(Sáng kiến kinh nghiệm) ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 4 ở trường tiểu học thiệu nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
251,69 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THIỆU HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THIỆU NGUYÊN Người thực hiện: Lê Thị Khánh Linh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thiệu Nguyên SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HỐ NĂM 2018 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU TRANG 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Đối với học sinh 2.2.2 Đối với giáo viên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Nghiên cứu kĩ nội dung học tìm hiểu thêm liệu cho nội dung học Internet 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Tìm kiến tranh ảnh, đồ, lược đồ Internet để minh họa cho nội dung học 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế trò chơi học tập 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Tìm kiếm phim tư liệu, hát, thơ có liên quan đến nội dung học Internet 2.3.5 Giải pháp thứ năm: Sử dụng thành thạo phần mềm PowerPoint để thiết kế dạy có sử dụng đèn chiếu đa 2.3.6 Giải pháp thứ sáu: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm thơng tin Internet 2.4 Hiệu đạt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4 9 15 16 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 3.2.1 Về phía giáo viên 3.2.2 Về phía Ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo ngành MỞ ĐẦU 18 19 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Trong lịch sử đất nước, ông cha ta coi trọng giáo dục môn Lịch sử Từ thời phong kiến, nho sinh từ sáu tuổi trở lên phải ngày đêm đèn sách, gắng sức học cho thơng kinh sử, khơng thơng sử khó đỗ đạt làm quan để phụng dân tộc, quản lý đất nước Sinh thời Cụ Nguyễn Sinh Sắc dạy Nguyễn Tất Thành thời niên thiếu nhiều kiến thức, nhiều học lịch sử Những học, câu chuyện, thơ văn lịch sử nước nhà giúp người niên Nguyễn Tất Thành sớm hun đúc lòng yêu nước ý chí tâm giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, cường quyền đế quốc, phong kiến” [1] Sinh thời, Bác Hồ dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Quả vậy, người dân sinh lớn lên đất nước Việt Nam cần phải biết nguồn cội mình, mà ơng cha ta phải trải qua trình đấu tranh dựng nước giữ nước Từ đó, khơi dậy lịng tự tơn, tự hào dân tộc Đồng thời thấy trách nhiệm, bổn phận đất nước Mặt khác, việc dạy cho hệ trẻ tường tận lịch sử nước nhà từ bồi dưỡng cho em tình u đất nước, niềm tự hào dân tộc không nhiệm vụ giáo dục mà cao cịn nhiệm vụ trị Để làm điều từ năm đầu cắp sách đến trường, giáo viên cần phải biết làm để giúp em có niềm say mê học tập thái độ, động học tập đắn Thế nhưng, năm gần đây, tình trạng nhiều học sinh khơng hứng thú việc học lịch sử nói chung lịch sử nước nhà nói riêng ngày đáng báo động Thực tế chứng minh, qua kì thi Đại học, Cao đẳng năm, số lượng thí sinh đăng kí tham gia thi mơn xã hội ngày giảm, chất lượng làm thấp Các em tập trung chủ yếu vào môn tự nhiên Cịn học sinh tiểu học qua kiểm tra định kì, em làm sai nhầm lẫn nhân vật lịch sử hay kiện lịch sử cách ngớ ngẩn Điều khiến cho nhiều thầy cô trăn trở, suy nghĩ để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học Nhưng việc nâng cao chất lượng dạy học mơn học khơng có nghĩa bắt em phải đọc sách nghe lời thuyết trình giáo viên để ghi nhớ kiến thức học cách khơ khan, miễn cưỡng Vì đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học phải học mà chơi – chơi mà học phải dựa vào đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn em nắm kiến thức học cách dễ ghi nhớ lâu Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy học sinh lớp 4, nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy góp phần khơng nhỏ vào việc khơi dậy hứng thú học tập cho em nên chất lượng dạy học phân môn Lịch sử nâng lên rõ rệt Vì vậy, năm học 2017 - 2018 sâu nghiên cứu đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Thiệu Nguyên” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tơi nghiên cứu đề tài nhằm đưa số biện pháp, giải pháp q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học phân môn Lịch sử lớp nhằm giúp học sinh hứng thú, tự giác, tích cực học tập để từ em tiếp thu học có sở, có Như em ghi nhớ mốc thời gian, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử lâu hơn, xác học tập phân môn Lịch sử đạt hiệu cao Từ đó, bồi dưỡng cho em tình u đất nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Thực trạng dạy - học phân môn Lịch sử lớp - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy học tập phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Thiệu Nguyên - Các giải pháp để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Lịch sử lớp Tiểu học Thiệu Nguyên cách hợp lí có hiệu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin + Phương pháp quan sát + Phương pháp đặt giải vấn đề + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Công nghệ thông tin lĩnh vực đột phá có vai trị lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Đối với lĩnh vực Giáo dục Đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phương