de cuong on tap hkii ngu van khoi 8 87152

1 204 2
de cuong on tap hkii ngu van khoi 8 87152

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỂ CƯƠNG ÔN THI MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 1/ Học thuộc lòng  Nắm tác giả - hoàn cảnh sang tác, thể thơ – nội dung – nghệ thuật các bài thơ : Quê hương, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó, Nước Đại Việt ta.  Trả lời : a/ Quê hương : + Tác giả : Tế Hanh + Hoàn cảnh sáng tác : Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài Quê hương là sự mở đầu. + Thể thơ : Tám chữ + Nội dung : Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. + Nghệ thuật : Biểu cảm + Miêu tả - Hình ảnh thơ phong phú - Kết hợp giữa so sánh và nhân hoá một cách độc đáo ⇒ Thổi linh hồn vào sự vật b/ Ngắm trăng + Tác giả : Hồ Chí Minh + Hoàn cảnh sáng tác : Tháng 8 – 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. + Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt + Nội dung : Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong ngục tù cực khổ tối tăm. + Nghệ thuật : Nhân hoá, đối c/ Tức cảnh Pác Bó + Tác giả : Hồ Chí Minh + Hoàn cảnh sáng tác : Tháng 2 – 1941, sau ba mươi năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Người sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sức gian khổ : ở trong hang Pác Bó, một hang núi nhỏ sát biên giới Việt – Trung (thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) + Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt + Nội dung : Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đừa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiện là một niềm vui lớn. d/ Nước Đại Việt ta + Tác giả : Nguyễn Trãi + Hoàn cảnh sáng tác : Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, được công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương Thông phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước. 2/ Phân biệt Hịch, chiếu, cáo, tấu?  Trả lời: Giống: Đều viết bằng văn nghị luận cổ theo thể văn biền ngẫu, văn xuôi, hay văn vần. Cách lập luận tương đối chặt chẽ. Khác: - Hịch, chiếu, cáo là do vua, chúa, tướng lĩnh, hoặc thủ lĩnh dùng để cổ động, ban bố mệnh lệnh xuống cho thần dân. - Tấu: Là do thần dân viết để góp ý kiến lên vua chúa. 3/ Vì sao nói “chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?  Trả lời: Vì “chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. 4/ Thái độ căm tức, uất ức của Trần Quốc Tuấn được thể hiện bằng chi tiết nào trong bài “Hịch Tướng sĩ”?  Trả lời: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. 5/ Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt được khẳng định vào những yếu tố nào trong bài Nước Đại Việt ta?  Trả lời : Chân lý về onthionline.net CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN KỲ Môn Ngữ văn – Năm học 2010- 2011 I Văn bản: Học thuộc lòng, nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ: Nhớ rừng, Quê hương, Khi tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường? Trình bày khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm? Chọn thơ hình ảnh thơ mà em thích, phân tích nội dung, nghệ thuật để làm bật hay, đẹp hình ảnh thơ đoạn vă từ 5- câu Đọc lại văn bản: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học, Thuế máu Nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác văn trên? Viết đoạn văn từ 5- câu theo mô hình diễn dịch quy nạp, trình bày cảm nhận em về: a Sự sáng suốt Lí Công Uẩn việc dời đô b Tấm lòng yêu nước căm thù giặc Trần Quốc Tuấn c Quan điểm phương pháp học tập Nguyễn Thiếp d Bộ mặt quyền thực dân nước thuộc địa II Tiếng Việt: Hệ thống kiểu câu học theo bảng sau: TT Kiểu câu Đặc điểm hình thức Chức Đặt câu Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Hành động nói gì? Có máy cách thực hành động nói? Cho ví dụ minh hoạ? Trình bày cách hiểu em vai xã hội, lượt lời hội thoại? Nêu tác dụng việc xếp trật tự từ câu? Cho ví dụ minh hoạ? III Tập làm văn: Trình bày tính chất, đặc điểm văn thuyết minh? Muốn làm tốt văn thuyết minh cần phải chuẩn bị gì? Những phương pháp thuyết minh thường vận dụng? Trình bày cách hiểu em vấn đề, luận điểm, luận cứ, lập luân v ăn nghị luận? Để có