1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an Vat Ly 7

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 167,29 KB

Nội dung

A/ MỤC TIÊU : - Nhận biết có dòng điện trong thiết bị điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng - Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng đi[r]

(1)Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Trường THCS Lương Thế Vinh GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tuần : Tiết : NS: 27 /8 /12 ND: 29 /8 /12 Chương I QUANG HỌC NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A/ MỤC TIÊU : – Kiến thức : -Nhận biết , ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Nêu ví dụ nguồn sáng và vật sáng Kỉ : - Giải thich vì ta nhìn thấy vật xung quanh ta và vật đó có màu sắc khác – Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả tư B/ CHUẨN BỊ : nhóm - hộp kín đó dán sẵn 1mảnh giấy trắng; bóng đèn pin gắn bên hộp Pin, dây nối, công tắc C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : ( 12’ ) Nhận biết ánh sáng GV: Giới thiệu chương GV: tổ chức cho Hs thảo luận vấn đề đặt đầu bài à Khi nào ta nhận biết ánh sáng ? GV: Cho Hs tự đọc mục quan sát và TN à Cho Hs suy nghĩ trả lời vấn đề đặt GV: Cho Hs thảo luận trả lời C1, GV có thể gợi ý cho Hs trả lời GV: Cho Hs điền từ phần kết luận Hoạt động : ( 12’ ) Nhìn thấy vật GV: giới thiệu dụng cụ TN à Cho Hs chia nhóm tiến hành TN Sgkà cho Hs trả lời C2à Khi nào ta nhìn thấy vật ? Căn vào đâu mà khẳng định ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta ? GV: cho Hs lấy ví dụ để khắc sâu ý trên HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG I Nhận biết ánh sáng Quan sát và thí nghiệm (Sgk/4) Hs: thảo luận vấn đề đặt Kết luận: Hs: tự đọc Sgk à trả lời Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng trường hợp Hs: trả lời C1à điền từ truyền vào mắt ta phần kết luận II Nhìn thấy vật: Thí nghiệm Hs: tiến hành TN (Sgk/4) Sgkà thảo luận nhóm trả lời C2à rút kết luận 2.Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta Hoạt động : ( 10’ ) III Nguồn sáng và vật Nguồn sáng – Vật sáng Hs: dựa vào TN à trả lời sáng GV: Trong TN trên vì ta thấy dây tóc bóng câu hỏi giáo viên đèn phát sáng và mảnh giấy trắng ? - Nhận xét gì khác phát sáng Hs: trả lời C3 dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng ? GV: có thể gợi ý để Hs nói lên vật tự phát sáng và vật hắt lại ánh sáng vật khác Hs: từ k/n mới, lấy VD chiếu tới Nguồn sáng là vật tự nó minh hoạ để khắc sâu GV: từ nhận xét Hs , thông báo khái niệm phát ánh sáng (2) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng nguồn sáng , vật sáng à GV cho Hs lấy VD minh hoạ nguồn sáng, vật sáng à GV sửa sai cho Hs Hoạt động : ( 5’ ) Vận dụng GV: cho Hs trở lại vấn đề đặt đầu tiếtà trả lời C4 GV: làm TN C5à cho Hs giải thích Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Hs: dựa vào kiến thức vừa nắm trả lời C4,C5 C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ li ti, các hạt khói đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần tạo thành vệt sáng mà ta nhìn thấy được.( GV HD học sinh trả lời ) Chú ý : Vật đen là vật không tự phát ánh sáng mà không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Sở dĩ ta nhận biết vật đen vì nó đặt bên cạnh vật sáng khác Củng cố: (3') Khi nào ta nhận biết ánh sáng và nhìn thấy vật ? HD Về nhà: ( 2') C5 Sgk , BT 1.1à1.5 SBT/3 Đọc trước : “ Sự truyền ánh sáng” Tìm hiểu : Đường truyền ánh sáng? Định luật truyền thẳng ánh sáng? Tia sáng? Chùm sáng? + HD bài 1.3 : Ta nhìn thấy vật nào ? + HD bài 1.4 : Dựa vào chú ý + HD bài 1.5 : Gương không thể tự nó phát ánh sáng (3) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần :2 Tiết : Giáo án: Lý NS : /9 /12 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND: /9 /12 Lớp dạy : A, B, C BÀI : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG A/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế Nhận biết đặc điểm loại chùm sáng 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng 3.Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào sống B/ CHUẨN BỊ : nhóm - đèn pin, ống trụ thẳng r= 3mm, ống trụ cong không suốt, màn chắn có đục lỗ, cái đinh ghim C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ KT Bài cũ: ( 4') - Khi nào ta nhìn thấy vật ? BT 1.1/3 SBT ; Nguồn sáng ? Vật sáng ? BT 1.2/3 SBT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : ( 15’ ) Đường truyền ánh sáng GV: cho hs thảo luận vấn đề đặt đầu bài GV: hướng dẫn hs tiến hành TN h2.1 theo nhóm GV: Trường hợp dùng ống nào nhìn thấy dây tóc bóng đèn phát sáng ? GV: cho hs trả lời C1 GV: Vì dùng ống cong không nhìn thấy dây tóc bóng đèn phát sáng ? GV: giới thiệu dụng cụ TN h2.2 à h/d hs tiến hành TN Sgk à gv theo dõi hs làm TN à cho hs trả lời C3à gv cho hs điền từ phần kết luận GV: thông báo t/c truyền ánh sáng không khí, các môi trường suốt khác à giới thiệu ĐL truyền trẳng ánh sáng HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG I Đường truyền ánh sáng Thí nghiệm (Sgk/6) Hs: thảo luận vấn đề đặt Hs: tự đọc Sgk à trả lời trường hợp Hs: trả lời C1à điền từ Kết luận: Trong không khí ánh sáng phần kết luận truyền theo đường thẳng Hoạt động : ( 15’ ) Tia sáng và chùm sáng GV: thông báo cho hs qui ước biểu diễn đường truyền ánh sáng Hs: quan sát theo dõi gv Định luật truyền thẳng ánh sáng: - Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng * Môi trường đồng tính là môi trường có tính chất nơi môi trường đó II Tia sáng và chùm sáng Biểu diễn đường truyền ánh sáng (4) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý đường thẳng có hướng à Tia sáng GV: làm TN h2.4 để hs thấy rõ gần đường thẳngà h/d hs cách vẽ tia sáng GV: h2.3 thực tế không phải là tia sángà chùm sáng gồm nhiều tia sáng GV: Biểu diễn chùm sáng thường gặp cần vẽ tia ngoài cùngà gv cho hs q/sát h2.5à cho hs trả lời C3à cho hs phát biểu tính chất chùm sáng làm TN Hoạt động : ( 5’ ) Vận dụng GV: cho hs thảo luận trả lời C4,C5 Hs: trả lời C4,C5 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Hs: q/s h2.5à điền từ C3 - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có mũi tên hướng gọi là tia sáng Ba loại chùm sáng: * Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành - Chùm sáng song song gồm các tai sáng không giao trên đường truyền chúng - Chùm sáng hội tụ gồm các tai sáng giao trên đường truyền chúng - Chùm sáng phân kì gồm các tai sáng loe rộng trên đường truyền chúng 4.Củng cố: ( 2') Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Có loại chùm sáng , tính chất mnỗi loại ? 5.HD Về nhà: ( 3') BT : 2.1à2.4/4 SBT Đọc trước : “Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng “ Tìm hiểu : Bóng tối, Bóng nửa tối, Nhật thực, Nguyệt thực + HD bài 2.1 : Nối điểm A và C + HD bài 2.2 : Áp dụng định luật truyền thẳng ánh sáng (5) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : Tiết : Giáo án: Lý NS: 5/9/10 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND: 6/ / 10 Lớp dạy: A, B, C ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG A/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối và giải thích vì có tượng nhật thực, nguyệt thực 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Giải thích số tượng thực tế và hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 3.Thái độ: Biết vận dụng vào sống B/ CHUẨN BỊ : nhóm - đèn pin, bóng đèn 220v-40w, vật cản bìa, màn chắn sáng, H3.3,3.4 Sgk C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ KT Bài cũ: 4’ - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Thế nào là chùm sáng //, hội tụ, phân kì ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : ( 15’ ) Tìm hiểu bóng tối, bóng nửa tối GV: đặt vấn đề Sgk GV:giới thiệu dụng cụ TN, h/d các nhóm bố trí tiến hành TN h3.1 Sgk GV: yêu cầu hs trả lời C1: Vì các vùng đó lại tối sáng ? GV: cho hs điền từ phần nhận xét à gv khắc sâu k/n “bóng tối” à cho hs lấy VD GV: h/d hs bố trí, tiến hành TN h3.2 Sgk GV: nhấn mạnh cho hs : nguồn sáng TN2 lớn TN1à xuất vùng bóng nửa tối GV: cho hs trả lời C2 : Tại xuất vùng bóng nửa tối ? GV: cho hs điền từ nhận xétà nhấn mạnh k/n “bóng nửa tối” Hoạt động : ( 12’ ) Nhật thực – Nguyệt thực GV: Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất hoạt động nào? GV: cho hs tự đọc nghiên cứu Sgk mục II GV: treo hình vẽ h3.3à cho hs trên TĐ đâu là vùng bóng tối, vùng bóng nửa tối? HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG I Bóng tối – Bóng nửa tối Thí nghiệm (Sgk/9) Hs : tiến hành bố trí TN à thảo luận trả lời C1 Hs: điền từ phần nhận * Nhận xét: xétà lấy VD bóng tối Hs: tiến hành TN h3.2 - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối Thí nghiệm 2: (Sgk/9) * Nhận xét: Hs: dựa vào TNà trả lời - Trên màn chắn đặt phía C2à điền từ phần nhận sau vật cản có vùng xét nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối II Nhật thực – Nguyệt thực HS: đọc sgkà thảo luậnà bóng tối, bóng nửa tối Hs: thảo luận trả lời C3 - Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối(hay bóng nửa tối) Mặt trăng trên Trái đất (6) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng GV: nhắc lại nhật thực toàn phần, nhật thực phầnà cho hs trả lời C3à gv nhận xét bổ sung GV: cho hs q/s h3.4à nhận xét vị trí MTg, MT, TĐ ? Về đêm ta thấy MTg sáng ? GV: giới thiệu tượng Nguyệt thựcà cho hs trả lời C4 Hoạt động : ( 8’ ) Vận dụng GV: cho hs trả lời C5,C6 GV: giới thiệu h/tg nguyệt thực phần Hs: q/s h3.4à trả lời câu hỏi gvà q/s h3.4 trả lời C4 - Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái đất che khuất không Mặt trăng chiếu sáng Hs: trả lời C5, C6 Củng cố: 3’ - Với điều kiện nào nguồn sáng thì xuất bóng nửa tối ? - Khi nào xảy Nhật thực, Nguyệt thực ? HD Về nhà: 2’ BT : 3.1à3.4/5 SBT Đọc trước : “Định luật phản xạ ánh sáng “ Tìm hiểu : Gương phẳng? ĐL phản xạ ánh sáng? Cách biểu diễn gương phẳng và các tia sáng ? + HD bài 3.3 : vì vào đêm rằm âm lịch thì trái đất – mặt trăng – mặt trời thẳng hàng (7) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tuần : Tiết : NS: 13 / /12 ND: 19 /9 /12 Lớp dạy: 7A, B, C BÀI : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG A/ MỤC TIÊU : KiÕn thøc: - Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ trên gương phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ TN - Nắm các định luật phản xạ ánh sáng KÜ n¨ng: - Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học B/ CHUẨN BỊ : nhóm - Gương phẳng có giá đỡ, đèn pin có màn chắn đục lỗ tạo tia sáng, tờ giấy dán trên mặt gỗ nằm ngang, thước đo độ mỏng C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ KT Bài cũ:( 5') - Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối ? BT 3.1/5 SBT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động : ( 6’ ) Tìm hiểu gương phẳng GV: đặt vấn đề Sgk GV: cho hs q/s gương mình à nhìn vào gương ta thấy gì ? GV: thông báo: hình vật quan sát gương gọi là ảnh vật tao gương GV: cho hs n/xét mặt gương có đặc điểm gì ? à tìm số vật có thể dùng để soi ảnh mình gương phẳng Hoạt động : ( 20’ ) Định luật phản xạ ánh sáng GV: cho hs tự đọc phần TN thấy tia tới, tia phản xạà tượng phản xạ ánh sáng ? GV: giới thiệu dụng cụ TN, cho hs đọc Sgk nắm tia tới, tia phản xạ HĐ CỦA HỌC SINH Hs : q/sát gương à trả lời câu hỏi gv Hs: q/sát gương phẳngà n/xét à cho VD Hs: tự đọc Sgk, q/sát hình vẽ Hs: đọc Sgkà dự đoánà tiến hành TN GHI BẢNG I Gương phẳng: - Gương phẳng là vật có bề mặt phẳng nhẵn bóng - Hình vật quan sát gương phẳng gọi là ảnh vật tạo gương phẳng II Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào ? a Thí nghiệm: - SI: tia tới - IN: pháp tuyến - IR: tia phản xạ (8) Trường THCS Lương Thế Vinh GV: cho hs dự đoán tia phản xạ nằm mặt phẳng nào ? à cho hs tiến hành TN à cho hs trả lời C2 à hs điền từ kết luận GV: cho hs đọc Sgk nắm góc tới, góc phản xạ à cho hs dự đoán mối quan hệ góc phản xạ với góc tới à cho hs tiến hành TN kiểm tra dự đoán Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng à trả lời C2 à rút kết luận Hs: đọc Sgk à dự đoán à tiến hành TN GV: cho hs rút kết luận Hs: rút KL GV: thông báo các môi trường khác suốt, đồng tính đưa đến kl à kl trên là nội dung ĐL phản xạ ánh sáng Hs: nắm nội dung đl phản xạ ás GV: thông báo các qui ước vẽ gương, các tia sáng trên giấy à gv cho hs vẽ tiếp câu C3 à gv sửa sai cho hs b Kết luận: (Sgk/13) Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới: a Thí nghiệm: - S I N = i : góc tới -N I R = i’: góc phản xạ b Kết luận: (Sgk/13) Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: N S Hs: tập vẽ các kí hiệu à làm câu C3 i R í I Hoạt động : ( 5’ ) Vận dụng GV: cho hs vẽ tiếp câu C4 Hs: làm câu C4 * Chú ý : - Khi chiếu chùm sáng hẹp lên tờ gấy trắng, sau gặp tờ giấy ánh sáng hắt theo hướng Hiện tượng này gọi là tượng tán xạ ánh sáng Chính nhờ tượng này mà ta nhìn thấy các vật 4.Củng cố: (3') - Thế nào là gương phẳng ? Thế nào là ảnh ảot ? - Phát biểu ĐL phản xạ ánh sáng ? 5.HD Về nhà:( 5') BT : câu C4/14 Sgk; 4.1à 4.4/6 SBT Đọc trước : “Ảnh vật tạo gương phẳng “ Tìm hiểu : tính chất ảnh tạo gương phẳng, tạo thành ảnh gương phẳng + HD bài 4.1 : Vẽ pháp tuyến, tính góc tới, vẽ tia phản xạ hợp với pháp tuyến góc 60  (9) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng + HD bài 4.3 : Câu a giống bài 4.1 Câu b : vẽ tia phản xạ theo yêu cầu đề bài, vẽ phân giác góc hợp tia đó, dựng đường thẳng vuông góc với tia phân giác, đặt gương dọc theo đường thẳng này + HD bài 4.4 : Từ M vẽ hai đường thẳng cắt gương I và K từ hai vị trí này vẽ pháp tuyến và vẽ tia tới tương ứng (10) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : Tiết : Giáo án: Lý NS: 20 /9 /12 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND: 26 / /12 Lớp dạy: 7A,B,C BÀI : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Bố trí TN để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng Kỉ : Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng Thái độ : Rèn tính cẩn thận , biết suy đoán B/ CHUẨN BỊ : nhóm - gương phẳng, kính màu suốt, giá đỡ thẳng đứng - viên pin giống nhau, tờ giấy trắng C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2.KT Bài cũ:( 5') - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? BÀI TẬP 4.3 sbt Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động : ( 18’ ) I Tính chất ảnh tạo Tìm hiểu tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng: gương phẳng 1.