pháp, phương thức dạy – học giáo dục nước ta bước sang kỉ 21- kỉ cơng nghệ thơng tin Để đạt mục tiêu đó, năm gần việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy - học trở thành xu phát triển mạnh mẽ trường học, cấp học Nhận thức vấn đề này, năm đứng lớp gần đây, trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan nói chung ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói riêng (tranh, ảnh, sơ đồ, mơ hình, vật mẫu, …) vào tiết dạy cảm thấy em hứng thú học tập tiếp thu nhanh Đồng thời giáo viên đỡ thời gian việc giải thích, thuyết trình tượng đối tượng mà học sinh cần nghiên cứu nên tiết học trở nên nhẹ nhàng nhiều so với tiết dạy khơng có sử dụng đồ dùng dạy học trực quan Mặt khác, ngày nay, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ngày trở nên quan trọng trình lĩnh hội tri thức Đặc biệt môn Lịch sử Địa lí nói chung phân mơn Lịch sử nói riêng, hình ảnh, mẫu vật, bảng biểu hay đoạn phim tư liệu, phương tiện dạy học quan trọng Nó khơng phương tiện để giáo viên minh họa cho giảng mà phương tiện chứa đựng kiến thức để học sinh khai thác nội dung học cách có Mặt khác, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học làm cho giảng trở nên sinh động, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho học sinh Hơn lớp 4, học sinh bắt đầu tiếp cận với phân môn Lịch sử em phải học trình lịch sử tương đối dài đất nước là: Từ buổi đầu dựng nước (khoảng năm 700 trước công nguyên) đến buổi đầu thời Nguyễn (đầu kỉ XIX) chia thành giai đoạn lịch sử với nhiều kiện, mốc thời gian, tên nước, tên vua kinh đô, … khác Vì em cịn bỡ ngỡ với việc tiếp thu nội dung, kiến thức học phương pháp học phân môn Mà lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan phán đốn, suy luận… để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu việc dạy lịch sử tái tạo Lịch sử, tức cho học sinh tiếp nhận thông tin sử liệu, tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Những biểu tượng người hành động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào? Làm để tái lại kiện, câu chuyện diễn cách chân thực hấp dẫn Nếu giáo viên đơn dựa vào sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn sách giáo viên mà không nghiên cứu sâu phương pháp giảng dạy hay ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học sinh khó ghi nhớ lượng kiến thức lớn Chính nên giáo viên trực tiếp giảng dạy cần làm để từ làm quen, học sinh nhận thức vai trị, ý nghĩa phân mơn Từ hình thành cho em phương pháp học phù hợp với đặc trưng môn học, giúp em thực hứng thú học đạt hiệu cao 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1 Đối với học sinh : Qua thực tế nhiều năm trực giảng dạy học sinh lớp 4, nhận thấy: Việc học Lịch sử học sinh cịn gượng ép Các em khơng đam mê, hứng thú với học Lịch sử ; tiếp thu kiến thức cách thụ động, đối phó Bên cạnh đó, khơng thân em mà phụ huynh chưa trọng đến việc đơn đốc, nhắc nhở hay hướng dẫn em học Lịch sử Đa số xem Lịch sử môn học phụ nên thường trọng đến việc học Toán Tiếng Việt Mặt khác, học sinh xã Thiệu Nguyên đa số em nông thôn nên điều kiện để em tiếp cận với công nghệ thông tin hay tham quan du lịch chưa nhiều nên việc mở mang hiểu biết nói chung hay kiến thức lịch sử nói riêng cịn nhiều hạn chế 2.2.2 Đối với giáo viên: Hầu hết giáo viên nhà trường đào tạo giai đoạn công nghệ thông tin chưa phát triển Việt Nam trình độ tiếng Anh nhiều giáo viên cịn hạn chế nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào q trình dạy học gặp nhiều khó khăn Việc sử dụng dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi phải chuẩn bị cơng phu, nhiều thời gian nghiên cứu, thiết kế, tìm kiếm tư liệu nên nhiều giáo viên thường ngại sử dụng Chính mà họ sử dụng đèn chiếu đa hội giảng, tra, kiểm tra Tức họ sử dụng công nghệ thông tin mang tính chất đối phó, hình thức Chính mà tiết học lịch sử thường khô khan, nhàm chán Thường học sinh đọc quan sát tranh ảnh sách giáo khoa, giáo viên cung cấp thêm số tư liệu có sách hướng dẫn giáo viên để từ học sinh tìm kiến thức ghi nhớ học cách máy móc nên dẫn đến em nhàm chán ghi nhớ học qua loa, thu động quên nhanh Việc dạy học Lịch sử nhà trường nhiều điều bất cập, chưa thật hút ham mê học hỏi học sinh Dạy học nặng lý thuyết, giáo viên nêu câu hỏi học sinh đọc nội dung thông tin quan sát kênh hình Sách giáo khoa để trả lời, thầy giảng trị nghe Vì vậy, học sinh tiếp thu cách thụ động, dẫn đến học sinh không hứng thú học môn học Cụ thể: Kết kiểm tra phân môn Lịch sử lớp 4D năm học 2016 – 2017 chưa ứng dụng nhiều công nghệ thông tin vào dạy học : Điểm 9-10 Điểm 7- Điểm 5-6 Điểm Tổng Số Số Số Số số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ lượng lượng lượng lượng 25 28% 28% 10 25% 4% Trước thực trạng trên, tơi mạnh dạn đầu tư suy nghĩ, tìm tòi định chọn hướng dạy Lịch sử lớp 4C trường Tiểu học Thiệu Nguyên, năm học 2017 - 2018 để nâng cao hiệu giảng dạy phân mơn Lịch sử nói chung góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Nghiên cứu kĩ nội dung học tìm hiểu thêm liệu cho nội dung học Internet Đối với học, trước truyền tải nội dung kiến thức đến học sinh thân giáo viên phải nghiên cứu nắm vững