văn nghị luân tốt, yếu tố cần đạt yêu cầu nào? Lập dàn ý cho đề văn sau: a Giới thiệu cách chế biến ăn dân tộc? b Thuyết minh DLTC DTLS địa phương em có dịp tham quan c Viết văn nghị luân để thuyết phục bạn em rằng: Bây ham vui chơi không chịu học hành sau khó có niềm vui sống d Dựa vào “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ”, nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn vận mệnh đất nước? Trường THCS Mỹ Thới Đề cương ôn tập học kỳ II Môn: NGỮ VĂN 8 Năm học 2009 - 2010 I. TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Hai câu thơ : “ Mỗi năm hoa đào nở - Không thấy ông đồ xưa” có kiểu bố cục gì? a. Đầu cuối tương ứng b. Đối lập. c. Trùng lập. d. Cân xứng. Câu 2: Trong những yếu tố sau, yếu tố nghệ thuật nào là chính khiến các dòng thơ “ Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây gìa - Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi – Với khi thết khúc trường ca dữ dội” tả được sự hung vĩ huyền bí của rừng già? a. Điệp từ nối b. Câu thơ 8 tiếng c. Từ tăng cấp: gào, thét, hét d. Hình ảnh bóng cả, cây già. Câu 3: Câu thơ nào thể hiện rõ nhất vẻ oai phong lẫm liệt của hổ giữa chốn rừng xanh? a. Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng b. Lượng tấm thân mình như song cuộn nhịp nhàng. c. Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ rắt. d. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc – Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Câu 4: Sự đối lập của cảnh vườn bách thú và cảnh rừng núi nơi hổ làm chúa tể? a. Cảnh tù túng chật hẹp - Cảnh tự do phóng khoáng b. Cảnh buồn chán tẻ nhạt. c. Cảnh hung vĩ sôi nổi phóng khoáng. Câu 5: Những câu thơ nào nói lên bút pháp lãng mạng của bài thơ “ Nhớ rừng”? a. Miêu tả cái cao cả, phi thường. c. Không hò nhập với thế giới tầm thường vô nghĩa. b. Nhớ tuyết quá khứ. d. Lấy tâm trạng con hổ nói lên tâm trạng con người Câu 6: Đọc câu thơ: “ Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây, cách biển nửa ngày song” cho ta hiểu địa thế ở đây như thế nào? a. Trên hòn đảo gần bờ biển. c. Trên một cù lao giữa sông b. Bên cạnh con sông chảy ra biển. d. Trên cù lao, đi đường sông nữa ngày mới tới biển Câu 7: Trong bài thơ : “ Quê hương” có mấy hình ảnh so sánh? a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh d. 4 hình ảnh. Câu 8: “ Dân chài lưới làn da ngâm rám nắng – Cả thân hình nồng nở vị xa xăm” giúp ta hiểu điều gì về người làng nghề chài lưới? a. Có tầm vóc phi thường. c. Mang vẻ đẹp và sức sống của biển cả. b. Cơ thể khỏe mạnh do nắng, mưa, đại dương d. Mang vẻ đẹp và tâm hồn phóng khoáng. Câu 9: Nhân vật trừ tình trong bài “ Khi con tu hú” là ai? a. Tác giả b. Con tu hú c. Người tù d. Không phải 3 nhân vật trên. Câu 10: Cảm xúc trong bài “ Khi con tu hú” được khơi dậy từ đâu? a. Tiếng tu hú lọt vào xà liêm c. Niềm khao khát tự do cháy bỏng. b. Nỗi nhớ mùa hè d. Nỗi nhớ những kỷ niệm. Câu 11: Tên bài thơ “ Khi con tu hú” cho ta biết về điều gì? a. Về sự việc b. Về địa điểm c. Về tư tưởng d. Về thời điểm. Câu 12: Không gian tự do cao rộng của bức tranh của bài thơ :” Khi con tu hú” thể hiện qua hình ảnh nào? a. Lúa chiêm đang chin, trái cây ngọt dần. c. Bắp rây vàng hạt đẩy sân nắng đào. b. Vườn râm dây tiếng ve ngân d. Đôi con diều sáo lộn nhào từng không. Câu 13: Nhận xét nào phù hợp với đoạn 1 bài thơ “ Khi con tu hú”? a. Mở ra một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống. c. Khao khát tự do  cháy bỏng. b. Sức cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của tâm hổn yêu đời. d. Bức tranh mùa hè rực rỡ Câu 14: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” được viết vào thời gian nào? Ở đâu? a. Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó c. Tháng 2/1941 tại hang Cao Bằng b. Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó Cao Bằng d.Tháng 2/1941 tại hang Pác Bó ( Cao Bằng). Câu 15: Câu thơ: “ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” dùng phép đối nào? a. Đối ý b. Đối thanh c. Đối vế trước và vế sau d. a và b đúng. Câu 16: Câu thơ: “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang” cho ta hiểu gì về ngừơi chiến sĩ Cách mạng? a. Là người yêu thiên nhiên đến say đắm. c. Là người yêu cuộc sống trong mọi hoàn cảnh b. Là người yêu tha thiết công việc CM d. Là người hòa hợp giữa tâm hồn ( chiến sĩ và thiên nhiên) Câu 17: Sự khác biệt giữa thú lâm truyền của Bác với ngày xưa? a. Sống ẩn vật, xa lánh đời noi chốn rừng xanh. c. Sống ở chốn rừng xanh để làm việc giúp đời. b. Vui với cái nghèo và cảm thấy nghéo mà sang. d. Thú lâm truyền hòa hợp với niềm tin được làm CM Câu 18: Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” cho em hiểu gì về Bác? a. Yêu thiên nhiên, yêu nước, yêu đời. c. Lạc quan, yêu đời. b. Quyết tâm kiên trì làm A. VĂN BẢN I. Chủ đề 1. Chủ đề là gì? Là đề tài chính và đối tượng mà văn bản biểu đạt, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản. VD: Chủ đề của truyện “Lục Vân Tiên” là trung, hiếu, tiết, nghĩa. - Bức thư của bố: “mẹ tôi” trong “những tấm lòng cao cả có chủ đề như sau: “Qua bức thư, bố nghiêm khắc phê phán hành vi vỗ lễ của con đối với mẹ; chỉ cho con thấy công ơn to lớn và tình thương bao la của mẹ hiền, khuyên con phải thành khẩn xin lỗi mẹ” - Chủ đề bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh là: Tình yêu gia đình và quê hương dào dạt trong tâm hồn người lính trẻ trên đường hành quân ra trận thời đánh Mĩ. 2. Chuyện với chủ đề - Không được lầm lẫn giữa chuyện với chủ đề VD: “Buổi học cuối cùng” - Đô đê Tác giả kể chuyện : Em bé Phrăng kể lại chuyện buổi dạy học cuối cùng của thấy Ha –men ở vùng An-dát của nước Pháp bị Đức chiếm đóng. Chủ đề của truyện đó là : nỗi đau của nhân dân dưới ách thống trị của ngoại bang; biết yêu tiếng mẹ đẻ là yêu nước; biết giữ lấy tiếng nói của dân tộc mình là nắm được chìa khoá để giải phóng, để giành lại tự do. - Vậy “chuyện” và “chủ đề” của truyện “lão Hạc” là gì? + Chuyện về lão Hạc- một người nông dân vì nghèo đói quá nên đã tìm đến cái chết bằng cách ăn bả chó tự tử sau khi đã bán chó, dành dụm tiền cho đứa con trai đang làm thuê ở đồn điền cao su. + Chủ đề: Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng của nhà văn đối với người nông dân. 3. Đại ý: Đại ý là ý lớn trong một đoạn thơ, một tình tiết, một đoạn, một phần của truyện. Một đoạn thơ, một tình tiết, một đoạn, một phần của truyện thì chưa hình thành được chủ đề. Cần phân biệt đại ý với chủ đề. VD: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan - 4 câu thơ đầu, đại ý là tả cảnh Đèo Ngang lúc bóng xế tà. - 4 câu thơ cuối (2 câu luận + 2 câu kết) ; nỗi buồn cô đơn của nữ sĩ (đại ý) => Chủ đề: tâm trạng buồn, cô đơn của li khách khi bước tới Đèo Ngang trong ngày tàn. 4. Đa chủ đề: một tác phẩm có thể chỉ có một chủ đề. Một tác phẩm cũng có thể có nhiều chủ đề (đa chủ đề) VD: Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) rút trong “Nhật kí trong tù” có chủ đề tình yêu trăng (thiên nhiên) và phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy. - “Nhật kí trong tù” là một tập thơ đa chủ đề + Những khổ cực đày đoạ của thân tù + ý chí kiên cường bất khuất, lạc quan + Lòng khao khát tự do + Lòng yêu nước +Lòng thương người +Tình yêu thiên nhiên +Phong thái ung dung, tự tại… Đó là những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ vĩ đại + Hiện thực chế độ nhà tù tăm tối, vô nhân đạo. Phần thứ nhất TẬP LÀM VĂN 1 - Những bộ tiểu thuyết đồ sộ hàng nghìn trang như “tam quốc chí”, “tây du kí”, “thuỷ hử”, “chiến tranh và hoà bình”… đều có đa chủ đề là một điều dễ hiểu. Nhưng có những tác phẩm quy mô nhỏ vẫn có thể có nhiều chủ đề. VD: Bài thơ “Bánh trôi nước” có các chủ đề sau: + Tự hào về một loại bánh ngon của dân tộc + Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt Nam (nhan sắc, thuỷ chung…) + Cảm thông với thân phận, số phận người phụ nữ trong xã hội cũ. - Bài thơ “bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có người bảo chỉ có một chủ đề: tình bạn cố tri chân thành, chung thuỷ. Có người lại cho rằng có hai chủ đề: + Tình bạn đẹp, chân thành + Hai cuộc đời thanh bạch của một nhà nho. Ý kiến của em thế nào? 5. Tính thống nhất của chủ đề Nếu các câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn, các tình tiết là xương thịt của tác phẩm, thì chủ đề là linh hồn của bài thơ, của truyện. Nếu không nắm