de cuong on tap hkii lich su khoi 8 98057 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
http://ebook.here.vn - Tải miễn phí eBook, ðề thi, Tài liệu học tập . 1 ðỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ---------------------------------- I.PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I.Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1.Nguyên nhân, chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp trong ñợt khai thác thuộc ñịa lần thứ hai. 2.Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 3.Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người ñối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính ðảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam. 4.Những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt nam.Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản. Chương II.Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930 – 1945) 5.Hội nghị thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ðảng cộng sản Việt Nam. Ý nghia của việc thành lập ðảng cộng sản Việt Nam. Nội dung bản Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt. 6.Nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cách mạng1930 – 1931. 7.Cuộc vận ñộng dân chủ 1936 – 1939. 8.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI (11/1939) 9.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VIII (5/1941) . 10.Sự thành lập và ñóng góp của mặt trận Việt Minh ñối với cách mạng tháng Tám 1945. 11.Nội dung bản chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành ñộng của chúng ta”.Diễn biến và ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước. 12.Cách mạng tháng Tám 1945: Thời cơ, diễn biến, ý nghĩa lịch sử Chương III.Cuộc ñấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyến dân chủ nhân dân(1945 – 1946) 13.Nét chính về tình hình nước ta năm ñầu tiên sau Cách mạng tháng Tám. 14.ðảng và nhân dân ta ñã từng bước giải quyết những khó khăn ñó như thế nào ñể bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám. Chương IV.Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ (1946 – 1954) 15.Nội dung cơ bản của ñường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 16.Chiến dịch Việt Bắc Thu ðông 1947. 17.Chiến dịch Biên giới Thu ðông 1950. 18.Cuộc tiến công chiến lược ðông-xuân 1953-1954. 19.Chiến dịch lịch sử ðiện Biên Phủ 1954. 20.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp. Chương V.Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, ñấu tranh thống nhất ñất nước (1954-1975) http://ebook.here.vn - Tải miễn phí eBook, ðề thi, Tài liệu học tập onthionline.net ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 1/ Nêu cách mạng tư sản ? a/ Cách mạng tư sản Anh TK XVII b/ Cách mạng tư sản Pháp TK XVIII 2/Nêu thứ tự cách mạng công nghiệp nước đời vào thời gian ? Vị trí Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Năm 1870 Anh Pháp Đức Mĩ 1913 Mĩ Đức Anh Pháp 3/ Máy móc phát minh kỉ XIX ? - Năm 1807, phát minh tàu thuỷ chạy động nước - Năm 1802, phát minh xe lửa chạy nước - Giữa kỉ thứ XIX, phát minh máy điện tính 4/Thế phong trào công nhân, nửa đầu kỉ thứ XIX phong trào công nhân lại thất bại ? - Phong trào công nhân giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản - Vì sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào công tan rã Các nghị quyết, tuyên ngôn lời nói suông 5/ Nêu nội dung Tuyên ngôn Đảng cộng sản tháng 2/1848 ? - Tuyên ngôn nêu rõ quy luật phát triển xã hội loài người thắng lợi chủ nghĩa xã hội Tuyên ngôn nhấn mạnh vai trò giai cấp vô sản lực lượng lật đổ chế độ tư xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa - Tuyên ngôn kết thúc lời kêu gọi: "Vô sản tất nước đoàn kết lại!" 6/Quốc tế thứ đời thời gian nào, đầu sáng lập? - 28/9/1864, Quốc tế thứ đời Luân Đôn Mác sáng lập 7/Nêu diễn biến khởi nghĩa 18/3/1871 ? Công xã Pa-ri thành lập ? - 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác Công nhân Pa-ri gia đình họ léo đến ngáy đông để hỗ trợ cho chiên sĩ cách mạng Quốc dân quân.Quân Chi-e bị vây chặt Bọn huy điên cuồng lệnh bắn binh lính không tuân lệnh Họ ngã phía nhân dân, tước đoạt vũ khí chúng - Công xã Pa-ri nhân dân Pa-ri bầu Hội đồng Công xã vào ngày 26/3/1871 86 đại biểu trúng cử, hầu hết công nhân tri thức, đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri 8/ Nêu đặt điểm nước đế quóc Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nhật ? - Anh chủ nghĩa đế quốc thực dân - Pháp chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi - Đức chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến - Mĩ chủ nghĩa đế quốc tham lam tàn bạo - Nhật chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân triệt 9/ Nêu diễn biến, kết cách mạng Nga 1905-1907 ? - 9/1/1905, ngày chủ nhật đẫm máu onthionline.net - 5/1905, nông dân nhiêu vùng dậy, đánh phà dinh địa chủ phong kiến, thiêu huỷ văn tự, khế ước, lấy người giàu chia cho người nghèo - 6/1905 thuỷ thủ chiến hạm Pô-tem-kin hkởi nghĩa Nhiều đơn vị hải quân, lục quân khác dậy http://ebook.here.vn - Tải miễn phí eBook, ðề thi, Tài liệu học tập . 1 ðỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ---------------------------------- I.PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Chương I.Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1.Nguyên nhân, chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp trong ñợt khai thác thuộc ñịa lần thứ hai. 2.Tình hình phân hóa xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 3.Nguyễn Ái Quốc và vai trò của Người ñối với việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính ðảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam. 4.Những nét chính về quá trình hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt nam.Ý nghĩa lịch sử của sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản. Chương II.Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1930 – 1945) 5.Hội nghị thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ðảng cộng sản Việt Nam. Ý nghia của việc thành lập ðảng cộng sản Việt Nam. Nội dung bản Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt. 6.Nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cách mạng1930 – 1931. 7.Cuộc vận ñộng dân chủ 1936 – 1939. 8.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI (11/1939) 9.Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VIII (5/1941) . 10.Sự thành lập và ñóng góp của mặt trận Việt Minh ñối với cách mạng tháng Tám 1945. 11.Nội dung bản chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành ñộng của chúng ta”.Diễn biến và ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước. 12.Cách mạng tháng Tám 1945: Thời cơ, diễn biến, ý nghĩa lịch sử Chương III.Cuộc ñấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyến dân chủ nhân dân(1945 – 1946) 13.Nét chính về tình hình nước ta năm ñầu tiên sau Cách mạng tháng Tám. 14.ðảng và nhân dân ta ñã từng bước giải quyết những khó khăn ñó như thế nào ñể bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám. Chương IV.Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mĩ (1946 – 1954) 15.Nội dung cơ bản của ñường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. 16.Chiến dịch Việt Bắc Thu ðông 1947. 17.Chiến dịch Biên giới Thu ðông 1950. 18.Cuộc tiến công chiến lược ðông-xuân 1953-1954. 19.Chiến dịch lịch sử ðiện Biên Phủ 1954. 20.Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp. Chương V.Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, ñấu tranh thống nhất ñất nước (1954-1975) http://ebook.here.vn - Tải miễn phí eBook, ðề thi, Tài liệu học tập . Câu hỏi ôn tập Câu 1 Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2- 1951). Câu 2 Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954). Câu 3. Chin thng lch s in Biờn Ph ó din ra v thng li nh th no?(3.0) Câu 4. Trỡnh by ý ngha lch s,nguyờn nhõn thng li ca cuc khỏng chin chng M cu nc 1954-1975 ?(3.0) Câu 5 Nguyờn nhõn thng li ca cỏch mng thỏng Tỏm 1945. Nguyờn nhõn no qut nh v gii thớch vỡ sao quyt nh ? ( 2) Câu 6 Trn in Biờn Ph trờn khụng din ra thi gian no v õu? Tỏc dng ca trn in Biờn Ph trờn khụng( 1,5) Câu 7 So sỏnh s ging nhau v khỏc nhau gia Chin tranh cc b ( 1965-1968) vi Vit Nam hoỏ chin tranh ( 1969-1973) ( 1,5) Câu 8 í ngha lch s ca cuc khỏng chin chng M cu nc( 1954-1975)( 2) Câu 9: Hóy nờu nhng bin phỏp gii quyt gic úi,gic dt v nhng khú khn v ti chớnh nc ta sau Cỏch mng thỏng Tỏm 1945?(25) Câu 10: Vỡ sao cuc khỏng chin chng M cu nc ca nhõn dõn ta thng li? (25) Câu 11 Cuc tng tin cụng v ni dy xuõn nm 1975 ó phỏt trin qua ba chin dch ln nh th no? Câu 12 Hóy trỡnh by ý nghalch s ca vic thnh lp ng Cng sn Vit Nam? Câu 13 Trỡnh by ý ngha lch s v nguyờn nhõn thnh cụng ca cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945? Câu 14 Nhng thnh tu v hn ch ca nc ta sau 15 nm thc hin ng li i mi (1986-2000) (2 im) Câu 15 T 1954 n 1975 quõn v dõn ta ó ln lt ỏnh bi cỏc kiu chin lc chin tranh no ca quc M. (2,5 im) Câu 16 Hóy túm tt din bin v kt qu ca chin dch lch s in Biờn Ph 1954 Câu 17 Ti sao núi : ng cng sn Vit Nam ra i ỏnh du bc ngot lch s ca cỏch mng Vit Nam Câu 18 í ngha lch s v nguyờn nhõn thng li ca cuc khỏng chin chng thc dõn Phỏp xõm lc(1945-1954). (3) Câu 19 Vỡ sao ta li kớ vi Phỏp bn tm c 14 9 1946 v Hip nh s b 16 3 -1946? Câu 20 Trong ch trng,k hoch gii phúng hon ton min Nam cú nhng im no khng nh s lónh o ỳng n v linh hot ca ng? Thut li chin dch Hu- Nng ( 3) Câu 21 Nờu ni dung c bn ca i hi i biu ton quc ln 2 ca ng cng sn ụng Dng ? Câu 22 Nhõn dan Min Bc va chin u va sn xut v chi vin cho Min Nam nh th no trong cuc chin tranh phỏ hoi ln th 2 ca M ? Câu 23 Ni dung v ý ngha hi ngh thnh lp ng cng sn Vit Nam? ( 2 im Câu 24 Nờu thng li ca quõn dõn min Bc trong chin u chng chin tranh phỏ hoi ln th hai ca quc M (1969-1973) v ý ngha ca thng li ú. Câu 25 í ngha ca Hip nh Pa-ri (27/1/1973)? Câu 26 Trỡnh by túm tt cuc Tng tin cụng v ni dy Xuõn 1975. Câu 27 Phong tro ng Khi 1959 1960 n ra trong hon cnh no? Din bin? kt qu v ý ngha ca nú? Traỷ lụứi Trả Lời Câu 1 - Thời gian: Tháng 2- 1951; Địa điểm: Chiêm Hoá, Tuyên Quang (0,5 điểm) - Tổng kết kinh nghiệm , nêu rõ nhiệm vụ tr ớc mắt , vạch rõ tiền đồ của cách mạng Việt Nam(0,5 điểm) - Báo cáo chính trị nêu nhiệm vụ trớc mắt: Tiêu diệt thực dân Pháp (1 điểm) - Bàn về cách mạng Việt Nam nêu nhiệm vụ chống phong kiến (1 điểm) - Quyết định đa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động VN.(0,5 điểm) - Bầu ra Ban chấp hành TƯ và Bộ chính trị của đảng (0,5 điểm) - ý nghĩa (1 điểm) Câu 2 Nêu đợc 3 ý cơ bản về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1945- 1954),( mỗi ý 1 điểm). Câu3.(3.0)-Din bin (1.5)-Kt qu(1.0)-í ngha(0.5) Câu4.(3.0)-í ngha(1.5) -Nguyờn nhõn thng li(1.5) Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 ỏp ỏn: Nguyờn nhõn: Ch quan: ( 1) - Dõn tc Vit Nam vn cú truyn thng sõu sc, ó u tranh kiờn cng bt khut t ngn xa cho c lp t do. Vỡ vy, khhi ng Cng sn ụng Dng v Mt trn Vit Minh pht cao ngn c cu nc thỡ mi ngi hng ng - Cú khi liờn minh cụng- nụng vng chc, tp hp c mi lc lng yờu nc trong mt Mt trn dõn tc thng nht rng rói, biột kt hp ti tỡnh gia u tranh v trang vi u tranh chớnh tr, u tranh du kớch vi khi ngha tng phn nụng thụn, tin lờn phỏt ng khi ngha c nụng thụn v thnh th. - * Khỏch quan: ( 0,5) - Cú hon cnh quc t thun li: Hng quõn Liờn Xụ v ng minh ỏnh bi phỏt xớt c Nht - Nguyờn nhõn ch quan l quyt nh vỡ: Nu trong hon cnh thun li ca quc t m nhõn dõn ta khụng chun b y lc lng, khụng vựng lờn kp thi thỡ khụng cú thng li kỡ diu ca cỏch Đề cương ôn tập Lịch Sử 8 1 Câu 1: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp. - Ý nghĩa: +Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản + Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đua cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia cô banh - Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp: + Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất + Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi Câu 2 : Hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa -ri? * Hoàn cảnh ra đời và sự thành lập: - Năm 1870 chiến tranh Pháp- Phổ bùng nổ, trong điều kiện không có lợi cho Pháp - Ngày 2/9/1870, Na-pô-lê-ông III, cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. - Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập (chính phủ vệ quốc). - Trước sự tiến công của Phổ, chính phủ tư sản vội vã đầu hàng quân Đức. Nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên bảo vệ tổ quốc. mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân ngày càng tăng. - Sáng ngày 18/3/1871. Chi-e cho quân tấn công đồi Mông-mác, nhưng thất bại. Quần chúng nhân dân làm chu Pa-ri. - Ngày 26/3/1871, nhân dân Pa-ri bầu Hội đồng công xã. - Ngày 28/3/1871, công xã Pa ri tuyên bố thành lập. * Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm: - Ý nghĩa: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử to lớn. + Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, xã hội mới. + Cổ vũ nhân dân toang thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn. - Bài học: CM thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu, xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân. Câu 3 : Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX? Đề cương ôn tập Lịch Sử 8 2 - Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng. - Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy và đường sắt ra đời. + 1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước. + 1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt. - Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ. - Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nâng cao năng xuất lao động. - Quân sự: nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu,… phục vụ cho chiến tranh. Câu 4 : Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX? * Khoa học tự nhiên: - Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. - Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học. - Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật - Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật. * Khoa học xã hội: - Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ- bách và Hê-ghen (người Đức). - Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị - kinh tế học tư sản. - Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổi của Xanh Xi Mông, Phu-ri-ê và Ô-oen. - Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848) do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng. Câu 5 : Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân ? - Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược. - Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp Đề cương ôn tập Lịch Sử 8 Câu 1: Ý nghĩa lịch sử, tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp. - Ý nghĩa: +Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản + Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đua cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia cô banh - Tính chất, hạn chế của cách mạng tư sản Pháp: + Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất + Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi Câu 2 : Hoàn cảnh ra đời, sự thành lập, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của công xã Pa -ri? * Hoàn cảnh ra đời và sự thành lập: - Năm 1870 chiến tranh Pháp- Phổ bùng nổ, trong điều kiện không có lợi cho Pháp - Ngày 2/9/1870, Na-pô-lê-ông III, cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. - Ngày 4/9/1870, nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa. Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập (chính phủ vệ quốc). - Trước sự tiến công của Phổ, chính phủ tư sản vội vã đầu hàng quân Đức. Nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên bảo vệ tổ quốc. mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản với nhân dân ngày càng tăng. - Sáng ngày 18/3/1871. Chi-e cho quân tấn công đồi Mông-mác, nhưng thất bại. Quần chúng nhân dân làm chu Pa-ri. - Ngày 26/3/1871, nhân dân Pa-ri bầu Hội đồng công xã. - Ngày 28/3/1871, công xã Pa ri tuyên bố thành lập. * Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm: - Ý nghĩa: Tuy chỉ tồn tại 72 ngày nhưng công xã Pa-ri có ý nghĩa lịch sử to lớn. + Công xã là hình ảnh thu nhỏ của một chế độ mới, xã hội mới. + Cổ vũ nhân dân toang thế giới đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn. - Bài học: CM thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, kiên quyết trấn áp kẻ thù ngay từ đầu, xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân. Câu 3 : Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX? - Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng. - Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy và đường sắt ra đời. + 1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước. + 1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt. 1 Đề cương ôn tập Lịch Sử 8 - Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ. - Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nâng cao năng xuất lao động. - Quân sự : nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu,… phục vụ cho chiến tranh. Câu 4 : Những tiến bộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội thế kỉ XVIII – XIX? * Khoa học tự nhiên: - Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. - Giữa thế kỉ XVIII, Lô-nô-mô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học. - Năm 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật - Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật. * Khoa học xã hội: - Triết học: xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen (người Đức). - Kinh tế học: A-đam Xmit và Ri-các-đô (người Anh) đã xây dựng thuyết chính trị - kinh tế học tư sản. - Tư tưởng: xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng, gắn liền với tên tuổi của Xanh Xi Mông, Phu-ri-ê và Ô-oen. - Đặc biệt là sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học (năm 1848) do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Đây là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng. Câu 5 : Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân ? - Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược. - Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh ...onthionline.net - 5/1905, nông dân nhiêu vùng dậy, đánh phà dinh địa chủ phong kiến, thiêu huỷ văn tự, khế ước, lấy người giàu chia cho