói quen đọc sách để cùng tiếp bước đến tương lai rạng ngời *Đề : “Uống nước nhớ nguồn” I.MỞ BÀI -Dẫn dắt vào đề -Nêu vấn đề cần nghị luận: Phải nhớ ơn người đã tạo nên thành cho mình hưởng II.THÂN BÀI 1.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ -Nghĩa đen: Uống nước nơi nào thì phải nhớ nơi xuất phát dòng nước -Nghĩa bóng: + “Uống nước”: Thừa hưởng thành lao động đấu tranh các hệ trước + “Nguồn”: Nguyên nhân dẫn đến, người và tập thể làm thành đó ->Lời nhắc nhủ: Những đã, và thừa hưởng thành phải nhớ công lao người trước 2.Đánh giá câu tục ngữ Câu tục ngữ trên là hoàn toàn đúng a.Tại phải “Uống nước nhớ nguồn”? -Trong thiên nhiên và xã hội không có vật nào không có nguồn gốc Trong sống không có thành nào không công sức lao động tạo nên +Dẫn chứng: Chiến đấu: Cách mạng tháng Tám 1945, Điện Biên Phủ 1954, Mùa Xuân 1975,…; Lao động: công trình thủy điện, trường học,… -Lòng biết ơn là đạo lí, tình cảm cao đẹp người Việt Nam “Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt đắng muôn phần.” -Lòng biết ơn là tảng vững chắc, giúp ta gắn bó với người trước, với tập thể, tạo nên xã hội thân ái, đoàn kết Thiếu tình cảm biết ơn, người trở nên ích kỉ, dễ thoái hóa, thành kẻ sâu mọt, ăn bám gia đình, xã hội b “Nhớ nguồn” ta phải làm gì? -Tự hào truyền thống đấu tranh anh hùng và văn hóa rạng rỡ dân tộc Dẫn chứng:… -Bằng khả mình, tích cực lao động, học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, góp phần xây dựng đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” (Bác Hồ) -Có ý thức giữ gìn sắc, tinh hoa dân tộc -Bảo vệ và phát huy thành lao động đã tạo 3.Mở rộng vấn đề -Phê phán thái độ vô ơn bạc nghĩa, thái độ tự ti dân tộc Đó là biểu vong ân, vọng ngoại, quên cội nguồn -“Nhớ nguồn” không loại trừ tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nước ngoài để làm cho truyền thống ngày càng thêm phong phú, rạng ngời -Sử dụng thành lao động cách tiết kiệm, không lãng phí -“Nhớ nguồn” không tình cảm mà còn hành động thiết thực III.KẾT BÀI -Khẳng định giá trị câu tục ngữ, là tình hình đạo đức -Rút bài học cho thân (“Uống nước nhớ nguồn” là nhớ ai?) -Phải sống và làm việc xứng đáng với đạo lí và truyền thống dân tộc, sống chân thành, trọn nghĩa, trọn tình, có trước có sau ***** (22) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM Đề 3: “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn.” I.MỞ BÀI -Dẫn dắt vào đề -Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoàn kết, thương yêu là truyền thống và đạo lí tốt đẹp nhân dân ta -Trích dẫn câu ca dao II.THÂN BÀI 1.Giải thích nghĩa câu ca dao: -Nghĩa đen: Bầu, bí là giống cây khác cùng họ thân leo, thường sống trên giàn nên chung hoàn cảnh sống -Nghĩa bóng: Câu ca dao là ẩn dụ gợi hình, gợi cảm + “Bầu”, “bí”: người nước + “Khác giống”: không cùng dòng dõi (họ hàng, gia tộc) + “Chung giàn”: chung nước, chung dân tộc -> Câu ca dao là lời kêu gọi tình yêu thương, đùm bọc người có thể có cảnh ngộ, số phận khác cùng chung tình nghĩa đồng bào 2.Suy nghĩ câu ca dao: a.Câu ca dao là lời khuyên hoàn toàn đúng -Người dân sống nước, trên trái đất khác màu da, chủng tộc,ngôn ngữ, là người với nhau, có mối quan hệ khăng khít vật chất và tình cảm Lí lẽ và dẫn chứng: Sống trên đời, không giống Mỗi người có nguồn gốc, hoàn cảnh, điều kiện sống riêng Tuy vậy, người ta có chỗ giống Anh em ruột có chung ông bà, cha mẹ Bạn bè cùng chung trường, lớp, chung thầy cô, chung sách Hàng xóm láng giềng chung đường lối lại Lúc giàu, lúc khó khăn thì gần gũi, chia nhau, cảm thông -Không có thể sống riêng lẻ, tách biệt, vì tình thương san sẻ làm cho người gắn bó với hơn, sống người tốt đẹp Dẫn chứng: “Có gì đẹp trên đời Người với người sống để yêu nhau.” (Tố Hữu) -Tình đoàn kết thương yêu, đùm bọc là sở lòng yêu nước thương nhà, là đạo lí đẹp đẽ từ bao năm ta Lí lẽ và dẫn chứng: +Hình ảnh “bầu, bí” gợi lên cội nguồn chung người dân Việt: giống Tiên Rồng, mẹ Âu Cơ, bố Lạc Long Quân, vua Hùng dựng nước, và hệ đã gắn bó chiến đấu, bảo vệ dải đất nước Việt Nam tươi đẹp, làm cái nôi sinh tụ cho người nước Dù miền ngược, miền xuôi, miền Nam, miền Bắc, tất yêu thương “Dù ngược xuôi, Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.” +Thể qua các phong trào đền ơn, đáp nghĩa, từ thiện, và là thiên tai, đói kém: “Lá lành đùm lá rách.” “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ.” -Đoàn kết, thương yêu tạo nên sức mạnh sống: “Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” (23) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM +Tạo nên người tốt +Gia đình tốt +Đất nước giàu mạnh, xã hội văn hóa, phồn vinh Dẫn chứng: Trong học tập: Trong lao động sản xuất: Trong chiến đấu: Ngàn năm giặc phong kiến phương Bắc, Pháp, Mĩ… b.Mở rộng vấn đề -Đoàn kết, thương yêu không giới hạn nước mà ngoài nước, toàn nhân loại Đặc biệt bối cảnh giới hiên là xu hội nhập, toàn cầu hóa -> hợp tác và phát triển -> cùng giải vấn đề cấp thiết nhân loại -> Tạo nên giới tươi đẹp +Dẫn chứng: Những quyên góp giúp nhân dân Lào, Cam-pu-chia, Cuba… Người Việt Nam ta muốn là bạn tất -“Thương lấy bí cùng” không phải là tình theo kiểu van nài, ban ơn mà xuất phát từ ý thức sẻ chia, thông cảm, thương yêu và tôn trọng Trong khó khăn hoạn nạn, tình thương thực góp phần xoa dịu tiếp thêm sức mạnh cho người lâm vào cảnh ngộ không may -Tình thương yêu không lời nói mà phải hành động cụ thể, thiết thực -Đoàn kết, thương yêu phải đấu tranh bảo vệ lẽ phải, cùng tiến bộ, không bao che cho cái xấu -Cần phê phán lối sống ích kỉ cho riêng mình “Sống là cho đâu nhận riêng mình” (Tố Hữu) III.KẾT BÀI -“Bầu thương lấy bí cùng” không dừng lại mức độ lời kêu gọi mà từ lâu đã trở thành đạo lí sáng ngời, nhân hậu dân tộc ta Và xã hội ngày nay, đạo lí đó càng trở thành thực -Cuộc sống có ý nghĩa, chúng ta biết thương yêu Con người biết thương yêu là người giàu có trí tuệ, tâm hồn, sống sống phong phú và tốt đẹp hết “Mỗi người thêm nhiều mắt Mỗi người thêm nhiều cảm rung Trời thêm nhiều màu sắc Đất thêm chiều mênh mông.” (Trần Lê Văn) Đề 4: “Tốt gỗ tốt nước sơn” I.Mở bài -Dẫn dắt vào đề -Nêu vấn đề cần nghị luận: Mối quan hệ nội dung và hình thức -Trích dẫn II.Thân bài 1.Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: a.Nghĩa đen: -Gỗ là chất liệu -Nước sơn: màu sắc bên ngoài ->Chất gỗ là quan trọng nhất, định giá trị đồ vật là nước sơn bên ngoài b.Nghĩa bóng: -Gỗ: Nội dung thực chất bên -Nước sơn: Hình thức bên ngoài ->Cái tốt đẹp phẩm chất bên quan trọng cái hào nhoáng đẹp đẽ bên ngoài Vì vậy, không nên quá chú trọng vẻ bên ngoài mà cần tu dưỡng trau dồi phẩm cách, tài cho có thực chất 2.Đánh giá câu tục ngữ (24) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM -Giá trị sản phẩm : đòi hỏi vật dụng bền chắc, có chất lượng cao Một sản phẩm bề ngoài mộc mạc có chất lượng tốt chắn ưa chuộng là hình thức đẹp mà thực chất kém cỏi Gỗ mà hỏng thì nước sơn còn bóng không dùng -Giá trị người: +Khi đánh giá người, chủ yếu là dựa vào: tài năng, phẩm cách, trình độ kiến thức, công việc, nghề nghiệp, lực,… +Người có tài, có đức coi trọng là kẻ có địa vị cao, danh vọng lớn, tiền nhiều +Phẩm hạnh tốt mà hình dáng diện mạo xấu đáng trọng người có bề ngoài đẹp đẽ mà nhân cách tầm thường Dẫn chứng: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, “Xấu người đẹp nết còn đẹp người” Mạc Đĩnh Chi: tướng mạo xấu xí tài lỗi lạc đã làm vẻ vang cho nước nhà sứ +Gỗ tốt làm cho vật dụng bền Những người có thực tài giúp cho xã hội tiến Như vậy, cái ưu tiên xem xét và đánh giá cao là chất lượng bên trong, cái phẩm chất, cái nội dung -Làm nào để đánh giá chính xác người? +Tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá là nội dung – phẩm chất đạo đức và lực +Phải đánh giá người thông qua hành động, qua công việc ->Nội dung là chính yếu; hình thức là thứ yếu 3.Mở rộng vấn đề: -Chất lượng là cần thiết không thể bỏ qua hình thức bên ngoài Vì hình thức đẹp có tác dụng nâng cao trình độ thẩm mĩ người +Sản phẩm bền, mà có mẫu mã đẹp chắn lôi người tiêu thụ nhiều Dẫn chứng: Mua sách, vở… +Người có “cái nết”, thêm “cái đẹp” hình dáng, diện mạo thì càng quý Tóm lại, hình thức góp phần tăng sức hấp dẫn nội dung -Nội dung định hình thức Hình thức biểu nội dung và góp phần nâng cao giá trị nội dung: “Cái răng, cái tóc là góc người” -(Xây dựng thái độ đúng đắn) Phương hướng nay: +Không phải bỏ “gỗ tốt” để chạy theo “nước sơn” và ngược lại Nến kinh tế nước ta đòi hỏi hài hòa hai mặt nội dung và hình thức, chất lượng tốt và mẫu mã đẹp sản phẩm +Con người cần có phẩm chất bên (trí tuệ và tâm hồn) đồng thời cần biểu qua bên ngoài (hình dáng,nét mặt, trang phục,…) III.Kết bài: -Nội dung và hình thức có quan hệ khăng khít -Chống chủ nghĩa hình thức luôn có hướng vươn lên toàn diện: chân – thiện – mĩ -Câu tục ngữ là bài học quý giá cho người đánh giá vấn đề theo thực chất nó ***** *Đề : Trong bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”, Nguyễn Duy viết: Ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru Câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì tình mẫu tử đời? Bài làm Trong ca khúc “Cánh cò câu hát mẹ ru”, nhạc sĩ Phạm Tuyên có viết: “Con dù lớn là mẹ” Với tất người biết nâng niu, trân trọng tình cảm cha mẹ thì đó đúng là chân lí thật giản dị mà xúc động Suốt đời mẹ đã ru và suốt đời, mãi tâm niệm Đối với hầu hết chúng ta, tình cảm người mẹ là tình cảm chân thành nhất, thiêng liêng Nó không có lịch sử, (25) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM không có biên giới, là cái tình chung loài người Chính lẽ đó, Nguyễn Duy bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” đã viết: Ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru Ta cắt nghĩa đây lời mẹ ru và không hết ? Lời mẹ ru không là lời ca và giai điệu để dỗ dành trẻ nhỏ ngủ ngon mà còn là thể tâm hồn, lòng người hát ru Tiếng ru mẹ là tình cảm, là ước mong, là lời gửi gắm, tâm tình người mẹ với mình Nó chứa đựng đó giới tinh thần mà người mẹ có và muốn xây dựng đứa Sữa mẹ thì nuôi phần xác, còn hát ru thì nuôi phần hồn Các nhà nghiên cứu âm nhạc có lí cho rằng, bài hát ru là bài ca đầu tiên người nghe đời Trong tác phẩm “Các bạn trẻ đến với âm nhạc”, nhạc sĩ Phạm Tuyên viết: “Ngay từ lúc chào đời, em bé đã ôm ấp lời ru nhẹ nhàng người mẹ ” Là lời yêu thương, lời mẹ ru chứa đựng tình yêu vô bờ bến mẹ dành cho Trong tình yêu ấy, là tài sản quý giá nhất, là niềm tự hào lớn đẹp nhất, là sống mẹ Là lời nhắn nhắn nhủ, khuyên răn, dạy bảo, lời mẹ ru chứa đựng trải nghiệm đời mẹ, hiểu biết, khát vọng truyền thụ hiểu biết, kinh nghiệm mẹ cho đạo làm người, lẽ sống đời, lẽ phải cần phải tuân theo, giới hạn cần biết dừng lại, cạm bẫy hiểm nguy nên tránh, bước đường người phải qua Trong người mẹ luôn bao gồm nhà giáo dục và nhà phương pháp giáo dục trái tim thấm đẫm yêu thương Còn không hết nghĩa là không thấy hết, không dùng hết, không thể hiểu hết, không sống hết gì mẹ đã chuẩn bị cho qua lời ru ấy: lòng bao dung mẹ; chở che, nâng đỡ, dìu dắt trọn đời mẹ; cảm giác thấm thía người qua trải nghiệm đời nhìn nhận lại gì có từ lời ru và tình yêu mẹ: -Gió mùa thu, mẹ ru ngủ Năm canh chày, thức đủ vừa năm - Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời, chín tháng cưu mang -Chim trời dễ đếm lông Nuôi dễ kể công tháng ngày Không có gì có thể giải thích kiên nhẫn, sức chịu đựng phi thường ấy, ngoài tình thương người mẹ Đấy chính là “huyền thoại mẹ” hát ru Gọi là huyền thoại vì kiên nhẫn và sức chịu đựng âm thầm mà thật khổng lồ, lung linh ! Chính vì lẽ đó, ca dao và kho tàng thi ca Việt Nam hình tượng người mẹ lên ắp đầy yêu thương, với nỗi nhớ bao la, da diết Có đếm vì sao, có đếm công lao mẹ già ? Công lao nuôi dưỡng và sinh thành người mẹ đã đưa các đến bến bờ bình yên và hạnh phúc Ta thật buồn vì ngày nào đó, ta dầu rời khỏi vòng tay mẹ, ta vững tin Ánh mắt lo âu, tình thương mẹ dõi bước chân thành bại Dù bước chân lành hay bước vấp có từ mẹ, mẹ ru từ thuở nôi bước chập chững đầu đời, sau này hình bóng mẹ theo mãi mãi Mẹ mong bước vững vàng thêm để không vấp ngã Một nhà triết học đã bảo hình thức người là quá trình bước sau nâng cái ngã bước trước Cuộc đời là hình trình ngã và dậy bước tiếp Có lẽ vì chăng, tiếng gọi “Mẹ !” bi bô thời thơ ấu lại trở thật xót xa, buồn tủi ta không còn mẹ : Mẹ đã bằn bặt vĩnh Có mẹ, người đã toả ánh sáng ấm áp, thương yêu, cho ta đủ lòng tin bước bước nhân ái đời này ? Có phải chăng, ta biết thương mẹ, thì hình muộn Ôi, lời ru “Chiều chiều đứng ngõ sau – Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” mà nghe đến xao lòng ! Con số chín ( ) mênh mang, hoang vắng nẻo không gian hay “chiều” đã “chín” lên niềm đau, nỗi nhớ, côi cút, đơn lẻ ? Nhưng cay đắng đời vây phủ ( có san sẻ suốt đời ) là lúc ta lại có tuổi thơ dịu với hình ảnh mẹ ta trở Nhớ kỉ niệm lỗi lầm thuở thơ dại ngày xưa : “Mẹ đừng đánh đau - Để bắt ốc, hái rau mẹ nhờ” ! Ôi, nhớ mẹ ! Nhà thơ Nguyễn Duy bài “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” đã bồi hồi nhớ thuở có mẹ dáng hình tất tả, khó nhọc và đầy yêu thương, gần gũi, hi sinh Và lời ru âm vang vọng : “Cái (26) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM cò sung chát đào chua – câu ca mẹ hát gió đưa trời – ta trọn kiếp người – không hết lời mẹ ru” Nhà thơ Chế Lan Viên bài “Con cò” có vần thơ ngào lời ru mẹ : “Con còn bế trên tay – Con chưa biết cò – Nhưng lời mẹ hát – Có cánh cò bay”, “Một cò thôi – Con cò mẹ hát – Cũng là đời - Vỗ cánh qua nôi” Trong lời ru mênh mang và da diết ấy, có lẽ nhiều người thảng nhận rằng, mình lớn lên là lời ru mẹ, có lúc vô tình nào đó ( vì đời thường hay vô tình ( !? )), lãng quên Ôi, mẹ ! Rồi đến ngày nào đó, phù phiếm chẳng còn có ý nghĩa, kể mưu sinh, phù du chốn bụi trần Sau gần trọn kiếp người, ta lại trở tìm bình yên nơi mẹ Kể mẹ đã hoá thân với cây cỏ, mây trắng vĩnh hằng, thì cỏ cây, mây trắng biết hát lời ru bình yên và yêu thương không nghỉ cho đứa mình Lời tri ân người với mẹ là lời ngợi ca vô giá tình mẫu tử mẹ dành cho Câu thơ Nguyễn Duy đọc lên giản dị và thấm thía đủ để người ngồi lại yên tĩnh để cảm động, suy nghĩ, rưng rưng nước mắt Bởi vậy, tình mẫu tử có vai trò vô cùng quan trọng Tình mẫu tử là môi trường tốt cho phát triển tâm hồn và chí trí tuệ đứa ; là điểm tựa cho lòng tin, sức mạnh đứa sống; là cái gốc thiện, là nguồn nuôi dưỡng lương tri, nhân phẩm người đời, có ý nghĩa cảnh giới người đứng trước bờ vực lầm lỡ và tội ác; là nơi xuất phát và là chốn sau cùng người sống đầy bất trắc, hiểm nguy Xưa nhân loại hay định nghĩa tình bạn, tình yêu mà ít định nghĩa tình mẫu tử Có lẽ người ta có thể cảm nhận thiêng liêng, vĩ đại mênh mông, sâu sắc nó mà khó có thể dùng ngôn ngữ để danh nó Trong sống thứ tình cảm người với người (tình yêu, tình bạn, tình cảm vợ chồng, tình anh chị em ) quý giá và đáng trân trọng Trong bao thứ tình cảm đó, cái gốc rễ, cái cốt, tảng cho nhân cách người là tình cảm mẹ - Con mang mình dòng máu mẹ Con là sinh thể thoát thai từ tình yêu mẹ Tình yêu mẹ dành cho thật thiêng liêng, bất diệt, thật đáng nâng niu trân trọng, đáng gìn giữ, vun đắp Vì nhiều lí do, bạn bè có thể chia tay nhau, vợ chồng có thể li hôn Ở phương diện pháp luật, quan hệ đó có thể phân xử văn quy định cụ thể Nhưng rõ ràng, khó đem pháp luật để chấm dứt tình mẫu tử Dẫu có lúc mẹ lên tiếng la mắng, có lúc roi mẹ phải vung lên đầy giận dữ, từ sâu thẳm trái tim, người mẹ nào có nguyện ước là mong nên người Con cái có lớn khôn, có bay cao, bay xa tới vùng trời nào, đúng lời thơ Hoàng Nhuận Cầm viết : "Nỗi nhớ tim anh nhớ với mẹ" Tình mẫu tử thiêng liêng không cao vời, xa lạ mà chân thành Nó không có lịch sử, không có biên giới đong chứa nó Biểu tình mẫu từ đa dạng và phong phú Đa dạng, phong phú song hướng tới cái đích cuối cùng là cho con, vì Nếu không lo lắng cho con, làm mẹ thức đêm ốm, chăm cho thìa cháo, chén thuốc ? Cha mẹ yêu con, hết lòng hi sinh vì không phải để ngày mai khôn lớn đền đáp cha mẹ vật này, thứ khác Cha mẹ nào mong các đền đáp lại mình tình cảm chân thành Người xa, người thành đạt, giỏi giang hay người tội lỗi đồi bại đón nhận bàn tay yêu thương mẹ Cho dù người có bị xã hội vùi dập, xa lánh mẹ bên con, coi đứa trẻ luôn cần chăn sóc và yêu thương : "Con dù lớn là mẹ - Đi hết đời lòng mẹ theo con"(Chế Lan Viên) Đứng trước mẹ, dù đã tám mươi tuổi thì cảm thấy nhỏ bé vô cùng Quả nhiên, tình mẫu tử đã trở thành tình cảm lắng sâu, tốt đẹp đời người Đó chính là tình yêu mạnh mẽ nhất, dai dẳng nhất, cao theo ta từ lúc lọt lòng lúc lìa xa đời, lúc vui sướng hay khổ đau, lúc vinh quang hay sa chân, lúc may mắn hay hoạn nạn Từ lời cắt nghĩa tới vai trò và biểu hiện, người chúng ta cần phải có thái độ nào tình mẫu tử ? Rõ ràng, ta không đón nhận mà cần sống, trải nghiệm và tự điều chỉnh thân để góp phần làm toả sáng giá trị thiêng liêng tình mẹ Một lời thăm hỏi mẹ công tác xa, ánh mắt yêu thương, (27) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM cử đỡ đần nhỏ bé đủ khiến mẹ cảm nhận tình yêu Hạnh phúc là gì ? Hạnh phúc là đêm không có tiếng mẹ ho Mỗi học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường là hiếu thuận chân thành, chăm ngoan, nỗ lực học tập, tu dưỡng đạo đức Những phiếu bé ngoan, tờ giấy khen, bảng điểm tiến qua ngày, lớp học là nguồn động viên lớn nhất, ý nghĩa người mẹ Mọi khó khăn, cực nhọc qua ngày mùa oi ả mang trang viết điểm mười Nụ cười hãnh diện làm rạng rỡ khuôn mặt đã xếp nhiều nếp nhăn cầm trên tay tờ giấy báo trúng tuyển đại học Biết vất vả, gian truân nhiều ("Con cò lặn lội bờ sông "), mẹ cố gắng chịu đựng để nuôi nên người Có tình yêu mẫu tử là đặc ân mà đời đã dành tặng cho người chúng ta Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không ? Đề 6: Tình thương là hạnh phúc người Các bạn yêu quý! Ngày xưa lam lũ, khó khăn ông cha ta sống nhân hậu: “Ôi đất nước bốn nghìn năm lịch sử / Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa / Trong và thật sáng đôi bờ suy tưởng / Sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa” – Một nhà thơ đã viết Còn ngày nay, người ta khá lên nhiều vật chất song tinh thần, tình người dường rơi vãi? Các bạn đã chứng kiến cảnh người đối xử vô tâm trước cụ già chống gậy xin ăn, em bé lang thang ngoài đường chưa? Nếu thấy thì thật là buồn và thất vọng! Sao sống này còn số người quên đi: Tình thương là hạnh phúc người? Con người khác màu da, chủng tộc, ngôn ngữ là đồng loại Sống trên đời, không giống Mỗi người số phận riêng, hoàn cảnh riêng Có người giàu người khổ, có người hạnh phúc lại có người chẳng may bất hạnh Tuy vậy, người ta bắt gặp chỗ: Trái tim đồng cảm, tiếng gọi lương tri, lương tâm nhân ái Các bạn! Tình thương là chất tốt đẹp vốn có tự nhiên, tự nguyện người: “Nhân chi sơ tính thiện” Đó là chăm sóc, hi sinh thầm lặng ông bà, cha mẹ dành cho cháu: “Công cha núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ”, “Ngó lên nuộc lạt mái nhà / Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu” Sự kính trọng, biết ơn cháu ông bà, cha mẹ: Có cậu bé cùng mẹ ngồi xem thi hoa hậu Cậu bé đã hỏi mẹ: “Mẹ ơi, hoa hậu là gì mẹ?” Mẹ nói: “Hoa hậu là người phụ nữ đẹp và tốt nhất” Vậy là em nói với mẹ: “Mẹ ơi, mẹ không thi ạ?” Ánh mắt mẹ lúc tràn ngập hạnh phúc Mẹ đâu cần hoa hậu thi sắc đẹp nữa, mẹ đã là nữ hoàng trái tim trai yêu mẹ Đó là kính trọng, ghi ơn học trò thầy: “Nhất tự vi bán tự vi sư”, “Tôn sư trọng đạo” Đó là nhường nhịn, giúp đỡ anh chị em: “Máu chảy ruột mềm”, “Chị ngã em nâng”, “Anh em thể tay chân / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Sự đùm bọc, cưu mang người họ hàng: “Một giọt máu đào ao nước lã” Đó còn là đồng cảm, xót thương chân thành, sâu sắc đồng bào, đồng loại – người có số phận đau khổ, bất hạnh Trong truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” nhà văn Thạch Lam, hai chị em Sơn và Lan thương bạn Hiên - nhà nghèo, ngày rét mà không có áo lành – giấu mẹ mang áo bông cũ tặng bạn Tình thương là sở lòng yêu nước thương nòi, là đạo lí, truyền thống quý báu và đẹp đẽ loài người (ngay loài vật có tình thương gì là người!) Trong truyện “ Con hổ có nghĩa” Vũ Trinh, tình thương yêu nhỏ giọt nước mắt hổ đực dành cho hổ cái đẻ đau đớn làm cho ta không thể không cảm động rưng rưng Tình thương tạo nên vẻ đẹp sống: Con người đẹp, gia đình đẹp, xã hội đẹp Cuộc sống có ý nghĩa nhân lên gấp bội phần, không cảm thấy cô đơn hay tẻ nhạt, niềm vui nhân đôi và nỗi buồn vơi Nó là lửa sưởi ấm tâm hồn, tạo thêm nghị lực vươn lên đời Nó tạo nên sức mạnh kì diệu cho lầm đường lạc lối: Từ người chưa tốt thành người tốt; từ sai lầm, bị cám dỗ đến hướng thiện; từ ích kỉ trở nên vị tha, bao dung; từ tuyệt vọng đến lấy lại hi vọng, hồi sinh Các em hãy còn nhớ: Tình thương cụ họa sĩ già Bơ-men dành cho Giôn-xi (truyện “Chiếc lá cuối cùng” O Hen-ri ) làm cho Giôn-xi từ chỗ muốn chết đến chỗ thấy chết là tội Hay, tình yêu cùng bát cháo hành Thị Nở đã làm cho Chí Phèo khao khát lương thiện (truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao) (28) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM Vâng, sống tình thương là niềm hạnh phúc lớn, là tiền đề để người trở nên chân – thiện – mĩ Những đứa trẻ nuôi dưỡng, lớn lên tình yêu thương có tâm hồn nhạy cảm với vui buồn, biết yêu thương, quan tâm đến người khác quanh mình Trái lại, đứa trẻ bị đối xử thô bạo, bị hắt hủi, bị ruồng bỏ là bất hạnh khôn cùng sau này Con người hạnh phúc vì sống bị cái chất rình rập, ăn đói, đầy đủ nghèo khó, hi vọng tuyệt vọng, thành công sau thất bại niềm hạnh phúc lớn lao là sống yêu thương “Người hạnh phúc là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” (Các Mác) Không người nhận tình thương hạnh phúc mà người trao gửi tình thương hạnh phúc, vì hạnh phúc không phải nhận mà còn là cho Cuộc sống này, năm tháng qua đi, mắt người và trái tim người, điều gì còn lại vĩnh hằng? Vật chất, tiền tài, địa vị, nhỏ nhen hẹp hòi, dối trá, ganh tị, chiếm đoạt, thù hận hay là tình thương cho nhau?! Và giả sử, sống người ngày không có tình thương thì ngày giới này sao? Thế giới không có tình thương là giới mờ đen, trái tim khô cứng “Nơi lạnh không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương” (M.Gorki) Các bạn yêu quý! Cuộc đời có gì đẹp người thương người Người thương người là người giàu có trí tuệ (chỉ số I.Q), tâm hồn (chỉ số E.Q), sống phong phú và đẹp hết: Mỗi người thêm nhiều mắt Mỗi người thêm nhiều cảm rung Trời thêm nhiều màu sắc Đất thêm chiều mênh mông (Trần Lê Văn) B.VĂN BẢN HÀNH CHÍNH – CÔNG VỤ 1.KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH – CÔNG VỤ a.Khái niệm: Văn hành chính – công vụ là loại văn thường dùng để truyền đạt nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cấp (cá nhân hay tập thể) tới các quan và người có thẩm quyền giải b.Các loại văn hành chính – công vụ: Đơn từ, báo cáo, đề nghị, biên bản, thông báo, tường trình, thị, kiểm điểm, c.Đặc điểm văn hành chính – công vụ: -Không hư cấu hay tưởng tượng; -Ngôn ngữ chính xác, nghĩa, không dùng biện pháp tu từ; -Khuôn mẫu, xếp, trình bày theo số mục định 2.VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ 2.1.Lí thuyết a.Khái niệm: Văn đề nghị (kiến nghị) tạo lập nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến chính đáng nào đó cá nhân hay tập thể gửi lên các cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền giải Ví dụ: Đề nghị cô giáo chủ nhiệm bố trí buổi sinh hoạt phụ đạo thêm môn Toán chuẩn bị cho thi học kì II b.Yêu cầu: Văn đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo số mục quy định sẵn c.Dàn mục văn đề nghị: -Quốc hiệu và tiêu ngữ -Địa điểm và ngày, tháng, năm làm giấy đề nghị -Tên văn bản: GIẤY ĐỀ NGHỊ (hoặc BẢN KIẾN NGHỊ) -Nơi nhận đề nghị -Người (tổ chức) đề nghị -Nội dung đề nghị: Nêu việc, lí và ý kiến cần đề nghị với nơi nhận (29) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM -Chữ kí và họ tên người đề nghị *Chú ý, các mục quan trọng: -Đề nghị (nơi nào)?; -Ai đề nghị?; -Đề nghị điều gì? 2.2.Thực hành Xem số văn đề nghị SGK Ngữ văn 7, tập 2, trang 108, 124 3.VĂN BẢN BÁO CÁO 3.1.Lí thuyết a.Khái niệm: Văn báo cáo tạo lập nhằm tổng kết, nêu việc đã làm cấp (cá nhân hay tập thể) để cấp trên biết Ví dụ: -Báo cáo kết học tập và rèn luyện đạo đức lớp học kì I -Báo cáo kinh nghiệm học môn Ngữ văn -Báo cáo kết sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương b.Yêu cầu: Văn đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo số mục quy định sẵn c.Dàn mục văn đề nghị: -Quốc hiệu và tiêu ngữ -Địa điểm và ngày, tháng, năm làm báo cáo -Tên văn bản: BÁO CÁO -Nơi nhận báo cáo -Người (tổ chức) báo cáo -Nội dung báo cáo: Nêu tổng kết, nêu việc đã làm -Chữ kí và họ tên người báo cáo *Chú ý, các mục quan trọng: Báo cáo với ai?; -Báo cáo ai?; Báo cáo việc gì? 3.2.Thực hành Xem số văn báo cáo SGK Ngữ văn 7, tập 2, trang 133, 134 ***** IV.ĐỀ THI THAM KHẢO A.TRẮC NGHIỆM (3đ) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn câu trả lời đúng Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước (Ngữ văn 7, tập 2) 1.Tác giả đoạn văn là: A.Phạm Văn Đồng B.Hồ Chí Minh C.Đặng Thai Mai D.Hoài Thanh 2.Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt: A.Tự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghị luận 3.Tư tưởng chính đoạn văn: A.Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước B.Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại C.Đồng bào ta ngày yêu nước D.Nhiệm vụ chúng ta là biến lòng yêu nước thành hành động yêu nước 4.Đoạn văn là mẫu mực lập luận thể văn nghị luận: A.Đúng B.Sai 5.Các động từ diễn tả sức mạnh tinh thần yêu nước đoạn văn: MVN-NTP A.Kết thành B.Lướt qua C.Nhấn chìm D.A, B và C 6.Biện pháp tu từ sử dụng chủ yếu đoạn văn: A.Nhân hóa B.Ẩn dụ C.Liệt kê D.Hoán dụ 7.Chỉ trường hợp dùng cụm C – V làm thành phần cụm từ câu đoạn văn: (30) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM A Từ xưa đến B Tổ quốc bị xâm lăng C Tinh thần D Lại sôi 8.Cấu tạo cụm C – V (ở câu 7) có gì đặc biệt? A.Cụm C-V làm thành câu đặc biệt B Cụm C-V làm thành câu rút gọn B Cụm C-V làm thành câu bị động D Cụm C-V không có gì đặc biệt 9.Câu “Đó là truyền thống quý báu ta.” thuộc kiểu câu: A.Câu bình thường B.Câu rút gọn C.Câu đặc biệt D.Câu ghép 10.Trong câu đoạn văn, dấu phẩy trước từ “nó” có thể thay dấu câu gì? A.Dấu chấm lửng B Dấu gạch ngang C Dấu chấm phẩy D.Dấu hai chấm 11 “Thói quen hình thành đã lâu đời lối sống và nếp nghĩ, truyền lại từ hệ này sang hệ khác.” là nghĩa từ: A.Yêu nước B.Truyền thống C.Kết thành D.Nồng nàn 12.Câu nào đoạn văn có chứa thành phần trạng ngữ: A.Câu B.Câu C.Câu D.Câu và B.TỰ LUẬN (7 điểm) Em hãy giải thích nội dung lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” Gợi ý phần Tự luận: 1/ Về kỹ năng: - Kiểu bài: Lập luận giải thích - Phương pháp lập luận: Giải thích là chủ yếu có kết hợp với chứng minh; lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, tình cảm nhiệt thành, chứng sinh động và tiêu biểu 2/Về kiến thức: Thí sinh có thể kể theo nhiều kiểu khác phải hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục Cần thể dàn bài sau: a Mở bài: -Dẫn dắt vào đề; -Nếu vấn đề cần giải thích: Con người cần phải không ngừng học tập b.Thân bài: -Giải thích ý nghĩa câu nói -Tại phải “Học, học nữa, học mãi”? -Học tập gì? -Học đâu? -Học nào? c.Kết bài: -Ý nghĩa, tác dụng câu nói -Thái độ và lời khuyên trước tương lai (31) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HỌC KÌ II Giáo viên biên soạn: MAI VĂN NĂM LƯU HÀNH NỘI BỘ (32)