kiến thức, kĩ mà học sinh cần đạt Từ nghiên cứu kĩ nội dung học sách giáo khoa, sách hướng dẫn giáo viên đồng thời tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan để cung cấp, làm điểm tựa cho học sinh khai thác nội dung học Để dạy tốt phân môn Lịch sử trường Tiểu học đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức lịch sử, nội dung phương pháp tổ chức dạy học phải linh hoạt Đây hoạt động nhận thức khoa học, giáo viên nắm vững vận dụng tốt vấn đề có tác dụng tốt vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Lịch sử trường Tiểu học nói chung Lịch sử lớp nói riêng Kiến thức Lịch sử chuỗi kiện kéo dài qua năm tháng, với nhiều nhân vật kiện lịch sử Bản thân giáo viên dừng lại nội dung kiến thức sách giáo khoa khó để làm cho tiết học trở nên hấp dẫn Vì vậy, người giáo viên trước lên lớp tiết dạy Lịch sử, cần hiểu rõ tường tận kiện mà giúp học sinh tìm hiểu Đồng thời, nên lựa chọn thêm tư liệu, câu chuyện, nhân vật bật nhằm lôi cuốn, hấp dẫn để cung cấp thêm cho học sinh Từ giúp em xâu chuỗi kiến thức Lịch sử theo dòng thời gian minh chứng cụ thể Trước đây, để có nguồn thơng tin đó, ta cần có khơng sách vở, tài liệu Lịch sử, với thời đại công nghệ thông tin bùng nổ nay, việc tìm kiếm thơng tin thật thuận tiện Thơng qua Internet để tìm kiếm thơng tin bổ sung cho dạy lịch sử điều giáo viên hồn tồn thực Vậy, tìm kiếm gì? Từ nhiều nguồn thơng tin, tơi tìm hiểu câu chuyện, nhân vật lịch sử… có liên quan Tơi đọc nhiều câu chuyện lịch sử, từ lựa chọn tình tiết hay, hấp dẫn lồng ghép vào tiết dạy để giới thiệu cho em Ví dụ 1: Khi dạy “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất” - Lịch sử kể cho em nghe câu chuyện: “Vì mộng đế vương, hoạn quan giết vua thái tử”: Một hôm, nằm thiêm thiếp giấc nồng cầu gỗ, Đỗ Thích mơ thấy ngơi băng rơi vào miệng Thích liền đem chuyện giấc mơ lạ kể cho người thân tín triều họ cho biết điềm báo làm vua Càng suy nghĩ điều đó, Thích lấy làm khối chí tin vào giấc mộng ngai vàng định lên kế hoạch hành thích nhà vua thái tử để cướp ngơi Trong buổi yến tiệc linh đình tổ chức cung điện nhà vua, Đỗ Thích vui vẻ chúc tụng người, liên tục chuốc rượu khách khứa, không quên ngấm ngầm quan sát chờ đợi thời Tiệc tàn, hầu hết người có mặt bữa tiệc say kể nhà vua, thái tử hoàng tử Tranh thủ hội đó, Đỗ Thích dễ dàng thực âm mưu cách bỏ thuốc độc vào canh tẩm bổ, giã rượu cho Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn Nhà vua thái tử ngấm phải chất kịch độc băng hà sau Nhưng giấc mộng bá vương tên hoạn quan thích mộng tưởng chuyện hoang đường họ Đỗ chưa kịp nhen nhúm may trở thành thực bị Đinh Quốc Cơng Nguyễn Bặc tóm gọn.[2] Chuyện về “Hồng hậu hai triều”: Dương Vân Nga là Hoàng hậu của vị Hoàng đế Đinh Tiên Hồng và Lê Đại Hành Bà đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê. Khi người trai bà với Đinh Tiên Hồng tên Đinh Tồn lên kế vị cịn nhỏ tuổi, bà trở thành Hồng thái hậu nhiếp Trong tình khó khăn bà chủ động nhường Hồng vị cho Phó vương Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn lập ra nhà Tiền Lê Sau lên ngôi, Lê Đại Hành lập bà làm hồng hậu.[3] Ví dụ 2 : Khi dạy “Nhà Lý dời đô Thăng Long” - Lịch sử kể cho em nghe câu chuyện vê tuổi thơ Lý Công Uẩn sau: Lý Công Uẩn người châu Cổ Pháp, Tiên Sơn - Bắc Ninh Bà mẹ họ Phạm, nhân hôm chơi chùa Tiên Sơn (tức chùa Trường Liên núi Tiêu xã Tương Giang - Tiên Sơn) cảm ứng với thần có mang, sinh Ngài vào năm 974, cuối thời Đinh Trước tháng, viện Cảm Tuyền thuộc chùa Ứng Thiên Tâm châu Cổ Pháp, có chó mẹ đẻ chó màu trắng lại có đốm lơng màu đen xếp thành hình hai chữ "Thiên tử" Do mà từ miệng nhà trí thức địa phương, sau dân chúng vùng, lan truyền câu chuyện "đến năm Tuất sinh người làm Thiên tử" Quả nhiên, Lý Công Uẩn sinh vùng vào năm Giáp Tuất (974) Tuy vậy, có nhiều người sinh vào năm này, nên kiện lúc chẳng có ý nghĩa gì, ngoại trừ việc người mẹ khơng chồng mà chửa gây nên dị nghị người Sinh ba năm, bà mẹ họ Phạm ẵm đứa trẻ đến nhà Lý Khánh Văn để xin làm nuôi Khánh Văn nhận lời, đặt tên khai sinh cho Lý Công Uẩn Lý Khánh Văn vốn nhà hào phú vùng, thân lại có học hành giao du rộng, nên sau nhận ni Cơng Uẩn năm cho cậu bé đến chùa Cổ Pháp (tức chùa Lục Tổ xã Đình Bảng, Tiên Sơn - Bắc Ninh) vừa để nương nhờ cửa Phật mà vừa để theo học Đại sư Vạn Hạnh, vốn tiếng thông tuệ, uyên bác vào lúc Vừa trông thấy Công Uẩn đến chùa, Đại sư Vạn Hạnh đoán với Lý Khánh Văn: "Đứa bé có tướng mạo khác thường, sau lớn lên giúp vào việc cứu khốn phò nguy trăm họ, làm đến bậc minh chủ thiên hạ" Đại sư vui mừng từ hết lịng dạy dỗ Cơng Uẩn nên người, biết điều lẽ thiệt.[4] Phải khẳng định có nhiều Sử liệu cung cấp thêm cho em Tuy nhiên, thông tin có liên quan đến nội dung học giáo viên đưa vào giảng cần có chọn lựa sử dụng thời điểm, tránh việc lạm dụng, làm thời gian tiết học phân tán ý em đến nội dung học 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Tìm kiếm thêm tranh ảnh, đồ, lược đồ internet để minh họa cho nội dung học Trước đây, đồ dùng cấp, ảnh địa danh lịch sử thật khó khăn để tìm vài ảnh tư liệu Khi dạy, muốn có tranh ảnh cho học sinh quan sát tơi sử dụng tranh trang cấp khơng có tranh phải quét tranh, tốn nhiều thực thường xuyên (vì số tranh thư viện nhà trường không đủ để đáp ứng hết nhu cầu sử dụng giáo viên không đủ cho bài, mục bài) Nhưng ngày để phục vụ cho cho dạy, nhờ hỗ trợ đắc lực công nghệ đại với kho tư liệu ảnh phong phú tơi tìm kiếm qua Internet cách dễ dàng Vấn đề giáo viên lựa chọn tranh ảnh để cung cấp cho học sinh giúp việc hỗ trợ học tập đạt kết tốt Thực tế, soạn bài, thường tải nguyên tranh, ảnh, đồ, lược đồ giống sách giáo khoa theo tiến trình học Thêm vào cung cấp thêm cho em số ảnh khác bổ ích Khi cung cấp tranh qua phần mềm trình chiếu PowerPoint có nhiều thuận tiện, cần tạo slide trắng chèn tranh vào, cần thiết, giáo viên cho thêm số lệnh học tập để học sinh khai thác tranh Tất tranh tìm kiếm tải dễ dàng lưu máy tính Cá nhân tơi, để thuận tiện cho việc giảng dạy tơi lưu tranh ảnh theo sau tải lên Gmail để lưu giữ tiện cho việc sử dụng Những tài liệu lưu giữ sử dụng lâu dài, cần thay đổi yêu cầu cho phù hợp với đối tượng học sinh cần thiết Giáo viên đưa hình ảnh hướng dẫn học sinh khai thác hình ảnh sau rút vấn đề kiến thức học, nhằm khắc sâu kiến thức trọng tâm Vấn đề khơng khó giáo viên lại khơng hay ý thường bỏ qua làm thay cho học sinh Ví dụ 1: Khi dạy 1: “Nước Văn Lang” - Lịch sử Tơi trình chiếu hình ảnh“Lược đồ khu vực hình thành nhà nước Văn Lang” hỏi: Nước Văn Lang đời khu vực đất nước ta? Sau học sinh trao đổi, trả lời xong, giáo viên nhận xét kết luận: Nước Văn Lang đời địa phận Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nước ta Đồng thời giải thích thêm q trình hình thành đất nước để có địa phận ngày Ví dụ 2: Khi dạy 7: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” - Lịch sử Khi học sinh tìm hiểu nội dung học, cho học sinh đọc thầm kênh chữ sách giáo khoa kết hợp quan sát hình hình ảnh minh họa 12 sứ quân trình Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước Sau học sinh quan sát, yêu cầu học sinh nêu tên sứ quânHọc sinh nêu đến sứ quân tơi kết hợp trình chiếu hình để học sinh nắm vững Có thể thấy, việc trình chiếu tranh để hướng dẫn học sinh quan sát, miêu tả kết hợp với câu hỏi gợi mở giúp học sinh phát huy tính tích cực, hứng thú học tập Cịn khơng ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học mà giáo viên khai thác nội dung sách giáo khoa học sinh dễ cảm thấy nhàm chán học đạt kết khơng cao em chưa khắc sâu, nhớ lâu kiến thức kiện lịch sử này, nhầm lẫn với nhân vật kiện lịch sử khác 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Sử dụng phần mềm PowerPoint để thiết kế trị chơi học tập Với mơn học vừa mang nặng tính lý thuyết lại khơ khan Lịch sử, làm để sử dụng phương pháp trò chơi hiệu quả? Với trợ giúp công nghệ thông tin đại, việc thiết kế lồng ghép trò chơi vui học Lịch sử trở nên dễ dàng Đôi khi, học sinh chơi trò chơi Lịch sử game show truyền hình Một số trị chơi tơi thường hay cho em chơi như: Theo dòng Lịch sử; Ơ chữ kì diệu, Mảnh ghép bí mật; Đố vui; Rung chng vàng Ví dụ: Trị chơi chữ dạy bài: Chiến thắng Chi Lăng Khi yêu cầu học sinh giải ô chữ, sử dụng hệ thống câu hỏi sau : Ô chữ hàng ngang số 1: Gồm chữ Ai người lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn? (Lê Lợi) Ô chữ hàng ngang số 2: Gồm 9chữ Đây vùng núi đá hiểm trở, nhỏ hẹp, rừng um tùm, thuộc Lạng Sơn ngày (Ải Chi Lăng) Ô chữ hàng ngang số 3: Gồm chữ Vùng đất Lam Sơn thuộc tỉnh nước ta ? (Thanh Hóa) Ơ chữ hàng ngang số 4: Gồm chữ Đây tướng huy đạo quân Minh đánh vào Lạng Sơn? (Liễu Thăng) Ô chữ hàng ngang số 5: Gồm chữ Đây chiến thuật kị binh ta dùng để nhử địch vào ải ? (giả vờ thua) Ô chữ hàng ngang số 6: Gồm chữ Mưu đồ cứu viện cho Đông Quan nhà Minh nào? (tan vỡ) Ô chữ hàng ngang số 7: Gồm chữ Lê Lợi lên vua mở đầu cho đời triều đại nào? (Hậu Lê) Ô chữ hàng ngang số 8: Gồm chữ Lê Lợi lên xưng vương gì? (Lê Thái Tổ) Trong tiết học lịch sử tiết học môn khác mà có sử dụng trị chơi học tập học sinh khơng hứng thú học tập mà cịn giúp em củng cố học ghi nhớ kiến thức học lâu 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Tìm kiếm phim tư liệu, hát, thơ có liên quan đến nội dung học Internet Có thể nói tài liệu trực quan sinh động có tác động mạnh đến hứng thú học sinh học Khi học sinh quan sát có chủ đích, lại hiểu rõ vấn đề kiến thức em tiếp nhận cách tự nhiên Loạt phim tơi tìm kiếm tải để dùng làm tư liệu dạy học là: Rạng người trang sử Việt – sêri phim kể câu chuyện sống động, gần gũi, dễ xem, dễ nhớ lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam ta; phim hoạt hình bậc anh hùng Lịch sử Việt Nam, Đại chiến Bạch Đằng, Cậu bé cờ lau Ví dụ 1: Khi dạy 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ (1075-1077) – Lịch sử cho em xem phim hoạt hình Rạng người trang sử Việt – Tập 16 (Lý Thường Kiệt) Ví dụ 2: Khi dạy 5: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) – Lịch sử tơi cho em xem phim hoạt hình Đại chiến Bạch Đằng Do phim thường dài nên trước dạy, giáo viên cần xem lựa chọn đoạn phim trích giới thiệu cho học sinh xem để lên lớp mở đoạn cần thiết Thường đoạn tư liệu cho em xem khoảng phút ngắn Như vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin cách hợp lí tiết dạy giúp cho học trở nên sinh động thu hút ý học sinh Các em học tập sơi hơn, tích cực ghi nhớ học xác hơn, lâu 2.3.5 Giải pháp thứ năm: Sử dụng thành thạo phần mềm PowerPoint để thiết kết dạy có sử dụng đèn chiếu đa Với khả thân điều kiện thực tế nhà trường việc ứng dụng phần mềm PowerPoint dừng lại việc tạo slide để trình chiếu, lúc xem đồ dùng dạy học chưa phải giảng điện tử Nhưng việc thiết kế dạy có sử dụng đèn chiếu đa vấn đề nhiều giáo viên quan tâm khơng phải thực tốt Riêng cá nhân tôi, nhận thấy có sử dụng đèn chiếu đa nói chung phân mơn Lịch sử nói riêng không dễ soạn việc thực 10 dạy cần linh hoạt Các slide cung cấp thông tin kiến thức rõ ràng thuận tiện kênh hình kênh chữ Tuy nhiên, giáo viên khơng khéo léo lựa chọn hình ảnh, tư liệu cung cấp mà lạm dụng tài liệu bên ngoài, lạm dụng hiệu ứng slide hiệu dạy học có cịn phản tác dụng học sinh chăm vào vui mắt, vui tai hấp dẫn mà em bị lướt qua nội dung học Hầu hết sử dụng đèn chiếu đa trở nên nhẹ nhàng tường minh giúp cho học sinh dễ tiếp thu ghi nhớ Nhưng để làm tốt việc đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng tương đối thành thạo thao tác cần thiết : từ việc thiết kế giảng đến việc lựa chọn hình ảnh, bảng biểu, đồ, biểu đồ, lược đồ, video cho phù hợp với mục đích yêu cầu học, phù hợp với nhận thức học sinh thời lượng tiết học việc sử dụng sử dụng đèn chiếu đa cho thành thạo để dạy đạt hiệu cao Để làm điều này, thân cố gắng tìm hiểu học hỏi nhiều hình thức khác nhau: tìm hiểu qua hướng dẫn mạng Internet , qua tài liệu hướng dẫn, học hỏi bạn bè đồng nghiệp, Chính mà đến sử dụng tương đối thành thạo phần mềm PowerPoint việc thiết kế dạy có sử dụng đèn chiếu đa theo bước sau : Bước 1: Lựa chọn dạy đơn vị kiến thức phù hợp Việc xác định dạy hay đơn vị kiến thức phù hợp với việc soạn giảng dạy có sử dụng đén chiếu đa tuỳ thuộc nhiều vào đặc trưng mơn học nói chung học nói riêng Riêng phân mơn Lịch sử giảng phải ứng dụng công nghệ thông tin Trong trường hợp dạy hay đơn vị kiến thức cần tới thiết bị truyền thống thiết khơng sử dụng tốn mà nhiều lại làm giảm chất lượng tiết học Bước Lập dàn ý trình bày Để có tiết dạy sử dụng đèn chiếu đa đạt yêu cầu dạy học điều quan trọng ý tưởng giáo viên, kịch mà người giáo viên xây dựng điều khơng khác làm Hiện phần nhiều giáo viên ngại thiết kế nên tải giảng có sẵn sau biên tập lại nên trình chiếu nhiều quên kịch dẫn đến hiệu tiết dạy chưa cao nên việc lập dàn ý bước quan trọng Bước Tìm tư liệu văn bản, tư liệu hình ảnh, âm chuẩn bị công cụ biên soạn Trong trình sưu tập tư liệu văn bản, hình ảnh, âm thanh, điều quan trọng việc xác định mục đích học tập hình ảnh ngữ liệu văn mà định đưa vào trang trình chiếu Nghĩa giáo viên cần hình dung biện pháp - hoạt động giúp học sinh khai thác nội dung tư liệu theo cách giúp em suy nghĩ khám phá kiến thức luyện tập thực hành kĩ học tập Tuyệt đối tránh lối phơ diễn hình ảnh đơn Mặt khác, số tư liệu hình ảnh, âm dạy thiết kế thành hoạt động chuẩn bị học sinh Bước 4: Xây dựng slide cho dạy 11 Sau có tư liệu, giáo viên tiến hành xây dựng slide phục vụ cho dạy cho phù hợp Bước 5: Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện Sau thiết kế xong phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra sai sót, đặc biệt liên kết để tiến hành sửa chữa hồn thiện Ví dụ minh họa dạy có ứng dụng công nghệ thông tin : Bài 26 (trang 63- Lịch sử Địa lí 4) : Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung Đối với dạy tiến hành soạn Kế hoạch học xây dựng slide để trình chiếu Cụ thể sau : Slide 1:Phiếu thảo luận nhóm cho phần – Những sách kinh tế vua Quang Trung Slide 2: Ảnh minh họa Chiếu khuyến nông đồng tiền thời vua Quang Trung Slide 3: Chốt kiến thức phần Slide 4: :Phiếu thảo luận nhóm cho phần – Những sách văn hóa, giáo dục vua Quang Trung Slide 5: Ảnh minh họa Chiếu lập học, chữ nôm Slide 6: Chốt kiến thức phần Slide 7 :Tranh, ảnh minh họa việc làm nhân dân ta để tưởng nhớ vua Quang Trung : Đền thờ vua Quang Trung, bảo tàng vua Quang Trung, tượng đài vua Quang Trung, đồng tiền có hình vua Quang Trung , đường phố mang tên vua Quang Trung, trường học mang tên vua Quang Trung Slide 8: Trị chơi chữ Slide 9: Nội dung kiến thức cần ghi nhớ học * Kế hoạch học : I Mục tiêu : (Như chuẩn Kiến thức Kĩ – Lớp – Trang 116) II Đồ dùng dạy học: - Đèn chiếu đa ; Phiếu thảo luận nhóm cho HS III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1: Củng cố kiến thức “Quang Trung đại phá quân Thanh” (5phút) - HS kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa - HS nhận xét - GV kết luận - GV hỏi: Qua học trước, em thấy vua Quang Trung có cơng lao đất nước? – HS trả lời – HS khác nhân xét – Giáo viên kết luận HĐ2: Giới thiệu (2 phút) Như vậy, em thấy, Quang Trung nhà quân vô tài giỏi Sau đánh đuổi qn Thanh xâm lược ơng cịn có cơng lao việc xây dựng đất nước Hôm nay, cô em tìm hiểu qua : Những sách kinh tế, văn hóa vua Quang Trung - GV ghi đầu lên bảng - HS đọc thầm nội dung học SGK trang 63; 64 - GV nêu yêu cầu tiết học.(Tìm hiểu phần chính: Những sách kinh tế Những sách văn hố.) - HS đọc phần giải để hiểu nghĩa từ:"Chiếu" HĐ3: Những sách kinh tế vua Quang Trung ( 12 phút) - HS đọc nội dung phiếu thảo luận slide - GV phát phiếu cho nhóm thảo luận ( Thảo luận nhóm 4,5 - Thời gian phút) - HS thảo luận, GV theo dõi HS thảo luận, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn 12 - GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận.( Mỗi em trình bày sách tác dụng sách - Nhận xét Cụ thể: + Em nêu nội dung tác dụng sách nơng nghiệp + Em nêu nội dung tác dụng sách thương nghiệp - 1HS nhắc lại hình: Đọc nội dung SGK- Trang 63 - 64 ( Từ: Sau đánh đuổi qn Thanh thuyền bn nước ngồi vào bn bán) để hồn thành nội dung bảng sau: Chính Nội dung sách Tác dụng sách sách - Ban bố "Chiếu khuyến nông", lệnh Vài năm sau, mùa màng trở Về nông cho dân bỏ làng quê phải trở lại tươi tốt, làng xóm lại nghiệp quê cũ cày cấy, khai phá ruộng bình hoang - Đúc đồng tiền - Hàng hóa tiêu thụ - Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên nhiều Về giới để hai nước tự trao đổi hàng - Thúc đẩy kinh tế phát thương hóa triển nghiệp - Mở cửa thuyền bn cho thuyền nước ngồi vào bn bán - HS quan sát " Chiếu khuyến nông", đồng tiền thời Quang Trung (slide 2): GV: Vậy tóm lại vua Quang Trung có sách kinh tế ? Những sách có tác dụng gì? - GV tổng kết ý kiến HS gọi HS nhắc lại nội dung phần này(slide 3): - Ban bố “Chiếu khuyến nông" - Cho đúc đồng tiền -Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để dân hai nước tự trao đổi hàng hóa - Mở cửa biển để thuyền bn nước ngồi vào bn bán Các sách có tác dụng thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển HĐ4: Những sách văn hoá vua Quang Trung (13 phút) GV tổ chức cho HS lớp thảo luận nhóm 2; 3: - HS đọc yêu cầu slide - HS thảo luận nhóm Đọc nội dung SGK- Trang 64 ( Từ: Về văn hoá, giáo dục .lấy việc học làm đầu) để hoàn thành nội dung bảng sau: ( Thời gian phút) Chính Nội dung sách Tác dụng sách sách - Cho dịch sách chữ Hán chữ Nôm, - Bảo tồn phát triển chữ Về coi chữ Nơm chữ thức viết dân tộc văn hoá, nước ta - Thúc đẩy văn hoá, giáo giáo dục - Ban bố "Chiếu lập học" dục phát triển - Gọi HS nhóm trả lời: + Vua Quang Trung có sách văn hố, giáo dục? + Những sách có tác dụng gì? 13 - HS nhóm khác nhận xét - GV kết luận GV hỏi:+ Theo em, vua Quang Trung lại đề cao chữ Nơm? (Vì chữ Nơm chữ viết nhân dân ta sáng tạo từ lâu Đề cao chữ Nôm đề cao vốn quý dân tộc Nhằm bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc vaø đề cao tinh thần tự lập, tự cường dân tộc) - GV giảng thêm: Vì chữ Nôm chữ viết nhân dân ta sáng tạo từ lâu Chữ Nôm dựa vào cách viết chữ Hán đọc theo âm tiếng Việt Đề cao chữ Nôm đề cao tinh thần dân tộc, thể ý thức tự cường dân tộc + GV giới thiệu: vua Quang Trung coi trọng tiếng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nơm thành chữ viết thức nước ta thay cho chữ Hán Nhà vua giao cho Lam Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lập viện Sùng Chính để dịch chữ Hán chữ Nơm Các văn kiện nhà nước viết chữ Nơm Năm 1789, kì thi Hương tổ chức Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú chữ Nôm - HS quan sát " Chiếu lập học", chữ Nôm slide 5: - GV hỏi tiếp: +Em hiểu câu “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” vua Quang Trung nào? (Vì học tập giúp người mở mang kiến thức, làm việc tốt hơn, sống tốt Công xây dựng đất nước cần người tài, học thành tài để giúp nước.) + Câu nói giống lời dạy Bác Hồ em? ( Non sôngViệt Nam phần lớn công học tập em" - HS đọc lời dạy Bác - GV: Vậy tóm lại vua Quang Trung có sách để phát triển văn hố? Những sách có tác dụng gì? - HS tóm tắt nội dung phần nhắc lại slide 6: - Cho dịch sách chữ Hán chữ Nôm, coi chữ Nôm chữ thức quốc gia - Ban bố “ Chiếu lập học” Các sách có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục đất nước phát triển - GV hỏi: + Các em nhớ lại học trước cho biết: vua Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hoá ? (Sau 200 năm đất nước bị chia cắt,loạn lạc đ làm cho kinh tế đất nước bị tàn phá nặng nề, đời sống nhân dân cực khổ.Văn hố giáo dục khơng phát triển ) +Khi cơng việc tiến hành thuận lợi, có chuyện xảy ra? (Vua Quang Trung mất) + Vì người đương thời người đời sau lại thương tiếc vua Quang Trung?(Vì ơng ơng vua tài năng, đức độ sớm) + Để tỏ lòng tưởng nhớ biết ơn công lao ông đất nước, Đảng , nhà nước nhân dân ta làm gì? (Lập đền thờ, tượng đài, viện bảo tàng, nhiều nơi trường học, đường phố mang tên ông, ) - HS quan sát số hình minh hoạ slide 14 - HS rút nội dung cần ghi nhớ học.(GV hỏi: Qua học hơm nay, em rút nội dung cần ghi nhớ gì?) - HS đọc ghi nhớ * Trò chơi: Ai nhanh, (slide 8): GV nêu hướng dẫn cách chơi - HS chơi - Tuyên dương HĐ nối tiếp: Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV gọi HS nhắc lại ghi nhớ (slide 9) - Để tỏ lòng biết ơn người có cơng với đất nước nói chung vua Quang Trung nói riêng, em cần phải làm gì? 2.3.6 Giải pháp thứ sáu: Hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin Internet Hiện đa số gia đình học sinh có thiết bị giúp em lên mạng tìm kiếm thơng tin cách dễ dàng Chính lẽ đó, có u cầu tìm hiểu thơng tin học cách cụ thể, rõ ràng khơng khó em tự tìm hiểu Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh chữ cụ thể, rõ ràng biết việc tìm kiếm mạng dễ “chữ tác đánh chữ tộ” Khi gõ tìm kiếm nội dung trang tìm kiếm hiển thị nhiều nội dung khác, chí nội dung khơng lành mạnh, yêu cầu em tìm kiếm thơng tin giáo viên cần ý nhắc em gõ đúng, xác từ khóa mà cần tìm kiếm Thơng thường, tơi khơng thường xun u cầu em tự tìm kiếm thơng tin Đối với học sinh lớp 4C việc tiếp cận internet phương tiện tìm kiếm khác cần phải thật thận trọng Tơi thường u cầu em tìm hiểu số hát, thơ nói Các em nghe, chép lại nội dung tập hát hát em thích thú Ngồi ra, tơi cịn hướng dẫn em tìm kiếm thơng tin tranh ảnh địa danh liên quan đến học, ví như: Kinh thành Huế, Văn Miếu, Thành nhà Hồ thông tin nhân vật Lịch sử có liên quan đến học Các em đặc biệt thích thú với việc tìm kiếm câu chuyện quay quanh nhân vật lịch sử Tôi nhận thấy em biết nhiều chuyện Lý Cơng Uẩn, Lê Lợi, Lê Hồn, Trần Hưng Đạo Do thời lượng tiết học có hạn, khơng cung cấp hết tồn thơng tin có liên quan đến học nên việc cho em nhà tìm hiểu thêm tổ chức cho em trao đổi với sinh hoạt 15 phút đầu việc làm tốt Qua định hướng giúp em tự tìm tịi, khám phá thêm kiến thức Lịch sử, khơi gợi em niềm hứng thú ham học hỏi Một số điểm cần lưu ý hướng dẫn em ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ học tập cần phải thận trọng Một phần em nhỏ, chưa nhận thức hết luồng thơng tin tiếp nhận trung thực, có hay khơng, quan trọng thông tin trang mạng q tràn lan, khó kiểm sốt, có tìm kiếm mục lại xuất thêm nhiều nội dung khác nên có ảnh hưởng tới việc tìm kiếm nhận thức em Vì vậy, rút số điểm cần lưu ý sau: 15 - Cần có phối hợp chặt chẽ với gia đình việc cho em tiếp cận với trang tìm kiếm Có thơng báo trước với phụ huynh từ đầu năm học số yêu cầu hỗ trợ cho tiết học Lịch Sử tiết học khác Khoa học, Địa lí Bắt buộc em phải xin phép thơng báo nội dung cần tìm hiểu với bố mẹ trước tìm kiếm - Các yêu cầu tìm kiếm phải ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng nội dung tìm kiếm phải phổ biến, khơng q khó khăn cho việc tìm hiểu học sinh - Khơng nên xem yêu cầu tìm hiểu Lịch sử hoạt động học tập Đây lưu ý quan trọng khó khăn giáo viên Phải làm để em xem yêu cầu cô giáo hoạt động khám phá, vui chơi trí tuệ bổ ích Khi học sinh báo cáo, giáo viên nên khuyến khích em có khả điều kiện tìm kiếm, khơng nên khiển trách em khơng tìm kiếm thơng tin theo yêu cầu Tôi thường cho em trao đổi theo nhóm, sau tổ chức cho nhóm thi đua với nhiều hình thức như: thi kể chuyện Lịch sử, thi đọc thơ thi văn nghệ… Học sinh thích hoạt động này, em tham gia tích cực sơi 2.4 HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn Lịch sử thời gian qua, nhận thấy việc dạy học Lịch sử có thay đổi rõ nét, kết đạt khả quan Về phía học sinh, điều nhận thấy em khơng cịn thấy ngại phải học Lịch sử Nhiều em cịn có hứng thú với tiết học Hầu hết em mong đợi đến tiết học Lịch sử chờ đợi điều thú vị phía trước Các em hăng say tìm hiểu khám phá kiến thức Lịch sử Nhiều buổi sinh hoạt 15 phút đầu lớp trở thành buổi nói chuyện, trao đổi, kể chuyện Lịch sử Nhiều tiết học trở thành sân chơi trí tuệ cho em thi đua Phụ huynh học sinh bị theo ham thích em Nhiều gia đình quan tâm đến việc học Lịch sử em Thậm chí, có nhiều bậc cha mẹ cịn cảm thấy thích thú tìm hiểu Lịch sử với Học sinh tự giác, tích cực, chủ động tiết học Lịch sử Các em có khả tự học, tự giải vấn đề học tập Việc ghi nhớ kiến thức Lịch sử em tốt hơn, sâu Điều thể rõ qua kết kiểm tra phân mơn Lịch sử cuối học kì I lớp 4C vừa qua Có tới 50% số học sinh lớp đạt điểm 9, 10 Khơng có học sinh chưa hoàn thành yêu cầu học tập Cụ thể kết đạt sau: KẾT QUẢ ĐIỂM 9-10 ĐIỂM 7-8 ĐIỂM 5-6 ĐIỂM DƯỚI SỐ HS 27 SL TL SL TL SL TL SL TL 15 55,6 22,2 22,2 Về phía giáo viên nhà trường, thầy cô dấy lên phong trào ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học không phân môn Lịch sử mà nhiều môn học khác như: Khoa học, Địa lý, Tự nhiên Xã hội, 16 Trong đợt thao giảng, có 90% số tiết dạy giáo viên sử dụng đèn chiếu đa Trong tiết học thường ngày, giáo viên thường xuyên tìm tịi, học hỏi để vận dụng biện pháp dạy học có tính sáng tạo hiệu Thiết nghĩ, với trường học vùng nơng thơn trường chúng tơi, để giúp học sinh tiếp cận khai thác tiện ích công nghệ thông tin ứng dụng vào học tập, vào sống điều không dễ Bản thân giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất lẫn kiến thức, kĩ Vì thế, để việc dạy học đạt kết nổ lực phấn đấu không ngừng giáo viên học sinh Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhà trường luồng gió làm thay đổi khơng khí học tập lớp học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN: Có thể khẳng định rằng, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin điều tất yếu nhà trường, giáo viên Bản thân người giáo viên phải có nhận thức vai trị công nghệ thông tin đời sống xã hội đại Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực thân Thay đổi cách nghĩ biện pháp, phương pháp giáo dục, bỏ thói quen thầy giảng trị nghe, học gạo, học vẹt, thay vào phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học để tạo cho em có hứng thú với mơn học Bên cạnh ta cần thay đổi tư đánh giá học sinh, không nên chăm chăm nhìn vào kết thi, kiểm tra em mà nên nhìn vào trình học em Ta nên xem em có thái độ với mơn học, em có u thích học khơng, có tích cực học tập khơng quan trọng em có khả tự học, tự tìm tịi, khai thác kiến thức hay khơng Việc đánh giá khơng nên để xem em đạt loại gì, có giấy khen, có lên lớp hay không mà quan trọng để giúp người giáo viên điều chỉnh định hướng lên học trị cách hợp lý Tìm cách khuyến khích, động viên tìm biện pháp giáo dục để khích lệ em tham gia học tập tích cực tự giác hơn, điều quan trọng Cũng mà việc đánh giá thường xuyên dạy học nên xem trọng Giáo viên nên có quan sát đến đối tượng học sinh để nhận biết tinh thần, thái độ em tiết học Đối với lớp 4C, để thu hút ý 27 học sinh tạo cho tất em hứng thú, tích cực, chủ động tự giác học tập điều không dễ Tuy nhiên, thông qua trình giảng dạy vừa qua, tơi nhận thấy kết học tập em có tiến rõ ràng Điều đánh giá không qua kết học tập mà qua thái độ học tập em Tôi đặc biệt xem trọng cách đánh giá này, thái độ học tập để lại kết lâu dài tư tưởng nhận thức em, tình cảm em với môn học, với thầy cô nhà trường Chúng ta thay cung cấp cho em loạt kiến thức, bắt em học thuộc để hồn thành tốt kiểm tra tạo cho em 17 niềm đam mê tìm hiểu khám phá kiến thức Từ u thích em tiếp thu ghi nhớ tốt Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học giúp cho người giáo viên đổi phương pháp hình thức dạy học đạt hiệu cao Giờ học linh hoạt hơn, sôi hơn, giúp cho học sinh “học mà chơi, chơi mà học” Đối với môn học đặc thù Lịch sử, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học khơng giúp cho giáo viên tái tạo Lịch sử thông qua nguồn Sử liệu cách dễ dàng mà giúp cho học sinh tự học Lịch sử cách hứng thú Với kết đạt được, nhận thấy, giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học nhà trường có hiệu Với điều kiện có nhà trường, giáo viên hồn tồn áp dụng biện pháp dạy học nêu vào dạy học phân môn Lịch sử tất lớp học khối 4, Khơng có trường Tiểu học Thiệu Nguyên mà tất nhà trường, tin giáo viên sử dụng biện pháp dạy học tơi nêu chắn học Lịch sử thú vị em u thích Đặc biệt, khơng phân mơn Lịch sử, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhiều môn học khác Điều quan trọng thân người giáo viên cần phải có đầu tư thời gian, chuẩn bị kĩ lưỡng cho tiết học, chọn lựa nội dung phương thức truyền đạt tới học sinh cho hiệu 3.2 KIẾN NGHỊ: 3.2.1.Về phía giáo viên: Mỗi giáo viên chúng ta, dạy Lịch sử tâm, tình yêu niềm tự hào, tự tơn dân tộc sâu sắc để bạn sống với trang sử hào hùng Hãy thử nghĩ xem, bạn giới thiệu gương hi sinh anh dũng hay tổn thất, mát mà quân dân ta phải gánh chịu với thái độ bình thản chí vui vẻ, bên cạnh đó, học sinh trao đổi với thơng tin với thái độ tương tự, có có em cịn đem câu chuyện, hình ảnh, việc để trêu đùa dạy Lịch sử dù hay đến coi thất bại Vì không cần dạy cho em ghi nhớ Lịch sử mà cần phải dạy cho em có thái độ với Lịch sử Nếu giáo viên xúc động thật thu hút em xúc động hiệu dạy cao nhiều 3.2.2.Về phía Ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo ngành: Tơi kính mong cấp lãnh đạo tạo điều kiện tốt sở vật chất giáo viên chúng tơi ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Với trường có tới 19 lớp học trường chúng tơi mà có đèn chiếu thật cịn Nhiều giáo viên phải lên lịch để sử dụng đèn chiếu, có tiết học trùng mà giáo viên có nhu cầu sử dụng phải nhường Vì vậy, nhà trường đầu tư thêm đèn chiếu thuận lợi cho nhiều Tổ chức thêm chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin môn học để cán giáo viên trao đổi học hỏi 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ: Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác! Lê Thị Khánh Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy môn Lịch sử bậc học phổ thông để nâng cao nhân cách, lòng yêu nước – Báo nhân dân điện tử - ngày Thứ bảy, ngày 14/11/2015 Vì mộng đế vương, hoạn quan giết vua thái tử - Báo Người đưa tin Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Dương Vân Nga 19 Chuyện “ Hoàng hậu hai triều” Dương Vân Nga- https://vnexpress.net/tin tuc-su/chuyen-ve-hoang-hau-hai-trieu-duong-van-nga-3368754.htm113 tháng Ba- 2016 Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) - http://truyenxuatichcu.com/truyen-thuyet-vietnam/thai-to-ly-cong-uan.html DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Khánh Linh 20 Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Thiệu Nguyên – Thiệu Hóa – Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp giải tốn dạng “Tìm số trung bình cộng ” Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Phòng B Năm học đánh giá xếp loại 2016-2017 21 ... phân môn Lịch sử lớp - Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy học tập phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Thiệu Nguyên - Các giải pháp để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. .. rệt Vì vậy, năm học 2017 - 2018 sâu nghiên cứu đề tài ? ?Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử lớp trường Tiểu học Thiệu Nguyên? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH... dụng biện pháp dạy học nêu vào dạy học phân môn Lịch sử tất lớp học khối 4, Khơng có trường Tiểu học Thiệu Nguyên mà tất nhà trường, tin giáo viên sử dụng biện pháp dạy học tơi nêu chắn học Lịch