Ảnh vật tạo GV: đặt vấn đề Sgk Hs : theo dõi, bố trí TN gương phẳng có hứng GV: giới thiệu dụng cụ TNà cho hs bố h5.2 trên màn chắn trí TN h5.2, q/sát ảnh viên pin và à tiến hành TN theo nhóm không? viên phấn à thảo luận rút nhận xét a Thí nghiệm: (Sgk/15) b Kết luận : Ảnh à ảnh viên pin và viên phấn có à rút kết luận vật tạo gương phẳng hứng trên màn không ? không hứng trên à cho hs rút nhận xét màn chắn gọi là ảnh ảo à điền từ kết luận Hs: nêu đặc điểm Độ lớn ảnh có độ lớn vật kính GV: cho hs nêu đặc điểm không ? à bố trí TN h5.3 kính ? GV: cho hs tiến hành bố trí TN h5.3 à tiến hành TN, thảo luận a Thí nghiệm: (Sgk/16) à gv hướng dẫn các bước TN câu C2 nhóm à trả lời kết luận b Kết luận: Độ lớn à cho hs rút kết luận ảnh vật tạo GV: nhắc hs đặt kính vuông góc mặt gương phẳng độ lớn bàn vật Hs: dự đoán tượng So sánh khoảng cách Hs: dựa vào TN h5.3 bố từ điểm vật đến trí TNà tiến hành TN gương và khoảng cách từ GV: nêu vấn đề cho hs dự đoán à cho ảnh điểm đó đến hs bố trí TN h5.3 gương: GV: cho hs quan sát kĩ h5.3à hướng à trả lời C3 a Thí nghiệm: (Sgk/16) dẫn hs bước làm TN Sgk à cho hs thảo luận trả lời C3 b Kết luận: Khoảng cách à gv khắc sâu cho hs k/n “ cách đều” từ điểm vật đến à rút kết luận à cho hs điền từ phần kết luận gương phẳng GV: cho hs nhắc lại tính chất vừa khoảng cách từ ảnh (11) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng học Hoạt động : ( 13’ ) Sự tạo thành ảnh gương phẳng điểm đó đến gương II Giải thích tạo Hs: tự đọc nghiên cứu Sgk thành ảnh gương phẳng: GV: cho hs tự đọc nghiên cứu câu C4 GV: thông báo: điểm sáng xác định tia sáng giao xuất phát từ điểm sáng Aûnh điểm sáng là điểm giao tia phản xạ tương ứng GV: cho hs dựa vào tính chất ảnh xác định vị trí ảnh S’ à cho hs kéo dài tia phản xạ à cắt S’ à rút kết luận ? I Hs: từ tính chất ảnh xác định vị trí ảnh S’ à ve õcác tia phản xạ à rút kết luận GV: thông báo ảnh vật là tập hợp ảnh tất các điểm trên vật Hoạt động : ( 4’ ) Vận dụng GV: cho hs giải đáp thắc mắc đầu bài à cho hs làm câu C6 R S M K S’ - Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tai phản xạ lọt vào mắt có phương qua ảnh S’ - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ - Ảnh vật là tập hợp ảnh tất các điểm trên vật Hs: trả lời C5, C6 Củng cố: (2') Nêu các tính chất ảnh tạo gương phẳng ? 5.HD Về nhà:( 2') BT : C5,C6 ; 5.1à5.4 SBT + HD bài 5.3 : Vẽ ảnh ảo A là A’ và B là B’, tìm hai tam giác và tính góc tạo ảnh và mặt gương HD bài 5.4 : Dựng ảnh ảo S’ S, nối S’ và A cắt gương I, tia tới là SI và tia phản xạ là IA Đọc trước : “Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh vật ………… “ Tìm hiểu : các bước tiến hành TN, chép trước báo cáo TN  Rút kinh nghiệm:  (12) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : Tiết : NS: 01 /10 /12 Giáo án: Lý ND: /10 /12 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Lớp dạy: A, B, C BÀI : THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh các vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng - Tập quan sát vùng nhìn thấy gương phẳng vị trí 2.Kỉ năng: - Biết nghiên cứu tài liệu -Bố trí thí nghiệm , quan sát thí nghiệm và rút kết luận 3.Thái độ : - Trung thực hợp tác hoạt động nhóm B/ CHUẨN BỊ : nhóm - gương phẳng, bút chì, thước chia độ - Mỗi hs chép sẵn mẫu báo cáo TN giấy C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2.KT Bài cũ: (4’)- Nêu các tính chất ảnh tạo gương phẳng ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC GHI BẢNG SINH Hoạt động : ( 15’ ) I Xác định ảnh vật tạo Xác đinh ảnh vật gương phẳng: GV: kiểm tra chuẩn bị hs GV: phát dụng cụ cho hs à cho hs Hs: nhận dụng cụ a Ảnh song song cùng chiều à đọc nghiên cứu câu với vật đọc nghiên cứu câu C1 GV: hướng dẫn hs cách tiến hành C1 TN : Cho gương phẳng hình vẽ phần ghi bảng Hs: tiến hành làm TN a/ Hãy tìm cách đặt bút chì trước theo nhóm theo gương để ảnh nó tạo gương bước câu C1 có tính chất sau đây: b Ảnh cùng phương ngược -Song song cùng chiều với vật chiều với vật - Cùng phương ngược chiều với vật b/ Vẽ ảnh cái bút chì ttrong hai trường hợp trên à cho hs tiến hành TN theo nhóm GV: chú ý theo dõi các nhóm TN GV: lưu ý cho hs cách đặt bút chì cho ảnh: + song song, cùng chiều vật + cùng phương, ngược chiều vật Hoạt động : ( 22’ ) Xác đụnh vùng nhìn thấy gương phẳng Hs: đọc C2, theo dõi II Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng: (13) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng GV: cho hs đọc nghiên cứu câu C2 à thông báo cho hs “Vùng nhìn thấy gương phẳng” GV: h/d cho hs các bước tiến hành TN theo C2,C3 à cho hs tiến hành TN theo nhóm GV: theo dõi sửa sai cho hs Lưu ý: C3: hs ngồi cũ, đưa gương xa GV: cho hs đọc C4 à h/d hs cách vẽ ảnh điểm M,N qua gương từ đó trả lời C4 GV: thu báo cáo TN à nhận xét gv hướng dẫn Đọc phần C2 SGK Đánh dấu vùng quan sát trước à tiến hành TN theo nhóm à trả lời báo cáo TN Hs: đọc C4à vẽ ảnh điểm M,Nà trả lời C4 à hoàn thành báo cáo TN Làm thí nghiệm Để gương xa Đánh dấu vùng quan sát (như cách xác định trên) So sánh vùng quan sát trước Vùng nhìn thấy gương hẹp 4.Củng cố(2’) cho hs nêu cách vẽ ảnh vật qua gương 5.HD Về nhà: ( 1’) Đọc trước : “Gương cầu lồi “ Tìm hiểu : ảnh vật tạo gương cầu lồi, vùng nhìn thấy gương cầu lồi * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… Mẫu báo cáo thực hành (14) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng THỰC HÀNH :QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Họ và tên : …………………………………….Lớp:…………………………… 1.Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1 - a) - Đặt bút chì ………với gương - Đặt bút chì ……… với gương b) Vẽ hình và hình tương ứng với hai trường hợp trên Hình Hình 2.Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng C2 - Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy gương …… C4 - Vẽ ảnh hai điểm M, N vào hình (chú ý vẽ đúng vị trí gương, mắt và các điểm M, N hình 6.3) - Không nhìn thấy điểm …… vì …… - Nhìn thấy điểm …… vì …… Đáp án thực hành (15) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng THỰC HÀNH :QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Họ và tên : …………………………………….Lớp:…………………………… 1.Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1 - a) - Đặt bút chì song song, cùng chiều với gương.(6đ) (hình 1) - Đặt bút chì cùng phương, ngược chiều với gương ( hình 2) b) Vẽ hình và hình tương ứng với hai trường hợp trên Hình (3đ) Hình (3đ) 2.Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng C2 - Di chuyển gương từ từ xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy gương vùng nhìn thấy gương giảm (2đ) C4 - Vẽ ảnh hai điểm M, N vào hình (chú ý vẽ đúng vị trí gương, mắt và các điểm M, N hình 6.3) (2 đ) - Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta (1đ) - Nhìn thấy điểm M vì có tia phản xạ từ gương lọt vào mắt ta.(1đ) (16) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng N M I M’ Mắt K Gương Tường  Tuần : Tiết : NS: 01 /10 /12 ND: /10 /12 Lớp dạy: A, B, C (17) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng BÀI THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh các vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng - Tập quan sát vùng nhìn thấy gương phẳng vị trí 2.Kỉ năng: - Biết nghiên cứu tài liệu -Bố trí thí nghiệm , quan sát thí nghiệm và rút kết luận 3.Thái độ : - Trung thực hợp tác hoạt động nhóm B/ CHUẨN BỊ : nhóm - gương phẳng, bút chì, thước chia độ - Mỗi hs chép sẵn mẫu báo cáo TN giấy C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2.KT Bài cũ: (4’)- Nêu các tính chất ảnh tạo gương phẳng ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC GHI BẢNG SINH Hoạt động : ( 30’) I Xác định ảnh vật tạo Xác đinh ảnh vật tạo bởi gương phẳng: gương phẳng GV: kiểm tra chuẩn bị hs Hs: nhận dụng cụ a Ảnh song song cùng chiều GV: phát dụng cụ cho hs à cho hs à đọc nghiên cứu câu với vật đọc nghiên cứu câu C1 C1 GV: hướng dẫn hs cách tiến hành TN : Cho gương phẳng hình vẽ phần ghi bảng Hs: tiến hành làm TN C1: theo nhóm theo a/ Hãy tìm cách đặt bút chì trước bước câu C1 b Ảnh cùng phương ngược gương để ảnh nó tạo gương chiều với vật có tính chất sau đây: -Song song cùng chiều với vật? Thì ta phải đặt bút chì song song với gương - Cùng phương ngược chiều với vật? Thì ta phải đặt bút chì vuông góc với gương b/ Vẽ ảnh cái bút chì ttrong hai trường hợp trên à cho hs tiến hành TN theo nhóm GV: chú ý theo dõi các nhóm TN GV: lưu ý cho hs cách đặt bút chì cho ảnh: + song song, cùng chiều vật + cùng phương, ngược chiều vật (18) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng 4.Củng cố(8’cho hs nêu cách vẽ ảnh vật qua gương - Nhận xét ý thức làm thực hành học sinh 5.HD Về nhà: ( 2’ Đọc trước : “Gương cầu lồi “ Tìm hiểu : ảnh vật tạo gương cầu lồi, vùng nhìn thấy gương cầu lồi * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… Mẫu báo cáo thực hành THỰC HÀNH :QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Họ và tên : …………………………………….Lớp:…………………………… 1.Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1 - a) - Đặt bút chì ………với gương - Đặt bút chì ……… với gương b) Vẽ hình và hình tương ứng với hai trường hợp trên Hình Hình Đáp án thực hành THỰC HÀNH :QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (19) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Họ và tên : …………………………………….Lớp:…………………………… 1.Xác định ảnh vật tạo gương phẳng C1 - a) - Đặt bút chì song song, cùng chiều với gương.(hình 1) (2 đ) - Đặt bút chì cùng phương, ngược chiều với gương ( hình 2) ( đ) b) Vẽ hình và hình tương ứng với hai trường hợp trên Hình (3đ) Hình (3đ) (20) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : Tiết : Giáo án: Lý Ngày soạn : /10 /12 BÀI : GƯƠNG GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND:8 /10 /12 CẦU LỒI A/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Nắm tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi Kĩ năng: - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có cùng kích thước - Giải thích ứng dụng gương cầu lồi Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản - Nghiêm túc học B/ CHUẨN BỊ : nhóm - gương cầu lồi, gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi, cây nến, bao diêm C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2.KT Bài cũ: 5’- BT C5/17 Sgk Bài mới: Tạo tình học tập: Nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh mình gương Nếu gương có mặt phản xạ là mặt ngoài phần mặt cầu thì ta có nhìn thấy ảnh mình gương không ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động : ( 20’ ) Tìm hiểu tính chất ảnh tạo I Ảnh vật tạo gương cầu lồi gương cầu lồi: GV: đặt vấn đề Sgk Quan sát : GV: cho hs chia nhóm, bố trí TN Hs: chia nhóm, bố trí TN h7.1à hs quan sát ảnh qua gương cầu h7.1 à q/sát à n/x tính chất Thí nghiệm: lồi (Sgk/20) à cho hs trả lời C1à nhận xét các tính ảnh chất ảnh Hs: tiến hành TN h7.2 GV: hd các nhóm bố trí TN h7.2 để kiểm tra các nhận xét rút từ TN h7.1 chứng minh ảnh ảo GV: lưu ý các nhóm khoảng cách trước gương cây nến là Kết luận: Ảnh ảo tạo gương à gv cho các nhóm tiến hành TN và cầu lồi nhỏ vật quan sát ảnhà so sánh độ lớn ảnh à so sánh ảnh cây nến tạo gương ? GV: cho các nhóm trình bày kết TN à cho hs rút nhận xét -Hs: rút kết luận à điền từ phần kết luận (21) Trường THCS Lương Thế Vinh Hoạt động : ( 12’ ) Tìm hiểu vùng nhìn thấy gương cầu lồi GV: cho hs đọc nghiên cứu Sgk à gv h/dẫn hs cách bố trí và các bước tiến hành TN h7.3 GV: lưu ý hs: làm TN phải giữ nguyên tư ngồi, vị trí đặt gương đặt gương cầu lồi đúng vị trí gương phẳng GV: cho hs tiến hành TN à trả lời C2 à rút nhận xét à điền từ kết luận Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: Thí nghiệm: (Sgk/21) Hs: đọc nghiên cứu TNà tiến hành bố trí TN h7.3 à trả lời C2 Hs: rút kết luận Kết luận: - Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước 4.Củng cố: 2’ - Nêu các tính chất gương cầu lồi? 5.HD Về nhà: 5’ Đọc trước : “Gương cầu lõm “ Tìm hiểu : ảnh vật tạo gương cầu lõm, phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm ? Đọc thêm mục có thể em chưa biết để tìm hiểu phản xạ gương cầu lồi + Chùm phản xạ gương cầu lồi là chùm hội tụ hay phân kỳ ? + Ảnh điểm sáng tạo gương cầu lồi sẻ là ảnh gì ? (thật hay ảo ) +HD bài 7.3 : Ở nhà có thể tìm cái muổng inox lớn mặt cong nó giống gương cầu lồi, đặt vật trước gương đưa xa và đưa lại gần để tìm hiểu độ lớn ảnh đó thay đổi nào ? +HD bài 7.4 : Trò chơi ô chữ * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… (22) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : Tiết : Giáo án: Lý NS: 14/ 10 /12 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND: 15 /10 /12 Lớp dạy: 7A,B,C BÀI : GƯƠNG CẦU LÕM A/ MỤC TIÊU : Kiến thức: + Nhận biết ảnh tạo gương cầu lõm + Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm + Nêu tác dụng gương cầu lõm sống và kỷ thuật Kĩ năng: + Bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm + Quan sát tia sáng qua gương cầu lõm Thái độ: Yêu thích môn học B/ CHUẨN BỊ : nhóm  Các nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị - Một gương phẳng, gương cầu lõm, hai viên phấn giống nhau, đèn pin  Cả lớp: - Tranh phóng to hình 8.5 trang 28 SGK - Bảng phụ minh họa cách bố trí thí nghiệm câu C2 trang 26 SGK: - Có hai gương: Gương phẳng và gương cầu lõm - Hai viên phấn giống đặt thẳng đứng, cách hai gương khoảng C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2.KT Bài cũ: 5’- Nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi ? BT 7.1 SBT Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 2’ ) Tổ chức tình học tập - Xem SGK, chuẩn bị học GƯƠNG CẦU LÕM - Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu bài gương cầu khác Đó là gương cầu lõm Vậy gương cầu lõm là gì? Liệu gương cầu lõm có tạo ảnh vật giống gương cầu lồi không? Hoạt động : ( 10’ ) I/ Ảnh vật tạo Ánh vật tạo gương cầu gương cầu lõm : lõm - Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm - Cử người nhận dụng cụ - Khi đặt vật gần gương cho các nhóm thí nghiệm cầu lõm cho ảnh ảo - Giáo viên giới thiệu gương cầu lõm: - Quan sát lớn vật Gương có mặt phản xạ là mặt phần mặt cầu - Để xem hình ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu quan sát hình 8.1 trang 26 - Các nhóm quan sát và bố (23) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng SGK – bố trí thí nghiệm hình vẽ trí thí nghiệm hình 8.1 - Yêu cầu tiến hành thí nghiệm theo - Tiến hành thí nghiệm dẫn SGK - Yêu cầu các nhóm đọc câu C1 và trả - Các nhóm thảo luận lời thống trả lời - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên đặt câu hỏi: Nếu có thêm gương phẳng và viên phấn, hãy nêu cách bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo cùng viên phấn tạo gương cầu lõm và gương phẳng? - Sau nghe các nhóm trao đổi ý kiến, giáo viên nhận xét, mô tả cách bố trí thí nghiệm - Giáo viên treo bảng phụ minh họa cách bố trí thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm cho biết kết so sánh ảnh ảo tạo gương cầu lõm với ảnh cùng vật đó tạo gương phẳng - Các nhóm thảo luận cử người đại diện mô tả cách bố trí thí nghiệm - Chỉnh sửa có sai sót - Các nhóm quan sát bảng phụ - Trả lời: + Gương phẳng cho ảnh ảo lớn vật + Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn vật - Giáo viên gọi học sinh điền từ thích - Các nhóm cử đại diện trả hợp vào chỗ trống, hoàn chỉnh nội lời: Đặt vật gần sát dung kết luận trang 26 gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy ảnh ảo không hứng trên màn chắn Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật Hoạt động : ( 10’ ) Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm - Chúng ta đã biết tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm Vấn đề đặt là phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm nào? Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới song song hay chùm tia tới phân kỳ? Để trả lời được, các nhóm tiến - Các nhóm chuẩn bị dụng hành thí nghiệm cụ thí nghiệm - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí - Bố trí - tiến hành thí nghiệm nghiệm II/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm - Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương - Một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm (24) Trường THCS Lương Thế Vinh - Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.2 bố trí thí nghiệm, sau đó tiến hành thí nghiệm - Giáo viên đọc câu C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì? Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận, trả lời (Giáo viên có thể gợi ý: Quan sát thấy gì trước gương) - Giáo viên rút kết luận: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương - Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.3 trang 27 SGK - Một học sinh đọc lớn câu C4 - Giáo viên thông báo: Mặt trời xa nên các chùm ánh sáng mặt trời chiếu đến trái đất là các chùm sáng song song - Giáo viên đặt vấn đề: Nêu chùm tia tới gương cầu lõm là phân kỳ thì chùm tia phản xạ có đặc điểm gì? Cho HS làm thí nghiệm câu C5 và đưa kết luận Hoạt động : ( 8’ ) Vận dụng - HS làm câu C6, C7 SGK Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng - Thảo luận, trả lời vị trí thích hợp có thể cho chùm tia phản xạ song song - (điểm sáng) - Ghi nhận - Xem sách - Học sinh đọc câu C4 - Học sinh xem SGK - Các nhóm trả lời: Chùm tia phản xạ là chùm tia song song III Vận dụng: C6 Nhờ có gương cầu pha đèn nên xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng truyền xa được, không bị phân tán C7 Ra xa gương 4.Củng cố : 3’ + Gương cầu lõm là gì? + Ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất gì? + Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi nào chùm tia tới song song và chùm tia tới phân kì? (25) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý 5.Hướng dẫn nhà : 6’ - Xem phần “Có thể em chưa biết” - Xem trước bài Tổng kết chương I quang học - Làm bài tập 8.1, 8.2, 8.3 sách bài tập GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng (26) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : Tiết : Giáo án: Lý NS: 21 /10 /12 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND: 22 /10 /12 Lớp dạy: 7A,B,C BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC A MỤC TIÊU:  Kiến thức: - Ôn lại kiến thức quang học đã học chương - Vận dụng kiến thức chương để giải đáp các yêu cầu bài  Kỹ năng: - Kỹ áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Biết liên hệ thực tế  Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống B Chuẩn bị:  Cả lớp: - Đáp án câu ghi trên bảng phụ - Bảng phụ vẽ hình 9.1 trang 30 SGK Câu hỏi điền từ thích hợp vào chỗ trống nên chuẩn bị phiếu học tập: Câu 3, câu - Kẻ bảng câu C3 bảng phụ phiếu học tập học sinh - Ô chữ hình 9.3 chuẩn bị sẵn giấy A0 A1 C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: 1’ KTBC: không Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tự kiểm tra (15 phút) - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi đầu chương I: Cho biết bạn nào nói đúng? - Hướng dẫn học sinh trả lời từ câu đến câu phần I Ôn tập, củng cố, gọi học sinh khác nhận xét Giáo viên có thể cho điểm học sinh qua phiếu học tập qua câu trả lời miệng học sinh Hoạt động 2: Vận dụng (17 phút ) - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời bài tập C1 trang 30 - Giáo viên chữa bài tập C1 trên bảng phụ - Yêu cầu trả lời câu C2 (Có thể lên bảng ghi lời giải đáp) - Trước tiên yêu cầu học sinh trả lời câu C3 câu C4 Hoạt động học sinh - Các nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên (Sửa chữa phần chuẩn bị nhà mình sai) - Đọc và trả lời câu hỏi từ câu đến câu SGK Nhận xét câu trả lời các bạn khác lớp Tự ghi vào số nội dung kiến thức - Một học sinh lên bảng chữa bài, học sinh khác nhận xét - Quan sát, sửa chữa - Học sinh đọc câu C2, trả lời trên lớp, học sinh khác nhận xét - Một học sinh lên bảng chữa bài, học sinh (27) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý Hoạt động giáo viên phiếu học tập Sau đó gọi học sinh lên bảng giải Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (10 phút) - Giáo viên treo bảng phụ đã vẽ sẵn ô chữ trên bảng (hình 9.3) - Giáo viên chia nhóm học sinh - Điều khiển học sinh tham gia chơi giải ô chữ - Giáo viên động viên các nhóm: Nhóm nào tìm từ hàng dọc nhanh điểm cộng GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Hoạt động học sinh khác nhận xét - Học sinh học theo nhóm - Mỗi nhóm học sinh cử đại diện lên điền chữ vào ô trống dựa vào việc trả lời thứ tự câu hỏi từ đến Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra - Làm lại các bài tập tiết học hôm LỜI GIẢI CÁC CÂU HỎI TRONG BÀI TỔNG KẾT CHƯƠNG I I/ Tự kiểm tra: C B Trong suốt, đồng tính, đường thẳng a) Tia tới – pháp tuyến b) Góc tới Ảnh ảo vật, cách gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương Giống : Đều là ảnh ảo Khác : Ảnh tạo gương phẳng có độ lớn vật Ảnh tạo gương cầu lồi có độ lớn nhỏ vật Vật đặt trước gương cầu lõm cho ảnh ảo Ảnh này lớn vật – Ảnh vật tạo gương cầu lõm là ảnh ảo không hứng trên màn chắn, lớn vật Ảnh vật tạo gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng trên màn chắn, nhỏ vật Ảnh vật tạo gương phẳng là ảnh ảo, không hứng trên màn chắn, vật Vùng nhìn thấy gương phẳng nhỏ vùng nhìn thấy gương cầu lồi II Vận dụng: C1: C2: Giống : Ảnh ảo, không hứng trên màn chắn Khác : Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm (28) Trường THCS Lương Thế Vinh to vật Giáo án: Lý nhỏ vật GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng lớn vật C3: An An Thanh Hải Hà Thanh x x x Hải x x Hà x x x III Trò chơi ô chữ: V N Ậ G N G G Ư T U Ả Ô P B S Ồ N I H Ó Ơ N Từ hàng dọc là : ÁNH SÁNG Á N H S Á N G N S Ả A P G G Á O O T Đ P H N G U E Y N Ế Ẳ N G N (29) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 10 Tiết : 10 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Ngày soạn : 02/11/2005 KIỂM TRA TIẾT Ngày dạy : 07/11/2005 A MỤC TIÊU : Kiểm tra kiến thức đã học chương I I/ Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống : ( câu 0.5 đ ) Câu : ( ánh sáng, truyền đến, nguồn sáng, vật sáng ) a Mắt ta nhìn vật từ vật đó mắt ta b Những vật tự phát ánh sáng gọi là c Nhà cửa, cây cối là d Mặt Trời tự nó phát nên coi là Câu 2: ( nguồn sáng, ánh sáng, bóng tối, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực, che khuất ) a Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng không nhận ánh sáng từ tới gọi là b Ở sau vật cản có vùng nhận từ phần nguồn sáng tới gọi là c Hiện tượng Mặt Trời bị Mặt Trăng gọi là tượng d .xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng Câu : (ảo, hứng được, vật, bằng, lớn bằng, ảnh vật ) a Ảnh tạo gương phẳng không trên màn chắn và vật b Khoảng cách từ điểm đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh điểm đó đến gương c .của vật là tập hợp ảnh tất các điểm trên vật Câu 4: ( Lớn hơn, không hứng được, ảnh thật, nhỏ ) a Gương cầu lõm tạo ảnh ảo vật và trên màn chắn b Ảnh vật quan sát gương phẳng ảnh ảo cùng vật đó quan sát gương cầu lõm c Ảnh ảo vật quan sát gương cầu lõm ảnh ảo cùng vật đó quan sát gương cầu lồi II/ Chọn câu trả lời đúng : ( câu 0.5 đ ) Câu : Nguồn sáng có đặc điểm là : a Hắt lại ánh sáng chiếu vào nó b Tự nó phát ánh sáng c Phản chiếu ánh sáng d Truyền ánh sáng đến mắt Câu : a Vùng bóng tối là vùng hoàn toàn không nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới b Nhật thực là tượng Mặt Trời bị che khuất Trái Đất c Nguyệt thực là tượng Mặt trăng bị che khuất vào vùng bóng tối Trái đất d Vùng bóng tối là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng Câu : Theo định luật phản xạ thì góc tới có đặc điểm : a Là góc vuông b Bằng góc phản xạ c Bằng góc tạo tia tới và mặt gương d Bằng góc tạo tia phản xạ và mặt gương Câu : Vì ta không thể hứng ảnh vật qua gương phẳng trên màn chắn : a Vì ảnh vật qua gương phẳng là ảnh ảo b Vì gương phẳng không tạo ảnh (30) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng c Vì ảnh vật không phát ánh sáng Câu : Ảnh vật qua gương cầu lõm : a Luôn luôn là ảnh thật b Có độ lớn nhỏ vật c Ở gần gương vật d Là ảnh ảo vật đặt gần gương Câu : a Ảnh vật là tập hợp ảnh tất các điểm trên vật b Ảnh ảo tạo gương phẳng hứng trên màn chắn và lớn vật c Trong phản xạ ánh sáng, góc hợp tia phản xạ và mặt gương góc tới d a và b đúng II/ Bài tập Câu : ( đ ) Chiếu tia sánh SI lên gương phẳng I ta có tia phản xạ là IR Góc SIR = 60 Tính góc phản xạ.( có vẽ hình ) Cách tính Hình Câu : ( đ ) Từ điểm sáng S, cho hai tia tới SI và SK đến gương phẳng Hãy vẽ chính xác các tia phản xạ chúng eke và thước S I K (31) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 11 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tiết : 11 Ngày soạn : 31 / 10 /12 Ngày dạy : 05/11/12 Lớp dạy: 7A,B,C Chương : ÂM HỌC BÀI 10 : NGUỒN ÂM I MỤC TIÊU:  Kiến thức: + Nêu đặc điểm chung các nguồn âm + Nhận biết số nguồn âm thường gặp thực tế đời sống  Kĩ năng: Quan sát kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm là dao động  Thái độ: Yêu thích môn học B/ CHUẨN BỊ : nhóm  Các nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị  Mỗi nhóm cốc thủy tinh, muỗng nhỏ, dây cao su, âm thoa, búa cao su  Cả lớp:  Hai bảng phụ ghi câu: 10.1 và 10.2 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2.KT Bài cũ: Không Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 3’ ) Tổ chức, giới thiệu kiến thức Chương : ÂM HỌC chương, đặt vấn đề vào chương - Yêu cầu học sinh mở SGK (trang - Đọc tài liệu, nêu vấn đề 27), cùng trao đổi xem cần nghiên cứu chương nghiên cứu vấn đề gì? - Chỉnh sửa, khẳng định lại vấn đề cần nghiên cứu chương Hoạt động : ( 5’ ) Tổ chức tình học tập cho bài 10: “Nguồn âm” NGUỒN ÂM - Yêu cầu lớp im lặng và lắng nghe: + Nếu dùng thước gõ lên mặt bảng thì - Học sinh dự đoán – trả điều gì xảy ra? lời + Giáo viên tiến hành gõ thước lên mặt - Học sinh lắng nghe, bảng quan sát trả lời - Khẳng định và mở rộng hàng ngày còn nhiều âm khác - Vậy âm (gọi tắt là âm) tạo nào? Hoạt động : ( 7’ ) I/ Nhận biết nguồn âm : Nhận biết nguồn âm - Yêu cầu học sinh giữ im lặng và lắng - Im lặng, lắng nghe, trả - Nguồn âm là vật nghe lời theo yêu cầu phát âm giáo viên - Những nguồn âm (32) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng - Yêu cầu học sinh nêu âm đó phát từ đâu? - Nguồn âm là gì? - Nghiên cứu tài liệu trả lời - Yêu cầu học sinh trả lời C2 - Những học sinh khác - Nhận xét, khẳng định lắng nghe và nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động : ( 13’ ) Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm + Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, quan - Lên nhận dụng cụ thí sát hình 10.1, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm nghiệm - Tiến hành thí nghiệm, - Chỉnh sửa các bước tiến hành thí quan sát, lắng nghe nghiệm và cho tiến hành thí nghiệm - Mô tả kết thí nghiệm - Yêu cầu học sinh mô tả điều nhìn và - Nêu dụng cụ thí nghe nghiệm + Tiếp tục yêu cầu học sinh xem hình - Lên nhận dụng cụ thí 10.2, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, nghiệm cho tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu học sinh trả lời câu C4 - Qua thí nghiệm trả lời câu C4 - Học sinh khác lắng nghe và nhận xét - Như nào gọi là dao động ? - Nghiên cứu tài liệu trả lời + Yêu cầu học sinh xem hình 10.3, nêu - Nêu các dụng cụ thí cách tiến hành thí nghiệm nghiệm - Nhận dụng cụ thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm, quan sát, lắng nghe - Yêu cầu học sinh trả lời C5 - Trả lời C5 - Học sinh khác nhận xét - Yêu cầu học sinh khác rút kết luận - Hoàn chỉnh câu kết luận Hoạt động : ( 10’ ) Vận dụng - Trả lời : C6, C7, C8 - Yêu cầu học sinh làm : C6, C7, C8 - Học sinh khác nhận xét - Chỉnh sửa, khẳng định - Treo bảng phụ : Câu 10.1 và 10.2 - Lên bảng làm - Nhận xét - Học sinh khác nhận xét thường gặp là cột khí ống sáo, mặt trống , sợi dây đàn, loa….Khi chúng dao động II/ Đặc điểm chung nguồn âm - Dao động là rung động qua lại quanh vị trí cân - Khi phát âm các vật dao động III.Vận dụng: C6.: Tùy học sinh C7 Tuỳ theo HS Thí dụ: Dây đàn ghi ta, dây đàn bầu C8 Kiểm tra dao động cột không khí lọ cách dán vài tua giấy mỏng miệng lọ thấy tua giấy rung rung (33) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng 4.Củng cố (4’) - Nguồn âm là gì ? Lấy số ví dụ nguồn âm ? - Các nguồn âm có đặc điểm chung gì ? - Trả lời câu hỏi đầu bài 5.Hướng dẫn nhà :( 2’) - Bài tập : 10.1 à10.4 sách bài tập - HD bài 10.1 và 10.2 Khi nào thì vật phát âm - HD bài 10.3 : Tìm phận nào dao động - Xem trước bài “Độ cao âm” + Tìm hiểu xem tần số là gì, nào là âm cao, âm thấp * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… (34) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 12 Tiết : 12 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng NS : 11 /11 /12 ND : 12 /11 /12 Lớp dạy: 7A,B,C BÀI 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM A/ MỤC TIÊU : Kiến thức:- Nhận biết âm cao , âm ( bổng ) có tần số lớn, âm thấp ( trầm) có tần số nhỏ - Nêu ví dụ âm trầm, bổng là tần số dao động vật Kỉ năng: - Rèn luyện óc quan sát, kỹ lắng nghe và nhận xét Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống B/ CHUẨN BỊ : nhóm - Hai lắc có chiều dài 40cm và 20cm - Hai giá treo - Hai thước thép đàn hồi có chiều dài 30cm và 20cm Cho lớp : - Đĩa nhựa đục lỗ cách nhau, động chạy pin, miếng bìa - Bảng phụ ghi câu 11.1 và bảng phụ ghi câu 11.2 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nguồn âm là gì? Âm tạo nào? - Các nguồn âm có đặc điểm chung gì ? - Yêu cầu học sinh trả lời câu 10.2 (bài tập) Bài mới: - Đặt vấn đề: - Yêu cầu học sinh xem SGK bài 11 và nêu vấn đề nghiên cứu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG ĐỘ CAO CỦA ÂM Hoạt động : ( 8’ ) Tìm hiểu dao động nhanh, chậm - Tần số dao động - Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu, xem hình 11.1, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Chỉnh sửa, hoàn chỉnh các bước tiến hành thí nghiệm - Kiểm tra kết thí nghiệm nhóm - Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số, ký hiệu? - Từ bảng kết C1, tần số dao động lắc a là bao nhiêu? (Con lắc b?) - Yêu cầu học sinh trả lời C Từ đó cho học sinh rút nhận xét - Nêu các dụng cụ thí nghiệm - Lên nhận dụng cụ thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm, quan sát, điền số liệu vào bảng C1 - Nghiên cứu tài liệu và kết thí nghiệm trả lời - Nhìn vào kết thí nghiệm (bảng C1à trả lời - Từ khái niệm tần số và I/ Dao động nhanh, chậm, tần số : - Tần số : số dao động giây gọi là tần số Đơn vị là Héc kí hiệu là Hz - Dao động càng nhanh thì tần số dao động càng lớn (35) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng bảng C1à trả lời C2 - Hoàn chỉnh câu nhận xét tài liệu Hoạt động : ( 12’ ) Tìm hiểu mối quan hệ âm phát và tần số dao động: Âm cao (âm bổng), Âm thấp (âm trầm) - Yêu cầu học sinh xem hình 11.2 mô tả thí nghiệm - Chỉnh sửa, khẳng định cho tiến hành thí nghiệm - Kiểm tra kết thí nghiệm nhóm - Yêu cầu học sinh trả lời C3 - Nêu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành - Lên nhận dụng cụ thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm, quan sát lắng nghe - Từ kết thí nghiệm, trả lời C3 - Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình - Nêu các dụng cụ thí chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm nghiệm - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Hoàn chỉnh các bước tiến hành thí - Nắm cách tiến nghiệm, tiến hành thí nghiệm hành thí nghiệm, lắng nghe, nhận xét - Yêu cầu học sinh trả lời C4 - Trả lời C4 - Yêu cầu học sinh xem lại toàn kết - Từ kết thí nghiệm 1, thí nghiệm: 1, 2, và hoàn 2, hoàn thành câu kết chỉnh phần kết luận luận chung Hoạt động 3: ( 10’ ) Vận dụng - Lần lượt yêu cầu học sinh trả lời C 5, - Đọc C5, C6, suy nghĩ trả C6 lời - Yêu cầu học sinh khác nhận xét - Nhận xét câu trả lời bạn - Yêu cầu học sinh đọc C7, cho tiến - Đọc C7, tiến hành thí hành thí nghiệm C7 nghiệm, lắng nghe, giải thích -Học sinh khác nhận xét - Treo bảng phụ 11.2 và 11.2 câu trả lời bạn - GV Thống ý kiến - Học sinh lên bảng làm - Cho HS đọc mục có thể em chưa biết - Học sinh khác nhận xét II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp(âm trầm): - Âm phát cao (bổng) có tần số dao động lớn - Âm phát thấp (trầm) có tần số dao động nhỏ Vậy : dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát càng cao VD : Khi dây đàn , ta gảy mạnh thì tần số dao động dây đàn lớn, âm phát cao và ngược lại Chú ý : - Tai người nghe âm có tần số dao động từ 20Hz đến 20000 Hz - Siêu âm : là âm có tần số > 20000 Hz - Hạ âm : là âm có tần số < 20 Hz (36) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Củng cố : (5’) - Tần số là gì ? Dao động có liên quan đến tần số nào ? - Thế nào là âm cao, âm thấp Âm cao âm thấp liên quan nào đến tần số ? - Siêu âm, hạ âm có tần số khoảng bao nhiêu ? Tai người nghe âm khoảng tần số nào ? 5.Hướng dẫn nhà : (5’) - làm bài tập 11.3, 11.4 - HD bài 11.3 : Nghe các nốt nhạc tìm xem nốt nào phát âm cao à tần số dao động cao - HD bài 11.4 : Cánh chim quạt với tần số nào ? - Xem trước bài độ to âm, tìm hiểu xem : + Biên độ dao động là gì ? + Độ to âm đo đơn vị gì ?  Rút kinh nghiệm :  (37) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 13 Tiết : 13 Giáo án: Lý NS : / 11/ 12 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND : / 11 /12 Lớp dạy : A,B,C BÀI 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM A/ MỤC TIÊU : Kiến thức: -Nhận biết âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Kỉ năng: - Rèn luyện óc quan sát, kỹ lắng nghe và nhận xét Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống B/ CHUẨN BỊ : nhóm - Trống, dùi, giá thí nghiệm - Con lắc bấc, thép lá C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ KTBC: ( 4’) - Tần số là gì ? Dao động có liên quan đến tần số nào ? - Thế nào là âm cao, âm thấp Âm cao âm thấp liên quan nào đến tần số ? - Siêu âm, hạ âm có tần số khoảng bao nhiêu ? Tai người nghe âm khoảng tần số nào ? Bài : Đặt vấn đề: - Một vật dao động thường phát âm có độ cao định Nhưng nào thì vật phát âm to, nào thì vật phát âm nhỏ ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG ĐỘ TO CỦA ÂM Hoạt động : ( 15’ ) Nghiên cứu biên độ dao động, mối liên hệ biên độ độ dao động và âm phát - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK + Thí nghiệm gồm dụng cụ gì ? + Tiến hành thí nghiệm nào ? Thí nghiệm 1: - Cá nhân HS nghiên cứu SGK - Các nhóm thảo luận đề phương án thí nghiệm - Qua thí nghiệm, yêu cầu HS hoàn - Quan sát và lắng nghe thành bảng âm phát - Hướng dẫn HS thảo luận kết - Cá nhân HS hoàn thành bảng bảng vào + Nâng đầu thước lệch nhiềuà đầu thước dao động mạnhà âm phát to + Nâng đầu thước lệch ítà - Giáo viên thông báo biên độ dao đầu thước dao động yếuà I/ Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động : - Biên độ dao động : là độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân nó (38) Trường THCS Lương Thế Vinh động - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành C2 - Kiểm tra 3HS các đối tượng trả lời câu C2 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng âm phát nhỏ - HS ghi biên độ dao động - HS phải trả lời âm phát to hay nhỏ tùy thuộc vào lệch đầu thước + Bằng trống và bóng treo trên sợi dây, các em hãy nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra nhận xét trên ? - Cho HS làm thí nghiệm + Khi biên độ dao động bóng lớn hay nhỏ à mặt trống dao động nào ? - HS dựa vào SGK nêu phương án TN và bố trí thí nghiệm Nghe âm phát và nhận xét + Gõ nhẹ : âm nhỏà bóng dao động với biên độ - Âm phát càng to biên độ dao động nhỏ nguồn âm càng lớn + Gõ mạnh : âm toà bóng dao động với biên độ lớn - Yêu cầu HS hoàn thành câu C3 - HS nêu đọ lệch cầu nhiều hay ít chứng tỏ biên độ dao động mặt trống càng lớn - Gọi khoảng HS trả lời câu hỏi (HS nhỏ , tiếng trống phát yếu) to nhỏ - Cho HS hoàn thành kết luận Hoạt động : ( 10’ ) Tìm hiểu độ to số âm - Cho HS tham khảo SGK + Đơn vị độ to âm là gì ? ký hiệu ? - Để đo độ to âm người ta dùng máy đo GV giới thiệu độ to số âm bảng + Tiếng sét to gấp lần tiếng ồn ? + Độ to âm là bao nhiêu thì làm đau tai ? - GV nhắc nhở HS nghịch hét to vào tai bạn có thể gây thủng màng và bị điếc Hoạt động 3: ( 5’ ) Vận dụng : - GV yêu cầu HS trả lời câu C4, C6 phút - HS hoàn thành kết luận - HS đọc và ghi II/ Độ to số âm : - Độ to âm đo đơn vị đêxiben (kí hiệu dB) - Nêu độ to âm > - Để đo độ to âm 130 dB làm đau nhức tai người ta dùng máy đo - Những âm phát có độ to từ 130dB trở lên làm đau nhức tai (ngưỡng đau) III.Vận dụng: C4 Khi gảy mạnh - HS thảo luận chung dây đàn, tiếng đàn to lớp Vì gảy mạnh dây đàn - C4 : gãy mạnh dây đànà lệch nhiều, tức là biên độ dao động dây đàn âm to lớn nên âm phát to (39) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng + Tại người ta nói “ mở máy hát to - HS phát biểu âm đến thủng màng loa” câu nói phát to thì biên độ dao đó có đúng không ? động màng loa càng lớn à màng loa rung mạnh C6 - HS phát biểu âm phát to thì biên độ dao động màng loa càng lớn à màng loa rung mạnh 4.Củng cố 5’ - Biên độ dao động là gì ? - Độ to, nhỏ âm phụ thuộc nào vào nguồn âm ? - Đơn vị đo độ to âm là gì ? 5.Hướng dẫn nhà : 5’ - Làm các bài tập 12.1 à 12.5 - HD bài 12.4 : Muốn cho kèn lá chuối kêu to phải thổi mạnh để đầu bẹp kèn dao động mạnh - HD bài 12.5 : Tiếng sáo phát to người ta phải thổi mạnh để cột không khí dao động mạnh - Đọc mục có thể em chưa biết để tìm hiểu quá trình nhận biết âm tai nào ? - Xem trước bài : “Môi trường truyền âm” Tìm hiểu xem âm truyền môi trường nào và môi trường nào thì âm truyền mạnh ? (40) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 14 Giáo án: Lý Tiết : 14 NS: /12 /12 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND: /12 /12 Lớp dạy: 7A,B,C BÀI 13 : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM A/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: + Kể tên số môi trường truyền âm và không truyền âm + Nêu số ví dụ truyền âm các môi trường khác : rắn, lỏng, khí 2.Kĩ năng: + Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào + Tìm phương án thí nghiệm để chứng minh càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ  âm càng nhỏ 3.Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học B/ CHUẨN BỊ : nhóm - trống, cầu bấc - Nguồn âm (vi mạch), bình nước để bỏ nguồn âm vào - Tranh phóng to hình 13.4 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Biên độ dao động là gì ? - Độ to, nhỏ âm phụ thuộc nào vào nguồn âm ? - Đơn vị đo độ to âm là gì ? - Bài tập 12.1 và 12.2 SBT 3.Bài mới:Đặt vấn đề: - Đặt vấn đề sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM Hoạt động : ( 25’ ) Nghiên cứu môi trường truyền âm - Yêu cầu HS nghiên cứu TN nghiệm SGK phút tham gia cùng nhóm chuẩn bị TN - GV giúp đỡ HS lắp ráp TN và cho tiến hành thí nghiệm và nhận xét - HD học sinh thảo luận kết TN theo câu hỏi C1 và C2 - GV chốt lại ý đúng Thí nghiệm : I/ Môi trường truyền âm - Khi gõ mạnh trống 1à : cầu dao động và cầu dao động mạnh - Không khí truyền âm cầu - Độ to âm càng + C1 : cầu dao động giảm xa nguồn âm âm đã không khí truyền từ mặt trống đến mặt trống + C2 : Biên độ dao động cầu nhỏ biên độ dao động (41) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng cầu Điều này chứng tỏ càng xa nguồn âm, âm - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK càng nhỏ và bố trí TN hình 13.2 - Chú ý nhóm có bạn , bạn A gõ Thí nghiệm : cho bạn B đứng bên cạnh không nghe thấy tiếng gõ - HS nhóm làm TN, - Qua TN yêu cầu HS trả lời câu C3 thay đổi vị trí cho để + Trong môi trường rắn và khí, môi tất cùng thấy trường nào truyền âm mạnh ? tượng + C3 : Âm truyền đến tai bạn C theo môi trường rắn (gỗ) - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu + Chất rắn truyền âm hỏi : mạnh chất khí + Thí nghiệm cần dụng cụ gì ? + Âm truyền đến tai qua môi Thí nghiệm : trường nào ? + Âm có truyền qua môi trường nước - HS bố trí và tiến hành thí (chất lỏng) hay không ? nghiệm, lắng tai nghe và - GV treo tranh hình 13.4 giới thiệu phân tích dụng cụ TN và cách tiến hành TN + Âm truyền đến tai - Cho HS tham khảo mục SGK để trả qua môi trường khí, rắn, lời câu C5 lỏng + Âm có truyền chân không hay không ? - GV thông báo thêm môi trường chân không không truyền âm chúng ta tiếp tục + Âm không truyền qua nghiên cứu các lớp trên chân không + Qua các TN nghiệm trên các em rút kết luận gì ? Hãy điền vào + Âm có thể truyền qua phần chỗ trống mục kết luận môi trường SGK rắn, lỏng, khí và không - Có tượng : đứng thể truyền qua chân khoảng cái loa phát ta không có thể nghe âm phát từ loa + Ở vị trí càng xa nguồn không đồng thời cùng nhau, âm thì âm nghe càng nhỏ có tượng đó ? ta nghiên cứu mục - Yêu cầu HS đọc thông báo mục và trả lời câu hỏi : - HS tham khảo SGK và + Âm truyền nhanh có trả lời câu hỏi : thời gian không ? + Âm truyền nhanh + Trong môi trường vật chất nào âm cần thời gian truyền nhanh ? + Thép truyền âm nhanh + Trong thí nghiệm bạn C nhất, không khí truyền âm nghe thấy tiếng gõ mà bạn B không kém - Chất rắn truyền âm mạnh chất khí - Âm truyền chất lỏng - Âm không truyền qua chân không II/ Vận tốc truyền âm : - Vận tốc truyền âm không khí là 340m/s - Vận tốc truyền âm nước là 1500m/s (42) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng nghe thấy ? + Gỗ (chất rắn) truyền âm + Giải thích tượng âm phát từ tốt không khí loa không đồng thời cùng ? + Đứng gần loa nào thì nghe âm loa đó trước vì quãng đường truyền âm ngắn Hoạt động : ( 10’ ) Vận dụng - Yêu cầu HS trả lời câu C7 và C7 : Âm truyền qua môi C8,C9,C10 trường không khí C8 : Âm phát từ chân người câu trên bờ truyền xuống nước và đến tai cá à cá lẫn trốn III.Vận dụng: C7 Nhờ vào trường không khí môi C8 Tuỳ thuộc vào HS C9 Vì mặt đất truyên âm nhanh không khí C10 Không vì họ ngăn cách chân không bên ngoài áo, mũ giáp bảo vệ 4.Củng cố : 2’ - Đọc nội dung phần kết luận SGK - Âm truyền môi trường nào ? và không truyền môi trường nào ? - Môi trưiờng nào truyền âm tốt ? 5.Hướng dẫn nhà : 3’ - Làm các bài tập 13.1 à 13.5 - HD bài 13.3 : Vận tốc ánh sáng là 300 000km/s - HD bài 13.4 : Tìm quãng đường âm lấy vận tốc âm không khí nhân với thời gian nghe từ thấy chớp.( vận tốc ánh sáng lớn coi ta thấy tượng tức thì) - Đọc mục có thể em chưa biết để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến truyền âm các môi trường - Xem trước bài : “Phản xạ âm –Tiếng vang” Tìm hiểu xem phản xạ âm là gì ? tiếng vang là gì ? điều kiện nào thì ta nghê tiếng vang ? (43) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 15 Tiết : 15 Giáo án: Lý NS: /12 /12 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND: /12 /12 Lớp dạy: 7A,B,C BÀI 14 : PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG ( dạy bù vào thứ sáng thứ 3) A/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: + Mô tả và giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang + Nhận biết số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém + Kể tên số ứng dụng phản xạ âm 2.Kĩ năng: Rèn kỹ tư từ các tượng thức tế, từ các thí nghiệm 3.Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học B/ CHUẨN BỊ : nhóm - giá đỡ, gương, nguồn phát âm dùng vi mạch - bình nước C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ :5’ - Âm truyền môi trường nào? Và không truyền môi trường nào? - Vận tốc truyền âm các chất khác thì nào? Bài mới:Đặt vấn đề:( 2’) - Tại các rạp hát , rạp chiếu phim tường lại làm sần sùi ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG Hoạt động 1: ( 13’ ) Nghiên cứu âm phản xạ và tượng tiếng vang - Đứng hạng động lớn, nói to thì ta nghe gì ? - Trường hợp khác, ta nhìn xuống giếng, nói to ta có nghe thấy gì không ? - Khẳng định : đó chính là tiếng vang -Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi C1 - Tiếng nói, tiếng động ta phát ta gọi là âm trực tiếp Tiếng vang ta nghe có cùng lúc với tiếng nói hay tiếng động ta phát không ? - Trên thực tế, tiếng vang ta nghe cách âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian ít là 1/15 giây - Vì ta nghe tiếng vang ? - Liệt kê các tượng I/ Âm phản xạ - Tiếng vang - Ghi bài - Âm dội lại gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ - Trả lời:tiếng mình vọng lại -Trả lời -Trả lời và giải thích theo ý hiểu - Tiếng vang là âm phản xạ nghe cách âm trực tiếp ít 1/15giây (44) Trường THCS Lương Thế Vinh - Giáo viên nhắc lại: hang động, âm trực tiếp ta phát đập vào vách đá, vách đá trở thành mặt chắn, âm này gặp mặt chắn dội và ta nghe tiếng vang Âm ta nghe là âm phản xạ - Âm phản xạ là gì ? - Tiếng vang là gì ? - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C2, C3 - Gọi học sinh điền từ hoàn chỉnh kết luận - Gọi học sinh khác nhắc lại Đặt vấn đề : âm gặp vật chắn phản xạ Vậy âm phản xạ có phụ thuộc vào bề mặt vật chắn hay không ? Hoạt động : ( 12’ ) Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém : + Đối với vật cứng có bề mặt nhẵn (như mặt gương) thì phản xạ âm tốt (nghĩa là hấp thụ âm kém) + Đối với vật mềm xốp có bề mặt ghồ ghề thì phản xạ âm kém - Gọi học sinh nhắc lại kết luận - Yêu cầu học sinh đọc câu C và trả lời - Cho học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên mở rộng : âm có hai đặc điểm Đặc điểm thứ là độ cao, liên quan đến độ hay trần âm Đặc điểm thứ hai là độ to, chính là độ mạnh hay yếu âm Và các em nhận thấy rõ hai đặc điểm này âm qua các loại nhạc cụ - Sử dụng nhạc cụ để tạo biểu tượng cụ thể độ cao và độ to âm (nếu còn thời gian) Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng - Không + C3 : quãng đường 340 nhân với 1/15 22,6m - Vì âm phát gặp vách đá hay thành giếng bị dội lại II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - Rút kết luận - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) - Ghi bài - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém - Hoạt động cá nhân Hoạt động : ( 7’ ) Vận dụng -Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát có nghe rõ không? - Đưa ý kiến thảo luận - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C5, C6 - Giáo viên sửa, bổ sung cho hoàn - Học sinh nhắc lại kết III.Vận dụng: Tiếng vang kéo dài tiếng vang âm trước lẫn với âm phát sau làm âm đến tai nghe không rõ C5 Làm tường sần sùi, (45) Trường THCS Lương Thế Vinh chỉnh - Yêu cầu học sinh đọc câu C7 - Giáo viên hướng dẫn để học sinh giải bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu ta tính gì ? - Coi gần đúng độ sâu đáy biển trường hợp này đúng quãng đường mà âm truyền từ tàu phát siêu âm đến đáy - Vậy ta có thể áp dụng công thức nào để tính độ sâu đáy biển ? - Nêu tên các đại lượng công thức ? -Thời gian âm truyền từ tàu phát âm đến đáy biển lúc bao nhiêu ? - Gọi học sinh lên giải bài tập C7 - yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C8 Giáo án: Lý luận - Ghi bài GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt C6 Để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe âm to Đại diện các nhóm trả lời C7 - Hoạt động theo nhóm theo yêu cầu giáo viên (Cho thời gian 1’ để các nhóm thảo luận, giáo viên chia bảng và gọi các C7 1500 =750 nhóm lên trả lời nhanh (m) 1’) C8 a, b, d Lần lượt Hs trả lời các câu hỏi theo yêu cầu GV Củng cố :(2’) - Thế nào là âm phản xạ ? Với điều kiện nào thì ta nghe tiếng vang ? - Những vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? 5.Hướng dẫn nhà:( 3’)bài tập 14.1à14.6 + HD bài 14.4 : nắp bể nước có tác dụng phản xạ âm gây nên tiếng vang Đọc thêm mục có thể em chưa biết để tìm hiểu các loài vật sử dụng siêu âm nào ? + Xem trước bài “chống ô nhiễm tiếng ồn” (46) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 16 Tiết : 16 Giáo án: Lý NS : /12 /12 GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ND : 10 /12/12 Lớp dạy : 7A,B,C BÀI 15 : CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN A/ MỤC TIÊU : Kiến thức: + Phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn + Nêu và giải thích vài biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn + Kể tên số vật liệu cách âm Kĩ năng: Phương pháp tránh tiếng ồn Thái độ: Yêu thích môn học B/ CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ tượng sét, công trường thi công, cảnh họp chợ C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ Kiểm tra bài cũ : 3’ - Thế nào là âm phản xạ ? Với điều kiện nào thì ta nghe tiếng vang ? - Những vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? - Bài tập : 14.1 Bài : Đặt vấn đề:2’ - Cho học sinh liệt kê các loại ô nhiễm - Giới thiệu ô nhiễm tiếng ồn, cần thiết phải tìm cách hạn chế tiếng ồn Õ vào bài - Ô nhiễm tiếng ồn là gì ? Dựa vào đâu ta nhận biết ô nhiễm tiếng ồn ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Hoạt động : ( 10’ ) Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - Cho học sinh quan sát các hình vẽ 15 1, 15 15 3, 15 và trả lời câu hỏi C1 - Vì ? Giáo viên gợi ý để học sinh chú ý đến các đặc điểm nhận dạng như: tiếng động lớn, và kéo dài ; ảnh hưởng xấu đến thần kinh người - Yêu cầu học sinh rút kết luận - Giáo viên chỉnh sửa hoàn chỉnh và nhắc lại : Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn lớn và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến thần kinh người - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C2 - Tiếng ồn có tác dụng xấu đến thần kinh người Có biện pháp gì để hạn chế ô nhiễm tiếng ồn không ? - HS quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 trao đổi nhóm thống câu trả lời : + Hình 15.1 : tiếng ồn to không kéo dài ,gây tượng giật mình sợ hải + Hình 15.2, 15.3 tiếng ồn máy khoan bê tông và tiếng ồn chợ kéo dài làm ảnh hưởng đến công việc và sức khỏe + C2 : trường hợp b, c, d : tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe à ô nhiễm tiếng ồn I/Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to, kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường người (47) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Hoạt động : ( 10’’ ) Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Cho học sinh thảo luận các biện pháp chống tiếng ồn thực tế mà các em biết - Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin SGK - Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu C 3, C4 II/Các biện pháp chống - HS đọc thông tin mục II ô nhiễm tiếng ồn : SGK nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng - Để chống ô nhiểm tiếng ồn : ồn cần làm giảm độ to + Cấm bóp còi gần tiếng ồn phát ra, trường học, bệnh viện ngăn chặn đường + Xây tường ngăn truyền âm, làm cho âm + Trồng cây xanh truyền theo hướng + Làm trần nhà xốp, khác - GV hướng dẫn HS trả lời theo các tường phủ câu hỏi sau : + Cấm bóp còi inh ỏi + Tác động vào nguồn âm nào để giảm tiếng ồn ? + Làm nào để phân tán âm trên đường truyền âm ? + Làm nào để ngăn chặn âm không truyền đến tai ? + Trồng cây xanh + Xây tường chắn, làm tường nhà xốp, đóng cửa, + Vật phản xạ âm tốt - Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 vật phản xạ âm tốt, kém để hoàn thành câu C4 - Gọi 2,3 HS lấy ví dụ vầ vật phản xạ âm tốt và vật để ngăn chặn âm Hoạt động : ( 12’ ) Vận dụng - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu C5, C6 - Với câu C6 GV có thể đưa tình cụ thể gần nhà có người hàng xóm mở karaoke to và lâu Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn ? - Giáo dục học sinh : xung quanh ta có nhiều trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn Cần luôn tìm biện pháp đề chống ô nhiễm tiếng ồn để sống lành mạnh hơn, có sức khỏe tốt, tập trung cao công việc + Vật để ngăn chặn âm : - Biện pháp chống tiếng ồn hình 15.2, 15.3 : + Máy khoan không làm làm việc + Chuyển chợ lớp học nơi khác, xây tường ngăn chợ và lớp học + Đề nghị mở karaoke nhỏ tránh nghỉ và học tập + Phòng hát phải bảo đảm không truyền âm ngoài (48) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng 4Củng cố :3’ - Tiếng ồn nào thì gọi là ô nhiểm ? lấy ví dụ ? - Em biết có biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn nào ? 5.Hướng dẫn nhà: 4’ - Đọc mục có thể em chưa biết để tìm hiểu cách làm giảm tiếng ồn phận giảm xe máy Cách làm giảm tiếng vang nhà hát và cách ngăn cách âm các phòng - Bài tập 15.2 à15.6 - HD bài 15.6 : áp tai vào tường âm truyền qua chất rắn mạnh qua chất khí nên ta nghe ttiếng nói phòng bên cạnh - Xem lại toàn kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi bài tổng kết chương tiết sau ôn tập để thi học kỳ I (49) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 17 Tiết : 17 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Ngày soạn : 12/121/2010 Ngày dạy : 13/12/2010 BÀI 16 : TỔNG KẾT CHƯƠNG – ÔN TẬP A/ MỤC TIÊU : - Ôn lại kiến thức âm học đã học chương - Củng cố lại kiến thức đã học chương - Vận dụng kiến thức đã học thực tế, giải thích các tượng liên quan thực tế B/ CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập các câu hỏi 1, 2, 3, 4, - Chuẩn bị các bài tập trăc nghiệm trên bảng phụ (bài 5, trang 49 và bài trang 50) - Bảng trò chơi ô chữ : sử dụng giấy bìa và băng keo hai mặt che theo từ hàng ngang, hàng dọc C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 3’ ) Tổ chức TỔNG KẾT CHƯƠNG – ÔN TẬP - Tổ chức HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra học sinh (chỉ kiểm tra đủ chưa cần kiểm tra nội dung Hoạt động : ( 10’ ) Tự kiểm tra - Yêu cầu HS phát biểu phần - HS thảo luận sửa lại các phần còn sai tự kiểm tra mình theo các câu - Mỗi câu yêu cầu HS trả lời Hoạt động : ( 10’ ) Vận dụng - Câu 1, 2, yêu cầu câu thời gian chuẩn bị phút - Câu : để HS thảo luận theo các gợi ý sau : + Cấu tạo mũ nhà du hành vũ trụ ? + Tại nhà du hành vũ trụ không nói chuyện trực tiếp với ? + Khi chạm mũ thì nói chuyện Vậy âm truyền qua môi trường nào ? - Câu : Phải yêu cầu HS trả lời là ngõ nào có âm phản xạ nhiều lần và kéo dài à tạo tiếng vang - Câu : Yêu cầu HS xây dựng biện pháp chống tiếng ồn và giải thích lại sử dụng biện pháp đó - Mỗi câu HS trả lời phần chuẩn bị mình - HS thảo luận sửa sai + Âm truyền qua không khí, mũ đến tai + HS đưa biện pháp mình và thảo luận với các ý kiến khác (50) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng ? Hoạt động : ( 5’ ) Trò chơi ô chữ - Có thể cho HS lên dẫn chương trình cần quan tâm nhiều đến em trung bình và yếu trò chơi này Hoạt động : (10’) Ôn tập học kỳ - GV đọc các câu hỏi có thể học sinh - HS trả lời vận dụng kiến thức đã học ghi để trả lời : - Chương : + Khi nào ta nhận biết ánh sáng ? + Khi nào ta nhìn thấy vật ? + Ánh sáng truyền theo đường nào ? + Ánh sáng gặp gương phẳng đổi hường nào ? + Ảnh vật tạo gương phẳng có tính chất gì ? + Ảnh nhìn thấy gương cầu lồi hay gương cầu lõm có giống ảnh gương phẳng không ? - Chương : + Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? + Âm trầm, âm bổng khác chổ nào ? + Âm to, âm nhỏ khác chỗ nào ? + Âm truyền qua môi trường nào ? + Chống ô nhiễm tiếng ồn nào ? Hoạt động : Hướng dẫn nhà : - Giới thiệu các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận theo đề cương phòng GD cho HS nhà tham khảo - Tiết sau thi HKI (51) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 19 Tiết : 19 Chương Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Ngày soạn : 6/01/2013 Ngày dạy : 7/01/2013 ĐIỆN HỌC BÀI 17 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT A/ MỤC TIÊU : Kiến thức: -Mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát Kỹ năng: -Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (chỉ các vật nào cọ xát với và biểu nhiễm điện) Thái độ: - Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh B/ CHUẨN BỊ : - Vụn giấy viết, vụn giấy trang kim, thước nhựa, vải khô - Thanh thuỷ tinh, mảnh luạ, mảnh nilông, mảnh phim nhựa - Mảnh tôn phẳng, bút thử điện C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ KTBC: Không Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 7’ ) Tổ chức tình học tập SỰ NHIỄM ĐIỆN DO - GV gọi HS mô tả tượng CỌ XÁT ảnh đầu chương SGK - HS trả lời, nêu - Gọi HS đọc mục tiêu chương mục tiêu cần đạt - Để tìm hiểu các loại điện tích, trước chương SGK hết ta tìm hiểu các cách nhiễm điện cho các vật là”nhiễm điện cọ xát” - Vào ngày hanh khô cởi áo - Nếu tối thấy các len tối em thấy chớp sáng li ti tượng gì ? - GV thông báo tượng tương tự xảy tự nhiên là tượng sấm sét và đó là tượng nhiễm điện cọ xát Hoạt động : ( 12’ ) Làm thí nghiệm vật bị cọ xát có khả I/Vật nhiễm điện hút các vật khác Thí nghiệm : - Học sinh tiến hành thí - Nhiều vật sau bị cọ < Treo hình vẽ 17.1> nghiệm, quan sát và trả lời xát có khả hút các Tổ chức cho học sinh thực phần câu hỏi vật khác thí nghiệm - Khi chưa cọ xát thước nhựa, đưa - Học sinh tiến hành làm, thước nhựa lại gần giấy vụn và cầu quan sát và trả lời câu hỏi xốp, có tượng gì xảy ? - Cọ xát thước nhựa mảnh vải - Tiến hành phần thí (52) Trường THCS Lương Thế Vinh khô Tiến hành thí nghiệm tương tự, tượng gì xảy với giấy vụn và cầu xốp ? Hướng dẫn học sinh tiến hành phần thí nghiệm Dựa vào kết thí nghiệm, hướng dẫn học sinh rút kết luận Khẳng định kết luận : Nhiều vật sau cọ xát có khả hút các vật khác Hoạt động : ( 12’ ) Phát vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả nănglàm sáng bóng đèn bút thử điện Thí nghiệm : < Treo hình vẽ 17.2> Hướng dẫn học sinh sử dụng bút thử điện - Chưa cọ xát mảnh phim nhựa, áp sát bút thử điện vào mảnh tôn, ấn nút kim loại ; tượng gì xảy ra? - Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa, làm tương tự trên, tượng gì xảy ra? - Như vậy, nhiều vật sau cọ xát, ngoài khả hút các vật khác, còn có khả nào ? Nhắc lại tính chất các vật sau cọ xát Các vật sau cọ xát có tính chất nêu trên gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích Hoạt động : ( 5’ ) Vận dụng C1 : Khi chải đầu lược nhựa, tóc cọ xát vào lược đã gây tượng gì ? - Lược nhựa bị nhiễm điện có khả gì? C2 : Trong quá trình quay quạt đã có vật gì cọ xát vào ? - Vật nào bị nhiễm điện ? - Cánh quạt bị nhiễm điện có khả gì? -Tại phần mép cánh quạt chém vào không khí lại bị bám bụi nhiều ? - C3 ; Tương tự C1, C2; hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C3 Mở rộng: Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng nghiệm Quan sát và ghi kết vào bảng - Dựa vào kết thí nghiệm, thảo luận theo nhóm, rút kết luận - Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện Tiến hành thí ngiệm, quan sát và trả lời Quan sát kỹ bóng đèn bút thử điện, trả lời - Các vật sau cọ xát có tính chất nêu trên Dựa vào kết thí gọi là các vật nghiệm trả lời câu hỏi nhiễm điện hay các vật Rút kết luận mang điện tích Tổng hợp từ kết luận trên, rút kết luận chung Tóc cọ xát vào lược nhựa làm cho lược nhựa bị nhiễm điện Lược nhựa bị nhiễm điện có khả hút tóc Cánh quạt cọ xát vào không khí Cánh quạt bị nhiễm điện cọ xát Cánh quạt bị nhiễm điện có khả hút bụi (53) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Giới thiệu cho học sinh phần có thể em chưa biết Giải thích nguyên nhân có sấm sét 4.Củng cố : 3’ - Vật bị nhiễm điện còn gọi là gì ? - Có cách nào làm cho vật bị nhiễm điện ? - Làm ta có thể nhận biết vật bị nhiễm điện ? 5.Hướng dẫn nhà :5’ - Làm bài tập 17.1 à 17.4 SBTVL - HD bài 17.3 : hướng dẫn cho HS cách làm thí nghiệm hình 17.1 SBT dùng vải thật khô và để cọ xát thước nhựa, tạo tia nước thật nhỏ - Đọc thêm mục có thể em chưa biết để tìm hiểu tạo thành sấm sét - Xem trước bài “Hai loại điện tích”, tìm hiểu cấu tạo nguyên tử, các điện tích tương tác với nào ? (54) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 20 Tiết : 20 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Ngày soạn : 11/01/2013 Ngày dạy : 14/01/2013 BÀI 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH A/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút - Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử để có thể vận dụng vào việc giải thích số tượng điện Kỉ năng: - Biết vật thừa electron mang điện tích âm, vật bớt electron mang điện tích dương Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động thu thập thông tin nhóm B/ CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm thí nghiệm nhiễm điện cọ xát - Hình vẽ 18.1, 18.2, 18.3, 18.4 SGK C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ KTBC: - 4’ - Có thể làm cho vật nhiễm điện cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì ? Nếu hai vật bị nhiễm điện thì chúng hút hay đẩy Muốn kiểm tra theo em thì cần phải tiến hành thí nghiệm nào ? Tổ chức tình - Nếu học sinh không nêu được phương án thí nghiệm GV hướng dẫn và giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Hoạt động : ( 20’ ) Hai loại điện tích Thí nghiệm : < Treo hình vẽ 18.1> Tổ chức cho học sinh thực phần thí nghiệm - Các nhóm kẹp hai mảnh nilon vào thân bút chì nhấc lên hình 18.1 Hai miếng nilon có hút hay đẩy không ? - Dùng miếng len cọ xát hai miếng nilon nhằm mục đích gì ? - Hiện tượng gì xảy với hai mảnh nilon đã cọ xát đưa chúng lại gần ? < Treo hình 18.2> I/Hai loại điện tích - Học sinh tiến hành thí - Có hai loại điện tích nghiệm, quan sát và trả lời Các vật mang điện tích câu hỏi cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại - Không có tượng gì thì hút xảy - Quy ước : - Làm nhiễm điện hai + Điện tích mảnh nilon thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) - Hai miếng nilon đẩy + Điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích (55) Trường THCS Lương Thế Vinh Thiết kế thí nghiệm hình 18.2 Dùng vải khô cọ xát hai nhựa - Đưa các đầu đã cọ xát lại gần Hiện tượng gì xảy ? - Hai mảnh nilon cọ xát miếng len thì chúng bị nhiễm điện cùng loại hay khác loại ? - Các nhựa giống cọ xát mảnh vải khô thì chúng mang điện tích nào ? - Như vậy, hai vật giống nhau, cọ xát thì mang điện tích cùng loại hay khác loại ? - Điều gì xảy đặt các vật mang điện tích cùng loại lại gần ? Nhấn mạnh kết luận thí nghiệm Thí nghiệm : <Treo hình vẽ 18.3> Thiết kế thí nghiệm hình vẽ - Thanh nhựa cọ xát vải khô và đặt trên trục quay - Cọ xát thuỷ tinh mảnh lụa, đưa lại gần đầu nhựa đã cọ xát Hiện tượng gì xảy ? - Tại nhựa và thuỷ tinh cọ xát lại hút ? - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - Nhiều thí nghiệm khác chứng tỏ hai vật mang điện tích đẩy hút Kết luận: - Dựa vào kết hai thí nghiệm trên, hãy rút kết luận - Có hai loại điện tích, người ta quy ước gọi điện tích thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) ; điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-) - Tại hai nhựa cọ xát để gần lại đẩy ? - Tại nhựa cọ xát vải khô lại hút thuỷ tinh đã cọ xát lụa ? Câu C1 : - Hai vật hút thì mang điện cùng loại hay khác loại ? Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tiến hành thí nghiệm âm (-) theo nhóm Các nhựa đẩy Chúng nhiễm điện cùng loại Hai nhựa mang điện tích cùng loại Hai vật giống nhau, cọ xát thì mang điện tích cùng loại Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy Tổng hợp các nhận xét, rút kết luận thí nghiệm Chúng hút Chúng bị nhiễm điện khác loại Rút kết luận Nhắc lại kết luận Vì chúng cùng nhiễm điện âm Hai vật mang điện khác loại Thanh nhựa nhiễm điện tích âm (56) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng - Thanh nhựa sẫm màu cọ xát à mảnh vải nhiễm điện mảnh vải khô nhiễm điện gì ? tích dương Hoạt động : ( 10’ ) Sơ lược cấu tạo nguyên tử I/ Sơ lược cấu tạo <treo hình vẽ 18.4> Quan sát hình vẽ, tìm nguyên tử Dựa vào hình vẽ giúp học sinh tìm hiểu sơ lược cấu tạo ( SGK ) hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử nguyên tử SGK (4 ý chính) - Một vật nhiễm điện âm Vài điều cần chú ý nhận thêm - Ý : Chỉ cho học sinh thấy quỹ đạo electron, nhiễm điện electron trên hình vẽ dương bớt - Ý : Trong hình vẽ, tổng điện tích electron dương hạt nhân là 3, tổng điện tích âm hạt nhân là –3 - Ý : Sự chuyển dịch electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là nguyên nhân làm cho vật nhiễm điện Hoạt động 3: (5’) Vận dụng : Hướng dẫn học sinh làm câu C2,C3,C4 4.Củng cố : 2’ - Có loại điện tích ? Chúng tương tác với nào ? - Nhắc lại sơ lược cấu tạo nguyên tử 5.Hướng dẫn nhà :3’ - Làm bài tập 18.1 à 18.4 SBTVL, xem trước bài “Dòng điện – Nguồn điện (57) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 21 Tiết : 21 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Ngày soạn : 18/01/2011 Ngày dạy : 19/01/2011 BÀI 19 : DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN A/ MỤC TIÊU : - Nhận biết có dòng điện thiết bị điện và nêu dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng - Nêu tác dụng chung các nguồn điện là tạo dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng (cực âm cực dương pin, ác quy) - Mắc mạch điện đơn giản B/ CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm : - Một số loại pin thật, bút thử điện - Mảnh tôn, nhựa, len, bóng đèn pin, công tắc Cả lớp : - Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 (SGK), ácquy C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 5’ ) Kiểm tra bài củ - HS lên bảng trả lời câu HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - Có loại điện tích ? Nêu tương hỏi, các HS khác lắng tác các vật mang điện tích ? nghe và nhận xét - Thế nào là vật mang điện tích dương, điện tích âm ? bài tập 18.3 SBT - Nêu lợi ích và thuận tiện sử dụng - vài HS đứng chỗ trả điện ? lời Tổ chức tình - Các thiết bị mà các em vừa nêu hoạt động có dòng điện chạy qua Vậy dòng điện là gì ? Chúng ta tìm câu trả lời qua bài học hôm Hoạt động : ( 10’ ) Tìm hiểu dòng điện là gì I/Dòng điện < Treo hình vẽ 19.1> - Các nhóm hãy quan sát tranh vẽ và - Học sinh thảo luận và trả - Dòng điện là dòng các tìm hiểu tương tự dòng nước lời C1 điện tích dịch chuyển có với dòng điện, tìm từ thích hợp điền hướng vào chỗ trống câu C1 - Đèn điện sáng, quạt - GV chốt lại ý đúng điện quay các thiết bị - Cho HS dự đoán câu trả lời C2 - Dự đoán phải cọ xát điện khác hoạt động - Cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng mảnh nhựa lần có dòng điện chạy qua - Vậy bóng đèn bút thử điện sáng - HS làm thí nghiệm nó nào ? - Bóng đèn bút thử điện sáng có các điện tích - GV thông báo : Dòng điện là dòng dịch chuyển qua nó các điện tích dịch chuyển có hướng - Vậy để đèn điện sáng, quạt điện quay - Đèn điện sáng, quạt các thiết bị điện khác hoạt động thì điện quay các thiết bị điện phải có điều kiện gì ? khác hoạt động có - GV thông báo thêm : thực tế có dòng điện chạy qua nó (58) Trường THCS Lương Thế Vinh thể ta cắm dây cắm từ ổ điện đến thiết bị dùng điện không có dòng điện chạy qua thì các em không tự ý sửa chữa chưa ngắt nguồn điện Hoạt động : ( 5’ ) Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng - GV cho HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi - Nguồn điện có tác dụng gì ? đặc điểm nguồn điện - Gọi vài HS nêu ví dụ các nguồn điện thực tế - Gọi HS cực dương, cực âm trên pin và trên ácquy Hoạt động : ( 15’ ) Mắc mạch điện đơn giản - GV cho HS tham khảo SGK và hình vẽ 19.3 tự lắp mạch điện - Có thể mắc xong mạch và đèn không sáng điều đó chứng tỏ không có dòng điện chạy qua đèn, hãy xác định chỗ hở mạch Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng I/Nguồn điện - Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động - Mỗi nguồn điện có cực, cực dương (+) và cực âm (-) - Trong thực tế các nguồn điện là các loại pin, các loại ácquy, đinamô xe đạp, ổ lấy điện gia đình, … - HS mắc mạch điện theo nhóm - Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động - Mỗi nguồn điện có cực, cực dương (+) và cực âm (-) - Dòng điện chạy mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện nối liền với hai cực nguồn điện dây điện - Các nhóm ghi lại các nguyên nhân làm đèn không sáng (hở mạch) và cách khắc phục (dựa vào - Qua thí nghiệm trên : để có dòng điện hướng dẫn câu b chạy qua thiết bị sử dụng điện thì các phận mạch điện phải mắc với - Mạch điện phải kín nào ? Hoạt động : ( 5’ ) Vận dụng - HS đặt câu - Cho các nhóm thảo luận tìm câu tả - Đồng hồ điện tử, đèn lời cho C4, C5 và C6 pin, máy tính, đồ chơi điện tử trẻ em, máy đài, điều khiển từ xa tivi, … Hoạt động : ( 5’ ) Củng cố : - Dòng điện là gì ? - Tác dụng nguồn điện ? Đặc điểm nguồn điện ? - Điều kiện để đồ dùng điện nối với nguồn điện hoạt động ? Hướng dẫn nhà : - Làm các bài tập 19.1 đến 19.3 - HD bài 19.3 ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ngoài, còn mạch điện bị hở thì các điện tích không dịch chuyển khỏi dây dẫn - Xem trước bài : “Chất dẫn điện, chất cách điện, dòng điện kim loại” tìm hiểu nào là (59) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng chất dẫn điện, nào là chất cách điện, tạo thành dòng điện kim loại (60) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tuần : 22 Tiết : 22 Ngày soạn : 08/02/2011 Ngày dạy : 09/02/2011 BÀI 20 : CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI A/ MỤC TIÊU : - Nhận biết vật dẫn điện là vật cho dòng điện qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện qua - Kể tên số vật dẫn điện (vật liệu dẫn điện) vật cách điện (vật liệu cách điện) thường dùng - Biết dòng điện kim loại là dòng các electron tự dịch chuyển có hướng - Có kỹ mắc mạch điện đơn giản, làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, cách điện B/ CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm : - Một bóng đèn đã nối dây điện, pin, bóng đèn pin, công tắc, đoạn dât dẫn có mỏ kẹp - Một số vật cần xác định xem là dẫn điện hay cách điện : dây đồng, thép, vỏ bọc dây điện, chén sứ Cả lớp : - Tranh phóng to hình 20.1 và 20.2 trang 55SGK C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 5’ ) - HS lên bảng trả lời câu Kiểm tra bài củ hỏi, các HS khác lắng CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ - Dòng điện là gì ? nghe và nhận xét CHẤT CÁCH ĐIỆN – - Tác dụng nguồn điện ? Đặc điểm DÒNG ĐIỆN TRONG nguồn điện ? KIM LOẠI - Điều kiện để đồ dùng điện nối với - HS có thể nhận biết nguồn điện hoạt động ? vật dẫn đienj, Tổ chức tình cách điện - GV cho HS thấy bóng đèn đã gắn với phích cắm, giới thiệu cho HS vật dẫn điện vật cách điện Hoạt động : ( 20’ ) Xác định chất dẫn điện, chất cách I/Chất dẫn điện và chất điện - Học sinh thảo luận và trả cách điện - Yêu cầu HS tham khảo mục I lời SGK và trả lời câu hỏi - Chất dẫn điện là chất + Chất dẫn điện là gì ? - Chất dẫn điện là chất cho cho dòng điện qua + Chất cách điện là gì ? dòng điện qua - Chất cách điện là chất - Cho HS dự đoán câu trả lời C1 - Chất cách điện là chất không cho dòng điện không cho dòng điện qua - Gọi HS nêu tên các vật thí qua nghiệm nhóm mình - HS nêu tên các vật - Trước hết các hãy đoán xem các vật thí nghiệm nhóm thí nghiệm vật nào cách điện, mình vật nào dẫn điện và để riêng - Quan sát hình 20.1 cho biết - Các nhóm phân loại vật + Các phận dẫn điện gồm liệu gì ? + Các phận cách điện gồm gì ? - HS nêu đoán nhận - Ta cần làm thí nghiệm để xác định mình vật dẫn điện, xem vật là dẫn điện hay cách điện vật cách điện + Các em xem hình 20.2 trang 55 và (61) Trường THCS Lương Thế Vinh lắp mạch điện hình vẽ + Theo hình vẽ làm ta nhận biết vật cần xác định có dẫn điện hay không ? - GV hướng dẫn HS thí nghiệm + Các nhóm hãy cho biết vật nào dẫn điện, vật nào cách điện ? Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng - HS lắp mạch điện - Nếu đèn sáng thì vật đó dẫn điện - HS làm thí nghiệm và điền và điền kết vào bảng + Vật dẫn điện : dây thép, dây đồng, ruột bút chì, - Vật đẫn điện : Bạc, + Yêu cầu HS nêu vật dẫn điện, cách dây sắt đồng nhôm, nước, axit,… điện hình 20.1 + Vật cách điện : vỏ nhựa + Hãy kể tên vật liệu thường dùng bọc dây điện, sứ,… - Vật cách điện : Cao su, làm vật dẫn điện, vật liệu làm vật thủy tinh, nhựa cách điện + Hãy chứng minh không khí điều kiện bình thường là chất cách - Ta đứng sát ổ cắm điện điện ? không bị điện giật - Bài trước chúng ta đã nghiên cứu dòng điện, hãy nhắc lại dòng điện là gì - HS nhắc lại dòng điện là ? gì - Trong các ví dụ vật dẫn điện, các em thấy các kim loại dẫn điện tốt Trong kim loại dòng điện là dòng chuyển dời có hướng hạt nào ? chúng ta nghiên cứu tiếp phần II Hoạt động : ( 10’ ) Tìm hiểu dòng điện kim loại I/Dòng điện kim + Các em nhớ lại sơ lược cấu tạo loại nguyên tử Nếu nguyên tử thiếu + Mang điện tích dương electron thì phần còn lại nguyên - Trong kim loại luôn có tử mang điện tích gì ? electron tự - Các nhà bác học đã phát và - Dòng điện kim khẳng định kim loại có - HS ghi : Trong kim loại là dòng các electron các electron thoát khỏi nguyên tử loại luôn có tự dịch chuyển có và chuyển động tự kim loại electron tự hướng Đây là điểm khác với vật cách điện - GV minh họa hình 20.3 + Hãy nhận biết mô hình này : kí - HS lên bảng hiệu nào biểu diễn các electron tự do, ký hiệu nào biểu diễn phần còn lại nguyên tử ? - HS làm phiếu học - Treo hình 20.4 và giới thiệu mô hình tập + Hãy cho biết các electron tự bị cực nào pin đẩy, cực nào pin hút ? và vẽ thêm mũi tên chiều + Các electron tự chuyển động electron tự kim loại chuyển dịch có + Các em hãy điền vào chỗ trống phần hướng tạo thành dòng kết luận điện chạy qua nó (62) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng - GV chốt lại : Khi có dòng điện kim loại các electron không còn chuyển động tự mà nó chuyển dời có hướng Hoạt động : ( 5’ ) Vận dụng - Các nhóm học sinh thảo - GV treo bảng phụ có các câu trắc luận các câu hỏi nghiệm C7, C8, C9 + Vật nào đây là vật dẫn điện ? + Ruột bút chì dẫn điện + Vật liệu cách điện thường sử + Vật cách điện thường dụng nhiều là ? dùng là nhựa + Trong các vật nào đây kgông có + Trong dây nhựa không electron tự ? có electron tự Hoạt động : ( 5’ ) Củng cố : - THế nào là chất dẫn điện, chất cách điện cho ví dụ ? - Tại kim loại lại dẫn điện ? Hướng dẫn nhà : - Làm các bài tập 20.1 đến 20.4 - Hướng dẫn bài 20.3 : Khi xe chạy xăng bồn chứa cọ xát bị nhiễm điện -> các điện tích theo dây xích truyền xuống đất, không dễ bị gây cháy nổ - Đọc mục có thể em chưa biết tìm xem chất nào dẫn điện tốt nhất, kém và dịch chuyển cuae electron dây dẫn điện - Xem trước bài “ Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện” tìm hiểu các ký hiệu số phận mạch điện và chiều dòng điện kim loại quy ước nào ? (63) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 23 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tiết : 23 Ngày soạn : 13/02/2006 Ngày dạy : 20/02/2006 BÀI 21 : SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN A/ MỤC TIÊU : - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực loại đơn giản - Mắc đúng mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho - Biểu diễn đúng mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện đúng chiều chiều dòng điện chạy mạch điện thực B/ CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm : - Một đèn pin, bóng đèn đã lắp sẵn vào đế, khóa, dây dẫn, nguồn gồm pin 1,5V - Sơ đồ mạch điện hình 21.1/59SGK - Phiếu học tập Cả lớp : - Bảng phụ vẽ các ký hiệu số phận mạch điện - Bảng phụ vẽ sơ đồ mạch điện hình 21.1, 21.2/59 SGK - Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ + Dòng điện là dòng các SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – - Dòng điện là gì ? Nêu chất dòng điện tích dịch chuyển có CHIỀU DÒNG ĐIỆN điện kim loại hướng - Thế nào là chất dẫn điện, chất cách + Dòng điện kim điện ? Có vật sau : đoạn dây loại là dòng các electron đồng, đoạn dây thép, đoạn dây tự dịch chuyển có nhựa và đoạn dây nhôm Trong đoạn hướng dây nào không có electron tự ? + Chất dẫn điện là chất Tổ chức tình cho dòng điện qua - Với mạch điện phức tạp + Chất cách điện là chất mạch điện gia đình, mạch điện không cho dòng điện tivi, máy hát … các thợ điện qua vào đâu để có thể mắc các mạch + Trong dây nhựa không đúng theo yêu cầu cần có ? Họ phải có electron tự vào sơ đồ mạch điện - GV treo sơ đồ mạch điện tivi Trong sơ đồ mạch điện người ta đã sử dụng số ký hiệu để biểu diễn các phận mạch Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu cách sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản Hoạt động : ( 15’ ) Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch I/Sơ đồ mạch điện : điện và mắc mạch điện theo sơ đồ : Ký hiệu số - GV treo bảng kí hiệu số phận phận mạch điện : mạch điện - Học sinh quan sát (trang 58 SGK) - Giới thiệu ký hiệu cho HS kết Sơ đồ mạch điện đơn hợp với các vật thật giản : (64) Trường THCS Lương Thế Vinh + Em hãy cho biết mạch điện hình 19.3 gồm phận nào ? + C1 : Sử dụng các ký hiệu đã biết, hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí ? - GV phát bảng nhựa, bút lông cho các nhóm - GV thu bảng và nhận xét + C2 : Em hãy vẽ sơ đồ khác với sơ đồ đã vẽ cách thay đổi vị trí các ký hiệu sơ đồ này ? - GV kiểm tra sơ đồ các nhóm + C3 : Bây các em hãy mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ - GV phát dụng cụ TH cho HS - GV kiểm tra nhắc nhở thao tác sai HS và cho đóng mạch điện + Hãy nêu khái niệm sơ đồ mạch điện là gì ? - GV ghi bảng - GV dán sơ đồ mạch điện đơn giản - Khi đóng công tắc ta thấy đèn sáng nghĩa là có dòng điện qua bóng đèn dòng điện qua đèn theo chiều nào chúng ta tìm hiểu tiếp mục II chiều dòng điện Hoạt động : ( 10’ ) Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước : - Các em hãy tham khảo mục II sách GK và nêu quy ước chiều dòng điện ? - GV ghi bảng Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng + Bộ pin, công tắc, đèn, dây dẫn - HS vẽ mạch điện lên bảng nhựa - Mạch điện mô tả sơ đồ và từ sơ đồ có thể lắp mạch điện tương ứng - HS vẽ tiếp mạch điện lên bảng nhựa - HS tiến hành mắc mạch điện + Mạch điện mô tả sơ đồ và từ sơ đồ có thể lắp mạch điện tương ứng - HS đọc thông báo mục II và trả lời : + Chiều dòng điện từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện + Dòng điện cung cấp + GV thông báo nào là dòng điện pin hay ác quy có chiều chiều không đổi gọi là dòng - GV ghi bảng điện chiều + Không, vì không + Dòng điện sử dụng tạo từ pin hay acquy phòng học chúng ta có phải là dòng điện chiều không ? Vì ? + Khác với dòng điện cung cấp pin và các quy, dòng điện chạy mạch điện gia đình là dòng điện xoay chiều em học lớp trên Mỗi lỗ ổ lấy điện lúc là cực dương lúc là cực âm và thay đổi luân phiên Nếu để dòng điện II/Chiều dòng điện Quy ước chiều dòng điện : - Chiều dòng điện từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện + Dòng điện cung cấp pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện chiều + Chiều dịch chuyển có hướng các electron tự kim loại có chiều ngược với chiều quy ước dòng điện (65) Trường THCS Lương Thế Vinh này qua thể người có thể gây nguy hiểm đến tính mạng Về nhà em đọc mục Có thể em chưa biết rõ - C4 : Nhớ lại kiến thức bài trước, xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng các electron tự dây dẫn kim loại ? (cùng chiều hay ngược chiều) - Treo hình 20.4/56SGK - GV ghi bảng - GV treo bảng phụ hình 21.1 và phát sơ đồ đã vẽ cho các nhóm + C5 : Hãy dùng mũi tên đễ biểu diễn chiều dòng điện các sơ đồ - GV thu bài các nhóm và sửa sai trên bảng - Bây các em vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu cấu tạo và hoạt động đèn pin Hoạt động : ( 10’ ) Vận dụng : - GV treo hình 21.2 phóng to và phát đèn pin cho các nhóm - Nhìn vào hình vẽ các em hãy cho biết Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng - HS nhìn vào hình vẽ và trả lời câu hỏi : + Chiều dịch chuyển có hướng các electron tự kim loại có chiều ngược với chiều quy ước dòng điện - Các nhóm vẽ chiều dòng điện các mũi tên III/Vận dụng - HS thảo luận nhóm và trả lời Sơ đồ mạch điện đèn pin + Nguồn điện đèn gồm pin, kí hiệu trên sơ đồ mục nào ? + Nguồn điện đèn pin gồm pin, ký hiệu ô số sơ đồ + Em thấy thông thường cực dương nguồn điện lắp phía đầu hay phía cuối đèn pin ? + Thông thường cực - GV cho HS lấy pin lắp vào đèn và dương nguồn điện bật công tắc lắp phía đầu đèn + Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin pin và rõ chiều dòng điện - GV thu bảng nhựa các nhóm và nhận - HS vẽ trên bảng nhựa xét Hoạt động : ( 5’ ) Củng cố : + Khái niệm sơ đồ mạch điện ? + Nêu quy ước chiều dòng điện ? + Thế nào là dòng điện chiều ? + So sánh chiều quy ước dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng các electron tự dây dẫn kim loại ? + GV phát câu trắc nghiệm (bài 21.1 SBT) cho các nhóm và treo bảng phụ có câu hỏi các (66) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng nhóm nối các cột cho đúng và cho HS làm trên bảng GV nhận xét kết + Bóng đèn + Nguồn điện + Dây dẫn + Công tắc đóng + Hai nguồn điện mắc liên tiếp + Công tắc ngắt Hướng dẫn nhà : + Xem lại các kiến thức đã học, đọc mục có thể em chưa biết để biết thêm dòng điện xoay chiều + Xem trước bài “Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng dòng điện” tìm hiểu xem nhà em có dụng cụ nào đốt nóng lên có dòng điện chạy qua, và phát sáng lên có dòng điện chạy qua - Về nhà các em làm bài tập 21.2 và 21.3 SBT + Trong bài 21.2 các em chú ý là công tắc đóng hay mở trường hợp + Hướng dẫn bài 21.3 : Trong thí nghiệm ta sử dụng đèn pin nhựa nhìn vào có thể thấy dây dẫn điện đồng, còn ta sử dụng đèn pin có vỏ kim loại thì bên không có dây đồng dây dẫn là phận nào ? (vỏ đèn pin) khung xe coi là phận nào mạch điện ? (dây dẫn) Ở đây đinamô là nguồn điện xoay chiều có ký hiệu sau : (67) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tuần : 24 Tiết : 24 Ngày soạn : 20/02/2006 Ngày dạy : 27/02/2006 BÀI 22 : TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN A/ MỤC TIÊU : - Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên và kể dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt độ dòng điện - Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng dòng điện qua loại đèn B/ CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm : - đèn pin với đế lắp đèn pin mắc n.tiếp , bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn , công tắc , đoạn dây nối khoảng 30cm/1 đoạn , bút thử điện , đèn điốt phát quang Cả lớp : - biến chỉnh lưu nắn dòng điện từ 220V xoay chiều cho các đầu chiều 12V_6V_3V, công suất 12W - dây nối , dây dài khoảng 40cm - công tắc , đoạn dây sắt mảnh , dài khoảng 30cm tới 35cm , 3-> mảnh giấy nhỏ (2X5cm) cắt từ giấy lau tay , cầu chì thật phú mạng điện gia đình , TV và xe máy C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 3’ ) Kiểm tra bài cũ TÁC DỤNG NHIỆT VÀ Sơ đồ mạch điện là gì ? Nêu qui ước chiều dòng điện ? Vẽ sơ đồ TÁC DỤNG PHÁT mạch điện gồm nguồn điện à vẽ chiều dòng điện bóng đèn , công SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN tắc Tổ chức tình - Khi có dòng điện mạch, ta có thấy các điện tích hay các electron chuyển động không - Vậy vào đâu để biết có dòng điện chạy mạchà vào các tác dụng dòng điện à bài Hoạt động : ( 20’ ) Tìm hiểu tác dụng nhiệt dòng I/Tác dụng nhiệt : điện : - HS kể tên - Khi có dòng điện chạy - Kể tên các thđ thường dùng nhà - HS trả lời qua các vật dẫn nóng - HS lắp mđ lên - Khi có dòng điện chạy qua thđ ntn ? - HS trả lời - Nếu vật dẫn nóng lên - Mắc mạch điện H22.1 - HS quan sát đến nhiệt độ cao thì phát - Yêu cầu HS trả lời C2a,b,c - HS dự đoán sáng - Mắc mạch điện H22.2 cho HS quan - HS quan sát à trả lời sát - Dự đoán tượng gì xảy ? - HS rút KL - GV là TN à dòng điện đã gây t/d - HS làm C4 gì dây sắt AB - Qua VD và kết TN à KL ? - HS làm C4 à giới thiệu tác dụng bảo vệ cầu chì Hoạt động : ( 15’ ) HS trả lời C5 , C6 II/Tác dụng phát sáng : Tìm hiểu tác dụng phát sáng - Cho HS quan sát đèn - Dòng điện có thể là dòng điện : LED , mô tả cấu tạo sáng bóng đèn btđ và - Cho HS quan sát H22.3 à trả lời C5 - Làm TN à đổi cực à NX đèn điốt phát quang (68) Trường THCS Lương Thế Vinh - Cho HS quan sát hđ btđ à trả lời C6 - Cho HS quan sát đèn LED , mô tả cấu tạo - Làm TN à đổi cực à NX à KL Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng à KL - Qua kết TN à KL tác dụng phát sáng Hoạt động : ( 8’ ) Vận dụng,củng cố hướng dẫn nhà - HS vận dụng C8 , C9 /SGK - Đọc phần có thể em chưa biết - Giới thiệu chất khí và chất bán dẫn - Học và làm BT 22.1à22.3/SBT - Xem bài : “ Tác dụng từ và tác dụng hóa học , tác dụng sinh lí dòng điện mặc là đèn này chưa nóng tói nhiệt độ cao (69) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tuần : 25 Tiết : 25 Ngày soạn : 27/02/2006 Ngày dạy : 06/03/2006 BÀI 23 : TÁC DỤNG TỪ VÀ TÁC DỤNG HÓA HỌC TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN A/ MỤC TIÊU : - Mô tả TN hđ t.bị thể tác dụng từ dòng điện - Mô tả TN ứng dụng thực tế tác dụng khác dòng điện - Nêu các biểu t/d sinh lí dòng điện qua thể người B/ CHUẨN BỊ : Cả lớp : - vài NC vĩnh cửu , vài mẫu dây nhỏ sắt , thép ,đồng , chuông điện ,1 ắc qui , công tắc , bóng đèn , bình đựng dd CaSO4 có nắp nhựa gắn đ.cực than chì , đoạn dây nối , tranh vẽ to sơ đồ chuông điện C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ + HS trả lời TÁC DỤNG TỪ , TÁC Nêu tác dụng dòng điện ? lấy DỤNG HÓA HỌC TÁC ví dụ DỤNG SINH LÍ CỦA Tổ chức tình DÒNG ĐIỆN - Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện trang đầu chương III GV đặt vấn đề : nam châm điện là gì ? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào dòng điện à bài Hoạt động : ( 10’ ) Tìm hiểu tác dụng từ : - Phát nhóm NC vĩnh cửu , vật Fe và kim loại - Đưa NC lại gần Fe , kim NC à có tượng gì xảy ? à NC có khả gì ? à Ta nói NC có tác dụng từ - Giới thiệu NC có cực Tìm hiểu lực hút NC Fe các điểm khác NC à lực hút NC mạnh đâu ? - NC có tác dụng từ còn dòng điện có hay không ? - Cho HS quan sát H3.1 nhận dụng cụ - Lắp mạch điệnà tiến hành TN à KL ? - NC điện cấu tạo gồm gì ? - Vì nói NC có tác dụng từ - Do NC điện có tác dụng từ nên ta nói dđ có tác dụng từ - Cho HS quan sát H23.2 à trả lời các câu hỏi C2 ,C3 , C4 ? I/ Tác dụng từ : - HS nhận dụng cụ - HS trả lời - HS lắng nghe à trả lời - HS trả lời - HS nhận dụng cụ TN và làm TN - HS trả lời à KL t/d từ - HS trả lời C2 ,C3 , C4 - Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm (70) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Hoạt động : ( 10’ ) Tìm hiểu tác dụng hóa : - Cho HS quan sát H23.2 à giới thiệu dụng cụ và ý nghĩa n.vụ à lắp - HS quan sát hình vẽ và mạch điện H23 dụng cụ TN à dự đoán - Khi đóng công tắc thì tương gì kết xảy ra? - Đóng khóa cho HS quan sát à trả lời C5, C - DĐ chạy qua dd muối đồng có tượng gì xảy ? Gthích à - GV giới thiệu : Tác dụng hóa học là sở việc mạ điện mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc, mạ kền… các em có thể tham khảo thêm mục có thể em chưa biết Hoạt động : ( 10’ ) Tìm hiểu tác dụng sinh lý : - Nếu sơ ý chạm vào ổ điện , vỏ đầu máy chạm điện dòng điện qua thể người thì có tượng gì xảy ? à T/d sinh lí dđ Hoạt động : ( 5’ ) Vận dụng : - HS làm C7 , C8 - HS quan sát trả lời C5 , C6 - HS giải thích - C7 : chọn C - C : chọn D Hoạt động : ( 4’ ) Củng cố : - Dòng điện dòng điện có tác dụng nào ? - Khi mạ kền cho đèn pin thì vỏ đèn pin nối với cực nào nguồn điện ? Hướng dẫn nhà : - Làm các bài tập 23.1 đến 23.4 SBT - HD bài 19.3 ống nước bị hở hay bị thủng thì nước chảy ngoài, còn mạch điện bị hở thì các điện tích không dịch chuyển khỏi dây dẫn - Xem lại toàn kiến thức đã học kỳ tiết sau ôn tập để kiểm tra tiết II/ Tác dụng hóa học : - Dòng điện có tác dụng hóa học chẳng hạn cho dđ qua dd muối CuSO4 thì nó tách đồng khỏi dd , tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm III/ Tác dụng sinh lý : - Dòng điện có tác dụng sinh lí qua thể người và động vật (71) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 26 Tiết : 26 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Ngày soạn : 06/03/2006 BÀI : ÔN TẬP Ngày dạy : 13/03/2006 A/ MỤC TIÊU : - Ôn lại kiến thức từ bài 17 đến bài 23 để kiểm tra tiết B/ CHUẨN BỊ : Đối với học sinh: - HS tự tả lời nhà trước các câu hổi phần tổng kết chương III : Điện học trừ phần chưa học C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : (3’ ) Kiểm tra kiến thức củ và tổ chức ÔN TẬP tình Kiểm tra bài củ - Kiểm tra bài tập HS Hoạt động : (20’ ) Hệ thống hóa các kiến thức đã học - Ghi và trả lời các câu hỏi I Lý thuyết : chương giáo viên - Lần lượt đọc các câu hỏi phần - Theo dõi, nhận xét bổ ghi bảng và gọi HS trả lời sung câu trả lời bạn - Các học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ sung Vật nhiễm điện (vật mang điện tích có khả hút các vật khác, Làm nào để nhận có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện biết vật bị nhiễm điện (vật mang điện Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm tích) ? - Quy ước điện tích thủy tinh cọ xát với lụa là điện tích Có loại điện dơng (+); điện tích nhựa sẫm màu cọ xát vào vải tích nào ? Người ta khô là điện tích âm (-) quy ước ? Các - Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút vật bị nhiễm điện tương tác với Sơ lược cấu tạo nguyên tử : nào ? - Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương Nêu sơ lược cấu tạo - Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện điện tích âm nguyên tử ? chuyển động thành lớp vỏ nguyên tử - Tổng điện tích âm các electron có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Bình thường nguyên tử trung hòa điện - Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác Vật nhiễm điện dương nhận thêm electron, nhiễm điện âm Thế nào là vật nhiễm bớt electron điện âm, nhiễm điện Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng dương ? - Mỗi nguồn điện có cực , cực dơng và cực âm Nguồn điện Dòng điện là gì ? Đặc có khả cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động điểm và tác dụng Mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện nối liền với cực nguồn điện (72) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng nguồn điện dây đẫn điện Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua Chất cách điện là chất không cho dòng điện qua Do kim loại các electron có khả thoát khỏi các nguyên tử và chuyển động tự Dòng điện kim loại là dòng các electron tự dịch chuyển có hướng 10 Mạch điện mô tả sơ đồ và từ sơ đồ có thể lắp mạch điện tương ứng 11 Chiều dòng điện từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện 12 Dòng điện cung cấp pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện chiều 13 Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý 14 Đèn điốt phát quang cho dòng điện qua theo chiều định Hoạt động : (20’ ) Vận dụng - Lần lượt HS đọc - Cho HS trả lời các câu hỏi phần tự - HS khác nhận xét kiểm tra (từ câu đến câu 6) bài - GV thống đưa kết tổng kết chương III đã chuẩn bị nhà chính xác - Cho HS trả lời các câu phần vận dụng câu đến câu Về nhà xem lại các kiến thức đã ôn tập tiết sau kiểm tra tiết Thế nào là mạch điện kín ? Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện ? Nguyên nhân có electron tự kim loại ? Dòng điện kim loại là gì ? 10 Nêu khái niệm sơ đồ mạch điện ? 11 Quy ước chiều dòng điện? 12 Thế nào là dòng điện chiều ? 13 Dòng điện có tác dụng nào ? Nêu các ứng dụng ? 14 Đặc điểm đèn điốt phát quang ? (73) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 27 Tiết : 27 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Ngày soạn : 13/03/2006 BÀI : KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày dạy : 20/03/2006 A/ MỤC TIÊU : - Kiểm tra lại kiến thức từ bài 17 đến bài 23 KIỂM TRA TIẾT VẬT LÝ Họ và tên học sinh : Điểm : Lớp : I/ Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng : ( câu 0.5 đ ) Câu : Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa, mảnh phim nhựa này có thể hút các vụn giấy vì : A mảnh phim nhựa làm bề mặt B mảnh phim nhựa bị nóng lên C mảnh phim nhựa bị nhiễm điện D mảnh phim nhựa có tính chất từ nam châm Câu : Một vật bị nhiễm điện dương vì : A vật đó nhận thêm các điện tích dương B vật đó không có điện tích âm C vật đó nhận thêm các electron D vật đó bớt electron Câu : Dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn có thể gây tác dụng nào đây : A Đẩy các vụn sắt B Hút các vụn sắt C Hút các vụn giấy D Đẩy các vụn giấy Câu : Đưa thước nhựa đã cọ xát nhiều lần mảnh len lại gần tia nước nhỏ thì tia nước bị hút lại gần thước nhựa Đó là vì : A tia nước đã bị nhiễm điện B thước nhựa đã bị nhiễm điện C tia nước và thước nhựa đã bị nhiễm điện khác loại D thước nhựa có tính chất từ giống nam châm II/ Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : ( câu 0.5 đ ) Câu : Dòng điện là dòng các dịch chuyển có hướng Câu : Cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng thỏi than nhúng dung dịch đó Sau thời gian có lớp đồng phủ bên ngoài hai thỏi than Đó là biểu tác dụng dòng điện Câu : Đèn điot phát quang (đèn LED) cho dòng điện chạy qua theo III/ Khoanh tròn chữ Đ S cho câu phát biểu là đúng sai : ( câu 0.5 đ ) Câu : Bóng đèn dây tóc nóng sáng là tác dụng phát sáng dòng điện Đ S Câu : Chuông điện kêu (hoạt động) là tác dụng từ dòng điện Đ S Câu 10 : Mọi kim loại cho dòng điện chạy qua Đ S IV/ Viết các câu trả lời cho các câu trả lời đây : ( câu a hay b trả lời đúng 0.5 đ ) Câu 11 : a) Có các loại điện tích nào ? b) Những điện tích loại nào thì hút ? Loại nào thì đẩy ? Câu 12 : a) Dòng điện là gì ? b) Thiết bị nào cung cấp dòng điện cho mạch điện kín ? (74) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Câu 13 : a) Vật dẫn điện là gì ? Vật cách điện là gì ? b) Electron tự kim loại chuyển động có hướng cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước dòng điện ? Câu 14 : a) Kể tên thiết bị điện hay dụng cụ điện mà hoạt động chúng dựa trên tác dụng nhiệt dòng điện ? b) Dòng điện chạy qua chất khí và làm phát sáng chất khí đó dụng cụ nào ? Câu 15 : Vẽ sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện đèn pin (2 pin) nó sáng ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TIẾT VẬT LÝ KỲ II 05-06 MS : A I/ Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng : ( câu 0.5 đ ) C D B B II/ Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : ( câu 0.5 đ ) điện tích hóa học chiều xác định III/ Khoanh tròn chữ Đ S cho câu phát biểu là đúng sai : ( câu 0.5 đ ) S Đ 10 Đ IV/ Viết các câu trả lời cho các câu trả lời đây : ( câu a hay b trả lời đúng 0.5 đ ) 11 a) Có các loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm b) Các điện tích khác loại hút Các điện tích cúng loại đẩy 12 a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng b) Nguồn điện cung cấp dòng điện chạy mạch điện kín 13 a) Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua b) Electron tự kim loại chuyển động có hướng ngược chiều với chiều quy ước dòng điện 14 a) Tác dụng nhiệt : bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, bếp điện, ấm điện, … b) Chất khí bóng đèn bút thử điện phát sáng có dòng điện chạy qua 15 Vẽ hình mạch điện đèn pin sáng và chiều dòng điện (75) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 28 Tiết : 28 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Ngày soạn : 20/03/2006 Ngày dạy : 27/03/2006 BÀI 24 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN A/ MỤC TIÊU : - Nêu dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện nó càng lớn và tác dụng dòng điện càng mạnh - Nêu đơn vị cường độ dòng điện là Ampe (A) - Sử dụng ampe-kế để đo cường độ dòng B/ CHUẨN BỊ : - Dụng cụ TN cho các hình vẽ 24.1 , 24.2 , 24.3 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ + HS trả lời CƯỜNG ĐỘ DÒNG Tổ chức tình ĐIỆN - Dòng điện có thể gây các tác dụng khác Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác tùy thuộc vào cường độ dòng điện à bài Hoạt động : ( 10’ ) Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị cường độ dòng điện - GV giới thiệu mạch điện TN và tác dụng các thiết bị dụng cụ sử dụng mạch điện - Giới thiệu ampe cho biết dòng điện mạnh hay yếu - Giới thiệu đơn vị cường độ dòng điện - GV làm TN à HS quan sát giá trị ampe Khi đèn sáng mạnh và yếu - GV cho lớp thảo luận à nhận xét - GV thông báo cường độ dòng điện và đơn vị cường độ dòng điện SGK - Cho HS nhắc lại I Cường độ dòng điện : - HS quan sát thiết bị dụng cụ TN - HS quan sát - HS theo dõi - HS đọc kết TN GV - HS thảo luận à NX - Đọc thông báo cường độ dđ và đơn vị Hoạt động : ( 5’ ) Tìm hiểu Ampe-kế - Dòng điện càng mạnh thì cường độ dđ càng lớn - Cường độ dòng điện kí hiệu I - Đợn vị là Ampe (A) mA 1A=1000mA => 1mA = 0.001A II Ampe-kế : - GV đề nghị HS trả lời C1 - HS làm C1 - Cho HS tìm hiểu ampe-kế H24.2 à Nêu kết tìm hiểu A - HS quan sát , trả lời câu hỏi - Là dụng cụ để đo cường độ dòng điện - Kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện là A (76) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Hoạt động : ( 15’ ) Mắc ampe kế xác định cường độ dòng điện III Đo cường độ dòng điện - HS làm TN - HS làm TN theo SGK - Xác định GHĐ &ĐCNN dụng cụ - Yêu cầu HS nêu cách mắc Ampe kế đo cường độ dòng điện qua vật - GV yêu cầu HS không nên mắc A trực tiếp vào cực nguồn điện để tránh hư hỏng A và nguồn điện - X/đ GHĐ &ĐCNN - HS theo dõi - Mắc A nối tiếp với vật cần đo cường độ dòng điện - Mắc cực dương A phía cực dương nguồn điện - Mắc cực âm A phía cực âm nguồn điện Hoạt động : ( 5’ ) Vận dụng, củng cố - Yêu cầu HS tự làm các câu C3, C4, - HS tự làm các câu C3, C5 C4, C5 - Gọi HS lên bảng thực - Gọi HS đọc mục có thể em chưa biết - GV giải thích cho HS : + Cường độ dòng điện định mức + Đồng hồ đa + Hãy nêu khái niệm cường độ dòng điện ? Đơn vị cường độ dòng điện và dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện ? + Khi mắc Ampe kế để đo cường độ dòng điện cần chú ý vấn đề gì ? Hướng dẫn nhà: - Xem trước bài “Hiệu điện thế” trang 69/SGK - Làm các bài tập : 24.1 đến 24.4/25SBT + Đọc mục có thể em chưa biết + HD bài 24.3 : Khi chọn Ampe kế để đo nên chọn có GHD lớn chút (77) Trường THCS Lương Thế Vinh Tuần : 29 Tiết : 29 Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Ngày soạn : 27/03/2006 Ngày dạy : 03/04/2006 BÀI 25 : HIỆU ĐIỆN THẾ A/ MỤC TIÊU : - Biết được hai cực nguồn điện có n.điện khác và chúng có HTĐ - Nêu đơn vị HTĐ là vôn - Sử dụng vôn để đo HTĐ hai cực pin để hỏ hay ắc qui và xác định HTĐ có giá trị ghi trên B/ CHUẨN BỊ : - Dụng cụ TN các Hvẽ 25.2 , 25.3 SGK C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ + HS trả lời HIỆU ĐIỆN THẾ + Hãy nêu khái niệm cường độ dòng điện ? Đơn vị cường độ dòng điện và dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện ? + Khi mắc Ampe kế để đo cường độ dòng điện cần chú ý vấn đề gì ? + Làm bài tập 24.2 Tổ chức tình - Cho HS đọc mẫu đối thoại à bài Hoạt động : ( 10’ ) Tìm hiểu HĐT và đơn vị hiệu điện - GV thông báo cho HS biết HĐT và đơn vị hiệu điện - Cho HS lấy VD giá trị HĐT ổ cắm điện gia đình , pin , ắc qui … I Hiệu điện : - HS theo dõi vvà nhắc lại - HS lấy VD 220V , 1.5V… Hoạt động : ( 10’ ) Tìm hiểu Vôn kế - GV yêu cầu HS đọc sách à trả lời vôn là gì? - Yêu cầu HS làm mục ,2 ,3,4,5 câu C2 => Tìm hiểu vôn kế - HS đọc sách à trả lời - HS làm C2 à ghi vào Hoạt động : ( 10’ ) Đo HĐT cực để hở nguồn điện - Yêu cầu các nhóm làm các mục III 1,2,3,4,5 => So Sánh => KL C3 - HS làm mục III 1->5 à Ssánh à KL C3 - HS theo dõi - HS rút nhận xét - Nguồn điện tạo cực nó HĐT - ĐVHĐT kí hiệu V - Đơn vị là vôn (V) 1kv=1000V 1V=1000mV II Vôn kế : - là dụng cụ để đo HĐT - Kí hiệu vẽ sơ đồ mđ V III Đo HĐT hai cực nguồn điện mạch hở - Mắc cực (+) (V) với cực (+) nguồn điện - Mắc cực (-) (V) với (78) Trường THCS Lương Thế Vinh - GV kiểm tra mđ nhóm - GV yêu cầu HS NX Vôn kế à Yêu cầu rút cách mắc Vôn kế để đo HĐT các nguồn điện à Rút KL Hoạt động : ( 8’ ) Vận dụng, củng cố - HS làm phần vận dụng C4 , C5 , C6 - Do đâu mà cực nguồn điện có HĐT ? - Số vôn ghi trên vỏ pin còn có ý nghĩa gì ? - Dụng cụ đo HĐT ? Đơn vị HĐT ? - Đọc phần Có thể em chưa biết Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng - HS rút cách mắc Vôn kế cực (-) nguồn điện à Kết kuận - HS làm C4 , C5 , C6 - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc sách Hướng dẫn nhà: - Xem trước bài “Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện” trang 72/SGK - Làm các bài tập : 25.1 đến 25.3/26SBT + Đọc mục có thể em chưa biết + HD bài 25.3 : Khi chọn Vôn kế để đo nên chọn có GHD lớn chút (79) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tuần : 30 Tiết : 30 Ngày soạn : 16/04/2010 Ngày dạy : 17/04/2010 BÀI 26 : HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN A/ MỤC TIÊU : - Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn không có dđ chạy qua bóng đèn - Nắm được HĐT đầu bóng đèn càng lớn thì dđ qua bóng đèn có cđ càng lớn - Nắm được nối dụng cụ ( thiết bị ) điện hoạt động bình thường sử dụng với HĐT định mức có giá trị số vôn ghi trên dụng cụ đó - Sử dụng ampe kế để đo cđdđ và Vôn kế để đo HDT đầu bóng đèn mạch điện kín B/ CHUẨN BỊ : - Dụng cụ TN H26.1 , 26.2 SGK C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 5’ ) Kiểm tra bài cũ + HS trả lời HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA + HĐT là gì ? Kí hiệu ? Đơn vị? HAI ĐẦU DỤNG CỤ + Dụng cụ ? Cách mắc đo HĐT nguồn DÙNG ĐIỆN điện ? + Làm bài tập 25.3 Tổ chức tình - Trên các bóng đèn trên các dụng cụ dùng điện có ghi số vôn, các số vôn này có ý nghĩa giống số vôn ghi trên các nguồn điện không à bài Hoạt động : ( 10’ ) Làm thí nghiệm - GV yêu cầu HS làm TN1 + Khi chưa có dđ qua bóng đèn à Rút NX trả lời C1 I HĐT đầu bóng đèn - HS làm TN à trả lời C1 + Hiệu điện chưa mắc vào mạch điện Hoạt động : ( 10’ ) Làm thí nghiệm - Muốn dụng cụ và thiết bị sử dụng điện có HĐT thì cần có gì ? à Cần có nguồn điện nghĩa là phải đặt đầu HĐT - Yêu cầu HS làm TN2 - GV kiểm tra nhóm à Kết TN điền vào bảng - Rút KL C3 - HS trả lời + Nguồn điện - HS làm TN2 à điền kết vào bảng à Rút KL C3 + Hiệu điện đầu bóng đèn càng lớn (nhỏ) thì dòng điện chạy qua - Khi chưa mắc vào nguồn điện thì HĐT bóng đèn là - Trong mạch điện kín , hiệu điện đầu bóng đèn tạo dòng điên chạy qua bóng đèn đó - Đối với bóng đèn định HĐT đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn (80) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng bóng đèn có cường độ càng lớn (nhỏ) Hoạt động : ( 4’ ) Tìm hiểu ý nghĩa HĐT định mức - Có thể tăng mãi HĐT đặt vào đầu bóng đèn hay không ? Tại ? - GV giới thiệu số vôn ghi trên dụng cụ, thiết bị dùng điện à ý nghĩa nó - Yêu cầu HS làm C4 + Không, làm hỏng bóng đèn - HS theo dõi - Nhắc lại ý nghĩa à làm C4 Hoạt động : ( 5’ ) Tìm hiểu ý nghĩa HĐT định mức - GV yêu cầu HS làm phần a,b,c câu C5 - Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết HĐT định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường - HS làm a,b,c câu C5 + Sự chênh lệch mức nước  hiệu điện + Dòng nước  dòng điện Máy bơm nước  nguồn điện II Sự tương tự HĐT và chênh lệch mức nước : (SGK / 73) + Sự chênh lệch mức nước  hiệu điện + Dòng nước  dòng điện + Máy bơm nước  nguồn điện Hoạt động : ( 8’ ) Vận dụng, củng cố - HS làm C6 , C7 , C8 + C6 : lưu ý : Trên bóng đèn pin ghi 3V là hiệu điện định mức - HS làm C6 , C7 , C8 không phải là hiệu điện bóng đèn + C7 : lưu ý các điểm A, D, E, C coi nối liền với Trong trường hợp này có hai cực nguồn điện có hiệu điện + C8 : chú ý khóa K vị trí ngắt, - Đọc sách , tìm điểm có hiệu điện - Gọi HS đọc phần tổng kết SGK/ 75 - Đọc phần có thể em chưa biết Hướng dẫn nhà: - Xem trước bài “Thực hành đo đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế” trang 76/SGK + Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 78 SGK - Làm các bài tập : 26.1 đến 26.3/27SBT + Đọc mục có thể em chưa biết + HD học sinh làm báo cáo TN : trả lời các câu hỏi chuẩn bị + Tìm hiểu mục đích bài thực hành, cần dụng cụ nào ? (81) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng (82) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Tuần : 31 Tiết : 31 Ngày soạn : 10/04/2006 Ngày dạy : 17/04/2006 BÀI 27 : THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP A/ MỤC TIÊU : - Biết mắc nối tiếp bóng đèn - Thực hành đo và phát quy luật CĐDĐ và HĐT đoạn mạch mắc nối tiếp bóng đèn B/ CHUẨN BỊ : Cho nhóm : - Nguồn điện 3V - Hai bóng đèn pin - mili ampe kế có GHD 0,5A và có DCNN 0,001 A - Vôn kế có GHD : 6V và DCNN : 0,1V - công tắc, dây dẫn - Mẫu báo cáo các nhóm - Bảng phụ để trả lời các câu hỏi chuẩn bị C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động : ( 5’ ) Kiểm tra chuẩn bị HS THỰC HÀNH ĐO - Cho các nhóm kiểm tra chéo lẫn + HS các nhóm kiểm tra CƯỜNG ĐỘ DÒNG phần điền từ thích hợp vào ô trống chéo ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN - Gọi HS lên bảng điền vào ô trống THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN Tổ chức tình - Lớp nhận xét MẠCH NỐI TIẾP - Trong bài thực hành hôm chúng ta cùng nghiên cứu xem cường độ dòng điện và hiệu điện có đặc điểm gì đoạn mạch nối tiếp ? à bài Hoạt động : ( 10’ ) Mắc nối tiếp bóng đèn - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.1a và hình 27.1b để nhận biết bóng đèn mắc nối tiếp à từ đó cho biết mạch điện này, Ampe kế và công tắc mắc nào với phận khác ? - Yêu cầu các nhóm lựa chọn dụng cụ để mắc mạch 27.1a theo nhóm, sau đó vẽ sơ đồ mạch điện vào - GV kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, hỗ trợ nhóm yếu - Gọi đại diện 1, nhóm lên vẽ sơ đồ mạch điện - GV sửa sai có, cho HS vẽ vào bảng báo cáo Hoạt động : ( 10’ ) Mắc nối tiếp bóng đèn: - HS quan sát hình 27.1a,b trả lời câu hỏi GV + Ampe kế và công tắc mắc nối tiếp mạch với các phận khác - Mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ vào - HS lên bảng vẽ sơ đồ - HS khác nhận xét - HS vẽ vào bảng báo cáo - Mắc nối tiếp bóng đèn là mắc cho chúng thành dãy liên tiếp (83) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch nối tiếp - HS nhóm phân công cụ thể, bạn nhóm thực công việc : + HS1 mắc mạch điện + HS2 : thực đo và I,1  I'2  I'3 tính kết I1 I1 = và ghi kết vào + HS3 đo I2 báo cáo thực hành - Tương tự vậy, mắc Ampe kế vị + HS4 đo I3 - Sau đó nhóm dựa vào trí 2, đo cường độ dòng điện bảng kết thu để - GV theo dõi các nhóm, nhắc nhở và thảo luận, hoàn thành sửa sai cho HS nhận xét phần báo - GV cho số nhóm điền kết vào cáo thực hành bảng trên bảng - Đại diện các nhóm lên - Hướng dẫn HS thảo luận chung để bảng ghi kết dưa nhận xét đúng - HS rút nhận xét : Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ các vị trí khác Hoạt động : ( 10’ ) Đo hiệu điện với đoạn mạch nối tiếp - HS quan sát hình 27.2 và trả lời : - GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 + Vôn kế đo hiệu cho biết Vôn kế sơ đồ mạch điện điểm và điện đo hiệu điện điểm 2, đó là hiệu điện nào ? hai đầu đèn - GV yêu cầu HS mắc Ampe kế vào mạch, đóng công tắc lần, ghi lại số I’1, I’2, I’3, và tính giá trị trung bình : - Hãy vẽ sơ đồ tương tự hình 27.2, đó Vôn kế đo hiệu điện đầu đèn vào báo cáo thực hành - Gọi 1, HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét - Yêu cầu HS mắc mạch điện đo hiệu điện U1, U2, UMN , - Yêu cầu các nhóm đọc kết đo + Hãy rút nhận xét ? Hoạt động : ( 8’ ) Củng cố, nhận xét và đánh giá buổi - HS nhóm phân công việc cho bạn, mắc mạch điện và đo hiệu điện thế, ghi lại kết vào báo cáo - HS thảo luận nhóm hoàn thành nhận xét vào mục báo cáo thực hành + Đối với đoạn mạch gồm đèn mắc nối tiếp, HĐT đầu đoạn mạch tổng các hiệu điện trên đèn: Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp: * Nhận xét: - Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ các vị trí khác mạch: I1=I2=I3=… = In Đo hiệu điện đoạn mạch nối tiếp: * Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm đèn mắc nối tiếp, HĐT đầu đoạn mạch tổng các hiệu điện trên đèn: U13 = U12 + U23 (84) Trường THCS Lương Thế Vinh Giáo án: Lý GV: Nguyễn Thị Hồ Hằng thực hành - HS ghi nhớ các đặc - Yêu cầu HS nêu các đặc điểm hiệu điểm hiệu điện thé và điện thé và cường độ dòng điện cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch nối tiếp - GV nhận xét thái độ làm việc HS, đánh giá kết - Nộp báo cáo thực hành - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành Hướng dẫn nhà - Xem trước bài thực hành : “Đo hiệu điện và cường độ dòng điện đoạn mạch song song - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo và trả lời các câu hỏi chuẩn bị - Làm bài tập 27.1 đến 27.4/ 28 SBT - HD bài 27.1 : Ampe kế mắc nối tiếp mạch à số Ampe kế vì mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện điểm (85)

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:14

w