được toàn bộ các chi tiết của văn bản thì khó hình dung được chủ đề, tính tư tưởng của tác phẩm. Các chi tiết bộ phận của tác phẩm liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành chủ đề. Tựa như nền, móng, cột kèo, xà, tường, nóc, ngói, tranh… hợp thành mới ra cái nhà. Tính thống nhất của chủ đề là sự liên kết chặt chẽ, sự hoà hợp gắn bó của các bộ phận tác phẩm như nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhân vật, diễn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG TRƢỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017 MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐỌC HIỂU I ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐỂ LÀM BÀI ĐỌC HIỂU II MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA PHẦN HAI: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN 17 I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 17 II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 21 PHẦN BA: TÁC PHẨM VĂN HỌC 28 BÀI: KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX (Cô Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 28 BÀI: TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH (Cô Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 32 BÀI: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Cô Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 33 BÀI: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG (Cô Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 36 BÀI: THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1/12/2003 (Cô Nguyễn Thu Ngân biên soạn) 38 BÀI: TÂY TIẾN (Cô Nguyễn Thu Ngân biên soạn) 40 BÀI: ĐẤT NƢỚC (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 43 BÀI: SÓNG (Cô Nguyễn Thị Hải biên soạn) 46 Đọc thêm: ĐẤT NƢỚC (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 48 Đọc thêm: ĐÕ LÈN (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 50 Đọc thêm: BÀI THƠ: BÁC ƠI ! (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 51 Đọc thêm: DỌN VỀ LÀNG (Cô Nguyễn Thị Hải biên soạn) 53 Đọc thêm: TIẾNG HÁT CON TÀU (Cô Nguyễn Thị Hải biên soạn) 54 BÀI: ĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CA (Cô Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 56 BÀI: NGƢỜI LÁI ĐÕ SÔNG ĐÀ (Cô Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 59 BÀI: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Cô Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 63 BÀI: VỢ CHỒNG A PHỦ (Cô Nguyễn Thị Hải biên soạn) 66 Đọc thêm: BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ (Cô Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 68 BÀI: VỢ NHẶT (Thầy Trần Ngọc Dƣơng biên soạn) 70 BÀI: RỪNG XÀ NU (Thầy Trần Ngọc Dƣơng biên soạn) 73 BÀI: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Thầy Trần Ngọc Dƣơng biên soạn) 75 Đọc thêm: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƢỜN (Thầy Trần Ngọc Dƣơng biên soạn) 81 BÀI: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Cô Nguyễn Thị Quế biên soạn) 83 BÀI: HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Cô Nguyễn Thị Quế biên soạn) 85 Đọc thêm: MỘT NGƢỜI HÀ NỘI (Cô Nguyễn Thị Quế biên soạn) 89 BÀI: NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (Cô Nguyễn Thị Quế biên soạn) 92 PHẦN MỘT: ĐỌC HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐỂ LÀM BÀI ĐỌC HIỂU Phƣơng thức biểu đạt: Nhận diện qua mục đích giao tiếp Tự Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, nguyên lý, công dụng … Hành – công vụ Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân - Gồm dạng chuyện trò/ nhật kí/ thư từ… Phong cách ngôn ngữ báo chí -Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thông = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Phong cách ngôn ngữ luận Dùng lĩnh vực trị - xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, chức thông tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Phong cách ngôn ngữ khoa học Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu Phong cách ngôn ngữ hành -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội ( giao tiếp Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan…) 3.1 Các biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Biện pháp tu từ Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) So sánh :Giúp vật, việc miêu tả http://ebook.here.vn - Tải miễn phí eBook, ðề thi, Tài liệu học tập . 1 ðỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ---------------------------------- I.PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I.Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1.Nguyên nhân, chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp trong ñợt khai thác thuộc ñịa lần thứ hai. 2.Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 3.Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người ñối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính ðảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam. 4.Những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt nam.Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản. Chương II.Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930 – 1945) 5.Hội nghị thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ðảng cộng sản Việt Nam. Ý nghia của việc thành lập ðảng cộng sản Việt Nam. Nội dung bản Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt. 6.Nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cách mạng1930 – 1931. 7.Cuộc vận ñộng dân chủ 1936 – 1939. 8.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI (11/1939) 9.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VIII (5/1941) . 10.Sự thành lập và ñóng góp của mặt trận Việt Minh ñối với cách mạng tháng Tám 1945. 11.Nội dung bản chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành ñộng của chúng ta”.Diễn biến và ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước. 12.Cách mạng tháng Tám 1945: Thời cơ, diễn biến, ý nghĩa lịch sử Chương III.Cuộc ñấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyến dân chủ nhân dân(1945 – 1946) 13.Nét chính về tình hình nước ta năm ñầu tiên sau Cách mạng tháng Tám. 14.ðảng và nhân dân ta ñã từng bước giải quyết những khó khăn ñó như thế nào ñể bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám. Chương IV.Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ (1946 – 1954) 15.Nội dung cơ bản của ñường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 16.Chiến dịch Việt Bắc Thu ðông 1947. 17.Chiến dịch Biên giới Thu ðông 1950. 18.Cuộc tiến công chiến lược ðông-xuân 1953-1954. 19.Chiến dịch lịch sử ðiện Biên Phủ 1954. 20.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp. Chương V.Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, ñấu tranh thống nhất ñất nước (1954-1975) http://ebook.here.vn - Tải miễn phí eBook, ðề thi, Tài liệu học tập onthionline.net ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 1/ Nêu cách mạng tư sản ? a/ Cách mạng tư sản Anh TK XVII b/ Cách mạng tư sản Pháp TK XVIII 2/Nêu thứ tự cách mạng công nghiệp nước đời vào thời gian ? Vị trí Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Năm 1870 Anh Pháp Đức Mĩ 1913 Mĩ Đức Anh Pháp 3/ Máy móc phát minh kỉ XIX ? - Năm 1807, phát minh tàu thuỷ chạy động nước - Năm 1802, phát minh xe lửa chạy nước - Giữa kỉ thứ XIX, phát minh máy điện tính 4/Thế phong trào công nhân, nửa đầu kỉ thứ XIX phong trào công nhân lại thất bại ? - Phong trào công nhân giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản - Vì sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào công tan rã Các nghị quyết, tuyên ngôn lời nói suông 5/ Nêu nội dung Tuyên ngôn Đảng cộng sản tháng 2/1848 ? - Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát triển xã hội loài người thắng lợi chủ nghĩa xã hội Tuyên ngôn nhấn mạnh vai trò giai cấp vô sản lực lượng lật đổ chế độ tư xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa - Tuyên ngôn kết thúc lời kêu gọi: "Vô sản tất nước đoàn kết lại!" 6/Quốc tế thứ đời thời gian nào, đầu sáng lập? - 28/9/1864, Quốc tế thứ đời Luân Đôn Mác sáng lập 7/Nêu diễn biến khởi nghĩa 18/3/1871 ? Công xã Pa-ri thành lập ? - 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác Công nhân Pa-ri gia đình họ léo đến ngáy đông để hỗ trợ cho chiên sĩ cách mạng Quốc dân quân.Quân Chi-e bị vây chặt Bọn huy

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan